Nghiên cứu tiềm năng du lịch cộng đồng của người dao tại thị xã ba vì huyện ba vì hà nội

75 0 0
Nghiên cứu tiềm năng du lịch cộng đồng của người dao tại thị xã ba vì   huyện ba vì  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA DU LỊCH -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI XÃ BA VÌ – HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ MỸ LINH MÃ SINH VIÊN : A27967 NGÀNH ĐÀO TẠO : QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH – LỮ HÀNH HÀ NỘI – 6/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA DU LỊCH -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI XÃ BA VÌ – HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Hải Họ tên sinh viên : Lê Mỹ Linh Mã sinh viên : A27967 Ngành đào tạo : Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch – Lữ Hành HÀ NỘI – 6/2019 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu khóa luận kết việc khảo sát thực tế xã Ba Vì Tơi xin cam đoan tính trung thực khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Lê Mỹ Linh I LỜI CẢM ƠN Qua đề tài nghiên cứu mình, em thu thập thơng tin bổ ích hoạt động du lịch cộng đồng Việc nghiên cứu, khảo sát tiềm du lịch cộng đồng người Dao giúp em hình thành số biện pháp phát triển loại hình du lịch cộng đồng khu vực Thời gian làm khóa luận tốt nghiệp giúp em tổng kết hệ thống lại kiến thức học trường Do hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ thầy Sau thời gian nghiên cứu Đến nay, khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Qua lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa du lịch truyền đạt kiến thức bổ ích trình học tập trường để giúp em áp dụng vào khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, lần em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn, Nguyễn Thị Hải, nhờ có hướng dẫn tận tình em hồn thành khóa luận tốt nghiệp II Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VII DANH MỤC VIẾT TẮT VIII LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu DLCĐ giới Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa người Dao nói chung xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội……… 1.2 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Các nguyên tắc du lịch cộng đồng 1.2.3 Điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 10 1.2.4 Các Thành phần tham gia vào du lịch cộng đồng 13 1.2.5 Tác động tích cực du lịch cộng đồng 14 Tiểu kết chương 1: 15 CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 16 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Ba Vì 16 2.1.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.1.2 Khí hậu 16 III 2.1.1.3 Địa hình, địa mạo 16 2.1.2 Dân số đời sống văn hóa người Dao xã Ba Vì 17 2.1.2.1 Dân số xã Ba Vì 17 2.1.2.2 Khái quát đời sống văn hóa 17 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Ba Vì 18 2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế 18 2.1.3.2 Đặc điểm xã hội 18 2.1.4 Sự hấp dẫn du lịch cộng đồng dân tộc Ba Vì 18 2.2 Tài nguyên du lịch 19 2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 19 2.2.1.1 Cảnh quan 19 2.2.1.2 Khí hậu 20 2.2.1.3 Địa hình, địa mạo 20 2.2.2 Tài nguyên văn hóa 20 2.2.2.1 Văn hóa vật chất 20 2.2.2.2 Văn hóa tinh thần 29 2.2.3 Các điểm du lịch liên kết 35 2.2.3.1 Vườn Quốc Gia Ba Vì 35 2.2.3.2 Đền Thượng 36 2.2.3.3 Khoang xanh suối tiên 37 2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất, kỹ thuật 37 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 38 2.3.1.1 Giao thông vận tải 38 2.3.1.2 Thông tin liên lạc, bưu viễn thơng 38 2.3.1.3 Hệ thống cấp điện, cấp nước 38 2.3.1.4 Giáo dục, y tế 38 2.3.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 39 2.4 Sự sẵn sàng tham gia cộng đồng 39 2.4.1 Chính quyền địa phương 39 2.4.2 Cộng đồng địa phương 40 2.5 Chính sách thành phố, huyện, xã phát triển du lịch 41 IV Thang Long University Library 2.5.1 Thành phố Hà Nội 41 2.5.2 Huyện, xã Ba Vì 42 2.5.3 Các công ty du lịch 42 2.6 Thực trạng khách du lịch đến Ba Vì 43 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 47 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 47 3.2 Một số giải pháp 48 3.2.1 Giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật 48 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 49 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng địa phương 50 3.2.4 Giải pháp bảo tồn 51 3.2.5 Giải pháp hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 52 3.2.6 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng người Dao Ba Vì 53 3.3 Một số kiến nghị 55 3.3.1 Đối với quan Trung Ương 55 3.3.2 Đối Với quan quản lý địa phương 56 3.3.3 Đối với cư dân địa phương 57 3.3.4 Đối với doanh nghiệp du lịch 57 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân cư xã Ba Vì từ năm 2008 đến 2017 17 Bảng 2.2 Khả tham gia dịch vụ du lịch người Dao 40 Bảng 2.3 Đánh giá khách du lịch thái độ CĐĐP xã Ba Vì 41 VI Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Khoảng thời gian du khách đến du lịch huyện Ba Vì 43 Biểu đồ 2.2 Ngành nghề khách du lịch 44 Biểu đồ 2.3 Thống kê khách du lịch đến huyện Ba Vì xã Ba Vì 45 Biểu đồ 3.1 Mục đích du khách đến xã Ba Vì 47 VII DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DLCĐ Du Lịch Cộng Đồng CĐ Cộng Đồng CĐĐP Cộng Đồng Địa Phương TNDL Tài Nguyên Du Lịch VHTTDL Văn Hóa Thể Thao Du Lịch VQG Vườn Quốc Gia VIII Thang Long University Library Sản phẩm du lịch khám phá nông nghiệp – nông thôn: Đây sản phẩm mà khách quốc tế ưa chuộng họ trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất lao động dẫn cư dân địa phương như: canh tác nông nghiệp, trồng rau, chăn nuôi tham gia chế biến thuốc Nam,… Sản phẩm du lịch ẩm thực: Khám phá nét ẩm thực độc đáo người Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội Sản phẩm thuốc Nam gia truyền người Dao: Cộng đồng người Dao Ba Vì, Hà Nội khơng giữ nghề thuốc gia truyền cha ông xưa với nhiều thuốc q mà cịn gìn giữ, phát triển nguồn dược liệu quý Có nhiều thuốc bồi bổ, nâng cao sức khỏe phòng ngựa bệnh tật, cho trẻ nhỏ, người già phụ nữ sau sinh Các sản phẩm từ thuốc Nam vừa để bán cho khách du lịch phát triển sản phẩm thuốc Nam DLCĐ kết hợp chữa bệnh Sản phẩm du lịch lễ hội, phong tục tập quán: không tham gia vào lễ hội đặc trưng lễ cấp sắc, tết nhảy, tết nguyên đán mà mặc trang phục truyền thống người Dao, thưởng thức nhạc điệu Páo dung phong tục tập quán tang ma, lễ cưới hỏi Khách du lịch tham gia vào hoạt động để vừa tìm hiểu, nghiên cứu nét văn hóa riêng tộc người Dao Đây điều khách du lịch yêu thích 3.2.4 Giải pháp bảo tồn Phát triển du lịch cộng đồng loại hình du lịch du khách nước quốc tế ưa chuộng, loại hình du lịch hấp dẫn phát triển mạnh tồn cầu Nó khơng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cộng đồng như: Nâng cao trình độ dân trí, xóa đói giảm nghèo mà cịn giúp quảng bá nét văn hóa đặc trưng riêng địa phương Vì loại hình mang lại nhiều lợi ích nên phát triển DLCĐ cần theo hướng phát triển bền vững − Cán lãnh đạo xã Ba Vì cần đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng qui định pháp luật du lịch bền vững, nâng cao nhận thức xã hội, CĐ trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân giá trị văn hóa truyền thống ý nghĩa, cần thiết nghĩa vụ phải bảo tồn, tôn trọng, khôi phục giá trị Ngồi ra, cần tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách,… 51 − Tăng cường công tác quản lý bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường như: tham gia dọn vệ sinh, xử lý nước thải, đầu tư xây dựng hệ thống cống rãnh Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch − Nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắn gây tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên − Bảo tồn nghề thuốc Nam truyền thống: cần có chế hỗ trợ đất canh tác kỹ thuật sản xuất để bà bảo tồn, nhân rộng giống thuốc Nam quý hiếm, có nguy cạn kiệt Tổ chức nghiên cứu tư liệu hóa tri thức dân gian thuốc Nam người Dao, xuất ấn phẩm để lưu trữ Quy hoạch xây dựng vườn thuốc, đặc biệt thuốc gia đình, loại có nguy tuyệt chủng Nâng cao chất lượng sản phẩm từ sơ chế bảo quản, đóng gói sản phẩm Từ phát triển thương hiệu thuốc nam người Dao Ba Vì 3.2.5 Giải pháp hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việc xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương chủ động doanh nghiệp công tác xúc tiến du lịch, góp phần khơng nhỏ việc quảng bá hình ảnh du lịch Quốc gia Các hoạt động xúc tiến, quảng bá tổ chức theo hướng tập trung vào điểm đến, sản phẩm mạnh thị trường khách du lịch trọng điểm; phát huy sức mạnh tổng hợp địa phương Phát triển DLCĐ người Dao Ba Vì cần xác định rõ hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch quan trọng để thu hút du khách đến địa phương Hiện tại, công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Ba Vì khơng có Vì vậy, để nâng cao hoạt động xúc tiến du lịch, địa phương cần quan tâm Có đề án xúc tiến, quảng bá du lịch lâu dài theo năm để tạo nên thương hiệu DLCĐ dân tộc Dao nói riêng du lịch Ba Vì nói chung Các phương thức quảng cáo như: − Các phương tiện thông tin đại chúng: + Báo chí: viết quảng bá DLCĐ đồng bào dân tộc Dao tạp chí, ấn phẩm du lịch,… + Đăng tin cổng thơng tin điện tử tỉnh Ba Vì, website Tổng cục du lịch Việt Nam, website Ban Dân tộc nước,… + Quảng cáo ứng dụng phổ biến người dùng giới như: Facebook, Instagram, Youtube,… đăng viết kèm hình ảnh đẹp đồng bào dân tộc thiểu số người Dao Ba Vì nhiều du khách quan tâm, tìm hiểu 52 Thang Long University Library + Làm phóng DLCĐ người Dao để đăng tin truyền hình, thời Trung Ương Việt Nam Liên kết với kênh nước như: CNN, BBC,…để quảng bá du lịch đồng bào dân tộc thiểu số − Thiết kế tập gấp du lịch: + Đây phương tiện bản, truyền thống, đứng đầu phương tiện quảng cáo du lịch Những thơng tin tập gấp cần phải có đặc tính – thơng tin đặc trưng điểm du lịch cụ thể người Dao xã Ba Vì + Cần lựa chọn nét văn hóa tiêu biểu, hình ảnh thu hút dân tộc Dao để đưa vào giới thiệu tập gấp Ngoài ra, tập gấp cần in ấn nhiều ngôn ngữ như: Anh, Pháp, Đức,… − Ban quản lý xã Ba Vì người dân địa phương làm du lịch cần tham gia hội chợ, hội thảo, hội nghị,… để giới thiệu nét đặc trưng văn hóa riêng dân tộc đến khách du lịch Nhìn chung, có nhiều cách thức để quảng bá du lịch đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi loại hình quảng cáo vừa có ưu điểm vừa có nhược điểm Vì vậy, Ba Vì cần kết hợp hình thức với mang đến hiệu 3.2.6 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng người Dao Ba Vì Mơ hình Du lịch cộng đồng Ba Vì tổ chức điều hành quản lý du lịch tự quản cộng đồng, có quản lý Nhà nước trợ giúp tổ chức có liên quan theo hướng bền vững Định hướng phát triển Du lịch cộng đồng xây dựng hệ thống với máy tự quản lý hoạt động du lịch cộng đồng với thành viên từ cộng đồng đào tạo bồi dưỡng lực với hộ trợ, tư vấn kỹ thuật sở vật chất ban đầu từ nguồn khác để người dân cộng đồng có đủ lực chủ động tham gia vào hoạt động du lịch theo hướng bền vững, hỗ trợ quản lý quyền cấp quan quản lý du lịch cộng đồng với tham gia hợp tác có trách nhiệm từ phía đơn vị kinh doanh du lịch, du khách tổ chức liên quan khác Từ tiềm thực trạng DLCĐ người Dao Ba Vì phân tích chương cho thấy địa phương cần triển khai xây dựng mơ hình để có khai thác triệt để tiềm du lịch đặc trưng văn hóa người Dao Ba Vì giúp cư dân địa phương tham gia vào du lịch để tăng tạo công ăn việc làm tăng thêm thu nhập, xóa đói giảm nghèo Theo nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình cụ thể 53 sau: Xây dựng homestay (ở người dân) có dịch vụ tắm thuốc Nam nhằm khuyến khích khách vừa lưu trú kết hợp du lịch chữa bệnh, tham quan cảnh quan tham gia vào hoạt động thường ngày lễ tết người dân địa như: nhà vườn, chăn nuôi, thưởng thức đặc sản, trực tiếp tham gia vào lễ hội truyền thống, tìm hiểu phong tục tập quán riêng người Dao thưởng thức số hoạt động văn nghệ Cảnh quan: Cải tạo song song với bảo tồn giá trị văn hoá kiến trúc truyền thống nhà cổ, lối xóm Tìm kiếm khai thác nét độc đáo cảnh quan để phát triển thành điểm dừng chân, điểm thưởng ngoạn hệ thống dịch vụ kèm Khách tham gia hoạt động thăm thú, ngắm nghía cảnh quan: rừng, đồi núi, khu sinh hoạt văn nghệ, thể thao xã Các hoạt động thường ngày lễ tết: + Nhà vườn, chăn nuôi: Đồng bào Dao chủ yếu làm ruộng, trồng vườn, chăn ni nên hướng dẫn du khách tham gia vào hoạt động sản xuất với đồng bào Từ đó, khách du lịch việc tham gia vào hoạt động sản xuất cịn thưởng thức đặc sản từ nguyên liệu tự cung tự cấp dân Đây điều mà du khách nước hứng thú + Tham gia hoạt động truyền thống gia đình người Dao (đám cưới, lễ cấp sắc, tết nhảy, tang ma,…) Các hoạt động văn nghệ: Khách thưởng thức tham gia vào hoạt động giải trí sau tham gia vào hoạt động chăn nuôi, trồng vườn hoạt động truyền thống người dân Đây khoảng thời gian để khách thư giãn sau ngày trải nghiệm sống đồng bào dân tộc nghe điệu “Páo Dung” Làng nghề thuốc Nam: + Gồm hộ trồng thuốc Nam có điều kiện thực hoạt động sản xuất chế phẩm để làm thuốc, hướng dẫn cho khách trải nghiệm hoạt động lên rừng tìm làm thuốc, tham quan vườn thuốc Nam tực tiếp xem công đoạn từ trồng cây, lấy thuốc, chăm sóc, thu hoạch, xử lý tới chế biến thành phẩm Ngoài ra, người dân cần nghiên cứu phát triển thêm mặt hàng để bán cho khách + Du lịch chữa bệnh: Ngoài việc du khách tham gia vào hoạt động tham quan, tìm hiểu kết hợp để chữa bệnh như: phong thấp, bệnh trĩ, bệnh thận,… 54 Thang Long University Library Điều kiện: + Vệ sinh: Khu vực xung quanh nhà, khu vực trồng vườn, chăn nuôi chỗ + Chỗ ở: cần có đồ dùng giường, đệm, chăn, màn, quạt mát, ánh sáng, không gian Các vật dụng cá nhân: khăn mặt, bàn chải, kem đánh răng,… + Công trình phụ: có nhà vệ sinh, nhà tắm đảm bảo vệ sinh + Bếp: Khu chế biến, bếp, đồ dùng ăn uống, khu rửa bát + Người phục vụ: Nấu ăn (các ăn truyền thống địa phương), dọn phịng,… + Các điều kiện khác: Nước sinh hoạt, quạt, không gian chung, sân vườn, thông tin liên lạc,… + Đội văn nghệ: Xây dựng đội ngũ văn nghệ địa phương với trang thiết bị, tiết mục Biểu diễn cho khách thưởng thức biểu diễn khách điệu dân ca, điệu múa dân tộc, trình bày nhạc cụ dân tộc + Thuốc Nam: Đào tạo cho bà biết hướng dẫn khách quy trình dẫn khách tham quan, tắm thuốc tận dụng nguyên liệu vườn thuốc nam (lấy thuốc, đun thuốc, hướng dẫn khách thời gian tắm cách tắm ) tác dụng thuốc 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với quan Trung Ương Nhà nước Sở VHTTDL Hà Nội cần có sách cụ thể ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch đặc biệt sở hạ tầng về: − Xây dựng biển dẫn trạm dừng chân nhằm cung cấp thông tin điểm đến kèm nội quy, quy định khách du lịch − Xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch có trung tâm giới thiệu văn hóa truyền thống, quầy bán hàng, quà lưu niệm, nơi giao lưu văn hóa - văn nghệ dân tộc Dao Các nhà dân đầu tư xây dựng đủ trang thiết bị, điều kiện để đón tiếp phục vụ du lịch cho du khách − Xây dựng thêm hệ thống tuyến đường giao thông để khách du lịch tất nơi dễ dàng tiếp cận đến người Dao xã Ba Vì − Đầu tư xây dựng hệ thống nước sạch, hệ thống điện toàn địa bàn xã Nhà nước Sở VHTTDL cần quan tâm, trọng việc lồng ghép dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Có quy định rõ ràng để liên kết hợp tác đảm bảo quyền lợi tối ưu cho nhà đầu tư, doanh nghiệp 55 du lịch nhằm triển khai dự án nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực DLCĐ người Dao xã Ba Vì Nhà nước xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển du lịch Tăng cường đầu tư việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sở VHTTDL Hà Nội hỗ trợ kinh phí, tư vấn quản lý, chun mơn cho tồn Ban Quản lý du lịch cộng đồng xã Ba Vì Sở VHTTDL Hà Nội phải tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh đồng bào dân tộc Dao xã Ba Vì phương tiện thơng tin đại chúng như: báo chí, website Sở VHTTDL, làm phóng truyền hình,… để giúp điểm du lịch dễ dàng tiếp cận đến người dân nước du khách quốc tế 3.3.2 Đối Với quan quản lý địa phương Các quan quản lý xã Ba Vì cần phối hợp với, ngành, đơn vị tổ chức du lịch Sở VHTTDL Hà Nội để đào tạo nhân lực cư dân địa phương làm DLCĐ xã như: − Tuyền chọn đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên địa phương hướng dẫn phục vụ khách du lịch cách: mở lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch lớp ngoại ngữ cho cư dân địa phương theo đề án cụ thể Muốn đạt hiệu giảng dạy cần trọng đến đội ngũ giáo viên có trình độ cao du lịch chuyên gia nước lĩnh vực du lịch, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm giảng dạy cho cư dân địa phương làm du lịch để vừa xóa đói giảm nghèo vừa bảo tồn − Cơ quan quản lý như: Ủy ban nhân dân xã cần tăng cường hợp tác trao đổi học tập kinh nghiệm thông qua chuyến khảo sát, học hỏi mơ hình du lịch địa phương khác thời gian đầu triển khai, xây dựng sản phẩm để truyền đạt lại cho cư dân địa phương − Tổ chức cho người dân tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, chuyến khảo cứu, diễn đàn phát triển Du lịch cộng đồng nhằm nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác Ngồi ra, cịn phải phối hợp với ban ngành chức để có kế hoạch gìn giữ cảnh quan, gìn giữ rừng nguyên sinh đặc trưng văn hóa cần bảo tồn người Dao đặc biệt lễ hội truyền thống Đưa quy định tham quan du 56 Thang Long University Library lịch xã giám sát bảo vệ môi trường cư dân, khách du lịch, đảm bảo mỹ quan mơi trường, giữ gìn nguồn nước, bảo tồn tài nguyên tự nhiên có xã Quản lý xây dựng hoạt động theo đề án quy hoạch 3.3.3 Đối với cư dân địa phương Cần trau dồi kiến thức, tham gia đầy đủ lớp học, hội thảo, hội nghị ban ngành để nâng cao kỹ nghiệp vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Thường xuyên cải tạo sở vật chất, sở hạ tầng đặc biệt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, hệ thống điện nước, thông tin liên lạc phải đầy đủ để phục vụ khách, ao vườn, làng thuốc nam, nhà vệ sinh, bếp, giường, chăn ga phải dọn dẹp thật chu đáo Các cư dân địa phương học khóa hướng dẫn viên du lịch cần phải tuân thủ quy định pháp luật như: phải có chứng hành nghề; hộ dân làm du lịch cần đăng ký kinh doanh du lịch theo pháp luật Đồng bào Dao Ba Vì cần liên kết hộ dân với để thành lập làng nghề thuốc Nam để phục vụ nhu cầu du lịch chữa bệnh khách Cần có trang thiết bị y tế, sản phẩm thuốc Nam đạt tiêu chuẩn Đặc biệt, đồng bào Dao cần có ý thức phát triển DLCĐ cần đôi với bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên tự nhiên, sản phẩm, lễ hội truyền thống Làm du lịch văn minh – lịch – thân thiện phát triển DLCĐ cách bền vững 3.3.4 Đối với doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp du lịch cần hợp tác với hộ dân xã Ba Vì để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, sáng tạo giữ nét truyền thống vốn có đem lại hiệu cao Phổ biến, truyền đạt kinh nghiệm làm du lịch cho đồng bào Dao, tạo việc làm chia sẻ lợi nhuận hợp đồng với người dân cách công Đặc biệt tránh vấn đề gian dối, ăn chặn với người dân Xây dựng chương trình quảng cáo DLCĐ dân tộc Dao xã Ba Vì thơng qua đăng Website, Facebook, Instagram,…của doanh nghiệp, thiết kế tập gấp du lịch để giới thiệu hình ảnh đẹp, sản phẩm văn hóa truyền thống, làng nghề thuốc Nam, điểm du lịch bật xã Ba Vì đến du khách nước quốc tế Nên có quà tặng, gói khuyến mại để thu hút khách du lịch đến tham gia hoạt động du lịch người Dao 57 Cần thực nội quy, quy định đề cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên,…của quan quản lý du lịch xã Ba Vì Có chương trình, đề án tham gia hoạt động DLCĐ phải tơn trọng bảo tồn, gìn giữ tài nguyên xã Ba Vì đến du khách Tiểu kết chương Từ tiềm thực trạng nghiên cứu chương Chương xây dựng số giải pháp, kiến nghị nhằm thực mơ hình DLCĐ người Dao Xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội có hiệu dựa sở khoa học ngành nhu cầu phát triển du lịch Nhìn chung, DLCĐ người Dao phát triển chủ yếu mang tính tự phát, người dân khơng có nhiều kiến thức để làm du lịch nên hiệu hoạt động du lịch thấp Vì Vậy, để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững quan quản lý cần có giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất; nguồn nhân lực; sản phẩm du lịch dựa vào CĐ; giải pháp xúc tiến, quảng bá; xây dựng mơ hình DLCĐ có kế hoạch phát triển du lịch lâu dài Kết hợp CĐĐP với chủ thể tham gia cần đóng góp, đầu tư phát triển du lịch đôi với phát triển kinh tế - xã hội giúp xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường bảo tồn giá trị văn hóa, nét đẹp truyền thống xã Ba Vì Luận văn đề xuất số kiến nghị chủ thể tham gia hoạt động khu vực người Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội nhằm đảm bảo cho phát triển DLCĐ tương lai đạt hiệu tốt 58 Thang Long University Library KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng dựa tò mò, mong muốn khách du lịch để tìm hiểu thêm sống hàng ngày người dân từ văn hóa khác Du lịch cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến vùng nông thôn để thưởng thức sống khoảng thời gian định DLCĐ coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa Du lịch cộng đồng không giúp người dân bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái, mà cịn dịp để bảo tồn phát huy nét văn hoá độc đáo địa phương Việc phát triển sản phẩm DLCĐ phù hợp với xu thời đại, đáp ứng nhu cầu khám phá đông đảo du khách muốn tìm hiểu văn hố dân tộc đặc sắc Muốn du lịch cộng đồng phát triển cần giữ nguyên gốc, nguyên sơ, chất phác chân thực văn hoá địa, giá trị cốt lõi CĐ, khơng để đánh Tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì địa bàn cư trú dân tộc Dao với đời sống tinh thần đa dạng, phong phú Với nhiều nét văn hóa độc đáo, riêng biệt về: ẩm thực, trang phục, lễ hội, nghề thuốc Nam,…Vì vậy, phù hợp để phát triển loại hình DLCĐ DLCĐ bước đầu nhận quan tâm Sở VHTTDL Hà Nội, ủng hộ quyền địa phương, cơng ty du lịch khách du lịch Tuy nhiên, đến hoạt động du lịch CĐĐP bấp bênh, việc tổ chức, quản lý cịn mang tính hình thức, chưa nhận hỗ trợ chủ thể tham gia như: Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chất lượng, chưa phù hợp đáp ứng du cầu phát triển DLCĐ Ngồi ra, trình độ nhận thức chuyên môn nghiệp vụ cư dân địa phương – nguồn lực du lịch hạn chế khơng có kiến thức du lịch, sản phẩm du lịch nghèo nàn, số việc làm từ du lịch dẫn đến thu nhập CĐ tham gia du lịch khơng đáng kể Song, cịn nhiều bất cập Nhà nước, Sở VHTTDL quan quyền có đề án quy hoạch cụ thể rõ ràng sử dụng tiềm xã Ba Vì để phát triển du lịch cách hiệu Đề tài nghiên cứu không đưa sở lý luận DLCĐ, khái quát tiềm khu vực người Dao xã Ba Vì mà cịn đánh giá thực trạng phát triển DLCĐ khu vực Trên sở đó, tác giả đưa nhóm giải pháp kiến nghị để phát triển DLCĐ bền vững có hiệu quả, phải thực giải pháp đồng lâu dài CĐĐP chủ thể tham gia khác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng (2012), Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thơn Việt Nam Phạm Thị Minh Chính (2016) Nghiên cứu tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Cù Lao Chàm – Hội An, Quảng Nam, Luận văn Thạc Sĩ du lịch, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Lê Ngọc Hinh (2009) Nghiên cứu hoạt động du lịch cộng đồng Hoa Lư – Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Dân lập Hải Phòng Phan Ngọc Khuê (2003) Lễ cấp sắc người Dao Lô Giang, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Lan (2014) Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TS Võ Quế (2006) Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Thị Hồng Quyên (2013) Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch sinh thái Vân Long, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Đức Thanh (2014) Một số vấn đề du lịch sinh thái cộng đồng an sinh xã hội vườn Quốc gia Cúc Phương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Thị Uyên (2017) Nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Chử Thị Thu Hà (2013), “Trang phục người Dao Ba Vì, Hà Nội (truyền thống biến đổi)” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (Số 4), trang 24-28 12 Vũ thị Uyên (2016), “Tang lễ người Dao Quần Chẹt Ba Vì,” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (Số 387), trang 11-15 13 Vũ thị Uyên (2017), “Tập quán hôn nhân người Dao Quần Chẹt Ba Vì,” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (Số 393), trang 16-19 60 Thang Long University Library Tiếng Anh 14 Peter E Murphy (1986) Tourism: Acommunity Approach Routledge 15 L Roberts, Derek Hall (2001) Rural Tourism and Recreation: Principles to Practice, CABI 16 Derek Hall (2003) Tourism and Sustainable Community Development Routledge 17 Sue Beeton (2006) Community Development Through Tourism Website Kim Nguyên “Xây dựng nơng thơn mới” http://bandantoc.hanoi.gov.vn/ Xã Ba Vì https://bavi.hanoi.gov.vn/ Tác động tích cực du lịch cộng đồng http://vietnamtourism.gov.vn/ Độc đáo nét dân tộc thiểu số Ba Vì https://bavi.hanoi.gov.vn/du-lich-le-hoi//asset_publisher/jf5ueQPST2g6/content/-oc-ao-net-van-hoa-vung-ong-bao-dantoc-thieu-so-ba-vi Giới thiệu Vườn Quốc Gia Ba Vì https://vuonquocgiabavi.com.vn/ Giới thiệu Đền Thượng https://vuonquocgiabavi.com.vn/ Giới thiệu Khoang xanh suối tiên http://www.nuibavi.com/kdl/khoang-xanhsuoi-tien.html 61 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHÁCH DU LỊCH A Thông tin người trả lời phiếu khảo sát Tuổi:  14 – 20  20 – 35  35 – 60  Trên 60 Nghề nghiêp:………………………………………… Giới tính:………… B Nội dung Quý vị có cho du lịch nhu cầu người xã hội không?  Có  Khơng Q vị thường du lịch vào khoảng thời gian nào?  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng  Tháng 10  Tháng 11  Tháng 12 Quý vị thường du lịch với ai?  Một  Với gia đình, người thân  Với bạn bè, đồng nghiệp  Khác Vui lòng cho biết lần thứ quý vị đến Ba Vì  Lần  Lần thứ  Lần thứ trở Kênh thông tin quý vị thấy dễ dàng tiếp cận tin cậy để tìm hiểu điểm du lịch Ba Vì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Tư vấn hãng lữ hành  Internet  Tờ gấp quảng cáo (Brochure)  Truyền hình (TV)  Sách hướng dẫn du lịch  Bạn bè/đồng nghiệp/người thân  Báo chí  Nguồn khác Mục đích quý vị du lịch khu vực này?  Tham quan  Nghỉ dưỡng  Trải nghiệm sống người dân  Nghiên cứu  Mua thuốc Nam  Khác Quý vị dự định du lịch Ba Vì thời gian bao lâu? Thang Long University Library  Trong ngày  – ngày  – ngày  Hơn ngày Dịch vụ du lịch quý vị sử dụng địa phương? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Cơ sở kinh doanh lưu trú  Homestay  Ẩm thực  Sản phẩm thủ công truyền thống  Vận chuyển  Dược liệu (Thuốc Nam)  Biểu diễn văn hóa nghệ thuật  Khác Trong thời gian lại Ba Vì, quý vị ước tính mức trung bình chi tiêu khoảng bao nhiêu? (đơn vị tính: VNĐ)  Dưới triệu đồng  Từ đến triệu đồng  Từ đến triệu đồng  Từ đến 10 triệu đồng  Từ 10 triệu đồng trở lên 10 Đánh giá quý vị địa điểm du lịch này?  Mang tính độc đáo, thú vị, hấp dẫn  Bình thường  Kém hấp dẫn 11 Quý vị cảm thấy sử dụng dịch vụ người dân địa phương cung cấp?  Hài lịng  Bình thường  12 Đánh giá thái độ người dân địa phương  Thân thiện  Bình thường  Khơng hài lịng Thờ ơ, lạnh nhạt, khó chịu 13 Nếu có hội, quý vị có muốn quay lại điểm du lịch này?  Có  Có khả  Khơng BẢNG HỎI NGƯỜI DÂN Ở XÃ BA VÌ – HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI Giới tính  Nam  Nữ Độ tuổi  Dưới 17  18 -34 tuổi  35 – 55 tuổi  Trên 55 tuổi Nguồn thu nhập quý vị bao nhiêu?  Trồng trọt  Chăn nuôi  Buôn bán  Khác Thu nhập thêm hàng tháng quý vị từ du lịch bao nhiêu?  Dưới 500 nghìn đồng  500 – triệu đồng  triệu – triệu đồng  Trên triệu đồng Quý vị gia đình có khả cung cấp dịch vụ cho khách du lịch? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Ăn Ở  Chở khách  Hướng dẫn du khách  Bán hàng  Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ  Khác Tham gia vào du lịch, kinh tế gia đình q vị có tốt khơng?  Tốt  Không thay đổi  Kém Quý vị hiểu du lịch dựa vào cộng đồng là:  Cư dân địa phương trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch  Được thuê làm du lịch  Khơng hiểu Q vị có tham gia vào việc lập kế hoạch định cho việc phát triển du lịch địa phương hay khơng?  Có  Khơng Q vị tham gia tập huấn, học tập khóa học chuyên môn, nghiệp vụ du lịch giáo dục du lịch cộng đồng chưa?  Đã tham gia khóa học Thang Long University Library  Đã tham gia vài buổi  Chưa 10 Nếu có dự án “phát triển du lịch dựa vào cộng dồng địa phương” quý vị có sẵn sàng tham gia hay khơng?  Có  Chưa chắn  Không

Ngày đăng: 16/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan