Nguyễn trà my phân tích thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại một số khoa ngoại bệnh viện a thái nguyên luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp i hà nội, năm 2023

98 3 0
Nguyễn trà my phân tích thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật tại một số khoa ngoại bệnh viện a thái nguyên luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp i hà nội, năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRÀ MY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI MỘT SỐ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRÀ MY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TẠI MỘT SỐ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Hải Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất tới TS Lê Bá Hải - Giảng viên môn Dược Lâm Sàng người đã trực tiếp hướng dẫn đồng hành cùng từ bắt đầu nghiên cứu tới lúc kết thúc Thầy đã tận tình chỉ bảo, chia sẻ giải đáp vướng mắc trình thực để có thể hồn thành ḷn văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Trường Đại Học Dược Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện A Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp công tác Bệnh viện A Thái Nguyên đã ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành ḷn văn Cuối cùng, ḷn văn của tơi khơng thể hồn thành nếu không có trợ giúp động viên từ gia đình, bạn bè đã bên cạnh tôi, cảm thông chia sẻ chỗ dựa vững chắc tinh thần để tơi hồn thành ḷn văn cách tốt nhất Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2023 HỌC VIÊN NGUYỄN TRÀ MY MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đau 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại đau 1.1.3 Đường dẫn truyền đau 1.1.4 Cơ chế dẫn truyền đau 1.2 Đau sau phẫu thuật 1.2.1 Nguyên nhân gây đau sau phẫu thuật 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật 1.2.3 Ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật đến hệ quan 1.2.4 Thực trạng đau sau phẫu thuật thế giới Việt nam 10 1.3 Các phương pháp đánh giá đau 11 1.3.1 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) 12 1.3.2 Thang điểm lượng giá số ( (Verbal Numeric Rating Scale hay Numeric Rating Scale – NRS) 14 1.4 Các thuốc điều trị đau sau phẫu thuật 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Phân loại thuốc giảm đau 14 1.4.3 Nguyên tắc lựa chọn thuốc giảm đau sau phẫu thuật 21 1.5 Điều trị đau sau phẫu thuật 22 1.5.1 Mục tiêu điều trị: 22 1.5.2 Giảm đau toàn thân thuốc họ opioid 22 1.5.3.Giảm đau thuốc chống viêm giảm đau ngoại vi 23 1.5.4 Giảm đau đa phương thức 24 1.5.5 Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát(Patient Controlled Analgesia- PCA) 24 1.5.6 Giảm đau màng cứng 25 1.5.7 Dự phòng đau sau phẫu thuật 25 1.5.8 Khuyến cáo chăm sóc giảm đau hậu phẫu 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 29 2.2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính của bệnh nhân mẫu nghiên cứu 31 3.1.2 Tiền sử phẫu thuật của bệnh nhân 31 3.1.3 Chỉ định phẫu thuật 32 3.1.4 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp vô cảm 32 3.1.5 Phân loại bệnh nhân theo loại phẫu thuật 33 3.1.6 Danh mục thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 34 3.1.7 Tỷ lệ thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 34 3.1.8 Đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân theo đường dùng 36 3.1.9 Đặc điểm liều dùng 37 3.1.10 Các biện pháp phối hợp thuốc /phương pháp giảm đau sử dụng 38 3.1.11 Sự thay đổi phác đồ giảm đau trình điều trị 39 3.2.PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN 40 3.2.1 Mức độ hợp lý việc sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 40 3.2.2 Mức độ giảm đau theo ngày của bệnh nhân 41 3.2.3 Kết nối việc sử dụng thuốc giảm đau với mức độ đau của bệnh nhân 43 3.2.4 Tác dụng không mong muốn 52 3.2.5 Tổng số ngày dùng thuốc giảm đau của bệnh nhân sau phẫu thuật 53 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính của bệnh nhân 54 4.1.2 Tiền sử phẫu thuật của bệnh nhân 55 4.1.3 Chỉ định phẫu thuật 55 4.1.4 Phương pháp vô cảm 55 4.1.5 Loại phẫu thuật 56 4.1.6 Các thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 56 4.1.7 Phối hợp thuốc 58 4.1.8 Sự thay đổi phác đồ giảm đau trình điều trị 58 4.2.PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT 59 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 59 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA LUẬN VĂN……………………………………….63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân GĐTW Giảm đau trung ương GĐNV Giảm đau ngoại vi NMC Ngoài màng cứng PCA Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (Patient Controlled Analgesia) NSAID Thuốc chống viêm không steroid TDKMM Tác dụng không mong muốn ADR Tác dụng bất lợi (Adverse Drug Reaction) APS Hiệp hội đau Hoa Kì (Pain American Society) COX Cylooxygenase FRS Wong - baker faces pain rating scale IASP Hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for the study of pain) NRS Numberical Rating Scale WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) KVKS Kháng viêm không steroid DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Các chất trung gian của trình viêm đau Bảng 1.2 Các thụ thể opioid tác động 16 Bảng 1.3 Một số đặc tính của thuốc giảm đau trung ương 18 Bảng 1.4 Mức liều tối đa của thuốc giảm đau ngoại vi 20 Bảng 1.5 Các lựa chọn điều trị liên quan đến mức độ đau sau phẫu thuật 22 Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo độ tuổi giới tính 31 Bảng 3.2 Tiền sử phẫu thuật của bệnh nhân 31 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo chỉ định phẫu thuật 32 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp vô cảm 32 Bảng 3.5 Phân loại bệnh nhân theo loại phẫu thuật 33 Bảng 3.6 Danh mục thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 35 Bảng 3.8 Đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân theo đường dùng 36 Bảng 3.9 Khoảng liều sử dụng của thuốc giảm đau 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ % biện pháp phối hợp thuốc giảm đau mà bệnh nhân sử dụng 38 Bảng 3.11 Các kiểu chuyển thuốc giảm đau điều trị đau sau phẫu thuật 39 Bảng 3.12 Mức độ hợp lý việc sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) ngày đầu tiên sau phẫu thuật 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nhẹ nhất) ngày đầu tiên sau phẫu thuật 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ phác đồ thuốc giảm đau bệnh nhân sử dụng ngày đầu tiên sau phẫu thuật (thời điểm đau nặng nhất) 47 Bảng 3.16 Tỷ lệ phác đồ thuốc giảm đau bệnh nhân sử dụng ngày đầu tiên sau phẫu thuật (thời điểm đau nhẹ nhất) 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) ngày 5-6 sau phẫu thuật 50 Bảng 3.18 Tổng số ngày dùng thuốc giảm đau của bệnh nhân sau phẫu thuật 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Đường dẫn truyền cảm giác đau Hình Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS 12 Hình Thang đánh giá đau số (NRS) 14 Hình Thang bậc điều trị giảm đau của WHO 21 Hình Máy PCA 25 Hình Tỷ lệ phân bố mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) ngày sau phẫu thuật của bệnh nhân 41 Hình Tỷ lệ phân bố mức độ đau (thời điểm đau nhẹ nhất) ngày sau phẫu thuật của bệnh nhân 42 Hình 3 Tỷ lệ phân bố mức độ đau (thời điểm khảo sát) ngày sau phẫu thuật của bệnh nhân 43 Hình Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) ngày đầu tiên sau phẫu thuật 45 Hình Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nhẹ nhất) ngày đầu tiên sau phẫu thuật 47 Hình 3.6 Tỷ lệ phác đồ thuốc giảm đau bệnh nhân sử dụng ngày đầu tiên sau phẫu thuật (thời điểm đau nặng nhất) 48 Hình 3.7 Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) ngày 5-6 sau phẫu thuật 51 Hình Tỷ lệ bệnh nhân gặp TD KMM sử dụng thuốc 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị đau, đặc biệt đau sau phẫu thuật, những vấn đề quan tâm của ngành y tế Quá trình phục hồi của bệnh nhân bị gián đoạn những rối loạn hệ thống hơ hấp, tiêu hố, nội tiết, miễn dịch từ đau sau phẫu thuật gây Ở giai đoạn sớm, đau có thể dẫn đến biến chứng tăng huyết áp, loạn nhịp tim,thiếu máu tim, xẹp phổi, suy hô hấp, giảm vận động, thuyên tắc mạch… từ đó góp phần tăng tỷ lệ biến chứng tử vong sau phẫu thuật [23], [27], [37].Bên cạnh đó, đau cấp tính sau phẫu tḥt nếu khơng quan tâm, điều trị hiệu quả có thể tiến triển thành đau mạn tính, bệnh nhân phải chịu đựng đau đớn dai dẳng cả thương tổn ban đầu đã giải quyết hoàn toàn.[27] Giảm đau sau phẫu thuật giúp bệnh nhân vận động sớm sau mổ, giúp nhanh chóng hồi phục, giảm thiểu thời gian nằm viện giảm chi phí điều trị bệnh Bệnh nhân có thể nhanh chóng trở lại sống sinh hoạt ngày thường, đảm bảo chất lượng lao động sống sau hồi phục của người bệnh Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) Hội Nghiên Cứu Đau Quốc Tế (IASP) coi việc điều trị đau quyền người, nhiều trung tâm đau xem xét dấu hiệu sinh tồn thứ năm[17] Vì vậy, cùng với nhiều vấn đề điều trị khác, việc điều trị đau nói chung, đặc biệt đau sau phẫu thuật nhiệm vụ quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân Bệnh viện A Thái Nguyên bệnh viện đa khoa hạng I tuyến tỉnh,trực thuộc Sở Y tế Thái Nguyên, với quy mô 1050 giường bệnh đã góp phần không nhỏ vào công tác khám chữa bệnh cho nhân dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên khu vực lân cận Khối chuyên khoa Ngoại của bệnh viện gồm khoa: Ngoại Tổng hợp ( ổ bụng- tiết niệu) Ngoại Chấn thương Năm 2021,tổng số bệnh nhân phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp Ngoại Chấn thương 2004 case Bệnh viện đã sử dụng nhiều loại thuốc giảm đau sau phẫu thuật Tuy nhiên, chưa có Fentanyl vào vùng thắt lưng, có thể cần liều bổ sung - Đau sau phẫu thuật (tiêm khoang màng nhện mg thuốc không có chất bảo quản: 0,2 - mg vào vùng thắt lưng Không nên tiêmnhắc lại Đau sau phẫu thuật (giảm đau có kiểm soát): Tiêm tĩnh mạch liều mg, liều sau tăng mỗi nấc 0,2 - mg; tiêm phút Chỉ định Giảm đau sau mổ , hỗ trợ mê thở máy Giảm đau sau phẫu thuật hồi sức, kết hợp với thuốc tê đưa vào màng cứng tủy sống Liều dùng- Tiền mê: An thần (người lớn) 50 – 100 Dùng cho tiền mê: 50 - 100 microgam có thể tiêm Cách dùng microgam tiêm tĩnh mạch chậm, tác dụng bắp trước gây mê 30 - 60 phút, nhiên thường vòng – phút, tiêm bắp tác dụng sau 30 – hay tiêm tĩnh mạch chậm nhất từ đến phút 60 phút Bổ trợ gây mê: Liều lượng có thể thay đổi tùy Trẻ em (2 – 12 tuổi): – microgam/kg sau đó theo tiểu, trung đại phẫu thuật có hỗ trợ hô microgam/kg nếu cần hấp hay không Với người bệnh tự thở: 50 - 200 Bổ trợ gây mê: Liều thay đổi tuỳ theo phẫu microgam, sau đó tùy theo tình hình có thể bổ sung thuật (tiền, trung, đại phẫu) có hỗ trợ hô hấp 50 microgam, 30 phút sau Với liều 200 hay không microgam, suy hô hấp Nếu người bệnh tự thở: Tiêm tĩnh mạch 50 – 200 đã có thể xảy Với người bệnh hô hấp hỗ trợ microgam sau đó 50 microgam nếu cần sau 30 có thể dùng liều khởi đầu từ 300 - 500 microgam phút (tới 50 microgam/kg thể trọng), sau đó từng thời Nếu có hỗ trợ hô hấp: Liều khởi đầu 300 – 3500 gian bổ sung 100 - 200 microgam tùy theo đáp ứng microgam (tới 50 microgam/kg), sau đó từng của người bệnh Liều cao thường áp dụng mổ thời gian bổ sung 100 – 200 microgam tuỳ theo tim phẫu đáp ứng Liều cao thường dùng phẫu thuật thuật phức tạp thần kinh chỉnh hình có thời tim phẫu thuật phức tạp thần kinh, gian mổ kéo dài chỉnh hình Giảm đau sau phẫu thuật, bồn chồn, nhịp tim nhanh, Trẻ em: 15 microgam/kg sau đó – thở nhanh,sảng cấp: 50 - 100 microgam tiêm tĩnh microgam/kg cần mạch, có thể nhắc lại sau1 - nếu cần Người cao tuổi: Phải giảm liều Chỉ định Bupivacain hydroclorid Dùng phối hợp với thuốc tê vùng (bupivacain) để gây tê màng cứng: 50 – 100 microgam gây tê tuỷ sống: 25 – 50 microgam, tác dụng giảm đau kéo dài từ – Dùng giảm đau sau mổ: Nhỏ giọt vào tĩnh mạch 50 – 200 microgam /giờ (hoặc bơm tiêm điện), với trẻ em: tiêm tĩnh mạch – microgam/kg sau đó microgam/kg Gây tê phẫu thuật: Phong bế màng cứng, phong bế vùng Kiểm sốt đau cấp tính: Truyền liên tục cách khoảng vào khoang màng cứng sinh giảm đau sau phẫu thuật Liều dùng- Gây tê từng lớp: dùng bupivacain 0,25%, liều Cách dùng đơn tối đa 150 mg Ðể phong bế thần kinh ngoại vi: Dung dịch 0,25%: 12,5 mg (5 ml) dung dịch 0,5%: 25 mg (5 ml) Liều đơn tối đa không 150 mg Ðể phong bế thần kinh giao cảm: Dung dịch 0,25%: 50 – 125 mg (20 – 50 ml) Trong nha khoa, phẫu thuật vùng hàm hàm dưới: Dung dịch 0,5% có thêm epinephrin (1: 200000): – 18 mg (1,8 – 3,6 ml) cho mỗi mũi tiêm; nếu cần, tiêm nhắc lại sau – 10 phút, liều tổng cộng 90 mg (18 ml) Gây tê từng lớp để mổ, cả làm giảm đau sau mổ Phong bế thân thần kinh đám rối thần kinh để mổ Gây tê màng cứng để mổ, kéo dài giảm đau sau mổ cách tiêm thuốc tê cách quãng hay nhỏ giọt liên tục qua catheter đặt vào khoang màng cứng Gây tê màng cứng để mổ đẻ giảm đau chuyển Gây tê tủy sống để mổ tiết niệu bụng dưới, chi mổ lấy thai Gây tê màng cứng vùng thắt lưng: Trong phẫu thuật: Tiêm 10 - 20 ml dung dịch 0,25% (25 - 50 mg);hoặc 10 - 20 ml dung dịch 0,5% (50 100 mg) cần giãn cơ; 10 - 20 ml dung dịch 0,75% (75 - 150 mg) cần giãn nhiều Khi chuyển dạ, để giảm đau: Tiêm - 12 ml dung dịch 0,25% (15 - 30 mg); - 12 ml dung dịch 0,5% (30 - 60 mg) Phong bế vùng đuôi (khoang cùng): Trong phẫu thuật: Tiêm 15 - 30 ml dung dịch 0,25% (37,5 - 75 mg); cần giãn tiêm 15 - 30 ml dung dịch 0,5% (75 - 150 mg) Trong phẫu thuật mắt, gây tê hậu nhãn cầu: Dung dịch 0,75%: 15 – 30 mg (2 – ml) Gây tê màng cứng vùng thắt lưng: Trong phẫu thuật: Dung dịch 0,25%: 25 – 50 mg (10 – 20 ml); dung dịch 0,5%: 50 – 100 mg (10 – 20 ml) cần giãn cơ; dung dịch 0,75%: 75 – 150 mg (10 – 20 ml) cần giãn nhiều Khi chuyển dạ, để giảm đau: Dung dịch 0,25%: 15 – 30 mg (6 – 12 ml); dung dịch 0,5%: 30 – 60 mg (6 – 12 ml) Khi chuyển dạ, để giảm đau: Tiêm 10 - 20 ml dung dịch 0,25% (25 - 50 mg); 10 - 20 ml dung dịch 0,5% (50 - 100 mg) Gây tê tủy sống: Không dùng loại có epinephrin Thường dùng dung dịch 0,75% glucose 8,25% Phẫu thuật chi vùng chậu: ml (7,5 mg) Phẫu thuật bụng dưới: 1,6 ml (12 mg) Phẫu thuật mở tử cung: - 1,4 ml (7,5 10,5 mg) Phong bế vùng đuôi (ống cùng) Trong phẫu thuật: Dung dịch 0,25%: 37,5 – 75 mg (15 – 30 ml); dung dịch 0,5%: 75 – 150 mg (15 – 30 ml), cần giãn Chỉ định Paracetamol Khi chuyển dạ, để giảm đau: Dung dịch 0,25%: 25 – 50 mg (10 – 20 ml); dung dịch 0,5%: 50 – 100 mg (10 – 20 ml) điều trị ngắn hạn đau trung bình, đặc biệt Paracetamol dùng rộng rãi điều trị đau sau phẫu thuật dùng ngăn hạn để hạ sốt chứng đau sốt từ nhẹ đến vừa người lớn trẻ em Đau Paracetamol dùng giảm đau tạm thời điều trị chứng đau nhẹ vừa Thuốc có hiệu quả nhất làm giảm đau cường độ thấp có nguồn gốc không phải nội tạng Paracetamol không có tác dụng trị thấp khớp Paracetamol thuốc thay thế salicylat (được ưa thích người bệnh chống chỉ định khơng dung nạp salicylat) để giảm đau nhẹ hạ sốt Liều dùng- Liều khuyến cáo bệnh nhân người lớn cân nặng Cách dùng 50 kg là: g mỗi lần truyền (tức lọ 100 mL) đến lần/ngày Liều tối đa hàng ngày không ‘vượt g 24 Nefopam (hydroclorid) Liều khuyến cáo bệnh nhân người lớn cân nặng 50 kg 33 kg là: I5 mg/kg mỗi lần truyền (tức 1,5 mL, dung dich/kg) đến lần/ngày Đối với những bệnh nhân người lớn nhẹ cân này, liều tối đa hàng ngày không vượt 60 mg/kg không vượt qua g 24 Đối với tất cả bệnh nhân, khoảng cách tối thiểu giữa mỗi lần dùng thuốc Liều khuyến cáo bệnh nhân suy thận Ở bệnh nhân bị suy thận nặng (độ thải creatinin < 30 mL/phút), khoảng cách tối thiểu giữa mỗi lần dùng thuốc phải tăng lên đến Chỉ định Ðau cấp & mạn tính, đau sau phẫu thuật, nhức răng, đau cơ-xương, đau chấn thương & đau ung thư Liều dùng- Đường uống: 30 - 90mg/lần, dùng lần/ngày Cách dùng Liều khởi đầu khuyến cáo 60mg/lần dùng lần/ngày Đường tiêm: Tiêm bắp sâu 20mg/lần mỗi nếu cần, tối đa 120mg/ngày Tiêm truyền tĩnh mạch chậm 20mg/lần mỗi nếu cần, tối đa 120mg/ngày Sau tiêm, người bệnh cần nằm nghỉ từ 15 - 20 phút để theo dõi tránh số tác dụng phụ chóng mặt, buồn nôn, đổ mồ hôi Liều uống thường dùng 0,5 - g/lần, - lần; tối đalà g/ngày Truyền tĩnh mạch 15 phút: Liều tính theo cân nặng sau: Trên 50 kg: Liều lần g, cứ cách - 6giờ truyền lần, liều tối đa g/ngày Dưới 50 kg: Liều lần 15 mg/kg,cứ cách - truyền lần; tối đa 60 mg/kg/ngày Không vượt liều tối đa g/ngày bệnh nhân nghiện rượu, suy dinh dưỡng mạn, bị mất nước Chỉ định Diclofenac natri Tình trạng viêm, sưng đau dạng thối hóa của bệnh khớp bao gờm: Viêm cứng khớp đốt sống, viêm khớp dạng thấp, hội chứng đau cột sống, viêm khớp đốt sống viêm xương khớp, bệnh thấp khớp; Viêm, đau sưng sau phẫu thuật sau chấn thương phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật răng; Viêm đau phụ khoa viêm phần phụ, đau bụng kinh nguyên phát Liều khởi đầu khuyến cáo 100 – 150mg/ngày; Trường hợp triệu chứng nhẹ cần điều trị kéo dài, liều dùng khuyến cáo 75 – 100mg/ngày Truyền tĩnh mạch: pha truyền 75mg/3ml với dung dịch NaCl 0,9% Glucose 5% điều trị đau sau phẫu thuật, ngăn ngừa đau sau phẫu thuật, liều tối đa 150mg/ngày Điều trị triệu chứng lâu dài loại viêm khớp mạn tính: Viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vẩy nến, số thoái hóa khớp gây đau tàn tật Điều trị triệu chứng ngắn ngày đợt cấp viêm cạnh khớp (vai đau cấp, viêm gân, viêm bao hoạt dịch), viêm khớp gút, đau lưng, đau rễ thần kinh nặng Điều trị triệu chứng đau sau phẫu thuật (chỉnh hình, phụ khoa, răng, chấn thương) Điều trị thống kinh vô Viêm đa khớp dạng thấp thiếu niên Điều trị chỗ: Viêm sau mổ đục thủy tinh thể, giảm đau tạm thời sợ ánh sáng sau phẫu thuật khúc xạ giác mạc Đau: Đau cấp hay thống kinh nguyên phát: Viên giải phóng nhanh diclofenac kali 50 mg, ba lần ngày Một số người bệnh phải dùng liều khởi đầu 100 mg đỡ đau, tiếp theo 50 mg cách nếu cần Ống tiêm 75 mg/3 ml: Điều trị ngắn ngày đợt cấp viêm khớp, đau lưng cấp, đau rễ thần kinh, đau sỏi thận Tiêm bắp mỗi ngày lần Có thể bổ sung thêm viên 50 mg diclofenac Liều tối đa: 150 mg mỗi ngày PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐAU CỦA BỆNH NHÂN Bệnh nhân khảo sát, đánh giá mức độ đau theo câu hỏi sau: Bệnh nhân cảm thấy đau nặng nhất vào lúc nào, tương ứng với điểm đau theo thang NRS ấy điểm? Bệnh nhân cảm thấy đau nhẹ nhất vào lúc nào, tương ứng với điểm đau theo thang NRS ấy điểm? Điểm đau thời điểm khảo sát của bệnh nhân theo thang NRS điểm? Phụ lục: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 22108564 BÙI VĂN H 58 Nam 16023517 NGUYỄN TIẾN KH 16 Nam 16024136 MA THỊ TH 55 Nữ 17041866 NGUYỄN THỊ X 59 Nữ 22103511 QUAN HẢI S 27 Nam 14047725 HỨA THỊ S 34 Nữ 15019203 DƯƠNG VĂN Đ 65 Nam 22106257 TRẦN XUÂN H 22 Nam 22106369 MAI XUÂN L 70 Nam 10 22110639 LÝ VĂN QU 64 Nam 11 22110897 ĐẶNG PHÚC H 15 Nam 12 22110890 NGUYỄN LƯƠNG PH 38 Nam 13 22111734 TRIỆU THỊ T 70 Nữ 14 22117387 TRẦN THỊ N 60 Nữ 15 22115962 NGUYỄN TUẤN PH 33 Nam 16 15042704 HOÀNG VĂN B 34 Nam 17 22119466 VŨ THỊ TH 24 Nữ 18 22119292 LUÂN THỊ QU 20 Nữ 19 16061729 HOÀNG VĂN M 63 Nam 20 13001459 NGUYỄN VĂN TH 66 Nam STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 21 18014378 MA THỊ K 67 Nữ 22 21030291 THÁI THỊ NG 48 Nữ 23 15079406 LƯU THỊ H 45 Nữ 24 22122284 ĐÀO VĂN T 27 Nam 25 22041799 NGUYỄN NGỌC H 41 Nữ 26 20050767 PHẠM THỊ THÙY TR 20 Nữ 27 17081098 NGUYỄN THỊ B 67 Nữ 28 22126798 MA THỊ E 61 Nữ 29 22127926 NGUYỄN THỊ S 75 Nữ 30 23011233 NGUYỄN VĂN A 38 Nam 31 13038225 TRẦN HỒNG H 17 Nam 32 15010966 NGUYỄN ÁNH T 35 Nữ 33 16037152 NGUYỄN THỊ M 35 Nữ 34 15047274 NGUYỄN XUÂN Đ 72 Nam 35 16024917 NGUYỄN THỊ MỸ H 34 Nữ 36 23000890 NGUYỄN XUÂN T 69 Nam 37 13010664 PHÙNG VĂN TH 53 Nam 38 23010680 TRỊNH VĂN L 47 Nam 39 23010677 MA BẢO H 13 Nữ 40 12011504 NGUYỄN THỊ H 60 Nữ 41 23010494 TRẦN VĂN L 43 Nam 42 23010483 NHÂM VĂN TH 12 Nam STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 43 13033779 MÙNG VĂN Đ 74 Nam 44 23010461 TRẦN THỊ S 65 Nữ 45 14009132 HÀ THỊ TUYẾT M 47 Nữ 46 16032528 TRẦN THỊ K 54 Nữ 47 23010270 LÊ VĂN TH 38 Nam 48 23010264 MA KHÁNH H 15 Nam 49 22101206 MA VĂN T 41 Nam 50 13050455 HOÀNG THỊ L 42 Nữ 51 17014991 LƯƠNG VĂN L 44 Nam 52 19008165 NGÔ THỊ TH 69 Nữ 53 13031831 PHẠM VĂN L 38 Nam 54 21092859 NGUYỄN HỒNG A 17 Nữ 55 22089906 HOÀNG DANH C 25 Nam 56 17022246 NGUYỄN THỊ H 31 Nữ 57 19049268 HOÀNG QUỐC T 53 Nam 58 19065777 LÊ THIÊN B 17 Nam 59 23009771 VŨ VĂN C 52 Nam 60 16077503 PHẠM TIẾN NG 61 Nam 61 22074234 NGUYỄN VĂN H 45 Nam 62 21014461 NÔNG THỊ TH 49 Nữ 63 22074289 LÊ QUANG N 18 Nam 64 19017008 LƯU THỊ X 66 Nữ STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 65 22075346 DƯƠNG THỊ Đ 61 Nữ 66 22075463 NGUYỄN VĨNH PH 14 Nam 67 22075485 TẠ ĐÌNH TH 27 Nam 68 19035667 LƯỜNG THỊ L 23 Nữ 69 22046676 TRIỆU VĂN PH 43 Nam 70 15081172 TRẦN XUÂN H 61 Nam 71 22082887 ĐINH XUÂN H 58 Nam 72 22084236 MA THỊ H 30 Nữ 73 22083602 VŨ THỊ NH 43 Nữ 74 22081961 NGUYỄN THỊ NG 47 Nữ 75 22082392 BÙI THỊ NGH 45 Nữ 76 22047519 NGUYỄN THỊ TR 20 Nữ 77 14027648 CAO VĂN T 41 Nam 78 22093251 ĐÀO THỊ KH 54 Nữ 79 16045044 BÙI THỊ NH 29 Nữ 80 22123671 LINH HỒNG PH 73 Nam 81 22102878 NGUYỄN VĂN PH 15 Nam 82 19062296 NGUYỄN NGỌC T 33 Nam 83 13024510 PHẠM VĂN S 54 Nam 84 18048064 ĐẶNG VĂN T 75 Nam STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 85 23012038 TRẦN MINH QU 25 Nam 86 23004384 NGUYỄN LƯƠNG S 29 Nam 87 16001803 TRỊNH VĂN H 54 Nam 88 23011827 NGUYỄN VĂN H 57 Nam 89 23011793 ĐÀO DIỆU L 42 Nữ 90 23011689 TRIỆU THỊ LÝ 49 Nữ 91 23011694 TRẦN VĂN H 43 Nam 92 21068847 NGUYỄN THỊ NG 51 Nữ 93 16031975 PHẠM VĂN D 67 Nam 94 16034463 PHẠM VĂN T 33 Nam 95 22121131 ĐẶNG VĂN X 60 Nam 96 22011502 NGUYỄN XUÂN KH 72 Nữ 97 22011476 LƯU MINH KH 21 Nam 98 14013400 MA NGỌC H 75 Nam 99 18048062 NGUYỄN THỊ N 52 Nữ 100 23011353 NGUYỄN VĂN GI 38 Nam 101 14018958 NGÔ HẢI V 38 Nam 102 15057402 VŨ THỊ L 65 Nữ 103 14000646 VŨ THỊ H 42 Nữ STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 104 23010954 NGƠ THỊ NG 59 Nữ 105 23010964 ĐÀO QUANG D 20 Nam 106 23008978 DƯƠNG VĂN C 50 Nam 107 13047172 LÊ VĂN S 55 Nam 108 13050800 HOÀNG THỊ TH 51 Nữ 109 21098398 NGUYỄN VĂN QU 19 Nam 110 22010797 HÀ THỊ H 49 Nữ 111 22010730 PHẠM VĂN Ư 75 Nam 112 17010699 DƯƠNG NGỌC L 19 Nữ 113 22087352 TRẦN THỊ TH 72 Nữ 114 17001818 LƯU VĂN TH 63 Nam 115 22087056 CHU THỊ T 73 Nữ 116 22087032 NÔNG THỊ L 43 Nữ 117 21022591 MA THỊ B 46 Nữ 118 16064609 DƯƠNG VĂN B 21 Nam 119 17026131 VŨ CHU T 37 Nam 120 22088039 TRẦN THỊ C 59 Nữ 121 21037860 NÔNG THỊ T 75 Nữ 122 22088244 NGUYỄN THỊ CH 53 Nữ STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 123 22088214 LỘC VĂN T 58 Nam 124 16039995 NGUYỄN THỊ T 57 Nữ 125 13045525 LẠI NGỌC T 47 Nam 126 20014016 NGHIÊM VĂN QU 53 Nam 127 21056065 TRẦN THỊ TH 47 Nữ 128 21037173 LÝ THỊ S 61 Nữ 129 22065629 TRẦN VĂN T 16 Nam 130 22065065 ĐÀO THỊ T 75 Nữ 131 22065260 ĐẶNG THỊ V 57 Nữ 132 13049790 VŨ THỊ NH 70 Nữ 133 18074438 LÊ VIẾT H 32 Nam 134 22064952 LA THỊ Y 38 Nữ 135 18023903 NÔNG THỊ B 54 Nữ 136 13072789 NGUYỄN VĂN Y 69 Nam 137 13042887 ĐINH THỊ TH 20 Nữ 138 22066250 MA ĐĂNG KH 22 Nam 139 22059895 ĐINH VIẾT H 18 Nam 140 22038814 PHẠM ĐỨC H 42 Nam 141 19013989 NGUYỄN VĂN B 56 Nam 142 20012053 VƯƠNG THỊ NH 35 Nữ STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 143 20000278 TRẦN THU TR 28 Nữ 144 22062649 ĐÀO THỊ KH 54 Nữ 145 22067042 BÙI THỊ NH 29 Nữ 146 22064079 MAI VĂN PH 68 Nam 147 22067095 NGUYỄN VĂN M 15 Nam 148 19027564 NGUYỄN NGỌC M 33 Nam 149 22067651 HOÀNG THỊ H 43 Nữ 150 22020549 DƯƠNG THỊ PH 38 Nữ 151 22066867 NGUYỄN TIẾN V 38 Nam 152 22066892 TRƯƠNG THỊ NG 50 Nữ 153 22068041 NGÔ THỊ G 59 Nữ 154 22057763 TRẦN VĂN QU 55 Nam 155 13038418 NGUYỄN THUỲ L 17 Nữ 156 16023763 TRỊNH KHẮC S 70 Nam 157 22048384 HOÀNG THỊ THÚY H 53 Nữ 158 18090210 ĐÀM THU TH 27 Nữ 159 18022354 BÙI THÚY QU 11 Nữ 160 19031818 TRIỆU THỊ H 32 Nữ 161 16021695 NGUYỄN THỊ TH 59 Nữ 162 13022262 DƯƠNG VĂN T 35 Nam STT Mã BN Họ tên Tuổi Giới tính 163 22067802 NGUYỄN VĂN D 64 Nam 164 14050288 NÔNG VĂN D 62 Nam 165 17077533 LƯƠNG PHẠM H 39 Nữ 166 17009577 LÊ QUANG KH 53 Nam 167 22068386 HOÀNG THỊ S 67 Nữ 168 22054014 VŨ THỊ H 50 Nữ 169 16071744 HÀ VĂN H 61 Nam 170 22069093 PHAN THỊ H 40 Nữ 171 13018018 HỨA THỊ T 70 Nữ 172 20018154 TRƯƠNG DOÃN KH 54 Nam 173 19063280 NGUYỄN THỊ T 54 Nữ 174 16008909 LƯƠNG VĂN T 28 Nam 175 18047106 NGUYỄN MINH Đ 60 Nam Xác nhận bệnh viện

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan