1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tác động của việc định thời điểm thị trường đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

t to ng hi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ep TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM w n lo ad ju y th yi HUỲNH THU AN pl n ua al n va ll fu TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG oi m ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP nh NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM at z z k jm ht vb LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ om l.c gm an Lu n va TP.Hồ Chí Minh, năm 2017 ey t re th t to ng hi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ep TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM w n lo ad ju y th HUỲNH THU AN yi pl TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG al n ua ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP va NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM n ll fu oi m Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng at nh z Mã số: 60340201 z k jm ht vb LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ an Lu n va TP.Hồ Chí Minh, năm 2017 om GS.TS TRẦN NGỌC THƠ l.c gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ey t re th t to ng hi LỜI CAM ĐOAN ep Tác giả xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “Tác động việc định thời w điểm thị trường đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” n cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn hoàn toàn trung lo ad thực không chép nguồn liệu y th Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2017 ju yi Học viên cao học khóa 25 pl n ua al n va fu ll HUỲNH THU AN oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi ep MỤC LỤC w n TRANG PHỤ BÌA lo ad LỜI CAM ĐOAN y th MỤC LỤC ju yi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT pl DANH MỤC BẢNG BIỂU ua al PHẦN MỞ ĐẦU n va CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu n 1.1 ll fu oi m at nh z z CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY vb Khái niệm định thời điểm thị trường 2.2 Tổng quan lý thuyết jm ht 2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (1958) 2.2.2 Lý thuyết đánh đổi 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện 2.2.5 Lý thuyết định thời điểm thị trường om l.c gm an Lu 2.3 k 2.2.1 Tóm lược nhận xét nội dung cơng trình nghiên cứu trước đây: 3.2.2 Biến giải thích 18 th 3.2.1 Biến phụ thuộc 17 ey 3.2 Thiết lập biến 16 t re 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 16 n va CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 t to ng 3.2.3 Biến kiểm soát 18 hi ep 3.3 Mơ hình nghiên cứu 20 3.3.1 Kiểm định ngắn hạn 20 w 3.3.2 Phân tách thành phần định thay đổi tỉ lệ đòn bẩy 20 n lo 3.3.2 Kiểm định dài hạn 21 ad CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 y th 4.1 Thống kê mô tả 22 ju 4.2 Kiểm tra tương quan biến: 25 yi pl 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 26 ua al 4.4 Kiểm định phương sai thay đổi 27 n 4.5 Kết nghiên cứu 28 va 4.5.1 Kết nghiên cứu ngắn hạn 28 n ll fu 4.5.2 Kết nghiên cứu phân tách thành phần định tỷ lệ đòn bẩy 32 m 4.5.2 Kết nghiên cứu dài hạn 37 oi 4.6 Tổng kết kết nghiên cứu 44 nh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 47 at z 5.1 Kết luận 47 z 5.2 Hạn chế 49 vb k jm ht TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ep Initial Public Offering - Phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu n Modigliani Miller (1958) lo w M&M ad IPO y th HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange ju yi Ha Noi Stock Exchange OLS Phương pháp hồi quy bình phương bé pl HNX n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi DANH MỤC BẢNG BIỂU ep Bảng 3.1 w n Bảng 3.2 lo ad Bảng 4.1 Số công ty số quan sát tương ứng năm IPO năm sau IPO Tóm tắt kỳ vọng dấu biến độc lập tác động lên cấu trúc vốn Thống kê mô tả biến phụ thuộc đại diện cấu trúc vốn công ty y th Thống kê mô tả biến độc lập tác động lên cấu trúc vốn công ty ju Bảng 4.2 yi Ma trận hệ số tương quan Bảng 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến ngắn hạn hệ số VIF Bảng 4.5 Kiểm định đa cộng tuyến dài hạn hệ số VIF Bảng 4.6 Kiểm định phương sai thay đổi ngắn hạn kiểm định White Bảng 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi dài hạn kiểm định White Bảng 4.8 Các nhân tố tác động lên thay đổi cấu trúc vốn ngắn hạn Bảng 4.9 Yếu tố định thay đổi tỉ lệ nợ thành phần Bảng 4.10 Các nhân tố tác động lên tỷ lệ đòn bẩy sổ sách dài hạn Bảng 4.11 Các nhân tố tác động lên tỷ lệ đòn bẩy thị trường dài hạn Bảng 4.12 Tổng kết kết nghiên cứu pl Bảng 4.3 n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi ep PHẦN MỞ ĐẦU Bài nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi liệu việc định thời điểm thị w n trường có tác động cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trường chứng lo ad khốn Việt Nam hay khơng? Tác giả lựa chọn mẫu 100 công ty niêm yết hai Sở y th giao dịch chứng khoán HOSE HNX giai đoạn 2010-2016 sử dụng mơ ju hình nghiên cứu Baker & Wurgler (2002) để thực kiểm tra tác động việc yi pl định thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam ngắn ua al hạn dài hạn Tác giả bổ sung biến giả có yếu tố sở hữu nhà nước vào mơ hình n nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi việc định thời điểm thị trường có chịu tác động va n cơng ty có sở hữu nhà nước cổ đông lớn/cổ đông lớn vốn nhà nước cơng ty ll fu khơng có yếu tố Bên cạnh đó, tác giả kết hợp biến đặc trưng oi m doanh nghiệp tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản (PPE/A), tỷ lệ lợi nhuận trước at nh thuế, khấu hao lãi vay tổng tài sản (EBITDA/A), quy mô công ty (logarit tự z nhiên doanh thu thuần) để đưa vào phương trình hồi quy Bài nghiên cứu có z mơ sau: mơ hình ngắn hạn với biến phụ thuộc thay đổi cấu trúc vb jm ht vốn; mơ hình phân tách yếu tố tác động đến tỷ lệ M/B bao gồm thay đổi ròng k phát hành cổ phiếu, thay đổi ròng lợi nhuận giữ lại thay đổi ròng tăng trưởng tổng l.c gm tài sản; mơ hình dài hạn với biến phụ thuộc tỷ lệ đòn bẩy sổ sách tỷ lệ địn bẩy thị trường Kết nghiên cứu tìm thấy chứng việc định thời điểm thị om trường có tác động đến cấu trúc vốn ngắn hạn lại khơng có tác động an Lu dài hạn n va Từ khóa: định thời điểm thị trường, cấu trúc vốn, doanh nghiệp niêm yết, yếu tố sở hữu nhà nước ey t re th t to ng hi Lý thực đề tài: Cấu trúc vốn đề tài phổ biến nhiều tác giả lựa chọn nghiên 1.1 w ep CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI n lo cứu Hầu hết giả định nghiên cứu cấu trúc vốn dựa vào lý thuyết thị ad y th trường hiệu Tuy nhiên, lý thuyết thị trường hiệu lại không phù hợp với ju Theo Baker & Wurgler (2002), lý thuyết đánh đổi phủ nhận vấn đề giá trị yi doanh nghiệp tồn độc lập với cấu trúc vốn lý thuyết thị trường hiệu Bằng pl ua al chứng thuế đánh cổ tức cao, doanh nghiệp vay nhiều nợ Mặt n khác, lý thuyết trật tự phân hạng lại cho doanh nghiệp ưu tiên tài trợ nội trước n va tài trợ bên Một xu hướng việc nghiên cứu cấu trúc vốn ll fu việc định thời điểm thị trường tác động đến cấu trúc vốn doanh oi m nghiệp Xu hướng mở đầu nghiên cứu Baker & Wurgler (2002) nh với kết cho doanh nghiệp lựa chọn phát hành vốn cổ phần cổ phiếu at họ định giá cao mua lại bị định giá thấp Cấu trúc vốn kết tích z z lũy nỗ lực khứ để doanh nghiệp định thời điểm thị trường Vì vb ht nhà quản lý có nguồn thơng tin nội bộ, nên họ dễ dàng định thời điểm thị trường k jm để phát hành cổ phần cơng chúng Baker & Wurgler (2002) tìm chứng gm việc định thời điểm thị trường tác động rõ ràng lên cấu trúc vốn dài hạn Các l.c nghiên cứu sau tìm số chứng thống với kết Baker om & Wurgler (2002) Tuy nhiên, có nghiên cứu lại khơng tìm chứng rõ an Lu ràng việc định thời điểm thị trường tác động đến cấu trúc vốn dài hạn Thị trường chứng khốn Việt Nam đời vào ngày 20/7/2000 va n phiên giao dịch tổ chức với mã cổ phiếu REE SAM nên non trẻ th cao thiếu minh bạch thông tin việc công bố báo cáo tài Các nghiên cứu ey Việt Nam trải qua 17 năm phát triển, cịn tình trạng bất cân xứng thông tin t re so với số nước khu vực giới Đến nay, thị trường chứng khoán t to ng hi chủ đề Việt Nam chủ yếu lựa chọn mốc thời gian trước giai ep đoạn khủng hoảng tài năm 2007-2008 cịn gặp nhiều khó khăn thu thập liệu có tính đại diện cho tồn thị trường Nối tiếp nghiên cứu việc định thời w n điểm thị trường ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp nào, tác giả lo ad thực đề tài “Tác động việc định thời điểm thị trường đến cấu trúc vốn Mục tiêu nghiên cứu yi 1.2 ju y th doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” giai đoạn 2010-2016 pl Mục tiêu đề tài nghiên cứu kiểm định mối quan hệ việc định thời al ua điểm thị trường cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam niêm yết HOSE n HNX giai đoạn 2010-2016 ngắn hạn dài hạn fu Câu hỏi nghiên cứu: n va 1.3 ll Một là, việc định thời điểm thị trường có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn oi m doanh nghiệp ngắn hạn hay không? nh at Hai là, việc định thời điểm thị trường có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn jm ht vb Phương pháp nghiên cứu z 1.4 z doanh nghiệp dài hạn hay không? Bài nghiên cứu chủ yếu dựa tảng nghiên cứu Baker & Wurgler k gm (2002) để làm sở cho việc nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Dữ liệu nghiên l.c cứu thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết om HOSE HNX loại bỏ ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng an Lu Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bình phương bé (OLS), thực hồi quy phần mềm Stata để đưa kết luận cho nghiên cứu tiến hành số kiểm n va định có liên quan, bao gồm kiểm định tự tương quan để xem xét mơ hình có tự ey đa cộng tuyến Cụ thể, tác giả muốn làm rõ nội dung sau: t re tương quan cặp biến hay không, kiểm định phương sai thay đổi kiểm định th 39 ý nghĩa thống kê giai đoạn sau IPO năm hệ số tương quan dương với tỷ t to lệ địn bẩy thị trường ng Tóm lại, thứ kết nghiên cứu cho thấy khơng có tác động hi ep M/Befwa đến tỷ lệ đòn bẩy bảng 4.8 4.9 Kết tìm trái với kết Baker Wurgler (2002), Doukas cộng (2011) cho hệ số w n M/Befwa có tác động mạnh bền vững biến M/B hay nói cách khác việc lo ad định thời điểm thị trường có tác động ngắn hạn lẫn dài hạn Theo Baker ju y th Wurgler (2002), trị tuyệt đối hệ số M/Befwa cao trị tuyệt đối hệ số M/B mẫu IPO+k với k lớn hệ số M/Befwa lớn Trong yi pl đó, kết nghiên cứu lại trị tuyệt đối hệ số M/Befwa nhỏ ua al nhiều so với trị tuyệt đối M/B khơng tác động lâu dài đến tỷ lệ địn bẩy n thị trường Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Ví dụ bảng 4.10, va n năm IPO, hệ số M/Befwa 0.28 trị tuyệt đối hệ số M/B 7.01, gấp fu ll lần so với hệ số M/Befwa Hay tương tự bảng 4.9, năm IPO, hệ số m oi M/Befwa 0.94 trị tuyệt đối hệ số M/B 3.35, gấp lần so với hệ at nh số M/Befwa Kết tác giả thống với De Bie De Haan (2007) z nghiên cứu thị trường Hà Lan khơng tìm thấy chứng cho thấy tác z động dài hạn việc định thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn công ty Bên vb ht cạnh đó, nghiên cứu Ati (2006) tìm thấy chứng cho định thời điểm jm k thị trường tác động ngược chiều đến cấu trúc vốn ngắn hạn hiệu ứng gm lại hạn chế dài hạn sách cấu trúc vốn dài hạn thường l.c quán với cấu trúc vốn mục tiêu Tương tự, Mahajan Tartaroglu (2008) nghiên om cứu nước G7 khơng tìm thấy tác động dài hạn biến M/Befwa a Lu thị trường Italia biến M/B đại diện cho thời điểm ngắn hạn lại có ý n nghĩa thống kê nước nghiên cứu Bên cạnh đó, kết Zavertiaeva y te re khơng có ý nghĩa thống kê n tỷ lệ M/B dài hạn có mối tương quan dương với tỷ lệ đòn bẩy lại va Nechaeva (2017) cho tỷ lệ M/B ngắn hạn có ý nghĩa thống kê 40 Thứ hai, điểm đặc biệt mô hình nghiên cứu dài hạn biến EBITDA/A t to có ý nghĩa thống kê tương quan âm tỷ lệ đòn bẩy sổ sách đòn bẩy ng thị trường Tuy nhiên, hệ số tương quan thấp dao động khoảng từ -1.5 hi ep đến -0.5 Kết phù hợp với nghiên cứu Baker Wurgler (2002), Alti (2006) Hovakimian (2006) tìm thấy mối tương quan âm EBITDA/A đối w với thay đổi cấu trúc vốn qua tất giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu n lo Baker Wurgler (2002) tìm hệ số tương quan tỷ lệ EBITDA/A ad y th mức thấp khoảng -0.2 đến -0.6 Bên cạnh đó, kết ju Bruinshoofd De Haan (2012) tìm thấy mối tương quan tỷ lệ EBIDA/A yi pl với tỷ lệ đòn bẩy có ý nghĩa thống kê cơng ty Anh, Mỹ Châu Âu Lý ua al giải cho việc EBITDA tăng làm giảm tỷ lệ đòn bẩy doanh nghiệp có khả n giữ lợi nhuận lại nhiều để tài trợ nên làm giảm đòn bẩy va n Thứ ba, biến quy mơ có ý nghĩa thống kê giai đoạn năm sau IPO fu ll có hệ số tương quan dương với cấu trúc vốn sổ sách lẫn cấu trúc vốn thị trường m oi Hệ số tương quan dương giải thích chủ nợ thường ưu tiên tài trợ cho at nh cơng ty có quy mơ lớn rủi ro so với cơng ty nhỏ Kết giống z với kết nghiên cứu Baker Wurgler (2002), Alti (2006), Allini cộng z (2017) phù hợp với nội dung lý thuyết chi phí đại diện, giải thích vb ht cơng ty có quy mơ lớn sử dụng tỷ lệ nợ vay nhiều nhằm mục đích giảm thiểu k jm vấn đề chi phí đại diện gm l.c Thứ tư, biến giả có yếu tố sở hữu nhà nước có ý nghĩa thống kê om giai đoạn đến năm sau IPO Trái với kết ngắn hạn tương quan cấu trúc sở hữu không rõ ràng, dài hạn, tất mang hệ số tương quan a Lu dương Trong giai đoạn nghiên cứu tác giả, phần mô tả biến thể hiện, n tập đồn, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011- 2015 Vì vậy, năm gần y TTg ngày 17/7/2012 phê duyệt Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm te re giai đoạn này, cụ thể Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 929/QĐ- n xu hướng giảm dần Nguyên nhân chủ trương cổ phần hóa nhà nước va doanh nghiệp IPO lâu xuất yếu tố vốn nhà nước cổ đông lớn có 41 đây, giai đoạn 2012-2016 tần suất xuất yếu tố vốn nhà nước cổ đông t to lớn nhiều so với giai đoạn trước thường sử dụng vốn vay trước cổ ng phần hóa Sau cổ phần hóa, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn cho việc bổ hi ep sung vốn sản xuất kinh doanh Do đó, yếu tố vốn nhà nước cổ đông lớn có tác động giai đoạn 2010-2011 mà khơng có ảnh hưởng giai đoạn sau Như w n vậy, kết tác giả phù hợp với nghiên cứu Lee cộng (2017) thị lo trường Trung Quốc, tìm thấy biến cấu trúc sở hữu nhà nước tương ad y th quan dương với tỷ lệ đòn bẩy, cho doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu nhà nước ju cao dễ vay nợ Trong đó, kết Zavertiaeva Nechaeva yi pl (2017) lại cho thấy tỷ lệ sở hữu nhà nước tương quan âm với địn bẩy với hai ua al giải thích cho vấn đề này: thứ nhất, quyền sở hữu phủ coi n tín hiệu tích cực cho nhà đầu tư, dẫn đến tăng vốn hóa thị trường địn va n bẩy thị trường thấp hơn; thứ hai, chiến lược ưu tiên quản lý thu nhập công ll fu ty nhà nước để tái đầu tư lợi nhuận giữ lại phân phối cho cổ đông m oi Thứ năm, tác giả khơng tìm thấy chứng tác động tỷ lệ tài sản cố at nh định lên cấu trúc vốn, trái với nghiên cứu tìm thấy tương quan dương tỷ lệ z tài sản cố định tổng tài sản PPE/A tương quan dương với địn bẩy có ý nghĩa z thống kê nghiên cứu Baker Wurgler (2002), Hovakimian (2006), vb ht Allini cộng (2017) Một lần nữa, kết tác giả lại đồng với nghiên jm k cứu Deesomsak cộng (2004) cho tỷ lệ PPE/A khơng có ý nghĩa gm thống kê nghiên cứu Châu Á Lý biến tài sản cố định không tác động lên l.c việc vay nợ doanh nghiệp doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định lớn om chưa hẳn dễ dàng vay nợ tâm lý chủ nợ khơng thực thích thú nắm a Lu giữ tài sản cố định lo sợ sụt giảm giá trị tài sản n Cuối cùng, mơ hình hồi quy dài hạn có ý nghĩa thống kê n va mức ý nghĩa 5% y te re n lo ad y th 42 ju yi pl ua al Bảng 4.10 n Các nhân tố tác động lên tỷ lệ đòn bẩy sổ sách dài hạn va Bảng trình bày kết hồi quy OLS đòn bẩy sổ sách theo tỉ số M/B, tài sản cố định, lợi nhuận quy mô công ty n 𝑫 𝑴 𝑴 𝑷𝑷𝑬 𝑬𝑩𝑰𝑻𝑫𝑨 ( ) = 𝒂 +𝒃( ) + 𝒄( ) + 𝒅( ) +𝒆( ) + 𝒇 𝒍𝒐𝒈(𝑺)𝒕−𝟏 + 𝒈(𝑶𝑾𝑵𝑬𝑹𝑺𝑯𝑰𝑷)𝒕−𝟏 + 𝒖𝒕 𝑨 𝒕 𝑩 𝒆𝒇𝒘𝒂,𝒕−𝟏 𝑩 𝒕−𝟏 𝑨 𝒕−𝟏 𝑨 𝒕−𝟏 m ll fu Địn bẩy sổ sách tính cách lấy nợ sổ sách chia cho tổng tài sản M/Bewfa biến giá trị thị trường giá trị sổ sách trung bình có trọng số Với trọng số oi khoản tài trợ bên tăng lên năm, khoản tài trợ bên ngồi tính tổng vốn cổ phần phát hành thêm cộng cho nợ phát hành thêm.Nếu tổng nh at âm, trọng số nhận giá trị M/B tính tổng tài sản theo giá thị trường chia cho tổng tài sản sổ sách Tài sản ròng (PPE/A) giá trị tài sản cố đinh vào cuối z năm tài chia cho tổng tài sản Lợi nhuận (EBITDA/A) tính cách lấy lợi nhuận trước thuế, lại vay khấu hao chia cho tổng tài sản Quy mô công ty z (log(S)), dịnh nghĩa logarit doanh thu cuối năm tài Biến giả OWNERSHIP cơng ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước lớn vb 5% Hệ số kiểm định t trình bày ngoặc đơn k jm ht b t(b) C t( c) d t(d) EBITDA/At-1 % e Log(S)t-1 OWNERSHIPt-1 t(e) f t(f) f l.c N PPE/At-1 Year M/Bt-1 gm M/Befwa,t-1 t(f) R2 100 0.94 (1.04) -3.35 (-2.13)** -0.04 (-0.47) -0.64 (-3.90)*** 3.16 (2.98)*** 4.23 (1.06) 0.29 IPO+1 87 1.50 (1.67)* -3.92 (-2.05)** 0.02 (0.18) -0.51 (-3.31)*** 3.12 (2.48)** -1.50 (-0.37) 0.35 IPO+2 70 0.31 (0.13) -4.71 (-1.29) 0.04 (0.42) -0.63 (-3.03)** 2.94 (2.28)** -1.55 (-0.32) 0.34 IPO+3 58 1.70 (1.27) -6.02 (-0.89) 0.03 (0.25) -0.85 (-3.51)*** 1.71 (1.16) 4.57 (0.87) 0.36 IPO+4 55 0.03 (0.03) -5.58 (-0.83) 0.16 (1.15) -0.77 (-3.38)*** -0.83 (-0.52) 1.64 (0.33) 0.37 IPO+5 47 1.30 (1.10) -9.79 (-1.69)* -0.03 (-0.24) -0.66 (-2.9)** 3.47 (1.96)* 12.1 (2.28)** 0.49 IPO+6 38 12.37 (2.00)** -2.16 (-0.24) 0.06 (0.42) -1.47 (-3.68)*** 0.40 (0.27) 19.21 (3.18)** 0.57 an Lu va n y te re ac th Mức ý nghĩa thống kê: (*): p-value ≤10%; (**): p-value ≤ 5%; (***): p-value ≤ om IPO g e cd si jg hg n lo ad y th 43 ju yi pl ua al Bảng 4.11 n Các nhân tố tác động lên tỷ lệ đòn bẩy thị trường dài hạn va n Bảng trình bày kết hồi quy OLS địn bẩy thị trường theo tỉ số M/B, tài sản cố định, lợi nhuận quy mô công ty fu oi m ll 𝑫 𝑴 𝑴 𝑷𝑷𝑬 𝑬𝑩𝑰𝑻𝑫𝑨 ( ) = 𝒂+𝒃( ) + 𝒄( ) + 𝒅( ) +𝒆( ) + 𝒇 𝒍𝒐𝒈(𝑺)𝒕−𝟏 + 𝒈(𝑶𝑾𝑵𝑬𝑹𝑺𝑯𝑰𝑷)𝒕−𝟏 + 𝒖𝒕 𝑨 𝒕 𝑩 𝒆𝒇𝒘𝒂,𝒕−𝟏 𝑩 𝒕−𝟏 𝑨 𝒕−𝟏 𝑨 𝒕−𝟏 Đòn bẩy thị trường tính nợ chia cho tổng nợ cộng với giá trị thị trường vốn cổ phần M/Bewfa biến giá trị thị trường giá trị sổ sách trung bình có trọng số Với trọng số nh at khoản tài trợ bên tăng lên năm, khoản tài trợ bên ngồi tính tổng vốn cổ phần phát hành thêm cộng cho nợ phát hành thêm.Nếu tổng âm, trọng số nhận giá trị z M/B tính tổng tài sản theo giá thị trường chia cho tổng tài sản sổ sách Tài sản ròng (PPE/A) giá trị tài sản cố đinh vào cuối năm tài chia cho tổng tài sản Lợi nhuận z (EBITDA/A) tính cách lấy lợi nhuận trước thuế, lại vay khấu hao chia cho tổng tài sản Quy mô công ty (log(S)), dịnh nghĩa logarit doanh thu cuối năm tài vb Biến giả OWNERSHIP cơng ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước lớn 5% Hệ số kiểm định t trình bày ngoặc đơn jm ht M/Befwa,t-1 M/Bt-1 PPE/At-1 EBITDA/At-1 % Log(S)t-1 OWNERSHIPt-1 k b t(b) C t( c) d t(d) t(e) f t(f) g t(g) -0.65 (-3.31)*** 2.87 (2.28)** 2.37 (0.50) 0.32 2.22 (1.35) -6.22 (-1.18) 0.38 1.74 (1.28) -5.84 (-1.14) 0.55 2.65 (1.68)* 1.33 (0.24) 0.55 -0.42 (-0.26) -4.42 (-0.87) 0.48 3.27 (1.60) 13.12 (2.15)** 0.57 (0.35) 19.32 (2.93)*** 0.67 0.28 (0.26) -7.01 (-3.75)*** -0.08 (-0.79) IPO+1 87 -0.25 (-0.21) -4.56 (-1.82)* 0.06 (0.50) -0.80 IPO+2 70 -1.58 (-0.62) -12.34 (-3.18)*** 0.12 (1.05) -0.88 IPO+3 58 0.81 (0.57) -21.48 (-2.97)*** -0.02 (-0.19) -0.97 (-3.77)*** IPO+4 55 0.38 (0.34) -17.44 (-2.53)** 0.17 (1.23) -0.78 (-3.35)** IPO+5 47 -0.95 (-0.69) -18.29 (2.75)*** -0.05 (-0.35) -0.80 (-3.05)*** IPO+6 38 19.09 (2.84)*** -22.27 (-2.22)** -0.01 (-0.09) -1.23 (-2.84)*** l.c (-3.96)*** om (-4.03)*** an Lu va 0.57 y te re 100 IPO Mức ý nghĩa thống kê (*): p-value ≤10%; (**): p-value ≤ 5%; (***): p-value ≤ 1% R2 e n N gm Year ac th g e cd si jg hg 44 t to ng hi 4.6 Tổng kết kết nghiên cứu ep Để thuận tiện việc theo dõi kết quả, tác giả tiến hành thống kê tất kết hồi quy ngắn dài hạn so sánh với kỳ vọng dấu ban đầu bảng w n 4.11 lo ad Bảng 4.12: Tổng kết kết nghiên cứu ju y th Mơ hình dài hạn yi pl Biến Mơ hình ngắn hạn Kỳ vọng dấu al D/A thị trường n ua D/A sổ sách va Tương quan âm Tương quan Tương n M/B quan - ll fu có ý nghĩa thống kê âm có ý âm có ý năm IPO, năm IPO IPO+1 at nh năm sau IPO oi m năm IPO nghĩa thống kê nghĩa thống kê năm sau z IPO ht vb quan Tương jm Tương M/Befwa z IPO+5 quan - k dương có ý dương có ý gm l.c nghĩa thống kê nghĩa thống kê năm IPO+1, năm IPO+6 om IPO+6 Không nghĩa Tương quan Tương quan th năm sau IPO năm sau IPO ey năm IPO năm IPO t re nghĩa thống kê nghĩa thống kê n âm có ý âm có ý - va thống kê có an Lu EBITDA/A 45 t to ng hi Mơ hình dài hạn ep Biến Mơ hình ngắn hạn w D/A sổ sách trường n lo Tương quan âm ad D/A Kỳ vọng dấu D/A thị - ju y th có ý nghĩa thống kê yi năm sau IPO pl quan Tương năm quan + IPO+1, dương có ý dương có ý n ua al OWNERSHIP Có ý nghĩa thống kê Tương va nghĩa thống kê nghĩa thống kê IPO+4 IPO+5 n ll fu năm IPO+5, năm IPO+5, IPO+6 oi m IPO+6 Tương quan dương Tương quan Tương quan + at nh Log(S) z có ý nghĩa thống dương có ý dương có ý z vb kê năm IPO+1 nghĩa thống kê nghĩa thống kê jm ht năm IPO, năm IPO IPO+5 thống kê có nghĩa Khơng có Khơng có nghĩa thống kê nghĩa thống kê n va (+) hệ số tương quan dương; (-) hệ số tương quan âm + an Lu Không om l.c IPO+5 PPE/A gm IPO+2 IPO+3 k IPO+1, ey t re th 46 t to ng hi Trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: ep Một là, việc định thời điểm thị trường có tác động ngược chiều đến cấu trúc vốn doanh nghiệp ngắn hạn biến M/B có hệ số tương quan âm có ý nghĩa w n thống kê lo ad Hai là, việc định thời điểm thị trường không ảnh hưởng đến cấu trúc vốn y th doanh nghiệp dài hạn biến M/Befwa khơng có ý nghĩa thống kê ju yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th 47 t to ng hi ep CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận w n Những lý thuyết cổ điển có lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani lo Miller (1958) cho định tài trợ không làm thay đổi giá trị doanh nghiệp ad y th Vì khơng có cấu trúc vốn tối ưu doanh nghiệp không cần phải thay đổi cấu ju trúc vốn để tăng thêm giá trị cho Lý thuyết đánh đổi lại cho việc doanh yi pl nghiệp tài trợ nợ nhận lợi ích từ chắn thuế chịu rủi ro chi phí kiệt ua al quệ tài Lý thuyết trật tự phân hạng cho doanh nghiệp ưu tiên tài trợ nội n sau tài trợ bên ngồi Nghiên cứu Baker Wurgler (2002) việc định va thời điểm thị trường có tác động lên cấu trúc vốn doanh nghiệp đặt n ll fu móng cho nhiều nghiên cứu chủ đề sau Kế thừa thành nghiên cứu oi m Baker Wurgler (2002), tác giả thực nghiên cứu Việt Nam với at đoạn năm 2010-2016 nh mẫu 100 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai z z vb Kết nghiên cứu thống với kết Baker Wurgler (2002) jm ht việc định thời điểm thị trường có tác động đến cấu trúc vốn ngắn hạn Điều k thể mối tương quan âm tỷ lệ đòn bẩy biến tỷ số giá trị thị trường l.c gm giá trị sổ sách M/B Tác giả tìm thấy M/B tác động đến thay đổi ròng phát hành cổ phiếu cao tác động đến lợi nhuận giữ lại tăng trưởng tổng tài om sản Do đó, giảm tỷ lệ địn bẩy (khi M/B tăng) chủ yếu doanh nghiệp phát an Lu hành thêm cổ phiếu, lý thuyết định thời điểm thị trường đề cập Vì vậy, việc thời điểm thị trường có tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam va n ngắn hạn Tuy nhiên, tác giả lại khơng tìm thấy chứng cho thấy việc định thời th tác động dài hạn giải thích định mang tính đặc thù quốc gia, ey tồn khơng có ý nghĩa thống kê Theo Deesomsak cộng (2004), khác t re điểm thị trường có tác động đến cấu trúc vốn dài hạn, cụ thể biến M/Befwa hoàn 48 t to ng hi khác biệt quốc gia phát triển phát triển Bên cạnh đó, ep nghiên cứu Allini cộng (2017) cho kết tương tự thị trường Ai Cập giải thích việc cơng ty phát hành cổ phiếu ngắn w n hạn cần nguồn tiền để tài trợ hoạt động kinh doanh thay nỗ lực định thời điểm lo ad thị trường Một cách giải thích khác mà Allini cộng (2017) đề cập đến ju y th người quản lý công ty thị trường thường khơng có tầm nhìn dài hạn cho nhu cầu tài tương lai, tỷ lệ M/B không tác động đến cấu trúc yi pl vốn dài hạn Tương tự, Việt Nam thị trường thành lập al ua 17 năm kết giúp giải thích tác động việc định n thời điểm thị trường Việt Nam khơng có tác động mạnh mẽ lâu dài va n nghiên cứu Baker Wurgler (2002) fu ll Ngoài ra, biến kiểm soát đại diện cho yếu tố đặc trưng công ty m oi thêm vào mơ hình hồi quy cho thấy tác động lên địn bẩy Các biến quy mơ, nh at biến giả OWNERSHIP cơng ty có tương quan dương với đòn bẩy, biến z EBITDA/A tương quan âm với đòn bẩy Tất biến phản ánh với kỳ z ht vb vọng dấu ban đầu Tuy nhiên, có biến EBITDA/A có ý nghĩa liên tục từ năm jm IPO đến năm sau IPO Các biến cịn lại thường có ý nghĩa vài năm sau IPO k Bài nghiên cứu đưa vào biến giả OWNERSHIP thể tác động yếu tố sở hữu gm nhà nước lên cấu trúc vốn Qua cho thấy doanh nghiệp có yếu tố sở hữu nhà nước l.c dễ dàng vay nợ nhờ hỗ trợ phủ Bằng chứng 26 cơng ty có tỷ om lệ sở hữu nhà nước năm IPO+5 IPO+6, có đến 16 cơng ty có tỷ lệ địn bẩy sổ sách an Lu 50% Điển Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Phát triển Bình Dương hay n th hạn đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết Việt Nam ey Kết luận cuối việc định thời điểm thị trường có tác động ngắn t re 80% Bài nghiên cứu có biến PPE/A khơng có ý nghĩa thống kê va Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện I có tỷ lệ địn bẩy sổ sách lên đến 49 t to ng hi 5.2 Hạn chế ep Thứ nhất, báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam không đầy đủ số liệu qua năm nghiên cứu khiến tác giả phải loại bớt mẫu nghiên cứu, làm kết w n thống kê có tính xác chưa cao, chưa có tính đại diện thị trường lo ad Thứ hai, khoảng thời gian nghiên cứu ngắn vòng năm ju y th hầu hết nghiên cứu sử dụng liệu 30 năm Điều có ảnh hưởng yi nhiều đến kết nghiên cứu pl Thứ ba, nghiên cứu sử dụng hồi quy OLS mơ hình hồi quy đơn giản al n ua Dù tác giả thực đầy đủ kiểm định chưa hoàn toàn loại bỏ tất va khuyết tật mơ hình n Các hướng phát triển nên chọn thời gian nghiên cứu dài hơn, cụ thể từ fu ll thời điểm đời thị trường chứng khoán Việt Nam đến Ngồi ra, thay m oi biến giả sở hữu nhà nước tỷ lệ vốn cổ phần mà nhà nước nắm giữ doanh nh at nghiệp Bên cạnh đó, bổ sung thêm biến tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp z nước để xem xét so sánh tác động sở hữu doanh nghiệp nhà nước z k jm ht vb doanh nghiệp nước cấu trúc vốn doanh nghiệp om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi TÀI LIỆU THAM KHẢO ep Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2015 Định thời điểm thị trường lựa chọn nợ w 1) n lo vốn cổ phần cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Phát ad triển hội nhập, số 22, trang 73-77 y th ju Tài liệu Tiếng Anh yi pl 1) ALLINI, A., RAKHA, S., MCMILLAN, D G & CALDARELLI, A 2017 Pecking order and market timing theory in emerging markets: The case of Egyptian firms Research in International Business and Finance n ua al va n 2) ALTI, A 2006 How persistent is the impact of market timing on capital structure? The Journal of Finance, 61, 1681-1710 ll fu oi m 3) BAKER, M & WURGLER, J 2002 Market timing and capital structure The journal of finance, 57, 1-32 nh at 4) BOUGATEF, K & CHICHTI, J 2010 Equity market timing and capital structure: Evidence from Tunisia and France International Journal of Business and Management, 5, 167 z z vb k jm ht 5) BRUINSHOOFD, W A & DE HAAN, L 2012 Market timing and corporate capital structure: A transatlantic comparison Applied Economics, 44, 3691-3703 om l.c gm 6) CHEN, D.-H., CHEN, C.-D., CHEN, J & HUANG, Y.-F 2013 Panel data analyses of the pecking order theory and the market timing theory of capital structure in Taiwan International Review of Economics & Finance, 27, 1-13 an Lu 7) DE BIE, T & DE HAAN, L 2007 Market timing and capital structure: Evidence for Dutch firms De Economist, 155, 183 n va 8) DEESOMSAK, R., PAUDYAL, K & PESCETTO, G 2004 The determinants of capital structure: evidence from the Asia Pacific region Journal of multinational financial management, 14, 387-405 ey t re th 9) DOUKAS, J A., GUO, J M & ZHOU, B 2011 ‘Hot’debt markets and capital structure European Financial Management, 17, 46-99 t to ng hi ep 10) HOVAKIMIAN, A 2006 Are observed capital structures determined by equity market timing? Journal of Financial and Quantitative analysis, 41, 221-243 11) JENSEN, M C & MECKLING, W H 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3, 305-360 w n lo ad ju y th 12) KRAUS, A & LITZENBERGER, R H 1973 A state‐preference model of optimal financial leverage The journal of finance, 28, 911-922 yi 13) LEE, C.-F., YU, M T & ZHAO, Y 2017 Equity Supply and Equity Market Timing on Capital Structure pl n ua al 14) MAHAJAN, A & TARTAROGLU, S 2008 Equity market timing and capital structure: International evidence Journal of Banking & Finance, 32, 754-766 va n 15) MODIGLIANI, F & MILLER, M H 1958 The cost of capital, corporation finance and the theory of investment The American economic review, 48, 261-297 ll fu oi m 16) MYERS, S C & MAJLUF, N S 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of financial economics, 13, 187-221 at nh z 17) ZAVERTIAEVA, M & NECHAEVA, I 2017 Impact of Market Timing on the Capital Structure of Russian Companies Journal of Economics and Business z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi PHỤ LỤC ep PHỤ LỤC 1: Giá trị P-value biến độc lập mơ hình hồi quy ngắn hạn w n lo ad ju y th M/Bt-1 0.00 0.002 0.01 0.02 0.09 0.01 0.05 yi pl ua al PPE/At-1 0.91 0.39 0.58 0.77 0.84 0.16 0.42 n Năm IPO IPO+1 IPO+2 IPO+3 IPO+4 IPO+5 IPO+6 EBITDA/ At-1% 0.84 0.23 0.74 0.88 0.35 0.51 0.74 (OWNE RSHIP)t-1 0.56 0.004 0.76 0.11 0.04 0.002 0.23 (D/A)tLog(S)t-1 0.16 0.10 0.72 0.53 0.41 0.08 0.98 0.32 0.01 0.05 0.10 0.01 0.03 0.03 n va ll fu PHỤ LỤC 2: Giá trị P-value biến độc lập mơ hình hồi quy dài hạn với biến phụ thuộc tỷ lệ đòn bẩy sổ sách oi m nh M/Befwa, t-1 M/Bt-1 PPE/At-1 0.30 0.10 0.90 0.21 0.98 0.28 0.05 0.03 0.04 0.20 0.38 0.41 0.10 0.82 0.64 0.86 0.68 0.81 0.26 0.81 0.68 at Log(S)t- 0.000 0.001 0.004 0.001 0.001 0.006 0.001 0.004 0.02 0.03 0.25 0.61 0.06 0.79 (OWN ERSHIP)t-1 0.29 0.71 0.75 0.39 0.74 0.03 0.03 z z k jm ht vb om l.c gm Năm IPO IPO+1 IPO+2 IPO+3 IPO+4 IPO+5 IPO+6 EBITDA/ At-1% an Lu n va ey t re th t to ng hi ep PHỤ LỤC 3: Giá trị P-value biến độc lập mơ hình hồi quy dài hạn với biến phụ thuộc tỷ lệ đòn bẩy thị trường w n M/Bt-1 PPE/At-1 EBITDA/ At-1% Log(S)t-1 0.79 0.83 0.54 0.57 0.73 0.49 0.008 0.000 0.07 0.002 0.005 0.02 0.009 0.03 0.43 0.62 0.30 0.85 0.23 0.73 0.93 0.001 0.000 0.000 0.000 0.02 0.004 0.008 0.03 0.18 0.21 0.10 0.80 0.12 0.73 lo ad ju y th yi pl (OWN ERSHIP)t-1 0.62 0.24 0.26 0.81 0.39 0.03 0.006 n ua al Năm IPO IPO+1 IPO+2 IPO+3 IPO+4 IPO+5 IPO+6 M/Befwa, t-1 va n PHỤ LỤC 4: Giá trị P-value mơ hình hồi quy ngắn hạn dài hạn ll fu at z z k jm ht vb om l.c gm 0.01 0.007 0.007 0.08 0.02 0.003 0.16 nh IPO IPO+1 IPO+2 IPO+3 IPO+4 IPO+5 IPO+6 Dài hạn Đòn bẩy sổ sách Đòn bẩy thị trường 0.000 0.000 0.000 0.000 0.0002 0.000 0.0006 0.000 0.0008 0.000 0.0001 0.000 0.0001 0.000 oi Ngắn hạn m Năm an Lu n va ey t re th

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN