Thành phần loài và đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh với loài sao đen hopea odorata roxb tại tỉnh đồng nai

77 7 0
Thành phần loài và đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh với loài sao đen hopea odorata roxb tại tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp NGUYễN THị HOàNG YếN THàNH PHầN LOàI Và ĐặC ĐIểM PHÂN Bố NấM NộI CộNG SINH VớI LOàI SAO ĐeN (Hopea Odorata Roxb) tỉnh đồng nai Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây- 2007 Lun c hon thnh ti Trng Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đuợc bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước họp trường Đại học Lâm Nghiệp Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp Bé giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp NGUYễN THị HOàNG YếN THàNH PHầN LOàI Và ĐặC ĐIểM PHÂN Bố NấM NộI CộNG SINH VớI LOàI SAO ĐeN (Hopea Odorata Roxb) tỉnh đồng nai Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Người hướng dẫn khoa học PGS TS phạm quang thu Hà Tây- 2007 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii LỜI CẢM ƠN .viii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGỒI NƯỚC 1.1.1 Lịch sử hình thành tên gọi …………3 1.1.2 Phân loại bào tử 1.1.3 Kỹ thuật tách bào tử, quan sát bào tử, đếm số lượng bào tử ,6 1.1.4 Sự phát tán bào tử 1.1.5 Sinh thái học nấm nội cộng sinh 1.1.6 Ảnh hưởng nấm nội cộng sinh thực vật chủ 1.1.7 Những nghiên cứu họ Dầu 11 1.1.8 Phương thức sử dụng nấm nội cộng sinh .12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .17 2.2.1 Điều tra thành phần loài nấm nội cộng sinh .17 ii 2.2.2 Một số đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh .17 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.4 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 2.5 PHƯƠNG PHÁP 18 2.5.1 Điều tra thành phần nấm nội cộng sinh 18 2.5.1.1 Thu thập mẫu 18 2.5.1.2 Phương pháp tách bào tử từ đất .19 2.5.1.3 Phân loại nấm nội cộng sinh 19 2.5.1.4 Xây dựng danh mục thành phần loài 19 2.5.2 Nghiên cứu số đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh .20 - Phân tích số tính chất đất - Nghiên cứu đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 21 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC THU THẬP MẪU 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 THÀNH PHẦN NẤM NỘI CỘNG SINH VỚI CÂY SAO ĐEN 23 4.1.1 Xây dựng bảng tra loài nấm nội cộng sinh 23 4.1.2 Danh mục loài 26 4.1.3 Mô tả đặc điểm sinh học bào tử nấm nội cộng 28 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ NẤM NỘI CỘNG SINH .41 4.2.1 Phân bố nấm nội cộng sinh theo loại rừng hỗn giao .41 4.2.1.1 Phân bố số lượng bào tử nấm nội cộng sinh theo loại rừng hỗn giao 41 4.2.1.1.Phân bố thành phần nấm nội cộng sinh theo loại rừng hỗn giao ………………………………………………43 4.2.2 Phân bố nấm nội cộng sinh theo tuổi cây…………………… 45 iii 4.2.2.1 Phân bố số lượng bào tử nấm nội cộng sinh theo tuổi cây……45 4.2.2.2 Phân bố thành phần nấm nội cộng sinh theo tuổi cây…………47 4.2.3 Phân bố nấm nội cộng sinh theo độ sâu tầng đất…………….48 4.2.3.1.Phân bố số lượng bào tử nấm nội cộng sinh theo độ sâu tầng đất………………………………………………………………………48 4.2.3.2 Phân bố thành phần nấm nội cộng sinh theo độ sâu tầng……… đất……………………………………………………………………… 53 4.2.4 Ứng dụng đặc điểm phân bố nấm nội cộng phát triển bền vững rừng đen 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 TỒN TẠI .59 5.3 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT KÍ HIỆU NỘI DUNG TRANG, MỤC Acau Acaulospora Bảng 4.3 Entr Entrophospora Bảng 4.5 Giga Gigaspora Glomus Glomus Scler Sclerocytis Glo Glomites VAM Nấm nội cộng sinh Tổng quan nghiên cứu SĐ-KL Sao đen - Keo lai Biểu đồ 4.3 SĐ-Đ Sao đen - Điều 10 SĐ-X Sao đen - Xoài Bảng 4.7 v DANH MỤC CÁC BẢNG STT TT Bảng 4.1 4.2 Nội dung Bảng tra loài nấm nội cộng sinh Danh mục thành phần loài nấm nội cộng sinh tần suất xuất Trang 23 26 4.3 Số lượng bào tử theo loại rừng hỗn giao 41 4.4 Số lượng bào tử nấm nội cộng sinh theo tuổi 46 4.5 Phân bố thành phần chi theo tuổi nấm nội cộng sinh theo tuổi 48 4.6 Số lượng bào tử theo độ sâu tầng đất 49 4.7 Phân bố thành phần loài theo độ sâu tầng ®Êt 54 50 Số lượng bào tử theo độ sâu tầng đất thể theo loại hình hỗn giao hình 4.29, hình 4.30, hình 4.31 Hình 4.29: Phân bố số lượng bào tử theo độ sâu tầng đất loại rừng Sao đen – Keo lai 19 17 (bào t ) 15 0-10cm 13 10-20cm 11 S ấ 13 10 Tuổi (năm) Phương trình tương quan số lượng bào tử năm trồng có dạng: Tầng 0-10 cm: Y = - 0,6X + 14,6 với hệ số tương quan R = 0,98 Trong : Y: số lượng bào tử/ 100gam đất X: tuổi Tầng 10-20 cm: Y = 0,47X + 7,03 với hệ số tương quan R = 0,98 Hình 4.30: Phân bố số lượng bào tử theo độ sâu tầng đất loại rừng Sao đen – Điều 55 50 45 (bào t ) 40 0-10 cm 10-20 cm 35 30 25 S 20 ấ ợ 51 15 10 13 10 Tuổ i (năm) Phương trình tương quan số lượng bào tử năm trồng có dạng: Tầng 0-10 cm: Y = -2,6X + 48,06 với hệ số tương quan R = 0,99 Tầng 11-20 cm: Y = 2,4X + 19,53 với hệ số tương quan R = 0,99 52 Hình 4.31: Phân bố số lượng bào tử theo độ sâu tầng đất loại rừng Sao đen – Xoài 14 12 (bào t 0-10cm 10-20cm lư ấ ) 10 Số 13 10 Tuổi (năm) Phương trình tương quan số lượng bào tử năm trồng có dạng: Tầng 0-10 cm: Y = -0,6X + 14,6 với hệ số tương quan R = 0,97 Tầng 10-20cm: Y = 0,67X + 0,83 với hệ số tương quan R = 0,97 Tất phương trình có hệ số tương quan R lớn 0,95 thể tương quan chặt số lượng bào tử độ sâu tầng đất Hệ số a dương phương trình tương quan số lượng bào tử năm trồng tầng 10-20 cho thấy tương quan số lượng bào tử độ sâu tầng đất tuân theo chiều hướng thuận, hệ số a âm phương trình tương quan tầng 0-10 cm thể chiều hướng nghịch tương quan Trên hình -03 4-03 4-05 cho thấy đường biểu thị số lượng bào tử tầng 0-10 tầng 11- 20 Tăng giảm theo chiều hướng trái ngược Các loại hình rừng hỗn giao có biến đổi mật độ bào tử tầng đất Trên đồ thị đường biểu thị số lượng bào tử có 100 gam đất tầng 0-10cm có xu hướng giảm theo tuổi cây, tuổi lớn số lượng bào tử nấm nội cộng 53 sinh giảm, ngược lại đường biểu thị số lượng tầng 11-20 có xu hướng tăng theo tuổi Điều loại hình rừng trồng Sao đen hỗn giao Số lượng bào tử hai tầng có xu hướng tăng giảm ngược theo độ sâu tầng đất, đến tuổi số lượng bào tử tầng đạt cân Điểm cân xảy sớm hay muộn tùy thuộc vào loại hình rừng hỗn giao Đối với phương thức trồng xen Điều thời điểm xảy sớm, khoảng tuổi tuổi 4, phương thức trồng xen Sao Đen Keo Lai, Xoài thời điểm muộn hơn, khoảng tuổi 10 13 Phương thức trồng xen Điều mơ hình xen kinh tế, phương thức có tác động Cây trồng phương pháp cuốc hố bón phân giai đoạn 2-3 năm đầu, từ năm sau không tác động Đối với phương thức trồng xen Keo Lai, đất cày máy trước trồng rừng có bón phân Sao đen trồng xen Xoài cuốc hố bón phân, thường xuyên tưới nước Đây nguyên nhân gây khác thời điểm biến đổi số lượng bào tử tầng đất loại hình hỗn giao khác Giai đoạn đầu, rừng non thường tác động biện pháp lâm sinh bón phân, vun gốc, làm cỏ, đặc biệt nơng nghiệp Điều, Xồi Một phần khác trình làm đất trước tiến hành trồng rừng làm thay đổi kết cấu tầng đất mặt Tầng đất tơi xốp, thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho bào tử nấm nội cộng sinh phát triển Chiều hướng phát triển ba phương thức trồng hỗn giao Sao đen Điểm khác thời điểm giao thời điểm cân số lượng bào tử hai tầng đất Như vậy, nhiều loài trồng xen khác nhau, số lượng bào tử nấm nội cộng rừng trồng Sao đen cấp tuổi phát triển theo chiều hướng chung Số lượng bào tử tăng giảm theo độ sâu tầng đất, tăng 54 giảm không đồng cho tất tuổi Tại tuổi đó, số lượng bào tử thay đổi theo chiều ngược lại Tuy nhiên, thời điểm khác với loài trồng xen khác Có nhiều nghiên cứu trước đề cập mối quan hệ độ sâu tầng đất số lượng bào tử, không đề cập đến yếu tố tuổi Kết luận đề tài cụ thể mối quan hệ 4.2.3.2 Phân bố thành phần bào tử nấm nội cộng sinh theo độ sâu tầng đất Bảng 4.7: Phân bố thành phần loài theo độ sâu tầng đất Loài Độ sâu(cm) 0-10 10-20 Acau appendiculata x Acau delicate x Acau dilatata Loài Độ sâu(cm) 0-10 10-20 Entr schenckii x x Scler coremioides x x x Scler coccogena x Acau myriocarpa x x Gl aggregatum x Acau bireticulata x Gl ambisporum x x Acau lacunose x Gl marcaropus x Acau scrobiculata x Gl australe x Acau eligans x Gl mosseae x x Acau rehmii x Gl borelae x Acau melea x Glo rhyniensis x x Acau excavata x Giga candida x Entr colombiana x x Giga albida x Entr infrequens x Giga decipiniens x 55 Ghi chú: (x) xuất hiện, (0) không xuất Ảnh hưởng độ sâu tầng đất đến thành phần chi nấm nội cộng sinh theo hai tầng 0-10cm 11-20cm không rõ Các chi phân bố hai tầng đất Không chi phân bố với tầng đất định Hầu hết loài nấm nội cộng sinh phân bố hai tầng đất Những lồi có tần xuất phổ biến xuất mẫu hai tầng đất Chỉ có số lồi có tần xuất khơng phổ biến xuất tầng đất định Một loài xuất nhiều tuổi loài hỗn giao khác tầng phân bố không thay đổi Chúng xuất với tầng định Có thể nói độ sâu tầng đất ảnh hưởng lớn đến phân bố thành phần nấm nội cộng sinh 4.2.4 Ứng dụng đặc điểm phân bố nấm nội cộng phát triển bền vững rừng đen Đất phục vụ cho mục đích trồng rừng thường đất nghèo, xấu Để trồng rừng đạt hiệu phải tăng cường cơng tác chăm sóc Ngồi biện pháp chăm sóc thơng thường sử dụng phân bón, tiến khoa học công nghệ sinh học sử dụng chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học khơng có tác dụng tức thời thực vật mà cịn có ý nghĩa lâu dài môi trường Chế phẩm nấm nội cộng sinh dạng chế phẩm sinh học Xác định chi nấm chiếm ưu quan trọng cho việc nghiên cứu nhân nuôi nấm nội cộng sinh phục vụ trồng rừng Sao đen Đất quy hoạch để rồng rừng thường vùng đất xấu, nhóm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm nội cộng sinh nhà khoa học quan tâm Để tạo hiệu chế phẩm tốt nhất, trước tiên phải chọn loài nấm nội cộng sinh phù hợp Như kết phân tích cho thấy, 56 khơng phải chi, lồi nấm nội cộng sinh pháp triển loại hình hỗn giao Vì vậy, khơng chọn chi, lồi nấm ưu nấm nội cộng sinh không phát huy tác dụng mong muốn Trong điều kiện khu vực nghiên cứu có 6/8 chi nấm có mặt có chi chiếm ưu Xác định chi nấm bước khởi đầu cho nghiên cứu ứng dụng Giai đoạn rừng trồng số lượng bào tử thường tập trung tầng 0-10 cm, tuổi rừng tăng số lượng bào tử tập trung tầng 11-20 cm Trong q trình chăm sóc cần ý bảo vệ tầng đất 0-10 cm, giữ môi trường tốt cho nấm nội cộng sinh phát triển Giai đoạn chưa diễn biến đổi hai tầng đất, nấm nội cộng sinh tập trung tầng trên, tác động làm thay đổi môi trường sống nấm nội cộng sinh chiều hướng không thuận lợi giai đoạn nấm nội cộng sinh phát huy hiệu trồng Bằng biện pháp giữ tầng bụi, thảm tươi, khơng xới xáo tầng đất mặt giữ bảo vệ nấm nội cộng sinh tầng đất mặt Sao đen trồng xen Điều có số lượng bào tử lớn so với phương thức trồng xen Keo Lai Xoài Sự chênh lệch thể đồng tất năm trồng Phương thức kết hợp tạo mơi trường có lợi cho phát triển nấm nội cộng sinh Hiện nay, theo chủ trương giao đất giao rừng canh tác theo phương thức nông lâm kết hợp xu chung giải pháp tốt để vừa giữ rừng vừa tạo thu nhập ổn định cho người dân làm nghề rừng Tuy nhiên chọn phương thức lựa chọn phải đảm bảo phát triển mục đích tạo hiệu kinh tế từ trồng xen Đối với nhóm đất xám, nghèo mùn, nghèo lân nhóm đất xấu khơng thể trồng nơng nghiệp, theo quy hoạch phần diện tích dùng để trồng rừng Như vậy, chọn loài cho phương thức nơng lâm kết hợp với nhóm đất khơng cần hiệu kinh tế, sinh trưởng tốt mà điều quan trọng tạo hiệu lâu dài môi 57 trường Phương thức trồng xen Sao đen Điều có số lượng bào tử lớn nên nói phương thức tạo mơi trường tốt cho nấm nội cộng sinh phát triển Loài trồng thích hợp tạo thuận lợi cho nấm nội cộng sinh phát triển Ngược lại, phát triển tốt nấm cộng sinh thúc đẩy sinh trưởng cách tự nhiên bền vững Đây mối quan hệ tương hỗ lựa chọn lồi trồng quan trọng Lồi Sao đen có cộng sinh với nấm nội cộng sinh, hoàn cảnh định, phương thức trồng xen, tạo thúc đẩy kìm hãm phát triển chúng Cải thiện môi trường đất tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho trồng coi giải pháp tốt Cải thiện môi trường đất khơng có tác dụng cho trồng trước mắt mà cịn đem lại lợi ích lâu dài mơi trường Ngồi số lượng bào tử lớn, phương thức trồng xen Sao đen Điều tạo hệ nấm nội cộng sinh phong phú Vì vậy, phương thức trồng xen Sao đen Điều coi mơ hình phù hợp với vùng đất xám 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần nấm nội cộng sinh đất trồng Sao đen đất xám, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai tương đối phong phú Xác định 26 loài nấm thuộc chi (Gồm chi: Acaulospora, Glomus, Gigaspora, Entrophospora, Sclerocystis, Glomites) họ Chi nấm chiếm ưu khu vực nghiên cứu Acaulospora Glomus Hai chi nấm có số lượng bào tử nhiều có thành phần lồi phong phú Rừng trồng Sao Đen hỗn giao với Điều tạo môi trường thuận lợi cho phát triển bào tử nấm nội cộng sinh Tổng số bào tử loại hình hỗn giao Sao Đen - Điều 286 bào tử, Sao Đen - Keo Lai: 156 bào tử; Sao Đen – Xoài: 64 bào tử Loài trồng hỗn giao với Sao Đen ảnh hưởng đến thành phần nấm nội cộng sinh Loại hình hỗn giao Sao Đen - Điều có hệ nấm nội cộng sinh phong phú 17/26 loài nấm nội cộng sinh phân lập Số lượng bào tử nấm nội cộng sinh không phụ thuộc vào tuổi mà chủ yếu phụ thuộc vào loài trồng hỗn giao Với loại hình rừng hỗn giao, tuổi khác số lượng bào tử biến dộng không đáng kể Ngược lại, tuổi cây, số lượng bào tử có biến động lớn tùy thuộc vào loài trồng hỗn giao Bào tử nấm nội công sinh phân bố khác theo độ sâu tầng đất Số lượng bào tử tầng 0-10 cm có xu hướng giảm theo tuổi cây, số lượng bào 59 tử có xu hướng tăng theo tuổi Số lượng bào tử tầng đạt cân tuổi định Đối với loại rừng Sao Đen trồng hỗn giao Keo Lai khoảng, hỗn giao với Điều khoảng, hỗn giao với Xoài Ứng dụng nghiên cứu việc phát triển rừng Sao đen Những kết luận phân bố thành phần số lượng bào tử nấm cộng sinh tạo sở lựa chọn phương thức trồng hỗn giao Sao đen hợp lí, có biện pháp chăm sóc hợp lí 5.2 TỒN TẠI - Do điều kiện thời gian nên có vấn đề đề tài tài chưa làm rõ xác định chi ưu thế, chưa xác định loài ưu - Chưa xác định phân bố nấm nội cộng sinh đất trồng Sao đen tầng sâu 5.3 KIẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu sâu nhân tố ảnh hưởng đến số lượng bào tử, thành phần lồi - Có thể mở rộng đối tượng nghiên cứu nấm nội cộng sinh với loài trồng rừng mọc nhanh - Nghiên cứu ứng dụng nấm nội cộng sinh vào sản xuất rừng bền vững - Kết đề tài sử dụng làm sở cho đề tài nghiên cứu - Cần đánh giá thêm tốc độ sinh trưởng Sao đen để tìm phương thức trồng đạt hiệu kinh tế môi trường 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Sỹ Giao Nguyễn Thị Nhâm, Nghiên cứu bệnh vàng cịi Thơng nhựa, dựa vào qui luật cộng sinh với nấm, Kỉ yếu khoa học 1970 1980 Nguyễn Sỹ Giao Nguyễn Thị Nhâm, Man Thị Sen, Ứng dụng nấm sinh để nâng cao chất lượng trồng lâm nghiệp Nguyễn Sỹ Giao Nguyễn Thị Nhâm, Bước đầu nghiên cứu ứng dụng số loại nấm cộng sinh chủng để tạo rễ nấm thông nhựa (Pinus Merkussi), 1976-1977, Kỉ yếu khoa học Nguyễn Hồng Hà, Thu thập bào tử nấm cộng sinh đất vùng rễ dược liệu, Hội nghị Công nghệ Sinh học, Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thị Nga “Nấm rễ nội cộng sinh (Vesicular arbuscular mycorrhiza) quần thể vi sinh vật đất đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học đất số 23 – 2005 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, “Khả nhân bào tử nhờ kí chủ chủng nấm nấm rễ nội cộng sinh (Vesicular arbuscular mycorrhiza) phân lập từ đất Việt Nam ”, Tạp chí Khoa học đất số 29 – 2006 L ê Thị Minh Thành cộng tác, Nấm nội cộng sinh rễ Sơn thục (Homalomena aromatica)- Đặc điểm hình thái phát triển, Hội thảo nghị Cơng nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2003 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/ UNESCO quy hoạch 61 sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ)(1997), Nhà xuất Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Thu Nguyễn Đức Thắng (1998), Một số điều kiện sinh trưởng tối ưu cho việc sản xuất chế phẩm nấm cộng sinh Posilithus tinctorius, Tạp chí Lâm nghiệp, 1998 10 Phạm Quang Thu Nguyễn Đức Thắng (1998), Bước đầu nghiên cứu thành phần loài nấm ngoại cộng sinh với số lồi Thơng Việt Nam, Thông tin khoa học Lâm nghiệp – 1998 11 Phạm Quang Thu (1999), Ứng dụng vi sinh vật cộng sinh việc sản xuất vườn ươm, Tạp chí KH – CN Quản lí kinh tế, Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm 12 Phạm Quang Thu (2002), Sử dụng nấm cộng sinh vi sinh vật phân giải phốt phát để sản xuất Thông nhựa chất lượng cao vườn ươm, Bản tin trồng triệu rừng 13 Bùi Quang Xuân, (2004), Vai trò cộng sinh nấm rễ sinh trưởng trồng định hướng nghiên cứu cộng sinh nấm rễ, Hội thảo khoa học “ Cộng sinh nấm – rễ Mycorrhiza vai trò chúng sản xuất Nơng, Lâm nghiệp, Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hố, 2004 Tài liệu tiếng nước ngoài: 14 Abid Al Agely, In partial fulfillment of the requirement for the Degree of Doctor of Philosophy, Colorado State University, Fort Collin, Colorado 15 B.K Baksh (1974), Mycorrhiza and its role in forestry, Rorest resaerch institute and colleges, Dehra Dun, India 16 Bali, Mamta (1988), Effect of VAM fungi on Fusarium wilt of cottn and jute, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 62 17.Mark Brundrett, Neale Bougher, Bernie Dell, Tim Grove and Nick Malajczuk (1996), Workinh with Mycorrhizas in forestry and agriculture, Pirie Printres, Australia 18.Dixon, R.K (1988), “Cytokinin….”, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 19.Garg, V.K (1988), Growth and Mycorrhizal development of Leucaena and Prosopis seedling in saline, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 20.Marcel van der Heijden, Ecology and Evolution of Mycorhizza associations: Introduction, 2005,Training course: Sampling and evaluation strategies AMF diversity characterization, Lisboa, Portugal 21 Hadi,S (1988), Accumulation of mineral nutrient by five Dipterocaps inoculate cưith species of Mycorrhiza fungi, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page – 22.Jha, D.K (1988), “Status of VAM in degraded forest ecosystem”, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 11 23.Jha, D.K., G.D Sharma & R.R Misha, Seasonal changes in spore den sity and root colonization of Vesicular-Arbuscular Mycorrhiza (VAM) in a tropical forest, 1988, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 11 24 T V St Jhon (1983), “Mycorrhizae in the rain forest at san carlos de rio, Venezuela’’, Acta Cient, Venezolana 34; 233-237,1983 25.Ted St John, The importance of Mycorrhizal fungi, 1994 26 Roger.T.Koide & B Mosse, History of reseach on arbuscular mycorhiza, Mycorhizza, 2004 27.Mohan Kumar, V (1988), Viability of VAM spores in a tropical rorest soil, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 19 63 28 Joseph B Morton, Culture and morphological identification of arbuscular mycorhizzal fungi, Training course: Sampling and evaluation strategies AMF diversity characterization, Lisboa, Portugal 29.Nadarajah, Vesicular-Arbuscular Mycorhizzal fungi associated with Theobroma cacao in Malaysia, First Asian conference on Mycorrhiza, Madras, India, page 20 30 N.S Giao, Remark on the Mycorhizzae of some tree species in Vietnam, Plantation technology in tropical forest science, page167 31.Chris Picone, Diversity and Abundance of Arbuscular-Mycorhizzal Fungus Spores in Tropical Forest and Pasture, Bio-Tropica, 2000 32.F.L Pleger & R.G, Mycorhizae and plant health, The American Phytopathological Society St Paul, Minnesota 33.N C Schenk & Yvone, Manual for the Identification of VA Mycorhizzal fungi, Second Edition Published, 1/1988 34.K Suzuki, K Ishii, S Sakurai, S Sasaki (Eds), Plantation Technology in Tropical Forest Science 35.wwww fftc.agnet.org/library/artcle/ac 1995g.htm.html 36.www.tari.gov.tw/ACT/ACT.htm.htm 37.www.terin.org.index.php 64 PHỤ LỤC ... lồi nấm nội cộng sinh - Mơ tả đặc điểm sinh học loài nấm nội cộng sinh 2.2.2 Một số đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh 2.2.2.1 Phân bố nấm nội cộng sinh theo loaị rừng hỗn giao 2.2.2.1.1 Phân bố. .. cứu nấm nội cộng sinh với lồi Sao đen cơng bố Từ lí lí nêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thành phần loài đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh với loài Sao đen Hoperata Odorata Roxb tỉnh. .. định số đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh với Sao đen 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Điều tra thành phần loài nấm nội cộng sinh - Xây dựng bảng tra thành phần loài - Xây dựng danh mục thành phần

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan