1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 110,68 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CƠ Sở Lý LUậN Về CHO VAY TIÊU DùNG TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI (0)
    • 1.1. Khái quát về cho vay tiêu dùng (4)
      • 1.1.1. Khái niệm (4)
      • 1.1.2. Đặc điểm của CVTD (5)
      • 1.1.3. Các loại hình cho vay tiêu dùng (8)
      • 1.1.4. Vai trò của CVTD (13)
    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về mở rộng CVTD (15)
      • 1.2.1. Quan niệm về mở rộng CVTD (15)
      • 1.2.2. Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng (16)
      • 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng (17)
      • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng tới mở rộng cho vay tiêu dùng (21)
    • 1.3. Kinh nghiệm mở rộng cho vay tiêu dùng của các Ngân Hàng Thơng Mại nớc ngoài (25)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng của một số quốc (25)
      • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các Ngân Hàng Thơng Mại ở Việt Nam (28)
  • CHƯƠNG 2 THựC TRạNG Mở RộNG CHO VAY TIÊU DùNG TạI (0)
    • 2.1.3. Tình hình hoạt động một số nghiệp vụ của Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Chi nhánh Phú Thọ 26 2.2. Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Chi nhánh Phú Thọ (35)
    • 2.2.1. Về doanh số Cho Vay Tiêu Dùng (50)
    • 2.2.2. Tình hình d nợ cho vay tiêu dùng (57)
    • 2.2.3. Tình hình về số lợng khách hàng (61)
    • 2.2.4. Tình hình mở rộng danh mục sản phẩm CVTD (63)
    • 2.3. Đánh giá hoạt động CVTD tại BIDV Chi nhánh Phú Thọ (66)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt đợc (66)
      • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân (67)
  • Chơng 3..... Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng (72)
    • 3.1. Định hớng của Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Phú Thọ (72)
      • 3.1.1. Triển vọng CVTD tại Việt Nam (72)
      • 3.1.2. Định hớng mở rộng cho vay tiêu dùng của Chi nhánh Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Phú Thọ trong têi gian tíi (74)
    • 3.2. Giải pháp mở rộng CVTD tại Ngân hàng đầu ĐT&PT chi nhánh Phú Thọ (75)
      • 3.2.2. Đa dạng hoá các phơng thức Cho vay tiêu dùng 58 3.2.3. Hiện đại hoá công nghệ (78)
      • 3.2.4. Phát triển mạng lới nguồn nhân lực (79)
      • 3.2.5. Đảm bảo nguồn vốn kinh doanh (80)
      • 3.2.6. Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phong cách phục vụ cũng nh t cách đạo đức của đội ngũ cán bộ nhân viên Chi nhánh (82)
      • 3.2.7. Cải tiến quy trình, rút ngắn thời gian giao dịch (83)
    • 3.3. Một số kiến nghị (84)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ (84)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN (85)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (BIDV) (87)

Nội dung

CƠ Sở Lý LUậN Về CHO VAY TIÊU DùNG TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI

Khái quát về cho vay tiêu dùng

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng trong cung ứng vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động cho vay đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình.

Nói đến hoạt động của Ngân hàng thì không thể không nhắc tới hoạt động cho vay Đây là hoạt động kinh doanh chủ chốt mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM Theo quyết định số 1627/ 2001/ QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN Việt Nam về cho vay thì đợc hiểu nh sau: " Cho vay là một hoạt động cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi "

Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà ngời ta có thể phân chia cho vay ra làm nhiều loại khác nhau Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay ngời ta đa ra loại hình CVTD, một trong những loại hình không thể thiếu của các NHTM.

Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CVTD Nhng nhìn chung thì có thể định nghĩa nh sau:

"CVTD là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngời tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình." Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những ngời này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, và dịch vụ cũng có thể đợc tài trợ bởi CVTD.

- CVTD có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tÕ Đặc điểm này đợc thể hiện rõ ràng qua các giai đoạn của nền kinh tế Khi nền kinh tế tăng trởng cao làm cho thu nhập của ngời dân tăng lên cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng tăng lên Đồng thời, các nhà sản xuất đợc khuyến khích đầu t, các mặt hàng tiêu dùng không chỉ đa dạng về mẫu mã , chủng loại mà còn cả về chất lợng, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng của dân c Nếu thu nhập của ngời dân không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì họ sẽ phát sinh nhu cầu vay Họ tin tởng với điều kiện kinh tế lạc quan nh vậy thì chắc chắn họ sẽ hoàn trả khoản vay cho Ngân hàng đầy đủ và đúng hạn Về phía Ngân hàng họ cũng lạc quan hơn về nền kinh tế, tin t- ởng rằng RRTD trong giai đoạn này không đáng lo ngại Chính vì thế CVTD phát triển trong nền kinh tế tăng trởng.

- CVTD có quy mô vốn vay nhỏ nhng khối lợng món vay lín

Do các cá nhân vay nhằm mục đích tiêu dùng mà giá trị của các hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng thờng không quá lớn nên quy mô của từng món vay là không lớn Hơn nữa, đa số các khách hàng vay tiêu dùng đều có sự tích luỹ từ trớc vì thế Ngân hàng chỉ là ngời hỗ trợ để cho việc mua sản phẩm đợc dễ dàng hơn khi họ tĩch luỹ cha đủ Tuy nhiên, số lợng món vay lại rất lớn do số lợng khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng lớn.

- CVTD kém nhạy cảm với lãi suất

CVTD từ khi ra đời và phát triển đã đem lại cho các Ngân hàng lợi nhuận lớn, lãi suất cho vay thờng cố định Khi đa ra mức lãi suất cố định Ngân hàng thờng phải dự tính đến yếu tố lãi suất huy động đầu vào sẽ thay đổi nh thế nào để làm căn cứ đa ra lãi suất CVTD Vì vậy, lãi suất không linh hoạt nh các khoản cho vay kinh doanh khác Mặt khác, do các khoản vay là nhỏ mà với một số lợng lớn nh thế thì chi phí bình quân giao dịch cao dẫn tới chi phí tổ chức cho vay cao Vì thế, lãi suất CVTD thờng cao hơn so với lãi suất các khoản vay trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp Mặt khác, do đây là yếu tố tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng khi lãi suất huy động tăng.

- Chất lợng thông tin khách hàng cung cấp thờng không cao Đối tợng CVTD là cá nhân, hộ gia đình do vậy việc xem xét các thông tin tài chính để đánh giá khách hàng chủ yếu là việc xem xét và đánh giá nguồn trả nợ của khách hàng thờng là những thông tin về nghề nghiệp, thu nhập, và các tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng cũng nh nguồn hình thành tài sản đó Tuy nhiên, thông tin này lại do khách hàng cung cấp nên thờng mang tính chủ quan, một chiều, do mức độ chính xác rất khó xác định.

- Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yÕu tè

Nguồn trả nợ chính của khách hàng là thu nhập còn lại có thể sử dụng, đợc xác định trên cơ sở chênh lệch giữa thu nhập thờng xuyên bao gồm: lơng, thu nhập từ tài sản sinh lời Ngoài ra, còn có các nghĩa vụ tài chính khác mà khách hàng vay hiện đang phải thực hiện Nh vậy, nguồn trả nợ phụ thuộc vào: thu nhập và sự ổn định của thu nhập, trình độ, t cách, Ngoài ra còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nh: chu kỳ kinh tế, hay sự biến đổi của cơ cấu kinh tế dẫn đến thất nghiệp cơ cấu, có thể dẫn tới không đủ nguồn trả nợ vay

1.1.3 Các loại hình cho vay tiêu dùng

1.1.3.1 Phân loại theo mục đích vay

Căn cứ vào mục đích vay thì CVTD chia làm 2 loại:

- Cho vay tiêu dùng c trú( Residential Mortgage Loan ): là các khoản CVTD tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng, hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng cá nhân, hộ gia đình Đặc điểm của các khoản vay này là có giá trị lớn, thời hạn dài, đem lại nguồn thu ổn định cho Ngân hàng, tài sản hình thành từ vốn vay thờng là tài sản đảm bảo.

- Cho vay tiêu dùng phi c trú ( Nonresidential Loan ): là các khoản cho vay tài trợ cho nhu cầu mua sắm phơng tiện đi lại, đồ dùng gia đình, học tập, chăm sóc sức khoẻ, của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình Các khoản cho vay này thờng là nhỏ lẻ và thời hạn ngắn hơn CVTD c trú.

1.1.3.2 Phân loại theo nguồn gốc khoản nợ.

Căn cứ vào nguồn gốc cho vay, CVTD gồm 2 loại:

- Cho vay tiêu dùng trực tiếp( Direct Consumer Loan ): là các khoản CVTD trong đó Ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng nh trực tiếp thu nợ từ ngời này.

Sơ đồ 1.1 Phơng thức CVTD trực tiếp:

(1): HĐTD đợc ký kết giữa Ngân hàng và ngời tiêu dùng. (2): HĐTM giữa công ty bán lẻ và ngời tiêu dùng.

(3): Ngân hàng giải ngân cho công ty bán lẻ (hoặc ngời tiêu dùng) phần còn thiếu.

(4): Công ty bán lẻ giao hàng hoá cho ngời tiêu dùng.

(5): Ngời tiêu dùng trả nợ vay cho ngân hàng.

* Ưu điểm: CVTD trực tiếp thờng rất linh hoạt: Ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, từ đó hai bên có thể dễ dàng đàm phán, điều chỉnh các điều khoản thoả mãn tốt nhất lợi ích của cả hai bên Mặt khác, việc tiếp xúc trực tiếp khách hàng cũng là một cơ sở để thẩm định chính xác hơn, quản lý tín dụng hiệu quả hơn.

* Nhợc điểm: Đối với phơng thức cho vay này thì

Ngân hàng thờng khó tăng doanh số cho vay, tốn kém nguồn nhân lực, có thể dẫn tới lãi suất cho vay cao hơn Mặt khác, ph- ơng thức cho vay này hạn chế ngân hàng trong mở rộng tín

Ngân hàng Công ty bán lẻ

Ngời tiêu dùng dụng do Ngân hàng bị giới hạn bởi nguồn lực trong khi số lợng khách hàng lại lớn.

- Cho vay tiêu dùng gián tiếp ( Indirect Consumer Loan ): là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng mua lại các khoản nợ đã phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá, dịch vụ cho ngời tiêu dùng.

Sơ đồ 1.2 Phơng thức CVTD gián tiếp:

(1): Hợp đồng mua bán nợ giữa NH và công ty bán lẻ.

(2): Công ty bán lẻ và ngời tiêu dùng ký hợp đồng mua bán hàng hoá, ngời tiêu dùng ứng trớc một phần tiền.

(3): Công ty bán lẻ giao hàng hoá cho ngời tiêu dùng.

(4): Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu cho ngân hàng.

(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.

(6): Ngời tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho NH

- Dễ dàng tăng doanh số CVTD, mở rộng khách hàng Trên cơ sở đó có thể phát triển các sản phẩm dịch vụ khác cung ứng cho khách hàng.

- Tiết kiệm chi phí tổ chức cho vay khách hàng.

- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.

Những vấn đề cơ bản về mở rộng CVTD

1.2.1 Quan niệm về mở rộng CVTD

Mở rộng CVTD theo nghĩa chung nhất đợc hiểu là việc làm tăng tỷ trọng của CVTD trong tổng tài sản có của NHTM, là sự đáp ứng ngày càng tăng về khách hàng, về quy mô CVTD.

Mở rộng CVTD của các NHTM đợc thể hiện chủ yếu ở một sè ®iÓm sau:

CVTD phải thoả mãn ngày càng nhiều các nhu cầu hợp lý của khách hàng về khối lợng cung cấp, đa dạng hoá các hình thức CVTD và các dịch vụ khác có liên quan.

CVTD phải đợc xác định là khâu chủ đạo trong toàn bộ hoạt động cho vay của NHTM Đồng thời phải đợc thoả mãn và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cũng nh một chính sách tín dụng hợp lý, đa dạng về đối tợng khách hàng Tuy nhiên, bên cạnh việc mở rộng cho vay Ngân hàng cũng cần chú ý đến chất lợng của hoạt động cho vay, làm sao vừa đảm bảo mở rộng gắn liền với chất lợng.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Các khoản CVTD đơc cung cấp phải đợc dùng để tài trợ cho các nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ trong nớc, từ đó phát huy tác dụng kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triÓn.

Nh vậy, mở rộng CVTD đợc thực hiện trên cơ sở đa dạng hoá các đối tợng khách hàng vay tiêu dùng Mở rộng CVTD chịu ảnh hởng của các nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế xã hội khách quan nh: cơ chế, chính sách của Nhà nớc, tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, điều kiện công nghệ Đồng thời chịu tác động của các nhân tố chủ quan của Ngân hàng nh: khả năng về nguồn vốn, hoạt động maketting, trình độ cán bộ công nhân viên, Nhng không nên giới hạn ý nghĩa " mở rộng CVTD " chỉ là sự tăng trởng theo chiều rộng của hoạt động này, mở rộng nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng của các khoản CVTD

1.2.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay tiêu dùng

Việc mở rộng CVTD sẽ góp phần hỗ trợ khách hàng trong việc thoả mãn các nhu cầu của cuộc sống Khi đó cuộc sống của họ sẽ đợc cải thiện và nâng cao Từ đó khách hàng có nhiều lựa chọn hơn trong việc thoả mãn nhu cầu của mình.

Cho vay là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho Ngân hàng CVTD với mảng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình có số lợng nhu cầu lớn, cùng với mức lãi suất cho vay cao là một loại hình cho vay đang đợc các Ngân hàng quan tâm phát triển làm tăng lợi nhuận Hơn nữa, với việc mở rộng CVTD cung ứng cho khách hàng một danh mục sản phẩm CVTD nói riêng và cho vay nói chung đa dang và phong phú. Tạo điều kiện cho khách hàng đựơc lựa chọn sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, đồng thờiđa dạng hoá hoạt động kinh doanh, phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng.

1.2.2.3 §èi víi nÒn kinh tÕ

Mở rộng CVTD sẽ khuyến khích nhu cầu chi tiêu của ngời tiêu dùng, từ đó thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, góp phần đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế Măt khác, mở rộng CVTD còn có ý nghĩa lớn trong việc cải thiện nâng cao mức sống dân c, phát triển xã hội.

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng

1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tiêu dùng

- Doanh số CVTD là tổng số tiền Ngân hàng CVTD trong kỳ, nó phản ánh một cách khái quát về hoạt động CVTD của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định, thờng tính theo năm tài chính.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng doanh số cho vay tiêu dùng tuyệt đối

Giá trị tăng tr- ởng doanh số tuyệt đối

Chỉ tiêu này cho biết doanh số CVTD năm (t) tăng so với năm (t-

1) về tuyệt đối là bao nhiêu Khi chỉ tiêu này tăng lên, tức là số tiền mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để tiêu dùng cũng tăng lên, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó phản ánh hoạt động CVTD của Ngân hàng đợc mở rộng.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng doanh số cho vay tiêu dùng tơng đối

Tỷ lệ tăng trởng doanh sè CVTD tơng đối

Giá trị tăng trởng doanh số tuyệt đối x 100

Tổng doanh số CVTD năm (t-1)

Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trởng doanh số của hoạt động CVTD

Năm (t) so với năm (t-1) Khi chỉ tiêu này tăng lên, nó thể hiện doanh số CVTD qua các năm của Ngân hàng đã tăng lên về số tơng đối.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng về tỷ trọng

Tỷ trọng Tổng doanh số CVTD x 100 Tổng doanh số của hoạt động cho % vay

Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số của hoạt động cho vay của Ngân hàng Khi tỷ trọng của CVTD tăng lên qua các năm, chứng tỏ rằng tỷ lệ của CVTD trong các năm đã tăng lên và mở rộng ra.

1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh d nợ cho vay tiêu dùng

D nợ CVTD là số tiền khách hàng đang nợ Ngân hàng tại một thời điểm, chỉ tiêu này thờng đợc sử dụng kết hợp với với chỉ tiêu doanh số CVTD nhằm phản ánh tình hình mở rộng CVTD của Ngân hàng.

- Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng d nợ tuyệt đối

Giá trị tăng tr- ởng d nợ tuyệt đối = Tổng d nợ

CVTD năm (t) - Tổng d nợ CVTD n¨m (t-1)

Chỉ tiêu này cho biết d nợ năm (t ) tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu Khi chỉ tiêu này tăng lên, tức là số tiền mà khách hàng đang nợ Ngân hàng tăng lên qua các năm.

- Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng d nợ tơng đối

CVTD tơng đối Giá trị tăng trởng d nợ tuyệt đối x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trởng d nợ CVTD năm (t) so víi n¨m (t-1)

- Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng về tỷ trọng

Tû trọng Tổng d nợ CVTD x 100 Tổng d nợ hoạt động cho vay của %

Chỉ tiêu này cho biết d nợ hoạt động CVTD chiếm bao nhiêu % trong tổng d nợ của toàn bộ hoạt động cho vay của Ngân hàng Tỷ lệ này tăng qua các năm chứng tỏ hoạt động CVTD đợc mở rộng.

1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh số lợng, số lợt khách hàng

- Số lợng khách hàng: thể hiện số khoản CVTD mà

Ngân hàng cho khách hàng vay

Sự tăng, giảm số lợng khách hàng = Số lợng khách hàng năm (t) - Số lợng khách hàng năm (t-1)

- Số lợt khách hàng: Chỉ tiêu phản ánh số lần mà khách hàng đến vay tiêu dùng tại Ngân hàng trong một năm Số lợng khách hàng càng cao càng thể hiện sự tin tởng của khách hàng dành cho Ngân hàng Đó là cơ sở chứng tỏ hoạt động CVTD của Ngân hàng đợc mở rộng.

1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu khách hàng vay tiêu dùng

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng khách hàng vay tiêu dùng là cá nhân trong tổng khách hàng vay tiêu dùng của Ngân hàng.

1.2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng cho vay tiêu dùng

Kinh nghiệm mở rộng cho vay tiêu dùng của các Ngân Hàng Thơng Mại nớc ngoài

1.3.1 Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng của một số quốc gia Châu á

Trong những năm gần đây Châu á luôn phải đối mặt với những tổn thất, thiệt hại lớn từ cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á năm 1997 Vì thế, CVTD đợc coi nh một giải pháp cho mục tiêu tăng trởng về lợi nhuận Trong nhiều trờng hợp, Chính phủ đã khuyến khích các tổ chức tài chính cho vay khu vực cá nhân, hộ gia đình nhằm kích thích tiêu dùng tạo động lực tăng trởng kinh tế Ngoài ra, sự hồi phục tăng trởng kinh tế của khu vực gần đây đã đem lại sự tin tởng cho dân c Cùng với môi trờng lãi suất thấp, chi phí cho vay giảm thì CVTD thực sự đã lấy đợc lòng tin của khách hàng

Trong phạm vi khoá luận này, em đã tìm hiểu quá trình phát triển CVTD của Hồng Kông và Citibank ấn Độ, trên cơ sở đó đa ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

1.3.1.1 Cho vay tiêu dùng ở Hồng Kông.

Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, tăng trởng cho vay của Hồng Kông bị giảm sút trầm trọng, nền kinh tế suy yếu đã kìm hãm nhu cầu vay tiêu dùng của các công ty, doanh nghiệp Cạnh tranh trên thị trờng gay gắt, thu nhập lãi ròng của các ngân hàng bị thu hẹp Để duy trì lợi nhận các ngân hàng đã chuyển sang CVTD, đặc biệt là cho vay thẻ tín dụng.

Từ năm 1998-2001, tốc độ tăng trởng của thẻ trung bình hàng năm là 16% Những khoản nợ cha thanh toán gia tăng trên 50%, từ 40,2 tỷ đôla Hồng Kông cuối năm 1999 lên 62,1 tỷ đô Hồng Kông vào cuối năm 2001 Những tiêu chuẩn cho vay bắt đầu đợc nới lỏng khi các Ngân hàng phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt Nền kinh tế tăng trởng duy trì ở mức thấp trong 5 quý liên tiếp từ năm 2001 đến năm 2002 Tỷ lệ thất nghiệp tăng trên 7%, số lợng lớn chủ thẻ tín dụng bị phá sản Để đối phó với tình hình trên những ngời điều hành chính sách tiền tệ Hồng Kông đã ban hành những quy định, chính sách, thủ tục maketing Theo đó các tổ chức tín dụng phải thiết lập hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo thận trọng trong quyết định cho vay Bao gồm mức thu nhập, nghề nghiệp, thời gian làm việc, tài liệu , hồ sơ tín dụng, độ tuổi, nơi c trú Để đánh giá chính xác khả năng tài chính của khách hàng những ngời cho vay đã chia sẻ TTTD qua trung tâm TTTD.

Từ tháng 6 năm 2003 ngời cho vay đợc phép chia sẻ thông tin về khách hàng cả về tích cực và tiêu cực, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp để tránh sự tiếp cận và sử dụng bất hợp pháp, đảm bảo bí mật thông tin cho khách hàng.Việc chia sẻ thông tin giúp cho các Ngân hàng ở Hồng Kông bền vững hơn.

1.2.1.2 Thành công của Citibank ở ấn Độ

Vào những năm 1980 có 80% dân số ở khu vực nông thôn, nông nghiệp là ngành kinh tế chính của đất nớc.Thu nhập hàng năm của 90% dân số ở mức dới 2000USD, chỉ 5% dân số là cao hơn 6000USD Số lợng thẻ tín dụng không nhiều và thẻ tín dụng đợc xem là sản phẩm phục vụ cho tầng lớp tiêu dùng thợng lu.

Trong tình hình đó, Ngân Hàng Tiêu Dùng Châu á- Thái Bình Dơng của Citibank đã đạt đợc thành công khi tiến hành hoạt động CVTD ở Châu á từ năm 1978 ở ấn Độ, Citibank có 6 chi nhánh và khoảng 61000 khách hàng trong tổng số 900 triệu dân của đất nớc này Cuối năm 1988, lợi nhuận của Citibank ở Châu á là 69.7 triệu USD và mục tiêu mức lợi nhuận là 100 triệu USD vào năm 1990.

Citibank đã gặp khó khăn khi hầu hết các nớc Châu á không có trung tâm TTTD, thu nhập thấp, thói quen tiêu dùng, những bất ổn về kinh tế chính trị Tuy nhiên những nhà quản lý Châu á lại cảm thấy lạc quan về sự phát triển của thẻ tín dụng Họ coi thẻ tín dụng là một kênh "bán chéo", một cách để tiếp cận hàng triệu ngời tiêu dùng.

Citibank đã chú trọng đến việc thiết lập các mối quan hệ với khách hàng và quảng bá thơng hiệu của mình Với chiến lợc

"bán chéo" các sản phẩm, mối quan hệ của Citibank với khách hàng- những ngời sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ củaCitibank rất bền vững Thẻ tín dụng đã trở thành một "con đ- ờng" để Citibank tiếp cận khách hàng và phát triển các sản phẩm dịch vụ khác Đem lại cho khách hàng sự tiện ích và hài lòng.

Ngoài ra Citibank còn rất quan tâm tới quản lý rủi ro, thể iện ở việc xây dựng kho dữ liệu cho vùng Châu á Thái Bình Dơng, nhằm phòng ngừa và hạn chế gian lận một cách thận trọng đồng thời định giá lãi suất cho vay trên cơ sở rủi ro, đảm bảo bù đắp đợc tổn thất nếu rủi ro xảy ra.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các Ngân Hàng Th- ơng Mại ở Việt Nam

Thực tế triển khai hoạt động CVTD ở các NHTM Việt Nam những năm qua cho thấy lĩnh vực này đã đạt đợc những kết quả nhất định Bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu về vay tiêu dùng ngày càng tăng lên trong nền kinh tế Hiện nay, hoạt động này cũng đang bộc lộ những tồn tại cần đợc quan tâm nghiên cứu và tháo gỡ Từ kinh nghiệm của các quốc gia Châu á trong CVTD chúng ta có thể tham khảo một số bài học cho các NHTM Việt Nam nhằm mở rộng và phát triển trong lĩnh vực này:

- Thứ nhất, về điều kiện cho vay

Các NHTM nên thông thoáng hơn trong việc đa ra các điều kiện đối với CVTD để mở rộng đối tợng khách hàng đi vay Yếu tố cơ bản để quyết định cho vay là khách hàng chứng minh đợc năng lực trả nợ của mình Quy trình xét duyệt phải thận trọng, kỹ lỡng.

- Thứ hai, về lãi suất cho vay

Hiện nay lãi suất CVTD các Ngân hàng thờng cố định, thống nhất trong suốt kỳ hạn của hợp đồng Theo kinh nghiệm của các NHTM Châu á thì các NHTM Việt Nam nên nghiên cứu và áp dụng các cách tính điểm để tính lãi suất cho vay với từng đối tợng khách hàng Giúp cho Ngân hàng lựa chọn đợc những khách hàng tốt, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

- Thứ ba, về công tác t vấn cho khách hàng

Hiện nay ở Việt Nam công tác này cha đợc chú trọng nhiều Để nâng cao hiệu quả trong CVTD thì các Ngân hàng nên chú trọng công tác này để củng cố, quảng bá, phát triển thơng hiệu của mình.

Nhìn chung trong chơng 1, khoá luận đã làm rõ đợc cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại nh: khái niệm, đặc trng của cho vay tiêu dùng; các hình thức, đặc trng của cho vay tiêu dùng Đồng thời cũng nêu ra những kinh nghiệm về cho vay tiêu dùng của một số nớc trên thế giới và từ đó rút ra bài hoc kinh nghiệm cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Đây là những cơ sở lý luận quan trọng để cho khoá luận vận dụng giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng ĐT & PTPhú Thọ trong chơng 2.

CH¦¥NG 2 THựC TRạNG Mở RộNG CHO VAY TIÊU DùNG TạI CHI NHáNH

NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN PHú THọ

2.1.Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Phú Thọ

2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Phú Thọ

THựC TRạNG Mở RộNG CHO VAY TIÊU DùNG TạI

Tình hình hoạt động một số nghiệp vụ của Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Chi nhánh Phú Thọ 26 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Chi nhánh Phú Thọ

Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Chi nhánh Phú Thọ

Hoạt động của Ngân hàng là hoạt động “đi vay để cho vay” do đó công tác nguồn vốn đóng một vai trò rất quan trọng Nó quyết định quy mô và phạm vi hoạt động của một NHTM Nguồn vốn của Ngân hàng hình thành từ vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, vốn tài trợ của các tổ chức và các nguồn vốn khác Trong nguồn vốn thì nguồn vốn huy động chiếm một vị trí quan trọng nhất và chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Nó giúp Ngân hàng có điều kiện hạ lãi suất đầu vào, chủ động trong điều hành Đối với Chi nhánh BIDV tỉnh Phú Thọ công tác nguồn vốn luôn là nhiệm vụ đợc đặt lên hàng đầu Hàng năm, Chi nhánh luôn đề ra các biện pháp, giải pháp nhằm thu hút với kết quả cao nhất các nguồn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp dân c, khai thác các nguồn vốn tài trợ từ các quỹ tài trợ theo chơng trình kinh tế, sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo các loại hình Đơn vị: triệu đồng

Tỷ lệ t¨ng giảm Nguồn vốn huy động tại chỗ

+ Tiền gửi của tổ chức kinh tÕ 79.000 63.427 15.573

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các n¨m: 2007- 2008)

Mặc dù Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Phú Thọ mới đợc tái lập (năm 1997) và là Ngân hàng chuyển sang hoạt động kinh doanh chậm hơn các NHTM khác nhng do làm tốt công tác nguồn vốn, do vậy tổng nguồn vốn của Chi nhánh đợc tăng tr- ởng và mở rộng không ngừng, Cụ thể:

Tổng nguồn vốn tính đến 31 tháng 12 năm 2008 đạt 759.607 triệu đồng tăng 12% so với đầu năm và tăng 17% so với năm 2007 Mặc dù tỷ lệ tăng trởng nguồn vốn qua các năm

2007 và năm 2008 ở mức cao nhng phải nói so với nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thì Chi nhánh BIDV tỉnh Phú Thọ cần phải phấn đấu hơn nữa, nhất là hiện nay khi nớc ta chuẩn bị thực hiện tự do hoá thơng mại trong khu vực và thế giới, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Nhu cầu đầu t phát triển sản xuất làm tăng sức cạnh tranh với thế giới là rất lớn Cụ thể hơn là tại tỉnh Phú Thọ đã thực hiện các biện pháp để khuyến khích đầu t vào tỉnh cho nên nhu cầu vốn để đổi mới trang thiết bị và mở rộng sản xuất trong các thành phần kinh tế là một vấn đề quan trọng đối với Ngân hàng.

Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn tự huy động của Chi nhánh tăng trởng khá: Năm 2008 tăng 6% so với 2007 và chiếm thị phần là18% so với tổng nguồn vốn mà các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh huy động đợc Với tỷ lệ tăng trởng HĐV qua các năm 2007, 2008 thì đây là điều đáng mừng và là nỗ lực cao của Chi nhánh BIDV tỉnh Phú Thọ. Vì trong năm 2008 tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn có nhiều biến động, cạnh tranh về huy HĐV trên địa bàn giữa các TCTD, ngoài TCTD trên địa bàn ngày càng gay gắt, mặc dù vậy nhng với quyết tâm phấn đấu tăng trởng nguồn vốn, công tác HĐV của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả những năm sau tăng cao hơn năm trớc Trong công tác HĐV, ngoài các hình thức huy động truyền thống nh tiết kiệm, trái phiếu Chi nhánh đã triển khai hình thức huy động trái phiếu một cách linh hoạt phù hợp với tâm lý ngời gửi tiền nh trả lãi trớc, trả lãi định kỳ với các thời hạn khác nhau Do đó đã thu hút đợc một khối lợng lớn nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c Thời điểm 31/12/2007 nguồn vốn huy động từ dân c có số d là: 305 tỷ đến 31/12/2008 nguồn vốn huy động từ dân c đạt 341 tỷ t¨ng 12%.

Nguồn VHĐ từ các tổ chức kinh tế: Năm 2007 là 79.265 triệu chiếm 23% tổng nguồn VHĐ tại chỗ Năm 2008 là 63.427 triệu chiếm 16 % tổng nguồn VHĐ tại chỗ, và chiếm 8% tổng nguồn vốn của Ngân hàng năm 2008 Qua các số liệu này cho thấy nguồn VHĐ từ các tổ chức kinh tế luôn chiếm một tỷ trọng thấp và không ổn định qua các thời điểm, nguồn vốn này chủ yếu là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi thanh toán mà đối với Ngân hàng ĐT&PT khách hàng chủ yếu, truyền thống là các đơn vị thi công xây lắp, vốn nhàn rỗi trên tài khoản tại Ngân hàng rất ít, và số tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng năm 2008 giảm so với năm 2007 là: 20% Đây cũng là điểm bất lợi bởi vì đây là nguồn vốn có lãi suất thấp và là điều kiện để Ngân hàng có thể giảm lãi suất đầu vào làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam: Mặc dù tốc độ phát triển nguồn vốn ở Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ khá cao nhng vẫn không kịp so với tốc độ tăng trởng tín dụng Để đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho mở rộng tín dụng, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã điều chuyển vốn thông qua hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán của chi nhánh tại hội sở chính Năm 2007, nguồn vốn điều chuyển chiếm 40% tổng nguồn vốn, tức là trong năm 2007 Ngân hàng tự cân đối đợc 60% nguồn vốn để cho vay Năm 2008 nguồn vốn điều chuyển từ trung ơng giảm xuống còn 49 đến 50% tổng nguồn vốn, điều này nói lên nguồn vốn tự huy động của

Ngân hàng đã tăng lên, và đã đáp ứng đợc 1/2 nhu cầu tín dụng của chi nhánh.

Nguồn vốn khác: Chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ có nguồn vốn tài trợ uỷ thác từ quỹ cho vay phát triển doanh nghiệp vừa và nhá

+ Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian:

Qua bảng số liệu cho thấy: Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Phú Thọ luôn luôn coi trọng và đề ra các giải pháp nh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để nâng cao tỷ trọng vốn trung, dài hạn trong cơ cấu nguồn vốn, đây cũng là tín hiệu tốt để đảm bảo về vốn và là điều kiện đảm bảo cho nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn có thể hoàn toàn yên tâm về nguồn vốn Nguồn vốn trung, dài hạn là nguồn vốn ổn định và dồi dào, tạo cho Ngân hàng tính chủ động trong việc sử dụng vốn của mình Đồng thời nâng cao tỷ lệ vốn sử dụng (giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc so tổng nguồn vốn).

+ Nguồn vốn trung dài hạn năm 2008 là: 255 tỷ bằng 63% tổng nguồn VHĐ tại chỗ

+ Nguồn vốn ngắn hạn là: 150 tỷ bằng 37% Tổng nguồn VHĐ tại chỗ của Ngân hàng

Tóm lại: Qua số liệu về nguồn vốn cho thấy, trong những năm gần đây Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Phú Thọ có nhiều cố gắng trong việc mở rộng nguồn vốn, thực hiện các chính sách marketting nhằm thu hút vốn nhng về cơ cấu theo nguồn hình thành vẫn là vấn đề cần điều chỉnh đó là nguồn vốn ngắn hạn còn thấp so với nguồn vốn trung, dài hạn, và nguồn vốn điều chuyển của NHTW chiếm tỷ trọng cao, VHĐ chủ yếu là huy động từ dân c, nguồn vốn lãi suất thấp (tiền gửi tổ chức kinh tế) chiếm tỷ lệ ít Thậm trí trong năm 2008 nguồn vốn này còn giảm so với năm 2007 Để có thể mở rộng tín dụng đảm bảo đáp ứng nguồn vốn cho phát triển kinh tế trong những năm tới của tỉnh Phú Thọ thì Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh hơn nữa công tác nguồn vốn nhất là vốn huy động trên địa bàn, khơi thông các nguồn vốn có lãi suất thấp nh tiền gửi thanh toán của khách hàng, để chủ động và hạ lãi suất đầu vào, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng

2.1.3.2 Công tác sử dụng vốn

Song song với công tác nguồn vốn, công tác sử dụng vốn đóng vai trò quyết định đến hoạt động kinh doanh của NHTM Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Phú Thọ luôn đặt công tác tín dụng lên nhiệm vụ hàng đầu với phơng châm hoạt động “Tăng trởng trong an toàn và hiệu quả” để hoạt động tín dụng đảm bảo an toàn, phát huy đợc hiệu quả Chi nhánh luôn luôn bám sát các chủ chơng, chính sách của Nhà nớc trong phát triển kinh tế, đặc biệt là tuân thủ tuyệt đối về thể lệ chế độ quy định của luật pháp, quy trình cấp tín dụng của hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (quy trình này đạt chuẩn ISO 9001:2000) Mặc dù là Ngân hàng chuyển sang kinh doanh chậm hơn so với các NHTM khác, nhng hoạt động tín dụng của chi nhánh trong những năm qua có bớc phát triển không ngừng góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế của địa phơng.

Bảng 2.2 D nợ tín dụng từ năm 2007 - năm 2008 Đơn vị: Triệu đồng

D nợ tín dụng ngắn hạn 377.000 458.763

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007- 2008)

Với số liệu bảng trên, cho thấy tốc độ tăng trởng tín dụng năm 2008 so với năm 2007 là: 13%.

Tỷ trọng d nợ tín dụng trung, dài hạn năm 2007 chiếm 40

% tổng d nợ tín dụng Năm 2008 chiếm 35 % tổng d nợ Nh vậy tốc độ tăng trởng tín dụng trung, dài hạn có phần giảm năm 2007 chiếm 40% tổng d nợ năm 2008 chỉ chiếm 35% tổng d nợ.

D nợ tín dụng ngắn hạn năm 2008 đạt 458.763 triệu tăng 22% so với năm 2007 và chiếm 65% tổng d nợ năm 2008 Tốc độ phát triển tín dụng ngắn hạn trong hai năm khá cao để đạt đợc kết quả nh trên Ngân hàng đã chú trọng mở rộng đối tợng cho vay, không chỉ cho vay các đơn vị quốc doanh mà Ngân hàng đã mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, t nhân, cá thể. Mặc dù đã có cố gắng mở rộng tín dụng nhng vẫn còn thấp so với mức d nợ tín dụng ngắn hạn của toàn tỉnh, thị phần tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng ĐT&PT chỉ chiếm 18% thị tr- ờng tín dụng ngắn hạn của toàn tỉnh.

Trong năm 2008 d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 134.058 triệu, tăng 13% so với đầu năm và chiếm 19% trên tổng d nợ.

D nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh đạt 575.258 triệu, chiếm 81% trên tổng d nợ Nh vậy mặc dù Ngân hàng đã cố gắng mở rộng cho vay các thành phần kinh tế khác nhng thành phần kinh tế quốc doanh vẫn là khách hàng chủ lực của Ngân hàng.

Ngoài công tác mở rộng tín dụng chi nhánh cũng đã trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định và nâng số d dự phòng rủi ro đến 31/12/2008 là: 7.202 triệu đồng.

2.1.3.3 Công tác kế toán thanh toán - Kho quỹ - Dịch vụ

* Công tác thanh toán: Trong những năm gần đây cùng với xu hớng hiện đại hoá, tin học hoá Ngân hàng, thì nghiệp vụ thanh toán của BIDV Chi nhánh Phú Thọ có nhiều chuyển biến tích cực, cùng với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại, tổng mức thanh toán qua Ngân hàng năm 2008 đạt 7.639.000 triệu, tăng hơn so với năm 2007 là 19% Mặc dù khối lợng thanh toán ở Ngân hàng ngày càng lớn năm sau cao hơn năm trớc nhng công tác thanh toán của Ngân hàng đợc thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng Và chấp hành tốt các quy định trong hạch toán thanh toán.

Về doanh số Cho Vay Tiêu Dùng

* Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời gian

Doanh số CVTD là tổng số tiền mà Ngân hàng đã CVTD trong một thời kỳ nhất định, thờng tính theo năm tài chính.

Bảng 2.5 Doanh số CVTD tại BIDV Chi nhánh Phú Thọ qua các năm từ 2006 đến 2008. Đơn vị:Triệu đồng

( Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng II các năm 20006, 2007, 2008 và tính toán của ngời viết)

Biểu đồ 2.1 biến động doanh số CVTD theo thời gian từ 2006 đến 2008 Đơn vị:

( Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng II các năm 20006, 2007, 2008 và tính toán của ngời viết)

Theo bảng số liệu trên ta thấy: Tổng doanh số

CVTD năm 2006 là 493.368 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 304.506 tr.đồng chiếm 61,72% tổng doanh số cho vay Cho vay trung, dài hạn còn lại 188.862 tr.đồng chiếm38,28% tổng doanh số Bớc sang năm 2007 cho vay tiêu dùng tiếp tục tăng cao Tổng doanh số cho vay là 539.785 tr.đồng.Cho vay ngắn hạn là 454.716 chiếm 84,24%, cho vay trung,dài hạn giảm xuống còn 85.069tr.đồng chiếm 15,76% Nguyên nhân của hiện tợng này là do năm 2007 thị trờng bất động sản giảm nhiệt và kém hấp dẫn đối với nhà đầu t vào đất đai, nhà cửa thay vào đó họ vay ngắn hạn để phục vụ cho nhu cầu cấp thiết hơn nh: sửa chữa nhà cửa, mua các trang thiết bị gia đình, chi cho y tế,…

Nhng bớc sang năm 2008, thị trờng nhà đất bắt đầu ấm dần lên, thêm nữa Chi nhánh của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đều trong tình trạng có vốn khả dụng d thừa, do vậy các khoản vay trong lĩnh vực BĐS tăng cao, thời gian trả nợ vay kéo dài.Vì thế, mà tỷ lệ cho vay ngắn hạn, cho vay trung, dài hạn tăng lên Cụ thể cho vay ngắn hạn năm 2008 là 631.428tr.đồng trong tổng doanh số là798.158 tr.đồng ( tăng 38,9% so với cho vay ngắn hạn năm 2007 ) Cho vay trung dài hạn tăng lên 81.611 triệu đồng so với năm 2007 tơng đơng với tăng 196% Nh vậy ta thấy cho vay tiêu dùng của chi nhánh có sự tăng trởng về qui mô và tỷ trọng qua các năm đều tăng lên

* Doanh số CVTD theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.6 Doanh số CVTD theo TSĐB của BIDV Chi nhánh

Cho vay cÇm cè bằng ĐS

(Nguồn: báo cáo tiêu dùng của phòng tín dụng tiêu dùng của

BIDV Chi nhánh Phú Thọ)

Biểu đồ 2.2 Sự biến động doanh số CVTD theo TSĐB từ

(Nguồn: báo cáo tiêu dùng của phòng tín dụng tiêu dùng của

BIDV Chi nhánh Phú Thọ)

Nhìn vào đồ thị ta thấy: Doanh số cho vay cầm cố STK và các GTCG khác đều tăng qua các năm do đây là loại hình đảm bảo có mức độ rủi ro thấp nhất và nó cũng dễ dàng cho khách hàng vì nó có thủ tục cho vay đơn giản nhất.

- Đối với cho vay bằng cầm cố bằng ĐS thì qua các năm khác nhau có những thay đổi khác nhau Năm 2006 là 35.250tr.đồng thì năm 2007 giảm xuống còn 24.6888 tr.đồng và sang năm 2008 tăng lên với doanh số là 36.253 tr.đồng.

Có những biến động trên là do Ngân hàng đã duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống và chủ động tìm kiếm khách hàng mới.

- Đối với cho vay bằng cầm cố BĐS: trong 3 năm gần đây đều tăng Đặc biệt là năm 2008 doanh số cho vay đạt 583.056 tr.đồng tăng 61,54% so với năm 2007 và 71,07% so với năm

2006 Sự tăng này nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu về nhà ở tăng cao, nhu cầu về thị trờng nhà đất trở nên nóng hơn bao giê hÕt.

* Tỷ trọng CVTD trên tổng doanh số cho vay

Bảng 2.7 Tỷ trọng CVTD trên tổng doanh số cho vay Đơn vị: triệu đồng

( Nguồn: báo cáo cho vaytiêu dùng của BIDV Phú Thọ từ năm

Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy: doanh số CVTD chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng doanh số cho vay tại chi nhánh và đều tăng trong 3 năm gần đây Cụ thể Doanh số CVTD năm 2006 là 2.299.720 triệu đồng lên con số 2.345.720 triệu đồng vào năm 2007 và 3.215.600 vào năm 2008 Trong đó doanh số CVTD năm 2006 là 493.368 triệu đồng, chiếm 21,45% tổng doanh số cho vay Năm 2007 là 539.785 triệu đồng, chiếm 23,01% tổng doanh số cho vay Và bớc sang năm 2008 doanh số cho vay tiêu dùng đã tăng lên đáng kể Từ 539.785 triệu năm

2007 lên 798.158 triệu đồng vào năm 2008 và nâng tỷ trọng doanh số CVTD tăng từ 23,015% lên 24,82% Điều đó thể hiện sự cố gắng của Chi nhánh BIDV Phú Thọ trong mở rộng CVTD và vai trò của CVTD trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Tình hình d nợ cho vay tiêu dùng

* D nợ CVTD theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.8 D nợ CVTD theo tài sản đảm bảo tại Chi nhánh

BIDV Phú Thọ Đơn vị: triệu đồng

D nợ D nợ Tỷ trọng (%) D nợ trọnTỷ (%)g

CÇm cè STK và các GTCG 19.970 35.646 9,78 40.31

0 42,17 Cho vay cÇm cố bằng ĐS 33.126 16.188 4,44 20.56

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng II các năm 20006, 2007, 2008 và tính toán của ngời viết)

Biểu đồ 2.3 Sự biến động d nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo từ năm 2006- 2008

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng II các năm 20006,

2007, 2008 và tính toán của ngời viết)

Nhìn vào bảng số liệu 2.8 ta thấy: trong năm 2007 d nợ của 2 loại hình cho vay cầm cố BĐS và ĐS đều giảm so với năm

2006 Đối với cho vay tín chấp BĐS năm 2006 d nợ chiếm 82% tổng d nợ, đến năm 2007 giảm xuống, d nợ giảm 54,352 tr.đồng, tốc độ giảm đạt 15,97% Đối với cầm cố bằng ĐS: d nợ năm 2006 đat 33.126 tr.đồng chiếm 8,02% tổng d nợ Sang năm 2007 giảm 16.893 tr.đồng, mức giảm 51,13%

Sang năm 2008 các khoản vay trung và dài hạn tăng lên, các khoản này có thời gian thu hồi nợ lâu Cụ thể: D nợ cho vay thế chấp BĐS tăng từ 285.961 triệu đồng lên 406.511 triệu đồng, tức là tăng 42,17% so với năm 2007.

Cho vay cầm cố bằng động sản tăng từ 16.188 triệu đồng từ năm 2007 lên 20.564 triệu đồngvào năm 2008, tơng ứng với mức tăng 4.376 triệu đồng và 27,03%

Tình hình về số lợng khách hàng

Bảng 2.9 Số lượng KH vay tiêu dùng của chi nhánh BIDV Phú Thọ các năm 2006-2008

2006Năm Năm 2007 Năm 2008 ngêiSè Sè ngêi trọngTỷ (%) ngêiSè

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng II các năm 20006, 2007, 2008 và tính toán của ngời viết)

Nhận thấy: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng ở Chi nhánh ngày càng tăng, từ 618 người năm 2007 tăng lờn 700 người năm 2008 ( tốc độ tăng là 103.3%) Điều này chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng ngày càng tăng, đồng thời cũng khẳng định những nỗ lực của chi nhánh về việc tiếp thị các sản phẩm CVTD.

Trong đó: số khách hàng vay mua ô tô chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2007 là 45%, đến năm 2008 là 49% Phản ánh sự tăng trưởng của nền kinh tế ảnh hưởng rừ rệt tới nhu cầu tiêu dùng của người d©n đặc biệt là những người cã thu nhập cao và thành đạt trong xã hội.

Số lượng khách hàng vay liên quan tới BĐS chiếm khoảng hơn 1/3 Trong lĩnh vực này Chi nhánh luôn kiểm tra tính hợp lệ của công trình, giám sát chặt chẽ tiến độ thi công, chỉ giải ngân theo tiến độ hoàn thành hạng mục khi bên vay xuất trình đủ giấy tờ hợp lệ và giải ngân theo ủy nhiệm chi Các món vay đảm bảo bằng BĐS đều được công chứng và đăng kí giao dịch đảm bảo Cụng việc định giỏ tài sản thế chấp đều được tớnh toỏn dựa trờn khung giỏ nhà nước và giá cả thị trường Việc tái thẩm định được thực hiện thờng xuyên nhằm giảm thiểu rủi ro ngoại sinh và tiềm ẩn.

Số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm CVTD khác của chi nhánh cũ tăng qua các năm nhưng vẫn cha thực sự đáng kể

NH cần phải phát triển thêm nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Tình hình mở rộng danh mục sản phẩm CVTD

Trong những năm qua với vai trò là Ngân hàng chủ lực phục vụ đầu t phát triển và đội ngũ cán bộ tín dụng, thẩm định có uy tín, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Phú Thọ đợc đánh giá là Ngân hàng có thế mạnh trong hoạt động tín dụng trong số các NHTM Việt Nam Ngân hàng có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của Quý khách hàng với sự đa dạng về phơng thức, phù hợp về thời gian và đơn giản về thủ tục

Với mục tiêu phục vụ tốt nhất mọi đối tợng khách hàng, hiện nay BIDV Chi nhánh Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều loại sản phẩm CVTD nh: Cho vay cầm cố STK và các GTCG, vay thế chấp BĐS, cho vay cầm cố bằng ĐS, và cho vay tín chấp….áp dụng rộng rãi cho cả khách hàng là cá nhân và tổ chức KTXH cũng nh các định chế tài chính Nhằm đáp ứng các nhu cầu cụ thể về vốn của Quý khách hàng, BIDV luôn nghiên cứu, không ngừng đổi mới để ngày càng phát triển.

* Dịch vụ khách hàng là cá nhân

Các phơng thức vay vèn Néi dung

- Cho vay từng lần Hình thức này áp dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng không thờng xuyên, thời hạn ngắn ( tối ®a 1 n¨m)

NH và KH xác định và thoả thuận trớc số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả theo các kỳ hạn trong thời gian vay Hình thức này áp dụng cho những khách hàng có nguồn thu ổn định, thời hạn cho vay trung hoặc dài hạn ( từ 1 năm trở lên ).

- Cho vay cÇm cè bằng STK, các GTCG khác áp dụng với những khách hàng là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá đợc bằng tiền đó.

- Cho vay theo hạn mức

NH sẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho các khách hnàg cá nhân thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh có nhu cầu vốn thờng xuyên.

- Các loại hình cho vay bán lẻ khác

* Dịch vụ khách hàng là doanh nghiệp

Các phơng thức vay vèn Néi dung

- Cho vay ngắn hạn theo mãn

Mỗi lần vay vốn, KH và BIDV thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng

- Vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

BIDV cam kết sẽ đảm bảo sẵn sàng cho Kh vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định BIDV và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng

- Cho vay ngắn hạn theo hạn mức

BIDV và KH xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định

- Cho vay theo dự án ®Çu t

BIDV là Ngân hàng chủ lực phục vụ đầu t phát triển, có uy tín và kinh nghiệm trong thẩm định các dự án đầu t BIDV sẵn sàng hỗ trợ về vốn và t vấn miễn phí cho các quý khách hàng trong đầu t các dự án trung và dài hạn

Bên cạnh việc cấp tín dụng trực tiếp cho KH, BIDV còn kết hợp với các TCTC khác để đáp ứng các nhu cầu vốn của các quý khách hàng

- Cho vay theo hạn mức thấu chi

BIDV cung cấp cho khách hàng một hạn mức thấu chi, qua đó khách hàng có thể chi vợt số tiền có trên tài khoản của KH tại BIDV trong một khoảng thời gian nhất định

- Các phơng thức cho vay khác BIDV Cho Kh vay vốn theo các hình thức mà pháp luật không cấm

Mặc dù việc mở rộng CVTD tại Chi nhánh đã đạt đợc những thành công đáng kể nhng nếu muốn CVTD đợc mở rộng hơn nữa thì nhất thiết SGD cần phải đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ của mình.

Đánh giá hoạt động CVTD tại BIDV Chi nhánh Phú Thọ

2.3.1.Những kết quả đạt đợc

- CVTD đã góp phần làm tăng thu nhập cho Ngân hàng

Sự tăng lên về doanh số cũng nh d nợ CVTD đã làm tăng doanh thu cũng nh thu nhập từ hoạt động cho vay của Ngân hàng tăng lên.Khách hàng chủ yếu trong CVTD của Chi nhánh là nhng cán bộ nhân viên có thu nhập ổn định Măt khác, lãi suất CVTD thờng cao hơn lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp, nên hoạt động CVTD là an toàn và đem lại thu nhập cho Ngân hàng

- CVTD góp phần đa dạng hoá danh mục sản phẩm, phân tán rủi ro cho Ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trờng.

Một đặc trng cơ bản của Ngân hàng là: trong kinh doanh luôn tiềm ẩn rủi ro Và hiện nay nó còn gay gắt hơn khi xuất hiện các NHTM cổ phần cạnh tranh với nhau.Vì vậy, đa dạng hoá danh mục sản phẩm cho vay giúp Ngân hàng có thể đứng vững trên thị trờng và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh Mặt khác, từ việc phát triển CVTD nhằm vào đối tợng cá nhân, hộ gia đình, Ngân hàng có thể tạo ra các sản phẩm đi kèm nh: dịch vụ thanh toán bằng thẻ để làm tăng thu nhập thu hút khách hàng tiềm năng, quảng cáo thơng hiệu, uy tín và an toàn cho hệ thống BIDV nói chung.

- CVTD góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng.

Phần lớn các cán bộ nhân viên Chi nhánh là các cán bộ trẻ, đặc biệt là cán bộ tín dụng Họ cha có nhiều kinh nghiệm Vì vậy, đối với các khoản vay có giá trị lớn thì phải từng bớc mới có thể giao cho cán bộ trẻ đảm nhận Đối với CVTD, thủ tục vay khá đơn giản, những khoản vay là nhỏ lẻ, do vậy khi cán bộ trẻ trực tiếp đảm nhận những khoản vay này thì có thể từng bớc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình.

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

* Thứ nhất, Danh mục sản phẩm cho vay còn hạn hẹp.

Quy mô cho vay còn khiêm tốn cha tơng xứng với tiềm năng cũng nh thị trờng Hiện nay các Ngân hàng không ngừng tung ra thị trờng các loại sản phẩm mới có khả năng thu hút đông đảo khách hàng Cuối năm 2007, Ngân hàng TMCP Đại D- ơng cho ra mắt sản phẩm: “Cho vay tiêu dùng đối với phụ nữ” mức cho vay là 10 tháng thu nhập có thể lên tới 200tr đồng, không yêu cầu tài sản đảm bảo khoản vay Ngân hàng Kỹ Th- ơng Techcom bank cho vay cung ứng trên thị trờng các sản phẩm nh: cho vay học phí, cho vay gia đình trẻ, mua nhà mới, ôtô mới…

Trong khi đó, Chi nhánh BIDV Phú Thọ đang tập trung phần lớn vào sản phẩm cho vay mua ôtô, các khoản vay đầu t cho BĐS, những khoản vay có giá trị lớn và thời gian dài. Những nhu cầu khác nh: vay để di du học, du lịch, có quy mô nhỏ, cha đợc cung ứng Phơng thức cho vay tiêu dùng mới chỉ là thế chấp, thẻ tín dụng và thế chấp qua lơng.

*Thứ hai, Hoạt động marketing trong cho vay cha đ- ợc thực hiện

Chi nhánh cha có những hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, quan hệ công chúng,… để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ của mình Chi nhánh cha có sự chủ động trong thiết lập các mối quan hệ với các siêu thị, các công ty, và các đại lý bán lẻ để phối hợp với những đơn vị này cho vay khách hàng là ngời tiêu dùng CVTD của Chi nhánh cha tạo ra cho mình đợc một th- ơng hiệu hay một hình ảnh riêng để khách hàng lựa chọnNgân hàng để vay Trong khi đó, những lợi ích mà khách hàng đợc hởng khi vay tiêu dùng cũng ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Đã có rất nhiều các Ngân hàng đem lại sự an tâm, hài lòng cho khách hàng bằng cách cung cấp thêm các lợi ích đi kèm sản phẩm cho vay Chẳng hạn: tại Ngân hàng Techcombank tất cả các khách hàng khi sử dụng sản phẩm “CVTD trả góp/ sản phẩm” , “ cho vay trả góp mua hàng hoá” sẽ đợc mua tặng bảo hiểm “ an tâm tiêu dùng” của Bảo Việt nhân thọ Nh vậy, bằng sự liên kết với Bảo Việt nhân thọ, Techcom bank đã đem lại sự hài lòng cho khách hàng, và vừa đảm bảo an toàn cho chính Ngân hàng mình.

* Thứ 3, do cơ cắu cho vay tiêu dùng cha hợp lý

Doanh số và d nợ cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo rất cao trong khi doanh số và d nợ cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên còn rất thấp Tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo tăng qua các năm trong khi tỷ trọng cho vay tín chấp lại giảm.

* Thứ 4, về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh

Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh cha tạo ra cho mình đợc một sản phẩm đặc trng hay một hình ảnh riêng để khiến khách hàng khi lựa chọn Ngân hàng để vay tiêu dùng sẽ nghĩ ngay tới việc vay tại BIDV.

2.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế

- Môi trờng pháp lý cha đợc hoàn thiện: Hiện nay chúng ta cha có một văn bản nào quy định về CVTD của các TCTD nói chung và Ngân hàng nói riêng Các ngân hàng mới chỉ dựa vào một số văn bản, luật chung nh luật các tổ chức tín dụng… Điều này gây khó khăn cho các Ngân hàng trong vệc tìm hiểu các thông tin, qui chế, qui định cụ thể của hoạt động CVTD.

- Môi trờng kinh tế, xã hội cha ổn định: Mặc dù kinh tế nớc ta trong những năm qua đã có những phát triển đáng kể.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất ổn nh chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, thiên tai, dịch bệnh thờng xuyên xảy ra…Những yếu tố này ảnh hởng tới nhu cầu tiêu dùng của ngời dân.

- Tâm lý xã hội và văn hoá tiêu dùng: Ngời dân ta có thói quen tiết kiệm, không có thói quen tiêu dùng khi cha đủ giá trị tích luỹ Mức độ hiểu biết các tiện ích mà dịch vụ mang lại, lo ngại gánh nặng trả nợ…

- Một chi nhánh không thể tự mình quyết định các danh mục sản phẩm sẽ cung ứng mà danh mục sản phẩm đợc thiết kế và triển khai áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống Ngân hàng BIDV Nh vậy, việc cha da dạng hoá, cụ thể hoá danh mục sản phẩm phần lớn là do khâu marketting (nghiên cứu thị trờng, nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, danh mục sản phẩm, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới…) của Ngân hàng BIDV.

- Đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực nhng số lợng còn quá ít, trong khi số lợng khách hàng là rất lớn, điều này ảnh h- ởng tới việc mở rộng cho vay, hiệu quả công tác quản lý tín dụng và khả năng phục vụ, làm hài lòng khách hàng.

- Mạng lới hoạt động của chi nhánh vẫn còn mỏng, địa điểm giao dịch không thuận lợi, thị phần cho vay tiêu dùng còn thấp so với các NHTM nhà nớc trên cùng địa bàn.

- Cơ sở vật chất, công nghệ Ngân hàng: Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý tín dụng nói chung và CVTD nói riêng còn nhiều hạn chế Các phần mềm hiện đại, lu trữ thông tin khách hàng cha thuận tiện, gây khó khăn trong phân tích, đánh giá, và phân loại khách hàng

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng

Định hớng của Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Phú Thọ

Thọ trong phát triển cho vay tiêu dùng

3.1.1 Triển vọng CVTD tại Việt Nam Đẩy mạnh CVTD đang là xu hớng tất yếu, là điều kiện khách quan trong điều kiện nền kinh tế thị trờng Đồng thời đó cũng là chiến lợc, mục tiêu và là thị trờng đầy tiềm năng của các NHTM Việt Nam Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam luôn là nớc có tốc độ tăng trởng cao, cao nhất khu vực Đông Nam á Trong 6 năm qua, đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện mạnh mẽ vì thế đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để CVTD phát triển.

Có thể nói nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong thời gian tới là tơng đối cao:

Do sự phát triển nhanh chóng của dân số tại các khu đô thị lớn đã và đang tạo ra sức ép ngày càng lớn về vấn đề nhà ở Nhu cầu nhà ở rất lớn cộng thêm hiện tợng đầu cơ đất là một trong nhiều nguyên nhân khiến cho giá đất tăng vọt lên quá mức Trong khi đó khoảng 60%- 70% dân c đô thị có thu nhập thấp, cha đủ khả năng để bỏ ra số tiền vợt xa so với nhu cầu tối thiểu là ở Những ngời đó đang rất cần sự quan tâm của Nhà nớc và các cơ quan hữu quan để cải thiện tình hình.

Trong những năm trở lại đây nhu cầu sử dụng xe hơi trong dân c tăng lên mạnh mẽ Nhất là các khu đô thị lớn với đối tợng là ngời có thu nhập cao Tuy nhiên giá xe hơi ở Việt Nam là rất cao, thuộc loại đắt nhất thế giới do vậy số lợng ngời có đủ tiền mua ô tô còn ở mức thấp Xe hơi đợc sử dụng nh một ph- ơng tiện phục vụ cho việc đi lại cho Chủ sở hữu hoặc cũng có thể phục vụ cho mục đích kinh doanh Sắp tới khi mà các hãng xe của nớc ngoài tràn vào Việt Nam giá xe sẽ giảm nhiều, nhu cầu sử dụng xe hơi của ngời dân tăng đột biến.

* Trong lĩnh vực du học

Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, sự học hỏi giao lu giữa các nớc sẽ trở nên phổ biến Có rất nhiều các tổ chức quốc tế đã mở rộng hợp tác với Việt Nam nhằm đa những ngời có nhu cầu và có khả năng sang đào tạo ở nớc ngoài. Ngoài hình thức du học ở nớc ngoài thì du học tại chỗ cũng đang đợc rất nhiều gia đình quan tâm Tuy nhiên, chi phí cho việc du học là không nhỏ vì thế nhu cầu vay ngân hàng để trang trải các chi phí là rất lớn.

* Các nhu cầu tiêu dùng khác Đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện kéo theo đó là sự gia tăng các nhu cầu tiêu dùng Những loại đồ dung nh: tivi, tủ lạnh, điều hoà, máy giặt, đợc bán rộng rãi trên thị trờng và đã trở thành vật dụng cần thiết cho gia đình Vì thế, nhu cầu mua sắm những mặt hàng này là khá cao và trong tơng lai sẽ còn cao nữa.

3.1.2 Định hớng mở rộng cho vay tiêu dùng của Chi nhánh Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Phú Thọ trong tời gian tíi

Cho vay tiêu dùng hiện nay là hoạt động mang lại lợi ích rất lớn Nhận thấy tầm quan trọng và tiềm năng phát triển của CVTD trong tơng lai, Chi nhánh đã đặt ra nhiệm vụ hàng đầu là phải mở rộng hoạt động CVTD trong thời gian tới cả về số l- ợng và chất lợng.

Thứ nhất là về số lợng

Bên cạnh việc tiếp tục phát triển mạnh mẽ các sản phẩm cho vay mua nhà, mua ô tô, liên kết với các hãng sản xuất, các công ty t vấn du học, các trờng đại học lớn tại các thành phố trong và ngoài nớc, Chi nhánh cần phải mở rộng các đối tợng khách hàng Hiện nay, đối tợng phục vụ chính của CVTD chỉ là các cá nhân và hộ gia đình Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là đối tợng phục vụ nhng họ chỉ đợc vay với mục đích mua ôtô Trong thời gian tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ là đối tợng phục vụ chính của CVTD, ngoài mục đích mua ô tô họ còn có thể vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ hai là về chất lợng

Chi nhánh sẽ đẩy nhanh việc cải tiến quy trình nghiệp vụ, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm dịch vụ, giúp khách hàng đợc hởng các lợi ích tốt nhất từ các sản phẩm, dịch vụ này.

Mở rộng CVTD đi đôi với đảm bảo chất lợng cho vay, phát triển CVTD trong phạm vi kiểm soát, quản lý của Chi nhánh. Đảm bảo lợi ích hài hoà giữa Ngân hàng và Khách hàng, đảm bảo hoạt động có sự an toàn và hiệu quả, đồng thời thực hiện đúng qui định, qui chế liên quan.

Giải pháp mở rộng CVTD tại Ngân hàng đầu ĐT&PT chi nhánh Phú Thọ

ĐT&PT chi nhánh Phú Thọ

3.2.1.Thực hiện tốt công tác Marketting Ngân hàng

CVTD đang còn là hình thức khá mới ở Việt Nam Thực tế cho thấy có nhiều ngời có nhu cầu vay vốn tiêu dùng và họ khả năng thanh toán nhng do thiếu thông tin nên không có sự xúc tiến giao dịch.

Ngoài ra, còn có một số bộ phận ngời dân có tâm lý không muốn vay tiền Ngân hàng để tiêu dùng vì họ có suy nghĩ phải chịu áp lực trả nợ Do vậy chỉ khi nào có đủ tiền họ mới dám tiêu dùng Để có thể phát triển các sản phẩm của mình, xoá bỏ tâm lý ngại ngần khi đi vay vốn Ngân hàng để tiêu dùng Ngân hàng cần:

- Thứ nhất , cần tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, sẵn sàng đi sâu, đi sát, tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, thu hút họ đến với chi nhánh Muốn có đợc điều này thì trong quá trình tuyển dụng, ngoài trình độ chuyên môn còn phải chú trọng đến tiêu chí về khả năng giao tiếp, có sức khoẻ, chịu áp lực công việc tốt,… để tuyển dụng những cán bộ, nhân viên có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu công việc Đồng thời thực hiện tuyển dụg vơi quy mô lớn để có đủ số lợng nhân viên cần thiết.

- Thứ hai, Chi nhánh có thể xem xét, thiết lập các mối quan hệ với các đại lý bán hàng, các công ty, các siêu thị bán lẻ,chủ đầu t các khu chung c, các nhà cao tầng,…để cùng nhau phối hợp phục vụ khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu tiêu dùng tại các đại lý, các siêu thị bán lẻ,…nhng không có đủ khả năng chi trả ngay lập tức thì các đại lý, siêu thị này có thể giới thiệu khách hàng đến với Chi nhánh để làm thủ tục vay phần còn thiếu nếu khách hàng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn vay mà chi nhánh yêu cầu Ngân hành phải nhận thức đây là một kênh tiếp cận khách hàng quan trọng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay Thực tế, Chi nhánh đã liên kết với một số hãng xe ô tô để cho khách hàng vay, điều này cần phải phát huy ở các sản phẩm cho vay tiêu dùng khác.

- Thứ ba, đối với những doanh nghiệp có vay vốn tại chi nhánh, Chi nhánh có thể thực hiện quảng cáo, giới thiệu, phổ biến cho chủ doanh nghiệp về các sản phẩm cho vay tiêu dùng của mình, để chủ doanh nghiệp phổ biến với ngời lao động của họ- những khách hàng tiềm năng của Ngân hàng Đối với hình thức chi vay tín chấp cán bộ công nhân viên, chi nhánh có thể cho vay qua ngời đại diện Ngời đại diện có thể là tổ chức công đoàn, ban lãnh đạo nơi làm việc, của ngời vay Chi nhánh nên tuyên truyền, phổ biến các sản phẩm cho vay tiêu dùng thông qua ngời đại diên tới ngời vay Nhờ đó có thể tiết kiệm thời gian, chi phí, cho cả Ngân hàng và cán bộ nhân viên Để có sự hợp tác của ngời đại diện, Ngân hàng cần phải cho họ hởng những u đãi nhất định nh hởng hoa hồng, u đãi về điều kiện khi họ có nhu cầu vay Ngân hàng.

- Thứ t, Duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa Ngân hàng và khách hàng Việc khách hàng tới giao dịch tại Ngân hàng chỉ là giai đoạn đầu tiên trong mối quan hệ này Việc duy trì mối quan hệ lâu dài, bền vững với khách hàng sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Chi nhánh nh: tiết kiệm thời gian, chi phí, thu nhập thông tin, thẩm định khách hàng mới, thực hiện các hợp đồng tín dụng với các khách hàng quen thờng nhanh chóng và an toàn hơn.

- Thứ năm , Tuỳ thuộc vào đối tợng khách hàng mà chi nhánh cần áp dụng các chính sách khác nhau Đối với khách hàng giao dịch lần đầu, chi nhánh cần tạo sự hiểu biết giữa khách hàng và chi nhánh, cán bộ tín dụng chủ động tìm hiểu, hớng dẫn khách hàng thực hiện các thủ tục giải đáp thắc mắc và t vấn cho khách hàng, đem lại cho khách hàng sự nhanh chóng và thuận tiện , từ đó có sự ấn tợng về Chi nhánh. Đối với khách hàng cũ, khách hàng đã sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh thì Chi nhánh có thể u đãi lãi suất, điều kiện vay vốn cho khách hàng, thực hiện các hoạt động “sau bán hàng” nh: tặng quà nhân dịp lễ, tết,…

3.2.2 Đa dạng hoá các phơng thức Cho vay tiêu dùng

Ngoài phơng pháp cho vay trực tiếp nh hiện nay trong thời gian tới Ngân hàng còn đa ra phơng thức cho vay gián tiếp Có nhiều khách hàng có nhu cầu mua sắm hàng hoá cho sinh hoạt hàng ngày nhng do nhiều lý do mà họ ngại đến Ngân hàng Nhận thức rõ điều này Ngân hàng cần có những biện pháp phù hợp nhằm thu hút những khách hàng này.

Ngân hàng có thể kết hợp với các công ty bán lẻ, các đại lý để nắm bắt nhu cầu khách hàng Theo phơng thức này,Ngân hàng sẽ tài trợ cho ngời tiêu dùng một phần tiền còn thiếu khi ngời tiêu dùng thiếu một phần tiền để mua hàng tiêu dùng của công ty bán lẻ Với phơng thức này, Ngân hàng có thể thu hút đợc một lợng khách hàng tiềm năng, mở rộng phạm vi hoạt động của mình Tuy nhiên, các khoản vay này Ngân hàng không trực tiếp cho vay đối với khách hàng mà thông qua các công ty bán lẻ Do đó các công ty này không đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn và muốn bán đợc nhiều hàng nên đã thẩm định vô trách nhiệm, gây thiệt hại cho Ngân hàng Vì vậy, khi lựa chọn các công ty bán lẻ để thực hiện phơng thức cho vay này, Chi nhánh cần phải lựa chọn những công ty bán lẻ phù hợp, có uy tín.

3.2.3 Hiện đại hoá công nghệ

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện ở mọi lĩnh vực của nền công nghệ thế giới, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng ngày càng trở thành một xu thế tất yếu, một yêu cầu khách quan đòi hỏi đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của một Ngân hàng Chi nhánh cần phải tập trung mọi nguồn lực cho khoa học công nghệ nh: Xây dựng chiến lợc phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý để kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, xây dựng hệ thống tính điểm tự động để thuận tiện cho nhân viên tín dụng đa ra quyết định, củng cố lòng tin ở khách hàng khi thực hiện giao dịch với Ngân hàng.

3.2.4 Phát triển mạng lới nguồn nhân lực

- Khảo sát nghiên cứu thị trờng, tính toán để nâng cao chất lợng tại các Quỹ tiết kiệm và phát triển lên thành các Phòng Giao Dịch.

- Địa bàn hoạt động của Chi nhánh chủ yếu tại Thành phố

Việt Trì Nơi tập trung đông dân c, là địa bàn tiềm năng phát triển, là trung tâm văn hoá chính trị của tỉnh , đợc nhà nớc công nhận là đô thị loại 2 Nơi có 13 tổ chức tín dụng đang hoạt động Do đó Chi nhánh tiếp tục khảo sát nghiên cứu thị trờng, xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới theo sự chỉ đạo của BIDV Trọng điểm là các khu công nghiệp và khu đô thị trên địa bàn tỉnh.

- Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, không ngừng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, xây dựng, bổ sung và bồi d- ỡng đội ngũ cán bộ thuộc diện qui hoạch cho phù hợp với mô hình chuyển đổi mô hình tập đoàn tài chính Ngân hàng và sẵn sàng cho việc cổ phần hoá BIDV.

3.2.5 Đảm bảo nguồn vốn kinh doanh Để nâng cao mức cho vay trong CVTD thì Chi nhánh cần xây dựng và phát triển chiến lợc nguồn vốn bằng cách: Đa dạng hoá các hình thức huy động, đa dạng hoá các loại kỳ hạn ngoài các hình thức huy động truyền thống nh: tiết kiệm,phát hành kỳ phiếu Ngân hàng Chi nhánh cần đẩy mạnh các hình thức khác nh: kỳ phiếu, hối phiếu, có thể mua bán,chuyển nhợng hoặc làm tài sản thế chấp vay vốn Cần chú trọng phát triển nguồn tiền gửi thanh toán thông qua việc sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, khuyến khích các cơ quan, tổ chức, cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh Ngoài ra để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, Chi nhánh nên có chính sách lãi suất hợp lý, nhạy cảm với lãi suất trên thị trờng tạo ra một mức lãi suất cạnh tranh Đẩy mạnh công tác huy động vốn.

*Một số biện pháp cụ thể để thực hiện:

- Nắm bắt tình hình kinh tế tại địa phơng, thời điểm có nguồn thu nhập lớn để có các chơng trình thu hút tiền gửi tiết kiệm.

- Chủ động tìm kiếm khách hàng: Thờng xuyên có các ch- ơng trình khuyến mại và quảng bá để thu hút khách hàng gửi tiết kiệm Marketting thờng xuyên đến từng hộ dân trên địa bàn ( phát tờ rơi, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chóng ).

- Thờng xuyên khảo sát sự hài lòng của khách hàng để nâng cao chất lợng phục vụ.

- Đẩy mạnh phát triển thẻ nhằm thu hút huy động trên tài khoản với chi phí thấp nhất.

- Thu hút khách hàng doanh nghiệp để tăng nguồn vốn từ tài khoản thanh toán của doanh nghiệp (nh hoạt động thu chi hé…)

- Các đơn vị tự xây dựng hạn mức tồn quỹ tiền mặt.

- Khi có biến động mạnh về lãi suất huy động, thơng lợng với khách hàng mức lãi suất cạnh tranh nhng vẫn đảm bảo biên độ lợi nhuận kế hoạch.

Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ

Trong những năm qua với những định hớng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ cả nhà nớc đã tạo cho nền kinh tế nớc ta nhiều sự phát triển, tạo điều kịên cho nhiều loại thành phần kinh tế đợc phát triển, điều đó đã tạo điều kiện cho nghiệp vụ CVTD có những cơ hội phát triển mạnh mẽ Nhng để phát triển mạnh mẽ và bền vững thì nhà nớc cần phải có những biện pháp sau:

- Môi trờng pháp lý: Ban hành các văn bản pháp lý, tạo môi trờng thuận lợi khuyến khích, hỗ trợ sự hình thành TTTD t nhân Trên thực tế, sự không cân xứng về thông tin đã ảnh h- ởng không tốt tới hoạt động của thị trờng tài chính nớc ta.

Trung tâm tín dụng CIC của NHNN chính thức hoạt động độc lập từ năm 1999, thông qua việc thu thập và chia sẻ TTTD giữa các tổ chức tín dụng góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng theo hớng an toàn, hiệu quả Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng đang tăng trởng với tốc độ rất nhanh, số lợng khách hàng dự tính tới năm 2010 là 25 triệu khách hàng Để có thể đạt đợc hiệu quả thì Chính Phủ cần tạo ra môi trờng làm việc thuận lợi cho TTTD t nhân thông qua việc ban hành và thực thi các văn bản pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ các TTTD nhng vẫn phải đảm bảo quyền hợp pháp của những khách hàng có liên quan, vì các văn bản này liên quan tới bảo mật trong Ngân hàng, bảo vệ dữ liệu và ngời tiêu dùng.

- Chính Phủ cần ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động CVTD của các NHTM, nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để các Ngân hàng yên tâm đầu t, phát triển các sản phẩm CVTD Đồng thời hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật chính sách có liên quan đến hoạt động CVTD nh: Luật thuế thu nhập, luật đất đai,

3.3.2.Kiến nghị đối với NHNN

- Thứ nhất , NHNN cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp quy về CVTD tạo nên nền tảng vững chắc cho hoạt động này phát triển Các văn bản hớng dẫn, các quy định cụ thể về loại hình CVTD cũng nh các chính sách hỗ trợ, khuyến khích CVTD phát triển…nhằm tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng và ngời tiêu dùng.

- Thứ hai, NHNN nên rà soát lại các văn bản, xoá bỏ tình trạng các văn bản chồng chéo, thiếu tính đồng bộ, không phù hợp với thực tế, làm cho hệ thống văn bản ngành mang tính pháp lý cao chứ không đơn thuần là hớng dẫn nghiệp vụ nh hiện nay.

- Thứ ba , Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC Đặc biệt là TTTD về các khách hàng cá nhân cần đợc cập nhật, đảm bảo an toàn.

- Thứ t, Hạn chế kiểm soát Ngân hàng bằng các can thiệp mang tính mệnh lệnh, hành chính nhằm đảm bảo theo quy luật thị trờng trong hoạt động Ngân hàng và đảm bảo cho ngân hàng chủ động trong kinh doanh sao cho hiệu quả nhÊt.

- Thứ năm, Nên quan tâm hơn công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động Ngân hàng, cần bố trí đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi, có thực tiễn, có trình độ lý luận về công tác này Việc thanh tra , kiểm soát đối với Ngân hàng Thơng mại phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, nhằm phát hiện, ngăn ngừa những trờng hợp vi phạm chế độ, thể lệ tín dụng, có biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro xảy ra.

- Thứ sáu , NHNN cần tăng cờng công tác đào tạo, thờng xuyên mở các lớp đào tạo kiến thức mới, chuyên sâu cho toàn hệ thống, tạo điều kiện giao lu, học hỏi kinh nghiệm giữa cácNgân hàng, mời các chuyên gia giỏi của nớc ngoài về giảng dạy, học tập kinh nghiệm của những Ngân hàng lớn trên thế giới về lĩnh vực cho vay tiêu dùng.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (BIDV)

Ngân hàng BIDV nên hỗ trợ các chi nhánh thành lập các phòng Marketting độc lập, thực hiện nghiên cứu thị trờng và xác định chiến lợc Marketting cho chi nhánh , tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách thuận lợi nhất. Đa dạng hoá và cụ thể các danh mục CVTD thoả mãn tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng Thực hiện quảng cáo, tuyên truyền các sản phẩm này trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

Tổ chức tuyển dụng cán bộ nhân viên cần thiết đáp ứng yêu cầu công việc tốt nhất Có thể tổ chức các đêm hội thu hút những nhân tài thực sự cho Ngân hàng.

Hỗ trợ chi nhánh lắp đặt các vật t thiết bị hiện đại , nâng cấp cải tạo các phòng, ban Thực hiện đào tạo cán bộ chuyên môn về các lĩnh vực có liên quan giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thuân lợi.

Nh vậy, để có thể mở rộng hơn nữa hoạt động CVTD của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ cần có sự phối hợp của các bên liên quan: Chính Phủ, NHNN và Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (BIDV) để tạo nên thành công trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng

Trong chơng 3 khoá luận đã đa ra một số giải pháp nhằm góp phần mở rông cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Phú Thọ Bên cạnh đó, khoá luận cũng đa ra những kiến nghị với chính phủ, chính quyền địa phơng, Ngân hàng nhà nớc và Ngân Hàng BIDV Việt Nam nhằm hoàn thiện hơn môi trờng kinh doanh để Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Phú Thọ nói riêng và các chi nhánh Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam nói chung thành công hơn trong quá trình mở rộng cho vay Tiêu dùng của mình

Ngày đăng: 17/08/2023, 12:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Phơng thức CVTD gián tiếp: - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Sơ đồ 1.2. Phơng thức CVTD gián tiếp: (Trang 10)
Bảng 2.2. D nợ tín dụng từ năm 2007 -  năm 2008 - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Bảng 2.2. D nợ tín dụng từ năm 2007 - năm 2008 (Trang 42)
Bảng 2.3. Số liệu các chỉ tiêu kinh doanh - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Bảng 2.3. Số liệu các chỉ tiêu kinh doanh (Trang 46)
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện thu dịch vụ của từng nghiệp vụ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện thu dịch vụ của từng nghiệp vụ (Trang 48)
Bảng 2.5. Doanh số CVTD tại BIDV Chi nhánh Phú Thọ qua các năm từ 2006 đến 2008. - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Bảng 2.5. Doanh số CVTD tại BIDV Chi nhánh Phú Thọ qua các năm từ 2006 đến 2008 (Trang 52)
Bảng  2.7. Tỷ trọng CVTD trên tổng doanh số cho vay - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
ng 2.7. Tỷ trọng CVTD trên tổng doanh số cho vay (Trang 56)
Bảng 2.8. D nợ CVTD theo tài sản đảm bảo tại Chi nhánh BIDV Phú Thọ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Bảng 2.8. D nợ CVTD theo tài sản đảm bảo tại Chi nhánh BIDV Phú Thọ (Trang 58)
Bảng 2.9. Số  lượng KH vay tiêu dùng của chi nhánh BIDV Phú Thọ các năm  2006-2008 - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển phú thọ
Bảng 2.9. Số lượng KH vay tiêu dùng của chi nhánh BIDV Phú Thọ các năm 2006-2008 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w