Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi clc 5 3948

114 4 0
Ky thuat may lanh dieu hoa khong khi clc 5  3948

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : KỸ THUẬT NGUỘI- GỊ (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO) NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH- ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật Nguội - Gò mô đun sở của nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí biên soạn dựa theo chương trình đào tạo chất lượng cao đã xây dựng ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí hệ Cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có thí dụ tập tương ứng để áp dụng làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thiết bị thực hành của trường, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo giáo trình có cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 90 giờ gồm có: Bài 01: An tồn lao động Ngi - Gị Sử dụng cụ đo kiểm Bài 02: Vạch dấu Bài 03: Giũa kim loại Bài 04: Cưa kim loai- khoan kim loại Bài 05: Cắt ren ngồi- Bài 06: Sử dụng cụ nghề gị- Cắt kim loại kéo tay Bài 07:Gấp mép theo đường thẳng- Cung trịn Bài 08: Gị hình trụ - hình Bài 09: Gị hình chữ nhựt Bài 10: Gị ống rẽ Giáo trình tài liệu giảng dạy tham khảo tốt cho nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến của thầy, cơ, bạn đọc để nhóm biên soạn điều chỉnh hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 202 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Thanh Điền Hồ Anh Sĩ 2 Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Nội dung mơ đun Bài 1: Nội quy an tồn xưởng nguội- Sử dụng dung cụ đo kiểm 1.1 Nội quy an toàn xưởng nguội 1.2 Tổ chức nơi làm việc của thợ nguội Sử dụng dụng cụ đo kiểm 2.1 Sử dụng thước 2.2 Công dụng cấu tạo thước cặp 2.2.1 Công dụng 2.2.2 Cấu tạo 2.3 Cách đọc kết thước cặp 2.4 Cách sử dụng thước cặp 2.5 Đo kích thước 2.6 Đo kích thước ngồi 2.7 Đo kích thước sâu 2.8 Cách bảo quản thước cặp 3.Cách sử dụng dụng cụ đo kiểm panme 3.1 Công dụng cấu tạo pan me 3.1.1 Công dụng 3.1.2 Cấu tạo 3.2 Cách đọc kết pan me 3.2.1 Tên gọi chi tiết pan me 3.2.2 Hướng dẫn đọc kết đo của pan me 3.3 Cách sử dụng pan me 3.4.Cách bảo quản pan me Các dạng sai biện pháp khắc phục ddoicj đo loại thước cặp Bài 2.Vạch dấu 1.Vạch dấu 1.1 Cấu tạo phương pháp sử dụng dụng cụ vạch dấu 1.1.1 Mũi vạch dấu 1.12 Đài vạch dấu 1.13 Com pa vạch dấu 1.14 Mũi chấm dấu Kỹ thuật sử dụng dung cụ vạch dấu 2.1 Kỹ thuật sử dụng mũi vạch dấu 2.2 Kỹ thuật sử dụng đài vạch dấu 2.3 Kỹ thuật sử dụng com pa 2.4.Kỹ thuật vạch dấu mặt phẳng 2.5 Kỹ thuật vạch dấu theo dưỡng 2.6 Kỹ thuật vạch dấu khối Trình tự thực 3.1 Đọc nghiên cứu ve 3 16 16 16 16 16 16 16 18 19 22 22 23 23 23 23 23 23 24 24 24 25 26 26 26 28 28 28 28 28 28 29 30 30 31 32 34 34 35 36 36 3.2 Bôi màu,,,,,,, Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục vạch dấu Giũa kim loại 1.1 Khái niệm dũa kim loại 1.2 Cấu tạo, phân loại dũa 1.3 Kỹ thuật giũa kim loại 1.3.1.Phương pháp giũa mặt phẳng đạt độ phẳng 1.3.1.1 Giũa mặt phẳng theo tâm dọc 1.3.1.2 Giũa mặt phẳng theo tâm ngang 1.3.1.3 Giũa mặt phẳng theo tâm chéo 1.3.1.4 Kiểm tra mặt phẳng giũa 1.3.2 Phương pháp giũa mặt phẳng đạt độ song song 1.3.2.1 Giũa mặt phẳng chuẩn 1.3.2.2 Kiểm tra 1.3.3 Phương pháp giũa mặt phẳng đạt độ vng góc 1.3.3.1 Giũa góc vng 1.3.3.2 Giũa góc vng ngồi 1.3.3.3 Kiểm tra 1.3.4 Gia cong mặt cong 1.3.4.1 Giũa mặt cong lồi theo vạch dấu 1.3.4.2 Giũa mặt cong lõm theo vạch dấu 1.3.4.3 Giũa mặt cong lồi theo dưỡng 1.3.4.4 Giũa mặt cong lõm theo dưỡng 1.3.4.5 Kiểm tra Trình tự giũa kim loại 2.1 Đọc vẽ 2.2 Chuẩn bị phôi dụng cụ 2.2.1 Chuẩn bị phôi Các dạng sai hỏng nguyên nhân khắc phục giũa kim loại 4.1 Thực hành 4.1.1 Búa nguội Cưa Kim loại- Khoan kim loại Cấu tạo vật liệu chế tạo lưỡi cưa 1.1 Khái niệm cưa kim loại 1.2 Cấu tạo lưỡi cưa tay 1.3 Vật liệu lưỡi cưa 1.4 Cấu tạo khung cưa Kỹ thuật cưa kim loại 3.1 Cưa đứt thép dịnh hình 3.2 Cưa kim loại mỏng 3.3 Cưa thép kim loại dạng ống Trình tự cưa kim loại: Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách đề phòng cưa, cắt kim loại II Khoan kim loại Cấu tạo vật liệu làm mũi khoan 36 38 40 40 40 42 42 42 43 43 43 43 43 44 44 44 44 44 44 44 45 45 45 45 46 46 46 46 49 49 49 51 51 51 51 51 52 52 52 52 53 54 55 57 57 1.1 Khái niệm khoan kim loại 1.2 Cấu tạo mũi khoan kim loại Kỹ thuật khoan kim loại 2.1 Khoan lỗ theo vạch dấu 2.2 Khoan lỗ bậc 2.3 Khoan mở rộng lỗ 2.4 Khoan lỗ mặt nghiêng Trình tự khoan kim loại 3.1 Đọc vẽ 3.2 Chuẩn bị phôi dụng cụ Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách đề phòng khoan lỗ Cắt ren I Cắt ren Cấu tạo vật liệu chế tạo ta rô 1.1 Khái niệm cắt ren 1.2 Cấu tạo ta rô 1.3 Phương pháp cắt ren ta rô 1.3.1 Khoan lỗ mồi trước cắt ren 1.3.2.Phương pháp cắt ren ta rô số 1.3.3 Phương pháp cắt ren ta rô số 1.3.4 Kiểm tra chất lượng ren Cắt ren ban ren 2.1 Cấu tạo vật liệu chế tạo bàn ren 2.1.1 Cáu tạo bàn ren tròn 2.1.2 Vật liệu bàn ren 2.2 Phương pháp cắt ren 2.3 Phương pháp cắt ren hoàn chỉnh 2.4 Kiểm tra chất lượng ren Phương pháp cắt ren ống dụng cụ chuyên dùng 3.1 Gá lắp phôi 3.2 Tiến hành cắt ren Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách đề phòng cắt ren Bài 6: An toàn lao động xưởng gò, sử dụng bảo quản dụng cụ gò 1.Yêu cầu: Chuẩn bị: Nội dung 3.1 Nội qui xưởng: 3.2 An toan kỹ thuật gò 3.3 Dụng cụ, thiết bị dùng nghề gò 3.3.1 Dụng cụ vạch dấu 3.3.2 Dụng cụ đo kiểm 3.3.3 Các loại kéo cắt: 3.3.4 Các loại búa: 3.3.5 Dụng cụ kê: 3.3.6 Chụp móc mí: 3.3.7 May khoan 57 57 57 57 58 58 58 59 59 59 61 62 62 62 62 62 63 63 63 64 64 64 64 64 65 65 66 66 66 67 67 68 69 69 69 69 69 69 70 70 71 71 71 72 72 72 3.3.8 Máy mài: 3.3.9 Máy ba lăn: 3.3.10 Máy cán 3.3.11 Máy cắt kim loại II,Cắt kim loại kéo tay 1.Yêu cầu: Chuẩn bị Nội dung : 3.1 Sửa phẳng tôn: 3.1.1 Sửa phẳng tôn cong uốn:(tôn cong uốn tức chưa thay đổi chiều dầy vật liệu) 3.1.2 Sửa phẳng tôn bị biến dạng:(tôn bị biến dạng tức đã thay đổi chiều dầy vật liệu) 3.2 Lấy dấu 3.3 Cắt tôn 3.4 Kéo cắt tay 3.4.1.Cấu tạo Bài Gắp mép theo đường thẳng- cung tròn I Gấp mép theo đường thẳng 1.Chuẩn bị Viền 3.Móc mí 3.1.Móc mí đơn dọc 3.2 Móc mí đơn ngang 3.3 Móc mí kép dọc 3.4 Móc mí kép ngang Các bước tiến hành: Tán đinh quai II Gấp mép theo Cung tròn: 1.Nơi dung 1.1.Đọc vẽ 1.2.Thiết bị – dụng cụ 1.3.Khai triển hình chóp ống khối 1.4 Các lượng dư viền móc mí Các bước tiến hành 3.1.Vạch dấu – cắt phơi 3.2.Gị miệng đế 3.3.Móc mí hơng 3.4.Bẻ mí miệng đế Các sai hỏng thường gặp Bài 8: Gị hình trụ - Hình Cơn I Gị hình trụ 1.1 Đọc vẽ 2.Thiết bị - dụng cụ 1.3 Khai triển 1.4.Tính tốn cho lượng dư viền móc mí: 73 73 74 75 75 75 75 75 75 75 75 76 76 76 76 78 78 78 78 79 79 79 80 80 81 82 83 83 83 84 84 85 85 85 86 86 86 86 87 87 87 87 87 87 10 Các bước tiến hành 3.1.Vạch dấu , cắt phơi cắt góc 3.2.Bẻ mí, móc mí hơng 3.3.Bẻ mí viền miệng 3.4.Cán nổi: 3.5 Móc mí đáy 3.6 Tra cán : Các sai hỏng thường gặp II Gị hình Khai triển tính phơi 1.1 Đọc vẽ 1.2 Khai triển hình nón cụt a) Phương pháp vẽ hình học: b) Phương pháp đại số 2.3 Các lượng dư móc mí viền chỉ: 2.4 Thiết bị – dụng cụ: Các bước tiến hành 3.1.Vạch dấu – cắt phơi 3.2.Móc mí hơng 3.3.Viền miệng 3.4.Cán nổi: 3.5.Móc mí đáy: 3.6.Làm quai tán đinh quai Kiểm tra Các sai hỏng thường gặp + Bài tập : Khai triển vạch dấu- cắt tôn theo hình vẽ 6.4 Bài 9: Gị hình chữ nhựt Khai triển tính phơi 1.1 Đọc vẽ 1.2 Thiết bị dụng cụ 1.3: Khai triễn hình hộp 1.4 Tính lượng dư để viền miệng 1.5 Chọn phương pháp gia cơng góc Các bước tiến hành 2.1.Vạch dấu – cắt góc 2.2.Sắn góc 2.3 Bẻ cạnh 2.4 Gói góc: 2.5 Viền miệng 6.Làm quai tán đinh quai Kiểm tra Các dạng sai hỏng thường gặp Bài 10: Gò ống rẽ 1.Yêu cầu kỹ thuật điều kiện kỹ thuật khai triển gò ống rẽ chữ T Khai triển – tính phơi 2.1.Đọc vẽ 88 88 88 89 89 89 90 90 91 91 91 91 91 91 92 92 92 92 93 93 93 93 93 93 94 94 95 95 95 95 95 96 96 96 96 97 97 97 97 97 98 98 100 100 100 100 2.2.Thiết bị – dụng cụ 2.3.Khai triển ống rẽ: a) Vẽ hình chiếu đứng của ống chữ T: b) Khai triển ống A: c) Cắt lỗ trước uốn ống B 2.4.Lượng dư móc mí Các bước tiến hành 3.1.Vạch dấu – cắt phơi 3.2.Bẻ mí, trịn: 3.3.Móc mí hơng 3.4.Bẻ mí đáy ống A 3.5.Ráp ống T: Các dạng sai hỏng thường gặp Bài tập thực hành BÀI 1: Khai triễn ống chữ T (ống nhỏ gắn vào ống lớn) Bài 2: Khai triển ống chũ T (Ống nhỏ gắn lệch tâm vào ống lớn ) Bài 3: Khai triễn chi tiết dạng khối đa diện Bài 4: Khai triễn chóp lị cân có hai đáy chữ nhật Tài liệu tham khảo 100 101 101 101 101 102 102 102 103 103 103 103 103 104 104 106 107 108 111 - Uốn quai theo kích thước hình vẽ - Chuẩn bị tơn kích thước 60x60 để ốp vào quai, sau khoan hai lỗ 4 quai - Đặt quai vào cạnh nhỏ hình hộp phía viền để lấy dấu khoan lỗ khai - Tán đinh quai: tán phía khai Hình 9.7: Làm quai – đinh tán Kiểm tra - Kiểm tra kích thươc 50 (chiều cao thành khai) - Kiểm tra độ vng góc của đáy thành - Viền có trịn sát khơng - Bề mặt có phẳng khơng - Kiểm tra vết búa Các sai hỏng thường gặp - Góc lượn thành đáy lớn - Bẻ cạnh bị gãy đứt - Mép gói góc khơng đều, đường chấn góc bị đứt - Phần viền miệng tơn ôm không hết lõi sắt - Chỉ viền ôm không sát góc gói, tán đinh quai khơng bị lệch 98 - Những trọng tâm cân ý - Nắm vững tính lượng dư viền miệng - Chú ý cắt góc, sắn góc, bẻ cạnh… - Bài tập mở rộng nâng cao Câu Trình bày phương pháp vạch dấu cắt góc? Câu Nêu phương pháp cách làm quai tán đinh quai ? Câu Trình bày cách kiểm tra gị hình chữ nhật? Câu Nêu phương pháp khai triễn gị hình chữ nhựt 100 x 280 x 600 có quai xách tol 1mm ? YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Nội dung: -Về kiến thức: Nắm vững Khai triển hình chữ nhựt an tồn lao động gị hình chữ nhựt -Về kỹ năng: Hình thành kỹ gị hình chữ nhựt đạt yêu cầu kỹ thuật -Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá thông qua tập cá nhân tập nhóm Người học sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc phân tích giải vấn đề trước tập thể lớp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá thái độ phong cách học tập 99 Bài 10: GÒ ỐNG RẼ Mã bài: MĐ 11 - 01 Giới thiệu: Gò ống rẽ thực nhiều thực tế sản xuất, chi tiết dùng để liên kết hai ống có hướng rẽ khác sản phẩm dạng ống dẫn đo việc thực hiên gị ống rẽ khơng thể thiếu thi cơng đường ống dẫn khí cơng trình dân dụng Mục tiêu - Luyện tập phương pháp khai triển ống rẽ chữ T - Cũng cố thao tác vạch dấu, cắt phơi, móc mí - Phát có biện pháp đề phịng sai hỏng gia cơng gị ống rẽ - Có ý thức trách nhiệm với sản phẩm làm Nội dung chinh 1.Yêu cầu kỹ thuật điều kiện kỹ thuật khai triển gò ống rẽ chữ T - Khai triển xác ống rẽ chữ T - Móc mí hong ống thẳng đều, ráp ống T phải vừa khớp - Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, đảm bảo an toàn lao động trình làm việc Khai triển – tính phơi 2.1.Đọc vẽ: Hình 10.1 Khai triển gò ống rẽ 2.2.Thiết bị – dụng cụ - Dụng cụ: mũi vạch, thước lá, êke, búa gị, búa cao su, sấn, mũi khoan 4, compa mũi thép, chụp móc mí, dũa bán nguyệt, đục - Thiết bị: kéo cắt tay, kéo cắt cần, đe vuông, đe trụ, máy khoan bàn, máy ba lăn 100 2.3.Khai triển ống rẽ: Hệ thống đường ống dẫn đa số đường kính nên ta khai triển ống T đường kính a) Vẽ hình chiếu đứng ống chữ T: Có đường kính d=150mm (H.1) Chia  d / của ống A làm phần (mỗi phần = 39mm) điểm chia ,2, 3, 4, 5, 6, Qua điểm dựng đường chiếu vào ống B đường ,2, 3, 4, 5, 6, Chia d của ống B làm phần (mỗi phần = 39mm) điểm chia 1” ,2”, 3”, 4” Qua điểm này, dựng đường chiếu vào ống A đường cắt đường 7, 6, 5, lần lượt điểm 1’ 7’, 2’ 6’, 3’ 5’, 4’ Nối giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ lại, ta hai đường giao tuyến của hai ống b) Khai triển ống A: H.2) Ta vẽ hình khai triển, cịn lại đối xứng qua đường tâm AA Chiều dài của hình khai triển d = 235.5 Chia chiều dài làm phần (mỗi phần = 39mm) có đánh số ,2, 3, 4, 5, 6, Qua điểm dựng đường song song Trên H.1, từ điểm 7’, 6’, 5’, 4’, dựng đường kéo dài xuống H.2, đường cắt đường song song 7, 6, 5, 4, lần lượt điểm 1’ 7’, 2’ 6’, 3’ 5’, 4’ Nối giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ đường cong; giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ đường cong, ta hình khai triển của ống A c) Cắt lỗ trước uốn ống B: (H.3) Ta vẽ hình khai triển, cịn lại đối xứng qua đường tâm C’C’ Chiều rộng của lỗ C’C’=CC đo H.1 Nữa chiều dài của lỗ d Chia chiều dài làm phần có đánh số 1, 2, 3, Ở H.3, qua điểm dựng đường song song 11, 22, 33, 44 Trên H.1, từ điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng đường chiếu kéo dài sang H.3, đường cắt đường 11, 22, 33, 44, 33, 22, 11 lần lượt điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’ Nối giao điểm đường cong, ta hình khai triển của lỗ 101 Hình 10.2 Khai triển ống rẽ 2.4.Lượng dư móc mí: Chọn kiểu móc mí đơn ngang - Ống A: lượng dư móc mí hơng 13, đáy 10 - Ong B: lượng dư móc mí hơng 13 Các bước tiến hành 3.1.Vạch dấu – cắt phôi: - Vạch dấu theo dưỡng mẫu tiến hành cắt phôi - Trước cắt phơi phải kiểm tra dấu vạch kích thước vạch - Cắt gần trước cắt xác sau - Phần lỗ ống B dùng đục đục theo dấu vạch, sau dũa lại cho cung trịn 102 Hình 10.3 Vạch dấu - cắt phơi 3.2.Bẻ mí, trịn: - Bẻ mí 5mm hai phơi, hai mí phơi bẻ ngược chiều - Cuốn trịn phơi máy cuốn, mí cừa 13mm quay xuống 3.3.Móc mí hơng: - Lồng hai mí vào - Dùng chụp móc mí ép hai mí sát vào - Sau móc mí xong đưa lên máy lại 3.4.Bẻ mí đáy ống A: - Bẻ từ từ mí 10mm đáy ống A, góc lượn nhỏ - Khoan lỗ 4 mép 10 mm để ráp với ống B 3.5.Ráp ống T: - Đặt ống A lên lỗ của ống B lấy dấu khoan lỗ giống ống A - Sử dụng mối ghép đinh tán để lắp ghép hai ống A B Có thể ghép hai ống phương pháp hàn thiếc (hàn chì) Khi hàn chì, phải dùng HCl để làm hai phơi hàn chì dính Các dạng sai hỏng thường gặp - Lỗ ống B đáy ống A cung lượn không - Hai ống không lắp ráp với - Bung mí hơng - Bẻ mí 10mm ống A bị tét 103 - Hai ống đặt lệch tâm - Hai ống khơng vng góc *Ghi chú: Ta khai triển ống A B có đường kính khác nhau, đặt lệch tâm khơng vng góc phương pháp khai triển tương tự để đáp ứng đa dạng của hệ thống đường ống BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 1: KHAI TRIỂN ỐNG CHỮ T (ống nhỏ gắn vào ống lớn) Hình 10.4 Khai triển ống chữ T 104 - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị cho tập thực hành - Thước 300mm - Mũi Vạch, Com pa - Búa - Mũi đột - Kéo cắt tơn a.Vẽ hình chiếu đứng vẽ nửa mặt cắt của ống nhỏ (H1), Chia d của ống nhỏ làm phần đánh số 0, 1, 2, 3, 2, 1, Qua ường dựng đường chiếu vào ống lớn đường 0, 1, 2, 3, 2, 1, b.Vẽ hình chiếu vẽ nửa mặt cắt của ống nhỏ (H2) Chia d của ống nhỏ làm phần đánh số 3, 2, 1, 0, 1, 2, Qua điểm dựng đường chiếu 3, 2, 1, 0, 1, 2, đường cắt đưòng tròn D của ống lớn lần lượt điểm 3’, 2’, 1’, 0’, 1’, 2’, 3’, từ giao điểm 3’ 3’, 2’ 2’, 1’ 1’, 0’ dựng đường chiếu kéo dài lên (H1) đường cắt đường 3, 2, 1, o, lần lượt điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 2’, 1’, 0’ (H1) đường cong ta giao tuyến của ống nhỏ với ống lớn c Khai triển ống nhỏ (H3) Ta vẽ 1/2 hình khai triển nửa lại lấy đối xứng qua đường tâm AA Chiều dài 1/2 hình khai triển d Chia chiều dài làm phần đánh số 0, 1, 2, 3, 2, 1, Qua điểm dựng đường song song, (H2) từ điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 2’, 1’, 0’ dựng đường chiếu kéo dài sang (H3) đường cắt đường song song 0, 1, 2, 3, 2, 1, lần lượt điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 2’, 1’, 0’ Nối giao điểm đường cong ta nửa hình khai triển của ống nhỏ d Cắt lỗ trước uốn ống A (H4) Ta vẽ nửa hình khai triển của lỗ, nửa cịn lại lấy đối xứng qua tâm CC Chiều dài của lỗ a + b + c + c + b + a đo (H2); 1/2 chiều rộng của lỗ: B’B’/2=BB/2 đo (H1), (H4) dựng đường song song 33, 22, 11, 0’0’, 11, 22, 33 Trên (H1) từ điểm 0’, 1’, 2’, 3’ dựng đường kéo dài sang (H4) đường cắt đường 0’0’, 11, 22 33 33 lần lượt điểm 0’, 1’ 1’, 2’ 2’, 3’ 3’ Nối điểm 3’, 2’, 1’, 0’, 1’, 2’, 3’ đường cong ta nửa hình khai khai triển của lỗ 105 BÀI 2: KHAI TRIỂN ỐNG CHỮ T (Ống nhỏ gắn lệch tâm vào ống lớn ) a Chuẩn bị dụng cụ thiết bị cho tập thực hành - Thước 300mm - Mũi Vạch, Com pa - Búa,- Mũi đột - Kéo cắt tôn b.Đọc nghiên cứu vẽ: H ình 10.5 Khai triển ống chữ T a.Vẽ hình chiếu đứng vẽ nửa mặt cắt của ống nhỏ (H1) Chia d của ống nhỏ làm phần đánh số 3, 2, 1, 0, 1, 2, Qua điểm dựng đường chiếu vào ống lớn đường 3, 2, 1, 0, 1, 2, b Vẽ hình chiếu vẽ nửa mặt cắt của ống nhỏ (H2) Chia d của ống nhỏ làm phần đánh số 0, 1, 2, 3, 4, 5, Qua điểm dựng đường chiếu 0, 1, 2, 3, 4, 5, dường cắt đường trịn D của ống lớn lần lượt điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ Từ giao điểm dựng đường chiếu lên (H1) đường 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ cắt đường 0, và1, 2, 3, 2, 1, lần lượt điển 0’, 1’ 1’, 2’ 2’, 3’ 3’, 4’ 4’, 5’ 5’,6’ Nối điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 5’, 4’, 3’, 2’, 1’ (H1) đường cong giao tuyến của ống lớn với ống nhỏ c Khai triển ống nhỏ (H3) Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa cịn lại ta lấy đối xứng qua đường tâm AA Chiều dài 1/2 hình khai triển d Chia chiều dài làm phần đánh số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.Qua điểm dựng đường song song, (H2) từ điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ dựng đường chiếu kéo dài sang (H3) đường cắt đường song song 0, 1, 2, 3, 4, 5, lần lượt 106 điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ Nối giao điểm đường cong ta nửa hình khai triển của ống nhỏ d Cắt lỗ trước uốn ống A (H4) Ta vẽ nửa hình khai triển của lỗ, nửa lại lấy đối xứng qua đường tâm A’A’ Chiều dài của lỗ a +b + c + d + e + g đo (H2) hay d ; chiều rộng của lỗ: B’B’/2=BB/2 đo (H1).Ở (H4) dựng đường song song 00, 11, 22, 3’3’, 44, 55, 66 Trên (H1) từ điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ dựng đường chiếu kéo dài lên (H4) đường cắt đường 00, 11, 22, 3’3’, 44, 55, 66 lần lượt điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ Nối điểm đường cong ta nửa hình khai triển của lỗ BÀI 3: KHAI TRIỂN CÁC CHI TIẾT DẠNG KHỐI ĐA DIỆN a Vẽ hình chiếu đứng (H1) b, Vẽ hình chiếu (H2): Ở (H2) ta có mặt tam giác cân tam giác CEB, AED, BEA, DEC Chia cung 44 làm phàn đánh số 4, 3, 2, 1, 2, 3, Từ điểm 1, 2, 3, dựng đường chiếu kéo dài lên (H1) đường cắt đường EC lần lượt điểm 1’, 2’, 3’, 4’ c Khai triển (H3): Trước tiên dựng tam giác cân CEB Muốn dưngl đường cao EH song song EC đo (H1) dựng cạnh nằm ngang CB = CB đo (H2) Nối BE CE lại Trên (H1) từ điểm 1’, 2’, 3’, 4’ dựng đường chiếu kéo dài lên (H3), (H3) đường chiếu 2’, 3’ ta lấy đoạn 22, 33 đo (H2) Nối điểm 4, 3, 2, 1, 2, 3, đường cong Một cách tương tự dựng tiếp tam giác cân BEA, AED, DEC ta hình khai triển của chóp lị hút gió Hình 10 Khai triển chi tiết dạng khối đa diện 107 BÀI 4: KHAI TRIỂN CHĨP LỊ CÂN CĨ HAI ĐÁY CHỮ NHẬT 1.Chuẩn bị dụng cụ thiết bị cho tập thực hành - Thước 300mm - Mũi Vạch, - Com pa - Búa, - Mũi đột - Kéo cắt tôn Khai triển: a.Vẽ hình chiếu đứng (H1) có chiều cao h b.Vẽ hình chiếu (H2) Sau dựng đường chéo, nối cạnh của (H2) ta có mặt tam giác mặt cdD, cCD, Ccd, bBC, …., AdD c Dựng chiều dài thực của cạnh (H3) Muốn ta dựng góc vng có cạnh dO = h, cạnh dD = dD đo (H2) ta có DO chiều dài thực của Dd d Dựng chiều dài thực của đường chéo dài (H4) Muốn ta dựng góc vng có cạnh cC1 = h, cạnh cD = cD đo (H2) Ta có DO1 chiều dài thực của đường chéo dài Dc e Dựng chiều dài thực của đường chéo ngắn (H5) Muốn ta dựng góc vng có cạnh bO1 = h, cịn cạnh bO2 = h , cạnh bC = bC đo (H2) ta có CO2 chiều dài thực của đường chéo ngắn f Khai triển (H6) Trước tiên dựng cạnh dD = DC đo (H3) Lấy D làm tâm lấy Dc = DO1 đo (H4) làm bán kính quay cung, sau lấy d làm tâm lấy dc = dc đo (H2) làm bán kính quay cung Hai cung cắt c ta tam giác cdD Lấy c làm tâm lấy cC = OD đo (H3) làm bán kính quay cung, sau lấy D làm tâm lấy DC = DC đo (H2) làm bán kính quay cung Hai cung cắt C ta tam giác cCD Lấy C làm tâm lấy bC = CO2 đo (H5) làm bán kính quay cung, sau lấy c làm tâm lấy cb = cb (H2) làm bán kính quay cung Hai cung cắt b ta tam giác cCb Ta tiếp tuc dựng tam giác tam giác bBc, aBb, ., AdD ta hình khai triển của chóp lị cân có hai đáy chữ nhật - Tiến hành khai triển: Hình 10.7 Khai triển hình 1, hình 3, hình 108 Hình 10.8 Khai triển hình chup 109 - Những tâm cần ý 10 - Nắm vững khai triễn ống chữ T, ý khai triễn ống A - Chú ý cắt lỗ trước uống ông B - Bài tập mở rộng nâng cao Câu Nêu yêu cầu kỹ thuật điều kiện khai triển gò ống rẽ chữ T ? Câu Trình bày bước tiến hành vạch dấu cắt ống rẽ chữ T? Câu Trình bày vấn đề tính lương dư móc mí? Câu Nêu phương pháp bẻ mí, trịn gia cơng ống rẽ? Câu Trình bày quy trình thực vạch dấu cắt ống rẽ chữ T Câu Các bước thực khai triễn ống rẽ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Nội dung: -Về kiến thức: Khai triển hình ống rẽ theo vẽ, Vạch dấu đường cắt phơi theo vẽ -Về kỹ năng: Hình thành kỹ gò ống rẽ đạt yêu cầu kỹ thuật -Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá thông qua tập cá nhân tập nhóm Người học sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc phân tích giải vấn đề trước tập thể lớp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá thái độ phong cách học tập Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mô đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mô đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 4,0 trở lên 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thực hành nguội Nguyễn Cơng Cát Nhà xuất LĐTBXH 2004 Kỹ thuật nguội PhiTrọng Hảo-Nguyễn Thanh Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực hành kỹ thuật Hàn- Gò Nhà xuất Đà Nẵng Kỹ thuật gò Dự án JICA Nhật Thực hành kỹ thuật gò Trần Văn Niên - Trần Thế San NXB Đà Nẵng 2001 6.Giáo trình kỹ thuật Nguội KS Trần Văn Hiệu Nhà xuất lao động xã hội 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Thực hành nguội Nguyễn Cơng Cát Nhà xuất LĐTBXH 2004 2.Kỹ thuật nguội PhiTrọng Hảo-Nguyễn Thanh Nhà xuất giáo dục 3.Giáo trình kỹ thuật Nguội KS Trần Văn Hiệu Nhà xuất lao động xã hội Giáo trình kỹ thuật Nguội trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội Năm 2012 Nguội Tác giả Nguyễn Bá Thịnh Nhà xuất LĐXH 112

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan