Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn

60 2 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, hƣớng dẫn thầy TS Nguyễn Thành Tuấn, thực đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng lồi nấm lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai" Qua xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng giúp đỡ Đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tồn thể cán Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên-Văn Bàn, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Nay đề tài hoàn thành nhƣng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thân nên khơng tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa khắc phục Vì vậy, mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực LỰ THANH TUYỀN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí ranh giới 3.1.2 Địa hình 10 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 10 3.1.4 Đặc điểm đất đai 11 3.1.4.1 Địa chất 11 3.1.4.2 Thổ nhƣỡng 12 3.1.5 Tài nguyên rừng 12 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Khu BTTN 13 3.2.1 Dân số, dân tộc 13 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 14 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 15 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 18 4.1 Thành phần loài nấm lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn 18 4.1.1 Sự đa dạng loài nấm lớn Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn 19 4.1.2 Khả bắt gặp loài nấm 21 4.2 Tính đa dạng hình thái loài nấm 22 4.2.1 Cuống thể 22 4.2.2 Đa dạng hình dạng thể nấm 22 4.2.3 Tính đa dạng màu sắc 24 4.2.4 Chất cấu tạo thể nấm 25 4.2.5 Đặc điểm hình thái số lồi nấm khu vực nghiên cứu 26 4.3 Sự phân bố loài nấm lớn sinh cảnh 44 4.3.1 Phân bố loài nấm theo địa hình 44 4.3.2 Sự phân bố loài nấm theo trạng thái rừng 45 4.3.3 Sự phân bố loài nấm theo chủ 46 4.4 Xác định công dụng loài nấm khu vực nghiên cứu 47 4.4.1 Nấm làm thực phẩm 49 4.4.2 Giá trị làm thuốc 49 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nấm lớn Khu BTTN Hoàng Liên VB 49 CHƢƠNG V 51 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn 18 Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn 18 Bảng 4.2 Sự phân bố taxon ngành phụ nấm 19 Bảng 4.3 Sự phân bố taxon nấm 20 Bảng 4.4 Số loài nấm lớn thuộc họ nấm 20 Bảng 4.5 Khả bắt gặp loài nấm lớn 21 Bảng 4.6 Tính đa dạng dạng cuống nấm 22 Bảng 4.7 Đa dạng hình dạng thể nấm 23 Bảng 4.8 Tính đa dạng màu sắc thể nấm 24 Bảng 4.9 Chất cấu tạo thể nấm 25 Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm theo địa hình 44 Bảng 4.11 Tính đa dạng lồi nấm theo trạng thái rừng 45 Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi nấm theo chủ 46 Bảng 4.13 Công dụng loài nấm khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.14 Đa dạng công dụng loài nấm 48 khu vực nghiên cứu 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên – Văn Bàn Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp loài nấm lớn Khu BTTN Hồng Liên - VB 21 Hình 4.2 Tỷ lệ hình dạng thể nấm lớn 23 khu BTTN Hoàng Liên - VB 23 Hình 4.3 Tỷ lệ chất cấu tạo nên thể nấm 25 Hình 4.4 Gloeophyllum trabeum Murr 26 Hình 4.5 Daedalea mollis Karst 27 Hình 4.6 Plectania melastoma Fuck 28 Hình 4.7 Auricularia peltata Lloyd 28 Hình 4.8 Amauroderma amoiense Zhao et Xu 29 Hình 4.9 Trametes pubescens Pat 30 Hình 4.10 Schizophyllum commune Fr 30 Hình 4.11 Microporus xanthopus Pat 31 Hình 4.12 Coriolopsis strumosa Ryvarden 32 Hình 4.13 Favolus alveolaris Qu 33 Hình 4.14 Panus fallrus Berk 33 Hình 4.15 Microporus vernicipes (Berk.) O Kuntze 34 Hình 4.16 Phellinus wahlbergii (Fr.) A.D.Reid 34 Hình 4.17 Trametes cinnabarina Fr 35 Hình 4.18 Microporus affinis Kuntze 36 Hình 4.19 Hexagonia tenuis (Hook) Fr 36 Hình 4.20 Favolus arcularius Ames 37 Hình 4.21 Paxillus rubicunlus Orton 38 Hình 4.22 Coriolus versicolor Qu 38 Hình 4.23 Trametes orientalis Imaz 39 Hình 4.24 Daldinia californica Lloyd 40 Hình 4.25 Ganoderma subtornatum Murr 40 Hình 4.26 Polystictus xanthopus Fr 41 Hình 4.27 Ganoderma applanatum (Pers.) Pat 42 Hình 4.28 Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd 42 Hình 4.29 Coriolopsis pruinata (Kl.)Teng 43 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: "Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai" Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực hiện: Lự Thanh Tuyền Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thành phần, đặc điểm hình thái loài nấm lớn - Xác định đƣợc cơng dụng lồi nấm tìm đƣợc Làm sở đề xuất biện pháp quản lý nhằm bảo tồn phát triển lồi nấm có ích Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài nấm khu vực nghiên cứu - Sự đa dạng hình thái nấm lớn - Sự phân bố nấm lớn khu vực nghiên cứu - Giá trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu - Đề suất biện pháp quản lý Kết đạt đƣợc - Sau nghiên cứu giám định đƣợc 26 loài thuộc ngành phụ nấm, lớp, bộ, 18 chi họ - Sự đa dạng hình thái: + Hình dạng: Có hình thái thể khác đó, hình quạt có số ƣợng nhiều với 10 lồi chiếm 38.46% + Màu sắc: Các thể nấm thu đƣợc có màu, đó, nhiều màu nâu với loài chiếm tỷ lệ 30.77% + Chất cấu tạo nên thể nấm: Có chất tất chất da có số lồi nhiều với loài chiếm 26.92% - Sinh thái: Nấm lớn nơi tập trung chủ yếu độ dốc từ - 150 Trạng thái rừng IIIB thu đƣợc số ƣợng loài nhiều với 15 loài chiếm 57.69% Nấm mọc chủ yếu sến, vàng anh, kháo - Cơng dụng: Nấm phân giải gỗ có số ƣợng loài lớn với 26 loài, chiếm 78.79% Nấm làm thực phẩm có lồi, nấm thuốc có lồi Ngồi cịn nhiều cơng dụng khác chƣa biết - Cần có thêm đề tài, dự án để nghiên cứu đa dạng loài nấm lớn Khu bảo tồn để xây dựng biện pháp nhằm bảo vệ phát triển loài nấm ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học cao giới với khoảng 12000 loài thực vật bậc cao 3000 oài động vật có xƣơng sống đƣợc mơ tả, có ồi đặc hữu Cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, kiểu sinh thái khác nhau… góp phần tạo nên đa dạng khu hệ nấm Việt Nam Nấm có ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời, chúng nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng,là nguồn thức ăn quý đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng, chứa nhiều protein, chất khoáng vitamin (A, B, C, D, E ) Nhiều loài nấm đƣợc ứng dụng công nghiệp dƣợc phẩm, nguồn nguyên liệu để điều chế hoạt chất điều trị bệnh nhƣ: Laricifomes officinalis nguyên liệu để chiết aragicin dùng chữa bệnh lao dùng làm thuốc nhuận tràng hay chất thay cho quinine Các chế phẩm từ nấm Linh chi (Ganoderma) đƣợc dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nhƣ bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thƣ, AIDS Trong thể Ganoderma lucidum có hoạt chất khác có hoạt tính kháng virus Chúng có tác dụng kìm hãm sinh trƣởng phát triển virus HIV Các hoạt chất từ Ganoderma applanatum có hiệu lực chống khối u cao, chúng đƣợc sử dụng điều trị ung thƣ: ung thƣ phổi, ung thƣ vú, ung thƣ dày Các dẫn xuất adenosine có Ganoderma capense G amboinense có tác dụng giảm đau, giãn cơ, ức chế kết dính tiền tiểu cầu Nhiều hoạt chất từ linh chi có khả đào thải phóng xạ, hạn chế loại trừ tổn thƣơng phóng xạ mơ tế bào Nhìn chung khu hệ nấm Việt Nam nói chung nấm lớn nói riêng cịn chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ so với thực vật bậc cao động vật có xƣơng sống đƣợc cơng bố chủ yếu khóa luận, luận văn tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ báo đăng tạp chí khoa học nƣớc số nƣớc ngồi Do đó, để bổ sung thơng tin cịn sơ sài loài nấm lớn khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn tơi tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn", àm sở để nhận biết đề xuất biện pháo bảo tồn phát triển bền vững loài nấm lớn CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nấm (Fungi) theo quan điểm lịch sử đƣợc nhà nấm học nghiên cứu từ trƣớc đến nhóm sinh vật có nhân thức đa ngun, bao gồm Protozoa Fungi (có nguồn gốc từ Protozoa), Chromista Fungi có nguồn gốc từ Chromista) Eufungi (nấm thức) (Takhtajan, 1973; Trịnh Tam Kiệt, 1980; Trịnh Tam Kiệt tác giả năm 2001) Trong năm gần đây, hệ thống số nhóm nấm có thay đổi lớn so với trƣớc Đặc biệt nhóm nắm bất tồn (Fungi Imperfecti, Deoteromyces), khơng đƣợc thừa nhận mặt hệ thống tự nhiên, taxon chi (genus) đƣợc sử sụng để xếp nhóm nấm (P.M Krlk,2008) Nấm đƣợc xem sinh vật có kích thƣớc hệ sợi lớn hành tinh (Ở armillaria bulbosa hệ sợi lan rộng tới 15ha, trọng ƣợng ƣớc tính đạt 10 tấn, thời gian tới 1.500 tuổi) (Smith Myron et al, 1992) Từ xa sƣa nấm có giá trị to lớn đời sống ngƣời Cách 3000 năm, ngƣời Trung Quốc biết dùng nấm làm thức ăn (Peg er D.N.Spooner.B,1994) Vào kỷ IV trƣớc công nguyên hai nhà bác học ngƣời Hy Lạp Theophraste Aristote đề cập đến nấm cục Tuberaceae nấm tán Agaricaceae tác phẩm Thế kỷ XVIII - XIX giai đoạn nấm học phát triển mạnh mẽ với nhiều cơng trình tiếng tác giả nhƣ Bu iard (1791, 1813, 1815); Fries (1821, 1830, 1832,1838); Saccardo (1888); Karsten (1881, 1889); Patouillard N (1890 - 1928); Vào đấu kỷ XX, nấm học phát triển rực rỡ, trở thành ngành khoa học thực (Trịnh Tam Kiệt, 1980) Trong năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI nhà nghiên cứu kết hợp phân loại truyền thống với phân loại dựa tiêu chuẩn đại nhƣ: Các phản ứng hóa học, phân tính, hệ sợi nấm, kiểu gây mục, đặc điểm ni cấy, mà đặc biệt cấu trúc phân từ ADN mang ại kết xác (Aime C M et al, 2006) Tên Việt Nam: Nấm Vân chi Tên khoa học: Coriolus versicolor Qu Họ nấm Lỗ: Po yporaceae Đ c i m h nh thái Thể nấm hình quạt, chất da, kích thƣớc mũ nấm 5-7cm Mặt mũ nấm màu nâu xám, có đƣờng vân đồng tâm rõ M p nấm mỏng, sắc, dạng gợn sóng, có ơng màu trắng, cuộn ên Thịt nấm màu với ỗ ống nấm màu vàng nhạt, có 3-5 ỗ ống nấm/mm2 Nấm khơng có cuống Nấm mọc thành đám, xếp thành dạng ợp ngói Nấm gây mục trắng gỗ rộng Đây oài nấm phân bố rộng, xâm hại 80 ồi rộng Nó đa dạng màu sắc, có chuyên gia phân oại nấm Vân chi thành 10 ồi khác Nấm dùng àm thuốc (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm ớn Trung Quốc) 20 N m L phương ơng Hình 4.23 Trametes orientalis Imaz Tên Việt Nam: Nấm Lỗ phƣơng Đông Tên khoa học: Trametes orientalis Imaz Họ nấm Lỗ: Po yporaceae Đ c i m h nh thái Thể nấm ớn, chất gỗ, khơng có cuống, mọc đính bên mũ nấm Thể nấm hình bán nguyệt Mặt mũ nấm có đƣờng vân, gần gốc nấm có hạt nhỏ màu nâu ên M p nấm mỏng, sắc, màu trắng xám, nối iền nhau, uốn cong, có ơng nhỏ, tạo thành tia xạ Thịt nấm màu với ỗ ống nấm, màu trắng xám Lỗ ống nấm hình trịn, có 2-4 ỗ ống nấm/mm2 39 Nấm gây mục gỗ, thƣờng xếp dạng ợp ngói khơ, đổ rộng Có tài iệu cho nấm dùng àm thuốc chữa bệnh iên quan đến phổi, khí quản (theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm ớn Trung Quốc) 21 Nấm Vỏ cầu en Hình 4.24 Daldinia californica Lloyd Tên Việt Nam: Nấm Vỏ cầu đen Tên khoa học: Daldinia californica Lloyd Họ nấm Vỏ cầu: Sphaeriaceae Đ c i m h nh thái Thể gần dạng hình cầu, đƣờng kính cm, màu nâu đen, chất gỗ dạng sợi Thể khơng cuống Phía ngồi thể có lớp bột màu đen Nấm mọc đơn ẻ đổ, rộng, có bắt gặp nấm mọc liên tiếp nhiều cá thể đổ 22 Linh chi l nâu en Hình 4.25 Ganoderma subtornatum Murr 40 Tên Việt Nam: Linh chi lỗ nâu đen Tên Khoa học: Ganoderma subtornatum Murr Họ nấm Linh chi: Ganodermataceae Đ c i m hình thái: Thể nấm lớn, kích thƣớc khoảng 20x40cm, thể màu đen xẫm, chất gỗ, khơng có cuống Nấm hình vỏ sị, mặt dƣới nấm có lơng mịm, mặt đƣờng vân rõ rệt Nấm lớn thân đổ, gây mục thân Mọc rừng rộng, sống hoại sinh 23 Nấm L hình phễu Hình 4.26 Polystictus xanthopus Fr Tên Việt nam: Nấm Lỗ hình phễu Tên khoa học: Polystictus xanthopus Fr Họ nấm Lỗ: Polyporaceae Đ c i m hình thái: Tán nấm dạng tỏa trịn, có màu nâu mặt dƣới kích thƣớc tán từ -7cm, cuống dài - 5cm hình phễu, chất thịt mép tán nấm mỏng, mặt dƣới nấm rãnh chạy dọc đồng tâm xuống cuống Nấm gây mục gỗ, nấm ƣa thời tiết ẩm ƣớt Mọc rừng hỗn giao, thƣờng sống hoại sinh 41 24 Nấm inh chi lưỡi Hình 4.27 Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Tên Việt Nam: Linh chi ƣỡi Tên khoa học: Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Họ nấm Linh chi: Ganodermataceae Đ c i m hình thái: Nấm có kích thƣớc từ - 5cm, bên bên dƣới tán có màu trắng xám, hình quạt, chất da cứng Có lơng nhỏ mặt dƣới Nấm gây mục gỗ đổ Thƣờng mọc rừng hỗn giao, sống hoại sinh 25 Nấm Hồng ỏ Hình 4.28 Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd Tên Việt Nam: Nấm Hồng đỏ Tên khoa học: Trametes sanquinea (L Fr) Lloyd Họ nấm Lỗ: Polyporaceae 42 Đ c i m hình thái: Nấm mọc đơn ẻ, cuống ngắn Kích thƣớc từ - 5cm Thể chất thịt hình quạt Lúc nhỏ màu cam nhạt, sau chuyển dần sang hồng đỏ Mép mỏng, phần thịt dày Nấm gây mục cho gỗ, mọc thân đổ rừng rộng, sống ký sinh 26 Nấm Vân chi vàng Hình 4.29 Coriolopsis pruinata (Kl.)Teng Tên Việt Nam: Nấm Vân chi vàng Tên Khoa học: Coriolopsis pruinata (Kl.)Teng Họ Nấm Lỗ: Polyporaceae Đ c i m hình thái: Nấm mỏng, kích thƣớc từ 10 - 12cm Mặt nấm màu nâu, mặt dƣới màu trắng ngà Nấm hình quạt, chất da Mặt màu nâu vàng, mặt dƣới màu trắng ngà Cuống ngắn, từ đến 1.5cm, màu nâu.Nấm mọc thân đổ, mọc thành đám, gây mục gỗ rừng rộng, sống hoại sinh 43 4.3 Sự phân bố loài nấm lớn sinh cảnh Ngoài đa dạng thành phần oài, đa dạng hình thái nấm cịn đa dạng mặt sinh thái, trình sinh trƣởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái có đƣợc mối quan hệ mật thiết với tạo tính đa dạng khu hệ nấm Bất lồi thích nghi rộng với mơi trƣờng sinh thái ồi n có đa dạng phân bố nhƣ dễ dàng sinh trƣởng phát triển điều kiện địa hình khác Dƣới thể tính đa dạng lồi nấm khu vực nghiên cứu 4.3.1 Phân bố lồi nấm theo địa hình Địa hình tiêu đánh giá đa dạng sinh học, nhân tố ảnh hƣởng đến phân bố nấm địa hình (vị trí, độ dốc, hƣớng dốc) chi phối nhân tố khí hậu, tác động gián tiếp đến nhân tố khác (gió, nƣớc, ) có ảnh hƣởng đến số ƣợng loài Tại khu vực, vị trí khác với độ dốc khác nhau, hƣớng phơi khác sƣ phân bố lồi nấm khác nhau, ảnh hƣởng nhân tố địa hình đƣợc thể nhƣ sau: Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm theo địa hình Nhân tố Chỉ tiêu Chân núi Sƣờn núi Vị trí Đỉnh núi Đông Bắc Tây Bắc hƣớng phơi Tây Nam Đông Nam 150 Số oài 13 9 12 Tỷ ệ (%) 21.43 46.43 32.14 17.24 31.03 20.69 31.03 25 42.86 32.14 Từ bảng 4.10 ta thấy đƣợc: Sự phân bố lồi nấm có khác vị trí Cụ thể, chân núi nơi tập trung số lồi (6 lồi) với tỷ lệ 21.43% Sƣờn núi có số lồi lớn chiếm tỷ lệ 46.43% Còn đỉnh núi chiếm tỷ lệ 32.14% Sự phân bố không đồng chủ yếu 44 nguyên nhân nhƣ: Ở chân núi gặp tác động từ ngƣời ại, phát rẫy, lấy củi, nên hạn chế tập chung nấm thế, số ƣợng nấm Cịn sƣờn núi nơi chịu tác động ngƣời nơi có nhiều đổ Đối với đỉnh núi, nơi nàu chịu nhiều tác động nhân tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm số ƣợng ồi hạn chế Nhắc đến hƣớng phơi nhắc đến nhiệt độ độ ẩm, điều kiện àm thay đổi tình hình thủy văn, góp phần hình thành tiểu vùng vùng khí hậu Qua thực tế điều tra cho thấy hƣớng Tây Bắc có lồi với tỷ lệ 31.03% hƣớng Đơng Nam với lồi tỷ lệ 31.03% hai hƣớng có số nấm nhiều hai hƣớng có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho nấm phát triển Sự phân bố loài nấm theo độ dốc khác có số ƣợng lồi bắt gặp khác Cụ thể, độ dốc 150 bắt gặp số ồi với lồi chiếm (32.14%) 4.3.2 Sự phân bố loài nấm theo trạng thái rừng Các loài nấm phân bố trạng thái rừng khác Do đó, đa dạng loài nấm trạng thái đƣợc thể rõ rệt, điều đƣợc thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Tính đa dạng lồi nấm theo trạng thái rừng STT Trạng thái rừng Số oài Tỷ ệ (%) IIIA 13.79 IIIB 17 58.62 IIB 24.14 Rừng trồng 3.45 Qua bảng 4.11 trên, ta thấy đƣợc rằng, khu vực trạng thái rừng IIIB phát đƣợc nhiều loài (với 17 loài chiếm 58.62%) Do trạng thái rừng có nhiều điều kiện tốt cho lồi nấm phát triển nhƣ có độ tàn che lớn, nhiều gỗ sinh trƣởng âu năm, tầng thảm tƣơi, bụi phát triển mạnh 45 Ở trạng thái rừng IIB phát loài, chiếm tỷ lệ 24.14% Đối với trạng thái rừng IIIA phát đƣợc loài, chiểm tỷ lệ 13.79% Và chênh lệch trạng thái rừng số lồi khơng lớn Khi khả sát trạng thái rừng trồng khu vực điều tra phát có lồi, chiếm 3.45% Do rừng trồng khu vực chịu nhiều tác động từ phía ngƣời, thuốc bảo vệ thực vật, biện pháp lâm sinh Mặt khác, loại thân, cành mục đổ bị chặt đƣợc ngƣời dân thu dọn nên nấm khơng có điều kiện để phát triển Vì tồn phát triển loài nấm khu vực 4.3.3 Sự phân bố lồi nấm theo chủ Cây chủ nơi sinh trƣởng phát triển nấm, loại chủ khác thƣờng kèm theo khác cấu tạo vách tế bào, xâm nhập bào tử nấm vào gỗ khác tùy loài Sự đa dạng lồi chủ đặc tính cho loài nấm khác thể đa dạng khả phân bố loài Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi nấm theo chủ STT Tên chủ Vàng anh Lát hoa Sến Pơ mu kháo khác Số oài Tỷ ệ (%) 19.23 11.54 23.08 3.85 15.38 26.92 Qua bảng 4.12 ta thấy đƣợc rằng: Các loài nấm mọc nhiều loài chủ khác nhƣ Pơ mu, Sến, Lát hoa, Vàng anh, Kháo số khác Trong đó, chủ nhƣ Vàng anh, Sến, Kháo đƣợc nhiều loài nấm lựa chọn để sinh trƣởng phát triển, (với số loài lớn Sến có lồi, chiếm 23.08%) Cịn chủ khác nhƣ Vàng anh, Kháo, Lát hoa có số ƣợng loài nấm mọc xấp xỉ Nhƣ vậy, tính đa dạng lồi nấm cịn đƣợc thể lựa chọn loài chủ khác nhau, phù hợp để nấm phát triển tốt điều kiện khu vực 46 4.4 Xác định cơng dụng lồi nấm khu vực nghiên cứu Cơng dụng nấm, tác dụng nấm đƣợc sử dụng để làm thức ăn, àm thuốc, àm dƣợc liệu quý, số lồi phục vụ cơng tác nghiên cứu y học, chống ung thƣ, Để thể đƣợc công dụng lồi nấm khác nhau, tơi dựa vào tài liệu đƣợc công bố, thống kê xếp chúng theo giá trị sử dụng riêng biệt, qua đánh giá đƣợc lợi ích lồi nấm Dƣới bảng 4.13, công dụng loài nấm Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn Bảng 4.13 Cơng dụng loài nấm khu vực nghiên cứu Giá trị sử dụng Dƣợc liệu STT tên lồi Thực Ni phẩm trồng Chữa bệnh Phân Công Kháng giải dụng ung gỗ khác thƣ Panus fallrus Berk * Schizophyllum commune Fr * Paxillus rubicunlus Orton * Amauroderma amoiense Zhao et Xu * Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Ganoderma subtornatum Murr * * * Coriolopsis strumosa (Fr.) * Ryvarden Coriolopsis pruinata (Kl.)Teng Coriolus versicolor Qu * 10 Daedalea mollis Karst * 11 Hexagonia tenuis (Hook) Fr * 47 12 Favolus alveolaris Qu * 13 Favolus arcularius Ames * 14 15 Gloeophyllum trabeum (Pers :Fr.) * Murr * Microporus vernicipes (Berk) * O.Kuntze 16 Microporus xanthopus (Fr.) Pat * 17 Microporus affinis Bull.ex Nees * 18 Phellinus wahlbergii (Fr.) A.D.Reid * 19 Polystictus xanthopus Fr * 20 Trametes pubescens Pat * 21 Trametes cinnabarina Fr * 22 Trametes orientalis Imaz * 23 Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd 24 Auricularia peltata Lloyd 25 Daldinia californica Lloyd * 26 Plectania melastoma Fuck * * * * * Trong 26 lồi nấm, đƣợc chia thành cơng dụng khác nhau, kết đƣợc tổng hợp bảng 4.14 Bảng 4.14 Đa dạng công dụng loài nấm khu vực nghiên cứu Giá trị sử dụng STT Số oài Tỷ ệ(%) Thực phẩm 3.03 Chữa bệnh 9.09 Phân giải gỗ 26 78.79 Khác 9.09 48 Qua bảng 4.14 ta thấy đƣợc công dụng phần lớn nấm phân giải gỗ Nấm khơng mang ý nghĩa tích cực mặt mơi trƣờng mà chúng cịn làm thực phẩm, làm thuốc, đặc biệt số loài nấm cịn kháng ung thƣ 4.4.1 Nấm làm thực phẩm Tại địa điểm điều tra thời gian nghiên cứu xác định đƣợc 01 lồi nấm có tác dụng làm thực phẩm nấm Mộc nhĩ Mộc nhĩ chứa nhiều chất khoáng, protid, chất khoáng vitamin Mộc nhĩ giúp phịng chống tình trạng đơng máu nghẽn mạch, ngăn cản hình thành màng vữa sơ ịng huyết quản, tác dụng chống lão hóa, chống ung thƣ Vì vậy, sản phẩm tốt cho sức khỏe ngƣời, đăc biệt ngƣời cao huyết áp, thiểu tuần hoàn não ung thƣ 4.4.2 Giá trị làm thuốc Tại địa điểm điều tra thời gian nghiên cứu xác định đƣợc 03 lồi nấm có tác dụng àm dƣợc liệu nấm Hồng đỏ, nấm Linh chi lƣỡi cây, nấm nhăn dày Ngoài việc nấm đƣợc sử dụng làm thực phẩm chúng cịn đc sử dụng rộng rãi y học, dƣợc liệu Một số lồi nấm Linh chi có tác dụng chữa bệnh viêm gan, cao huyết áp, trí cịn giảm đau chữa khỏi cho bệnh nhân ung thƣ giai đoạn đầu Ở Trung Quốc nƣớc phƣơng Đơng, ngƣời ta cịn dùng nấm để điều trị nhiều bệnh nhƣ rối loạn tiêu hóa, rối loạn tim mạch, cao huyết áp, tiểu đƣờng, chống viêm nhiễm, 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nấm lớn Khu BTTN Hoàng Liên - VB Từ kết điều tra, mô tả, giám định công dụng nấm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính đa dạng, bảo tồn loài nấm lớn nơi đây: 49 - Cần bảo vệ hệ sinh thái bền vững sở bảo vệ đa dạng sinh học, có bảo vệ sử dụng hợp lý lồi nấm có nguy tuyệt chủng, lồi nấm có ích cho nghiên cứu khoa học lồi nấm có lợi cho kinh tế - Thƣờng xuyên nghiên cứu biến động thành phần loài số ƣợng loài nấm lớn Khu BTTN Hồng Liên - Văn Bàn để tƣ đƣa biện pháp bảo vệ, phát triển loài nấm lớn cách hiệu - Ở trạng thái rừng IIB, để tăng tính đa dạng lồi nấm trồng xen loại với ch ng hạn nhƣ trồng lim xanh, sến mật với ba kích vừa tạo hiểu kinh tế, vừa tạo nên tính đa dạng oài nhƣ đa dạng nấm - Cần tiến hành kiểm soát chặt chẽ, kiên sử lý hành vi cố tình vi phạm lồi nấm có giá trị, với đó, cần có sách hỗ trợ vay vốn, kỹ thuật hƣớng dẫn nuôi trồng nấm cho ngƣời dân vùng đệm để từ nâng cao đời sống cho họ 50 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết luận sau: - Thành phần loài: Số oài thu đƣợc 26 loài thuộc 18 chi, họ, bộ, lớp ngành phụ nấm Trong đó, ngành phụ nấm Đảm có tỷ lệ 92.31% tổng số oài thu đƣợc Bộ chiếm nhiều nấm Lỗ với tỷ lệ 76.91% tổng số oài thu đƣợc Họ chiếm nhiều họ nấm Lỗ chiếm 65.38% tổng số loài thu đƣợc - Hình dạng: Có hình thái thể khác đó, hình quạt có số ƣợng nhiều với 10 loài chiếm 38.46% - Màu sắc: Các thể nấm thu đƣợc có màu, đó, nhiều màu nâu với loài chiếm tỷ lệ 30.77% - Chất cấu tạo nên thể nấm: Có chất tất chất da có số loài nhiều với loài chiếm 26.92% - Sinh thái: Nấm lớn nơi tập trung chủ yếu độ dốc từ - 150 Trạng thái rừng IIIB thu đƣợc số ƣợng loài nhiều với 15 loài chiếm 57.69% Nấm mọc chủ yếu sến, vàng anh, kháo - Công dụng: Nấm phân giải gỗ có số ƣợng lồi lớn với 26 lồi, chiếm 78.79% Nấm làm thực phẩm có lồi, nấm thuốc có lồi Ngồi cịn nhiều công dụng khác chƣa biết 5.2 Tồn - Thời gian nghiên cứu ngắn nên kết thu đƣợc mang tính chất thời, chƣa phản ánh đƣợc phân bố nấm theo mùa - Việc xác định lồi chủ cịn gặp khó khăn nấm chủ yêu mọc cành mục, gốc mục, đổ gãy - Chƣa xác định đƣợc hết công dụng loài nấm 51 5.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra thành phần lồi cơng dụng loài nấm lớn Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn - Tập trung nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái loài nấm có tác dụng chữa bệnh, phát triển lồi nấm làm thực phẩm với hợp tác nhà khoa học với ban quản lý rừng Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn - Cần có thêm đề tài, dự án để nghiên cứu đa dạng loài nấm lớn Khu bảo tồn để xây dựng biện pháp nhằm bảo vệ phát triển loài nấm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Văn Đồn (2006), Nghiên c u tính a ạng sinh học nấm lớn mục g vườn Quốc gia Phù Mát – Ngh An, (Luận văn tốt nghiệp) Trần Văn

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan