Các loại hỉnh BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG (SÁCH CHUYÊN KHẢO) Khoa Báo chí và Truyền thông.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Các loai hình t UYẼN LIỆ U w , BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG PGS.TS DƯƠNG XN SƠN Năm sinh: 1954 Quêquán: Kỳ Anh, HàTĩnh Nới công tác: Chủ nhiệm Bộ mơn PT - TH, Khoa Báo chí Truyền thơng.Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS DƯƠNG XUÂN SƠN Các loại hỉnh BÁO CHÍ TRUYEN THONG t (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỂN thơn g LỜI NĨI ĐẨU Báo ch í phư ơng tiện thơng tín đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; c quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội, đồng thời ỉà diễn đàn rộng rãi nhân dân Báo ch í Việt Nam m ang sứ mệnh trọng đại nhằm thực lý tưởng Xã hội chủ nghĩa Trong tình hình kinh t ế - xã hội đất nước cịn g ặ p nhiều kh ó khăn, n hất tình hình trị th ế g iớ i phức tạp, th ế lực thù địch thường xuyên chống phá cách m ạng Việt Nam, vị trí vai trị b o ch í có tâm chiến lược đ ặc biệt Ngày nay, tác động cách mạng khoa học công nghệ, p h t triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, b áo ch í (truyền thơng đại chúng) đ ã thực trở thành m ột lực ỉượng vơ quan trọng đời sống xă hội Nó làm thay đổi diện m ạo sống đại, làm thay đổi chất lượng sống, làm thay đổi lối sống người, tác động tới tất khía cạnh, bình diện xã hội, tự nhiên xét theo nghĩa rộng Do vậy, hiểu biết c hệ thống loại hình truyền thơng đại chúng m ột đòi hỏi khách quan, cần thiết người học, người giảng dạy, người ìàm báo, người quản lý tẩt quan tâm tới b áo ch í truyền thông Nhằm đáp ứng đông đ ảo nhu câu bạn đọc, tác g iả biên soạn sách Các loại hình báo chí truyền thơng, nằm hệ thống chương trình đ o tạo b ậ c cử nhân sau đ ại h ọc lĩnh vực b áo ch í truyền thơng Cuốn sách cung câp cho người h ọc hiểu b iết c bản, có hệ thống kh niệm, đ ặ c ừ-ưng, đ ặ c điêm truyền thơng truyền thơng đại chúng đại N gồi ra, nội dung sách trình bày lịch sử đời p h t triển, ưu điểm hạn chế, nguyên tấc phương p h áp sáng tạo, xu hướng p h t triển riêng loại hình nhâm p h t huy tốt vai trò, sức mạnh cá c loại hình b o ch í truyền thơng cơng xây dựng p h t triển đ ấ t nước Cuốn sách tài liệu tham kh ảo quý bạn đ ọc muốn tìm hiểu thơng tin liên quan đến cá c loại hình b áo ch í truyền thơng Trong q trình biên soạn, tác g iả nhộn đ ợ c quan tâm nhiều nhà lãnh đạo, quản lý b o chí, văn hóa tư tưởng, cá c nhà kh oa học, nhà nghiên cứu b o chí, nhà báo, sinh viên, h ọ c viên sau đại học, nghiên cứu sinh quan tâm, g ó p ý, giúp tác g iả có thêm điều kiện đóng g ó p sửa chữa, b ố sung, cập n h ật thông tin m ới lĩnh vực b áo chí truyền thơng nội dung lẫn hình thức Tác g iả mong nhận đư ợc ý kiến đóng g ó p quý bạn đ ọc đ ế tiếp tục hoàn thiện sách lân tái sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm Tác giả PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Chương TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG I KHÁI NIỆM T R U Y Ề N THƠNG Truyền thơng (Communication) có nghĩa truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, liên lạc, giao thơng, Thuật ngữ "truyền thơng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh "Commune" với nghĩa "chung” hay "cộng đồng” Nội hàm nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội Nhờ truyền thông - giao tiếp mà người tự nhiên trở thành người xã hội Truyền thông hoạt động gắn liền với phát triển loài người Ban đầu, thành viên lạc sử dụng truyền thông để thông báo cho nơi săn bắt, cách thức săn bắt Đó điều kiện để tạo nên mối quan hệ xã hội người với người Thiếu truyền thông - giao tiếp, người xã hội lồi người khó hình thành phát triển Con người, từ xa xưa nay, chung sống còng động cần phải hiểu thông cảm cho Khi người biết sống chung với CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG có tổ chức họ cần phải truyền thơng để hiểu bảo vệ Từ lâu, người ta biết tổ chức trạm ngựa phục vụ thông tin, quy định việc đốt lửa đỉnh núi để báo hiệu quân giặc xâm lẩn bờ cõi Những người rừng bẻ lá, băm vỏ để đánh dấu đường địa điểm nguy hiểm Bắt đầu từ tín hiệu đơn giản, người ta thơng báo cho mục đích, phương pháp, cách thức hành động, tạo nên thống có hiệu cơng việc Trong trình lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, làm cải vật chất ni sống mình, người tích lũy kinh nghiệm quý báu, phát thêm tượng lặp lặp lại thiên nhiên Đồng thời, xã hội hình thành nhu cầu truyền thơng, truyền bá kinh nghiệm, phương pháp lao động có hiệu quả, thơng báo cho đồng loại tri thức giới xung quanh Chính đời tiếng nói nấc thang quan trọng trình hình thành, phát triển, tăng cường truyền thông - giao tiếp xã hội loài người Từ tri thức truyền thơng đơn giản, người ta đến hình thức đại phức tạp truyền thông như' truyền hình, vệ tinh nhân tạo, Internet Các phương tiện thông tin liên lạc đại trở thành công cụ thiếu để đảm bảo hoạt động ổn định kinh tế chế độ xã hội Mặt khác, truyền thơng cịn nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân thức người Mỗi cá nhân xã hội cần có bơc lơ khía cạnh khác đời sống tinh thần, cần hiểu biết tâm tư, tình cảm, thái độ người trước kiện để tuđiều chỉnh hành động cho họp lý Chính q trình truyền thơng giúp người hiểu đầy đủ nắm Chương 1: Truyền thông Truyền thông đại chúng bắt liên quan với sống phong phú xung quanh, đánh giá khả năng, xác định cách thức, phương hướng cho hành vi hoạt động Truyền thơng có hiệu làm người hiểu nhau: mệnh lệnh, thị, thông tin truyền đạt cách nhanh chóng, xác, lấp khoảng cách người với người, khoảng cách kinh tế kỹ thuật c chế quản lý xã hội Vịng trịn khép kín mối quan hệ qua lại thông tin nhiều chiều nhà nước, phương tiện thông tin tầng lớp xã hội có tác dụng thúc đẩy xã hội tiến lên, q trình vận động tất yếu truyền thơng Thực tế truyền thơng có từ lâu Ngay từ thời cổ Hy Lạp, Aristotle đề xuất mơ hình truyền thơng gần gũi với mơ hình tuyến tính, mà sau này, Claude Shanon, cha đẻ lý thuyết truyền thông, đưa Kinh nghiệm phát triển khoa học cho thấy lý thuyết nảy sinh người muốn tìm hiểu mối quan hệ kiện lý thuyết kết nối cách khách quan liệu Theo định nghĩa số nhà khoa học, lý thuyết truyền thông thể mối quan hệ kiện truyền thông hành vi người, truyền thông q trình có liên quan đến nhận thức (thái độ) hành vi Giữa nhận thức hành vi người có khoảng cách Truyền thơng nhằm mục đích tạo nên địng rút ngắn khoảng cách Hiện nay, giới, tùy theo góc độ tìm hiểu nghiên cứu, người ta đưa nhiều định nghĩa khác truyền CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG thơng Chẳng hạn, Frank Dance, năm 197 0, cơng trình nghiên cứu Khái niệm c vè truyền thông nêu 15 định nghĩa nhiều góc độ khác nhau, cụ thể là: - Góc độ ký hiệu lời: Truyền thơng trao đổi với tư ý tưởng lời (John R Hober, 1954) - Góc độ hiểu b iết người: Truyền thông q trình qua hiểu người khác làm cho người ta hiếu Đó q trình liên tục, ln thay đổi biến chuyển để ứng phó với tình (Martin p Andelem) - Góc độ tương tác: Sự tương tác, mức sinh vật, dạng truyền thông, không hành động chung (G.H Mead, 1963) - Góc độ q trình truyền tải: Truyền thơng chuyển tải thơng tin, ý tưởng, tình cảm, kỹ năng, thân hành động trình truyền tải gọi truyền thơng (Berelson Steiner, 1964) - Góc độ giảm độ khơng rõ ràng: Truyền thông nảy sinh nhu cầu giảm độ không rõ ràng để hành động có hiệu để bảo vệ tăng cường (Dean c Barnlund, 1964) - Góc độ chuyển giao, truyền tải, trao đổi: Chúng ta sử dụng từ "truyền thông” để truyền tải, đơi lại phương tiện truyền tải, đơi lại tồn q trình Trong nhiều trường hợp, truyền tải cách tiếp tục chia sẻ Nếu chuyển thơng tin cho người khác thơng tin chuyển Như vậy, từ "truyền thơng” địi hỏi phải có tham gia Với ý nghĩa này, 18 Đặng Thị Thu Hương [20 13 ), Báo chí nước ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (20 07 ), Những vấn đ ẽ b áo ch í đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Huỳnh Văn Tịng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hị Chí Minh 21 Shirley Biagi (2 0 ), Media im pact (Tác động truyền thông), Nxb Đại học Bang California 22 Nguyễn Trọng Báu (1 9 ), Biên tập ngôn ngữ văn sách b áo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phillippe Gaillard (2007), Nghè làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 24 The Missouri Group (2 0 ), Nhà báo đại (News reporting and writing), Nxb Trẻ, Thành phố Hị Chí Minh 25 Loic Hervouet ( 9 ), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 26 Vũ Đình Hịe chủ biên (2 0 ), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Peter Eng Jeff Hodson (2 0 ), Tường thuật viết tin - s ổ tay điều c b ả n , Nxb Thông Tấn, Hà Nội 28 Phạm Thành Hưng (2 0 ), Thuật ngữ b o c h í - truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 John Hewitt, Air Words: Writing f o r bro a d ca st news (Second edition), Mayfield Publishing Company, Mountain View, California, London, Toronto 30 Khoa báo chí, Phân viện Báo chí tuyên tru y ền , Nhà báo, b í kỹ - nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp b o ch í phương Tây), Nxb Lao Đ ộ n g , Hà Nội, 1999 31 G.v Lazutina (2 0 ), Cơ s h o t động sáng tạo nhà báo, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 32 Luật B áo chí văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 33 Davil Conley and Steplhen lamble, The Daily M iracle: An introduction to Journalism (2006) , Oxford University Press 34 Tạ Ngọc Tấn (2 0 ), Truyền thông đ ại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Schudson M (2 0 ), Sức mạnh tin tức Ưuyần thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Eric Maitrot (2 0 ), Phỏng vấn b o viết, (Đào Thanh Huyền dịch), Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 37 X.A.Mikhailốp (2 0 ], B áo ch í đại nước ngồi: Những quy tắc nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội 38 Trần Quang Nhiếp (2 0 ), Định hướng h o t động quản lý b o ch í điều kiện kinh t ế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Philippe Breton, Serge Proulx (1 9 ), Sự bùng n ổ truyền thông (người dịch: Vũ Đình Phịng), Nxb Văn Hóa, Hà Nộ i 40 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông Hà Nội 41 Breton ProulxS [1996], Bùng n ổ truyền thông - Sự đời m ột ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa Hà Nội 42 Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam (2 0 ), B áo p h t thanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Vũ Hiền, Đức Dũng (2 00 7), P hát trực tiếp, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 44 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Th.s Đỗ Thị Thu Hằng (200 6), Truyền thông kỹ nâng c bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG VÀTRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Chương 1: TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .5 I KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG .5 II CÁC YẾU TỐ TRONG Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG 12 III MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG 14 IV Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG 18 V MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG 20 VI PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG 21 Phân loại theo kênh chuyến tải thông điệp 22 Phân loại theo phạm vi tác động, ảnh hường 24 Phân loại theo mục đích phương thức tổ chức hoạt động .27 VII TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 33 Khái niệm 33 Đặc điếm, tính chất truyền thông đại chúng 36 Chương 2: ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠNG TIN BÁO CHÍ I ĐẶC TRƯNG CỬA THÔNG TIN BÁO CHÍ 47 Báo chí loại hình hoạt động thơng tin đại chúng - 47 Báo chí loại hình hoạt động trị - xã hội 50 Báo chí loại hình kinh tế dịch vụ 52 II ĐẶC ĐIẾM Cơ BẢN CỦA THƠNG TIN BÁO CHÍ 54 Thông tin thời 54 Tính cơng khai 60 Tính mục đích thơng tin báo chí .62 Tính định kỳ 66 Tính phong phú, đa dạng, nhiều chiều 68 Tính dễ hiếu, dễ nhớ, dễ làm theo 71 Tính tưcmgtác .72 Tính đa phưong tiện 75 PHẦN CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TRUYỀN THỐNG .77 Chương 3: BÁO IN 7 I KHÁI NIỆM 77 II NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ YẾU Tố ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN BÁO IN 79 Nhu cầu giao tiếp thông tin Sự phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ 81 Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 81 Sự tác động chế độ trị - xã hội 83 Mối quan hệ giao lưu quổc tế 84 III LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIẾN CỦA BÁO IN 85 Trên giới .85 Ở Việt Nam 88 IV NHỮNG ƯU ĐIẾM VÀ HẠN CHẾ CỦA BÁO IN 90 Ưu đ iểm Hạn chế 97 V XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO IN 100 Xu hướng tờ báo in tăng thêm trang 100 Xu hướng tờ báo in thay đổi khổ giấy 101 Xu hướng tòa soạn tăng định kỳ phát hành báo in 104 Xu hướng tòa soạn xuất thêm ấn phẩm phụ 104 Xu hướng phát triển tập trung khu đông dân cư 105 Giảm nguồn thu từ quảng cáo dịch vụ xã hội cạnh tranh với loại hình truyền thơng 106 Xu hướng mạng hóa báo in .108 Chính trị gia, doanh nhân, tri thức sử dụng báo in nhiều h o n 112 Thơng tin kết họp vói giải trí trọng ấn phẩm - 113 10 Xu hướng tạo "món ăn nhanh" - 113 VI PHẦN LOẠI BÁO IN 114 Các loại báo - 114 1.2 Tuần báo 115 Các loại tạp chí 116 Các loại ấn phẩm báo chí 119 VII QUY TRÌNH XUẤT BẢN BÁO IN 122 Lập kế hoạch xuất báo 122 Tạo tác phẩm 123 Tổ chức sản xuất sản phẩm 124 Phát hành sản phẩm 125 Phản hịi xử lý thơng tin phản 125 VIII Sự KHÁC NHAU GIỮA BÁO VÀ TẠP CHÍ 126 Chương 4: PHÁT THANH (BÁO NÓI) I KHÁI NIỆM 131 II ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐỈẾM CỦA PHÁT THANH 133 Đặc trưng 133 Đặc điểm III u ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHÁT TH AN H Ưu điếm phát 135 Hạn chế phát 137 IV LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIẾN CỦA PHÁT THANH 138 Trên giới 138 Ở Việt Nam 141 V SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 143 VI PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 149 VII XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỬA PHÁT THANH 158 Phát bổi cảnh truyền thông Internet 158 Một số xu hướng phát triến khác phát 168 Chương ; TRUYỀN HÌNH I KHÁI NIỆM 175 II LỊCH SỬ RA ĐỜI TRUYỀN HÌNH 176 Trên giới .176 Ở Việt Nam 179 III XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH .183 Đa dạng thông tin 183 Tăng tính tương tác 183 Phát triển kênh dịch vụ giải trí .184 IV BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 184 Thông tin báo chí truyền hình 184 Một số hình thức truyền tải thơng tin báo chí truyền hình 185 Tác phấm báo chí truyền hình .188 Đặc điếm tác phẩm báo chí truyền hình 189 Chương trình truyền hình 190 V TRUYỀN ĐẠT THƠNG TIN GIAO TIẾP TRÊN TRUYỀN HÌNH 191 Người dẫn chương trình truyền hình 191 Đặc điểm giao tiếp truyền hình 195 Đặc điếm khán giả truyền hình 196 VI NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH 197 Sự kết họp hình ảnh âm 197 Q trình xây dựng thơng điệp hình ảnh 198 Vai trò loại hình ảnh 199 Các yếu tố phổi họp, bổ sung cho hình ảnh 200 VII CÁC THẾ LOẠI Cơ BẢN CỬA TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH .202 Tiêu chí phân chia thể loại báo chí truyền hình 202 Các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình 204 VIII xu HƯỚNG PHÁT TRIẾN CỦA TRUYỀN HÌNH TRONG KỶ NGUYÊN KỸ THUẬT s ố 216 Các xu hướng phát triển truyền hình đại 216 Một số xu hướng phát triển khác truyền hình đại .221 Chương 6: BÁO ĐIỆN TỪ 2 I TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ BÁO ĐIỆN TỬ 229 Sơ lược hình thành phát triển Internet .229 Sự đời báo điện tử 234 Vai trò Internet báo điện tử 239 Hạn chế Internet 244 Đặc điếm báo điện tử 246 II TỔ CHỨC TÒA SOẠN VÀ QUY TRÌNH XUẤT BẢN BÁO ĐIỆN TỬ 252 Tổ chức máy quản lý 252 Xuất báo điện tử .254 Những yêu càu người làm báo điện t 264 Vấn đề đánh giá chất lượng báo điện tử 264 Xu phát triển báo điện tử 265 Chương 7: CÁCLOẠI HÌNH BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG KHÁC I BÁO CHÍ CƠNG DÂN 271 Một số quan niệm báo chí cơng dân giới 271 Những quan niệm báo chí cơng dân Việt Nam 272 Sự hình thành phát triển báo chí cơng dân 274 Blog .278 Khoảng cách thông tin blog với thơng tin báo chí thống 285 ưu điểm hạn chế báo chí cơng dân blog .288 II SÁCH VÀ XUẤT BẢN SÁCH 292 Khái niệm 292 Tính chất sách 293 Chức sách 295 III QUẢNG CÁO 299 Sơ lược trình hình thành phát triển quảng cáo 299 Khái niệm 300 Phân loại quảng cáo 301 Mục tiêu quảng cáo 303 IV ẢNH BÁO CHÍ 306 Khái niệm 306 Đặc điểm ảnh báo chí 306 Phương pháp ảnh phóng 310 Thể loại phóng ảnh báo chí 311 TÀI LIỆU THAM KHẢO 329 Các loại hình BẢO CHÍ TRUYỀN THƠNG (SÁ C H C H U Y ÊN KHẢO) Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN THỊ THƯ HÀ Giám đốc - Tổng Biên tập Biên tập: LÊ ĐẮC QUANG NGUYỄN THỊ HẢO NGUYỄN KIỀU MINH TRANG Trình bày sách: NGUYỄN VĂN HỪNG Sửa in: NGUYỄN K lỀ MINH TRANG Thiết kế bìa: TRẦN HồNG MINH NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYEN th ô n g Website: www.nxbthongtintruyenthong T rụ sở: s ố 9, Ngõ 90, P h ố Ngụy Như Kon Tum , Quận Thanh X u ân , T P H Nội ĐT Biên tập: 04.35772141 Đ T Phát hành: 04.357 21 E-mail: nxb.tttt@m ic.gov.vn Fax: 04.357 Chi nhánh T P Hồ Chí Minh: 8A đường D2, P25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 7 , 08.35127751 Fax: 08.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt@ mic.gov.vn Chi nhánh TP Đà Nang: 42 Trần Quốc Toản, Quận Hải Châu, TP Đà Nang Điện thoại: 1 7 Fax: 1 3 E-mail: cndn.nxbtttt@ mic.gov.vn In 500 bản, khổ 14.5x20.5cm Công ty TNHH In Thương mại Hải Nam Địa chi: só 18 ngách 68/53/9 Q uan Hoa, c â u Giấy, Hà Nội S ố đăng ký xuất bản: 429-2014/CXBIPH /12-151/TTTT Số định xuất bản: 416/Q Đ -N XB T T T T ngày 13 tháng 12 năm 2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2014 Mã s ố : H J 07 HM 14 CÁC CỔNG TRÌNH NGHIÊN u ĐẴ XUẤT BẢN: C sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1996 Phương pháp biên tập sách báo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1996 Báo chí nước ngồi, Nxb Văn hóa -Thơng tin, 1996 Giáo trình sở lý luận báo chí truyền thơng (viết chung), Nxb Đại học Q uốc gia Hà Nội, 2003 Báo chí Phương tây, Nxb Đại học Q uốc g iaT P H C M , 2001 Các thể loại báo chí (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2005 Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Giáo trình thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Q uốc gia Hà Nội, 2012 Giáo trình Lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 10 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn (viết chung), từ tập -3 , Nxb Giáo dục, 1995; từ tập - 7, Nxb Đại học Q uốc gia Hà Nội, 2010; tập 8, Nxb Thơng tin Truyền thơng, 2013 11 Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà N ộ i,2013 12 Báo in Việt Nam thời kỳ đổi (sách chuyển khảo), Nxb Đại học Q uốc gia Hà Nội, 2013 13 Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập (Viết chung), Nxb Thông tin Truyền thông, 2013