Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
92,14 KB
Nội dung
1 mở đầu Lý chọn đề tài tôn giáo vừa hình thái ý thức xà hội, vừa thực thể xà hội; đời cách hàng ngàn năm, với hình thành phát triển xà hội loài ngời Từ lâu, tôn giáo đà trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân hầu hết quốc gia, dân tộc giới Việt Nam nằm xu chung Từ sớm, số tôn giáo du nhập vào nớc ta nh: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhu cầu phận lớn quần chúng nhân dân khu vực Nam Bộ đà hình thành nên tôn giáo nh: Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo Đến Vịêt Nam đợc xem quốc gia đa tôn giáo (có tôn giáo thức) Vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Việt Nam Vì vậy, Đảng ta đà sớm nhận thức có phơng hớng giải vấn đề tôn giáo, đặc biệt thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta có nhận thức vấn đề này, mở đầu Nghị 24-NQ/BCT Bộ Chính trị (ngày 16-10-1990) tôn giáo Nghị đà tạo bớc ngoặt quan trọng công tác tôn giáo Quán triệt Nghị 24 Bộ Chính trị, từ 1990, Đảng tỉnh An Giang đà lÃnh đạo thực thắng lợi công tác tôn giáo tỉnh biên giới đa dân tộc, đa tôn giáo, với nhiều nét sáng tạo Nghiên cứu lÃnh đạo Đảng công tác tôn giáo cần thiết, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng, vào việc nghiên cứu, tổng kết công tác tôn giáo toàn Đảng nói chung Do đó, tác giả đà chọn đề tài Đảng tỉnh An Giang lÃnh đạo thực công tác tôn giáo (1990 - 2004) làm luận văn tốt nghiệp Với Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần tìm hiểu nét đặc thù tôn giáo An Giang lÃnh đạo Đảng lĩnh vực cần đợc tổng kết, rút kinh nghiệm, phục vụ cho hoạt động lÃnh đạo, đạo giai đoạn cách mạng Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tôn giáo Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng đà đợc đề cập nhiều công trình, viết dới nhiều góc độ khác nhau, nh: Một số tôn giáo Việt Nam Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Vài nét tôn giáo An Giang Trần Thanh Phơng (1984), Vài nét tôn giáo An Giang Trơng Thanh Sơn Lê Hoàng Lộc (1993), Cơ sở văn hoá Việt Nam PGS,TSKH Trần Ngọc Thêm (1996), Văn hoá tâm linh Nam Bộ Nguyễn Đăng Duy (1997), "Về tôn giáo tín ngỡng Việt Nam nay" GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1996), "Xà hội học tôn giáo" Sabino Acquaviva (1998), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ GS,TS Đỗ Quang Hng chủ biên (2001), Di tích lịch sử văn hoá An Giang (2001) Năm 1996, Phạm Bích Hợp có Luận án PTS Dân tộc học Đời sống xà hội tâm lý nhân dân Việt Nam làng Hòa Hảo An Giang trớc sau 1975 Năm 1997, Bùi Thị Thu Hà có Luận văn thạc sĩ bàn Đảng An Giang vận động quần chúng tín đồ Hoà Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc 19541975 Năm 1999, Nguyễn Hoàng Sa có Luận án tiến sĩ Phật giáo Hoà Hảo ảnh hởng đồng sông Cửu Long Các công trình nghiên cứu luận văn sau đại học nói đà đề cập đến nội dung phạm vi khác tình hình tôn giáo An Giang Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo An Giang nói chung, công tác tôn giáo Đảng tỉnh An Giang nói riêng vấn đề lớn, cần đợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lÃnh đạo thực công tác tôn giáo Đảng (từ năm 1990 đến năm 2004), Luận văn bớc đầu rút số kinh nghiệm, góp phần vào công tác lÃnh đạo Đảng lĩnh vực tôn giáo nói riêng, công tác dân vận địa phơng nói chung 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày đặc điểm tôn giáo An Giang công tác tôn giáo Đảng - Làm rõ trình lÃnh đạo thực công tác tôn giáo Đảng (từ năm 1990 đến năm 2004); sở phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế, rút kinh nghiệm công tác tôn giáo Đảng 3.3 Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Tôn giáo công tác tôn giáo vấn đề phức tạp Dới góc độ lịch sử, Luận văn sâu tìm hiểu công tác tôn giáo Đảng tập trung vào thời kỳ 1990 - 2004 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đợc thực sở phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, T tởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng ta tôn giáo 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phơng pháp lịch sử, lôgíc, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt Đóng góp khoa học đề tài Luận văn trình bày cách có hệ thống đờng lối, chủ trơng trình lÃnh đạo thực công tác tôn giáo Đảng An Giang, từ năm 1990 đến năm 2004 Trên sở đó, rút số kinh nghiệm công tác tôn giáo Đảng Việc thực luận văn góp phần vào việc tổng kết lịch sử Đảng địa phơng ý nghĩa Luận văn - Luận văn góp phần khẳng định quan điểm, chủ trơng, sách đắn Đảng công tác tôn giáo vận dụng sáng tạo Đảng An Giang vào điều kiện cụ thể địa phơng - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu trờng trị, cao đẳng, đại học tài liệu tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức đảng cấp An Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Đặc điểm tình hình tôn giáo An giang ĐƯờNG LốI, CHủ TRƯƠNG CủA ĐảNG Về CÔNG TáC TÔN GIáO 1.1 đặc điểm kinh tế, xà hội đời sống tín ngỡng an giang 1.1.1 Vµi nÐt vỊ tØnh An Giang An Giang tỉnh biên giới có nhiều dân tộc, tôn giáo, giàu tài nguyên thiên nhiên; nhân dân giàu lòng yêu nớc sớm có truyền thống đấu tranh cách mạng, đà đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân An Giang đà đợc xác định địa bàn quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, trị, an ninh quốc phòng vùng Tây Nam An Giang có diện tích tự nhiên 3.401,585km2, Các đơn vị hành trực thuộc gồm: thành phố Long Xuyên, thị xà Châu Đốc huyện, có 140 đơn vị hành së (118 x·, 11 phêng, 11 thÞ trÊn), 735 khãm, ấp An Giang có chiều dài theo hớng Bắc - Nam 86 km Đông - Tây 87,2 km, phía Tây Bắc giáp Campuchia với đờng biên giới dài khoảng 104 km, Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang với địa giới 69,78km, Nam giáp thành phố Cần Thơ 44,73 km, phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107,62 km An Giang cã hun (víi 17 x·) biªn giíi giáp Campuchia Năm 1997, Uỷ ban Dân tộc - Miền núi công nhận tỉnh có 21 xà dân tộc miền núi (thuộc huyện Tri Tôn: xÃ, Tịnh Biên: 12 xà xà vùng đồng gồm Lơng An Trà -Tri Tôn; Đa Phớc, Khánh Bình, Quốc Thái, Nhơn Hội, Vĩnh Tờng An Phú Tính đến ngày 20.5.2003, dân số An Giang 2.141.256 ngời, dân số sống thành thị chiếm 21,49%, nông thôn 78,51% Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 5,64 % dân số, gồm: Khmer, Chăm, Hoa (đồng bào Khmer có 90.441 ngời, sống rải rác huyện: Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn; đồng bào ngêi Hoa cã 15.989 ngêi, chñ yÕu sinh sèng ë thị trấn nội ô Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu; đồng bào Chăm có 14.274 ngời, sống tập trung huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Thành, Thoại Sơn) Từ lâu, đồng bào dân tộc Khmer, Chăm, Hoa gắn bó, đoàn kết với đồng bào Kinh lao động, đấu tranh bảo vệ quê hơng có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.1.2 Đời sống văn hoá, tín ngỡng An Giang An Giang tỉnh đợc khai phá từ Triều Nguyễn, thuộc đồng sông Cửu Long, nhng lại có nhiều núi non hùng vĩ Từ xa xa, vùng rõng rËm, hoang vu, víi nh÷ng ngän nói cao mang tên Phụng Hoàng Sơn, Bạch Hổ Sơn, Ngọc Long Sơn, Bích Thủy Sơn, Ngũ Hổ Sơn, Hoạ My Sơn, Thiên Cấm Sơn; lại có vùng đầm lầy, sông ngòi chằng chịt với cù lao, cồn Tiên, cồn Cát Cuộc sống với kinh tế đợc thiên nhiên u đÃi, nên ngời dân sống chủ yếu dựa vào rừng núi, sông rạch với nghề nh trồng lúa nớc, đánh bắt cá, làm rẫy, đốn củi đốt than, lấy thuốc Trớc điều kiện giao thông khó khăn nên ngời dân địa phơng lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên; bên cạnh áp bóc lột thực dân, phong kiến khiến đời sống nhân dân ngày khốn khó ngày phụ thuộc vào thiên nhiên An Giang tỉnh biên giới nên sớm nơi hội tụ giao lu nhiều văn hoá dân tộc nớc khu vực Song trội giao lu văn hoá dân tộc chung sống khai khẩn vùng đất đây, văn hoá c dân địa Khmer đà gặp gỡ với văn hóa di dân ngời Việt, ngời Hoa ngời Chămgóp phần tạo nên văn hóa chung cộng đồng c dân Nam Cuộc sống c dân vùng đất An Giang khai hoang, lập ấp, cày bừa, gặt hái để có ăn, mặc, có nhu cầu tâm linh Sự hoài niệm nguồn cội không tình cảm mà niềm tin trợ giúp ông bà, tổ tiên cho cháu sinh sống vùng đất Cũng vùng đất này, c dân đà phải đối diện với sức mạnh siêu nhiên hoang sơ, đầy bí ẩn; thực tế chi phối không sống cđa hä NiỊm tin ë sù can dù cđa thÇn thánh, ma quỷ vào công khai khẩn, định c c dân tính ác liệt chiến tranh giành dân, lấn đất thực dân Pháp đà tạo cho họ tâm lý tin tởng vào sức mạnh siêu nhiên Chính điều đà lý giải An Giang nơi hội tụ nơi hình thành nhiều loại tín ngỡng, tôn giáo Giữa kỷ XIX, miền Tây Nam xảy chiến tranh liên miên, tàn khốc, nạn đói dịch bệnh hoành hành Đây giai đoạn đời tôn giáo An Giang Trớc hết phải kể đến đạo Bửu Sơn Kỳ Hơng, ông Đoàn Minh Huyên sáng lập vào cuối năm 1849, Cốc ông Đạo Kiến ( Tây An Cổ Tự, xà Long Kiến, huyện Chợ Mới) Đoàn Minh Huyên (1807 - 1856) quê quán làng Tòng Sơn, Tổng An Định (nay xà Mỹ Hng, Thạnh Hng, Đồng Tháp) Ông sĩ phu yêu nớc có hiểu biết sâu sắc sấm Trạng Trình Trớc cảnh loạn lạc, nhân dân cực khốn cùng, hạn hán kéo dài, dịch bệnh, đói hoành hành, Ông cho rằng; điềm trời báo trớc đổi đời, đời hạ ngơn mÃn, để bớc vào Hội Long Hoa lập đời thợng ngơn Tiên - Phật mở Hội Long Hoa chọn ngời hiền đức, sống có nhân có nghĩa để sống đời thợng ngơn an lạc, bình mÃi mÃi Còn kẻ gian ác bị trừng trị thảm khốc Do giáo lý chủ yếu dựa vào sấm Trạng Trình, cách thức thờ cúng khác hẳn Phật giáo, nên môi trờng chùa Tây An đà hạn chế phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hơng Mặt khác, để có nơi sinh sống, tu luyện, tập hợp lực lợng, tránh nhòm ngó nhà cầm quyền, Đoàn Minh Huyên đệ tử tín đồ khai hoang, lập trại ruộng, xây chùa nhiều nơi, vùng núi thuộc hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Ông đợc đệ tử nhân dân vùng suy tôn Đức Phật thầy Tây An Hoạt động Ông chủ yếu chữa bệnh cứu ngời, khai hoang, dạy ngời tu hành làm điều lành, tránh điều dữ, nên đáp ứng đợc nhu cầu ngời nông dân hoàn cảnh xà hội lúc Đó lý khiến đạo Bửu Sơn Kỳ Hơng tồn phát triển mạnh mẽ; đến năm 1856 đà có mơi vạn tín đồ khắp miền Tây Nam Khi thực dân Pháp xâm lợc, trại ruộng Bửu Sơn Kỳ Hơng trở thành chuẩn bị khởi nghĩa chống Pháp Điển hình khởi nghĩa Quản Cơ Trần Văn Thành (1867 - 1873) Nhiều đệ tử Phật thầy Tây An anh dũng chống Pháp đà đợc tín đồ tôn thờ cúng viếng năm nh: Đức Cố Quản Trần Văn Thành, Ông Đình Tây (Bùi Văn Tây), Ông Cử Đa (Nguyễn Thành Đa) Sau khởi nghĩa chống Pháp nói bị thất bại, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp tàn bạo, đạo Bửu Sơn Kỳ Hơng không phát triển nh trớc (khẩn hoang, lập trại ruộng) mà xuất dới hình thức giảng đạo Phật giáo Hoà Hảo Tứ Ân Hiếu Nghĩa chi phái đạo Bửu Sơn Kỳ Hơng Đức Bổn S (Ngô Lợi), môt học trò u tú Phật thầy Tây An, đà sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Châu Đốc năm 1867 Ông Ngô Lợi (1831 - 1890) quê Mỏ Cày, Bến Tre, tham gia nghĩa quân chống thực dân Pháp Bị đàn áp, Ông trốn lên vùng Bảy Núi khai hoang lập ấp Năm 1851 đến 1866, Ông viết số sách kinh, rao giảng khuyên ngời đời không nên ham lấy công danh phú quý, phải biết yêu thơng đồng bào, nhân loại, có trách nhiệm với đất nớc có giặc ngoại xâm Ông vừa khuyên ngời đời nên tu nhân tích đức, vừa bốc thuốc chữa bệnh (lúc bệnh dich hoành hành), nên thu hút hàng vạn ngời tìm đến để chữa bệnh học đạo Mồng tháng âm lịch (1867), Ông thức truyền đạo dạy nghi thức hành đạo Ban đầu ông cho lập chùa xà Bình Long (Châu Phú) Nhng thực dân Pháp nghi ngờ, nên Ông dẫn nhiều tín đồ vào núi Tợng để trảm khảo, khai sơn, xây dựng xóm làng Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa phát triển nhanh gắn liền với trình hình thành phát triển làng đạo, vùng đất ngời nông dân ruộng, địa bàn hội tụ ngời yêu nớc Suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, đại phận tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa An Giang đà anh dũng tham gia đấu tranh cách mạng Các xà có đông tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa nh Ba Chúc, Lơng Phi, Lê Trì, Vĩnh Gia, Lạc Quới, Long Sơn đợc phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân" Đó niềm tự hào tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa, ngời nông dân bình dị yêu nớc Khi nói đến lịch sử hình thành phát triển đạo Phật giáo Hoà Hảo phải kể đến ngời sáng lập Huỳnh Phú Sổ Ông ngời thông minh, có khiếu làm văn vần, học đến sơ học Pháp - Việt Ông mắc bệnh không chữa khỏi, có ngời khuyên đến chữa ông Lê Hồng Nhật, môn đệ Đức Phật thầy Đoàn Minh Huyên Sau chữa khỏi bệnh, Ông theo Đạo Bửu Sơn Kỳ Hơng Năm 1937, Huỳnh Phú Sổ quê, gặp lúc thiên tai mùa, dân đói ăn thiếu mặc, ốm đau không thuốc chữa trị Ông dùng thuốc nam chữa bệnh cho dân không lấy tiền Ông dùng sấm Trạng Trình để đoán thiên cơ, tự xng Phật Thầy Tây An mợn xác phàm để cứu độ chúng sinh Từ ngời dân gọi ông Thầy T Hoà Hảo Ngời nông dân An Giang lúc sống cực dới ách áp bóc lột thực dân, phong kiến; lại đói khổ thiên tai Cuộc sống bế tắc nên phần nhiều họ muốn tìm đến với giáo lý Huỳnh Phú Sổ; quần chúng nhập môn theo đạo ngày đông, đạo Hòa Hảo đời từ Bên cạnh tôn giáo trên, An Giang có 194 đình thần, dinh, miếu, đền thờ, am cèc theo phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi Kinh, Hoa, Khmer Các hoạt động tín ngỡng dân gian thu hút đông quần chúng nh: Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Dinh Đức Cố Quản Trần Văn Thành Hàng năm, vào ngày lễ, giỗ, có hàng triệu lợt ngời dự Riêng Miếu Bà Chúa Xứ có từ thuở Thoại Ngọc Hầu (một viên quan Triều đình nhà Nguyễn) đến An Giang khai hoang lập ấp Miếu Bà Chúa Xứ tọa lạc vùng Núi Sam, thị xà Châu Đốc Tợng Bà Chúa Xứ trớc ngự đỉnh núi Sam đến đầu kỷ XIX dân làng Vĩnh Tế phát đợc rớc xuống núi lập miếu thờ Miếu đợc lập vào đầu kỷ XIV (khoảng 1820-1825), lúc đầu làm tre đơn sơ Qua nhiều lần sửa sang, đến năm 1972, Miếu đợc xây dựng lại qui mô tráng lệ theo kiểu hình khối tháp, có bốn tầng mái cong lợp ngói óng, tráng men xanh với nghệ thuật chạm gỗ tinh xảo Toàn khu Miếu Bà công trình nghệ thuật tiêu biểu cho hài hòa kiến trúc truyền thống, dân tộc đại tạo thành khu danh thắng An Giang Miếu đà đợc Bộ Văn hóa thông tin công nhận xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa năm 1989 Pho tợng Bà Chúa Xứ gắn liền với huyền thoại, với nhiều cách giải thích Có truyền thuyết đợc dân gian truyền tụng từ đời qua đời khác đợc nhiều sách ghi chép lại nh sau: cách gần 200 năm, lúc tợng Bà ngự đỉnh núi Sam, bị giặc Xiêm phá hoại Chúng tìm cách khiêng nhng xê dịch đợc Sau đó, có bé gái đợc "Bà đồng" mách bảo: HÃy chọn chín cô gái đồng trinh để đem bà xuống núi Dân làng làm theo lạ thay tợng đợc chuyển dễ dàng, nhng đến chân núi xê dịch đợc Từ dân làng dựng lên miếu để thờ Hôm ngày 25 tháng âm lịch, dân làng lÊy ngµy nµy lµm ngµy lƠ vÝa Bµ LƠ héi Bà Chúa Xứ núi Sam hàng năm đầu dân làng tham gia cúng tế, lợng du khách từ khắp nơi nớc trẩy hội đông Có thể nói lễ hội dân gian lớn Đồng sông Cửu Long Những năm gần đây, di tích đà thu hút hàng triệu lợt du khách đến chiêm bái tham quan Nh đà trình bày, An Giang tỉnh có nhiều tôn giáo, có tôn giáo ngoại nhập tôn giáo nội sinh Tôn giáo sức củng cố đức tin cho tín đồ thông qua lễ nghi sinh động, giáo luật cải sửa cho thích nghi với đời sống xà héi, c¬ së thê tù tu sưa khang trang, nhiỊu tu sĩ đợc đào tạo nên hoạt động thu hút đông đảo tín đồ đến nơi thờ tự Một số tín đồ trẻ, có ý thức thoát ly dần ràng buộc giáo hội để lao vào sống tìm hội lập thân, lập nghiệp, nhng gặp khó khăn trắc trở, họ cha đủ sức vợt qua, nên lại tìm đến giáo hội cầu xin hỗ trợ vật chất chỗ dựa tinh thần Do đó, tín đồ tôn giáo không ngừng tăng lên 10 Sau ngày giải phóng (1975), đồng bào có đạo An Giang ngày tin tởng sâu sắc vào lÃnh đạo Đảng, thấu suốt sách quán đắn Đảng Nhà nớc tôn giáo Họ ý thức đợc hội lớn tín đồ, tổ chức tôn giáo thực nguyện vọng tốt đời, đẹp đạo Do đó, họ yên tâm hành đạo, ý thức chấp hành pháp luật ngày nâng cao hơn, mặc cảm ngời có đạo giảm dần Các chức sắc, tu sĩ nhìn chung đà có ý thức gắn bó với dân tộc, tuân thủ pháp luật, tích cực hởng ứng công đổi đất nớc, nhiều ngời tham gia vào Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc quan dân cử cấp Một số chức sắc, tu sĩ lợi dụng sơ hở pháp luật việc quản lý phủ để phát triển đạo Tuy nhiên, trình độ nhận thức hạn chế, phận tín đồ bị lợi dụng dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật hạn chế; chí có phận nhẹ dạ, tin nghe lời xúi giục kích động phần tử xấu Một phận nhỏ chức sắc, tu sĩ có thái độ trị phức tạp, cực đoan, bị đấu tranh xử lý tõng bíc ®· cã chun biÕn Trong thêi kú mới, mối quan hệ quốc tế tôn giáo ngày mở rộng phát sinh nhiều mặt phức tạp Một số tôn giáo có mối quan hệ quốc tế, nh phận hải ngoại tôn giáo quan hệ quốc tế (Cao Đài, Hoà Hảo) thờng xuyên tác động vào nội địa Một số giáo sĩ đợc Nhà nớc cho phép nớc nhng quan chức cha có biện pháp quản lý chặt chẽ, đồng bộ, nên số ngời lợi dụng hội để cấu kết với lực thù địch Các lực thù địch nớc lợi dụng vấn đề tôn giáo để thực âm mu diễn biến hoà bình, tạo nguyên cớ để can thiệp vào công việc nội ta, kích động phần tử phản động nớc hoạt động chống phá * ảnh hởng tình hình tôn giáo, tín ngỡng an ninh trật tự địa phơng An Giang, tôn giáo dân tộc có mối quan hệ gắn bã mËt thiÕt víi PhËt gi¸o TiĨu thõa Nam tông tồn phát triển cộng đồng dân téc Khmer Cr«m Ngay tõ Chóa Ngun khai hoang vùng đất An Giang, đồng bào dân tộc Chăm đà gắn bó mật thiết với Hồi giáo Phật giáo Đại thừa phổ biến chủ yếu đồng bào dân tộc Kinh Hoa Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có phần lớn tín đồ tập trung huyện Tri Tôn Phật giáo Hòa Hảo tập trung đông huyện Chợ Mới, Tân Châu, Phú Tân, An Phú Do