Bài viết đánh giá thực trạng m a trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại việt nam

30 0 0
Bài viết đánh giá thực trạng m a trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung làm: Bài viết đánh giá thực trạng M&A lĩnh vực tài ngân hàng việt nam gồm chương: Phần I: LÝ THUYẾT Phần II: THỰC TRẠNG Phần III:XU HƯỚNG MỤC LỤC Phần I: LÝ THUYẾT Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp Sự cộng hưởng M&A Phân loại M&A Phương thức thực mua bán sát nhập doanh nghiệp Phần II: THỰC TRẠNG Vài nét sơ qua thực trạng M&A giới Khái quát tình hình mua bán sáp nhập Việt Nam tất lĩnh vực Nhân tố tác động tới M&A tài ngân hàng thời gian gần Tổng quan hoạt động M&A lĩnh vực tài ngân hàng từ năm 1998 tới Phần III: XU HƯỚNG Xu hướng năm gần Định hướng tương lai hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài chính- ngân hàng Giải pháp phát triển M&A Kết Luận PHẦN I: LÝ THUYẾT Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1 Định nghĩa M&A viết tắt hai từ tiếng Anh Mergers (sáp nhập) Acquisitions (mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần toàn doanh nghiệp M&A (mua lại sáp nhập) dường trở thành cụm từ phát âm nhau, nghĩa với nhau, nhiên thực tế chúng có điểm khác biệt cần hiểu rõ sáp nhập mua lại: Sáp nhập: hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có quy mơ, thống gộp chung cổ phần Công ty bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty Mua lại: hình thức kết hợp mà cơng ty mua lại thơn tính cơng ty khác, đặt vào vị trí chủ sở hữu Tuy nhiên thương vụ không làm đời pháp nhân Hợp : hai số công ty loại ( công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty ( cơng ty hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang 1.2 Phân biệt hợp nhất, mua bán sáp nhập doanh nghiệp Mặc dù Mua bán Sáp nhập thường đề cập hai thuật ngữ Mua bán Sáp nhập có khác biệt chất Khi công ty mua lại thôn tính cơng ty khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi Mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị mua lại khơng cịn tồn tại, bên mua “nuốt chửng” bên bán cổ phiếu bên mua không bị ảnh hưởng Theo nghĩa đen, Sáp nhập diễn hai doanh nghiệp, thường có quy mô, đồng thuận hợp lại thành công ty thay hoạt động sở hữu riêng lẻ Loại hình thường gọi “Sáp nhập ngang bằng” Cổ phiếu hai công ty ngừng giao dịch cổ phiếu công ty phát hành Một thương vụ Mua bán gọi Sáp nhập hai bên đồng thuận liên kết lợi ích chung Nhưng bên bị mua không không muốn bị thâu tóm coi thương vụ Mua bán Một thương vụ coi Mua bán hay Sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc vào việc, thương vụ có diễn cách thân thiện hai bên hay bị ép buộc thâu tóm 2 Sự cộng hưởng M&A Là động quan trọng giải thích cho thương vụ Mua bán hay Sáp nhập Cộng hưởng giúp nâng cao hiệu giá trị doanh nghiệp Lợi ích mà doanh nghiệp kỳ vọng sau thương vụ M&A bao gồm: • Giảm nhân viên: hai hay nhiều doanh nghiệp Sáp nhập lại có nhu cầu giảm việc làm, đặc biệt với cơng việc văn phịng, tài kế tốn hay marketing Điều địi hỏi doanh nghiệp tăng suất lao động, cũng dịp để doanh nghiệp sa thải vị trí làm việc hiệu • Đạt hiệu dựa vào quy mơ: Một doanh nghiệp lớn có ưu tiến hành giao dịch đàm phán với đối tác Mặt khác,quy mô lớn giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh khơng cần thiết • Trang bị cơng nghệ mới: Thông qua việc Mua bán Sáp nhập, công ty chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho nhau, từ đó, cơng ty tận dụng công nghệ chuyển giao nhằm tạo lợi cạnh tranh • Tăng cường thị phần danh tiếng ngành: Một mục tiêu Mua bán & Sáp nhập nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu thu nhập Sáp nhập cho phép mở rộng kênh marketing hệ thống phân phối Cộng hưởng động quan trọng kì diệu giải thích cho thương vụ Mua bán hay Sáp nhập Cộng hưởng cho phép hiệu giá trị doanh nghiệp (sau Sáp nhập) nâng cao Lợi ích mà doanh nghiệp kỳ vọng sau thương vụ M&A bao gồm: • Giảm nhân viên: Thông thường, hai hay nhiều doanh nghiệp Sáp nhập lại có nhu cầu giảm việc làm, công việc gián tiếp như: công việc văn phịng, tài kế tốn hay marketing Việc giảm thiểu vị trí cơng việc đồng thời với đòi hỏi tăng suất lao động Đây dịp tốt để doanh nghiệp sa thải vị trí làm việc hiệu • Đạt hiệu dựa vào quy mô: Một doanh nghiệp lớn có ưu tiến hành giao dịch đàm phán với đối tác Mặt khác, quy mơ lớn giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh khơng cần thiết • Trang bị cơng nghệ mới: Để trì lợi cạnh tranh, thân công ty cần đầu tư kỹ thuật công nghệ để vượt qua đối thủ khác Thông qua việc Mua bán Sáp nhập, cơng ty chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho nhau, từ đó, cơng ty tận dụng cơng nghệ chuyển giao nhằm tạo lợi cạnh tranh • Tăng cường thị phần danh tiếng ngành: Một mục tiêu Mua bán & Sáp nhập nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu thu nhập Sáp nhập cho phép mở rộng kênh marketing hệ thống phân phối Bên cạnh đó, vị công ty sau Sáp nhập tăng lên mắt cộng đồng đầu tư: công ty lớn có lợi có khả tăng vốn dễ dàng công ty nhỏ Trên thực tế, cộng hưởng không tự đến Mua bán & Sáp nhập Tuy nhiên, vài trường hợp, hai công ty tiến hành Sáp nhập lại có hiệu ứng ngược lại Đó trường hợp: cộng lại nhỏ hai Do đó, việc phân tích xác mức độ cộng hưởng trước tiến hành thương vụ M&A quan trọng Khá nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cố tình vẽ tranh cộng hưởng để tiến hành vụ M&A nhằm trục lợi từ việc định giá doanh nghiệp Vị công ty sau Sáp nhập tăng lên, công ty lớn khả tăng vốn dễ công ty nhỏ Trên thực tế, cộng hưởng không tự đến khơng có Mua bán & Sáp nhập Tuy nhiên, vài trường hợp, hai công ty tiến hành Sáp nhập lại có hiệu ứng ngược lại Đó trường hợp: cộng lại nhỏ hai Do đó, việc phân tích xác mức độ cộng hưởng trước tiến hành thương vụ M&A quan trọng Phân loại M&A 3.1.Dựa mối quan hệ doanh nghiệp mua bán sát nhập      Sáp nhập ngang (hay gọi Sáp nhập ngành): Diễn hai công ty cạnh tranh trực tiếp sản xuất dòng sản phẩm thị trường Sáp nhập dọc: Diễn doanh nghiệp chuỗi cung ứng( công ty với khách hàng nhà cung cấp cơng ty đó) Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn hai công ty bán loại sản phẩm thị trường khác Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn hai công ty bán sản phẩm khác có liên quan tới thị trường Sáp nhập kiểu tập đồn: hai cơng ty khơng có lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề 3.2 Phân loại dựa cấu tài   Sáp nhập mua: xảy công ty mua lại công ty khác Sáp nhập hợp nhất: tạo thương hiệu công ty hình thành hai cơng ty hợp pháp nhân Tài hai công ty hợp công ty Phương thức thực mua bán sát nhập doanh nghiệp 4.1 Đề nghị thầu Là hình thức doanh nghiệp nhà đầu tư có ý định mua tồn doanh nghiệp mục tiêu, đề nghị cổ đông hữu doanh nghiệp bán lại cổ phần họ với mức giá cao giá thị trường nhiều Giá chào mua thường phải đủ hấp dẫn để đa số cổ đông tán thành việc từ bỏ quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp mình; 4.2 Ủy quyền hành động Là hình thức doanh nghiệp nhà đầu tư lôi kéo cổ đong bất mãn bên bán, dựa vào đối tượng loại bỏ ban quản trị cũ, lập hội đồng quản trị 4.3 Thương lượng tự nguyện Là hình thức phổ biến vụ sáp nhập mang tính tự nguyện Khi hai doanh nghiệp nhận thấy lợi ích tương đồng văn hóa tổ chức, thị phần, sản phẩm người điều hành bên tham gia thương lượng để đạt tới thỏa thuận chung có lợi 4.4 Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khốn Là hình thức doanh nghiệp có ý định thâu tóm mua dần cổ phiếu cơng ty mục tiêu thị trường chứng khoán đạt tỷ lệ sở hữu định công ty 4.5 Mua lại tài sản doanh nghiệp: Là hình thức doanh nghiệp sáp nhập đơn phương doanh nghiệp mục tiêu định giá tài sản doanh nghiệp Sau bên tiến hành thương thảo để đưa mức giá phù hợp Bên mua tiến hành mua lại tài sản công ty mục tiêu, không mua phần vốn nhằm tránh khoản nợ công ty mục tiêu Hiệu kinh tế: Việc mua lại hợp doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn hơn, chi phí cố định giảm bớt khơng tăng, làm tăng hiệu sản xuất Việc tăng quy mô sản xuất đem lại cộng hưởng chúng tơi trình bày  Hiệu tài chính: Hiệu tài qua giao dịch mua lại nguồn lợi nhuận kỳ vọng, đem lại khoản tiết kiệm giảm thuế, giảm chi phí phát hành chứng khốn, tăng khả huu động vốn vay, giảm chi phí sử dụng vốn  Động lực phát triển doanh nghiệp: Việc mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp lực cạnh tranh doanh nghiệp mạnh trước rẩ nhiều Ngoài việc mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp cách làm hiệu tốn thời gian để phát triển quy mô doanh nghiệp  Động lực đa dạng hóa hoạt động kinh doanh:  Đa dạng hóa đầu tư có tác dụng làm giảm rủi ro doanh nghiệp Việc đầu tư mua doanh nghiệp không tuyến sản phẩm đem lại cho công ty nguồn thu nhập ổn định Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận cho cổ đông sau hợp  PHẦN II: THỰC TRẠNG Vài nét sơ qua thực trạng M&A giới Tổng giá trị vụ sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) giới năm 2008 lên tới 3.460 tỷ USD Giới phân tích dự đốn, sốt M&A cịn tiếp diễn năm năm tới Theo giới phân tích, vụ M&A từ năm 2008 tới không đáng ý số mà cịn lập kỷ lục quy mơ giá trị hợp đồng Mở đầu năm 2009 sáp nhập trị giá 39,5 tỷ USD đại gia thép Pháp Arcelor đối thủ Mittal Steel hồi tháng Đến tháng 2, giới lại phen choáng tập đoàn Endesa Tây Ban Nha nhận lời đề nghị mua hấp dẫn tập đoàn lượng Đức E.ON với giá 66 tỷ USD Song, số chưa phải lớn đến tháng 3, đại gia viễn thông Mỹ AT&T đồng ý mua lại đối thủ BellSouth với giá lên tới 83,4 tỷ USD Hãng Reuters sáp nhập với Thomson - Một ví dụ điển hình M&A Ảnh: AFP Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân giúp giá trị vụ sáp nhập ngày gia tăng xu hướng cổ phần hóa, tư nhân hóa trở nên phổ biến nhiều nước, đặc biệt kinh tế phát triển, tạo nguồn hàng dồi cho nhà đầu tư có tiền nhàn rỗi Trao đổi với VnExpress, ông Võ Trí Thành, Trưởng ban Nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho biết, xu hướng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp xuất từ lâu giới đặc biệt trở nên mạnh mẽ khoảng 10 năm trở lại - sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997 Trong khoảng thời gian đó, vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp diễn mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực, từ bán lẻ, ngân hàng, truyền thông Theo ơng Thành có nhiều nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp sẵn sàng thực vụ M&A Thứ nhất, công ty muốn sáp nhập với doanh nghiệp khác để làm bàn đạp chinh phục thị trường Chẳng hạn cách hai năm, hãng sản xuất trang phục thể thao Adidas Đức định mua lại đối thủ Reebok Mỹ với giá 3,1 tỷ euro (3,8 tỷ USD) nhằm mở rộng sang thị trường Mỹ cạnh tranh với Nike Ngồi theo ơng Thành, doanh nghiệp thông qua việc sáp nhập để tăng quy mơ giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường Vụ sáp nhập gần hai hãng truyền thơng tiếng giới Thomson Reuters ví dụ điển hình Hai đại gia hy vọng hình thành hãng cung cấp tin tức tài lớn giới nhằm cạnh tranh với đối thủ truyền kiếp Bloomberg Giới phân tích cho rằng, với tên gọi Thomson-Reuters, hai bên hỗ trợ lẫn để tăng danh tiếng chung giảm chi phí hoạt động tập đoàn khoảng 500 triệu USD vịng năm tới Theo ơng Trần Duy Hưng, Giám đốc Cơng ty First Asia Limited, có trường hợp, doanh nghiệp làm ăn phát đạt có tên tuổi sẵn sàng chịu để doanh nghiệp khác mua lại Ơng Hưng cho rằng, điều hồn tồn bình thường giới người ta quan niệm "cái bán miễn giá mua hấp dẫn" Mới đây, Cơng ty chứng khốn Dow Jones, chủ sở hữu tờ Wall Street Journal, cho biết họ chấp thuận lời đề nghị để Công ty News tỷ phú Rupert Murdoch mua lại quyền sở hữu với giá tỷ USD Tuy vụ mua bán chưa hoàn tất, song với giá hấp dẫn 60 USD/cổ phiếu mà News đưa ra, nhiều ý kiến cho Dow Jones khó mà cưỡng lại Khái quát tình hình mua bán sáp nhập Việt Nam tất lĩnh vực Tại Việt Nam, vấn đề M&A Mười năm trước, Ngân hàng Nhà nước có hẳn Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần, tiền đề pháp lý quan trọng cho M&A ngân hàng diễn vào năm 1997, 1998, 1999, 2001, 2003 Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn với quy mô nhỏ M&A Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam M&A hàng loạt ngân hàng thương mại khác Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Đồng Tháp, Châu Phú, Đại Nam, Nông thông Cái Sắn; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á M&A Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tứ giác Long Xuyên; Sacombank M&A Ngân hàng Thạnh Thắng; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông M&A với Ngân hàng Nông thôn Tây Đô Từ năm 2005 trở lại đây, hoạt động mua lại, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng nước Tuy nhiên, với tư cách hình thức M&A, hoạt động đầu tư góp vốn, mua cổ phần NĐT ngồi nướcđể trở thành cổ đơng chiến lược diễn mạnh mẽ quy định rõ ràng văn bản, sau Việt Nam trở thành thành viên WTO với hàng loạt cam kết mở rộng thị trường tài chính, ngân hàng Cụ thể sau: Đối với hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược nước, Nhà nước ban hành văn điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần cho NĐT nước đầu tư vào thị trường Việt Nam nói chung, thị trường ngân hàng nói riêng Luật Doanh nghiệp (năm 2005), Luật Chứng khoán (năm 2006) văn hướng dẫn thi hành, Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cấp giấy phép thành lập ngân hàng, giới hạn đầu tư, góp vốn ngân hàng thương mại, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước quyđịnh tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Quyết định 03/2007/QĐ - NHNN, Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN việc sửa đổi bổ sung Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN Một số định chế tài lớn Việt Nam Vietcombank, BIDV, Viettel góp vốn, đầu tư để trở thành cổ đông chiến lược số ngân hàng nhỏ Đối với hoạt động đầu tư, mua cổ phần để trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 việc NĐT nước mua cổ phần Ngân hàng Thương mại Việt Nam để cụ thể hơn, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 07/2007/TT- NHNN ngày 29/11/2007, hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 69/2007/NĐ-CP, theo NĐT chiến lược nước ngồi tổ chức tín dụng nước ngồi có uy tín, có lực tài khả hỗ trợ Ngân hàng Việt Nam phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nâng cao lực quản trị, điều hành áp dụng công nghệ đại; có lợi ích chiến lược phù hợp với chiến lược phát triển Ngân hàng Việt Nam Theo quy định tổng mức sở hữu cổ phần NĐT nước ngồi (bao gồm cổ đơng nước ngồi hữu) người có liên quan NĐT nước ngồi khơng vượt q 30% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Đồng thời, loại hình NĐT khác quyền sở hữu tỷ lệ cổ phần khác điều kiện cho NĐT khác Mức sở hữu cổ phần NĐT nước ngồi khơng phải tổ chức tín dụng nước ngồi người có liên quan NĐT nước ngồi khơng vượt q 5% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Mức sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi người có liên quan tổ chức tín dụng nước ngồi khơng vượt q 10% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Mức sở hữu cổ phần NĐT chiến lược nước người có liên quan NĐT chiến lược nước ngồi không vượt 15% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Do đó, thời gian vừa qua, có hàng loạt định chế tài lớn nước HSBC, ANZ, Sumit-Ormo Mitsui Banking, VOF Investment Limited Bristish Virgin Island, IFC, Mirae Asset, Deutscher Bank AG, OCBC, Maybank, BNP Paribas đầu tư, mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược nước ngân hàng Việt Nam Ở Việt Nam, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) quan tâm kể từ Luật Doanh nghiệp 1999 đời trở nên sôi động vài năm trở lại Đặc biệt, năm 2009, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) giới sụt giảm mạnh hoạt động M&A Việt Nam lại ngược dòng, gia tăng đáng kể số lượng Theo thống kê chưa đầy đủ, riêng năm qua, Việt Nam có khoảng 278 thương vụ công bố với trị giá khoảng 1,1 tỷ USD Đây số bất ngờ, nửa đầu năm 2009, thương hiệu M&A Việt Nam trầm lắng Nhưng tháng cuối năm, hoạt động trở nên sôi động với hàng loạt thương vụ đình đám Theo nghiên cứu Công ty PricewaterhouseCoopers (PwC) Thomson Reuters, tổng số giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam năm 2009 295 thương vụ, tăng 77% so với năm 2008 Tổng giá trị giao dịch M&A năm 2009 1,138 tỷ USD 200 giao dịch công ty nước, 90 giao dịch cơng ty nước ngồi mua/sáp nhập công ty nước giao dịch thực công ty Việt Nam mua/ sáp nhập với công ty nước ngoài.- Triển vọng M&A 2010: Các chuyên gia phân tích độc lập dự kiến tăng trưởng GDP năm 2010 đạt khoảng 6% Cùng lúc đó, chun gia phân tích PwC dự kiến giao dịch M&A tất ngành nghề tăng trưởng năm 2010, thương vụ doanh nghiệp nước tiếp tục tăng nhanh doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng tìm kiếm mục tiêu sáp nhập & mua lại để đầu tư tiền nhãn rỗi họ thúc đẩy tăng trưởng cao Các giao dịch nước mang tính chiến lược thương vụ vốn sở hữu tư nhân coi diễn biến tạo nên xu hướng tích cực năm 2010, tạo nên phục hồi kinh tế tồn cầu cảm nhận tích cực có nhờ tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ Việt Nam bất chấp khủng khoảng Bên cạnh đó, tuần tháng 1, Chính phủ thông báo cách cụ thể dự định khởi động lại tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm 2010 Động thái đưa đến số thương vụ có qui mơ lớn năm Một sáng kiến quan trọng khác Chính phủ, có ảnh hưởng đáng kể môi trường hoạt động M&A năm 2010 việc sáp nhập theo dự kiến doanh nghiệp nhà nước nhu cầu hợp lý hóa hoạt động doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh hoạt động xuất để giảm thâm hụt thương mại Ví dụ, theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 1, ba doanh nghiệp sản xuất thủy sản thuộc sở hữu nhà nước sáp nhập với để thành lập Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (sau sản phẩm dệt may dầu thô, thủy sản loại hàng xuất lớn thứ ba Việt Nam) Các chuyên gia PwC cho biết, xu hướng M&A năm 2010 tập trung số ngành như: nhóm hàng tiêu dùng nhanh, giải trí truyền thơng, ngành dịch vụ tài chính, bất động sản Ngồi ra, số ngành khác thu hút M&A như: ngành cơng nghiệp cung cấp đầu vào cho nhóm hàng tiêu dùng nhanh, khu vực sản xuất hàng dệt may, khu vực bán lẻ Kinh tế khủng hoảng, hậu tất yếu có hàng loạt DN gặp khó khăn phá sản Để vượt qua khó khăn, nhiều DN phải cấu lại Đây hội cho mua, bán sáp nhập DN Trong năm gần đây, hoạt động mua bán sáp nhập DN (M&A) Việt Nam thực sôi động trở thành vấn đề thời thị trường tài Các số thống kê cho thấy, năm 2005 có 18 thương vụ M&A với tổng giá trị 61 triệu USD, năm 2006 có 32 vụ với tổng giá trị 245 triệu USD riêng tháng đầu năm 2007, số vụ M&A 46 vụ, đạt tổng giá trị 626 triệu USD (gấp đôi so với năm 2006 gấp 15 lần so với kỳ năm 2006) 10 chóng thực Những rào cản thương mại ngăn cách thị trường ngồi nước dần xóa nhịa Về lâu dài, điều đồng nghĩa với câu chuyện cá lớn cá bé mơi trường bình đẳng mà cá bé khơng cịn bảo hộ nhiều trước Khách quan mà nói, số thị trường định, khối doanh nghiệp ngoại có sức ảnh hưởng khác Chẳng hạn, thị trường tiền tệ nơi mà ngân hàng đối tượng kinh doanh chủ yếu, ngân hàng ngoại chiếm tỷ lệ khiêm tốn song hoạt động họ dần hiệu Bằng chứng năm 2009, khối kinh doanh có lãi với lợi nhuận xấp xỉ 18% gia nhập thị trường, khơng ngân hàng nước điêu đứng tác động khủng hoảng tài Trên thị trường bảo hiểm, nhiều doanh nghiệp ngoại quốc có thị phần áp đảo dù tham gia 10 năm Thêm vào đó, điều đáng lưu tâm xem xét cạnh tranh khối doanh nghiệp bảo hiểm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh diễn mà quan giám sát chưa có biện pháp cải thiện hiệu Tình trạng gây khơng hậu cho người dùng dịch vụ lẫn doanh nghiệp bảo hiểm So với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng mơi giới chứng khốn, đặc điểm bật thị trường bảo hiểm Việt Nam khiến cho nhu cầu tăng lực cạnh tranh mà trước hết tăng lực tài trở nên thực thiết Trên thị trường chứng khoán, chưa có CTCK 100% vốn nước ngồi qui định khơng cho phép, song doanh nghiệp có cơng ty nước ngồi góp vốn cải thiện đáng kể phương diện tài qua kết kinh doanh Trong vòng vài ba năm trở lại đây, có 10 thương vụ mua lại cổ phần CTCK giúp cho doanh nghiệp nhỉnh hẳn doanh nghiệp quy mô nhỏ “thoi thóp” khác Và dù có 100 CTCK thị phần chủ yếu thuộc `đại gia' TSC, SSI, FPT, ACBS… Từ sức ép đó, q trình phát triển tự nhiên đ thải cá thể ốm yếu, khơng khỏe mạnh Có thể gọi trình lọc đời môi trường cạnh tranh mạnh mẽ đối thủ xứng đáng thật để từ lành mạnh hóa thị trường đem lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Kết cục “con cá bé” chiến khơng khác ngồi việc phải “vịn” vào “con cá lớn” khác bị cá “nuốt chửng” Khi đó, sáp nhập, mua bán tất yếu Sức ép tăng vốn điều lệ coi nhân tố quan trọng thời điểm thúc đẩy việc mua bán cổ phần doanh nghiệp với Nhằm lọc thị trường tăng hiệu hoạt động, Chính phủ ban hành văn pháp quy bắt buộc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, CTCK phải đảm bảo mức vốn pháp định tiếp tục hoạt động thị trường Các ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, công ty bảo hiểm khơng q nóng vội để thực bán hay mua cổ phần với đối tác chiến lược việc mua bán khơng thực cấp thiết, khơng định tồn vong doanh nghiệp Năm 2011 mốc quan trọng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng để tăng vốn điều lệ đủ điều kiện hoạt động Theo Nghị định 141/2006/ND-CP danh 16 mục vốn pháp định TCTD cấp phép, đến 31/12/2010 TCTD cấp phép thành lập hoạt động phải có tổng vốn điều lệ thực góp cấp tương đương mức vốn pháp định Đối với NHTM cổ phần, mức vốn pháp định 3.000 tỷ VND (tương tự với quỹ tín dụng nhân dân TW, ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác) Con số ngân hàng sách, ngân hàng pháp triển 5.000 tỷ VND Hiện nay, Việt Nam có khoảng 37 NHTMCP nội địa, 20 ngân hàng chưa đạt mức vốn yêu cầu Trong thời gian tới, hầu hết ngân hàng với mức vốn pháp định 3.000 tỷ riết tăng vốn Ngân hàng chưa đủ 3.000 tỷ cố tăng cho đủ điều kiện, ngân hàng đạt ngưỡng 3.000 tỷ muốn tăng cường lực cạnh tranh, mở rộng ảnh hưởng Đây nhân tố chủ yếu khiến cho đua tăng vốn cổ phần trở nên “nóng” hết, ngân hàng mà mức vốn pháp định cách xa ngưỡng 3.000 tỷ Thống đốc NHNN khẳng định xử lý chặt chẽ ngân hàng khơng theo kịp lộ trình tăng vốn cho biết, NHNN chuẩn bị sẵn phương án áp dụng đối tượng này, kể phương án buộc sáp nhập Ngân hàng chưa đủ 3.000 tỷ cố tăng cho đủ điều kiện, ngân hàng đạt ngưỡng 3.000 tỷ muốn tăng cường lực cạnh tranh, mở rộng ảnh hưởng Đây nhân tố chủ yếu khiến cho đua tăng vốn cổ phần trở nên “nóng” hết, ngân hàng mà mức vốn pháp định cách xa ngưỡng 3.000 tỷ Thống đốc NHNN khẳng định xử lý chặt chẽ ngân hàng không theo kịp lộ trình tăng vốn cho biết, NHNN chuẩn bị sẵn phương án áp dụng đối tượng này… Về phần công ty bảo hiểm, mức vốn tối thiểu cho công ty bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ 600 tỷ 300 tỷ đồng Hạn cuối để hồn tất lộ trình tăng vốn Bộ Tài quy định sau năm kể từ Nghị định có hiệu lực Quy định xuất phát từ thực tế hoạt động hiệu khơng doanh nghiệp bảo hiểm, bảo hiểm phi nhân thọ tình trạng tài yếu hầu hết doanh nghiệp hành Theo thống kê, tính tới thời điểm có doanh nghiệp có vốn pháp định 300 tỷ VND doanh nghiệp ñều cam kết tăng vốn theo yêu cầu năm 2010 Trên thị trường vốn dài hạn, CTCK có phần nhẹ nhàng với quy định tăng vốn điều lệ Tức việc tăng vốn điều lệ không thực liên quan đến vấn đề tồn vong doanh nghiệp Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gia hạn cho CTCK phải đảm bảo mức 300 tỷ cuối năm kinh doanh đầy đủ dịch vụ Khơng CTCK riết tìm đối tác chiến lược để vừa tăng lực cạnh tranh vừa ñáp ứng quy định Nhà nước Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa đạt mức 300 tỷ VND tiếp tục hoạt động song phải rút bớt nghiệp vụ kinh doanh Hiện nay, có khoảng 70% tổng số 100 CTCK Việt Nam có vốn điều lệ 300 tỷ đồng- nhu cầu M&A CTCK nói cao Thêm vào đó, hành lang pháp lý ảnh hưởng khơng nhỏ tới thị trường M&A 17 Nhìn chung, Việt Nam chưa có Luật quy định M&A doanh nghiệp song có quy định điều khoản Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Cạnh tranh 2004, Luật đầu tư 2005, Luật đầu tư chứng khoán 2006… với số văn luật khác Mặc dù hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhượng bán cổ phần thực chất việc người mua người bán tự tìm đến với thực thương vụ, gần mang tính tự nhiên khơng thể quy định luật khó có điều luật quy định xu hướng tăng giảm cung cầu hàng hóa thị trường Song, cần có quy định cụ thể hướng dẫn thi hành, kết thúc vấn đề pháp lý hậu M&A ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay độc quyền lũng đoạn thị trường Về mặt này, pháp luật Việt Nam chưa thực sâu sát với diễn biến thị trường gây khơng khó khăn, bỡ ngỡ doanh nghiệp tiến hành thủ tục M&A cần thiết Thời gian gần đây, với gia tăng thương vụ M&A, có nhiều văn quan quản lý hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp thực kế hoạch NHNN ban hành Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD Thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm có phần chậm chân so với NHTM Thông tư, Nghị định hướng dẫn hoạt động mua bán cổ phần, mua bán doanh nghiệp q trình hồn thiện Hiện nay, chưa có quy định cụ thể doanh nghiệp nước lẫn doanh nghiệp nước Tuy nhiên, việc tái cấu trúc doanh nghiệp thị trường mua bán, sáp nhập quan quản lý khuyến khích Đây thuận lợi khơng nhỏ để bên tiến hành hợp tác Song, cản trở lớn Nhà nước khơng mau chóng hồn thiện văn pháp quy cần thiết quy định, hướng dẫn thủ tục Tác động khủng hoảng kinh tế tài giới Cuộc khủng hoảng tài giới năm 2008 qua song hệ lụy mà để lại khơng nhỏ Các kinh tế lớn lẫn nhỏ dốc sức cải thiện tình hình tài sau bão Việt Nam gánh chịu hậu nặng nề nhiều quốc gia khác giới, song doanh nghiệp chật vật để xoay sở giai đoạn khó khăn Khi doanh nghiệp ngoại quốc gặp khó khăn khiến cho nguồn đầu tư (chủ yếu FDI ODA) khơng cịn dồi trước Trong giai đoạn phục hồi kinh tế, hoạt động M&A theo truyền thống đánh giá tăng trưởng mạnh giai đoạn khủng hoảng Song với mà khủng hoảng tài tồn cầu 2008 gây cho kinh tế giới, hoạt động doanh nghiệp có phần khó khăn giai đoạn đầu hồi phục Do tác động mà M&A Việt Nam nói chung M&A khu vực tài ngân hàng nói riêng năm tới dự báo khó đạt sôi động thực 3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp Bên cạnh nhân tố khách quan tác động đến việc tổ chức tài ngân hàng mua lại, sáp nhập ngành cịn có nhân tố xuất phát từ thân doanh nghiệp, tác động không nhỏ đến xu hướng kết hợp mẻ đầy hấp dẫn Có thể kể đến vài nhân tố khát vọng nâng cao lực cạnh tranh hết 18 vấn đề tồn vong doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh đến từ nhiều nhân tố Trong đó, tăng cường thị phần thơng qua việc tiến hành song song với khách hàng truyền thống lẫn phát triển thị trường đóng vai trị quan trọng Thị trường dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam thị trường giàu tiềm chưa khai thác triệt để, hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Hạn chế mức đóng góp 30% cổ phần doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng hay 49% CTCK phần giúp cho doanh nghiệp Việt tránh nguy bị nước ngồi thâu tóm Song điều khơng có nghĩa cơng ty, tập đồn tài nước ngồi khơng phép đầu tư vào thị trường Việt Nam Thêm vào đó, ranh giới khu vực dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng thị trường tài ngày xóa nhịa Thay tập trung vào khối ngân hàng trước đây, người dân có kể tìm đến doanh nghiệp bảo hiểm để gửi tiền hay đem tiền đầu tư thị trường chứng khốn Điều gây áp lực phải nâng cao lực để cạnh tranh với doanh nghiệp ngành nước mà cịn cạnh tranh với doanh nghiệp ngồi ngành có loại hình dịch vụ tương tự thay Trong khu vực tài ngân hàng nay, áp lực tăng vốn điều lệ khả tăng vốn điều lệ nhiều doanh nghiệp, khơng số tính đến việc tìm đối tác chiến lược để chuyển nhượng cổ phần hay chí bán tồn cơng ty giải pháp hàng đầu để tiếp tục hoạt động Điều hoàn toàn dễ hiểu, đặc biệt doanh nghiệp khó khăn hoạt động khó trì tương lai Họ đóng vai trị người bán, nguồn cung thị trường Như thể phần đầu mục này, doanh nghiệp, TCTD kể CTCK thuộc đối tượng chiếm số đáng kể thị trường tài ngân hàng Việt Nam Tổng quan hoạt động M&A lĩnh vực tài ngân hàng từ năm 1998 tới Tại Việt Nam, M&A ngân hàng diễn vào năm 1998, 1999, 2001, 2003 với việc nhiều NHTM cổ phần nông thôn với quy mô vốn nhỏ sáp nhập, hợp sở hành lang pháp lý Quyết định 241 Từ năm 2005 trở lại đây, hoạt động M&A ngân hàng nước đi, nhiên với tư cách hình thức M&A, hoạt động đầu tư góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước nước để trở thành cổ đông chiến lược diễn mạnh mẽ, sau Việt Nam trở thành thành viên WTO với hàng loạt cam kết mở rộng thị trường tài chính, ngân hàng Đối với hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược nước, Nhà nước ban hành văn điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần cho nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường Việt Nam nói chung, thị trường ngân hàng nói riêng Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Chứng khoán 2006 văn hướng dẫn thi hành… 19 Đối với hoạt động, đầu tư, mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược nhà đầu tư nước ngồi, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20-4-2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTM Việt Nam, NHNN ban hành Thông tư số 07/2007 hướng dẫn Chỉ thời gian ngắn, hàng loạt nhà đầu tư chiến lược mua nâng tỷ lệ sở hữu NHTM Việt Nam Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam có nhiều thương vụ M&A thực thành công, mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp Tuy vậy, giao dịch chủ yếu mức vừa nhỏ, có số thương vụ lớn, tập trung nhiều vào khối tài HSBC mua 15% cổ phần ngân hàng Techcombank, Maybank mua 15% ngân hàng An Bình, Petro Việt Nam mua 20% cổ phiếu Oceanbank Nhiều chuyên gia cho hoạt động M&A tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ cuối năm đầu năm tới, kinh tế tồn cầu có dấu hiệu phục hồi, đặc biệt ngành tài chính, bất động sản, truyền thông, dược phẩm, bán lẻ ngành khác Năm 2007 năm mà thị trường tài giới nói chung thị trường tài Việt Nam nói riêng phát triển với tốc độ nhanh, hoạt động mua bán sáp nhập hoạt động có tốc độ tăng trưởng nhanh với nhiều hình thức đa dạng Tại Việt Nam, thị trường M&A diễn sôi động với nhiều thương vụ lớn Ngay nửa đầu năm 2007 có 46 hợp đồng M&A ký kết Điển hình vụ Ngân hàng Eximbank bán 17,8% cổ phiếu cho 16 đối tác chiến lược có Kinh Đơ, ACB, PVFC, Sinco với giá trị lên tới 248 triệu USD Eximbank tiếp tục công bố bán 15% cổ phần cho Tập đoàn Sumitomo với giá trị 225 triệu USD Vụ M&A Indochina Capital Cty cổ phần địa ốc Hoàng Quân coi vụ mua bán doanh nghiệp đáng ý Indochina Capital mua 20% cổ phiếu Hoàng Quân M&A Việt Nam thực nhiều hình thức khác không đơn việc góp vốn đầu tư thường thấy thời gian trước Theo số liệu tháng cuối năm 2007, tổng giá trị thương vụ M&A 1.132 triệu USD( gần gấp đôi tháng cuối năm) Năm 2008 bất chấp nhứng khó khăn kinh tế vĩ mơ, Việt Nam thị trường mua lại, sát nhập hấp dẫn Theo báo cáo PwC công bố ngày 29/7, tháng đầu năm 2008 có 48 thương vụ mua lại, sát nhập thực Việt Nam với tổng giá trị 347 triệu USD Một thương vụ đáng ý khác tháng 2/2008 Franklin Resources Inc mua lại 49% cổ phần công ty Quản lý quỹ Vietcombank Ngân hàng Berhard, 20

Ngày đăng: 15/08/2023, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan