1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Tiền Lương Trong Công Ty Vật Liệu Xây Dựng Bu Điện
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 171,28 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1:Lý luận chung về công tác tiền lơng trong các doanh nghiệp (0)
    • I. Bản chất của tiền lơng (2)
      • 1. Khái niệm tiền lơng (2)
      • 2. Phân loại tiền lơng (4)
      • 3. Vai trò của tiền lơng (4)
      • 4. Các yêu cầu đối với hệ thống tiền lơng trong doanh nghiệp (6)
      • 5. Các yếu tố của một hệ thống tiền lơng (7)
    • II. Xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng (8)
      • 1. Khái niệm quỹ tiền lơng (8)
      • 2. Phân loại quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp hiện nay (9)
      • 3. Một số phơng pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp hiện nay (10)
      • 4. Quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay (14)
    • III. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp (19)
      • 1. Trả lơng theo sản phẩm (20)
      • 2. Hình thức trả lơng theo thời gian (24)
    • IV. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lơng trong các (24)
    • A. Giới thiệu về Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện (26)
      • I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (26)
        • 1. Lịch sử hình thành Công ty (26)
        • 2. Tình hình phát triển của Công ty trong những năm gần đây (26)
        • 3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty (28)
      • II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty (28)
        • 1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty (28)
        • 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh (29)
      • III. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty (30)
        • 1. Sơ đồ tổ chức (30)
        • 2. Quản lý tổ chức (30)
      • IV. Đặc điểm lao động trong Công ty (31)
        • 1. Số lợng lao động trong các đơn vị (31)
        • 2. Trình độ chuyên môn (32)
        • 3. Cơ cấu tuổi, giới tính (32)
    • B. Thực trạng công tác tiền lơng trong Công ty Vật liệu xây dựng (33)
      • I. Xây dựng đơn giá tiền lơng sản phẩm (33)
        • 1. Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch (33)
        • 2. Xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch (34)
        • 3. Xây dựng đơn giá tiền lơng (40)
      • II. Xác định tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch (41)
        • 1. Quỹ tiền lơng bổ sung (0)
        • 2. Quỹ tiền lơng làm thêm giờ (0)
      • III. Quản lý quỹ tiền lơng trong Công ty (45)
        • 1. Quản lý định mức lao động (45)
        • 2. Quản lý đơn giá tiền lơng (46)
        • 3. Quản lý quỹ tiền lơng thực hiện (46)
      • IV. Phân phối quỹ tiền lơng (47)
        • 1. Nguyên tắc phân phối quỹ tiền lơng (47)
        • 2. Trích quỹ dự phòng tiền lơng (47)
        • 3. Trích quỹ tiền lơng sản phẩm thực hiện hàng tháng (48)
      • I. Phơng hớng phát triển trong những năm tới (53)
      • II. Hoàn thiện phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng (53)
        • 1. Hoàn thiện phơng pháp xây dựng lao động định biên (54)
        • 2. Hoàn thiện phơng pháp xác định mức tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp (54)
        • 3. Hoàn thiện phơng pháp xác định hệ số tiền lơng cấp bậc bình quân (0)
      • III. Hoàn thiện công tác quản lý quỹ tiền lơng (55)
        • 1. Hoàn thiện công tác định mức lao động (55)
        • 2. Hoàn thiện phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng (56)
      • IV. Hoàn thiện phơng pháp phân phối tiền lơng (57)
        • 1. Hoàn thiện cách phân phối lơng cho bộ phận gián tiếp (57)
        • 2. Hoàn thiện phơng pháp phân phối tiền lơng cho lao động trực tiếp (58)

Nội dung

luận chung về công tác tiền lơng trong các doanh nghiệp

Bản chất của tiền lơng

Mục đích của ngời lao động khi tham gia làm việc trong các doanh nghiệp là những lợi ích mà họ thu đợc từ phía doanh nghiệp Những lợi ích mà họ mong muốn bao gồm cả lợi ích về vật chất và lợi ích về tinh thần Lợi ích về vật chất chính là thu nhập mà ngời lao động nhận đợc, có thể dới hình thức tiền công, tiền lơng, thởng, hoa hồng, phúc lợi… Lợi ích về tinh thần Lợi ích về tinh thần chẳng hạn nh: ngời lao động có cơ hội mở rộng các mối quan hệ xã hội, học hỏi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm mới, có ý thức trách nhiệm, kỷ luật cao, phong cách làm việc khoa học… Lợi ích về tinh thần.

Trong tất cả các khoản thu nhập của ngời lao động thì tiền công, tiền l- ơng là khoản thu nhập chủ yếu Về bản chất, tiền công, tiền lơng đều là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào sự thực hiện công việc của ngời lao động Khái niệm tiền công thờng dùng trong khu vực làm việc không ổn định, ngời sử dụng lao động sẽ trả cho ngời lao động sau khi hoàn thành một khối lợng công việc nào đó Còn tiền lơng thờng dùng trong khu vực làm việc ổn định Tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào khả năng thực hiện công việc của ngời lao động, mang tính chất thờng xuyên và ổn định.

Nền kinh tế nớc ta đang vận động theo cơ chế thị trờng, ngời lao động đợc tự do lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình cũng nh ngời sử dụng lao động đợc tự do lựa chọn ngời lao động đáp ứng đợc yêu cầu của công việc một cách tốt nhất Nếu nh trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp phải trả lơng cho ngời lao động theo sự quy định chặt chẽ, cụ thể của Nhà nớc thì ngày nay, các doanh nghiệp đợc tự do xây dựng chế độ tiền lơng riêng trong khuôn khổ của pháp luật Chính vì vậy, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chế độ lơng, thởng khác nhau.

Theo quy định của pháp luật thì tiền lơng đợc hiểu nh sau: “ Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định” ( Điều 55 – Bộ luật lao động ).

Về mặt kinh tế, có thể hiểu tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động, đợc hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động và do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng tuân theo các nguyên tắc cung cầu, nguyên tắc giá cả của thị trờng.

Xét dới khía cạnh quản trị nhân lực, tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động dựa trên khả năng thực hiện công việc, ý thức và sự cố gắng làm việc của ngời lao động nhằm thu hút và giữ gìn lao động làm việc cho doanh nghiệp Tiền lơng là một công cụ quan trọng của quản trị nhân lực, có ảnh hởng lớn đến tất cả các hoạt động quản trị nhân lực khác Chẳng hạn nh công tác tuyển mộ, tuyển chọn, nếu chế độ tiền lơng của doanh nghiệp có sức hấp dẫn hơn nhiều doanh nghiệp khác thì sẽ thu hút đợc nhiều lao động giỏi đến xin dự tuyển và doanh nghiệp sẽ dễ dàng lựa chọn đ- ợc ngời lao động phù hợp với công việc.

Tiền lơng gồm 2 loại là tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế. Tiền lơng mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động gọi là tiền l- ơng danh nghĩa Khoản tiền này do hai bên thoả thuận và tuân theo các chế độ chính sách tiền lơng của Nhà nớc, của doanh nghiệp Tiền lơng danh nghĩa cha phản ánh đợc lợi ích thực sự mà ngời lao động đợc hởng vì ngời lao động dùng tiền lơng này mua hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ cần thiết để phục vụ cuộc sống, chính những hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ này mới phản ánh lợi ích thực sự của ngời lao động, đó là tiền lơng thực tế.

Tiền lơng thực tế là lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ Do đó, tiền lơng thực tế phụ thuộc vào tiền lơng danh nghĩa và giá cả trên thị trờng Có thể tiền lơng danh nghĩa mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động là phù hợp trong doanh nghiệp nhng nếu giá cả trên thị trờng tăng thì tiền lơng danh nghĩa cũng phải tăng mới bảo đảm cuộc sống bình thờng cho ngời lao động.

Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế thể hiện trong công thức sau:

- Itltt: tiền lơng thực tế.

- Itldn: tiền lơng danh nghĩa.

- Igc: chỉ số giá cả.

3) Vai trò của tiền lơng:

Tiền lơng là động lực làm việc của ngời lao động vì vậy nó có ảnh h- ởng quyết định đến đời sống của các cá nhân trong xã hội.

3.1/Tiền lơng có vai trò là thớc đo giá trị:

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, thể hiện khả năng thực hiện công việc và ý thức làm việc của ngời lao động Trong doanh nghiệp, việc trả lơng cho ngời lao động thể hiện thái độ và sự đánh giá của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động Ngời lao động luôn mong muốn đợc đánh giá khách quan về sự cống hiến của mình cho doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải trả công xứng đáng cho ngời lao động để ngời lao động cảm thấy đợc tôn trọng và có động lực làm việc Tiền lơng cũng phải công bằng giữa những ngời lao động trong doanh nghiệp, công sức bỏ ra khác nhau sẽ nhận đợc những mức lơng khác nhau Trong xã hội, mọi ngời thờng nhìn vào tiền lơng, thu nhập của mỗi ngời để đánh giá giá trị của ngời đó Con ngời luôn muốn khẳng định cái tôi, khẳng định giá trị của mình, vì vậy họ thờng tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn.

3.2/Tiền lơng có vai trò tái sản xuất sức lao động:

Nghĩa là tiền lơng phải bảo đảm khôi phục sức lao động mà ngời lao động đã bỏ ra, đồng thời duy trì và phát triển khả năng làm việc lâu dài cho ngời lao động Vai trò này thể hiện ở việc ngời lao động dùng tiền lơng để mua hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ nhằm phục vụ đời sống của họ Tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động là tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng có thể bảo đảm cuộc sống của ngời lao động hay không là ở tiền lơng thực tế, vì vậy khi trả lơng cho ngời lao động, doanh nghiệp phải quan tâm đến chỉ số giá cả trên thị trờng.

3.3/ Tiền lơng có vai trò tạo động lực lao động:

Theo Masslow, con ngời có 5 loại nhu cầu và các nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao, đó là nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu đợc tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện Con ngời luôn tìm kiếm sự thoả mãn nhu cầu từ thấp đến cao, trớc tiên là nhu cầu sinh lý Nhu cầu sinh lý là các đòi hỏi cơ bản về thức ăn, nớc uống, chỗ ở và các nhu cầu cơ thể khác, nghĩa là nhu cầu bảo đảm cuộc sống hàng ngày Maslow cho rằng, khi một nhu cầu cha đợc thoả mãn thì nó sẽ là động lực cho ngời lao động

Thực tế cho thấy nhu cầu ăn, mặc, ở của con ngời là không có giới hạn mà yếu tố để đảm bảo nhu cầu này chính là thu nhập của ngời lao động Con ngời luôn muốn có thu nhập cao để nâng cao cuộc sống của mình Do đó tiền lơng tạo ra động lực làm việc rất lớn cho ngời lao động.

3.4/ Tiền lơng có vai trò tích luỹ:

Con ngời tham gia lao động không chỉ để đảm bảo cuộc sống hàng ngày mà còn muốn có sự tích luỹ cho tơng lai trong những lúc không thể làm việc đợc nữa Nếu tiền lơng không đủ để ngời lao động tích luỹ cho tơng lai thì họ sẽ không yêm tâm làm việc, điều này lại làm giảm động lực của ngời lao động Ngày nay các doanh nghiệp đã rất quan tâm đến vấn đề này thể hiện ở chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.

4) Các yêu cầu đối với hệ thống tiền lơng trong doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chế độ tiền lơng khác nhau nhng nhìn chung tiền lơng trong các doanh nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu sau (hay các yêu cầu đối với một hệ thống tiền lơng hoàn thiện):

- Tiền lơng phải bảo đảm tính hợp pháp: nếu nh trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc quy định cứng cho các doanh nghiệp thì ngày nay các doanh nghiệp đợc tự xây dựng chế độ tiền lơng sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của mình nhng vẫn phải tuân theo các quy định khung của pháp luật nh quy định về tiền lơng tối thiểu, phụ cấp, tiền lơng làm thêm giờ, tiền lơng trong các ngày nghỉ, các hình thức trả l- ơng… Lợi ích về tinh thần

Xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng

1) Khái niệm quỹ tiền lơng:

- Quỹ tiền lơng là tổng số tiền trả cho ngời lao động phù hợp với số l- ợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp quản lý và sử dụng.

Quỹ tiền lơng đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao.

- Quỹ tiền lơng bổ sung theo chế độ quy định của Nhà nớc.

- Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài quỹ theo đơn giá tiền lơng đợc giao.

- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang.

2) Phân loại quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp hiện nay:

Có nhiều cách phân chia quỹ tiền lơng theo các tiêu thức khác nhau.

- Căn cứ vào vị trí và vai trò của từng bộ phận tiền lơng, quỹ tiền lơng gồm hai loại:

+ Quỹ tiền lơng cố định (quỹ tiền lơng cơ bản, quỹ tiền lơng cấp bậc): là tổng số tiền lơng theo cấp bậc của ngời lao động trong doanh nghiệp Quỹ này có tính chất ổn định tơng đối và có thể tính toán trớc đợc.

+ Quỹ tiền lơng biến đổi: quỹ này đợc hình thành từ các khoản phụ cấp có tính chất lơng.

- Căn cứ vào sự hình thành quỹ lơng:

+ Quỹ tiền lơng kế hoạch: là tổng số tiền lơng mà ngời sử dụng lao động lập kế hoạch trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao trong điều kiện bình thờng.

+ Quỹ tiền lơng thực hiện: là tổng số tiền thực tế đã chi, bao gồm cả những khoản không đợc lập kế hoạch, trong từng giai đoạn tơng ứng với quỹ lơng kế hoạch.

- Căn cứ vào đối tợng và phơng pháp trả lơng:

+ Quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất: là số tiền trả cho bộ phận trực tiếp sản xuất, trong đó có thể chia ra quỹ tiền lơng sản phẩm và quỹ lơng thời gian.

+ Quỹ tiền lơng viên chức: là số tiền cho bộ phận quản lý của doanh nghiệp.

+ Quỹ tiền lơng giám đốc, kế toán trởng.

- Trong phạm vi toàn xã hội:

+ Quỹ tiền lơng trong sản xuất kinh doanh: là số tiền trả cho ngời làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh.

+ Quỹ tiền lơng khu vực hành chính sự nghiệp: trả cho cán bộ công chức theo luật công chức.

3) Một số phơng pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp hiện nay:

3.1/ Một số phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng trớc khi có chế độ tiền lơng míi:

- Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào tiền lơng bình quân và số lao động bình quân kế hoạch. Đây là phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào tiền lơng cấp bậc và số lao động bình quân kế hoạch.

QL kh =L kh ∗T kh Trong đó:

QL kh : Quỹ tiền lơng kế hoạch.

L kh : Tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch.

T kh : Số lao động bình quân kế hoạch.

Tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch đợc tính theo công thức sau:

L 0 : tiền lơng bình quân kỳ báo cáo.

I lkh : chỉ số tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch.

- Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào đơn giá sản phẩm kỳ kế hoạch:

Theo phơng pháp này, quỹ tiền lơng đợc tính dựa vào số lợng từng loại sản phẩm trong kỳ kế hoạch và đơn giá kế hoạch từng loại sản phẩm để tính tiền lơng của từng loại, sau đó cộng tiền lơng của tất cả sản phẩm lại.

QL sp =∑ DG i ∗SP i Trong đó:

QL sp : quỹ tiền lơng theo lơng sản phẩm.

∑ DG i : đơn giá sản phẩm i.

SP i : số lợng sản phẩm i. Đơn giá sản phẩm ở đây là đơn giá bình quân kỳ kế hoạch có tính đến việc lập lại mức lao động và thời gian áp dụng theo đơn giá mới trong kỳ kế hoạch

Nếu sản phẩm đợc sản xuất đều đặn trong năm, đơn giá bình quân đợc tính theo công thức:

DG : đơn giá bình quân kỳ kế hoạch.

T 1 : số tháng trong năm áp dụng đơn giá tiền lơng cũ.

T 2 : số tháng trong năm áp dụng đơn giá tiền lơng mới.

Nếu sản phẩm không đợc sản xuất đều đặn trong năm thì đơn giá bình quân kế hoạch sẽ đợc tính theo số lơng của các thời kỳ trong năm.

DG= ( SP dn ∗DG c )+( SP cn ∗DG m )

SP dn : số sản phẩm đợc sản xuất đầu năm.

SP cn : số sản phẩm đợc sản xuất cuối năm.

Phơng pháp này cha tính đến những sản phẩm dở dang mà chỉ tính đến những sản phẩm đã hoàn thành.

- Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào chi phí lao động:

Phơng pháp này dựa vào chi phí lao động ( tính theo giờ ) của từng sản phẩm trong kỳ kế hoạch và suất lơng bình quân của từng sản phẩm để tính tiền lơng của từng loại rồi tổng hợp lại.

QL kh =∑ T i ∗S gt Trong đó:

QL kh : quỹ tiền lơng kế hoạch.

T i : lợng chi phí lao động của sản phẩm i.

S gt : suất lơng giờ bình quân của sản phẩm i.

- Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào mức chi phí tiền lơng một đơn vị sản phẩm:

Phơng pháp này dựa vào mức chi phí tiền lơng thực tế cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo, chỉ số tiền lơng và chỉ số năng suất lao động trong năm kế hoạch để xác định nên mức chi phí tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch.

Mức chi phí tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo đợc tính theo công thức sau:

MTL BC : mức chi phí tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo.

QTL BC : quỹ lơng kỳ báo cáo.

∑ SL BC : tổng sản lợng kỳ báo cáo.

Mức chi phí tiền lơng cho kỳ kế hoạch:

MTL KH = MTL BC ∗I TLKH

MTL KH : mức chi phí tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch.

I TLKH : chỉ số tiền lơng kỳ kế hoạch.

I Ư WKH : chỉ số năng suất lao động kỳ kế hoạch.

Trong đó: ƯW KH : là năng suất lao động kỳ kế hoạch. ƯW BC : là năng suất lao động kỳ báo cáo.

- Phơng pháp tổng thu trừ tổng chi:

Thực chất phơng pháp này là lấy tổng thu trừ tổng chi, phần còn lại đ- ợc chia làm hai loại: quỹ tiền lơng và các quỹ khác Nếu tổng thu trừ tổng chi lớn nghĩa là kinh doanh có hiệu quả, quỹ tiền lơng tăng và ngợc lại.

QTL+K = (C+V+M) – [(C1+C2)+ các khoản phải nộp]

QTL+K: quỹ tiền lơng và các quỹ khác.

C+V+M: tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp.

C2: chi phí vật t, nguyên liệu, năng lợng.

3.2/ Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng theo chế độ tiền lơng mới: a Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền l ơng:

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau đây để xây dựng đơn giá tiền lơng:

- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật.

- Tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số).

- Tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có tiền lơng).

- Lợi nhuận. b Xác định quỹ tiền l ơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền l ơng:

Quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức:

∑ Vkh = [ L đb x Tl mindn x ( H cb + H pc ) +V vc ] x 12 tháng Trong đó:

Lđb: lao động định biên.

Tlmindn: mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định.

Hcb: hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng.

Vvc: quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong định mức lao động tổng hợp. c Tổng quỹ tiền l ơng chung năm kế hoạch:

Tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch không phải để xây dựng đơn giá tiền lơng mà để lập kế hoạch tổng chi về tiền lơng của doanh nghiệp, đợc xác định theo công thức sau:

∑ Vc= ∑ Vkh +Vpc+ Vbs+Vtg

∑ Vc : tổng quỹ lơng chung năm kế hoạch.

∑ Vkh : tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền l- ơng.

Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp

Sau khi xác định đợc quỹ tiền lơng thực hiện, doanh nghiệp sẽ thực hiện việc phân phối lơng cho các bộ phận, đơn vị trực thuộc và các cá nhân ngời lao động trong doanh nghiệp theo một quy chế riêng của doanh nghiệp nhng phải bảo đảm tuân theo quy định của pháp luật.

Theo quy định của pháp luật, việc trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động phải phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, giá trị cống hiến của từng bộ phận, cá nhân ngời lao động, không phân phối bình qu©n.

Trong các doanh nghiệp hiện nay có 2 hình thức trả lơng chính là trả l- ơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian.

1) Trả lơng theo sản phẩm:

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trên cơ sở số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách chất lợng của ngời lao động làm ra trong kỳ tính lơng và đơn giá tiền lơng trả cho 1 sản phẩm.

Lsp: lơng theo sản phẩm.

Q: số lợng sản phẩm làm ra trong kỳ đúng quy cách chất lợng. Đtl: đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp. Ưu điểm của hình thức trả lơng này là khuyến khích tăng năng suất lao động, tạo động lực lao động, phơng pháp này đơn giản, dễ tính, dễ kiểm tra.

Nhợc điểm: ngời lao động dễ chạy theo số lợng mà bỏ qua chất lợng sản phẩm, lãng phí nguyên vật liệu. Điều kiện áp dụng hình thức trả lơng này:

 Công tác xây dựng mức phải có căn cứ khoa học: mức lao động là căn cứ để xác định đơn giá tiền lơng Mức lao động đợc xây dựng khoa học thì đơn giá tiền lơng mới hợp lý.

 Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc để đảm bảo công nhân hoàn thành mức.

 Thực hiện tốt khâu kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm.

 Làm tốt công tác giáo dục ngời lao động về ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng, giữ gìn bảo quản máy móc thiết bị và tiết kiệm nguyên vật liệu.

Hình thức trả lơng này có các chế độ trả lơng cụ thể sau:

1.1/ Chế độ trả l ơng sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Thờng áp dụng đối với những công việc có tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt, độc lËp.

Lspi: lơng sản phẩm của ngời lao động i.

Qi: số lợng sản phẩm ngời lao động i làm đợc trong kỳ tính lơng. Đtl: đơn giá tiền lơng của sản phẩm.

Phng pháp này có u điểm là đơn giản, tạo động lực lao động vì ngời lao động làm đợc bao nhiêu hởng bấy nhiêu, tuy nhiên lại làm giảm sự đoàn kết, giúp đỡ giữa những ngời lao động.

1.2/ Chế độ trả l ơng theo sản phẩm tập thể:

Phơng pháp này thờng áp dụng trong các trờng hợp công việc đòi hỏi sự tham gia đồng thời của một nhóm ngời công nhân với sự phối hợp giữa các công nhân để hoàn thành sản phẩm cuối cùng.

Lsptt = Qtt x §tl Trong đó:

Lsptt: lơng theo sản phẩm của cả tập thể.

Qtt: số lợng sản phẩm thực tế cả tổ làm đợc trong kỳ tính lơng đúng quy cách chất lợng. Đtl: đơn giá tiền lơng sản phẩm. Ưu điểm của phơng pháp này là gắn tiền lơng với kết quả cuối cùng của cả tập thể nên làm tăng sự hợp tác giữa những ngời lao động với nhau

Nhợc điểm: đôi khi có sự ỷ lại cho ngời khác, không cố gắng hết sức và sự chia lơng cho các thành viên khá phức tạp, đỏi hỏi phải có sự công bằng, khách quan.

Các phơng pháp chia lơng cho các thành viên trong tập thể:

Ph ơng pháp 1 : Chia lơng theo hệ số điều chỉnh.

Hệ số điều chỉnh đợc tính theo công thức sau:

Hdc : hệ số điều chỉnh.

Lsptt : lơng thực tế theo sản phẩm của tổ.

Lcb : lơng thời gian theo cấp bậc của cả tổ.

Sau khi xác định đợc hệ số điều chỉnh sẽ xác định đợc lơng sản phẩm của từng thành viên trong tổ:

Lspi = Hdc x Lcbi Trong đó:

Lspi: lơng thực tế theo sản phẩm của công nhân i.

Hdc: hệ số điều chỉnh.

Lcbi: lơng thời gian theo cấp bậc của công nhân i.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp thời gian làm việc thực tế của các thành viên trong tổ là bằng nhau.

Ph ơng pháp 2 : Chia lơng theo hệ số giờ quy đổi.

Trong đó: l : hệ số giờ quy đổi.

Lsptt : lơng sản phẩm của cả tổ.

: tổng giờ làm việc quy đổi của các thành viên trong tập thể, đợc tính theo công thức sau:

Tcni : số giờ làm việc thực tế của công nhân i.

Hi : hệ số lơng cấp bậc của công nhân i.

Lơng thực tế theo sản phẩm của các thành viên trong tổ đợc tính nh sau:

Lcni : lơng sản phẩm của công nhân i.

Tqdcni : số giờ làm việc quy đổi của công nhân i. l : hệ số giờ quy đổi.

1.3/ Chế độ trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp:

Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lơng áp dụng cho những công nhân phục vụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kếp quả lao động của công nhân chính đợc trả lơng theo sản phẩm. Đơn giá tiền lơng của những công nhân này đợc tính nh sau:

DG : đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.

L : lơng cấp bậc của công nhân phụ.

Q : mức sản lợng của công nhân chính.

Chế độ tiền công này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính Tuy nhiên, vì tiền lơng của công nhân phục vụ phụ thuộc nhiều vào kết quả của công nhân chính nên nhiều khi cha phản ánh đúng mức độ đóng góp của công nhân phục vụ, khiến công nhân phục vụ cảm thấy không công bằng.

1.4/ Chế độ trả l ơng theo sản phẩm có th ởng:

Thực chất chế độ trả lơng này là trả lơng theo sản phẩm nh trên kết hợp với các hình thức thởng.

Công thức xác định lơng theo sản phẩm có thởng:

Lth : lơng theo sản phẩm có thởng.

L : lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định. m : % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng. h : % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng.

Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ trả lơng này là phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng và tỷ lệ thởng bình quân.

1.5/ Chê độ trả công khoán:

Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lơng trong các

Nớc ta đang thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc Pháp luật kinh tế của nớc ta đang cố gắng hoàn thiện để phù hợp với cơ chế thị trờng, phát huy tối đa năng lực làm việc của các cá nhân trong xã hội, trong đó có luật về tiền lơng.

Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng có tác động rất lớn đến ngời lao động, nếu nh trong cơ chế thị trờng, tiền lơng hầu nh không phụ thuộc vào năng lực và sự cố gắng làm việc của ngời lao động nên ngời lao động không có động lực làm việc thì ngày nay, tiền lơng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, sự năng động, sáng tạo của ngời lao động Cơ chế tiền lơng cần đợc hoàn thiện để vừa khuyến khích ngời lao động làm việc, vừa bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc.

Trong các doanh nghiệp, tiền lơng có vai trò rất lớn trong phát triển sản xuất kinh doanh cũng nh trong quản lý nhân sự Tiền lơng là động lực lao động của ngời lao động vì đó là thu nhập của họ nhng tiền lơng lại là chi phí sản xuất của doanh nghiệp Ngời lao động luôn muốn tiền lơng cao trong khi doanh nghiệp lại muốn giảm tiền lơng để giảm chi phí sản xuất Để giảm bớt mâu thuẫn này, doanh nghiệp sẽ cố gắng xây dựng một cơ chế trả lơng phù hợp, công bằng, khách quan mà không phải là gánh nặng quá lớn về chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng công tác tiền lơng trong công ty vật liệu xây dựng Bu điện.

Giới thiệu về Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

1) Lịch sử hình thành Công ty:

Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam, đơn vị hạch toán độc lập. Lịch sử hình thành Công ty đã trải qua gần 50 năm, tuy nhiên đến năm 1995 mới chuyển về trực thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam Tiền thân của Công ty chỉ là Ban sản xuất cột thuộc Phòng Cung tiêu, Tổng cục B- u điện, đợc thành lập vào năm 1956 theo chủ trơng khôi phục đờng dây thông tin hữu tuyến của cả nớc.

Năm 1960, Ban sản xuất cột đợc chuyển về Tổng đội Công trình Bu điện và đổi tên thành Đội sản xuất cột Bê-tông Bu điện.

Năm 1968, đổi tên thành Xởng Bê-tông Bu điện, trực thuộc Công ty Công trình Bu điện (tức Tổng đội Công trình Bu điện).

Năm 1973, Xởng lại đợc chuyển về trực thuộc Tổng cục Bu điện và đổi tên thành Xí nghiệp Vật liệu Bê-tông.

Sau nhiều lần đổi tên, đến năm 1995, Tổng cục Bu điện quyết định chuyển Xí nghiệp thành Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện trực thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam, đơn vị hạch toán độc lập Tên công ty này đợc giữ cho đến ngày nay.

Tên giao dịch quốc tế của Công ty là: Postal Contruction Material Company (PCM).

Trụ sở: xã Phú Diễn – huyện Từ Liêm – Hà Nội.

2) Tình hình phát triển của Công ty trong những năm gần đây:

Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện có 7 xí nghiệp trực thuộc và 1 chi nhánh Miền Nam Công ty có một vị thế vững chắc trong ngành Bu điện nói riêng và trên thị trờng nói chung Trong lĩnh vực sản xuất, Công ty cung cấp vật liệu xây dựng cho hầu hết các công trình Bu điện và các công trình dân dụng Trong lĩnh vực thiết kế, Công ty tham gia thiết kế và xây lắp cho các công trình Bu điện ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc Các công trình thông tin mà Công ty tham gia có thể kể đến là : phát triển mạng viễn thông nông thôn tại các tỉnh miền Trung (dự án ODA), mở rộng mạng cáp trạm HOST Thành phố Nam Định, mở rộng mạng cáp các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn – Hà Nội, mạng viễn thông cho mục tiêu phục vụ 6 huyện tỉnh Lạng Sơn, tuyến truyền dẫn cáp quang Tuyên Quang – Hàm Yên: Công ty viễn thông liên tỉnh (VNT) và các công trình thông tin, nhà Bu điện, cột Ăngten, mạng cáp ở nhiều tỉnh thành khác.

Trong lĩnh vực thi công xây lắp các công trình, Công ty có chủ trơng là công trờng xây dựng ở đâu sẽ thuê lao động ở đó, vì vậy lao động trong biên chế của Công ty chỉ có khoảng 400 ngời, bao gồm lao động quản lý Công ty, lao động sản xuất sản phẩm, các kĩ s thiết kế Lao động ở các công trờng làm việc theo hợp đồng thời vụ ngắn hạn.

Vốn pháp định của Công ty là 6.614 triệu đồng Hiện nay nguồn vốn của Công ty đã lên tới 16.763 triệu, trong đó: vốn ngân sách cấp là 3.954 triệu, vốn vay từ Tổng công ty là 3.600 triệu và vốn tự có là 9.269 triệu đồng.

Tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây thể hiện ở giá trị sản lợng, doanh thu nh sau:

Bảng 1: Tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004. Đơn vị: triệu đồng. n¨m 2002 2003 2004 2003/2002

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh, Công ty VLXD Bu điện.

Nhìn chung tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty là không đều.Tổng GTSL qua các năm đều tăng nhng tốc độ tăng năm 2004 thấp hơn tốc độ tăng năm 2003 Doanh thu các năm đều tăng, năm 2004 tăng mạnh hơn năm 2003 Tuy nhiên nộp ngân sách năm 2003 lại thấp hơn năm

2002 Lợi nhuận năm 2004 giảm so với năm 2003 là do 6 tháng đầu năm giá cả nguyên vật liệu tăng đột biến khiến sản xuất kinh doanh bị thua lỗ Trong năm 2005 doanh nghiệp đã có kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh để ổn định tốc độ phát triển.

3) Những thuận lợi và khó khăn của Công ty:

Năm 2005 là giai đoạn Công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần. Trong thời kỳ này Công ty có những khó khăn và thuận lợi sau: a/ Thuận lợi: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vật liệu xây dựng nói chung và vật liệu xây dựng Bu điện nói riêng.

Lao động trong Công ty hầu hết đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn nên chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đợc đảm bảo.

Sản phẩm của Công ty đã có uy tín nhất định trên thị trờng.

Công ty đợc sự khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà nớc cho ngành vật liệu nói chung và vật liệu xây dựng Bu điện nói riêng. b/ Khã kh¨n:

Cán bộ công nhân viên trong Công ty phần lớn là cao tuổi nên việc học hỏi, tiếp thu khoa học kĩ thuật, công nghệ mới bị hạn chế.

Các sản phẩm chính của Công ty đều có tuổi thọ cao (vài chục năm) nên nhu cầu về sản phẩm của Công ty ngày càng giảm, thị trờng ngày càng bão hoà Vì vậy ngày nay Công ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh ra các địa bàn vùng sâu, vùng xa, miền núi để khai thác thị trờng mới vì những vùng này bu chính viễn thông bắt đầu phát triển.

Công ty đang trong giai đoạn cổ phần hoá, cũng có nghĩa là đang mất dần sự bảo trợ của Nhà nớc, do đó sức ép của việc cạnh tranh để tồn tại và phát triển rất lớn.

II Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty:

1) Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:

- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng chất dẻo.

- Sản xuất cấu kiện bằng bê-tông.

- Xây dựng các công trình thông tin Bu điện và các công trình dân dông.

- T vấn, khảo sát, thiết kế, lập dự toán các công trình thông tin Bu điện và dân dụng.

2) Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ.

- Trong lĩnh vực sản xuất vật chất, hai loại sản phẩm chính của Công ty là sản phẩm nhựa và sản phẩm bê-tông.

Các sản phẩm nhựa bao gồm:

+ ống nhựa uPVC gồm: ống bảo vệ cáp thông tin, ống siêu bền HI – 3P, èng Sonic, èng níc d©n dông

+ ống nhựa HDPE gồm ống bảo vệ cáp thông tin và ống nớc dân dụng. + Nắp bể cáp thông tin bằng gang cầu.

Các sản phẩm bê-tông gồm có:

+ Cột bê-tông thông tin.

+ Cột bê-tông điện lực.

+ ống cống bê-tông các loại.

+ Các sản phẩm cấu kiện bê-tông khác.

Sản xuất sản phẩm nhựa Công ty có 1 xí nghiệp nhựa là Xí nghiệp Nhựa Bu điện đặt ở trụ sở của Công ty Cũng nh các xí nghiệp khác trong Công ty, xí nghiệp nhựa có 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc và các trởng ca, công nhân làm việc trên một dây chuyền sản xuất ống nhựa liên tục trong ngày và đợc tổ chức thành 3 ca Quản lý mỗi ca có 1 trởng ca Đặc điểm sản xuất trong xí nghiệp nhựa là công nhân làm việc trong một môi trờng nhiều bụi có hại cho sức khoẻ của công nhân, vì vậy Công ty rất quan tâm đến vấn đề bảo hộ lao động và bồi dỡng ca đêm cho công nhân. Đối với sản phẩm bê-tông, Công ty có 2 xí nghiệp là Xí nghiệp Bê- tông Bu điện II đặt tại Đông Anh – Hà Nội và xí nghiệp Bê-tông Bu điện III đặt tại Tam Điệp – Ninh Bình Xí nghiệp Bê-tông cũng có 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, 1 quản đốc và các tổ trởng Do đặc điểm sản xuất của cột bê- tông tròn là sản xuất theo phơng pháp hiện đại (phơng pháp ly tâm) nên công nhân sản xuất cột tròn đợc tổ chức thành 1 phân xởng gọi là phân xởng ly tâm Quản lý phân xởng ly tâm có 1 quản đốc Công nhân sản xuất cột vuông đợc tổ chức thành các tổ, mỗi tổ có 1 tổ trởng quản lý.

- Trong lĩnh vực hoạt động dịch vụ, Công ty nhận thi công xây lắp các công trình thông tin Bu điện và dân dụng, t vấn, khảo sát, thiết kế các công trình thông tin và dân dụng Trong lĩnh vực này, Công ty có 3 xí nghiệp xây lắp và 1 xí nghiệp thiết kế Đó là Xí nghiệp xây lắp viễn thông I, Xí nghiệp xây lắp viễn thông II, Xí nghiệp Vật liệu xây dựng Bu điện I (thực chất là một xí nghiệp xây lắp) và Xí nghiệp Thiết kế xây lắp Bu điện Đặc điểm của các xí nghiệp xây lắp là phải di chuyển nhiều vì ở đâu có nhu cầu thì Công ty sẽ mở công trờng tại đó Riêng xí nghiệp thiết kế có cơ cấu quản lý đơn giản, ít lao động (10 ngời) bao gồm 1 Giám đốc xí nghiệp và các kĩ s thiết kế.

III Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty:

KT-TC Phòng kÕ hoạch- thị tr- êng

Phòng vật t Phòng kü thuËt

XN Xây lắp viÔn thông I

XN Xây lắp viÔn thông II

XN ThiÕt kÕ Chi nhánhMiÒnNam Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty là quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty quản lý mọi hoạt động của tổ chức, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và trớc Tổng Công ty về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Giúp đỡ Giám đốc có các Phó giám đốc và các phòng ban chức năng Công ty có hai Phó giám đốc, một ngời phụ trách về kinh tế, một ngời phụ trách về kĩ thuật.

Thực trạng công tác tiền lơng trong Công ty Vật liệu xây dựng

Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện rất quan tâm đến vấn đề tiền lơng cho ngời lao động Tuy nhiên là một công ty Nhà nớc nên công tác tiền lơng của Công ty tuân theo quy định chặt chẽ của Nhà nớc.

I Xây dựng đơn giá tiền lơng sản phẩm:

Căn cứ vào định mức lao động mà Công ty xây dựng và hệ số tiền lơng theo Nghị định 28/CP, Công ty tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng sản phÈm nh sau:

1) Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch:

Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp lựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu: tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật, tổng doanh thu, tổng thu trừ tổng chi, lợi nhuận.

Nhiệm vụ kế hoạch năm 2004 của Công ty nh sau:

1 Tổng sản phẩm quy đổi: 4.048.622 mét ống cáp thông tin PVC F

2 Doanh thu (không có VAT): 87.000.000.000 đồng.

3 Tổng chi (cha có lơng): 75.542.000.000 đồng.

5 Tổng số nộp ngân sách: 1.786.962.000 đồng.

2) Xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch:

Quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức sau:

∑ Vkh = [ Lđb x TLmindn (Hcb + Hpc)] x 12 tháng Trong đó:

∑ Vkh : tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

Lđb: lao động của tổng sản phẩm.

TLmindn: mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp đợc áp dụng.

Hcb: hệ số lơng cấp bậc bình quân của các loại lao động của Công ty. Hpc: hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính trong đơn giá tiền l- ơng của doanh nghiệp. Điểm khác biệt trong công tác tiền lơng của Công ty với các công ty khác là không tính quỹ lơng dành riêng cho cán bộ quản lý trong quỹ lơng kế hoạch Lao động quản lý cũng đợc tính vào lao động tổng sản phẩm để tính đơn giá tiền lơng Tiền lơng của lao động quản lý có 1 phần là lơng theo sản phẩm, điều này sẽ có tác dụng thúc đẩy lao động quản lý có trách nhiệm hơn với việc sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, khi tính lao động quản lý trong định mức sản phẩm phải có căn cứ khoa học thì tiền lơng mới công bằng, khách quan.

Các thông số trên đợc xác định nh sau:

2.1/ Lao động tổng sản phẩm (Lđb):

Lao động tổng sản phẩm là tổng số lao động cần thiết để sản xuất khối lợng sản phẩm theo kế hoạch, đợc xác định theo công thức sau:

Lđb: lao động của tổng sản phẩm trong doanh nghiệp (ngời).

Tsp: định mức tổng hợp của 1 sản phẩm (giờ – ngời).

Csxkd: khối lợng sản phẩm sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch.

208 = 26 x 8: là số giờ làm việc trong 1 tháng của 1 lao động.

12 là số tháng làm việc trong 1 năm.

Thực tế trong Công ty chỉ có công nhân sản xuất làm việc 26 ngày (tức

208 giờ trong 1 tháng), còn lao động quản lý chỉ làm việc 22 ngày trong 1 tháng (tức 176 giờ trong 1 tháng) Vì vậy tính lao động của tổng sản phẩm theo công thức này là cha chính xác.

Năm 2004, lao động tổng sản phẩm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc tính nh sau:

Bảng 5: Bảng tính lao động tổng sản phẩm theo kế hoạch SXKD n¨m 2004.

Tên sản phẩm KHSX n¨m 2004 Định mức tổng hợp.

8 Cột thông tin li tâm 6 A- R-95 4.000 8,61022 34.441

9 Cột thông tin li tâm 7 A-R-95 4.500 10,08244 45.371

10 Cột thông tin li tâm 8 A-R-125 4.400 11,80633 51.948

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, Công ty VLXD Bu điện.

Từ bảng trên tính đợc lao động tổng sản phẩm (lao động định biên):

2.2/ Mức l ơng tối thiểu của doanh nghiệp để tính đơn giá tiền l ơng:

Theo thông t 13/LĐ-TBXH-TT, Nghị định 28/CP, Công ty xác định mức tiền lơng tối thiểu của Công ty nh sau:

Hệ số điều chỉnh theo vùng: K1 = 0,3 vì Công ty đóng trên địa bàn Hà Néi.

Hệ số điều chỉnh theo ngành: K2 = 1,0 vì Công ty sản xuất kinh doanh trong ngành vật liệu xây dựng.

Hệ số điều chỉnh tăng thêm: Kđc = K1 + K2 = 1,3.

Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa mà doanh nghiệp đợc phép áp dụng là:

TLminđc = TLmin x (1 + Kđc) = 290 x (1 + 1,3) = 667.000 đồng. Công ty chọn mức tiền lơng tối thiểu là TLmindn = 667.000 đồng. Thực tế, Công ty có 6 xí nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội, 1 xí nghiệp đặt ở Thị xã Tam Điệp – Ninh Bình và 1 chi nhánh miền Nam Vì vậy Công ty chọn hệ số điều chỉnh theo vùng 0,3 là cha chính xác Theo quy định của Nhà nớc, trong trờng hợp doanh nghiệp có các đơn vị thành viên đóng trên nhiều địa bàn khác nhau thì tính bình quân gia quyền hệ số điều chỉnh vùng theo số lao động định mức của các đơn vị đóng trên các địa bàn đó.

2.3/ Hệ số l ơng cấp bậc bình quân (Hcb):

Hệ số lơng cấp bậcCấp bậc yêu cầu của sản phẩm quy định trong định mức tổng hợp là hệ số lơng cấp bậccấp bậc yêu cầu bình quân của lao động công nghệ, phục vụ, quản lý tính bình quân gia quyền Sau khi có cấp hệ số lơng cấp bậcbậc yêu cầu của từng sản phẩm sẽ tính đợc hệ số lơng số cấp bậc bình quân theo công thức sau:

Hcb : hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

Ks : khối lợng năm kế hoạch của từng sản phẩm.

Tsp : định mức tổng hợp của từng sản phẩm.

Ccbyc : hệ số lơng cấp bậccấp bậc yêu cầu của từng sản phẩm. Năm 2004, hệ số lơng cấp bậc bình quân đợc tính nh sau:

Bảng 6: Hệ số lơng cấp bậc bình quân (Hcb) ) theo định mức tổng hợp sản phẩm 2004.

Lơng cÊp bËcCB yêu cầu BQ

1 2 3 4 5 6 ống cáp nhựa F110x5,5 1.500.000 0,21948 2,80 329.222 921.821 ống cáp nhựa F110x5,0 1.000.000 0,20016 2,80 200.164 560.458 èng nhùa HI F110x6,8 242.895 0,32924 2,80 79.970 223.917 Cột thông tin vuông6A-V-

Cột thông tin 6,5m-3 xà 4 5.000 4,96727 2,56 24.836 63.581 Cột thông tin li tâm6A-R-

Cột thông tin li tâm7A-R-

Cột thông tin li tâm8A-R-

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, Công ty VLXD Bu điện.

Công ty có các loại phụ cấp tính trong đơn giá tiền lơng sau: a) Phụ cấp tính theo lơng cấp bậc, gồm có các loại phụ cấp thể hiện trong bảng sau:

Bảng 7: Bảng tính hệ số phụ cấp (Hpc) năm 2004. a/ Các phụ cấp theo lơng cấp bậc

Tên phụ cấp Mức phụ cấp đợc hởng

Hệ số cbbq doanh nghiệp

Tổng hệ số phô cÊp

II Phụ cấp trách nhiệm công tác đoàn thể bán chuyên trách 0,3 56 2 4,475 2,69

Céng 78,84 b/ Các khoản phụ cấp theo lơng tối thiểu.

Tên phụ cấp Mức phụ cấp đợc h- ởng

Tổng hệ số phô cÊp

II Phụ cấp độc hại 0,2 5.330 205 41

III Phụ cấp chức vụ

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, Công ty VLXD Bu điện.

 Phụ cấp tính theo lơng cấp bậc:

+ Lao động công nghệ: 61 ngời Hệ số lơng cấp bậc bình quân: 2,75.

Tổng số ngời đợc hởng phụ cấp ca 3: 73 ngời.

Hệ số lơng cấp bậc bình quân: 2,608.

- Phụ cấp trách nhiệm làm công tác đoàn thể bán chuyên trách:

+ Bí th Đảng uỷ Công ty: 1 ngời, hệ số lơng 5,72.

+ Bí th Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 1 ngời, hệ số lơng 3,23.

Hệ số cấp bậc bình quân: 4,475.

Mức hệ số phụ cấp: 0,30.

 Phụ cấp tính theo lơng tối thiểu:

+ Trởng ca, trởng ban : 5 ngời, mức 0,3.

+ Lao động công nghệ : 205 ngời, mức 0,2.

+ Trởng phòng, giám đốc xí nghiệp : 13 ngời, mức 0,4. + Phó trởng phòng, phó giám đốc xí nghiệp : 13 ngời, mức 0,3.

Nh vậy, hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng của Công ty là 0,3731.

2.5/ Quỹ tiền l ơng kế hoạch để tính đơn giá tiền l ơng sản phẩm :

∑ Vkh =[Lđb x TLmindn x (Hcb + Hpc)] x 12 tháng.

3) Xây dựng đơn giá tiền lơng:

Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng các sản phẩm này có thể quy đổi đợc nên Công ty chọn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm quy đổi.

Vđg: đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp (đồng/sản phẩm quy đổi).

Vg: mức lơng giờ của doanh nghiệp.

Tsp: thời gian lao động của đơn vị sản phẩm quy đổi.

Công ty sản xuất 2 loại sản phẩm chính là ống cáp thông tin nhựa PVC và cột bê-tông cốt thép Các sản phẩm đợc quy đổi ra sản phẩm quy ớc là 1 mét ống cáp thông tin nhựa PVC 3 lớp F 110 x 5,5 vì đây là loại sản phẩm sản xuất nhiều nhất trong Công ty.

Mức lơng giờ bình quân của Công ty đợc tính dựa trên quỹ lơng kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng và lao động định biên trong Công ty:

(đồng) Vậy mức lơng giờ của Công ty là Vg = 9.932,20 đồng.

Mức thời gian lao động của đơn vị sản phẩm quy đổi là:

Tsp = 0,21948 giờ – ngời/ đơn vị sản phẩm. Đơn giá tiền lơng sản phẩm quy đổi 1 mét ống cáp thông tin PVC 3 lớp F 110 x 5,5 là:

Vđg = 9.932 đ x 0,21948 giờ = 2.179,87 đ/mét sản phẩm quy đổi. Vđg = 2.179,87 đồng.

Công ty tính đơn giá tiền lơng cho các sản phẩm sản xuất nh trên là phù hợp Tuy nhiên, Công ty còn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ (xây lắp và thiết kế) nên đơn giá tiền lơng này áp dụng cho lao động toàn Công ty là cha chính xác Công ty nên xây dng đơn giá tiền lơng riêng cho lao động xây lắp và thiết kế.

II Xác định tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch:

Theo hớng dẫn của Thông t 13/LĐTBXH-TT, Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện xác định tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch nh sau:

∑ Vc : tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch.

∑ Vkh : tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền l- ơng.

Vbs : quỹ lơng bổ sung.

Vtg : quỹ lơng làm thêm giờ.

Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc xác định nh trên Quỹ lơng bổ sung và quỹ lơng làm thêm giờ đợc tính nh sau:

1 Quỹ lơng bổ sung (Vbs):

Căn cứ vào các quy định của Bộ luật lao động, Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định cụ thể về doanh nghiệp, quỹ tiền lơng bổ sung của Công ty Vật liệu xây dựng Bu điện đợc tính theo công thức sau:

Vbs = Lbs x Vg x 8 ngày Trong đó:

Lbs: lao động bổ sung (đơn vị: ngày).

Vg: tiền lơng 1 giờ bình quân của doanh nghiệp

Tổng số lao động công nghệ: 256 ngời.

Tổng số lao động phục vụ: 45 ngời.

Cách xác định quỹ lơng bổ sung năm kế hoạch 2004 đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 8: Bảng tính quỹ tiền lơng bổ sung của năm kế hoạch 2004 stt số ngày bình quân năm kế hoạch tổng số ngày lao động bổ sung

(cé t 3  cét 12 chức danh số ngêi héi họp học KTNV huÊn luyện ATL§

VSL§ huÊn luyện qu©n sù nghỉ phÐp n¨m nghỉ việc riêng nghỉ lÔ tÕt cho con bó, VSPN céng

Nguồn: Phòng TCHC Công ty vật liệu xây dựng Bu điện

Quỹ lơng bổ sung của Công ty năm kế hoạch 2004 là:

Công thức xác định quỹ tiền lơng làm thêm giờ:

Vtg = LtgVgHtg trong đó:

Vtg: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ năm kế hoạch,

Ltg:Số giờ làm thêm năm kế hoạch,

Vg: Tiền lơng giờ bình quân của Công ty,

Htg: Hệ số làm thêm giờ

Bảng 9: Bảng tính Quỹ tiền lơng làm thêm giờ của năm kế hoạch 2004 stt

Trờng hợp làm thêm giê

Số giờ làm n¨m kÕ hoạch hệ số (Htg)

II/ Vào ngày Chủ nhật 6.240 2 9.932 123.951.360

Nguồn: Phòng TCHC Công ty vật liệu xây dựng Bu điện

Số giờ làm thêm cụ thể theo số lao động nh sau:

- Số giờ làm thêm vào ngày thờng:

- Số giờ làm thêm vào Chủ nhật, ngày lễ:

52 ngêi120 giê = 6.240 giê Quỹ tiền lơng thêm giờ:

Sau khi xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng, quỹ tiền lơng bổ sung, quỹ tiền lơng làm thêm giờ, Công ty sẽ xác định đợc tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch

Tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch 2004 là:

III Quản lý quỹ tiền lơng trong Công ty:

1 Quản lý định mức lao động:

Ngày đăng: 17/08/2023, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 1 Tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh (Trang 27)
1) Sơ đồ tổ chức: - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
1 Sơ đồ tổ chức: (Trang 30)
Bảng 2: Số lợng lao động trong các phòng ban, xí nghiệp. - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 2 Số lợng lao động trong các phòng ban, xí nghiệp (Trang 31)
Bảng 3: Cơ cấu trình độ chuyên môn của lao động trong Công ty. - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 3 Cơ cấu trình độ chuyên môn của lao động trong Công ty (Trang 32)
Bảng 4: Cơ cấu tuổi và giới tính của lao động trong Công ty. - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 4 Cơ cấu tuổi và giới tính của lao động trong Công ty (Trang 33)
Bảng 6: Hệ số lơng cấp bậc bình quân (Hcb) ) theo định mức tổng hợp sản phẩm 2004. - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 6 Hệ số lơng cấp bậc bình quân (Hcb) ) theo định mức tổng hợp sản phẩm 2004 (Trang 37)
Bảng 7: Bảng tính hệ số phụ cấp (Hpc) năm 2004. - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 7 Bảng tính hệ số phụ cấp (Hpc) năm 2004 (Trang 38)
Bảng 8: Bảng tính quỹ tiền lơng bổ sung của năm kế hoạch 2004 - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 8 Bảng tính quỹ tiền lơng bổ sung của năm kế hoạch 2004 (Trang 42)
Bảng 9: Bảng tính Quỹ tiền lơng làm thêm giờ của năm kế hoạch 2004 - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 9 Bảng tính Quỹ tiền lơng làm thêm giờ của năm kế hoạch 2004 (Trang 44)
Bảng 10: Bảng tính hệ số quy đổi các loại sản phẩm năm 2004 - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 10 Bảng tính hệ số quy đổi các loại sản phẩm năm 2004 (Trang 45)
Bảng 14: Hệ số lơng sản phẩm của cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vô. - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 14 Hệ số lơng sản phẩm của cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vô (Trang 51)
Bảng 16: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 - Mot so giai phap nham hoan thien cong tac tien 102844
Bảng 16 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w