Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
894,31 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập sinh viên nhƣ giúp sinh viên tổng hợp kiến thức môn học bƣớc đàu làm quen với nghiên cứu khoa học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên năm cuối tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng thuốc người dân tộc Cao Lan xã Hịa Cng, huyện Trấn n, tỉnh n Bái” Cùng với việc vận dụng kiến thức học hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà đến thu đƣợc số kết định trình bày báo cáo Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng truyền đạt cho kiến thức quý báu nhƣ điều kiện cho đƣợc học tập nghiên cứu sinh viên nhà trƣờng, đặc biệt thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà trực dõi, hƣớng dẫn tận tình tơi suốt thời gian thực khóa luận Do hạn chế thời gian, trình độ, kinh nghiện thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp bổ sung thầy, bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Bùi Thị Huyền Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH ỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu thuốc giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu thuốc Việt Nam CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 10 NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận 11 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 11 2.3.3 Phƣơng pháp diều tra thực địa theo tuyến 11 2.3.4 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 13 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 15 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - THÔNG TIN KINH TẾ KHU VỰC 17 NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Địa chất cơng trình 17 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 18 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 18 3.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 19 3.2.1 Về sản xuất nông nghiệp 19 3.2.2 Về sản xuất lâm nghiệp 19 3.2.3 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn 19 3.2.4 Thƣơng mại, dịch vụ 19 3.2.5 Đầu tƣ xây dựng 20 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân tộc Cao Lan xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 21 4.1.1 Thành phần loài thuốc 21 4.1.2 Bộ phận sử dụng 22 4.1.3 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 24 4.1.4 Dạng sống thuốc 25 4.2 Kiến thức địa ngƣời dân sử dụng thuốc 27 4.2.1 Nguồn gốc khai thác thuốc đƣợc sử dụng khu vực nghiên cứu.27 4.2.2 Kinh nghiệm khai thác thuốc 27 4.2.3 Kinh nghiệm sử dụng thuốc ngƣời dân tộc Cao Lan khu vực nghiên cứu 28 4.2.4 Kinh nghiệm gây trồng thuốc ngƣời dân tộc Cao Lan khu vực nghiên cứu 31 4.2.5 Một số thuốc theo kiến thức đồng bào dân tộc Cao Lan khu vực nghiên cứu 32 4.2.6 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc khu vực xã Hịa Cng, huyện Trấn n, tỉnh n Bái 33 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Các loài thuốc đƣợc ngƣời dân tộc Cao Lan khu vực nghiên cứu sử dụng phân theo ngành, theo họ 21 Bảng 4.2 Đa dạng phận sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.3: Tỷ lệ phận sử dụng 24 Bảng 4.4: Phân bố thuốc dạng sinh cảnh 24 Bảng 4.5: Dạng sống thuốc đƣợc sử dụng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.6.: Nguồn gốc thuốc đƣợc sử dụng xã Hịa Cng 27 Bảng 4.7: Các hình thức khai thác thuốc ngƣời dân tộc Cao Lan khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.8: Phân bố lồi theo nhóm chữa bệnh 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm kết hợp với địa hình phức tạp nên đƣợc thiên nhiên ƣu có hệ động thực vật đa dạng phong phú với nét đặc trƣng riêng Thực vật Việt Nam có tác dụng nhiều mặt nhƣ lấy gỗ, làm dƣợc liệu, làm lƣơng thực, thực phẩm… Từ xa xƣa, ngƣời dân biết sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh Đặc biệt giai đoạn trƣớc thuốc Tây y đƣợc phát sử dụng phổ biến sức khỏe, tính mạng ngƣời hồn tồn phụ thuộc vào lồi thc có tự nhiên Tại khu vực, quốc gia, địa phƣơng, dân tộc khác lại có nhƣng kinh nghiệm sử dụng thuốc, thuốc khác Trải qua nhiều kỷ ngƣời có đƣợc nhƣng phƣơng pháp khai thác, chế biến sử dụng loại thuốc; hiểu biết không đƣợc công bố rộng rãi mà tồn nhóm cộng đồng địa phƣơng, đƣợc gọi kiến thức địa Chính kiến thức địa góp phần khơng nhỏ cho việc sử dụng hiệu loài cây, làm thuốc tiến loài ngƣời Ngày nay, trƣớc phát triển khoa học công nghệ, thuốc Tây y đóng vai trị to lớn việc chữa trị bệnh nhờ tính tiện dụng liều lƣợng cao Tuy nhiên, phần lớn dân số giới đƣợc chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền Nguồn tài nguyên thuốc mấu chốt cho phát triển y học cổ truyền nhƣ thuốc Tây, nguyên liệu để tạo thuốc Tây Việt Nam quốc gia phát triển, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, tất ngƣời miền Tổ quốc đtều có hội sử dụng loại thuốc đắt tiền việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe Vì vậy, thuốc dân gian gia truyền dã đóng vai trị lớn việc đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo, khu vực biên giới…Việt Nam đƣợc thiên nhiên ƣu với hệ động thực vật đa dạng phong phú Theo kết Viện Dƣợc liệu- Bộ Y tế năm 2010 Việt Nam có 3950 lồi thực vật có cơng dụng làm thuốc thuộc 307 họ, có 90% thuốc mọc tự nhiên Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên ngày thu hẹp, nơi sống lý tƣởng nhiều loài thuốc bị ảnh hƣởng lớn, kiến thức địa dần mai một, thất truyền Và theo số liệu thống kê, nƣớc ta có khoảng 4000 lồi thuốc nhƣng ngƣời dân biết sử dụng khoảng 300 cây, ngành Y sử dụng khoảng 60 cây, lƣơng y sử dụng khoảng 140 cây, đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng khoảng 100 Vì vậy, việc tìm hiểu nguồn tài nguyên thuốc kiến thức địa ngƣời dân sử dụng thuốc góp phần khơng nhỏ cho việc bảo vệ đa dạng sinh học nói chung phát triển, bảo vệ , sử dụng nguồn tài nguyên thuốc nói riêng Đồng bào dân tộc Cao Lan xã Hịa Cng, huyện Trấn n, tỉnh n Bái nhóm cộng đồng giàu kinh nghiệm việc sử dụng thuốc chữa bệnh Vì thế, việc nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân việc sử dụng thuốc để phục vụ cho đời sống ngƣời góp phần giữ gìn, phổ biến kinh nghiệm làm thuốc ngƣời dân yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng thuốc người dân tộc Cao Lan xã Hịa Cng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu thuốc giới Sự phát triển loài ngƣời gắn liền với việc sử dụng thuốc Nền Y học cổ truyền sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh xuất từ ngƣời xuất trái đất nhằm trì sống Sự hiểu biết vốn kiến thức thuốc đƣợc tích lũy phát triển, trở thành sở sử dụng thuốc y học Khoa học nghiên cứu mối quan hệ dân tộc khác với loài cỏ phục vụ cho sống họ Từ hiểu biết ,dần dần hình thành khoa học gọi Thực vật dân tộc học Mỗi quốc gia, vùng miền, dân tộc có y học cổ truyền riêng, đặc biệt có kinh nghiệm tìm kiếm và sử dụng thuốc để phòng trị bệnh ngƣời vật nuôi Những ghi chép sử dụng thuốc đƣợc tìm thấy cách ngàn năm, nét khắc đất sét ngƣời Sumeria thuộc Mesopotamia cổ xƣa( Irắc) đề cập tới sử dụng carum húng tây Cũng thời gian này, kinh nghiệm sử dụng thuốc bắt đầu hình thành Trung Quốc Ấn Độ Sự phát triển tri thức nhân loại với khoa học kỹ thuật khiến việc sử dụng thuốc mang lại hiệu lớn việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe ngƣời Trong “ Lịch sử niên đại cỏ” ấn hành năm 1878 , Charles Pikering nghiên cứu ngƣời Ai Cập cổ đại từ khoảng 4000 năm trƣớc công nguyên biết sử dụng có tinh dầu để trị bệnh ƣớp xác vua chúa làm nƣớc thơm ; ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loài( sung, vả, cau ) để làm lƣơng thực chữa bệnh Việc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đơng , Ấn Độ, Đơng Bắc châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Dựa chứng khảo cổ học, Borisova B(1960) vao khoảng năm trƣớc công nguyên thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi nguyên nhân dẫn tới chiến tranh tộc Trung Quốc quốc gia có lịch sử Y học rât lâu đời việc sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh, ƣớc tính họ dùng khoảng 10000 lồi thực vật có giá trị làm thuốc Trong tập “ Thần nông thảo” khoảng 5000 năm trƣớc, ngƣời Trung Hoa cổ đại sử dụng 365 vị thuốc thuốc để phòng chữa bệnh Trong đó, nhiều thuốc đƣợc sử dụng ngầy nhƣ Gai mèo ( Cannabis sp) để chống nôn, Đại phong tử( Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chống bệnh phong Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang( túi thơm) để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh kiết lỵ; ơng cịn đung hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối( hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, huyết áp cao Vào thời Hán( năm 168 trƣớc công nguyên) “ Thủ hậu cấp phƣơng” thống kê đƣợc 52 đơn thuốc trị bệnh từ loài cỏ Tới kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê đƣợc 1200 vị thuốc tập “ Bản thảo cƣơng mục” Ở Ấn Độ, Y học đƣợc hình thành từ cách 3000 năm Chủ trƣơng ngƣời Ấn Độ ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua loại thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas đƣợc viết năm 1500 trƣớc công nguyên Charaka samhita đƣợc thầy thuốc Charaka bổ sung vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 loài thảo dƣợc Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể ngƣời Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng công nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Những hiểu biết thảo mộc ngƣời Hy Lạp Roma gắn liền với văn hóa phát triển sớm họ Ngƣời Hy Lạp cổ xƣa chịu ảnh hƣởng ngƣời Babylon, Ai Cập, Ấn Độ Hippocat ( 460- 377 TCN) thầy thuốc tiếng ngƣời Hy Lạp đƣợc mệnh danh cha đẻ y học đại ông ngƣời đƣa quan niệm “ Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn.” Ở châu Âu, vào thời trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu đƣợc thầy tu sƣu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả Rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “ A Physical Directory”, sau vài năm ơng lại xuất “ The English Physical” Đây dƣợc điển có giá trị sách hƣớng dẫn dành cho nhiều đối tƣợng sử dụng, ngƣời khơng chun sử dụng làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách đƣợc tham khảo trích dẫn rộng rãi Ở khu vực Đông Dƣơng nhƣ Việt Nam có nghiên cứu đáng ý nhà nghiên cứu đáng ý nhà nghiên cứu ngƣời Pháp Cuốn sách y học cổ truyền Trung Quốc Việt Nam đƣợc Regnault xuất năm 1902 sƣu tập 494 lồi thuốc Cơng trình dƣợc liệu Việt Nam đƣợc E.M.Petrot Paul Hunrier nghiên cứu xuất năm 1907 Cơng trình “ thuốc Camuchia , Lào, Việt Nam” gồm tập ( 1952- 1953) hai nhà thực vật ngƣời Pháp Pélélot Crévost nghiên cứu xuất Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đơng Dƣơng, Perry cơng bố 10000 lồi dƣợc liệu Đông Nam Á đƣợc kiểm chứng đến năm 1985 tổng hợp xuất thành sách “ Medicinal Plant of East and Southeast Asia” Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trò quan trọng sức khỏe triệu ngƣời Tỷ lệ ngƣời làm nghề thuốc cổ truyền bác sỹ đƣợc đào tạo trƣờng Đại học có liên quan tới tồn dân số nƣớc châu Phi Ƣớc tính số lƣợng thầy lang Tazanmia có khoảng 30.000- 40000 ngƣời, đó, bác sỹ làm nghề y khoảng 600 ngƣời Tƣơng tự, Malawi có khoảng gần 20000 ngƣời làm nghề thuốc cổ truyền nhƣng số lƣợng bác sỹ nhỏ Nền y học cổ truyền quốc gia châu Phi có ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu , nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh , khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật nhƣ phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponon Cho tới nay, nhiều hợp chất tự nhiên đƣợc giải mã cấu trúc, hợp chất đƣợc chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc đƣợc giải mã, ngƣời ta tổng hợp thành chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) dã phân lập đƣợc chất Glucosid barbaloid từ Lô hội ( Aloe vera), chất có tác dụng vi khuẩn lao ngƣời vi khiaanr Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, mụn nhọt từ Kim ngân( Lonicera sp) Từ Hoàng liên( Coptis teeta), ngƣời ta chiết xuất đƣợc berberin Trong rễ Hẹ ( Allium odorum) có hợp chất sufua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen- Chi- Shen phân lập đƣợc hoạt chất Odonrin độc với động vật bậc cao nhƣng lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ chứa chất Alcsloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram¯, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp đƣợc chiết xuất từ Ba gạc ( Rauvolfa sp) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thƣ đƣợc chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin đƣợc chiết xuất từ Dƣơng địa hoàng( Digitalis sp), Strophatin đƣợc chiết xuất từ Sừng dê( Strophanthus sp) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính 27 Euphorbiaceae – họ Thầu dầu 77 Phyllanthus Chó đẻ amarus Ven đƣờng/ Tồn thân Lợi tiểu, hạ sốt, long Sắc uống đờm, sỏi thận COL Schum.et Thonn 78 Mallotus Cánh kiến Rừng/ GOT Rễ, vỏ, thân ỉa chảy, động kinh Sắc lấy nƣớc uống Bã đậu Rừng/ GOT Rễ, lá, qỉa, Đau răng, mụn nhọt, thấp Hơ lửa đắp, giã nát, ngậm vỏ khớp Rễ, vỏ, Tiêu chảy, mụn nhọt, lở Sắc uống, nấu nƣớc tắm, sử dụng thân, ngứa nhƣ rau Giải nhiệt, sót rau Giã lấy nƣớc uống, sử dụng nhƣ rau philippinnensis Lamk 79 Croton tiglium L 80 Bischofia Nhội Rừng/ GOT javanica Blume 81 Sauropus Rau ngót Vƣờn/ COD ăn androgynus (L.) Merr 82 Vernicia Montana Lour Trẩu Rừng/GON Hạt, vỏ Đau răng, sâu răng, mụn nhọt, chốc lở Tán bột bôi, sắc đặc ngậm 29.Obeaceae – họ Hoa nhài 83 Jasminum Hoa nhài Vƣờn / COD Hoa sambae Ait Đau đầu, tiêu chảy, Sắc nƣớc uống ngủ 30.Bombacaceae – họ Gạo 84 Bombax Gạo Rừng, ven Hoa, vỏ Cầm máu, thông tiểu, dƣờng/ GOL malabaricum Giã nát, vàng chữa tiêu chảy, kiết lị D.C 31.Loranthaceae – họ Tầm gửi 85 Loranthus sp1 Tầm gửi Trên thân Cả Chữa ho Sắc uống chanh đào chanh đào/ Tầm gửi Trên cành dâu/ Cả Đau đầu Sắc uống dâu CPS Tầm gửi Trên mít/ Cả Đau lƣng Sắc uống mít CPS Tầm gửi Trên Cả Dạ dày, đại tràng Sắc uống CPS 86 87 88 Loranthus sp2 Loranthus sp3 Loranthus sp4 xoan xoan/CPS 32.Moraceae – họ Dâu tằm 89 Morus alba L Dâu ta Vƣờn,rừng/ Lá, vỏ rễ GON 90 Ficus racemosa Sung L 91 Artocarphus Mít heterophyllus Cảm, nhức đầu, huyết áp Phơi khô sấy lấy nƣớc uống cao Rừng, ven Lá, quả, Sƣng, mụn, mut, thủy Nấu nƣớc rửa, lấy nhựa bôi trực suối/ GOL nhựa đậu tiếp Rừng, vƣờn/ Lá, non Tiêu chảy, cao huyết áp Sắc lấy nƣớc uống GON Lam 92 Fisus auriculata Vả Rừng/ GON Lour Lá, quả, Mụn, giải nhiệt, ngồi Ăn sống, bơi ngồi da nhựa 33.Pasifloraceae- họ Lạc tiên „93 Pasiflora foetida Lạc tiên Rừng, ven bờ/ L COL Cả An thần, ngủ, ghẻ lở Sắc uống, nấu nƣớc tắm 34 Piperaceae – họ Hồ tiêu 94 Piper betle L Trầu Vƣờn, rừng/ không COL Thân, Đầy hơi, ghẻ lở, cảm mạo Đun nƣớc tắm, giã nát đánh gió 95 Piper lolot L Lá lốt Vƣờn, rừng/ Toàn Tay chân lạnh, phong Giã nát uống, sắc uống hàn, giải độc COL 35.Solanaceae – họ Cà 96 Solanum Cà dái dê Vƣờn/ BUI Rễ, Qủa Lợi tiểu, thông mật nấu ăn melongena L 97 Capsicum Phơi khô rễ nấu nƣớc uống, ớt Vƣờn/ BUI frutescens L Quả, rễ, Chữa xƣơng cốt đau Phơi khô, ngâm rƣợu, giã đắp, cành, nhức, nhiễm lạnh, tiêu dùng nhƣ gia vị chảy 98 99 Datura metel L Cà độc Vƣờn, rừng/ dƣợc BUI Solanum torvum Cà dại hoa Vƣờn/ BUI Swartz trắng Hoa , Chữa ho hen, bệnh Giã tƣơi sấy khơ dày Quả, Chữa đau răng, khó tiểu, Giã nát bôi lên, giã tƣơi chân tay nứt nẻ, nƣớc ăn sấy khô tay chân 36.Umbelliferae – họ Hoa tán 100 Coriandru, sativum L Rau mùi Vƣờn/ COD thân Phịng sởi, chữa rối loạn tiêu hóa, chữa cảm cúm Sắc hòa tán 37.Thymelaceaceae – họ Trầm 101 Aquilaria Trầm crassna Pierre hƣơng Rừng/ GOL Thân gỗ, Chữa nơn mửa, đau bụng, Sắc hịa tán nhựa hen ex lecomte 38.Annonaceae – họ Na 102 Annona Na Vƣờn/ GON squamosa L 103 Artabotrys Móng Rừng, uncinatus rồng vƣờn/BUI Lá, rễ quả, Tiêu chảy, mụn nhọt, trị hạt giun, chấy rận Chữa tả Sắc uống, giã đắp Sắc uống (Lam.) Baill ex Merr 39.Myrsinaceae – họ Đơn nem 104 Ardisia silvestris Khôi Rừng/ BUI Đau dày Phơi khô sắc lấy nƣớc uống Pit 40 Myrtaceae – họ Sim 105 Psidium guajava ổi Rừng, Lá búp, Chữa viêm ruột, tiêu L vƣờn/GON xanh chảy, khó tiêu, zona Dùng tƣơi 41.Nelumbonaceae – họ Sen 106 Nelumbo Sen Ao hồ/ COD Toàn thân nucifera Gaertn Chữa ngủ, rôm sảy, Dùng tƣơi, phơi khô sắc nƣớc ngứa ngáy, huyết áp cao, uống giảm béo 42.Oxalidaceae – họ Chua me đất 107 Averrhoa Khế Rừng/GON Lá, quả, rễ cambola L 108 Rừng/BUI Toàn than Chữa dị ứng, ho Đau Nấu nƣớc uống, giã làm nƣớc tắm, họng, đau khớp đắp ngồi Chữa rơm sảy, ngƣa Giã nát, vắt nƣớc Oxalis Chua me corniculata L đất hoa ngáy, viêm họng, giải vàng nhiệt, ngủ 43.Pandaceae – họ Dứa dại 109 Pandanus Dứa dại Ven suối/COD Lá, rễ, Sỏi thận Phơi khô sắc nƣớc uống Chữa ho, long đờm, ho Phơi khô sấy odoratissium L.F 114 Ophiopogon tonkinensis Mạch môn Rừng, vƣờn/COD Rễ, củ lao, sốt phiền 44.Hamamelidaceae- họ Tô hạp 115 Liquidambar Sau sau Rừng/ GOL Nhựa fromosana Sâu răng, đau răng, mề Đốt cháy, tán nhỏ bôi vào chỗ đau, đay, ngứa đun nƣớc ngậm Hance 45 Melasstonmaceae – họ Mua 116 Melastoma nhót Rừng, Lá, quả, rễ vƣờn/BUI dodecandrum Chữa cảm sốt, tiêu chảy, Tán bột sắc thuốc lỵ, mọn nhọt Lour B LILIOPSIDA- Lớp mầm Araceae – họ Ráy 117 Homalomena Thiên niên Khe núi/ COD Thân rễ Chữa nhọt, tê thấp, nhức occulta (Lour.) kiện mỏi Sắc uống hay ngâm rƣợu, giã đắp Schott 118 Alocasia macrorrhiza (L.) Schott Ráy Rừng, vƣờn/ COD Thân, rễ Cúm, cảm mạo, sốt cao, ghẻ lở, rắn cắn, bỏng lửa Đun nƣớc uống, giã nát đắp 119 Amorphophallus Khoai nƣa Rừng/ COD Củ Chữa sốt rét, đờm Sắc uống tán bột Củ Đau xƣơng khớp Nấu ăn konjac K.Koch Colocasia Dọc mùng Vƣờn/COD gigantean Blume Amaryllidaceae – họ Náng 120 Crinum Náng hoa asiaticum L trắng Vƣờn/ COD Toàn thân Bong gân, trĩ ngoại Giã nát thêm rƣợ, nƣớng nóng đắp, ép lấy nƣớc uống Arecacea – họ Cau 121 Caryota urens Móc Rừng/COL L Bẹ móc, Ho máu, rong kinh Sắc uống Sốt rét, trị giun, sâu Sao , sắc nƣớc uống, ngâm rƣợu nhân hạch 122 Areca catechu Cau L Rừng, vƣờn/ Hạt CAU Liliaceae – họ Hành 123 Allium sativum Tỏi Vƣờn/ COD Thân, lá, củ Cảm cúm, áp xe, viêm tấy, đầy bụng, trị giun Ăn sống, nƣớng, giã nát vừng đắp 124 Allium Hẹ Vƣờn/COD Toàn thân Ho, đau họng, giun kim Giã lấy nƣớc uống, hấp cách thủy, sắc nƣớc uống tuberosum Rotller ex Spreng 125 Aloe vera L var Lơ hội Vƣờn/COD Tồn thân Chữa bỏng, mụn, loét Say uống, dùng tƣơi đắp dày, xơ gan cổ chƣớng chinensis (Haw) Berger Costaceae- họ Mía dị 126 Costus speciosus Mía dị Ven (Koenong)Sm đƣờng/COD Thân , rễ Eczema , mề đay, cảm Sắc nƣớc uống, nấu nƣớc tắm sốt Musaceae- họ Chuối 127 Musa balbisiana Chuối hột Rừng/vƣờn Quả, củ Colla Đái đƣờng, sỏi thận, đau Sao vàng, hạ thổ, sắc uống dày Poaceae – họ Hòa Thảo 128 Imperata Cỏ tranh cylindrical L 129 Zea mays L Ven đƣờng/ Thân, rễ COD Ngô Ruộng/ COD Chảy máu cam, tiểu Sắc uống máu Râu ngô, Giải nhiệt, tiểu đƣờng, Sắc râu ngô uống, hạt ngô ngâm hạt huyết áp cao nƣớc mọc mầm sau lấy mầm sấy khơ tán bột nấu nƣớc uống 130 Cymbopogon Sả Vƣờn/COD Toàn thân citrates (L.) Pers 131 132 Giải cảm, nhức đầu, mệt Nấu nƣớc tắm, xông mỏi, mụn nhọt Eleusine indica Cỏ Bờ ruộng, ven (L.) Gaertn trầu đƣờng/COD Chrysopogon Cỏ may Ven Toàn thân Cao huyết áp, sốt, ho, Sắc uống vàng da Toàn thân Chữa vàng da, trị giun Sao vàng, sắc uống đƣờng/COD aciculatus (Retz.) Trin Zingiberaceae – họ Gừng 133 134 Nôn mửa, giải cảm, Sắc tƣơi, ngâm rƣợu, đánh gió, officinale chƣớng bụng, chữa ho, uống (Willd.) Rốce đau họng, đau dày Zingiber Gừng Curcuma Nghệ xanthorrhiza vàng Vƣờn/COD Vƣờn/COD Củ Củ Loét dày, nôn mửa, Sắp ƣơng, giã đắp uống tƣơi, lang ben, trị sẹo ngâm rƣợu Nôn mửa, lang ben Tán bột, giã đắp Roxb 135 Alpinia Riềng Vƣờn, Củ officinarum rừng/COD Hance 136 Curcuma Nghệ đen zedoaria 137 Amomum Rừng, vƣờn/ Củ Dạ dày, tá tràng Sắc uống, phơi khô Quả Động thai, chƣớng bụng, Sắc uống COD Sa nhân Rừng/COD villosum Lour tiêu chảy Marantaceae – họ Hoàng tinh 138 Phrynium Dong Rừng, Toàn vƣờn/COD capitatum Willd Cảm mạo, thổ huyết, loét Say uống miệng, say rƣợu 10.Cyperaceae – họ Cói 139 Cyperus rotundus L Cỏ gấu Ven Thân, rễ đƣờng/COD Đau dày, kinh nguyệt Sắc uống không 11.Commelinaceae – họ Thài lài 140 Tradescantia Thài lài tía Núi đá/COL zebrine Hort C POLYPODIOPHYTA- NGÀNH DƢƠNG XỈ Toàn Đái buốt, kiết lỵ, mụn nhọt, sƣng tấy Sắc uống, giã đắp Polypodiaceae- Họ Dƣơng xỉ 141 Drynaria Cốt toái fortune (Kunze) bổ Rừng/CPS Thân, rễ Cyclosorus Sắc uống, nƣớng chín đắp lên chảy máu, đau nhức, đau vết thƣơng J.Sm 142 Gân cốt bị tổn thƣơng, Dƣơng xỉ Rừng/COD Lá Cầm máu, rắn cắn Giã đắp parasiticus (L.) Farw Gleicheniaceae – họ Guột 143 Dicrannopteris Guột Rừng/COD Toàn dichotoma Tiểu khó, viêm phế quản Sắc nƣớc đun uống câos (Thunb) Benrnh D PHINOPHYTA- NGÀNH HẠT TRẦN Gnetaceae – họ Dây gắm 144 Gnetum montanum Markgf Dây gắm Rừng/COL Thân Khớp, trấn thƣơng, giải độc gan Sắc uống E MYCOPHYTA- NGÀNH NẤM Auriculariaceae – họ Mộc nhĩ 145 Auricularia auricular (L) Underw Ghi chú: Cỏ: COD Cây bụi: BUI Cây gỗ nhỏ: GON Dây leo thân cỏ: COL Cây gỗ trung bình: GOT Cây gỗ lớn: GOL Bụi trƣờn: BTR Dây leo thân gỗ : DLG Cây kí sinh: CKS Cây phụ sinh: CPS Thân cau: CAU Mộc nhĩ Rừng, vƣờn/CKS Thế Đau răng, đại tiện Tán bột uống, sắc kinh giới máu, trĩ lấy nƣớc súc miệng, nấu ăn PHỤ LỤC ẢNH Cây Huyết dụ Cây Mã đề Gốc Đinh lăng đƣợc khai thác Cây thuốc đƣợc sơ chế nhà bà Nịnh Thị Nhâm Tham gia hoạt động cộng đồng vấn ngƣời dân tộc Cao Lan khu vực nghiên cứu