Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam ln quan tâm, tận tình dạy, giúp trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực xã Y Tý - huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai” Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Vƣơng Duy Hƣng, ngƣời trực tiếp định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Y Tý, Hạt Kiểm Lâm huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai ngƣời dân nơi nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp thơng tin hữu ích để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình học tập Mặc dù thân nỗ lực trình thực đề tài, song lực hạn chế, kinh nghiệm chƣa nhiều, thời gian có hạn thời tiết cịn nhiều bất lợi nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy cô giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Bát Xát, ngày 25 tháng năm2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức đa dạng sinh học 1.2 Các nghiên cứu giới 1.3 Nghiên cứu Việt Nam 1.4 Nghiên cứu hệ thực vật Lào Cai CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa tài liệu 2.4.2 Điều tra sơ thám 10 2.4.3 Điều tra theo tuyến 10 2.4.4 Giám định mẫu 10 2.4.5 Xây dựng bảng danh lục loài thực vật 11 2.4.6 Đánh giá hệ thực vật 11 2.4.7 Nghiên cứu yếu tố hệ thực vật địa lí 12 2.4.8 Nghiên cứu phổ dạng sống thực vật 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lí 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình 18 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 18 3.1.4 Thủy văn 19 3.1.5 Thổ nhƣỡng 20 3.1.6 Hiện trạng tài nguyên rừng 21 3.2 Kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Xã hội 22 3.2.2 Kinh tế 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm hệ thực vật khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Danh lục loài thực vật khu vực rừng xã Y Tý 25 4.1.2 Đa dạng taxon hệ thực vật 25 4.2.3 Các lồi q có nguy bị đe dọa khu vực nghiên cứu 34 4.2.4 Đa dạng dạng sống hệ thực vật 35 4.2.5 Đa dạng yếu tố địa lý hệ thực vật 37 4.2.6 Đa dạng giá trị sử dụng 38 4.2 Các tác tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Tác động trực tiếp 40 4.2.2 Tác động gián tiếp 42 4.3 Giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên thực vật khu vực 43 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 43 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền 44 4.3.3 Tăng cƣờng hiệu công tác quản lý 44 4.3.4 Giải pháp kinh tế 45 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Định nghĩa IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế VQG Vƣờn quốcgia KHCN Khoa học công nghệ TNMT Tài nguyên môi trƣờng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng ĐDSH Đa dạng sinh học UBND Ủy ban nhân dân BV&PT Bảo vệ phát triển PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 10 BVR Bảo vệ rừng 11 TKL Trạm kiểm lâm 12 HKL Hạt kiểm lâm 13 BTTN Bảo tồn thiên thiên 14 BQL Ban quản lý 15 DLST Du lịch sinh thái DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh lục thực vật khu vực rừng xã Y Tý 11 Bảng 2.2: Các yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật Đông [32] 12 Bảng 2.3: Các yếu tố địa lý thực vật Việt Nam theo Pócs Tamás [6] 13 Bảng 2.4: Phổ dạng sống theo Raunkiaer (1934) [36] 16 Bảng 2.5: Phổ dạng sống hệ thực vật Việt Nam 17 Bảng 3.1: Diện tích loại rừng xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 22 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp dân số xã Y Tý 23 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp thông tin thành phần kinh tế - xã hội xã Y Tý 24 Bảng 4.1: Đa dạng taxon hệ thực vật xã Y Tý 25 Bảng 4.2: Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 26 Bảng 4.3: Tỷ lệ % mƣời họ giầu loài hệ thực vật Việt Nam [3] 27 Bảng 4.4: Tỷ lệ % mƣời họ giàu loài hệ thực vật xã Y Tý 28 Bảng 4.5: Tỷ lệ % mƣời chi giàu loài hệ thực vật xã Y Tý 31 Bảng 4.6: Danh sách họ đơn loài khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.7: Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.8: Tỷ lệ % dạng sống hệ thực vật xã Y Tý 36 Bảng 4.9: Tỷ lệ % yếu tố địa lý hệ thực vật Xã Y Tý 37 Bảng 4.10: Giá trị sử dụng loài thực vật 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % taxon hệ thực vật xã Y Tý 26 Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng hai lớp Ngọc Lan Loa Kèn Xã Y Tý 27 Biều đồ 4.3: Biều đồ họ giàu loài khu vực nghiên cứu 29 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ chi giàu loài hệ thực vật 31 khu vực nghiên cứu 31 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % dạng sống hệ thực vật Xã Y Tý 37 Biểu 4.6: Yếu tố địa lý hệ thực vật xã Y Tý 38 Biểu 4.7: Biểu đồ nhóm cơng dụng hệ thực vật Xã Y Tý 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao khu vực Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam nhiều nhà khoa học nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá nhân loại, từ xa xƣa đến rừng ln giữ vai trị quan trọng thay nhiều lĩnh vực nhƣ: Phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng, cung cấp oxy, điều hịa khí hậu, cung cấp nguồn thức ăn, nơi cƣ trú cho loài động vật rừng, tạo cảnh quan, lƣu giữ nguồn gen quý hiếm, giá trị đa dạng sinh học, cung cấp sản phẩm thiết yếu, quý giá Cùng với phát triển xã hội hiểu biết ngƣời rừng ngày sâu sắc hơn, ngày nhận thức đƣợc nhiều trá trị từ rừng mà nhu cầu sử dụng lợi ích từ rừng ngày tăng Ngồi nhận thức tích cực cịn tồn số phận không nhỏ tác động cách tiêu cực vào hệ sinh thái nói chung hệ sinh thái rừng nói riêng Những tác động gây suy thoái rừng nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng phá vỡ cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học, gây tổn hại đến môi trƣờng sống ngƣời loài động vật rừng Vì yêu cầu cấp thiết phải sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, cần đặc biệt trọng tới việc nghiên cứu khôi phục lại hệ sinh thái rừng bị tổn thƣơng để tiếp tục trì lợi ích từ rừng Để quản lý, khơi phục, sử dụng bền vững đƣợc giá trị hệ sinh thái rừng việc nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật sinh trƣởng phát triển môi trƣờng rừng có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu, đánh giá trạng rừng sở khoa học giúp đƣa biện pháp kỹ thuật phù hợp cho việc bảo tồn phát triển lồi, tiền đề cung cấp thơng tin phục vụ cho nghiên cứu khác có liên quan Tuy nhiên nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật chƣa thể bao quát cho khu rừng, chƣa thể làm bật đặc điểm đặc thù hệ thực vật khu vực cụ thể “Rừng già Y Tý” khu rừng nguyên sinh hoi lại ngày nay, nằm trải khắp ba xã Y Tý, Dền Sáng, Sảng Ma Sáo với diện tích rộng lớn nằm trọn vẹn thung lũng hình vòng cung, rừng nguyên sinh Y Tý giữ đƣợc vẻ đẹp hoang sơ Hệ thực vật rừng phong phú với số loài đặc hữu, cổ thụ, dây leo chằng chịt, khóm phong lan bám chặt thân rêu phong, đỗ quyên mọc xứ lạnh Ngày Y Tý đƣợc biết đến nhƣ khu du lịch sinh thái cho bạn trẻ đam mê vẻ đẹp thiên nhiên Bên cạnh đó, với xã hội phát triển “rừng già Y Tý” có nhiều thay đổi Là khu rừng nằm sát biên giới vùng Tây Bắc, vai trò khu rừng Y Tý lại thêm phần quan trọng Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu nơi đây, cơng tác đầu tƣ, phát triển sở vật chất để phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển rừng chƣa đƣợc trọng nhiều Xuất phát từ thực tế đó, đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực xã Y Tý, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai” đƣợc thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết đặc điểm hệ thực vật, sở khoa học cho việc gìn giữ, phát triển bảo tồn rừng xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức đa dạng sinh học Các nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật toàn giới đƣợc sớm cơng trình phân loại thực vật động vật Từ xa xƣa, ngƣời biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ cho sống Những năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ nhƣ nâng cao nhận thức ngƣời giá trị đa dạng sinh học trở thành việc làm quan trọng giới Theo Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) [27] định nghĩa nhƣ sau: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn mơi trƣờng” Trong Chƣơng trình hành động Đa dạng sinh học Việt Nam định nghĩa: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sống hành tinh, gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau.” [2] Định nghĩa đa dạng sinh học dƣợc sử dụng thông thƣờng nhất, ngắn gọn đầy đủ định nghĩa Công ƣớc Bảo tồn đa dạng sinh học đƣợc thơng qua Hội nghị thƣợng đỉnh tồn cầu Rio de Janerio (1992) với nội dung nhƣ sau: “Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nƣớc khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái” 1.2 Các nghiên cứu giới Nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu Ngƣời ta tìm thấy tài liệu mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trƣớc Công ngun Song cơng trình có giá trị xuất vào khỉ 19 – 20 nhƣ: - Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng Lecomte cộng (19071952) - Thực vật chí Malaixia (1948-1972) - Thực vật chí Hải Nam (1972-1977) - Thực vật chí Vân Nam (1979-1997) - Thực vật chí Trung Hoa (1994-2010) - Thực vật chí Hồng Kơng (2007-2009) - Thực vật chí Thái Lan (1970-1999) - IUCN, 1998, The world list of Threatened trees World conservaion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plant Từ năm 1928-1932 đƣợc xem giai đoạn mở đầu cho thời kì nghiên cứu hệ thực vật Nga Các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên cứu vào việc xác định diện tích biểu tối thiểu để kiểm kê đầy đủ số loài hệ thực vật cụ thể Brummit (1992) [29,30] chuyên gia Phòng Bảo Tàng Thực Vật Hoàng Gia Anh thống kê tiêu thực vật có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành: Khuyết thông (Plilotophyta), Thông đa (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong đó, ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi đƣợc chia làm hai lớp: Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 10.715 chi, 357 họ Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm 2.762 chi, 97 họ Takhtajan Viện thực vật, Acmenia có đóng góp to lớn cho khoa học phân loại thực vật Trong “Diversity and Classifcation of Flowering Plant” (1997) [37], thống kê phân chia toàn thực vật Hạt kín giới khoảng 260.000 lồi, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 thuộc 16 phân lớp lớp Trong Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; Lớp Một mầm PL 109: Cơm nguội năm cạnh - Ardisia quinquegona PL 110: Rè đa túc - Embelia polypodioides Blume; SHM: 17.03.19.090; Nguồn: Nguyễn Thị Hemsl et Mez; SHM: 17.03.20.137; Nguồn: Xuân, Y Tý, 2017 Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 111: Rè dai - Embelia subcoreacea (C B Clark) PL 112: Rè dai - Embelia undulata (Wall.) Mez; SHM: 17.03.18.003; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Mez.; SHM: 17.03.18.024; Nguồn: Nguyễn Thị Tý, 2017 Xuân, Y Tý, 2017 PL 113: Đơn màng - Maesa membranacea A DC.; SHM: 17.03.18.009; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 114: Đơn núi - Maesa montana A DC.; SHM: 17.03.20.162; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 115: Đơn nem - Maesa perlarius (Lour.) PL 116: Trâm đài loan - Syzygium formosum (Wall.) Merr.; SHM: 17.03.21.178; Nguồn: Nguyễn Thị Masam.; SHM: 17.03.19.083; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 Xuân, Y Tý, 2017 PL 117: Hà bá - Nyssa javanica (Blume) Wangerin; PL 118: Lài bụi - Jasminum duclouxii (Leãvl.) Rehd.; SHM: 17.03.23.247; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y SHM: 17.03.21.186; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 Tý, 2017 PL 119: Nhài gân - Jasminum nervosum Lour.; SHM:PL 120: Hổ bì - Linociera ramiflora (Roxb.) Wall 17.03.23.239; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 ex G Don; SHM: 17.03.19.086; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 121: Khuy áo dài - Pittosporum oblongilimbum Merr.; SHM: 17.03.18.019; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 122: Viễn chí ba sừng - Polygala tricornis Gagnep.; SHM: 17.03.20.152; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 123: Xăng đá bò - Xanthophyllum vitellinum Nees; SHM: 17.03.19.045; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 124: Đại hoàng - Rheum officinale Baill.; SHM: 17.03.22.208; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 125: Lậu bình - Fagraea ceilanica Thunb.; SHM: 17.03.18.010; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 126: Báo xuân henryi - Primula henryi (Hemsl Pax; SHM: 17.03.23.241; Nguồn: Nguyễn Thị Xuâ Y Tý, 2017 PL 127: Chẹo thui - Helicia nilagiria Bedd.; SHM: 17.03.19.064; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 128: Tai tƣợng trắng - Alphitonia philippinensis Braid.; SHM: 17.03.23.242; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 129: Răng cá - Carallia lanceaefolia Roxb.; SHM: 17.03.19.095; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 130: Đuôi ngựa - Rhoiptelea chiliantha Diels & Hand.-Mazz.; SHM: 17.03.18.027; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 131: Táo mèo - Docynia indica (Wall.) Decne.; SHM: 17.03.19.076; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 132: Dự dễ nhận - Photinia beauverdiana Schneid.; SHM: 17.03.18.018; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 133: Mắc coọc dại - Pyrus pashia Buch.-Ham ex D Don; SHM: 17.03.19.102; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 134: Ngấy trâu - Rubus leucanthus Hance; SHM: 17.03.23.235; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 135: Ngấy lõm - Rubus obcordatus (Franch.) N V Thuan; SHM: 17.03.18.036; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 136: Ngấy lông đỏ - Rubus sorbifolius Maxim.; SHM: 17.03.20.169; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 137: Đum ba hoa - Rubus trianthus Focke; SHM: 17.03.23.246; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 138: An điền cạnh nhọn - Hedyotis acutangula Champ ex Benth.; SHM: 17.03.19.044; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 139: Bƣớm bạc cambốt - Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard; SHM: 17.03.21.179; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 146: Vải guốc - Xerospermum noronhianum (Blume) Blume; SHM: 17.03.21.183; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 141: Lấu to - Psychotria fleuryi Pitard; SHM: 17.03.19.067; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 142: Lấu núi - Psychotria montana Blume; SHM PL 143: Ba gạc - Euodia lepta (Spreng.) Merr.; SHM: 17.03.19.055; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 144: Thôi chanh xoan - Euodia meliaefolia (Hance) Benth.; SHM: 17.03.19.082; Nguồn: Nguy Thị Xuân, Y Tý, 2017 17.03.19.043; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 20 PL 145: Xuyên tiêu - Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC.; SHM: 17.03.19.099; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 140: Bƣớm bạc nhẵn - Mussaenda glabra Vahl; SHM: 17.03.23.262; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 147: Mắc niễng - Eberhardtia aurata (Pierre ex Dubard) Lecomte; SHM: 17.03.18.020; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 148: Bền - Eurycoma longifolia Jack; SHM: 17.03.20.160; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 149: Đại cà dƣợc - Brugmansia suaveolens PL 150: Thoa hoa dày - Reevesia thyrsoidea (Willd.) Bercht & Presl; SHM: 17.03.23.261; Nguồn: Lindl.; SHM: 17.03.19.132; Nguồn: Nguyễn Thị Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 Xuân, Y Tý, 2017 PL 151: Đua đũa - Rehderodendron macrocarpum H H Hu; SHM: 17.03.22.212; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 152: Bồ đề xanh - Styrax agrestis (Lour.) G Do SHM: 17.03.23.238; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 153: Bồ đề trắng - Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwiss; SHM: 17.03.18.016; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 154: Dung tuyến - Symplocos adenophylla Wall.; SHM: 17.03.20.143; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 155: Dung trà - Symplocos laurina (Retz) Wall.; SHM: 17.03.19.131; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 156: Trà tsai - Camellia tsaii Hu; SHM: 17.03.19.121; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 20 PL 157: Trà sinh biên - Camellia tsingpienensis Hu; SHM: 17.03.20.148; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 158: Súm - Eurya groffii Merr.; SHM: PL 159: Chè cẩu - Eurya nitida Korth.; SHM: 17.03.19.047; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 160: Linh năm buồng - Eurya quinquelocularis Kobuski; SHM: 17.03.20.166; Nguồn: Nguyễn Th Xuân, Y Tý, 2017 PL 161: Súm vuông - Eurya tetragonoclada Merr & Chun; SHM: 17.03.21.196; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 162: Gò đồng nách - Gordonia axillaris (Roxb Ker-Gawl.) Endl.; SHM: 17.03.19.115; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 17.03.20.151; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 20 PL 163: Chè cuống cánh - Hartia yunnanensis Hu; SHM: 17.03.20.157; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 164: Vối thuốc - Schima wallichi (DC.) Korth; SHM: 17.03.19.058; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 165: Cọ mai tròn - Colona floribunda (Kurz) Craib; SHM: 17.03.23.259; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 166: Trứng cua - Debregeasia longifolia (Burm f.) Wedd.; SHM: 17.03.20.164; Nguồn: Nguyễn Th Xuân, Y Tý, 2017 PL 167: Thuốc giòi - Gonostegia hirta (Blume) Miq.; SHM: 17.03.23.252; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 168: Lá nang gai - Oreocnide integrifolia (Gaudich.) Miq.; SHM: 17.03.20.175; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 169: Tu hú gỗ - Callicarpa arborea Roxb.; PL 170: Đắng cẩy - Clerodendrum cyrtophyllum SHM: 17.03.20.158; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Turcz; SHM: 17.03.20.167; Nguồn: Nguyễn Thị Y Tý, 2017 Xuân, Y Tý, 2017 PL 171: Ráy leo vân nam - Pothos chinensis (Raf.) Merr.; SHM: 17.03.21.182; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 173: Cói gùi - Scirpus lacustris L.; SHM: 17.03.22.202; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 172: Đùng đình đơn bơng - Caryota monostachya Becc.; SHM: 17.03.23.256; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 174: Cồ nốc hoa đầu - Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze; SHM: 17.03.21.187; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 175: Dong bắc - Phrynium tonkinensis Gagnep.; SHM: 17.03.20.173; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 176: Chuối hoang nhọn - Musa acuminata Colla; SHM: 17.03.21.184; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 177: Kiều hoa xếp ba - Calanthe triplicata (Willem.) Ames; SHM: 17.03.20.153; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 178: Tre gai - Bambusa blumeana Schult & Schult f.; SHM: 17.03.19.057; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 179: Nứa - Schizostachyum pseudolima McClure; SHM: 17.03.20.170; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 180: Thổ phục linh - Smilax glabra Wall ex Roxb.; SHM: 17.03.19.049; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 PL 181: Sẹ - Alpinia globosa (Lour.) Horan.; SHM: PL 182: Thảo - Amomum aromaticum 17.03.20.172; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017Roxb.; SHM: 17.03.20.165; Nguồn: Nguyễn Thị Xuân, Y Tý, 2017 NHẬT KÝ THỰC TẬP Từ ngày 13/2 đến ngày 13/5/2017 Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Xuân MSV: 1353101640 Lớp: 58C_ Quản lý TNTN Chuẩn Khoa: Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng Thời gian Công việc 22/01- Viết đề cƣơng chi tiết Ghi 31/01/2017 12/02/2017 Liên hệ cán quản lý khu vực nghiên cứu 13/02/2017 Chuẩn bị giấy tờ, dụng cụ cần thiết cho công tác điều tra 14/3/2017 Di chuyển đến địa điểm nghiên cứu 15/3/2017 Gặp quan quản lý, hoàn thiện thủ tục cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu, kiểm tra lại dụng cụ 16/3/2017 Tiến hành điều tra sơ thám 18/3/2017 Tiến hành điều tra chi tiết, lấy mẫu, thời chụp ảnh 19/3/2017 Ngày 17/3/2017, tiết mƣa, sƣơng mù Tiến hành điều tra chi tiết, lấy mẫu, chụp ảnh 20/3/2017 Tiến hành điều tra chi tiết, lấy mẫu, chụp ảnh 21/3/2017 Tiến hành điều tra chi tiết, lấy mẫu, Mƣa, sƣơng mù chụp ảnh 22/3/2017 Tiến hành điều tra chi tiết, lấy mẫu, dày đặc chụp ảnh 23/3/2017 Tiến hành điều tra chi tiết, lấy mẫu, chụp ảnh 25/3 – Xử lý ảnh 31/3/2017 1/4 – Xử lý số liệu, tài liệu 13/5/2017 24/4 – Viết khóa luận tốt nghiệp 31/5/2017 1/6 – 5/6/2017 Chỉnh sửa, hồn thành khóa luận 7/6/2017 Nộp khóa luận