Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N HÀ NỘI) Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên thực : Trần Thu Trang Mã sinh viên : A31775 Lớp : XW30g1 Hà Nội, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N HÀ NỘI) Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên thực : Trần Thu Trang Mã sinh viên : A31775 Lớp : XW30g1 Hà Nội, 2021 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp Ngơi nhà Bình n Hà Nội), cố gắng nỗ lực thân nhận giúp đỡ, động viên từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng viên Bộ môn Công tác xã hội – Trường Đại học Thăng Long, người giúp tơi có nhiều kiến thức Công tác xã hội làm tảng cho thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới nhiệt tình, tận tâm Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Dung – giáo viên chủ nhiệm lớp XW30 đồng thời giáo viên hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn đến cán Ngơi nhà Bình n Hà Nội – Trung tâm Phụ nữ Phát triển tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu Ngơi nhà Bình yên Hà Nội thân chủ người đóng vai trị giúp tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè hỗ trợ, động viên khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Do kiến thức, kinh nghiệm, điều kiện nhiều khó khăn thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp Ngơi Nhà Bình n Hà Nội)” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Kim Dung thơng tin, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan Xác nhận Tác giả khóa luận tốt nghiệp giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Thang Long University Library MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu giới .3 3.2 Các nghiên cứu nước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Đóng góp khóa luận 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu .12 Giả thuyết nghiên cứu 12 10 Phạm vi nghiên cứu 12 11 Phương pháp nghiên cứu 12 11.1 Phương pháp phân tích tài liệu 12 11.2 Phương pháp điều tra xã hội học .13 11.3 Phương pháp công tác xã hội cá nhân 13 PHẦN NỘI DUNG 14 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 14 Khái niệm 14 1.1 Khái niệm bạo lực sở giới 14 1.2 Khái niệm bạo lực gia đình 15 1.3 Khái niệm công tác xã hội công tác xã hội cá nhân 16 1.3.1 Công tác xã hội 16 1.3.2 Công tác xã hội cá nhân 17 1.4 Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình 17 Phương pháp luận .17 2.1 Chủ nghĩa vật biện chứng .17 2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử .18 2.3 Hướng tiếp cận 18 2.3.1 Hướng tiếp cận Xã hội học 18 2.3.2 Phương pháp tiếp cận Tâm lý học .18 Các lý thuyết vận dụng khóa luận 19 3.1 Lý thuyết nhu cầu 19 3.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi .21 Chính sách, pháp luật nhà nước 21 Tiểu kết chương 24 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI NGƠI NHÀ BÌNH YÊN HÀ NỘI .25 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 1.2 Giới thiệu Ngôi nhà Bình Yên 25 1.2.1 Tầm nhìn sứ mệnh 26 1.2.2 Giá trị Nhà Bình Yên 27 1.3 Cơ sở vật chất hai NBY 27 1.4 Dịch vụ hỗ trợ Ngơi nhà Bình n 28 1.4.1 Nơi ăn an toàn 28 1.4.2 Dịch vụ tham vấn tâm lý 29 1.4.3 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe .29 1.4.4 Dịch vụ trợ giúp pháp lý 29 1.4.5 Dịch vụ đào tạo, nâng cao lực cho phụ nữ trẻ em 30 1.4.6 Dịch vụ đào tạo nghề giới thiệu việc làm 30 1.4.7 Dịch vụ phiên dịch 31 1.4.7 Nâng cao kiến thức kỹ sống .31 1.4.8 Các hoạt động vui chơi giải trí, trị liệu nhóm hình thức sinh hoạt tập thể 31 Thang Long University Library 1.4.9 Hoạt động hỗ trợ theo dõi hồi gia 32 1.5 Các đối tượng xã hội sở phục vụ 33 1.6 Nhà tài trợ Ngơi nhà Bình n 33 1.7 Cơ cấu lãnh đạo sơ đồ tổ chức NBY .34 Thực trạng hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình NBY 35 Tiểu kết chương 40 THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 41 Bối cảnh chọn thân chủ 41 Hồ sơ xã hội thân chủ 41 2.1 Hồ sơ thông tin ban đầu thân chủ 41 2.2 Tiểu sử thân trình bạo hành thân chủ 42 2.3 Tình trạng vào NBY .44 Xác định vấn đề thân chủ 45 Tiến trình thực hành CTXH cá nhân 45 4.1 Giai đoạn 1: Tạo lập mối quan hệ .45 4.2 Giai đoạn 2: Thu thập thông tin 47 4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá xác định vấn đề 48 4.4 Giai đoạn 4: Lập kế hoạch can thiệp/hỗ trợ 56 4.5 Giai đoạn 5: Triển khai hoạt động trợ giúp thân chủ giải vấn đề 59 4.6 Giai đoạn 6: Lượng giá/chuyển giao 60 Tiểu kết chương 61 PHẦN KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .63 KHUYẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC 70 Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow .19 Hình 2.1 Cơ sở vật chất NBY .28 Hình 2.2 Poster NBY 32 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức sở 34 Biểu đồ 2.1 Kết đón tiếp cung cấp dịch vụ cho phụ nữ trẻ em bị bạo lực gia đình từ website Trung tâm Phụ nữ Phát triển – Ngơi nhà Bình n .36 Bảng 2.1 Phân chia phòng chức phòng NBY 27 Bảng 2.2 Số liệu So sánh kết hoạt động hỗ trợ 02 NBY HN năm 2020 - 2021 39 Sơ đồ 3.1 Cây vấn đề thân chủ 49 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ sinh thái thân chủ 51 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ sinh thái thân chủ 53 Bảng 3.1 Những điểm mạnh điểm hạn chế thân chủ 55 Bảng 3.2 Lập kế hoạch can thiệp/hỗ trợ .57 Hình ảnh SV Thu Trang tổ chức hoạt động chơi Uno với NTT từ 13 – 18 tuổi 81 Hình ảnh 2: SV Thu Trang hướng dẫn NTT P.H tô viết nét chữ “Ngơi nhà Bình n” .81 Hình ảnh Nhóm SVTT hỗ trợ bạn nhỏ NTT từ 4-16 tuổi vẽ tranh trung thu .82 Hình ảnh Nhóm NTT tham gia lớp tập Yoga vào sáng thứ 3-5-7 hàng tuần .82 Hình ảnh SV Thu Trang hỗ trợ TC đưa tiêm chủng bệnh viện 83 Hình ảnh Nhóm SV Trường Đại học Thăng Long tham gia hỗ trợ kiện Trăng Bình Yên .83 Hình ảnh Chương trình tết trung thu “Trăng Bình yên” Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam .84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Tên đầy đủ BLGĐ Bạo lực gia đình CTXH Cơng tác xã hội NBY Nhà Bình n NTT Người tạm trú NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội NVTV Nhân viên tham vấn NGBL Người gây bạo lực LHPN Liên hiệp Phụ nữ LHQ Liên hợp quốc TC Thân chủ KHV Kiểm huấn viên QLC Quản lý ca SV Sinh viên Thang Long University Library nhanh lắm, chị đường cho! SV: Dạ vâng! Thế bắt đầu xuất phát ln chị nhỉ? TC: (mỉm cười) Vâng! SV: Bé nhà trơng trộm vía q chị nhỉ? Bạn nhà tháng ạ? Kĩ gợi mở TC: Cháu tháng cô ạ! giúp thân chủ thấy SV: Đáng yêu quá! Bạn nhà SV cảm thấy thoải mái hơn, tự thoải mái tin để chia sẻ tên ạ? TC: Cháu tên N.L ạ! Ở nhà TC mỉm mẹ cháu thường gọi cháu cười Bơng SV: Dạ! Chị bé ngồi có thoải mái khơng ạ? TC: Ừ có em! Em sinh viên năm học trường nào? SV: Em sinh viên năm cuối ngành CTXH trường Đại học Thăng Long ạ! TC: Vậy à! Em có nhà hay trọ? Em đến thực tập có xa không? SV: Dạ nhà em đây! Đi đến NBY khơng gần ạ? Nhà chị có gần khơng ạ? TC thoải mái nói chuyện chủ động tiếp chuyện qua lại với sinh viên Trên đường đưa TC TC tiêm TC: Ô à! Nhà chị gần Cùng phố SV phụ TC TC bắt đầu cởi cầm đồ, đưa SV: Vâng! Chị vào NBY mở chia sẻ nhiều TC vào ạ? với SV bé phịng tiêm TC: À chị vào thơi Bơng – TC Mới hôm em ạ! SV: Khi đến NBY, KHV em có SV lo lắng dặn lúc hỗ trợ chị đưa bé biết Bơng tiêm cần lưu ý thơng việc kín đáo trang phục, NGBL gần tuyệt đối khơng để lộ bán kính NBY mặt mẹ bé ạ! Chị bé sở tiêm lưu ý mặc kín che kín mặt chủng tin giúp em để tránh rủi ro NGBL gần bắt gặp khơng đảm bảo an tồn! TC: Ừ chị hiểu rồi! Em yên tâm khu chị rõ đường chồng chị không lượn lờ hay làm đâu SV: Dạ vâng! Mình đề phịng SV đưa TC và cẩn thận bé Bông từ Phịng khám tiêm chủng NBY SV thấy vui tiếp cận TC dù lo lắng Thang Long University Library - Đánh giá kết đạt được: Qua buổi phúc trình thấy, thân chủ người dễ chia sẻ, cởi mở Điều đặc biệt thấy thân chủ chủ động làm việc với SV - Đánh giá việc sử dụng kỹ & kỹ thuật SV: SV sử dụng tốt cá kỹ quan sát, lắng nghe kỹ tạo lập mối quan hệ Tuy nhiên cịn có đơi lúc lúng túng lo lắng - Kế hoạch cho lần gặp tiếp theo: Tiếp tục tạo tin tưởng TC thu thập số thơng tin TC PHÚC TRÌNH CA BUỔI Họ tên thân chủ: N.T.H.N Tuổi: 27 Giới tính: Nữ Nơi ở: Hà Nội Địa điểm thực phúc trình: Ngơi nhà Bình n Hà Nội Thời gian thực phúc trình: 20/10/2020 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: Tạo tin tưởng với TC, thu thập số thông tin liên quan đến TC Người thực hiện: sinh viên Trần Thu Trang Tự đánh giá Mơ tả phúc trình Cảm xúc, hành cảm xúc, vi thân chủ hành vi sinh viên Tự đánh giá kỹ thuật sinh viên SV: Em chào chị! Chị bé SV cười tươi Bông dậy lâu chưa ạ? niềm nở chào Sinh viên sử TC dụng tốt kĩ TC: Chị với cháu dậy lâu cô ạ! TC cười chào thiết lập mối SV: Vâng! Thế sáng bé Bông ăn SV cách ạ? thoải mái quan hệ để tạo cho TC: Cháu vừa ăn cháo cô ạ! ngày đầu gặp mặt mái, thân thiện Mà dạo cháu lười ăn làm việc Chị cho ăn mà phải dỗ NVXH TC cảm giác thoải Thang Long University Library SV: Thế ạ! Bình thường em thấy Bơng thích ăn cháo rau ngót chị nấu lắm! TC: Ừ bình thường ăn ngon, thích ăn mà chả hiểu dạo Chắc cháu mọc nên thành khó ăn uống Chị biết cố gắng dỗ ăn cho nhiều, không Cười tươi với toàn phải cho uống sữa bù TC SV: Dạ vâng! Em thấy dạo bạn ý hay chảy nước mũi khó thở với cộng thêm việc nhú nên ăn uống khó tính Thế hơm bạn ý đêm ngủ có ngoan khơng chị? Có quấy khóc khơng ạ? TC lắc đầu, mặt TC: Úi giời Đêm qua quấy lo lắng lắm! Chả hiểu Cứ khó thở xong khóc quấy mà chị phải cho bú ti suốt xong bế quanh phòng đến tối muộn ngủ, SV lo lắng thành đến mệt! SV: Vậy chị thiếu ngủ ạ! Chị để em bế bé Bông xuống nhà chơi với người Hôm Phụ nữ Việt Nam nên NBY có hoạt động chúc mừng cho chị em TC tỏ rõ mệt mỏi, ủ rũ, thiếu ngủ nhà Tí chị xuống chung vui người ạ! TC: Ôi à! Vui Thế bế cháu tí để chị giặt quần áo xong chị xuống liền! SV: Dạ vâng! Thế để em bế bé Bơng xuống trước có cịn hỗ trợ người ạ! SV bế dỗ TC xuống tầng NBY Đánh giá kết đạt được: Trong buổi làm việc hôm nay, thân chủ chia sẻ nhiều thân vấn đề gặp phải Ở thân chủ xuất cảm giác vui buồn rõ rệt Đồng thời qua lần phúc trình sv thu thập số thơng tin tình hình sức khỏe TC - Đánh giá việc sử dụng kỹ & kỹ thuật SV: SV sử dụng tốt cá kỹ quan sát, lắng nghe, kỹ thấu cảm SV khơng cịn bị hoang mang hay lo lắng trước biểu cảm xúc TC - Kế hoạch cho lần gặp tiếp theo: giao tiếp nhiều với TC để TC thoải mái chia sẻ thơng tin hồn cảnh gia đình Thang Long University Library PHÚC TRÌNH CA BUỔI Họ tên thân chủ: N.T.H.N Tuổi: 27 Giới tính: Nữ Nơi ở: Hà Nội Địa điểm thực phúc trình: Ngơi nhà Bình n Hà Nội Thời gian thực phúc trình: 06/11/2020 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: giao tiếp nhiều với TC thoải mái chia sẻ thông tin hồn cảnh gia đình Người thực hiện: sinh viên Trần Thu Trang Tự đánh giá Mơ tả phúc trình Cảm xúc, hành cảm xúc, vi thân chủ hành vi sinh viên Tự đánh giá kỹ thuật sinh viên SV: Chào chị! SV vẫy tay, Sinh viên áp dụng TC: Cô Trang à! cười tươi chào kỹ thuật SV: Bé Bông ngủ TC chị? TC mệt TC: Ừ! Cháu ngủ mỏi ạ! Hơm Trang có áo đẹp thế! SV: À vâng, em cảm ơn chị! Mà trơng bé Bơng ngủ nhìn u chị nhỉ? CTXH việc trao đổi chia sẻ với TC để TC cảm thấy thoải mái TC: Ừ trơng cháu đểu nhỉ! Mà nhìn chả bảo giống chị giống bố với ơng nội y xì đúc ln Mặt khơng khác tí nào! Đây chị cho xem ảnh! SV: Dạ Ôi chị! Trông Bông giống bố TC trở nên hào hứng quá! TC: Ừ nhìn chia sẻ SV cười tươi chụp với bố thôi, bất em mà nhìn ảnh ngờ ơng nội cịn giống Khơng khác tí nào? Nhìn chụp ảnh thơi bố có bế ẵm đâu, nên tồn khóc khơng theo SV: Vậy ạ! Em thấy Bông ngoan dễ theo người chị nhỉ? TC: Đấy với cô hồi cịn bé tí, cháu nhà chị nhiều chứng kiến chị bị bố đánh bế nên Bơng nhìn thấy bố sợ lắm, chả theo đâu nên bố bế khóc, khơng chịu! Thang Long University Library SV: Thế cịn ơng bà nội TC bất mãm ạ? Ơng bà q hay chơi với cháu khơng ạ? TC: Ơng bà chả bao giờ! Toàn tay chị chăm từ A – Z mà Làm có ai? SV: Thế chị vất vả mà dạo sức khỏe chị ạ? Trơng chị dạo mệt mỏi, em thấy chị xanh xao trước?! TC: Ừ dạo chị hay bị đau đầu, căng thẳng cô ạ! Bố Bông suốt ngày nhắn tin cho chị xong chửi bới muốn chị đưa Bông về… SV: Thế ạ? Chị thông tin việc với quản lý ca chưa ạ? TC: Chị có trao đổi với QLC qua zalo mà chị kệ, chả TC ủ rũ, mệt mỏi thèm nhắn lại tin SV quan tâm, nhắn với – NGBL lắng nghe SV: Dạ vâng! Em thấy chị làm tốt Trước mắt cần ăn uống ngủ nghỉ tốt sức khỏe để chăm bé Bơng, lo cho cho trước Cịn việc với NGBL em trao đổi thêm với QLC để có phương án hỗ trợ chị mặt tâm lý phương án làm việc với địa phương NGBL liên tục nhắn tin đe dọa – làm chứng trước tòa! Đánh giá kết đạt được: TC chia sẻ nhiều hoàn cảnh gia đình tình hình sức khỏe thân Từ SV tạo lập mối quan hệ tốt tin tưởng với TC Đánh giá việc sử dụng kỹ & kỹ thuật SV: SV sử dụng tốt các: kỹ quan sát, lắng nghe, kỹ thấu cảm Bên cạnh cịn nắm rõ suy nghĩ cảm xúc TC nói gia đình nhà chồng Thang Long University Library Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động Ngơi nhà Bình n Hình ảnh SV Thu Trang tổ chức hoạt động chơi Uno với NTT từ 13 – 18 tuổi Hình ảnh 2: SV Thu Trang hướng dẫn NTT P.H tô viết nét chữ “Ngơi nhà Bình n” Hình ảnh Nhóm SVTT hỗ trợ bạn nhỏ NTT từ 4-16 tuổi vẽ tranh trung thu Hình ảnh Nhóm NTT tham gia lớp tập Yoga vào sáng thứ 3-5-7 hàng tuần Thang Long University Library Hình ảnh SV Thu Trang hỗ trợ TC đưa tiêm chủng bệnh viện Hình ảnh Nhóm SV Trường Đại học Thăng Long tham gia hỗ trợ kiện Trăng Bình Yên Hình ảnh Chương trình tết trung thu “Trăng Bình yên” Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Thang Long University Library CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TS NGUYỄN NGUYÊN NGỌC (đã ký)