1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương pháp định lượng andrographolide trong dược liệu xuyên tâm liên bằng hptlc khoá luận tốt nghiệp dược sĩ

57 57 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HIỀN XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ANDROGRAPHOLIDE TRONG DƯỢC LIỆU XUYÊN TÂM LIÊN BẰNG HPTLC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HIỀN Mã sinh viên: 1801218 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ANDROGRAPHOLIDE TRONG DƯỢC LIỆU XUYÊN TÂM LIÊN BẰNG HPTLC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Tống Thị Thanh Vượng ThS Nguyễn Mai Hương Nơi thực hiện: Khoa Hố phân tích Kiểm nghiệm thuốc HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Tống Thị Thanh Vượng ThS Nguyễn Mai Hương, người cô truyền đạt kiến thức quý báu, quan tâm, giúp đỡ, động viên em gặp khó khăn đưa lời khuyên giúp em có hướng đắn q trình thực khố luận Những kiến thức góp ý chắn hành trang giúp em vững bước chặng đường phía trước Em xin cảm ơn thầy cô giáo anh chị kỹ thuật viên cơng tác Khoa Hố phân tích Kiểm nghiệm thuốc giúp đỡ, tạo điều kiện q trình sử dụng dụng cụ, thiết bị, hố chất để em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh, ủng hộ em suốt thời gian qua Mọi người nguồn động viên tinh thần to lớn để em vượt qua khó khăn, theo đuổi hoàn thành mục tiêu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Xuyên tâm liên 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân bố, sinh thái phận dùng Xuyên tâm liên 1.1.3 Thành phần hoá học 1.1.4 Chế biến 1.1.5 Tính vị, quy kinh 1.1.6 Tác dụng dược lý 1.1.7 Công năng, chủ trị 1.2 Tổng quan AP 1.2.1 Nguồn gốc cấu trúc hoá học 1.2.2 Tính chất hố lý 1.2.3 Tác dụng dược lý 1.3 Tình hình nghiên cứu cần thiết tiến hành nghiên cứu 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.3.3 Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu 10 1.4 Tổng quan phương pháp HPTLC 11 1.4.1 Cấu tạo hệ thống HPTLC 12 1.4.2 Kỹ thuật HPTLC 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Chuẩn bị mẫu 16 2.3.2 Xác định hàm ẩm dược liệu 16 2.3.3 Lựa chọn điều kiện xử lý mẫu 16 2.3.4 Xác định điều kiện sắc ký 16 2.3.5 Thẩm định phương pháp 17 2.3.6 Xác định hàm lượng AP Xuyên tâm liên thị trường 18 2.3.7 Xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Khảo sát, lựa chọn điều kiện sắc ký 20 3.1.1 Lựa chọn pha động 20 3.1.2 Lựa chọn bước sóng 22 3.2 Lựa chọn phương pháp xử lý mẫu 23 3.2.1 Lựa chọn dung môi chiết 23 3.2.2 Lựa chọn quy trình chiết AP 24 3.4 Định lượng AP cmẫu dược liệu Xuyên Tâm Liên thị trường 33 3.5 Bàn luận 34 3.5.1 Về phương pháp HPTLC 34 3.5.2 Về xây dựng phương pháp phân tích 35 3.5.3 Thẩm định phương pháp 36 3.5.4 Ứng dụng phương pháp HPTLC để định lượng AP mẫu Xuyên tâm liên thị trường 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………………………… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOAC Hiệp hội nhà hố phân tích thống (Association of Official Analytical Chemists) AP Andrographolid CCF Mô hình thiết kế trung tâm mặt phức hợp (Central composite face-centered design) CHCl3 Cloroform EtOAc Ethyl acetat HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao (High Performance Thin Layer Chromatography) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantitation) MeOH Methanol RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) RSM Phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface methodology) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) STT Số thứ tự TB Trung bình TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) UV Tử ngoại (Ultraviolet) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp định lượng AP Xuyên tâm liên HPTLC Bảng 1.2 So sánh TLC HPTLC 12 Bảng 3.1 Ký hiệu pha động 20 Bảng 3.2 Kết đánh giá khả chiết AP từ dược liệu Xuyên tâm liên với dung môi khác 23 Bảng 3.3 Thiết kế thí nghiệm kết thực nghiệm tối ưu hóa thơng số q trình chiết siêu âm AP từ Xun tâm liên theo mơ hình RSM-CCF 26 Bảng 3.4 Kết khảo sát số lần chiết AP từ Xuyên tâm liên với tỷ lệ thể tích dung mơi/ khối lượng dược liệu 50 mL/g thời gian siêu âm 50 phút 28 Bảng 3.5 Kết thẩm định độ phù hợp hệ thống phương pháp 29 Bảng 3.6 Mối tương quan diện tích pic lượng AP đưa lên mỏng 30 Bảng 3.7 Kết thẩm định độ lặp lại 31 Bảng 3.8 Kết thẩm định độ 32 Bảng 3.9 Kết định lượng AP số mẫu Xuyên tâm liên 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh Xuyên tâm liên Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo AP Hình 1.3 Các phận HPTLC 12 Hình 3.1 Kết triển khai sắc ký với dung dịch chuẩn AP (C) dịch chiết dược liệu chuẩn Xuyên tâm liên (T) với pha động 21 Hình 3.2 Sắc ký đồ dịch chiết dược liệu chuẩn Xuyên tâm liên với pha động CHCl3MeOH (7:1) quét bước sóng 223nm 22 Hình 3.3 Phổ hấp thụ UV AP 22 Hình 3.4 Kết đánh giá khả chiết AP từ dược liệu Xuyên tâm liên với dung môi khác 23 Hình 3.5 Ảnh hưởng số lần chiết đến hiệu suất chiết AP 24 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết AP 25 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/khối lượng dược liệu đến hiệu suất chiết AP 25 Hình 3.8 Kết thu tối ưu hóa thơng số q trình chiết siêu âm AP từ Xun tâm liên theo mơ hình RSM-CCF với phần mềm MODDE 5.0 27 Hình 3.9 Sắc ký đồ dung môi chiết (DMC), dung dịch chuẩn AP (C), dung dịch thử (T), dung dịch thử thêm chuẩn (T+C) 30 Hình 3.10 Phổ hấp thụ UV pic AP sắc ký đồ dung dịch chuẩn AP dung dịch thử 30 Hình 3.11 Biều đồ biểu diễn mối tương quan khối lượng AP diện tích pic 31 Hình 3.12 Sắc kí đồ mẫu chuẩn AP giới hạn phát 32 Hình 3.13.Sắc kí đồ mẫu chuẩn AP giới hạn định lượng 33 ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19 bệnh viêm đường hô hấp cấp gây chủng virus corona SARSCoV-2 biến thể Bệnh phát lần vào năm 2019 Trung Quốc sau lan nhanh sang quốc gia khác giới Đại dịch Covid-19 không dẫn đến khủng hoảng y tế mà tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu sản phẩm hỗ trợ, điều trị bệnh vô cần thiết Bên cạnh thuốc hoá dược, số dược liệu quan tâm nghiên cứu, đáng ý Xuyên tâm liên Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.f) Nees) trồng phổ biến châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Xuyên tâm liên sử dụng nhiều phương thuốc cổ truyền tác dụng kháng khuẩn, bảo vệ gan, chống viêm, điều hoà miễn dịch, chống ung thư [7] Các nghiên cứu gần cho thấy Xuyên tâm liên có tác dụng ức chế lây nhiễm virus SARS-CoV-2 làm giảm nhẹ triệu chứng bệnh [5] Diterpen lacton nhóm hoạt chất đặc trưng quan trọng định tác dụng Xuyên tâm liên, andrographolid-AP diterpen lacton chính, đóng vai trị chất điểm “marker” tiêu chuẩn hóa chất lượng Xuyên tâm liên [5], [15] Vì vậy, việc xác định hàm lượng AP có vai trị quan trọng đánh giá chất lượng Xuyên tâm liên Các phương pháp định lượng AP dược liệu Xuyên tâm liên bao gồm phương pháp đo quang [2], HPLC [3], [13], [14] HPTLC [9], [32], [45] Hiện nay, đời loại mỏng hệ thống thiết bị cho phép sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu cao (high performance thin layer chromatography HPTLC), trở thành kỹ thuật phân tích có độ lặp lại, độ đủ tốt cho ứng dụng định lượng bên cạnh ứng dụng định tính truyền thống Nhờ vậy, phương pháp HPTLC đồng thời đóng vai trị phép thử định tính định lượng thành phần quan trọng loại thảo mộc, dược liệu với ưu điểm bật thao tác đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí, tiến hành phân tích đồng thời nhiều mẫu lúc Tại Việt Nam, chưa có cơng bố nghiên cứu định lượng AP Xuyên tâm liên HPTLC Do vậy, khoá luận “Xây dựng phương pháp định lượng Andrographolide dược liệu Xuyên tâm liên HPTLC” thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng AP Xuyên tâm liên HPTLC Ứng dụng phương pháp xây dựng thẩm định để định lượng AP số mẫu dược liệu Xuyên tâm liên thị trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Xuyên tâm liên Xuyên tâm liên có tên khoa học Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees, thuộc họ Ơ rơ (Acanthaceae), hay cịn có tên gọi khác cơng cộng, hùng bút, nguyên cộng, lam khái liên, đắng, khô đảm thảo, kiến kỷ [6] 1.1.1 Đặc điểm thực vật Xuyên tâm liên nhỏ, sống hàng năm, cao 0,4 – 1m [7] Thân hình vng, thường phân nhánh, đốt phình ra, kết cấu mỏng manh, dễ gãy Lá đơn, mọc đối, có cuống ngắn, hình mác, dài – 10 cm, rộng – cm, gốc thuôn, đầu nhọn dài, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm đen [2] Cụm hoa mọc kẽ đầu cành thành chùm thưa, hoa màu trắng, điểm đốm hồng tím, dài có nhỏ, có lơng Tràng hợp phần thành ống hẹp, hình trụ có lơng, phần loe chia thành môi, môi hẹp dài, môi xẻ thùy rộng, đầu nhọn Nhị 2, đính họng tràng, bầu ô [7] Mùi nhẹ, vị đắng [2] Quả nang, hẹp, thuôn dài khoảng 1.5 cm, có lơng mịn, hạt hình trịn [7] Hình 1.1 Hình ảnh Xuyên tâm liên 1.1.2 Phân bố, sinh thái phận dùng Xuyên tâm liên Xuyên tâm liên có nguồn gốc từ Ấn Độ, sau lan sang nước nhiệt đới khác, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Australia Trung Quốc Ở khu vực châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam quốc gia trồng nhiều Xuyên tâm liên [7] Tại Việt Nam, Xuyên tâm liên trồng số nơi như: Hà Nội, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An… [5] Xuyên tâm liên mọc từ hạt vào khoảng tháng đầu tháng Cây sinh trưởng nhanh mùa xuân-hè Khi hoa, nhỏ dần rụng sớm Quả lúc già tự mở cho hạt ngồi [7] Xun tâm liên ưa sáng mọc đất ẩm Mùa hoa từ tháng đến tháng 12; mùa tháng từ tháng đến tháng [7] lần phân tích độc lập Ngồi ra, thơng số q trình phân tích kiểm sốt, ghi lại xử lý máy tính nên có độ lặp lại cao [50] 3.5.2 Về xây dựng phương pháp phân tích 3.5.2.1 Về điều kiện sắc ký Pha tĩnh sử dụng nghiên cứu mỏng TLC siilica gel 60 F254 tương tự tài liệu [8], [47], [51], [54] thay mỏng HPTLC silicagel 60 F254 tài liệu [9], [17], [34] Đây loại pha tĩnh phổ biến, chi phí thấp đảm bảo cho hiệu phân tách tốt (hình 3.2) Qua khảo sát, nghiên cứu lựa chọn hệ dung môi CHCl3-MeOH (7: 1) nhằm tách vết AP khỏi hoàn toàn vết khác để định lượng Kết hình 3.2 cho thấy với pha động vết AP gọn, rõ ràng, Rf tối ưu, dùng để định lượng AP Xuyên tâm liên Đồng thời hệ pha động có ưu điểm thuận tiện, đơn giản khơng sử dụng dung mơi có hại cho sức khoẻ benzen, toluen tài liệu [29], [39], [45] Trong cơng thức cấu tạo AP (hình 1.2) gồm nhóm mang màu (alken, dị vịng liên hợp) nhóm trợ màu (hydroxyl) nên có khả hấp thụ UV Qua khảo sát, bước sóng 223 nm lựa chọn để định lượng AP Xuyên tâm liên Việc dẫn xuất hoá thuốc thử tài liệu [39], [51] làm cho q trình phân tích định lượng trở nên phức tạp, tốn thời gian có thêm sai số kỹ thuật phun/nhúng mỏng Vì vậy, đo diện tích vết AP bước sóng 223 nm mà khơng cần dẫn xuất hố giúp phân tích đơn giản tiết kiệm thời gian 3.5.2.2 Về điều kiện xử lý mẫu Quá trình chiết xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm phương pháp chiết, dung môi chiết thông số trình chiết (thời gian chiết, số lần chiết, tỉ lệ dung môi/dược liệu) Về phương pháp chiết, tài liệu sử dụng phương pháp khác để chiết xuất AP ngâm [51], chiết hồi lưu [32], [48], chiết Soxhlet [9], [34], siêu âm [2], [31] Phương pháp ngâm có nhược điểm thời gian tiến hành kéo dài phương pháp chiết hồi lưu chiết Soxhlet phân huỷ hoạt chất nhạy cảm với nhiệt độ Nhiều nghiên cứu cho thấy siêu âm có khả phá vỡ màng tế bào nguyên liệu, giúp dung môi xâm nhập vào tế bào dễ Siêu âm cịn có tác dụng khuấy trộn mạnh dung môi, gia tăng tiếp xúc dung môi chất cần chiết giúp cải thiện hiệu suất chiết [53] Đồng thời, phương pháp thích hợp để chiết hoạt chất không ổn định với nhiệt AP dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao, phương pháp chiết siêu âm lựa chọn để chiêt xuất AP từ Xuyên tâm liên 35 AP với log P= 2,632 ± 0,135, chất thân dầu, có độ tan tốt MeOH [38] Qua khảo sát, nghiên cứu lựa chọn MeOH dung môi chiết cho hiệu suất chiết cao thành phần đơn giản (bảng 3.2) Qua khảo sát, thơng số q trình chiết ảnh hưởng đến hiệu suất chiết AP Xuyên tâm liên bao gồm số lần chiết (hình 3.5), thời gian chiết (hình 3.6), tỉ lệ dung mơi/dược liệu (hình 3.7) Kết thu tối ưu hóa thơng số q trình chiết theo mơ hình RSM-CCF thơng qua phần mềm MODDE 5.0 (hình 3.8) với kết thực nghiệm (bảng 3.4) cho thấy điều kiện chiết tối ưu chiết lần, với tỉ lệ dung môi/dược liệu 50 ml/g thời gian chiết 50 phút/lần Phương pháp RSM, CCF giúp rút ngắn thời gian, giảm cơng sức chi phí giảm số thí nghiệm phải thực đảm bảo kết thu có độ tin cậy cao 3.5.3 Thẩm định phương pháp Phương pháp định lượng AP Xuyên tâm liên HPTLC tiến hành thẩm định theo quy định AOAC Kết cho thấy phương pháp có độ phù hợp hệ thống với RSD nhỏ 2% (bảng 3.5); độ đặc hiệu cao với độ tinh khiết pic 99,87 % (hình 3.9) hệ số Match dung dịch chuẩn dung dịch thử đạt 0,9991 % (hình 3.10) Khoảng tuyến tính rộng với lượng AP đưa lên mỏng từ 199.2 ng/vết đến 996.0 ng/vết tương tự công bố tài liệu [9], [39] Lượng AP đưa lên mỏng 49,8 ng tương ứng với LOD 199,2 ng tương ứng với LOQ Kết bảng 3.7 cho thấy phương pháp đạt yêu cầu độ lặp lại Độ đánh giá mức nồng độ 50%, 100% 150% với độ thu hồi RSD đạt yêu cầu AOAC (bảng 3.8) 3.5.4 Ứng dụng phương pháp HPTLC để định lượng AP mẫu Xuyên tâm liên thị trường Phương pháp tiến hành phân tích số mẫu dược liệu Xuyên tâm liên thu mua thị trường theo phương pháp xây dựng Kết (bảng 3.9) cho thấy, hàm lượng AP có khác biệt lớn mẫu dược liệu thu mua khu vực khác (từ 0,58 % đến 3,00 %) Riêng mẫu dược liệu chuẩn có hàm lượng AP 0,52 % so với tổng hàm lượng AP, neoandrographolid, 14-deoxyandrographolid, dehydroandrographolid công bố 2,0 % Với khả phân tách tốt AP khỏi thành phần khác mẫu (hình 3.1 (C), hình 3.2), điều kiện sắc ký sử dụng phương pháp định lượng AP xây dựng hồn tồn áp dụng đồng thời để định tính Xuyên tâm liên cách so sánh sắc ký đồ dịch chiết dược liệu với sắc ký đồ dung dịch AP chuẩn dịch chiết dược liệu chuẩn Xuyên tâm liên mỏng Như vậy, việc xây dựng 36 phương pháp định lượng AP Xuyên tâm liên HPTLC cần thiết nhằm góp phần kiểm sốt chất lượng mẫu dược liệu Xuyên tâm liên sản xuất lưu hành thị trường 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trên sở kết thực nghiệm tài liệu tham khảo, tiến hành khảo sát trình định lượng AP dược liệu Xuyên tâm liên phương pháp HPTLC, chúng tơi có kết luận sau: Đã lựa chọn quy trình chiết AP tối ưu từ Xuyên tâm liên: Cân xác khoảng 0,4 g bột dược liệu chiết siêu âm lần, lần 50 phút với 20 ml MeOH Sau lần chiết ly tâm hỗn hợp thu tốc độ 4000 vòng/phút phút tách lấy phần dịch gộp vào bình định mức 100 ml Thêm MeOH đến vạch sau hoàn thành giai đoạn chiết, lắc Pha loãng dung dịch MeOH (nếu cần) đến nồng độ phù hợp cho định lượng lọc qua màng 0,45 µm Phương pháp định lượng AP dược liệu Xuyên tâm liên HPTLC xây dựng sau: mỏng TLC aluminium sheets silica gel 60 F254 (20.0 x 10.0 cm); pha động: CHCl3: MeOH 7:1 (tt/tt); thể tích tiêm mẫu: µL (dung dịch chuẩn), 20 µL (dung dịch thử), độ rộng vết 8mm, vết tiêm cách mép 8mm, khoảng cách từ tâm vạch thứ tới cạnh trái mỏng 12 mm; bão hoà 20 phút điều chỉnh hàm ẩm buồng bão hoà; khoảng cách dung mơi chạy 80mm; định lượng bước sóng 223nm Vết AP tách rõ ràng, gọn với Rf khoảng 0.52 Trên mỏng 20 cm thực nhiều mẫu đồng thời với tổng thời gian khoảng 40 phút Phương pháp định lượng thẩm định theo AOAC Kết cho thấy phương pháp có tính chọn lọc cao, độ đạt yêu cầu có tương quan tuyến tính diện tích pic khối lượng AP khoảng khảo sát từ 199,2 - 996,0 ng /vết với R= 0,999 Phương pháp áp dụng để định lượng AP số mẫu dược liệu Xuyên tâm liên thị trường Kết cho thấy hàm lượng AP có khác biệt lớn mẫu dược liệu Đề xuất Với quy trình xử lý mẫu đơn giản, sử dụng hóa chất thiết bị phổ biến, phương pháp ứng dụng rộng rãi sở phân tích có trang bị hệ thống HPTLC kiểm tra chất lượng dược liệu Xuyên tâm liên sản xuất lưu hành thị trường Mở rộng ứng dụng phương pháp xây dựng cho định lượng AP chế phẩm chứa Xuyên tâm liên cao dược liệu… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2012), Hố phân tích II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 205-212 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 13801382 Hoàng Việt Dũng, Trương Đức Mạnh, Đỗ Văn Bình, Nguyễn Thị Hồng Vân, (2013), “Nghiên cứu định lượng Andrographolid Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees) phương pháp HPLC”, Tạp chí dược học, 44(53), tr 42-45 Nguyễn Thị Kiều Anh (2022), Một số phương pháp sắc kỹ dùng phân tích thuốc, Nhà xuất Y học, pp 107-134 Phạm Thị Nguyệt Hằng, Trịnh Thị Điệp, William R.F (2021), “Xuyên tâm liên: Tổng quan thành phần hố học tác dụng dược lý”, Tạp chí Dược liệu, 26(4), tr 199-211 Phùng Tuấn Giang (2021), “Tác dụng Xuyên tâm liên phòng chống Covid-19”, Khoa học vè công nghệ Việt Nam, 6, tr 56-57 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 1138-1143 Tiếng Anh A.F Hafid, B Rifai, L Tumewu, E Widiastuti, L Dachliyati, R Primaharinastiti, A Widyawaruyanti, (2015), “Andrographolide determination of Andrographis paniculata extracts, ethyl acetate fractions and tablets by thin layer chromatography”, J Chem Pharm Res, 7(12), pp 557– 561 A.P Raina, A Kumar, S.K Pareek, (2007), “HPTLC analysis of hepatoprotective diterpenoid andrographolide from Andrographis paniculata nees (Kalmegh)”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, pp 473-475 10 AOAC Official Method of Analysis (2016), “Appendix F: Guidelines for standard method performance requirement” 11 Cava, M.P., et al (1967), “The structure of andrographolide”, Tetrahedron, 18, pp 397-403 12 Chiou W F, Lin J J., Chen C F (1998), “Andrographolide suppresses the expression of inducible nitric oxide synthase in macrophages and restores the vasoconstriction in rat aorta treated with lipopolysaccharidem”, British Journal of Pharmacology, 125, 327-334 13 Convention The United States Pharmacopoeial (2021), The United Stated Pharmacopoeia 43, The USA, pp 4758-4762 14 Council Of Europe (2019), European pharmacopoeia 10.0, European Directorate for the Quality of Medicine & HealthCare of the Council of Europe (EDQM), France, pp 1305-1307 15 Department of Health (2005), Hong Kong Chinese Materia Medica Standards 16 Enmozhi, S.K., et al (2021), “Andrographolide as a potential inhibitor of SARS-CoV-2 main protease: an in-silico approach”, J Biomol Struct Dyn, 39(9), pp 3092-3098 17 G.A Akowuah, I Zhari, I Norhayati, A Mariam, (2006), “HPLC and HPTLC densitometric determination of andrographolides and antioxidant potential of Andrographis paniculata”, Journal of Food Composition and Analysis, 19(23), pp 118-126 18 Garg, P Sharma, S Satija, M Garg, (2016), “Stability indicating studies of Andrographis paniculata extract by validate HPTLC protocol”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 5(6), pp 337-344 19 Handa S.S., Sharma A (1990), “Hepatoprotechve activity of andrographolide from Andrographis paniculata against carbon tetrachloride”, Indian Journal of Medical Research, 92, pp 276-283 20 Hidalgo M.A., Romero A et al (2005), “Andrographolide interferes with binding of nuclear factor-kappaB to DNA in HL-60-derived neutrophilic cells”, Br J Pharmacol, 144(5), pp 680-686 21 Hossain, Sanower, et al (2021), "Andrographis paniculata (burm F.) wall Ex nees: an updated review of phytochemistry, antimicrobial pharmacology, and clinical safety and efficacy", Life 11(4), pp 348 22 Husen Azamal (2022), Herbs, Shrubs, and Trees of Potential Medicinal Benefits, CRC Press, Boca Raton, pp.27-45 23 K Sonia (2017), “HPTLC Method Development and Validation: An Overview”, Journal of Pharmaceutical sciences and Research, 9(5), pp 652657 24 K Shah, P Trivedi, Shivprakash, K Pundarikakshudu, (2007), “Spectrophotometric determination of andrographolides in Andrographis paniculata Nees and its formulation”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, pp 457-458 25 Kumar R A., Sridevi K, Kumar N V, Nanduri S., Rajagopal S (2004), “Anticancer and immunostimulatory compounds from Andrographis paniculate”, Journal of Ethnopharmacology, 92, pp 291-295 26 Kumar R.A., et al (2004), “Anticancer and immunostimulatory compounds from Andrographis paniculata”, Journal of EthnopharmacologyI, 92 (2004), pp 291-295 27 Latif R., Wang C.Y (2020), “Andrographolide as a potent and promising antiviral agent”, Chin J Nat Med, 18(10), pp 760-769 28 Lu J., Ma Y., et al (2019), “A review for the neuroprotective effects of andrographolide in the central nervous system”, Biomed Pharmacother, 117, pp 109078 29 M Jadhao, (2010), “Estimation of andrographolide in herbal powder and polyherbal asava by HPTLC”, International journal of pharma and bio sciences, 1(4), pp 242-245 30 M Sharma, A Sharma, S Tyagi, (2012), “Quantitative HPLC analysis of Andrographolide in Andrographis paniculata at two different stages of life cycle of plant”, Acta Chimica & Pharmaceutica Indica, 2(1), pp 1-7 31 M.F.H Salim, I Made Arie Dharma Putra Nugraha, F Adilla, L.P.D Yanti, (2021), “Chromatography Profiles of Terpenoid Compounds in the Extract of Sambiloto (Andrographis Paniculata) Herb from Various Solvents”, Walisongo Journal of Chemistry, 4(2), pp 74-80 32 Mamatha, (2010), “Quantitative HPTLC analysis of andrographolide in Andrographis paniculata obtained from different geographical sources (India)”, International journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 3(2), pp 0975-1491 33 Mishra P., Pal N L., Guru p Y., Katiyar J c., Srivastava V., Tandon J s (1992), “Antimalarial activity of Andrographis paniculata (kalmegh) against Plasmodium berghei NK 65 in Mastomys natalensis”, International Journal of Pharmaconogy, 30, pp 263-274 34 Misra H., Soni M., et al (2009), “An improved HPTLC – UV method for rapid estimation of andrographolide in Andrographis paniculata (Burm f) Nees”, InPharm Communique, 2(2), pp 51-54 35 Nagalekshmi R., Menon A., Chandrasekharan D K, Nair c K (2011), “Hepatoprotective activity of Andrographis paniculate and Swertia chirayita”, Food Chern Toxicol., 49(12), pp 3367-3373 36 Naik s R., Huie A (2009), “Evaluation of immunomodulatory activity of an extract of andrographolides from Andographis paniculate”, Plante Medico, 75(8), pp 785-91 37 Ojha S., Bharti s., Golechha M., Sharma A K, Rani N., Kumari S., Arya D S (2012), “Andrographis paniculate extract protect against isoproterenol- induced myocardial injury by mitigating cardiac dysfunction and oxidative injury in rats”, Acta Poloniae Pharmaceutica, 69(2), pp 269-278 38 Parveen R., Ahmad F.J et al (2014), “Solid lipid nanoparticles of anticancer drug andrographolide: formulation, in vitro and invivo studies”, Drug Dev Ind Pharm, 40(9), pp 1206-1212 39 Pawar R K., S Shivani, Singh K C., Sharma K.R., (2010), “Development and validation of HPTLC method for the determination of andrographolide from Andrographis paniculata (whole plant)”, International Journal of Chemistry Research, pp 15-19 40 Pramyothin P (1993), “Hepatoprotective effect of Andrographis paniculate and its constituent, andrographolide, on ethanol hepatotoxicity in rats”, Asia Pacific Journal of Pharmacology, 9, pp 73-78 41 Puri A., Saxena R., Saxena K C., Srivastava V., Tandon J S (1993), “Immunostimulant agents from Andrographispaniculate”, Journal of Natural Products, 56, pp 995-999 42 Radhika P., Sastry B s., Madhu H B (2008), “Antimicrobial screening of Andrographis paniculata (Acanthaceae) root extracts”, Res J Biotechnol., 3, pp 62-63 43 Rajani M., Shrivastava N., Ravishankara M.N (2000), “A rapid method for isolation of Andrographolide from Andrographis paniculata Nees (Kalmegh)”, Pharmaceutical Biology, 38(3), pp 204-209 44 Rana A C., Avadhoot Y (1991), “Hepatoprotective effects of Androgrophis paniculate against carbon tetrachloride-induced liver damage”, Archives of Pharmacy Research, 14, pp 93-95 45 S Saxena, D.C Jain, M.M Gupta, R.S Bhakuni, H.O Mishra, and R.P Sharma, (2000), “High-performance thin layer chromatographic analysis of hepatoprotective diterpenoids from Andrographis paniculata”, Phytochemical Analysis, 11, pp 34-36 46 S Sharma, Y.P Sharma, C Bhardwaj, (2018), “HPLC quantification of andrographolide in different parts of Andrographis paniculata (Burm.f.) Wall ex Nees”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(3), pp 168-171 47 Sharma M., Sharma R.G (2013), “Identification, purification and quantification of Andrographolide from Andrographis paniculata (Burm.f) Nees by HPTLC at different stages of life cycle of crop”, Journal of Current Chemical & Pharmaceutical Sciences, 3(1), pp 23-32 48 Sharuti Mehta, Anil Kumar Sharma & Rajesh K Singh (2021) “Development and validation of HPTLC method for simultaneous estimation of bioactive components in combined extracts of three hepatoprotective plants”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, pp 375-381 49 Song Y., Wu X., et al (2020), “Protective Effect of Andrographolide on Alleviating Chronic Alcoholic Liver Disease in Mice by Inhibiting Nuclear Factor Kappa B and Tumor Necrosis Factor Alpha Avtivation”, J Med Food, 23(4), pp 409-415 50 Srivastava M (2011), High-Performance Thin-Layer Chromatography (HPTLC), Springer 51 Srivastava, H Misra, R.K Verma, M.M Gupta, (2004), “Chemical fingerprinting of Andrographis paniculata using HPLC, HPTLC and densitometry”, Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical and Biochemical Techniques, 15(5), pp 280-285 52 Tao Yang Huan-Huan Sheng, Nian-Ping Feng et al (2013), “Preparation of Andrographolide-Loaded Solid Lipid Nanoparticles and Their In Vitro and In Vivo Evaluation: Characteristics, Release, Absorption, Transports, Pharmacokinentics, and Antihyperlipidemic Activity”, Journal of Pharmaceutical Sciences, 102(4), pp 4414-4425 53 Trusheva B, Trunvoka D, Bankova V (2007), “Different extraction methods of biologically active components from propolis: a preliminary study”, Chemistry Central Journal, (1) 54 Varma, N Shrivastava, (2010), “Micro Scale Procedure for Analysis of Andrographolide in Andrographis paniculata Leaves”, Journal of Planar Chromatography, 23 (1), pp 50–55 55 Vedavathy S., Rao KN (1991), “Antipyretic activity ofsix indigenous medicinal plants of Tirumala Hills, Andhra Pradesh, India”, Journal of Ethnopharmacology, 33, pp 193-196 56 WHO, Herba Andrographitis, WHO monographs on selected medicinal plants, Geneva, Switzerland, 2002, pp 12-24 57 Yan, J., et al (2018), “Andrographolide”, Natural Small Molecule Drugs from Plants, pp 357-362 58 Yu B C., Hung C R., Chen W C., Cheng IT (2003), “Antihyperglycemic effect of andrographolide in streptozotocin-induced diabetic rats”, Plante Medica, 69, pp 1075-1079 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CoA dược liệu Xuyên tâm liên chuẩn Phụ lục 2: Sắc ký đồ mẫu dược liệu Xuyên tâm liên DLC HN1 HN2 BN HY NA QN Phụ lục 3: Hình ảnh sắc ký đồ kết thẩm định độ phù hợp hệ thống Phụ lục 4: Hình ảnh sắc ký đồ kết thẩm định độ lặp lại Phụ lục 5: Chồng phổ hấp thụ UV mẫu chuẩn mẫu thử purity mẫu

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN