Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - Đỗ Xuân Tuyên ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH BẠCH HẦU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN NĂM 2020 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG - Đỗ Xuân Tuyên ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH BẠCH HẦU TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN NĂM 2020 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Quang Thái HÀ NỘI – 2022 Thư viện Đại học Thăng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, thân thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Tác giả luận văn Đỗ Xuân Tuyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ này, nhận hỗ trợ tận trình thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS TS Phạm Quang Thái – Trưởng Bộ môn Dịch tễ, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương - người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Thầy dành nhiều thời gian quan tâm, tận tình bảo phương pháp luận, hướng dẫn triển khai giúp tơi nâng cao nhận thức để hồn thành mục tiêu đặt Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thăng Long, Ban lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; Khoa Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm- Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thầy cô Bộ môn Y học dự phịng tạo điều kiện cho tơi suốt gian thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, anh/chị học viên Lớp CSP 9.1 sát cánh, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2022 Học viên Đỗ Xuân Tuyên Thư viện Đại học Thăng Long MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh bạch hầu 1.1.1 Lịch sử bệnh bạch hầu 1.1.2 Đặc điểm bệnh bạch hầu .4 1.1.3 Dịch tễ học bệnh bạch hầu 1.1.4 Một số yếu tố nguy mắc bạch hầu 1.1.5 Chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu 1.1.6 Phòng bệnh chủ động chống dịch 1.2 Tình hình phân bố bệnh bạch hầu Việt Nam khu vực Tây Nguyên 10 1.2.1 Tình hình phân bố bệnh bạch hầu Việt Nam 10 1.2.2 Tình hình phân bố bệnh bạch hầu Tây Nguyên 11 1.3 Một số nghiên cứu dịch tễ học bệnh bạch hầu số yếu tố liên quan 12 1.3.1 Nghiên cứu giới .12 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 14 1.4 Một số giải pháp can thiệp phòng chống bệnh bạch hầu yếu tố liên quan 18 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu: đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội, y tế khu vực Tây Nguyên 19 1.5.1 Đặc điểm địa lý, khí hậu thời tiết 19 1.5.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Tây Nguyên 20 1.6 Khung lý thuyết 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3 Cỡ mẫu 23 2.4 Phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 24 2.5.2 Tiến hành thu thập số liệu 25 2.6 Các biến số, số chủ đề nghiên cứu .26 2.6.1.Các biến số số nghiên cứu 26 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính .27 2.7 Xử lý phân tích số liệu .27 2.7.1 Nghiên cứu định lượng .27 2.7.2 Nghiên cứu định tính 28 2.8 Sai số biện pháp hạn chế sai số 28 2.8.1 Sai số 28 2.8.2 Biện pháp hạn chế sai số .29 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.10 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch bạch hầu tỉnh Tây Nguyên năm 2020 31 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu năm 2020 theo thời gian 31 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo địa dư .33 3.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo giới tính 37 3.1.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo dân tộc 38 3.1.5 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo tuổi tiền sử tiêm chủng 39 3.1.6 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo triệu chứng, biến chứng lâm sàng 40 3.1.7 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo chủng gây bệnh 41 Thư viện Đại học Thăng Long 3.1.8 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo nghề nghiệp 43 3.1.9 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu với tiền sử tiêm chủng .45 3.2 Tác động số biện pháp can thiệp phòng chống dịch bạch hầu tỉnh Tây Nguyên năm 2020 .47 3.2.1 Truyền thông nâng cao hiểu biết 48 3.2.2 Phun khử khuẩn môi trường xung quanh 50 3.2.3 Tăng cường điều tra, xét nghiệm tầm soát bệnh 51 3.2.4 Cách ly y tế, giám sát sử dụng thuốc kháng sinh dự phòng 52 3.2.5 Tiêm vắc xin (Td) phòng bệnh bạch hầu 53 3.2.6 Các biện pháp can thiệp khác 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 61 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu năm 2020 theo thời gian 61 4.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo địa dư .62 4.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo giới tính theo dân tộc 67 4.1.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo tuổi tiền sử tiêm chủng 70 4.1.5 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo triệu chứng, biến chứng lâm sàng, tiền sử tiêm chủng 72 4.1.6 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo chủng gây bệnh theo tiền sử tiêm chủng .73 4.2 Tác động số biện pháp can thiệp phòng chống dịch bạch hầu tỉnh Tây Nguyên năm 2020 .74 4.2.1 Đối với biện pháp truyền thông nâng cao hiểu biết 75 4.2.2 Đối với biện pháp phun khử khuẩn môi trường xung quanh 76 4.2.3 Đối với tăng cường điều tra, xét nghiệm tầm soát bệnh, cách ly y tế, giám sát sử dụng thuốc kháng sinh dự phòng 77 4.2.4 Đối với tiêm vắc xin (Td) phòng bệnh bạch hầu 78 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 80 4.3.1 Điểm mạnh 80 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu .81 KẾT LUẬN 82 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 82 Tác động số biện pháp can thiệp phòng chống dịch bạch hầu tỉnh Tây Nguyên năm 2020 .82 KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập số liệu thứ cấp Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Thư viện Đại học Thăng Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ API Coryne : Định danh vi khuẩn phương pháp thủ công BH : Bạch hầu DPT : Vắc xin Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván ĐTC : Điểm tiêm chủng KSBTN : Kiểm soát bệnh truyền nhiễm PCD : Phòng chống dịch PVS : Phỏng vấn sâu SYT : Sở Y tế TCMR : Tiêm chủng mở rộng TLN : Thảo luận nhóm TS : Tiến sĩ TTKSBT : Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TTYT : Trung tâm y tế VSDT : Vệ sinh dịch tễ Vắc xin DPT : Vắc xin kết hợp chống lại ba bệnh truyền nhiễm người: bạch hầu, ho gà uốn ván Vắc xin Td : Vắc xin uốn ván - bạch hầu giảm liều Vắc xin Tdap : Vắc xin uốn ván-bạch hầu giảm liều-ho gà vô bào DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính……………………………………… ….24 Bảng 2.2: Các biến số số nghiên cứu định lượng ……………… 26 Bảng 3.1 Thời gian xuất ca bạch hầu năm 2020 Tây Nguyên……………… 31 Bảng 3.2 Phân bố ca bạch hầu xác định năm 2020 Tây Nguyên………………….33 Bảng 3.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu theo giới tính…… ………… 37 Bảng 3.4 Phân bố bệnh bạch hầu theo dân tộc khu vực Tây Nguyên năm 2020 38 Bảng 3.5 Phân bố bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 theo nhóm tuổi tiền sử tiêm chủng ………………………………….…………………………………39 Bảng 3.6 Triệu chứng, biến chứng lâm sàng trường hợp bệnh bạch hầu xác định khu vực Tây Nguyên năm 2020……………………………………………………….40 Bảng 3.7 Kết nuôi cấy định danh vi khuẩn bạch hầu dịch bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020…………………………………………………………………… 42 Bảng 3.8 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng xuất gen sinh độc tố bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020……………………………………….42 Bảng 3.9: Phân bố số người bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 với tiền sử tiếp xúc người bệnh bạch hầu dương tính xác định……………………………………44 Bảng 3.10: Phân bố số ca bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 với tiền sử di chuyển…………………………………………………………………………………44 Bảng 3.11 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng tiền sử tiêm chủng vắc xin chứa thành phần bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020……………………………… 46 Bảng 3.12 Kết chiến dịch tiêm vắc xin Td phòng chống bệnh bạch hầu tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên……………………………………………………………54 Thư viện Đại học Thăng Long 75 hấp có khả gây dịch, trực khuẩn C diphtheriae (còn gọi trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên [7] Trong năm 2020, khu vực Tây Nguyên, dịch bạch hầu diễn biến phức tạp Để khống chế kiểm soát dịch bạch hầu, Khu vực Tây Ngun khơng thực biện pháp phịng chống dịch mà cần phối hợp nhiều biện pháp khác truyền thông, nâng cao hiểu biết; cách ly y tế, giám sát sử dụng khánh sinh dự phòng; phun khử khuẩn mơi trường; điều tra, theo dõi tình hình diễn biến dịch; tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin Td, Tháng 12 năm 2020 bệnh bạch hầu kiểm sốt địa bàn khu vực, khơng ghi nhận trường hơp mắc từ ngày 24/11/2020 Tuy nhiên biện pháp đạt hiệu tuyệt đối trình triển khai Đánh giá tác động số biện pháp can thiệp phòng chống dịch bạch hầu tỉnh Tây Nguyên năm 2020 Nhìn chung, thực biện pháp phịng chống dịch đặc biệt diện rộng dịch bạch hầu điều cần thiết có tham gia vào phối hợp quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quyền ngành y tế tham gia nhiều ban ngành đoàn thể Đoàn niên, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ,…bên cạch đó, đạo sát sao, trực tiếp từ Bộ Y tế, vô cần thiết Một dẫn chứng điển hình phối hợp đạo quyền địa phương với Bộ Y tế tham gia nhiều ban ngành đồn thể cơng tác phịng chống dịch bệnh ổ dịch xã (Đắk R’măng Quảng Hoà) thuộc huyện Đắk G’long tỉnh Đắk Nông, bệnh bạch hầu khống chế hồn tồn vịng tháng từ ghi nhận trường hợp bệnh tính đến chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh 4.2.1 Đối với biện pháp truyền thông nâng cao hiểu biết Đối với thực triển khai truyền thông tình hình bệnh bạch hầu, thơng tin bệnh, biện pháp phịng chống dịch truyền thơng vắc xin, PVS cho thấy biện pháp vô cần thiết tình hình dịch bệnh với 92,7% ý kiến đồng ý cần truyền thông để nâng cao ý thức, kiến thức người dân biện pháp truyền thông đạt hiệu định mà tỷ lệ tiêm vắc xin Td phòng chống dịch địa phương có ổ dịch đạt tỷ lệ 90% mũi ví dụ Thư viện Đại học Thăng Long 76 cho hiệu truyền thông Tuy nhiên, với đặc thù khu vực địa bàn nhiều người dân tộc thiểu số, biện pháp truyền thông cần phải thực linh hoạt chuyển đổi qua nhiều thứ tiếng khác tuỳ vùng mà dân tộc thiểu số sinh sống, không nên dùng ngôn ngữ phổ thông để truyền thông không đạt hiệu cao Ngoài 90% đối tượng vấn cho rằng, số trường hợp mắc bạch hầu giảm địa bàn tháng 8, 9, 10 tình hình dịch bệnh bạch hầu lúc phổ biến thông tin đại chúng, người dân biết bệnh có ý thức phịng bệnh nhiều Các đơn vị tuyến huyện không ngừng truyền thông loa đài xã, truyền thông trực tiếp hộ gia đình hay truyền thơng xe truyền thơng có loa bệnh cách thức phịng tránh dịch bệnh tập trung địa phương có ca bệnh diễn biến dịch bệnh phức tạp Tuy nhiên, có khó khăn q trình thực địa phương có dịch chủ yếu vùng người dân tộc thiểu số, có địa phương tỷ lệ người không hiểu hết tiếng kinh cịn nhiều Hoặc có trường hợp chống đối, khơng tn thủ biện pháp phịng chống dịch Điều có ảnh hưởng định đến kiểm sốt dịch bệnh địa phương [“Bên cạnh biện pháp truyền thơng gián tiếp, tỉnh cịn thực biện pháp truyền thơng trực tiếp đến hộ gia đình thông qua đội ngũ y tế thôn bản” (PVS Lãnh đạo TTKSBT tỉnh Kon Tum)] 4.2.2 Đối với biện pháp phun khử khuẩn môi trường xung quanh Khác với biện pháp truyền thông, biện pháp phun khử khuẩn môi trường Cloramin B có tỷ lệ khơng đồng ý lớn với cách triển khai phun khử khuẩn khu vực rộng thường xuyên (20%) Theo ý kiến chuyên gia việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi ở, đảm bảo đủ ánh sáng mặt trời nhằm tiêu diệt mầm bệnh mà cốt lõi chủ động người dân việc thực biện pháp có giá trị nhiều so với việc phun xịt khử trùng Điều khơng phải khơng có lý dịch bạch hầu khu vực Tây Nguyên xảy chủ yếu vào mùa mưa, với điều kiện mơi trường khí hậu ẩm ướt làm giảm tác dụng việc phun khử khuẩn ngồi mơi trường 77 Như vậy, biện pháp phun khử khuẩn cần có đánh giá định khu vực cần phun phù hợp với tình hình phân bố dịch bệnh, điều kiện địa lý, khí hậu, khơng nên phun thường xun phun khử khuẩn mơi trường bên ngồi thời gian mưa diễn liên tục địa bàn mà cần tập trung hộ gia đình có nguy cao Bên cạnh việc phối hợp hướng dẫn người dân chủ động tự giữ gìn vệ sinh nhà ở, lau chùi khử khuẩn ngày, vệ sinh chăn màn, đồ dùng, vật dụng cá nhân biện pháp hiệu cần thiết 4.2.3 Đối với tăng cường điều tra, xét nghiệm tầm soát bệnh, cách ly y tế, giám sát sử dụng thuốc kháng sinh dự phòng Bên cạnh biện pháp tác động vào cộng đồng truyền thông, xử lý môi trường, cán y tế cần điều tra, phát trường hợp bệnh Đây biện pháp phòng chống dịch chủ động cần thiết, điều giúp cho việc kiểm sốt dịch bệnh kịp thời, khơng để dịch lan diện rộng Có đồng thuận tới 100% kết PVS tăng cường điều tra, xét nghiệm bệnh bạch hầu cần thiết Ngoài ra, việc chủ động phân tích, dự báo tình hình dịch dự báo khả năng, nguy xảy dịch địa phương biện pháp có giá trị nhằm thực biện pháp phòng dịch chủ động trước dịch xảy Thực cách ly y tế, uống thuốc kháng sinh dự phòng biện pháp phòng dịch tạm thời hiệu với đồng ý 100% đối tượng PVS Biện pháp có sở dựa nghiên cứu thử nghiệm tính nhạy cảm vi khuẩn C diphtheriae với loại kháng sinh Nghiên cứu tác giả Lê Thị Thu Thảo khu vực miền Trung xác định tính nhạy cảm kháng sinh phương pháp khuếch tán thạch Kết thu có 100% chủng nhạy cảm với penicillin, cefotaxime, ceftriaxone, erythromycin, gentamycin, clindamycin, vancomycin, imipenem, rifampicin, ciprofloxacin, tetracyclin; 20% chủng nhạy sulfamethoxazoletrimethoprim 80% kháng sulfamethoxazole-trimethoprim Hay khu vực miền Nam, nghiên cứu giám sát C diphtheriae gây bệnh bạch hầu Bình Phước năm 2016 tác giả Võ Thị Trang Đài cho kết tất chủng phân tích Thư viện Đại học Thăng Long 78 nhạy cảm với Erythromycin, Tetracycline, Rifampicin Clindamycin Tuy nhiên, triển khai biện pháp phòng chống dịch cần phải cân nhắc đánh giá tình hình dịch bệnh, khoanh vùng, lập chốt cách ly nhằm cách ly ổ dịch, tránh trường hợp “đánh toàn bộ” gây lãng phí đến nguồn lực, vật lực ảnh hưởng đến đời sống người dân vùng bị cách ly Hơn nữa, việc thực uống kháng sinh dự phòng phải giám sát chặt chẽ, phần lớn kháng sinh sử dụng gây tác dụng phụ đau đầu, mệt mỏi,… cho người sử dụng nên khả bỏ thuốc cao Và thực cách ly không nguồn bệnh cách ly diện rộng gây lãng phí nguồn lực lớn vào hoạt động 4.2.4 Đối với tiêm vắc xin (Td) phòng bệnh bạch hầu Một biện pháp phòng chống dịch đặc hiệu, chủ động hiệu thời điểm việc tiêm vắc xin có chứa thành phần bạch hầu phòng chống dịch Ngày 09/7/2020, khu vực Tây Nguyên phát động chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống bệnh bạch hầu toàn khu vực đặc biệt tiêm vắc xin Td phòng chống dịch bạch hầu cho đối tượng từ 49 tháng tuối trở lên tính đến tháng 8/2022, tỷ lệ tiêm vắc xin Td mũi đạt 90,9% mũi đạt 83,4% địa bàn khu vực tỉnh Kon Tum Đắk Nơng kết thúc chiến dịch đạt mục tiêu (trên 90% đối tượng từ 49 tháng tuổi trở lên tiêm mũi vắc xin Td), tỉnh Gia Lai Đắk Lắk tiếp tục triển khai Tuy có nhiều khó khăn cơng tác triển khai chiến dịch ảnh hưởng dịch Covid-19, khó khăn cơng tác mua đấu thầu vật tư tiêm chủng hay số vùng đặc thù khu vực khó triển khai, nhiên nhờ sau phát động chiến dịch (tuần 28), bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên giảm dần tuần Tại tỉnh Đắk Nơng, dịch khống chế hồn tồn tuần 32 (4 tuần sau lễ phát động); tỉnh Kon Tum, dịch khống chế tuần 36 (8 tuần sau lễ phát động); tỉnh Đắk Lắk Gia Lai, bệnh tiếp tục ghi nhận rải rác qua tuần kết thúc tuần 43 tỉnh Đắk Lắk tuần 47 tỉnh Gia Lai Đến năm 2022, chưa ghi nhận trường hợp bệnh bạch hầu mắc có địa địa bàn khu vực Điều hồn tồn có sở kết nghiên cứu đánh giá đáp ứng kháng thể kháng bạch hầu sau can thiệp vắc xin uốn ván - bạch hầu 79 giảm liều tác giả Lê Văn Bé cho thấy trước tiêm vắc xin Td có 47,5% đối tượng nghiên cứu khơng có kháng thể bảo vệ (0,1 IU/ml) cao nhóm tuổi 11-15 tuổi (98,5%) 5-10 tuổi (97,3%), nhóm 16-20 tuổi (86,5%) 21-25 tuổi (81%) Hiệu can thiệp vắc xin Td đạt 73,5% Như vậy, việc tiêm vắc xin Td phòng chống dịch bạch hầu biện pháp cần thiết, hiệu lâu dài để phòng chống dịch bệnh Trong thực trạng chuyển đổi nhóm đối tượng dễ mắc bệnh bạch hầu từ nhóm đối tượng người lớn sang nhóm đối tượng học sinh, sinh viên, đối tượng độ tuổi học từ đến 18 tuổi phân tích trên, việc cân nhắc chủ động triển khai tiêm bổ sung vắc xin Td cho nhóm đối tượng cần thiết cần trọng cho nhóm người dân tộc thiểu số Tuy nhiên việc triển khai chiến dịch lớn cần nhiều nguồn lực gặp nhiều khó khăn đặc biệt cơng tác an tồn tiêm chủng Tác giả Trần Thị Lan Anh nghiên cứu thực trạng nhân lực, vật tư, trang thiết bị y tế để đảm bảo an toàn tiêm chủng điểm tiêm triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin Td cho trẻ tuổi có kết 15 ĐTC (94%) đủ nhân lực, ĐTC (56%) đủ VT-TTB, ĐTC (46%) không đủ thuốc, vật tư theo quy định hộp thuốc cấp cứu phản vệ, ĐTC (46%) Cần trọng nội dung nguyên nhân, cách giảm thiểu phản ứng sau tiêm chủng tập huấn an toàn tiêm chủng cho cán tuyến sở tăng cường vai trò giám sát trưởng trạm y tế ĐTC tiêm chủng chiến dịch Tuy nhiên triển khai tiêm chủng cho nhóm tuổi, thực tế, việc triển khai chiến dịch tiêm vắc xin Td phòng chống bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên triển khai diện rộng khó khăn nhiều với lứa tuổi tiêm chủng từ 49 tháng tuổi trở lên Ngồi biện pháp phịng chống dịch, việc tăng cường giám sát, hỗ trợ chuyên môn tăng cường tập huấn kịp thời biện pháp cần thiết để nâng cao Thư viện Đại học Thăng Long 80 lực, cập nhật kiến thức cho cán tham gia cơng tác phịng chống dịch Điều đồng ý 100% cán tham gia PVS Như vậy, qua đánh giá, nhờ biện pháp triển khai phòng chống dịch bệnh bạch hầu đặc biệt chiến dịch tiêm vắc xin Td toàn dân, bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên khống chế vài năm tới Tuy nhiên ảnh hưởng dịch COVID-19, tỷ lệ tiêm vắc xin có chứa thành phần bạch hầu tiêm chủng thường xuyên (DPT-VGB-Hib, DPT) năm 2020, 2021 thấp địa bàn khu vực, cần có biện pháp tăng cường tiêm vét, tiêm bù mũi cho đối tượng trẻ em chưa tiêm đủ mũi 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.3.1 Điểm mạnh Có phối hợp hỗ trợ nhiệt tình Viện VSDT Tây Nguyên, Sở Y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh công tác điều tra, hồi cứu số liệu, thu thập phiếu điều tra,… Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 Nghiên cứu phân tích, đánh giá diễn biến dịch bệnh khu vực chi tiết theo tỉnh đặc điểm dịch tễ trường hợp mắc bạch hầu địa bàn tuổi, giới tính, dân tộc,… số thay đổi bệnh bạch hầu so với thực tế trước nhóm tuổi, tiền sử tiêm vắc xin,… Nghiên cứu phân tích số mối liên quan tiền sử tiêm vắc xin chứa thành phần bạch xuất gen sinh độc tố với diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh Nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ tiêm vắc xin, mức độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu cộng đồng bùng phát dịch địa phương có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhóm đối tượng cần quan tâm tình hình dịch bệnh chuyển đổi nhóm tuổi dễ mắc bệnh sang nhóm độ tuổi học từ 6-18 tuổi Nghiên cứu đưa vai trị phối hợp quyền ngành y tế cơng tác phịng chống dịch bệnh nêu tác động biện pháp phòng chống dịch 81 Nghiên cứu đánh giá tác động biện pháp phòng chống dịch sử dụng khu vực Tây Nguyên năm 2020 đưa hiệu tác động hạn chế, khó khăn biện pháp Góp phần vào định thực biện pháp phòng chống dịch sau xảy trường hợp dịch bệnh tương tự Đặc biệt, nghiên cứu phân tích khó khăn, thuận lợi cơng tác triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống bệnh bạch hầu diện rộng toàn địa bàn khu vực Tây Nguyên đặc biệt chiến dịch tiêm vắc xin Td cho đối tượng 49 tháng tuổi trở lên góp phần vào kinh nghiệm triển khai cho chiến dịch 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu Đây nghiên cứu cắt ngang, hồi cứu số liệu dựa hồ sơ lưu phiếu điều tra trường hợp bệnh nên tránh khỏi hạn chế định: Dịch bạch hầu xảy từ năm 2020, sau có xuất dịch COVID19 nước nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng, lưu trữ hồ sơ, phiếu điều tra ca bệnh đơn vị bị ảnh hưởng, không thu thập đầy đủ phiếu điều tra số trường hợp bệnh tỉnh Gia Lai Đắk Lắk Các số liệu dùng để phân tích thu thập từ trước thiết kế để phục vụ mục tiêu chương trình chủ yếu giám sát, có nhiều thơng tin cịn thiếu khơng thể tái thu thập có thơng tin khơng hồn tồn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Mặc dù tập huấn có hướng dẫn chuẩn thức Chương trình TCMR điều tra trường hợp bệnh bạch hầu trình độ, kỹ điều tra viên địa phương khơng đồng Điều dẫn đến khác chất lượng phiếu điều tra thu thập Đối tượng bị bỏ sót: số trường hợp bị bệnh khơng vào viện điều trị nên khơng điều tra bị bỏ sót, khơng phản ánh hết trường hợp bệnh cộng đồng Và sử dụng kháng sinh dự phịng ổ dịch từ sớm, số trường hợp có bệnh khơng phát điều trị kháng sinh dự phòng Thư viện Đại học Thăng Long 82 KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên năm 2020 Năm 2020, dịch bạch hầu xuất 4/4 tỉnh khu vực Tây Nguyên cao điểm cuối tháng đến tháng năm 2020 Sự xuất bệnh nam nữ khác tỉnh khơng có khác biệt quy mơ khu vực Nhóm tuổi mắc bệnh tập trung nhóm trẻ lớn người lớn (37,1% 18 tuổi; 34,7% 8-14 tuổi) tỉ lệ tử vong mức thấp (chỉ 2,6% tổng số trường hợp mắc) Đa số trường hợp bệnh ghi nhận người đồng bào dân tộc thiểu số (93,7%) tỉnh Kon Tum Gia Lai chủ yếu người đồng bào dân tộc chỗ, tỉnh Đắk Nông chủ yếu người di cư từ khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Đắk Lắk bao gồm thành phần, người di cư từ khu vực miền núi phía Bắc người dân tộc chỗ Bệnh xảy chủ yếu khu vực có tỷ lệ tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib thấp (trừ tỉnh Kon Tum) nhóm đối tượng khơng tiêm vắc xin tiêm chưa đủ mũi vắc xin chứa thành phần bạch hầu, khoảng 15% đối tượng tiêm đầy đủ vắc xin mắc bệnh Triệu chứng thường gặp mắc bệnh đau họng, giả mạc sốt Tiền sử tiêm chủng không tạo khác biệt xuất triệu chứng Tuy nhiên người nhiễm vi khuẩn mang gen sinh độc tố khả mắc có triệu chứng cao nhiều Chủng gây bệnh bạch hầu năm 2020 Tây Nguyên tuýp C intermedius tuýp C gravis Chỉ có 21,6% trường hợp bệnh có tiền sử tiếp xúc với trường hợp bạch hầu dương tính 92,8% trường hợp bệnh khơng có tiền sử nơi khác khỏi địa bàn sinh sống Như dịch bạch hầu khu vực Tây Nguyên xảy thiếu hụt miễn dịch số cộng đồng dân cư định Tác động số biện pháp can thiệp phòng chống dịch bạch hầu tỉnh Tây Nguyên năm 2020 Khu vực Tây Nguyên triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch bạch 83 hầu đặc biệt chiến dịch tiêm vắc xin Td cho đối tượng từ 49 tháng tuổi trở lên tồn khu vực có phối hợp tham gia tích cực từ quyền địa phương Hầu hết biện pháp đánh triển khai Tây Ngun cần thiết đóng góp vai trị lớn việc kiểm soát dịch bạch hầu Đặc biệt, biện pháp tiêm vắc xin Td cho đối tượng từ 49 tháng tuổi trở lên toàn khu vực để tạo miễn dịch cộng đồng Cuối tháng 11 năm 2020, dịch bạch hầu kiểm sốt hồn tồn, tính đến nay, chưa ghi nhận trường hợp bệnh bạch hầu mắc khu vực Với biện pháp cách ly y tế triển khai cần phải có đánh giá tình hình dịch cụ thể để có biện pháp cách ly phù hợp, tránh gây lãng phí ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân Riêng với biện pháp phun khử khuẩn mơi trường xung quanh cần phải đánh giá điều kiện khách quan (mơi trường, khí hậu…) để triển khai cho hiệu quả, tránh lãng phí Thư viện Đại học Thăng Long 84 KHUYẾN NGHỊ Thông qua mô tả số đặc điểm dịch tễ bệnh bạch hầu tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2020 việc phân tích hiệu số biện pháp tác động triển khai, Chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: Cần tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khoẻ cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, để tăng cường nhận thức hiểu biết người dân cách phòng bệnh, chữa bệnh Việc truyền thông phải thực chủ động, thường xuyên, linh hoạt với hình phức phù hợp với điều kiện địa bàn, đối tượng Cần tăng vận động người dân tham gia tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin nói chung, đặc biệt vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng để tạo trì miễn dịch cộng đồng, tránh bùng phát dịch bệnh thời gian tới Riêng với bệnh bạch hầu 04 tỉnh Tây Nguyên: ảnh hưởng dịch COVID-19, tỷ lệ tiêm vắc xin có chứa thành phần bạch hầu năm 2021, 2022 thấp địa bàn khu vực, cần có biện pháp tăng cường tiêm vét, tiêm bù mũi cho đối tượng trẻ em chưa tiêm đủ mũi vắc xin Trong việc xử lý ổ dịch, đợt dịch bùng phát cần phải có tham gia, hiệp đồng tất quan, tổ chức liên quan, từ quan chuyên môn (Bộ Y tế, Sở Y tế, Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật ) đến quyền, địa phương tổ chức trị- đồn thể để đạt hiệu cao nhất, nhanh nhất./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế, Quyết định số 2155/QĐ-BYT ngày 25/05/2020 Bộ Y tế việc Phê duyệt kế hoạch tiêm bổ sung vắc xin Uốn ván - Bạch Hầu giảm liều (TD) năm 2020-2021 2020: Hà Nội Bộ Y tế, Quyết định số 2957/QĐ-BYT ngày 10/7/2020 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh bạch hầu 2020: Hà Nội Bộ Y tế, Quyết định số 3054 /QĐ-BYT ngày 15/7/2020 Bộ Y tế việc phê duyệt kế hoạch tiêm vắc xin phòng chống dịch bạch hầu 04 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum Đắk Nông 2020: Hà Nội Bộ Y tế, Quyết định số 3593/QĐ-BYT ngày 18/8/2020 Bộ Y tế Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh bạch hầu 2020: Hà Nội Bộ Y tế, Quyết định số 1031/QĐ-BYT ngày 29/04/2022 Bộ Y tế việc Phê duyệt kế hoạch tiêm bổ sung vắc xin Uốn ván-Bạch hầu giảm liều (TD) năm 2022 32 tỉnh, thành phố 2022: Hà Nội Chương trình tiêm chủng mở rộng Hội nghị Tổng kết 25 năm tiêm chủng mở rộng Việt Nam 2012 [cited 2022 17-06]; Available from: http://www.tiemchungmorong.vn/vi/content/hoi-nghi-tong-ket-25-namtiem-chung-mo-rong-o-viet-nam.html Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, Bệnh bạch hầu 2019: Hà Nội Phạm Thọ Dược, et al., Thực trạng số yếu tố liên quan đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh bạch hầu trẻ (1-5 tuổi) huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum - 2016, Tạp chí Y học dự phịng, 2016 (188) Phạm Văn Doanh, et al., Đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy vụ dịch bạch hầu huyện K’Bang tỉnh Gia Lai Tạp chí Y học dự phịng, 2015 5(165): p 313-316 Thư viện Đại học Thăng Long 10 Lê Thị Thu Thảo, et al., Đặc điểm chủng Corynebacterium diphtheriae phân lập vụ dịch bạch hầu miền Trung, Việt Nam, năm 2015 - 2017 Tạp chí Y học dự phòng, 2017 8(2017) 11 Lê Văn Bé, et al., Đánh giá đáp ứng kháng thể kháng bạch hầu sau can thiệp vắc xin uốn ván –bạch hầu (Td) đối tượng đến 25 tuổi huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, từ 5/2016-3/2017, Tạp chí Y học dự phòng, 2017 8(2017) 12 Lê Văn Tuấn, et al., Tình trạng miễn dịch dịch thể trẻ em bệnh bạch hầu Tỉnh Kon Tum, năm 2020 Tạp chí Nghiên cứu y học, 2021 145(9(2021)): p 176-184 13 Lê Văn Tuấn, et al., Đánh giá tình trạng kháng thể IgG kháng độc tố bạch hầu người dân thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum năm 2020 Tạp chí Y học dự phịng, 2021 31(7(2021)) 14 Ngô Thị Hải Vân, et al., Một số đặc điểm ổ dịch bạch hầu làng Bông - Hiot, xã Hải Yang, Huyện Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai, Tháng năm 2020 Tạp chí Y học cộng đồng, 2020 60(7(2020)): p 82-86 15 Trần Thị Lan Anh, et al., Thực trạng nhân lực, Vật tư - Trang thiết bị để đảm bảo an toàn tiêm chủng điểm tiêm chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu (Td) cho trẻ tuổi huyện miền núi phía Bắc năm 2020, Tạp chí Y học dự phòng 2022, (2022) 16 Viện Vệ sinh dịch tễ Tây nguyên, Chiến dịch tiêm chủng phòng bệnh bạch hầu khu vực Tây Nguyên 2020: Đắk Lắk 17 Võ Thị Trang Đài, et al., Giám sát Corynebacterium diphtheriae gây bệnh bạch hầu Bình Phước, tháng 6/2016, Tạp chí Y học dự phòng 2017 11 (2017) Tiếng Anh 18 Belchior, E., et al., Diphtheria in Mayotte, 2007-2015 Emerg Infect Dis, 2017 23(7): p 1218-1220 19 Czajka, U., et al., Changes in MLST profiles and biotypes of Corynebacterium diphtheriae isolates from the diphtheria outbreak period to the period of invasive infections caused by nontoxigenic strains in Poland (1950-2016) BMC Infect Dis, 2018 18(1): p 121 20 Gower, C.M., et al., The changing epidemiology of diphtheria in the United Kingdom, 2009 to 2017 Euro Surveill, 2020 25(11) 21 Kitamura, N., et al., Diphtheria Outbreaks in Schools in Central Highland Districts, Vietnam, 2015-2018 Emerg Infect Dis, 2020 26(3): p 596-600 22 Mosser, J.F., et al., Mapping diphtheria-pertussis-tetanus vaccine coverage in Africa, 2000-2016: a spatial and temporal modelling study Lancet, 2019 393(10183): p 1843-1855 23 Sharma, N.C., et al., Diphtheria (Primer) Nature Reviews: Disease Primers, 2019 5:81 24 Strauss, R.A., et al., Molecular and epidemiologic characterization of the diphtheria outbreak in Venezuela Sci Rep, 2021 11(1): p 6378 25 Tosepu, R., et al., The outbreak of diphtheria in Indonesia Pan Afr Med J, 2018 31: p 249 Thư viện Đại học Thăng Long Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập số liệu thứ cấp Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Mục tiêu: Tìm hiểu giải pháp thực nhằm phòng chống bệnh bạch hầu tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2020 Đánh giá tác động giải pháp thực nhằm phòng chống bệnh bạch hầu tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2020 Đề xuất giải pháp nhằm phòng chống bệnh bạch hầu tỉnh khu vực Tây Nguyên thời gian tới Nghiên cứu viên:………………………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………… Nội dung câu hỏi: Xin ông/bà giới thiệu thân (vị trí công tác, kinh nghiệm lĩnh vực phòng chống bệnh truyền nhiễm nói chung bệnh bạch hầu nói riêng…) Nhận định ơng/bà tình trạng dịch bệnh bạch hầu địa phương năm 2020? Theo ông/bà lại có tình trạng này? Theo ơng/bà, giải pháp địa phương thực năm 2020 để phòng chống dịch bệnh bạch hầu? (Gợi ý: Truyền thông- giáo dục sức khỏe, Tiêm chủng, Điều trị… ) - Hiệu giải pháp nào? Bằng chứng cụ thể? - Những khó khăn, thuận lợi thực giải pháp? Giải pháp để khắc phục khó khăn? Dự báo tình hình dịch bệnh địa phương thời gian tới? Tại ông/bà lại nhận định vậy? Theo ơng/bà, để hoạt động phịng, chống bệnh bạch hầu đạt hiệu quả, cần triển khai thực nội dung gì? Những đóng góp/ý kiến khác ơng/bà liên quan đến chủ đề này? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà Thư viện Đại học Thăng Long