1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 4,5,6 bài 2 thơ lục bát

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 3/ 10/ 2022 - Ngày dạy: BÀI 2: BUỔI 4,5,6 ÔN TẬP THƠ (THƠ LỤC BÁT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 2: - Nắm vững đặc điểm thơ lục bát: yếu tố hình thức (vần, nhịp, dịng khổ thơ, …), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) - Ôn tập biện pháp tu từ ẩn dụ, cách kể trải nghiệm đáng nhớ - Tập làm thơ lục bát Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - HS hiểu trân trọng tình cảm gia đình - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B NỘI DUNG: ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I- KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ LỤC BÁT Câu hỏi ôn tập: Em nhắc nhanh lại yếu tố hình thức thơ nói chung đặc điểm thể thơ lục bát Gợi ý trả lời Một số yếu tố hình thức thơ: - Dòng thơ gồm tiếng xếp thành hàng; dịng thơ giống khác độ dài, ngắn - Vần phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại (hồn tồn khơng hồn tồn) phần vần âm tiết Vân có vị trí cuối dịng thơ gọi vần chân, dòng thơ gọi vần lưng - Nhịp điểm ngắt đọc dòng thơ Ngắt nhịp tạo hài hoà, đồng thời giúp hiểu ý nghĩa dòng thơ Đặc điểm thơ lục bát: - Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: Trang + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Cách đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát Câu hỏi ôn tập: Em cần lưu ý điểu đọc hiểu thơ lục bát? Khi đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát, ta cần tuân thủ yêu cầu đây: - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu thơng tin liên quan đến hoàn cảnh sáng tác thơ - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua yếu tố hình thức thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, vật,… Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu,… cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc -Từ câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, lùi xa nhìn lại để lí giải, đánh giá tồn thơ nội dung nghệ thuật Cần nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện; đóng góp nội dung tư tưởng  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU I  Kiến thức cần nhớ Văn 1: À tay mẹ (Bình Nguyên) Nhớ lại kiến thức đọc hiểu văn bản: : Bài thơ “À tay mẹ” (Bình Nguyên )và thực nội dung phía dưới: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Vài nét tác giả (nếu có) ……………………………………………………… ……………………………………………………… Đặc sắc nội dung ……………………………………………………… Đặc sắc nghệ thuật ……………………………………………………… ……………………………………………………… Cảm nhận hình ảnh ……………………………………………………… thơ mà em ấn tượng ……………………………………………………… 1.TÁC GIẢ BÌNH NGUYÊN - Tên thật Nguyễn Đăng Hào, sinh ngày 25 tháng năm 1959 Trang - Quê quán: xã Ninh Phúc, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Ơng vừa nhà thơ, vừa nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - Hiện tác giả Bình Nguyên làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Sự nghiệp: + Đã nhận tới hai giải “Thơ lục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010) báo Văn Nghệ + Các tác phẩm thơ chính:Hoa Thảo Mộc (2001); Trăng đợi (2004); Đi vè nơi không chữ (2006); Lang thang giấy (2009); Những gió đồng (2015); Trăng hẹn lần thu (2018)… 2.Xuất xứ : 2003, thơ tác giả gửi dự thi Thơ lục bát báo Văn Nghệ 3.Thể loại: Thơ lục bát - Thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Bài thơ mang âm hưởng ca dao dân ca Việt Nam, giúp tác giả bộc lộ tình mẫu tử giản dị mà sâu lắng, tha thiết Bố cục văn bản: 02 phần: - Phần 1: từ đầu… “À tay mẹ cịn hát ru”: Vẻ đẹp đơi bàn tay mẹ - Phần 2: Còn lại: Ý nghĩa lời ru mẹ Nội dung - Bài thơ À tay mẹ (Bình Nguyên) thơ bày tỏ tình cảm người mẹ với đứa nhỏ bé Qua hình ảnh đơi bàn tay lời ru, thơ khắc họa thành cơng người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh đến quên - Qua thơ, người đọc thấy tình mẫu tử giản dị mà thiêng liêng, bồi đắp cho HS ý nghĩa cao tình mẫu tử sống Đặc sắc nghệ thuật: -Thể thơ lục bát nhịp nhàng lối hát ru - Phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc B LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU Đề 01: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À trăng vàng ngủ ngon À trăng tròn À trăng cịn nằm nơi Bàn tay mẹ thức đời À mặt trời bé Mai sau bể cạn non mòn À tay mẹ cịn hát ru (Trích “À tay mẹ” – Bình Nguyên) Câu 1: Xác định phương thức biều đạt đoạn trích Trang Câu 2: Trong đoạn trích, người bé bỏng gọi cụm từ nào? Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ hai câu thơ sau: Bàn tay mẹ thức đời À mặt trời bé con… Câu 4: Qua đoạn thơ, em có cảm nhận tình cảm người mẹ dành cho Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2:Trong đoạn trích, người bé bỏng gọi cụm từ: trăng vàng; trăng tròn; trăng nằm nơi; mặt trời bé Câu 3: - Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời bé  Chỉ người - Tác dụng: + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi hình, gợi cảm + Nhấn mạnh quan trọng người mẹ + Thể tình cảm yêu thương vô bờ người mẹ với con: với mẹ, Mặt Trời, điều quan trọng Câu 4: Qua đoạn thơ, ta thấy tình yêu thương lớn lao mẹ dành cho Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chơng gai đời để bảo vệ con, cho hạnh phúc, bình yên Song với con, lúc mẹ dịu dàng, dành tình yêu thương cho suốt đời điều xảy Đề 02: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ dãi dầu thơi Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa khơng dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín đau À Mẹ chẳng câu ru (Trích “À tay mẹ” – Bình Ngun) Câu 1: Xác định thể thơ đoạn trích Câu 2: Trong đoạn trích, lời ru mẹ hướng đến mục đích gì? Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ hai câu thơ sau: Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Câu 4: “Bàn tay mang phép nhiệm mầu / Chắt chiu từ dãi dầu thơi.” Em có đồng ý với tác giả khơng? Vì sao? Gợi ý làm Trang Câu 1: Thể thơ lục bát Câu 2: Trong đoạn trích, lời ru mẹ hướng đến mục đích sau: + Mềm gió thu, tan đám sương mù + Ru cho mau lớn khôn, trưởng thành (Cái khuyết tròn đầy) + Ru cho nỗi thương nhớ lấp đầy (cái thương nhớ nặng ngày xa nhau) + Sóng lặng bãi bồi, mưa khơng dột cho bà ngồi + Đời nín đau Câu 3: - Hình ảnh ẩn dụ: “Cái khuyết ” người bé bỏng, chưa phát triển toàn diện - Tác dụng: + Làm hình ảnh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; cách diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm + Nhấn mạnh tình cảm yêu thương, nâng niu mẹ dành cho + Thể tình cảm ca ngợi, trân trọng tác giả với tình mẫu tử thiêng liêng Câu 4: HS nêu quan điểm đồng ý không đồng ý Nêu lí Ví dụ: HS đồng ý với tác giả Bởi vì: Đơi bàn tay mẹ làm nên bao điều kì diệu, phi thường Cả đời mẹ vất vả con, lam lũ nhọc nhằn chịu đắng cay, nguyện hi sinh đời có sống tốt đẹp Chính nói đôi bàn tay mẹ chịu dãi dầu nắng mưa Đề đọc hiểu văn thơ SGK: Đề 03: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2: Nêu nội dung thơ Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời Câu 4: Theo em, tình cảm của tác giả thể thơ gì? Từ em rút học cho thân ? Gợi ý trả lời Câu 1: Thể thơ : Lục bát Trang Câu 2: Đoạn thơ nói lên tình u bao la, hi sinh cơng lao vĩ đại mẹ dành cho Câu 3: Biện pháp tu từ : + So sánh Đêm ngủ giấc trịn Mẹlàngọn gió suốt đời + Ẩn dụ: "giấc trịn": "giấc trịn" khơng phải giấc ngủ mà mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên nâng bước đi, che chở cho con, dành yêu thương - Tác dụng biện pháp tu từ: + Làm cho cách diễn thêm thêm sinh động, gợi hình gợi cảm + Nhấn mạnh tình yêu thương vô bờ mà mẹ dành cho con, mẹ theo sát, bên suốt đời Câu 4: HS chia sẻ suy nghĩ thân - Thái độ tác giả : thấy thương mẹ, cảm nhận bao nỗi nhọc nhằn mẹ; biết ơn tình yêu thương bao la mẹ - Bài học cho thân: Tình mẫu tử nguồn sống vơ giá, giúp ta vững vàng sống Do đó, người cần biết yêu thương mẹ nhiều hơn, cố gắng trở thành học sinh ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng Đề 04: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: […]Nhưng cịn cần cho trẻ Tình u lời ru Cho nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc Mẹ mang tiếng hát Từ bống bang Từ hoa thơm Từ cánh cò trắng Từ vị gừng đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn mưa Từ bãi sơng cát vắng (Trích Chuyện cổ tích lồi người, Xuân Quỳnh) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Trong lời ru mẹ dành cho trẻ, hình ảnh gợi ra? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng phép tu từ điệp ngữ đoạn thơ Câu 4: Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, người ta dùng nơi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm hát ru cho trẻ Việc làm thay cho lời ru mẹ Em có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? Gợi ý trả lời Trang Câu 1: Các phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả Câu 2: Trong lời ru mẹ dành cho trẻ, hình ảnh ra: bống bang, hoa, vị gừng, mưa, bãi sông, vết lấm Câu 3: - Điệp ngữ đoạn thơ từ ngữ như: “rất”, “Từ ”, “Từ ”được lặp lặp lại - Tác dụng: + nhấn mạnh vẻ đẹp hình ảnh lời ru mẹ + Ca ngợi ý nghĩa lời ru: Lời ru kết thành giá trị cao quý kho tàng văn hóa dân tộc; thắm đượm lời ru mẹ tình cảm thiết tha, trí tuệ, tâm hồn người Việt Vì trở thành nguồn dinh dưỡng quý giá nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ + Khẳng định tình yêu thương bao la mẹ dành cho + Làm cho câu thơ hấp dẫn, giọng thơ tha thiết Câu 4: Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, người ta dùng nơi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm hát ru cho trẻ Việc làm thay cho lời ru mẹ HS bày tỏ quan điểm đồng ý không đồng ý với quan điểm Nếu đồng ý HS phải lí giải được: + Tầm quan trọng công nghệ thay người, phục vụ sống Việc ru + Nhiều mẹ phải làm việc cịn bé, nên khơng thể trực tiếp ru Nếu khơng đồng ý HS phải lí giải được” + Khơng có thiết bị thay lời ru mẹ mẹ ru truyền cho ấm, tình thương, ước mơ, khát vọng mẹ cho + Lời ru trở thành dịng sữa tinh thần để khơn lớn, lời ru bồi đắp tâm hồn + Lời ru kết gắn tình mẹ con, giúp cảm nhận chở che, yêu thương mẹ BUỔI 2: A Kiến thức cần nhớ: Văn 2: Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) I.Nhớ lại kiến thức đọc hiểu văn bản: : Bài thơ “Về thăm mẹ” thực nội dung phía dưới: Nhóm 4: Chùm Ca dao Việt Nam TÁC GIẢ Trang - Tác giả Đinh Nam Khương (1949 - 2018) - Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Chức danh: Từng phó chủ tịch Hội Đơng y Mỹ Đức, Hà Nội; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Giải thưởng: + Giải A thi thơ 1981 - 1982 - Báo Văn nghệ + Tặng thưởng thơ hay 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội + Tặng thưởng chùm thơ hay 2001 - Báo Văn nghệ + Giải B thi thơ Lục bát 2002 - 2003 Xuất xứ: Trích Mẹ (Tuyển thơ) - 2002 Thể thơ : Bài thơ viết theo thể thơ lục bát Bố cục văn bản: Chia làm phần: - Phần 1: Khổ 1( câu đầu): Hoàn cảnh thăm mẹ tâm trạng người - Phần 2: + Khổ Khổ (8 câu tiếp): Hình ảnh ngơi nhà mẹ - Phần 3: Khổ cuối (2 câu cuố): Tình cảm, cảm xúc người Đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ lục bát nhịp nhàng, biểu cảm - Kết hợp thành công biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê Đặc sắc nội dung - Bài thơ Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) tâm người xa ngày thăm mẹ, qua người đọc thấy tảo tần, lam lũ, đức hi sinh mẹ thấy tình yêu thương, trân trọng người dành cho người mẹ thân thương IV LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU Đề số 01: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Chum tương mẹ đậy Nón mê xưa đứng ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm Đàn gà nở vàng ươm Vào quanh nơm hỏng vành Bất ngờ rụng cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn… Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày (Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương) Trang Câu Nhận xét cách gieo vần lục bát hai câu thơ: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm." Câu Cảnh vật quanh nhà người mẹ lên qua hình ảnh nào? Những vật có đặc điểm chung nào? Câu Chỉ từ láy hai câu thơ cuối đoạn trích nêu ý nghĩa tu từ từ láy Câu Từ tình cảm người dành cho mẹ đoạn trích trên, em rút thơng điệp cho thân Gợi ý làm Câu Hai câu thơ gieo vần chưa chuẩn: Trong thơ lục bát, thông thường tiếng thứ câu lục hiệp vần với tiếng thứ câu bát, hai câu thơ chưa có hiệp vần Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm Câu 2: Cảnh vật nhà hiên lên qua hình ảnh: + chum tương đậy + áo tơi lủn củn + nón mê ngồi dầm mưa + đàn gà, nơm hỏng vành → Tất vật gần gũi, cũ kĩ, xấu xí, khơng trọn vẹn Câu 3: - Các từ láy: nghẹn ngào, rưng rưng - Ý nghĩa: Diễn tả tinh cảm xúc động, chan chứa yêu thương người xa nhà thăm mẹ Câu 4: - Tình cảm người con: yêu thương, trân trọng, biết ơn khó nói hết thành lời Đó tình cảm mẫu tử thiêng liêng cao đẹp sống thường ngày mà người thường không dễ nhận vòng xoay hối sống - Qua đoạn trích, em thấy thân cần phải biết quý trọng quãng thời gian sống bên gia đình, bố mẹ Bản thân em cố gắng trở thành người ngoan để bố mẹ vui lòng Đọc hiểu văn thơ chủ đề ngồi SGK: Đề số 02: Đọc đoạn trích: Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Trang Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau cịn nhớ (TríchNgồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt Câu 2: Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu Câu 3: Em hiểu hai câu thơ: Mẹ ru lẽ đời/ sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn ? Câu 4: Theo em, tác giả muốn nhắn nhủ điều hai câu thơ “bà ru mẹ mẹ ru - liệu mai sau nhớ chăng”? Gợi ý trả lời Câu 1: Đoạn trích viết theo thể thơ là: Lục bát Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu là: + Lặp cấu trúc/điệp ngữ: Bao cho tới… + Nhân hóa: trái hồng trái bưởi đánh đu rằm - Hiệu quả: + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, gợi hình ảnh, tạo giọng điệu thiết tha cho khổ thơ + Nhấn mạnh, khơi gợi khao khát kỉ niệm thời thơ ấu với hình ảnh gần gũi, thân quen Câu 3: Hai câu thơ ngợi ca công lao to lớn mẹ, không nuôi dưỡng thể xác mà nuôi dưỡng tâm hồn từ bé Qua hai câu thơ khuyên người làm phải ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục mẹ, đừng làm mẹ phải buồn mà sống xứng đáng với niềm tin, kì vọng mẹ Câu 4: Qua hai câu thơ, tác giả muốn nhắn nhủ người đọc phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành cha mẹ, phải giữ trọn truyền thống gia đình Đề số 03: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Nhưng biết trò chơi khác hay Con sóng, mẹ bến bờ kì lạ Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lịng mẹ Và khơng gian biết mẹ ta chốn nào” (Trích Mây sóng, Ta- go) Câu 1: Đoạn thơ lời nói với ai, nói điều gì? Câu 2: Chỉ phép tu từ so sánh tác dụng phép so sánh đoạn thơ trên? Câu 3: Em hiểu câu thơ “Và không gian biết mẹ ta chốn nào” nào? Câu 4: Đọc đoạn thơ, em rút cho thơng điệp nào? Trang 10 Đặc điểm nội dung: Chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận ) Tình cảm gia đình chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam VĂN BẢN “CA DAO VIỆT NAM” Thể thơ: Lục bát Chủ đề: Tình cảm gia đình Nghệ thuật -Thể thơ lục bát với âm điệu thiết tha, phù hợp để bộc lộ tình cảm - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm - Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, biện pháp so sánh, đối xứng Nội dung - Ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm anh em, lịng biết ơn tổ tiên, quê hương nguồn cội - Từ hướng người tới lối sống đạo đức, biết giữ gìn nét đẹp truyền thống II.LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU Đề số 01: : Đọc ca dao sau thực yêu cầu: - Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! - Con người có cố, có ơng, Như có cội, sơng có nguồn - Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng ca dao Câu Vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể ba ca dao trên? Trang 12 Câu Từ lời nhắn nhủ ca dao, em kể việc làm thân thể tình cảm với người thân gia đình ( Kể tối thiểu 02 việc làm em) Câu Viết theo trí nhớ ca dao khác viết chủ đề tình cảm gia đình Gợi ý làm Câu Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2.Biện pháp tu từ so sánh ca dao 1: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Hình ảnh so sánh cụ thể, phù hợp: lấy to lớn mênh mông, vô tận để so sánh với công lao cha mẹ - Tác dụng biện pháp so sánh: + Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu ca dao + Nhấn mạnh hi sinh , công lao to lớn cha mẹ + Nhấn mạnh lời khuyên tác giả dân gian hệ cháu muôn đời Câu Vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể qua ca dao: - Trân trọng, đề cao tình cảm gia đình: tình mẫu tử, tình anh em, hướng cội nguồn, - Sống ân nghĩa, thủy chung Câu HS nêu việc làm thân thể tình cảm với người thân gia đình, vun đắp tình cảm gia đình Có thể như: - Ngoan ngỗn, lời dạy bảo ông bà, cha mẹ - Phụ giúp ông bà, cha mẹ việc nhỏ phù hợp với sức - Thường xuyên hỏi thăm tình hình sức khoẻ ông bà, cha mẹ xa; - Chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ đau ốm, - Tranh thủ thời gian đoàn tụ với gia đình vào dịp nghỉ lễ Câu Các ca dao khác viết chủ đề tình cảm gia đình: *Ca ngợi cơng ơn cha mẹ: + Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra… + Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang +Cá không ăn muối cá ươn, Con cãi cha mẹ trăm đường hư + Ai gửi buồng cau, Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai tơi gửi đơi giày, Phịng mưa gió để thầy mẹ Trang 13 + Ba năm bú mớm thơ, Kể công cha mẹ, biết ngần Dạy chín chữ cù lao, Bể sâu khơng ví, trời cao khơng bì *Ca ngợi lịng biết ơn cội nguồn ông bà, tổ tiên: Con chim có tổ, người có tơng Con chim tìm tổ, người tìm tơng Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn gạo, nhớ kẻ đâm xay giần sàng Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai, nhớ kẻ cho dây mà trồng *Ca ngợi tình nghĩa anh em ruột thịt: Anh em cốt nhục đồng bào, Kẻ sau người trước phải hào cho vui Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Đề đọc hiểu văn ca dao SGK: ĐỀ số 02: Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi: “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu Câu 1: Lời ca dao lời nói với ai? Câu 2: Trong ca dao thứ nhất, nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm thời gian không gian nào? Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm gì? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng ca dao thứ Câu 4: Theo em, bổn phận người con, người cháu gia đình cần làm để đền đáp cơng ơn sinh thành, dưỡng dục ông bà, cha mẹ? Bản thân em làm gì? Gợi ý trả lời Câu 1: - Bài 1: Lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ quê mẹ - Bài 2: Lời cháu nói với ơng bà (hoặc nói với người thân) nỗi nhớ ơng bà Câu 2: - Thời gian: chiều chiều Trang 14 - Không gian: ngõ sau - Tâm trạng: nỗi nhớ mẹ bao nỗi niềm cô gái lấy chồng xa quê Câu 3: Bài ca dao sử dụng biện pháp so sánh: nỗi nhớ ông bà cháu so sánh với nuộc lạt buộc mái nhà Mà biết, so sánh với nuộc lạt mái nhà so sánh với vô cùng, vơ kể nuộc lạt có nhiều ⟹ Tác dụng: + Nhấn mạnh tình cảm, nỗi nhớ cháu với ông bà không đếm + Làm cho cách diễn đạt thêm ấn tượng, gợi hình, gợi cảm Câu 4: HS chia sẻ suy nghĩ - Con cháu cần biết kính trọng, biết ơn, yêu thương ông bà, cha mẹ Cháu có bổn phận phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ, làm trịn chữ hiếu - HS chia sẻ việc làm được, ví dụ như: nghe lời ông bà, cha mẹ; giúp đỡ việc vừa sức mình; chăm sóc ơng bà, cha mẹ ốm; học giỏi chăm ngoan,… Đề số 03: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Bình Định có núi Vọng Phu, Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh Em Bình Định anh, Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa (Ca dao) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Hãy chọn nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng ca dao Câu Viết theo trí nhớ ca dao chủ đề với ca dao Câu Nếu giới thiệu vẻ đẹp quê hương em cho người bạn nơi khác, em giới thiệu điều gì? (một vẻ đẹp quê hương mà em tự hào nhất) (câu hỏi GV nên giao sau tiết học buổi sáng VB để HS có tìm hiểu tốt nhất- áp dụng kĩ thuật dạy học dự án) Gợi ý làm Câu Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu Biện pháp tu từ điệp từ “có” câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh” - Tác dụng biện pháp điệp từ (điệp ngữ) + Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu ca dao + Điệp từ góp phần nhấn mạnhsự phong phú danh lam thắng cảnh, nét đặc sắc văn hóa vùng miền mảnh đất thượng võ Bình Định Qua làm bật vẻ đẹp quê hương Bình Định yêu dấu Trang 15 + Làm cho ca dao có âm hưởng nhịp nhàng, du dương, trầm bổng, tạo liên kết câu thơ Câu HS có viết ca dao vẻ đẹp quê hương đất nước sách giáo khoa Câu Nếu giới thiệu vẻ đẹp quê hương em cho người bạn nơi khác, em giới thiệu về: Hs đưa quan điểm cá nhân: giới thiệu vẻ đẹp quê hương với nét đẹp riêng Có thể tên danh lam thắng cảnh, ăn, lịch sử, văn hóa, phong tục (Chỉ cần HS nêu tên nét đẹp bật đối tượng giới thiệu Tuy nhiên GV nên khuyến khích HS có chuẩn bị chu đáo, chí em làm giới thiệu ngắn có tranh, ảnh, clip minh hoạ) Ví dụ: Nam Định q có di tích Đền Trần Di tích đền Trần chùa Phổ Minh (thơn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) gắn liền với nhân vật lịch sử thời Trần Triều đại nhà Trần tồn 175 năm (1225 – 1400), để lại cho dân tộc ta thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực: trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, quân sự… Đền Trần chùa Phổ Minh trung tâm tơn giáo, tín ngưỡng lớn khu vực châu thổ sông Hồng Hàng năm, diễn số lễ hội, với nhiều hình thức sinh hoạt văn hố dân gian đặc sắc, mang ý nghĩa ghi nhớ tơn vinh thời đại nhà Trần Trong đó, có hai kỳ lễ hội quan trọng lễ Khai ấn đầu Xuân lễ hội tháng Tám – kỷ niệm ngày vị anh hùng dân tộc, Đức thánh Trần Hưng Đạo Đề số 04: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Ðường lên xứ Lạng bao xa, Cách ba núi với ba qng đồng Ai đứng lại mà trơng, Kìa núi thành Lạng, sơng Tam Cờ (Ca dao) Câu Xác định PTBĐ văn Văn sáng tác? Câu Bài ca dao giới thiệu vẻ đẹp mảnh đất xứ Lạng Sơn qua hình ảnh nào? Câu Cụm từ “Ai ơi” ca hướng đến để làm gì? Câu Thơng điệp có ý nghĩa với em học ca dao vẻ đẹp quê hương đất nước? Lí giải sao? Gợi ý làm Câu Phương thức biểu đạt văn trên: Biểu cảm Tác giả: nhân dân lao động Trang 16 Câu Bài ca dao giới thiệu vẻ đẹp mảnh đất xứ Lạng Sơn qua hình ảnh :Vẻ đẹp cảnh sắc núi sông: “Núi thành Lạng”, “sông Tam Cờ” Đây tên núi, tên sông tiếng Lạng Sơn Câu + Hai chữ “ai ơi”hướng tới đó, khơng cụ thể, tất người VN ta + Hai chữ “ai ơi” tiếng gọi, lời mời thiết tha, chân thành tác giả Câu Thông điệp có ý nghĩa với em học ca dao vẻ đẹp quê hương đất nước là: + Mỗi người cần có trách nhiệm với quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp đất nước + Tình yêu quê hương, đất nước tình cảm vơ cao đẹp, rộng lớn quan trọng với người + Bài học việc gìn giữ giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc (HS đưa thơng điệp có ý nghiã được, HS nêu thơng điệp khơng cho điểm) Lí giải sao? (HS bày tỏ quan điểm phù hợp) Đọc hiểu văn thơ lục bát chủ đề khác SGK: Đề 01: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ (TríchBài thơ Hắc Hải –Nguyễn Đình Thi) Trang 17 Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ 02 hình ảnh người Việt Nam đoạn thơ Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ “Tay người có phép tiên – Trên tre dệt nghìn thơ” Câu Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam? Gợi ý trả lời : Câu thể thơ lục bát Câu HS 02 hình ảnh người Việt Nam hình ảnh sau: mắt đen gái long lanh; u yêu trọn tình thủy chung; tay người có phép tiên; tre dệt nghìn thơ ( Lưu ý HS diễn đạt cách khác phải hợp lý) Câu Biện pháp so sánh: Tay người có phép tiên Tác dụng : gợi niềm tự hào vẻ đẹp tài hoa người Việt Nam lao động; làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm… Câu HS nêu cảm nhận hai đặc điểm sau: đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú; người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa… Đề 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (TríchBài thơ Hắc Hải –Nguyễn Đình Thi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Chỉ nêu tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ trên? Câu Đoạn thơ giúp em liên tưởng đến ca dao nào? Dựa vào đâu mà em có liên tưởng đó? Trả lời : Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: Biểu cảm Câu Nêu nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam, đồng thời tác giả gửi gắm tình yêu niềm tự hào đất nước quê hương Câu Chỉ từ láy: mênh mông, rập rờn - Tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ trên: Trang 18 + Những từ láy góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Từ láy “mênh mông” gợi không gian bao la bát ngát cánh đồng lúa Từ láy “rập rờn” gợi chuyển động mềm mại, uyển chuyển cánh cò sải cánh bay + Từ láy góp phần tả cảnh đẹp thiên nhiên quê hương, làm cho cảnh vật lên chân thực, gần gũi, bình, giản dị, mộc mạc; đồng thời thể tình yêu tác giả vẻ đẹp bình dị, dân dã đất nước Câu Đoạn thơ giúp em liên tưởng đến ca dao nào? Dựa vào đâu mà em có liên tưởng đó? Ý 1: Đoạn thơ giúp HS liên tưởng đến ca dao cụ thể; HS viết theo trí nhớ Y2: HS phải đưa lí thuyết phục mối liên hệ VB Việt Nam quê hương với ca dao mà HS chọn đưa ra: Có thể có sở để HS tìm cao dao: - Cùng chủ để tình yêu quê hương đất nước - Cùng xuất hình ảnh tương đồng như: hình ảnh cánh đồng lúa, cánh cị trắng, gợi đến vẻ đẹp làng q Ví dụ: Con cị bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay cánh đồng Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đề số 03: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Trang 19 Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha (TríchChuyện cổ nước mình,Lâm Thị Mỹ Dạ,Thơ Tình Việt Nam chọn lọc, NXB Văn học, 2014, tr36-37) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Hãy liệt kê hai câu tục ngữ, ca dao gợi đoạn thơ Câu Em có đồng tình với quan niệm tác giả hai câu thơ: “Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha/Cho tơi nhận mặt ơng cha mình” khơng? Vì ? Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu : Nội dung đoạn thơ: Tình cảm yêu mến tác giả truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía học làm người ẩn chứa truyện cổ dân gian mà cha ông ta đúc rút, răn dạy Câu : Các câu tục ngữ, ca dao gợi đoạn thơ: - Ở hiền gặp lành - Thương người thể thương thân - Yêu núi leo- sông lội đèo qua Câu : Hướng HS theo quan niệm đồng tình vì: + Giữa hệ cha ơng cháu thời cách xa thời gian, để hiểu đời sống tâm hồn, lời dạy cha ơng phải tìm hiểu qua giá trị tinh thần mà cha ông để lại + Chuyện cổ dân gian kết tinh vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng cha ơng xưa, lời dạy mà cha ông gửi gắm lại + Chuyện cổ dân gian nhịp cầu nối liền bao hệ, nối khứ để hệ sau noi theo đạo lí từ người xưa đúc kết Đề 04: Đọc đoạn trích: Thị thơm giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc Tơi nghe chuyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau Đậm đà tích trầu cau Trang 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:16

w