Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
36,56 KB
Nội dung
Phần mở đầu Lý chọn đề tài Từ năm 80, tình hình giới có nhiều diễn biến mới: Xu vừa hợp tác, vừa đấu tranh hình thái tồn hoà bình nớc có chế độ trị - xà hội khác ngày gia tăng; phát triển kinh tế trở thành mục tiêu hàng đầu quốc gia Quan hệ quốc tế đà chuyển từ căng thẳng sang hoà dịu, từ đối đầu sang đối thoại, từ hai cực sang đa cực, làm nảy sinh xu hớng thể hoá quốc tế, toàn cầu hoá, phụ thuộc lẫn Tình hình nớc ta gặp nhiều khó khăn, phức tạp: Khủng hoảng kinh tế - xà hội; bao vây cô lập lực thù địch, làm trầm trọng thêm khủng hoảng làm suy giảm vị Việt Nam trờng quốc tế Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo công đổi đất nớc, trải qua gần 20 năm thực đà đạt đợc thành tựu hÕt søc to lín: Níc ta ®· khái khđng hoảng kinh tế - xà hội kéo dài trầm trọng, từ nâng cao vị dân tộc, chuyển nớc ta sang chặng đờng thời kỳ độ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Một nhân tố góp phần định thành công công đổi lÃnh đạo đắn Đảng lĩnh vực đối ngoại Công tác đối ngoại đắn đà cho phép Đảng - Nhà nớc khai thác tốt nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại cách có hiệu Công tác đối ngoại Đảng, Nhà nớc thời kỳ (1986 - 2001) đổi mang đậm sắc dân tộc, truyền thống ngoại giao lịch sử đợc nâng cao lên tầm cao Việc nghiên cứu lÃnh đạo Đảng với công tác đối ngoại thời kỳ đổi (1986 - 2001) nhằm làm rõ sách đắn, sáng tạo Đảng 15 năm đổi Thông qua việc nghiên cứu trình lÃnh đạo Đảng công tác đối ngoại thời kỳ đổi (1986 - 2001), tác giả mong muốn đợc trang bị cho thân sâu sắc kiến thức chuyên môn, để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, góp phần xây dựng bảo vệ Đảng Với lý nêu trên, nên chọn đề tài nghiên cứu: Đảng lÃnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi (1986 - 2001) Tình hình nghiên cứu Nội dung khoa học đề tài đợc tập trung thể loại tác phẩm sau: - Một số công trình chuyên lịch sử dân tộc cận - đại, đề cập tới tất lĩnh vực có phần nói tình hình đối ngoại Đảng Nhà nớc Tiêu biểu nh tác phẩm: Đại cơng lịch sử Việt Nam, T3, Nxb Giáo dục, 1999 Lê Mậu HÃn chủ biên - Các công trình chuyên lịch sử Đảng, tiêu biểu nh: Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Hội đồng Trung ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh biên soạn Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Các tác phẩm đà đề cập đến công tác đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới, nhng mức độ khái quát - Các tác phẩm viết công tác đối ngoại Đảng, tiêu biểu nh: Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002) cđa Häc viƯn Quan hƯ Qc tÕ - Mét số phát biểu đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc Bộ Ngoại giao - Một số viết tác giả Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Lịch sử Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích - Hệ thống, khái quát, phân tích chủ trơng, sách trình lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại Đảng từ 1986 đến 2001 Đánh giá thành tựu hạn chế, bớc đầu nêu số kinh nghiệm lÃnh đạo Đảng - Thông qua việc nghiên cứu giảng dạy môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức trình lÃnh đạo công tác đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới, thấy đợc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Mặt khác, góp phần bồi đắp tinh thần yêu nớc, tin yêu Đảng, phẩm chất đạo đức cho sinh viên * Nhiệm vụ: - Phân tích biến động tình hình giới, nớc từ 1986 đến 2001 - Làm rõ chủ trơng, sách trình thực đờng lối đối ngoại Đảng từ 1986 đến 2001 - Thành tựu số kinh nghiệm Đảng lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại năm 1986 - 2001 Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu trình lÃnh đạo Đảng công tác đối ngoại thời kỳ đổi (1986 - 2001) * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu đờng lối, chủ trơng bớc đầu làm rõ trình tổ chức thực đờng lối đối ngoại Đảng Những thành công hạn chế công tác đối ngoại Đảng - Thời gian: Từ 1986 đến 2001 Cơ sở lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đờng lối đối ngoại * Nguồn t liệu: - Một số văn kiện Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí th đờng lối đối ngoại - Bài nói, viết đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, Bộ Ngoại giao - Một số sách, báo, tạp chí * Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phơng pháp lịch sử lôgíc, phân tích, tổng hợp Đóng góp đề tài - Tái nét yếu trình hoạch định lÃnh đạo thực đờng lối đối ngoại Đảng từ 1986-2001 - Dùng làm tài liệu tham khảo cho trình giảng dạy nghiên cứu chuyên môn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc chia làm chơng, tiết Chơng Đảng lÃnh đạo công tác đối ngoại năm đầu đổi (1986-1990) 1.1 Bối cảnh quốc tế Việt Nam 1.1.1 Quốc tế Nhân loại chứng kiÕn thÕ giíi chun tiÕp tõ trËt tù qc tÕ cị ®· tan r· sang trËt tù míi ®ang trình hình thành với bớc phát triển đột biến làm đảo lộn quan hệ quốc tế ®êi sèng thÕ giíi Ỹu tè qut ®Þnh ®Õn sù thay đổi giới sức phát triển lực lợng sản xuất gắn liền với phát triển nh vũ bÃo cách mạng khoa học công nghệ (điện tử, tin học, sinh học, vô tuyến viễn thông ) Sự phát triển lực lợng sản xuất lµm biÕn chun nỊn kinh tÕ thÕ giíi, lµm thay ®ỉi c¬ cÊu nỊn kinh tÕ thÕ giíi, dÉn ®Õn xu thÕ qc tÕ ho¸ nỊn kinh tÕ, cïng víi tác động sâu sắc đấu tranh giai cấp diễn toàn cầu, dẫn tới hình thành "thế giới đa cực", "thế giới thị trờng", "thế giới đa trung tâm" trị, kinh tế (nh tam giác Mỹ - Xô - Trung, Mỹ - Nhật - Tây Âu cặp đôi Mỹ - Trung, Nhật - Mỹ, Xô - Mỹ, Trung Xô ) Các nớc t tận dụng đợc thành tựu khoa học kỹ thuật đà có bớc phát triển mới, Nhật - Tây Âu đà trở thành trung tâm phát triĨn kinh tÕ cã ¶nh hëng lín tíi nỊn s¶n xt cđa thÕ giíi HƯ thèng c¸c níc XHCN tõ đời đà có vai trò to lớn với ®êi sèng qc tÕ; trë thµnh ®èi träng tríc thÕ giới TBCN Những thập niên 1950 - 1970 nớc XHCN đà có bớc phát triển nhanh, toàn diện lĩnh vực Sản lợng công nghiệp năm 1985 nớc XHCN chiếm 43% tổng giá trị sản lợng công nghiệp giới Nhiều ngành công nghiệp Liên Xô vợt Mỹ (nh khai thác dầu mỏ, chế tạo máy, khoa häc vị trơ ) Trong quan hƯ qc tÕ nớc XHCN tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế khu vực, đóng vai trò quan trọng cải thiện quan hệ quốc tế hoà bình - tiến xà hội Hệ thống XHCN ®· buéc t b¶n ®Õ quèc ph¶i chÊp nhËn cïng tồn "hoà bình" Tuy nhiên, nớc XHCN bỏ lỡ thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật nên đà trở nên lạc hậu nớc t nhiều lĩnh vực, trình xây dựng CNXH nớc XHCN đà phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng dẫn tới khủng hoảng kinh tế - xà hội toàn diện sâu sắc Do khủng hoảng mô hình cụ thể CNXH hàm chứa hạt nhân CNXH không tởng (không tôn trọng quy luật khách quan, chđ quan ý chÝ ) Trong quan hƯ kinh tế nớc XHCN khuôn quan hệ kinh tế néi bé khèi SEV "tù ®ãng cưa" nỊn kinh tÕ Nh đà ngợc xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá nhu cầu phân công lao động quốc tế Tình hình buộc nớc XHCN phải tiến hành cải cách, cải tổ, đổi xây dựng CNXH Yêu cầu tất yếu khách quan để nớc XHCN bớc khỏi khủng hoảng, ổn định phát triển Quá trình tiến hành cải cách, cải tổ, đổi sau nớc XHCN thành công hay thất bại phụ thuộc vào lực lÃnh đạo Đảng Cộng sản nớc Nh vậy, tình hình quốc tế từ năm 1970, cuối 1980 đầu 1990 giai đoạn: Khoa học công nghệ đại phát triển; nớc t đế quốc có thay đổi lớn lao; CNXH lâm vào khủng hoảng, xu phát triển hợp tác không phân biệt trị tăng lên; đẩy phong trào cộng sản quốc tế lên đỉnh điểm thoái trào cha có lịch sử phát triển 1.1.2 ViÖt Nam (1975 - 1986) Sau sù kiÖn 30-4-1975 Việt Nam bối cảnh "vừa có hoà bình vừa xảy chiến tranh" tình đặc biệt gây trở ngại lớn cho trình ổn định, phát triển kinh tế - xà hội Bớc vào thời kỳ đa nớc lên xây dựng CNXH, bên cạnh thuận lợi nh: Tổ quốc đà hoàn toàn độc lập thống nhất, có tài nguyên phong phú, dồi sức lao động, nhân dân có truyền thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, sở ban đầu vật chất - kỹ thuật miền Bắc sau 20 năm xây dựng Tuy nhiên, lên xây dựng Việt Nam đứng trớc khó khăn to lớn, kinh tế điểm xuất phát thấp kém, trớc chủ yếu dựa vào viện trợ nớc phục vụ giải phóng dân tộc, kinh tế bị tàn phá nặng nề hậu chục năm chiến tranh để lại (Mỹ ném xuống nớc ta 7.850.000 bom đạn, gần triệu ngời bị chết, hai triệu ngời bị tàn tật Hai triệu ngời, có khoảng vạn trẻ em bị dị dạng nhiễm chất độc màu da cam ) Kinh nghiệm năm xây dựng CNXH miền Bắc cha kịp tổng kết, phát huy điều kiện lịch sử mới, với trình độ tổ chức, quản lý xà hội non Tình hình quốc tế tiếp tục căng thẳng dới hình thái Mỹ lực phản cách mạng không ngừng liên kết với chống phá phong trào cách mạng giới, đặc biệt chống Liên Xô nớc XHCN Lợi dụng tình hình khó khăn đời sống kinh tế - xà hội Việt Nam, đặc biệt sau kiện Việt Nam đa quân đội vào Campuchia giúp trừ hoạ diệt chủng Pôn Pốt, Mỹ đà liên kết với lực phản động, chống CNXH sức bao vây cấm vận Việt Nam, ngăn cản trình Việt Nam hoà nhập với cộng đồng quốc tế mục đích hoà bình, ổn định hợp tác phát triển Trong tình hình cách mạng Việt Nam dới lÃnh đạo Đảng đà nhanh chóng thống đất nớc, khôi phục kinh tế, thiết lập hệ thống trị nớc, giữ vững ổn định trị, giành thắng lợi hai chiến tranh biên giới Những thành tựu đà thúc đẩy hoạt động kinh tế - xà hội, làm chuyển biến tình hình nớc Trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp đà chặn đợc đà giảm sút năm 1979-1980 Nông nghiệp hàng năm tăng bình quân 4,9% năm 1985 so với 1,9% 1976 - 1980 Sản xuất lơng thực có bớc tiến quan trọng, đà tăng từ 13,4 triệu năm 1978 - 1980 lên 17 triệu năm 1981 - 1985 Sản xuất công nghiệp tăng từ 0,6% năm 19761980 lên 9,5% năm 1980-1985 Thu nhập bình quân tăng 6,4% so với 0,4% năm 1976-1980 Trong xây dựng sở vật chất kỹ thuật bớc đầu có chuyển biến quan trọng, năm 1981-1985, nhiều công trình kinh tế quốc dân đà hoàn thành nh điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt đời sống nhân dân đà bớc đầu đợc cải thiện [3, tr.13-14] Việt Nam đà bớc đầu giải đợc yêu cầu cấp bách nớc làm nhiệm vụ quốc tế Những thành tựu "bắt nguồn từ đờng lối chung, có sách đối ngoại Đảng Nhà nớc" Thành tựu khẳng định ý chí tự lực tự cờng dân tộc Việt Nam, lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Trên lĩnh vực đối ngoại, từ sau miền Nam hoàn toàn giải phóng Đảng Nhà nớc ta tiếp tục giữ vững hợp tác nhiều mặt với nớc XHCN đồng thời mở rộng hợp tác với nhiều nớc có chế độ trị - xà hội khác khu vực Đối với khu vực Đông Nam sau tuyên bè ®iĨm cđa ViƯt Nam (5-7-1976), quan hƯ cđa Việt Nam với nớc Đông Nam có chuyển biến tích cực so với trớc Sự kiện thống Tổ quốc sau ngày 30-4-1975 đà tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại để xây dựng phát triển đất nớc, điều kiện để mở rộng ngoại giao với ASEAN, nớc Bắc Âu Việt Nam đà thành viên quỹ tiền tệ quốc tế 91976, thành viên Liên Hiệp quốc 9-1977 Song thời gian Việt Nam triển khai thực sách đối ngoại ngắn Sau kiện Campuchia, đế quốc Mỹ với số lực phản động khu vực sức bao vây cấm vận Việt Nam, vu cáo Việt Nam "xâm lợc Campuchia" Tại thời điểm nớc Đông Âu, Liên Xô xuất khủng hoảng kinh tế - trị, nguồn viện trợ bạn hàng truyền thống không nh trớc Bối cảnh khiến cho tình hình kinh tế - xà hội Việt Nam thêm phức tạp lúc đất nớc lâm vào khủng hoảng kinh tế - xà hội sâu sắc Tổng hợp yếu tố khách quan, chủ quan trớc năm đầu thời kỳ đổi "Việt Nam tình trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, bị bao vây cấm vận kinh tế, đời sống nhân dân khó khăn, lòng tin giảm " [7, tr.9] Do Đảng, Nhà nớc định đổi đa nghiệp cách mạng phát triển phù hợp với tình hình nớc, xu thời đại Đổi trở thành sở, tảng cho việc đời sách công tác đối ngoại đổi Đảng Nhà nớc từ 1986 tới 1.2 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nớc, thành bớc đầu 1.2.1 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Cách mạng Việt Nam phát triển gắn bó với bối cảnh chung cách mạng giới khu vực Thắng lợi cách mạng Việt Nam không tách rời giúp đỡ to lớn cách mạng giới, đồng thời đóng vai trò định làm thay đổi cục diện cách mạng khu vực giới Xuất phát từ nhận thức trên, Đại hội lần thứ VI Đảng (12-1986) nhận định "nhiệm vụ lĩnh vực đối ngoại Đảng, Nhà nớc sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bình Đông Dơng, Đông Nam giới, tăng cờng hợp tác toàn diện với Liên Xô nớc cộng đồng XHCN, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, tích cực góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội" [3, tr.99] Việc xác định nhiệm vụ đối ngoại "kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại điều kiện mới" nhận thức Đại hội VI, định đắn Đảng Nhà nớc ta, quán triệt sâu sắc học rút từ thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt từ năm 1975 trở lại Trong sách đối ngoại, Đảng chủ trơng "kiên trì thực sách đối ngoại hoà bình ủng hộ sách tồn nớc có chế độ trị xà hội khác nhau" [3, tr.105] Đây quan điểm học thuyết Mác - Lênin vai trò sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản, thể ý chí cách mạng không ngừng, phấn đấu cho mục tiêu CNXH, đồng thời phù hợp với lịch sử dân tộc, nguyện vọng dân tộc ngày Chỉ có tồn hoà bình, chung sống thực tạo bầu không khí ổn định hữu nghị hợp tác, điều kiện tiên bảo đảm phát triển dân tộc nhân loại Hoà bình khu vực hoà bình giới cã quan hƯ g¾n kÕt víi ThÕ giíi cã hoà bình, khu vực có hoà bình ngợc lại Do giữ vững hoà bình Đông Nam giới phơng châm chiến lợc đờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Nhiệm vụ, phơng châm đối ngoại Đảng tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để thực mục tiêu tổng quát cách mạng nớc ta Trớc hết giải vấn đề cấp bách: ổn định tình hình kinh tế - xà hội tạo tiền đề cần thiết cho chặng đ ờng tiếp theo, đồng thời Đảng rõ phơng hớng, giải pháp đối tác cụ thể cho phù hợp với thay đổi xu phát triển chung giới * Đối với nớc XHCN Liên Xô: Việt Nam "tiếp tục tăng cờng quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế (HĐTTKT) mở rộng với nớc XHCN khác" Việt Nam nớc XHCN hợp tác từ hình thức viện trợ kinh tế kỹ thuật tiến tới hợp tác toàn diện trªn mäi lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi, an ninh quốc phòng Việt Nam đà tham gia vào HĐTTKT, đà nớc ký nhiều hiệp định song phơng, đa phơng Việt Nam tiếp tục mở rộng hoạt động đối ngoại với nớc khác, nhằm mục đích ổn định phát triển Từ Trung Quốc, Liên Xô Đông Âu thực công cải cách, cải tổ, quan hệ Mỹ - Xô - Trung hợp tác làm cho xu thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác giải vấn đề khu vực giới Tình hình đà tác động ảnh hởng tới sách quan hệ Việt Nam, trớc hết chịu ảnh hởng sách đối ngoại nớc XHCN * Đối với phong trào giải phóng dân tộc (PTGPDT): Thái độ quán Đảng Nhà nớc ta ủng hộ phong trào Sau Việt Nam giành đợc độc lập, thống đất nớc, nhiều nớc vốn thuộc địa CNĐQ giành đợc độc lập trị Những nớc có nguyện vọng chung với Việt Nam đợc sống hoà bình, bình đẳng quốc gia hợp tác xây dùng ®Êt níc, héi nhËp víi céng ®ång thÕ giíi Đảng, Nhà nớc ủng hộ PTGPDT khẳng định quan ®iĨm lËp trêng cđa ViƯt Nam lµ mong mn cã giới hoà bình, phân biệt chủng tộc (nh Apác thai, Xi ôn ), cấm vận ®èi víi bÊt cø qc gia nµo ViƯt Nam tham gia tổ chức quốc tế (HĐTTKT, NAM, LHQ ) có tác động tích cực làm biến chuyển quan hệ quốc tế nhằm mục đích hoà hợp dân tộc hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển thịnh vợng *Đối với Liên Hiệp quốc: Việt Nam tham gia tích cực vào tổ chức diễn đàn Liên Hiệp quốc Tổ chức đóng vai trò quan trọng cải thiện quan hệ quốc tế, giải vấn đề toàn cầu khu vực Thực tế từ sau 1945 tổ chức không giữ đợc vai trò độc lập vấn đề quốc tế Nó thờng xuyên bị nớc lớn thao túng, lợi dụng mục đích riêng họ (nhất Mỹ) Ngày biểu tích cực xu đa phơng chế Liên Hiệp quốc hoà giải vấn đề trị, xà hội giới theo hớng hợp tác đối thoại, giải đờng thơng lợng hoà bình đợc nhiều nớc giới ủng hộ * Đối với phong trào không liên kết (NAM): Đảng xác định: NAM có vai trò thiếu đợc giới, Việt Nam không ngừng đóng góp vào việc tăng cờng đoàn kết phong trào theo phơng châm thống đa dạng, tích cực phấn đấu thực mục tiêu phong trào, lợi ích đáng thành viên phong trào Đảng, Nhà nớc ta đà không ngừng trình bày quan điểm trị Việt Nam khoá họp thờng kỳ, đồng thời tích cực đấu tranh cho xu hớng tiến bộ, đa giải pháp cần thiết lành mạnh quan hÖ 10