MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Thành phần loài và đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh với loài sao đen hopea odorata roxb tại tỉnh đồng nai (Trang 30 - 34)

2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác định thành phần loài và xây dựng bảng tra về loài nội cộng sinh với Sao đen tại huyệnVĩnh Cửu, tỉnh ĐồngNai.

-Xác định một số đặc điểmphân bố củanấmnội cộng sinh với cây Sao đen 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

2.2.1. Điều tra thành phầnloài nấmnộicộngsinh.

- Xây dựngbảng tra thành phầnloài.

- Xây dựngdanh mụcthành phầnloài nấmnộicộng sinh - Mô tả đặc điểmsinh học các loài nấmnội cộngsinh.

2.2.2. Một số đặc điểmphân bốnấm nội cộng sinh

2.2.2.1. Phân bố của nấm nội cộng sinh theo loaịrừnghỗn giao 2.2.2.1.1 Phân bố số lượng bào tử theo loại rừng hỗn giao

2.2.2.1.2 Phân bố thành phần nấm nội cộng sinh theo loại rưng hỗn giao.

2.2.2.3Đặc điểmphân bcủanấmnội cộngsinh theo tuổi cây 2.2.2.3.1 Phân bốsốlượngbào tử nấmnội cộngsinh theo tuổi cây 2.2.2.3.2 Phân bốthành phầnnấmnội cộngsinh theo tuổicây.

2.2.2.4Đặc điểmphân bca nấmnội cộngsinh theo độsâu tầng đất. 2.2.2.4.1 Phân bốsốlượngbào tử nấmnội cộngsinh theođộsâu tầng đất.

2.2.2.4.2 Phân bốthành phầnnấmnội cộngsinh theođộ sâu tầng đất.

2.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Nấm nội cộng sinh với loài Saođen trồng hỗn giao trên nhóm đấtxám huyện VĩnhCửu, tỉnh ĐồngNai.

- Tuổi rừnglấymẫu: rừng thuộccấptuổi1.

- Các loài cây hỗn giao: Keo lai (Acacia hybrid); Điều (Annacardium occidentale L.*), Xoài (Mangifera indica L.)

- Tầng lấy mẫu: 0-10cm; 10-20cm 2.4. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

Mẫu đất: Đất trồng Sao đen tầng 0-10 cm và 10-20 cm.

Thiết bị : Bộ rây với các kích cỡ, Kính hiển vi quang học; đĩapetri; Bộ vi gắp; Hệ thống hút chân không áp suất thấp; Phễu hút kèm giấy lọc Whatman số 1 –4.

Hoá chất: Một số hoá chất chính như Glycerol, Sucrose, Tryphan blue, Formaldehyde, Phenol, Axit lactic, Axit axetic.

2.5. PHƯƠNG PHÁP

2.5.1. Điều tra thành phầnnấmnộicộngsinh.

2.5.1.1. Thu thập mẫu

- Điều tra hiện trạng rừng Sao đen: Thu thập tài liệu từ phần mềm thống kê hiện trạng rừng của Cục Kiểm Lâm và điều tra trực tiếp, sơ bộ hiện trạng rừng Sao đen của tỉnh Đồng Nai: tổng diện tích, diện tích trồng thuầnloài, hỗn loài.

- Mô tả hiện trạng lâm phần lấy mẫu: năm trồng, diện tích, phương thức trồng

- Tầng lấy mẫu : lấy mẫu tại tầng 0 -10 cm và 11 -20 cm.

- Số lượng mẫu: Đối với mỗi loại hình rừng hỗn giao thu thập mẫu tại 4 tuổi (13, 10, 7, 4 tuổi), mỗi tuổi rừng thu mẫu tại 3 cây ngẫu nhiên, tại mỗi cây lấy mẫu tại 4 vị trí vuông góc trong phạm vi tán cây. Như vậy, số lượng mẫu thu thập đối với mỗi tầng lấy mẫu cho một loại hình rừng hỗn giao là 48 mẫu, cho cả 3 loại hình rừng hỗn giao là144 mẫu. Tổng số mẫu thu thập là 288 mẫu.

- Cách lấy mẫu: Theo phương pháp của Hayman (1982), Rich và Barnard (1984) [16]

2.5.1.2. Phương pháp tách bào tử từ đất

- Tách bào tử từ đất: Sử dụng kỹ thuật sàng ướt (wet sieving) qua rây kết hợp với ly tâm trong dung dịch đường sucrose 50% (Daniel và Skipper, 1982; Tommerup, 1992). [16]

- Mỗi mẫu được phân tích lặp lại 4 lần.

2.5.1.3. Phân loại nấm nội cộng sinh.

- Mô tả các đặc điểm của bào tử khi tách từ mẫu đất. Cácđặc điểmhình thái, cấu trúc mô tả: sự sắp xếp bào tử, hình dạng bào tử, kích thước bào tử, màu sắc, cấu trúc bề mặt bào tử, sự nảy mầm của bào tử....

- So sánh các đặc điểm quan sát được với khoá phân loại của N. C. Schenck

& Yvonne Perrez, 1988[35]

2.5.1.4. Xây dựng danh mục thành phần loài,

Thống kê các loài đã mô tả và tần xuất xuất hiện của chúng. Có mặt (+); không có mặt(-).

Tầnsuất xuất hiện được xác định như sau:

- Phổ biến: loài nấm xuất hiện 3/3 loại rừng hỗn giao.

- Khá phổ biến: loài nấm xuất hiện 2/3 loại rừng hỗn giao.

- Không phổ biến: loài nấmchỉ xuất hiện tại 1/3 loại rừng hỗn giao.

2.5.2. Nghiên cứu một số đặc điểmphân bốcủa nấm nội cộng sinh

- Mẫu đất được phân tại ViệnThổ Nhưỡng Nông Hoá. Các chỉ tiêu phân tích pH: chiết rút bằng dung dich KCl 1N; lân tổng số bằng phương pháp Oniani;

kali dễ tiêu bằng phương pháp kiecxanop; mùn tổng số bằng phương pháp waleyblack.

- Bào tử sau khi tách khỏi đất và rửa bằng nước cất, được đếm theo phương pháp lưới ô vuông [16]. Sốlượng bào tử đượcxác định theo chi ở từng độ sâu tầng đất đối với mỗi loại rừng hỗn giao. Số lượng bào tử/ mẫu được lấy theo giá trị nguyên trên cơ sở giá trịtrung bình của 4 mẫu.

- Xây dựng tương quan bậc nhất về số lượng bào tử phân bố theo độ sâu tầng đất theo phương pháp bình phương bé nhất.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Thành phần loài và đặc điểm phân bố nấm nội cộng sinh với loài sao đen hopea odorata roxb tại tỉnh đồng nai (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)