TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BẢN BÁO CÁO MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI Ảnh hưởng của dịch Covid đến nền kinh tế Việt Nam năm 2020 và những giải pháp của Chính phủ Thành viên nhóm Nguyễn Thị Than[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** - BẢN BÁO CÁO MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng dịch Covid đến kinh tế Việt Nam năm 2020 giải pháp Chính phủ Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thanh Nga - 11193638 Hồ Sỹ Sâm -11194531 Trần Cẩm Chi - 11190869 Chu Thị Lan Anh - 11190070 Hồ Thị Hương Giang - 11191394 Đỗ Phương Thảo- 11194755 HÀ NỘI, 3/2021 MỤC LỤC A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ .3 B NỘI DUNG I Bối cảnh kinh tế, xã hội 2020 Bối cảnh kinh tế, xã hội toàn giới năm 2020 Bối cảnh kinh tế - xã hội, ảnh hưởng dịch Covid Việt Nam 2020 II Tác động giải pháp Chính phủ Kinh tế Việt Nam 2020 Lý thuyết cơng cụ sách can thiệp Chính Phủ 1.1 Các sách can thiệp phủ đến kinh tế 1.2 Một số cơng cụ sách thường sử dụng Sự can thiệp Chính phủ Kinh tế Việt Nam 13 2.1 Chính sách tiền tệ việc hỗ trợ tính dụng điều hành tỷ giá: .14 2.2 Nhóm cơng cụ sách quy định pháp lý: 15 2.3 Nhóm cơng cụ sách điều tiết thuế trợ cấp: 16 2.4 Đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa hội nhập Kinh tế Quốc tế 19 Kết 19 III Phương hướng, nhiệm vụ 2021 22 C KẾT LUẬN 23 A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Năm 2020 năm đầy biến động với xuất đại dịch Covid 19 Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề mặt kinh tế, xã hội Tuy nhiên, Kinh tế Việt Nam năm 2020 lại đánh giá năm tăng trưởng đầy lĩnh Dưới đạo sát sao, biện pháp phòng tránh kịp thời việc ngăn chặn dịch Covid sách việc phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính phủ giúp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Xuất phát từ thực tế trên, nhóm chúng em chọn lựa đề tài: “Ảnh hưởng dịch Covid đến kinh tế Việt Nam năm 2020 giải pháp Chính phủ.” B NỘI DUNG I Bối cảnh kinh tế, xã hội 2020 Bối cảnh kinh tế, xã hội toàn giới năm 2020 Đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng khắp toàn cầu khiến tranh kinh tế giới năm 2020 u ám Tại thời điểm cuối tháng 6/2020, tổ chức quốc tế thể chế tài đồng loạt nhận định tăng trưởng kinh tế tồn cầu suy thối sâu năm 2020 Trong báo cáo “Viễn cảnh toàn cầu” nhất, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) gọi điều xảy tác động dịch bệnh COVID-19 “Đại phong tỏa” Cụm từ nói đến thực tế kinh tế toàn cầu lâm vào khủng hoảng trầm trọng Đây khủng hoảng lớn mà giới phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai thảm họa kinh tế lớn kể từ Đại suy thoái năm 1930 Khủng hoảng kinh tế dịch bệnh COVID-19 gây phần lớn suy giảm nhu cầu, khơng có nhiều người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ Sự suy giảm thể rõ số ngành lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề, vận tải du lịch Nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh COVID-19, nhiều nước hạn chế lưu thông nước mở cửa biên giới theo đường hàng không Sự suy giảm nhu cầu tiêu dùng khiến ngành hàng không bị ảnh hưởng nặng nề Nhiều hãng hàng sa thải nhân cơng để cắt giảm chi phí Các ngành công nghiệp khác chịu tác động tương tự, suy giảm nhu cầu dầu mỏ sản xuất ô tô Do công ty phải cắt giảm nhân để bù đắp cho khoản doanh thu bị sụt giảm nên tạo vịng xốy suy giảm kinh tế, người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, khơng có khả tài để trì sống, chí có khả rớt xuống chuẩn nghèo Ví dụ lĩnh vực bán lẻ, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên cửa hàng phải đóng cửa, chuyển sang bán hàng mạng Đây nguyên nhân khiến nhà kinh tế dự báo dịch bệnh COVID-19 dẫn suy thối tồn cầu đến quy mơ “Đại suy thối” Bối cảnh kinh tế - xã hội, ảnh hưởng dịch Covid Việt Nam 2020 Do tác động dịch bệnh Covid-19, tình hình sản xuất kinh doanh hầu hết nhóm ngành gặp khó khăn, với tâm lý e ngại, thận trọng nhà đầu tư dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên số lượng doanh nghiệp (DN) thành lập giảm đáng kể Một số ngành thấy mức độ ảnh hưởng dịch Covid-19 như: Ngành dịch vụ, du lịch, nhà hàng, nhiên số ngành bị ảnh hưởng gián tiếp thu nhập người dân giảm, giảm mua sắm bất động sản, thời trang… Những DN có nguồn vốn lớn cầm cự với DN nhỏ siêu nhỏ, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, nguồn vốn cịn hạn chế khó khăn lớn Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Khi dịch Covid-19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào DN, bao gồm DN sản xuất hố chất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; DN dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; DN khai khoáng xây dựng Các DN thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành đơn hàng đặt trước, từ ảnh hưởng đến doanh thu uy tín DN Dịch Covid-19 xảy nhanh chóng lan rộng tồn giới làm sức mua kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương hạn chế, dẫn đến việc giãn, huỷ, hoãn đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất làm giảm sản lượng, doanh thu DN Điều ảnh hưởng đến nhiều DN nhiều ngành, lĩnh vực khác Nguyên nhân lệnh phong tỏa, hạn chế lại, nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ Kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm sản giảm 4,5%, thuỷ sản giảm 11,2% quý I/2020 so với kỳ, có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (-11,5%), cafe (-6,4%) Dịch Covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời khiến cho nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức.Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình lao động, việc làm quý IV/2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý trước ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tính chung năm 2020 cao năm 2019 Năm 2020, đời sống nhân dân nước gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh Covid-19 quan tâm đạo cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương nỗ lực người dân nên đời sống nhân dân nhìn chung ổn định.Cơng tác giáo dục, đào tạo bị ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiên ngành Giáo dục kịp thời đưa phương án ứng phó; đạo, hướng dẫn phù hợp để vừa đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên vừa thực kế hoạch năm học Ngay từ đợt dịch xuất Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành kết luận, nghị quyết, thị với phương châm “chống dịch chống giặc”; tâm thực “mục tiêu kép”: vừa liệt phòng, chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, kiểm sốt dịch bệnh ưu tiên hàng đầu, quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thối, khủng hoảng kinh tế tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển với điều hành Chính phủ bối cảnh bình thường thành cơng bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phòng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngồi, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nội dung cần thiết thời gian tới Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Chính phủ có sách, biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2020, giúp Việt Nam đạt thành trên? II Tác động giải pháp Chính phủ Kinh tế Việt Nam 2020 Lý thuyết cơng cụ sách can thiệp Chính Phủ 1.1.Các sách can thiệp phủ đến kinh tế Để điều tiết kinh tế Chính phủ thường sử dụng bốn loại sách là: Chính sách tài khố, sách tiền tệ, sách thu nhập sách thương mại quốc tế Trong sách tài khố sách tiền tệ giữ vai trị định 1.1.1 Chính sách tiền tệ a Khái niệm cơng cụ sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển Công cụ sách tiền tệ bao gồm cơng cụ chủ yếu để điều chỉnh mức cung tiền như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở lãi suất cho vay tái chiết khấu Các cơng cụ sách tác động vào cung tiền lãi suất, nhờ ảnh hưởng lãi suất đến đầu tư mà tác động vào tổng cầu, từ đưa kinh tế trạng thái cân Trong đó: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ lượng tiền cần phải dự trữ so với tổng số tiền huy động Đó tỷ lệ mà NHTW yêu cầu ngân hàng thương mại phải bảo đảm Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi cung tiền thay đổi Trường hợp tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, cung tiền giảm Do đó, cách thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW điều tiết cung tiền Lãi suất cho vay tái chiết khấu lãi suất mà NHTW cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt bất thường ngân hàng Khi lãi suất tái chiết khấu cao, ngân hàng thương mại thấy việc ngân hàng thương mại dự trữ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền bất thường khách hàng khiến ngân hàng phải trả lãi suất cao phải vay NHTW trường hợp thiếu dự trữ Điều khiến ngân hàng thương mại phải dè chừng tự nguyện dự trữ nhiều Điều giúp làm giảm cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở, Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW mua vào bán chứng khốn tài thị trường mở Ví dụ, ngân hàng in thêm triệu đồng dùng chúng để mua trái phiếu phủ thị trường tự Như ngân hàng thương mại tư nhân bị lượng chứng khoán trị giá triệu đồng đổi lại, họ có thêm triệu đồng tiền mặt, điều làm cung tiền tăng Ngược lại, NHTW bán triệu đồng trái phiếu phủ qui trình đảo ngược cung tiền giảm b Chính sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, có: M.V = P.Y Trong đó: M cung tiền, V tốc độ chu chuyển tiền tệ, P giá hàng hóa, Y sản lượng hàng hóa Từ đẳng thức ta thấy mối liên hệ chặt chẽ giá hàng hóa mức cung tiền Giả định lý thuyết sách tiền tệ coi cung tiền hoàn toàn nằm tay điều tiết NHTW Khi kinh tế có dấu hiệu bất ổn định, phủ, thơng qua NHTW, sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để điều chỉnh mức cung tiền, qua ổn định kinh tế vĩ mô Khi kinh tế trạng thái suy thối với tỷ lệ thất nghiệp cao, phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng cách giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm lãi suất chiết khấu Lúc cung tiền tăng làm giảm lãi suất khuyến khích mở rộng đầu tư tư nhân, qua làm tăng tổng cầu, đưa kinh tế trạng thái cân Khi kinh tế trạng thái phát đạt mức, lạm phát cao, phủ cần sử dụng sách tiền tệ thắt chặt để giảm mức cung tiền cách: tăng lãi suất chiết khấu tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lúc mức cung tiền giảm, lãi suất tăng, chi phí hội việc giữ tiền tăng lên, cá nhân có xu hướng giảm tiêu dùng tăng tiết kiệm Hơn lãi suất tăng, đầu tư khu vực tư nhân giảm, tổng cầu giảm, kinh tế trở lại trạng thái cân 1.1.2Chính sách tài khóa a Khái niệm cơng cụ sách tài khóa : Chính sách tài khố định phủ chi tiêu cơng thuế để hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn Trong điều kiện bình thường, sách sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế có dấu hiệu suy thối hay phát triển q mức (cịn gọi phát triển nóng) lại sử dụng công cụ để giúp đưa kinh tế trạng thái cân Công cụ sách tài khố Chính sách tài khố có hai cơng cụ chủ yếu chi tiêu phủ thuế Để thấy tác động công cụ sách tài khố đến tổng cầu, cần nhắc lại cấu thành tổng cầu sau: AD=C+I+G+NX Trong đó: AD tổng cầu, C tiêu dùng tư nhân, I đầu tư G chi tiêu phủ cho hàng hố dịch vụ, NX xuất ròng Do hiệu ứng số nhân tổng cầu, nên phủ tăng chi tiêu tổng cầu tăng với tốc độ nhanh hơn, tốc độ số nhân tổng cầu ∆ Y = α ∆G Đây sở để phủ dùng chi tiêu cơng cụ kích cầu 10 cấp vật, trợ giá (cấp tem phiếu) trợ thuế tiêu dùng Trợ cấp vật: theo nghĩa chặt chẽ nhất, trợ cấp vật việc chuyển giao trực tiếp lượng hàng hố đến cho đối tượng thụ hưởng mục tiêu Thí dụ, phủ trợ cấp chăn màn, lương thực khẩn cấp cho đồng bào vùng bị bão lụt, hay trao tặng nhà tình nghĩa cho đối tượng sách đặc biệt khó khăn Trợ giá (tiếng anh price support): phương tiện nhằm hỗ trợ thu nhập cho nhà sản xuất biện pháp hành để trì giá bán sản phẩm họ cao mức giá thị trường 1.2.3 Nhóm công cụ giảm nhẹ nguy tổn thương: Giảm nhẹ nguy tổn thương dự trữ quốc gia Trong điều kiện giá hàng hố khơng ổn định, giá sản phẩm thô tài nguyên, nông sản kinh tế thường phải gánh chịu cú sốc cung Nếu nước phụ thuộc nhiều vào hàng hố cú sốc để lại hậu lớn cho kinh tế quốc dân Để hạn chế tác động có hại biến động bất thường đó, phủ thường xây dựng chương trình dự trữ quốc gia, nhằm tích lũy khối lượng định mặt hàng dự trữ chiến lược thời gian thị trường diễn biến bình thường để tung cung cấp, ổn định hố giá thị trường có biến động bất lợi Dự trữ quốc gia thủ tiêu động đầu cơ, tích trữ hàng hố đề lũng đoạn thị trường khan tư thương Một lý khác để xây dựng dự trữ quốc gia nhằm giảm bớt phụ thuộc quốc gia vào nguồn cung hàng hố giới Dự trữ quốc gia không thực dạng dự trữ sản phẩm vật chất Để đảm bảo cân ngân sách đối phó với cú sốc nguồn thu, phủ cịn dự trữ nguồn lực tài (ngoại tệ, vàng, quỹ bình ổn giá ) Cũng sản phẩm vật chất khác, dự trữ ngoại tệ có tác dụng ổn định tỉ giá chống đầu thị trường tài 15 Sự can thiệp Chính phủ Kinh tế Việt Nam Theo Nghị số 42/NQ-CP biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19, Chính Phủ có đánh giá khó khăn đại dịch Covid “Đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, lan rộng bùng phát nhiều quốc gia, khu vực giới, ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu nước, đối tác lớn nước ta” Ở nước, dịch Covid-19 tác động đến nhiều mặt lĩnh vực kinh tế, xã hội; đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô sản xuất sản xuất cầm chừng làm gia tăng thất nghiệp, việc làm ngắn hạn tình hình phức tạp dịch bệnh kéo dài.” Kinh tế xã hội hai vấn đến liên quan, ảnh hưởng chặt chẽ với Xã hội ổn định tảng cho kinh tế phát triển Căn vào tình hình thực tế Việt Nam nói riêng tinh hình giới nói chung, Chính Phủ đề “Mục tiêu kép” cho năm 2020: Ngăn chặn dịch Covid, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường Quốc phòng an ninh Với mục tiêu mục tiêu kép Chính phủ đề ra, ngăn chặn dịch Covid nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Song song với việc phát triển kinh tế, cần phải ổn định xã hội Để thực nhiệm vụ này, Đảng Nhà nước ta có sách, quy định rõ ràng việc phòng, chống dịch Covid “Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Thực mục tiêu kép, phải tuyệt đối an tồn có dịch nỗ lực phát triển kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề.” Một số biện pháp áp dụng cơng tác phịng chống Covid thực hiệu như: - Tập trung ngăn chặn việc lây lan nguồn dịch bệnh từ bên ngoài: Thiết lập khu cách ly công dân từ nước trở về, xây dựng chốt kiểm soát chặt chẽ khu vực sân bay, cửa ,… 16 - Thực nghiêm nguyên tắc phòng, chống dịch “ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng triệt để, dập dịch”, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thường xuyên làm việc với chuyên gia, tổ chức quốc tế để nghiên cứu, phân lập chủng virus SARS-CoV-2; chia sẻ phác đồ điều trị, nghiên cứu vaccine, test thử…; hỗ trợ nước phòng, chống dịch nhận hỗ trợ nước… - Tập trung triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân, qua theo dõi sức khỏe người già, người có bệnh nền, người có nguy mắc COVID-19…; đẩy mạnh khám chữa bệnh từ xa; lập hệ thống khám bệnh trực tuyến; tập trung khuyến nghị người dân cách phịng, chống dịch cơng cộng… điều kiện tình hình Nền kinh tế bị ảnh hưởng khơng nhỏ dịch Covid Chính phủ bên cạnh việc tích cực ổn định xã hội, kịp thời đề giải pháp, sách tác động, cân lại kinh tế 2.1 Chính sách tiền tệ việc hỗ trợ tính dụng điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ Ngồi cịn ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020 giải pháp cấp bách ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19 … tổ chức tín dụng "nới lỏng" quy định vay vốn theo hướng thơng thống để DN tiếp cận vốn dễ dàng hơn, NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ linh hoạt, giữ ổn định lãi suất tỷ giá, cân đối tiêu tăng trưởng tín dụng với lạm phát số vĩ mô kinh tế Ðể đạt mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục trì gói hỗ trợ tài đủ lớn hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, 17 tập trung vào đối tượng doanh nghiệp, khu vực đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP (khoảng 60%) Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất, trọng đến việc tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, dự án trọng điểm, quy mô lớn, có sức lan tỏa rộng, tạo đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Thứ ba, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất để chủ động nguồn hàng thị trường giới mở lại bình thường Khơng sử dụng Ngân sách Nhà nước việc hỗ trọ doanh nghiệp, Chính phủ sử dụng Ngân sách Nhà nước cho việc chi tiêu mua Vacxin Covid 19 Chính phủ người trực tiếp đứng mua cung ứng Vacxin Covid 19 Về đối tượng ưu tiên tiêm miễn phí, Nghị Chính phủ quy định có nhóm Nhóm lực lượng tuyến đầu phịng chống dịch gồm: Người làm việc sở y tế; Nguời tham gia phòng chống dịch (Thành viên Ban đạo phòng, chống dịch cấp, người làm việc khu cách ly, làm nhiệm vụ truy vết, điều tra); Qn đội; Cơng an Nhóm gồm: Nhân viên, cán ngoại giao Việt Nam cử nước ngồi hải quan, cán làm cơng tác xuất nhập cảnh Nhóm gồm: Người cung cấp dịch vụ thiết yếu: hàng không, vận tải, du lịch; cung cấp dịch vụ điện, nước; Nhóm gồm: Giáo viên, người làm việc sở giáo dục, đào tạo, người làm việc quan, đơn vị hành thường xun tiếp xúc với nhiều người Nhóm gồm: Người mắc bệnh mạn tính, người 65 tuổi; Nhóm 6: Người sinh sống vùng có dịch; Nhóm 7: Người nghèo, đối tượng sách xã hội; Nhóm 8: Người quan nhà nước có thẩm quyền cử cơng tác, học tập, lao động nước ngồi; 18 Nhóm 9: Các đối tượng khác Bộ Y tế định yêu cầu phịng chống dịch 2.2 Nhóm cơng cụ sách quy định pháp lý Thời gian đầu, Covid xảy ra, tượng xảy vấn đề cung - cầu hàng hóa Cầu hàng hóa tăng mạnh thời điểm, cầu tăng khiến giá tăng Việc cầu hàng hóa, đặc biệt lương thực, thực phẩm gây tượng đầu tích trữ Lượng cầu tăng đột ngột, nhiều người bán hàng lợi dụng nhu cầu, đánh vào tâm lý người dân sẵn sàng tìm cách để sở hữu hàng hóa, nên đẩy giá hàng hóa tăng cao Đặc biệt mặt hàng trang y tế, nước rửa tay sát khuẩn,… giá bị đẩy cao lên đến gấp 3, lần Việc gây bất ổn kinh tế Nếu để kinh tế thị trường định mà khơng có can thiệp Chính Phủ với nhóm cơng cụ sách quy định pháp lý kiểm sốt chắn có bất ổn thị trường Căn vào Khoản Điều 14 Nghị định 117 nêu rõ, phạt tiền từ 20 - 30 triệu đồng với hành vi lợi dụng dịch bệnh để định giá mua, bán giá bất hợp lý với thuốc, trang thiết bị y tế, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu sản xuất trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch bệnh, lực lượng quản lý thị trường kịp thời can thiệp nhằm đảm bảo bình ổn giá, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.3 Nhóm cơng cụ sách điều tiết thuế trợ cấp a Hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất cho doanh nghiệp hộ kinh doanh; nâng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân; miễn thuế nhập vật tư, thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch COVID-19; giảm 30% mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm 50% lệ phí trước bạ, giãn thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất lắp ráp nước tới hết năm 2020… 19 b Trợ cấp Ngay từ dịch Covid-19 ảnh hưởng tới Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư có nhiều hoạt động nắm bắt khó khăn, đề xuất, kiến nghị cộng đồng doanh nghiệphủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 - Trợ cấp bên cung: Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất kinh doanh: Các sách giảm chi phí đầu vào đề xuất kiến nghị giảm giá điện Bộ Cơng thương để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh cho 02 nhóm khách hàng sản xuất du lịch, Giảm 10% giá bán lẻ điện cho ngành sản xuất kinh doanh Bộ Giao thông vận tải đạo Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) miễn, giảm giá nhiều dịch vụ hàng không cho tất hãng hàng không Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa gói hỗ trợ tính dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh Tổng cục Thuế gia hạn thời gian nộp thuế, miễn tiền chậm nộp cho nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại lớn Không mặt hàng y tế cầu tăng đột biến, mà số mặt hàng thực phẩm bị ảnh hưởng nặng nề cung – cầu Một mặt hàng có tăng mạnh giá cần đề cập thịt lợn Dịch Covid dịch tả lợn Châu Phi tác động đến cung thịt lợn thị trường Giá thịt lợn tăng hoàn toàn nguyên nhân cung - cầu Nguồn cung thiếu ảnh hưởng dịch tả lợn châu Phi, dịch Covid Dịch bệnh khiến sản lượng thịt lợn sáu tháng đầu năm 2020 giảm 8,8%, đàn lợn giảm 7,5% so kỳ năm ngối Chính phủ đạo bộ, ngành, đơn vị liên quan thực nhiều giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn giá mặt hàng thịt lợn TS Nguyễn Đức Kiên, Tổ trưởng Tư vấn sách kinh tế Thủ tướng cho rằng: “kéo giá thịt lợn xuống giải pháp trước mắt Quan trọng hơn, cần hình thành lại khâu phân phối nông nghiệp Trong thị trường đại, thành công thuộc người nắm kênh phân phối” 20