Thành phần loài và phân bố của thực vật họ thu hải đường (begoniaceae) tại khu vực tây thiên huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

81 3 0
Thành phần loài và phân bố của thực vật họ thu hải đường (begoniaceae) tại khu vực tây thiên   huyện tam đảo   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ, dãy dỗ bảo tận tình giảng viên giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để giúp em hồn thành chƣơng trình đào tạo quy chuyên nghành: Quản lí tài nguyên thiên nhiên (chƣơng trình chuẩn) Để đánh giá kết học tập hồn thiện chƣơng trình học trƣờng, đƣa lý thuyết phƣơng pháp học vào thực tiễn cách nhuần nhuyễn Đƣợc sựu đồng ý Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, giáo viên hƣớng dẫn, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thành phần loài phân bố thực vật họ Thu Hải Đường (Begoniaceae) khu vực Tây Thiên – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thấy cô Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Đặc biệt Th.S Phạm Thanh Hà quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, đƣa ý kiến, lời khuyên, định hƣớng cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý khu bảo tồn VQG Tam Đảo, Hạt kiểm lâm Tây Thiên, UBND xã Đại Đình tận tình giúp đỡ em thời gian điều tra nghiên cứu thực tế địa phƣơng Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu hạn chế, kiến thức thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ q thầy để nguyên cứu đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Minh Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan Thu hải đƣờng 1.1.1.Tổng quan họ Thu hải đƣờng (Begoniaceae) 1.1.2.Tổng quan chi Thu hải đƣờng (Begonia) 1.2.Tình hình nghiên cứu họ Thu hải đƣờng 1.2.1.Tình hình nghiên cứu họ Thu hải đƣờng Thế Giới 1.2.2.Tình hình nghiên cứu họ Thu hải đƣờng Việt Nam 1.2.3.Tình hình nghiên cứu lồi Thu hải đƣờng xã Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Giới hạn nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị 11 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cụ thể 13 2.4.3 Đánh giá số tác động ảnh hƣởng tới loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 24 2.4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Thu hải đƣờng cho khu vực nghiên cứu 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí, ranh giới diện tích 26 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3.Địa chất thổ nhƣỡng 28 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 28 3.2 Tài nguyên rừng 29 3.2.1 Thảm thực vật sử dụng đất 29 3.2.2 Đa dạng sinh học 33 3.3 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 39 3.3.1 Dân số thành phần dân tộc 39 3.3.2 Hiện trang phát triển kinh tế 40 3.4 Công tác bảo tồn VQG Tam Đảo 41 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43 4.1 Thành phần loài thuộc họ Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu 43 4.2 Một số đặc điểm phân bố loài họ Thu hải đƣờng khu vực điều tra 44 4.2.1 Bản đồ phân bố loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình 44 4.2.2 Vị trí phân bố lồi Begonia palmata D.Don 46 4.2.3 Vị trí phân bố lồi Begonia pavonina Ridl 47 4.2.4 Vị trí phân bố lồi Begonia pedatifida H.Lév 48 4.2.5 Vị trí phân bố loài Begonia tamdaoensis C.-I Peng 49 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao khu vực có lồi Thu hải đƣờng phân bố 50 4.3.1 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nơi có họ Thu hải đƣờng phân bố 52 4.3.2 Cây bụi, thảm tƣơi, thảm khô 53 4.3.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng nơi có họ Thu hải đƣờng phân bố khu vực nghiên cứu 54 4.4 Các yếu tố mức độ ảnh hƣởng tới loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc khu vực nghiên cứu 56 4.4.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 56 4.4.2 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài Thu hải đƣờng 56 4.5 Đề xuất giải pháp góp phần quản lí phát triển bền vữngtài nguyên loài thực vật thuộc họ Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu 58 4.5.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển Thu hải đƣờng địa phƣơng 58 4.5.2 Các giải pháp đề xuất 59 KẾT LUẬN- TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Thành phần loài phân bố thực vật họ Thu Hải Đường (Begoniaceae) khu vực Tây Thiên – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, vị trí phân bố; đồng thời đánh giá đƣợc tác đông ảnh hƣởng tới loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thành phần loài thực vật thuộc họ Thu hải đƣờng khu vực xã Đại Đình – Tam Đảo - Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Thu hải đƣờng khu vực điều tra - Đánh giá số tác động ảnh hƣởng đến loài Thu hải đƣờng Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp phát triển loài thuộc họ Thu hải đƣờng cho khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: 6.1 Về thành phần loài Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu‖ Tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có tổng cộng lồi Thu hải đƣờng đƣơc tìm thấy: Begonia palmate D.Don, Begonia pavonina Ridl, Begonia pedatifida H.Lév, Begonia tamdaoensis C-I Peng 6.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Thu hải đƣờng khu vực điều tra (1) Đã xây dựng đƣợc đồ thể vị trí trạng thái rừng nơi loài Thu hải đƣờng phân bố xã Đại Đình (2) Đã nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng, thổ nhƣỡng khu vực có lồi Thu hải đƣờng sinh trƣởng 6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lồi Thu hải đƣờng tự nhiên Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình bao gồm: (1) Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng địa phƣơng (2) Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu gồm có nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp từ tự nhiên ngƣời 6.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Đã đề xuất đƣợc ba nhóm giải pháp nhằm bảo tồn loài Thu hải đƣờng cho khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Minh Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Diễn giải VQG Vƣờn quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng UBND Ủy ban nhân dân KBT Khu bảo tồn CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp LR Ít nguy cấp 10 DD Thiếu dẫn liệu 11 GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) 12 NXB Nhà xuất 13 STT Số thứ tự 14 SWOT Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức 15 E/N Kinh độ Đông/Vĩ độ Bắc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách cá nhân tham gia trả lời vấn 14 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất VQG Tam Đảo (1996 – 2010) 31 Bảng 4.1 Danh mục loài thực vật họ Thu hải đƣờng phát khu vực nghiên cứu 43 Bảng: 4.2 Dạng sống tỷ lệ bắt gặp loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình 44 Bảng 4.1 Công thức tổ thành tầng cao ƠTC có lồi 51 Bảng 4.2 Tổ thành tái sinh nơi có lồi Thu hải đƣờng phân bố 52 Bảng 4.3 Bảng điều tra bụi, thảm tƣơi, thảm khô 54 Bảng 4.4 Một số đặc điểm phẫu diện đất khu vực có lồi Thu hải đƣờng phân bố 55 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra xã Đại Đình 15 Hình 4.1: Bản đồ phân bố lồi Thu hải đƣờng điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.2: Bản đồ phân bố lồi Begonia palmata D.Don 46 Hình 4.3: Bản đồ phân bố loài Begonia pavonina Ridl 47 Hình 4.4: Bản đồ phân bố lồi Begonia pedatifida H.Lév 48 Hình 4.5: Bản đồ phân bố loài Begonia tamdaoensis C.-I Peng 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Thu hải đƣờng (Begonia) tên chi họ thực vật có hoa Begoniaceae Với khoảng 1.400 lồi, chi Thu hải đƣờng (Begonia) mƣời chi thực vật hạt kín lớn nhất, chúng sinh sống khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới ẩm ƣớt, Nam Trung Mỹ, châu Phi miền Nam châu Á Ở Việt Nam có khoảng 70 lồi , phân bổ chủ yếu rừng thƣờng xanh nhiệt đới cận nhiệt đới Các loài sống cạn thƣờng loại thân rễ hay thân củ Hoa chúng thƣờng to sặc sỡ, có màu từ trắng, hồng, đỏ tƣơi hay vàng Ngồi ra, giống Thu hải đƣờng có tên gọi hoa Kim Chính Nhật quốc hoa biểu tƣợng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Thu hải đƣờng tác dụng làm cảnh, từ xa xƣa cha ơng ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh làm rau ăn Theo dân gian, Thu hải đƣờng rìa (Begonia laciniata Roxb) đƣợc dùng làm thuốc trị cảm mạo, viêm nhánh khí quản cấp tính, viêm khớp xƣơng phong thấp, đòn ngã nội thƣơng ứ đau, bế kinh, gan lách sƣng to Dùng trị rắn độc cắn, đòn ngã sƣng đau Dân gian cịn dùng giã hơ nóng đắp sƣng tấy mụn nhọt Cây Thu hải đƣờng chân vịt (Begonia palmata D.Don) Thu hải đƣờng xẻ (Begonia pedatifida H.Lév) dùng làm rau ăn Tuy đƣợc trồng phổ biến rộng rãi nhƣng đa số đƣợc nhập từ Trung Quốc Đài Loan, chƣa có nhiều tài liệu, nghiên cứu chi Thu hải đƣờng (Begonia) Việt Nam nên việc trồng, phát triển bảo tồn chúng gặp nhiều khó khăn VQG Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc với khí hậu điều kiện lập địa thuận lợi cho phát triển chi Thu hải đƣờng Xã Đại Đình phần VQG, nơi có mơi trƣờng tự nhiên tuyệt vời nhƣng cân với phát triển du lịch mức làm ảnh hƣởng tới hệ động thực vật Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Thành phần loài phân bố thực vật họ Thu Hải Đường (Begoniaceae) khu vực Tây Thiên – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc” với mục tiêu xác định đƣợc thành phần loài, xây dựng đồ phân bố , đặc điểm khu vực phân bố lồi góp phần bổ sung sở liệu phục vụ công tác bảo tồn, phát triển chi Thu hải đƣờng xã Đại Đình nói riêng VQG Tam Đảo nói chung  Tác động tự nhiên Thu hải đƣờng nhƣ tất loài thực vật khác chịu tác động lớn từ yếu tố nhƣ độ ẩm, lƣợng mƣa, ánh sáng,… + Ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển thực vật nói riêng họ Thu hải đƣờng nói chung Ánh sáng cần thiết cho quang hợp nhƣng nhu cầu loài khác Việc biến đổi khí hậu làm thay đổi thời gian, cƣờng độ chiếu sáng Tại số điểm cuối tuyến điều tra, phát biến thái thực vật họ Thu hải đƣờng chuyển sang màu xanh dƣơng với mục đích quang hợp tốt + Thu hải đƣờng loài thực vật xuất đới khí hậu nhiệt đới với độ ẩm cao Chính độ ẩm định đến diện loài Thu hải đƣờng Yếu tố ảnh hƣởng quan trọng tới độ ẩm lƣợng mƣa, phân bố mƣa năm  Tác động từ ngƣời Việc quản lý quan chức địa phƣơng trƣớc chƣa đƣợc tốt, chƣa có kết hợp bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững Địa hình giáp liền tỉnh nên thiếu liên kết tỉnh Đội ngũ cán chƣa có kiến thức sâu rộng tầm quan trọng đa dạng loài Ngoài nhận thức, ý thức ngƣời dân vùng cịn chƣa cao 4.5 Đề xuất giải pháp góp phần quản lí phát triển bền vữngtài nguyên loài thực vật thuộc họ Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu 4.5.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển Thu hải đường địa phương Qua kết điều tra thực địa cho thấy Thu hải đƣờng nói riêng lồi thực vật thân thảo nói chung chƣa đƣợc trọng Để đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sử dụng sơ đồ phân tích SWOT kết thu đƣợc nhƣ sau: 58 Điểm mạnh Điểm yếu - Có địa hình đa dạng, chế độ khí hậu, thủy - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều dốc đứng, văn thích hợp điều kiện thuận lợi cho khe, vực sâu ảnh hƣởng tới q trình quản lý nhiều lồi Thu hải đƣờng phát triển bảo vệ điều tra lồi Thu hải đƣờng - Hệ thống giao thơng thuận lợi cho việc lại - Các hoạt động khai thác gỗ, phát vén rừng, khu vực vùng xung quanh săn bắn số loại động vật nhỏ (sóc đất, - Xã nơi lui tới khách thập phƣơng yêu thích du lịch sinh thái tín ngƣỡng phật chuột, chim,…) cịn tồn chƣa đƣợc xử lý triệt để giáo: chùa Tây Thiên, Đền Thƣợng, Thiền - Đội ngũ cán kiểm lâm Đại Đình cịn viện trúc lâm Tây Thiên, suối Bạc,… đem lại mỏng, phƣơng tiện hộ trợ điều tra, quản lý nguồn lợi kinh tế đầu tƣ cho công tác bảo tồn hạn chế phá triển rừng, dịch vụ mơi trƣờng - Thiếu nhân lực có chun mơn cao công - Nhiều cán VQG đƣợc đào tạo tác bảo tồn loại lâm sản ngoại gỗ đáp ứng nhu cầu chuyên môn Hạt kiểm lâm - Đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn, xã Đại Đình có nhiều kinh nghiệm sản phụ thuộc nhiều vào rừng, trình độ nhận xuất chống cháy rừng thức hạn chế nên gây nhiều khó khăn cho - Rừng đất rừng VQG đƣợc giao khoán cho ngƣời dân nên thuận lợi công tác bảo vệ phát triển rừng nhƣ môi trƣờng công tác quản lý phát triển rừng địa - Du lịch phát triển nên có kiểm sốt đƣợc sƣ vào, vận chuyển buôn bán trái phép động bàn - Lực lƣợng lao động khu vực dồi dào, thực vật rừng ngƣời dân cần cù chịu khó có nhiều kinh nghiệm cơng tác trồng rừng, phịng chống cháy rừng - VQG yêu cầu cấm cửa rừng, tổ chức cá nhân vào phải có giấy phép Cơ hội Thách thức - Các quan chức năng, tổ chức, nhà - Du lịch địa phƣơng phát triển, địi hỏi khoa học có quan tâm trọng việc phải có hợp tác chặt chẽ Ban quản lý bảo tồn loài thực vật quý khu du lịch với quan bảo vệ 4.5.2 Các giải pháp đề xuất Qua việc phân tích sơ đồ SWOT kết nghiên cứu thực tiễn khu vực điều tra từ cho thấy muốn bảo tồn loài Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu cần có thơng tin khoa học lồi cụ thể, khơng 59 bảo tồn lồi mà cịn bảo tồn mơi trƣờng sống chúng Dƣới số đề suất giải pháp bảo tồn phát triển lồi Thu hải đƣờng có xã Đại Đình nhƣ sau 4.5.2.1 Giải pháp quản lý Thu hải đƣờng họ thực vật đặc trƣng cho khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới ẩm nên nhạy cảm với thay đổi mơi trƣờng sống Muốn bảo tồn tốt lồi Thu hải đƣờng cần có thơng tin khoa học lồi cụ thể Trên sở thơng tin phân bố, sinh thái kiểu sống loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình tiến hành khoanh vùng quần thể Thu hải đƣờng có nguy bị đe dọa Kết nghiên cứu thông tin cần thiết cho việc lựa chọn, định hƣớng, ƣu tiên bảo tồn nhóm lồi có nguy bị đe dọa, lồi có tiềm phát triển 4.5.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân địa phương trang bị kiến thức cho lực lượng kiểm lâm cơng tác bảo tồn lồi Thu hải đường Thu hải đƣờng phần cấu thành hệ sinh thái rừng Trong vài thập niên trở lại đây, nghiên cứu nguồn gen Thu hải đƣờng đƣợc nhà khoa học quốc tế không thực vật mà y học sinh học quan tâm Do vậy, việc tăng cƣờng lực lƣợng cán quản lý tổ chức bảo vệ rừng cần thiết Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ kinh nghiệm công tác tuần tra, bảo vệ tài nguyên rừng 4.5.2.3 Giải pháp sách xã hội Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng cách tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia vào việc bảo tồn bền vững loài Thu hải đƣờng nói riêng hệ sinh thái rừng nói chung khu vực Nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, giúp họ sinh kế phụ thuộc vào việc khai thác lâm sản gỗ Tổ chức truyền thông cho học sinh cấp nhằm nâng cao nhận thức hệ trẻ rừng bảo tồn rừng 60 KẾT LUẬN- TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về thành phần loài Thu hải đường khu vực nghiên cứu Tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc bƣớc đầu ghi nhận đƣợc loài Thu hải đƣờng Về số đặc điểm phân bố loài họ Thu hải đường khu vực điều tra - Đã xây dựng đƣợc đồ thể vị trí trạng thái rừng nơi loài Thu hải đƣờng phân bố xã Đại Đình - Đã nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng, thổ nhƣỡng khu vực có lồi Thu hải đƣờng sinh trƣởng - Đã đề xuất đƣợc ba nhóm giải pháp nhằm bảo tồn lồi Thu hải đƣờng cho khu vực nghiên cứu pháp dựa kết nghiên cứu đề tài Tồn Trong thời gian thực khóa luận, có nhiều cố gắng để thực tốt nội dung đề nhƣng khóa luận cịn số tồn sau: - Số lƣợng ô tiêu chuẩn chƣa đủ lớn, số liệu phục vụ đề tài hạn chế - Do thời gian triển khai làm đề tài không trùng với thời điểm hoa số loài nên cơng tác giám định lồi cịn gặp nhiều khó khăn - Việc đề xuất số giải pháp mang tính định hƣớng, chƣa đánh giá cụ thể hiệu giải pháp - Các tài liệu nƣớc chuyên sâu Thu hải đƣờng gần nhƣ Khuyến nghị Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp sinh viên, cơng trình chƣa thể giải vấn đề cách trọn vẹn, kĩ cịn chƣa hồn thiện Do cần tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng mở rộng vùng điều tra để ghi nhận thêm loài, sâu nghiên cứu đặc điểm sinh thái, vật hậu loài đánh giá toàn diện tác động ảnh hƣởng, khả phát triển loài Thu hải đƣờng nhằm đƣa đƣơc nhƣng giải pháp tối ƣu thiết thực 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu trog nƣớc Đỗ Tất Lợi, 1962, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Phạm Hoàng Hộ, 2000, Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, 1997, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Trang web: http://www.Begonia.org/ Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu_hải_đƣờng II Tài liệu nƣớc Arends, J C 1992 The biosystematics of Begonia squamulosa Hook f and affiliated species in section Tetraphila A.DC Wageningen Agricultural University Papers 91 Baranov, A I and F A Barkley 1974 The sections of the genus Begonia Boston: Northeastern University Doorenbos, J., M S M Sosef, and J J F E De Wilde 1998 The sections of Begonia—studies in Begoniaceae VI Wageningen Agricultural University Papers 98:5–266 Jack W 1822 Mơ tả lồi thực vật Malayan Malayan Miscellanies Jansson C.-A 1963 Eine neue Begonia aus Indonesien Acta Horticulturae Gothoburgensis Tebbitt MC & Dickson JH 2000 Các mô tả đƣợc sửa đổi tập phân chia lại số begoniia châu Á (Begoniaceae) Brittonia 52 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh lồi Thu hải đƣờng xã Đại Đình Hình ảnh lồi Begonia palmata D.Don (Thu hải đường chân vịt) H01: Viền trắng bật H02:Giá thể đá H03: Mọc thành cụm H04: Chồi non H05: Tiêu H06: Tiêu (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) Hình ảnh lồi Begonia palvonina Rild H07: Mọc đơn lẻ H08: Hoa màu hồng H09: Gân màu đỏ thẫm H10: Mọc xen Thu hải đƣờng Tam Đảo H11: Mọc khe núi H12: Mọc loài thân thảo khác Hình ảnh lồi Begonia pedatifida H.Lév (Thu hải đường xẻ) H13: Thân màu đỏ H15: Quả tìm thấy H17: Tiêu (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) H14: Lá non H16: Mọc khe đá H18: Tiêu (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) Hình ảnh loài Begonia tamdaoensis C-I Peng (Thu hải đường Tam Đảo) H19: Mặt trƣớc sau H21: Quả Thu hải đƣờng Tam Đảo H23: Tiêu (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) H20: Mọc đá H22: Lá biến thái màu xanh dƣơng H24: Tiêu (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) Phụ lục 02: Ảnh hoạt động điều tra xử lý tiêu loài Thu hải đƣờng xã Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc H01: Nhóm kiểm lâm VQG H03: Đo chu vi 1.3 H05: Xác định độ cao tọa độ loài H02: Lập góc vng ƠTC H04: Đo độ tàn che H06: Thảm khơ H07: Nhóm thực địa H08: Chụp lồi nghiên cứu H09: Xử lý mẫu ngâm cồn H10: Chim làm tổ bụi thảo (Nguồn ảnh: Th.S Phạm Thanh Hà) Phụ lục 03: Tọa độ tuyến điều tra Mẫu biểu 01: Biểu điều tra loài họ Thu hải đƣờng theo tuyến Tuyến số: 01 Địa danh: Đồng ma – Ao dứa Tọa độ điểm bắt đầu: E00565825 – N02375467 Tọa độ điểm kết thúc: E00564810 – N 02375790 Ngƣời điều tra: Nguyễn Minh Ngọc STT Tên loài Số mẫu hiệu Tọa độ bắt gặp Ngày điều tra: 15/03/2017 Độ cao tuyệt Ghi đối (m) 01, 03 564727/2376073 1016 01 Có hoa 02, 03 564743/2375610 1054 Có 01 565504/2375515 956 Có hoa 01 564939/2375664 1033 Có hoa 02 565601/2375463 1009 01 565002/2377056 1101 Có hoa 01 564809/2376133 1053 01 Có hoa 01,02 564810/2375790 1061 01 Có hoa 01 565011/2375707 1021 Có hoa 10 01 564941/2375674 1031 Có hoa 11 02, 04 565262/2375551 991 12 01, 03 564802/2376307 1062 01 Có hoa 13 02 564802/2376307 1061 Có 14 01 565112/2378074 1070 Có hoa 15 02 565609/2375453 1003 Có 16 03 565286/2375403 1182 17 02 565506/2375551 1012 18 02 565504/2375515 956 19 03, 04 564774/2375879 1023 Có 04 non 20 02 564962/2375705 1028 Có chồi 21 02, 04 564943/2375692 1028 22 03 564739/2376138 998 23 04 565765/2375463 1009 24 03, 04 564766/2376354 980 25 03 564987/2375511 1125 26 04 565785/2375453 1003 27 01 565112/2378074 1170 Chồi non Có hoa - Tuyến 02: Đền Thƣợng + Tọa độ điểm bắt đầu: E00560821 N02374854 + Tọa độ điểm kết thúc: E00563478 N02376435 - Tuyến 03: Lũng đồng bùa + Tọa độ điểm bắt đầu: E00562540 N02371823 + Tọa độ điểm kết thúc: E00565105 N02374523 Ghi chú: Tại hai tuyến khơng tìm thấy lồi họ Thu hải đƣờng Phụ biểu 04: Bảng vấn điều tra loài Thu hải đƣờng Bảng câu hỏi vấn điều tra loài Thu hải đƣờng Giới thiệu mục đích vấn Họ tên ngƣời vấn:…………………………………………………… Thời gian vấn: ngày / /2017 Họ tên ngƣời đƣợc vấn:…………………………………………… Dân tộc: ………………………… Xã:……………………………… Huyện:…………………………… Tỉnh:…………………………… Ghi ngƣời đƣợc vấn: Giới tính:………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Thơng tin khác: ……………………………………………………… ……… I Phỏng vấn thành phần loài khu vực phân bố Xin cô (chú) cho biết nhìn thấy lồi xã Đại Đình chƣa? Tên đƣợc gọi gì? (Đƣa hình ảnh loài Thu hải đƣờng cho ngƣời đƣợc vấn xem nhận diện loài) Các loài thƣờng bắt gặp địa điểm nào? (Đỉnh nào? Khe nào? Vị trí nào?) II Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng tới Thu hải đƣờng khu vực điều tra Những (chú) có sử dụng đƣợc khơng? Nơi sinh sống lồi nhƣng năm gần có bị ảnh hƣởng hoạt động khác khơng? Đó hoạt động nào?

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan