Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách tại vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện con cuông tỉnh nghệ an

70 1 0
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách tại vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện con cuông   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO DU KHÁCH TẠI VÙNG TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH : 306 Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Hà Thị Như Mã sinh viên : 1153060044 Lớp : 56B - KHMT Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo góp phần hồn thành khóa học, đồng thời để làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học; đƣợc phân công trí nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Kỹ thuật môi trƣờng, thực đề tài: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An” Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Kỹ thuật môi trƣờng, UBND huyện Con Cuông, cán khu bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Pù Mát, thầy cô, học sinh địa bàn huyện Con Cng tồn thể cộng đồng dân cƣ khu vực toàn thể bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Cơ giáo hƣớng dẫn Ths Nguyễn Thị Bích Hảo thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Kỹ thuật môi trƣờng giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán UBND huyện Con Cuông, ban quản lý vƣờn quốc gia Pù Mát, thầy cô em học sinh địa bàn huyện Con Cuông bạn giúp hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng song thời gian lực có hạn nên đề tài khơng thể khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp q báu Thầy Cơ giáo bạn để đề tài tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2015 Sinh viên thực Hà Thị Nhƣ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung giáo dục môi trƣờng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục môi trường 1.1.2 Định nghĩa giáo dục môi trường 1.2 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch 1.2.2 Khái niệm du lịch sinh thái 1.3 Hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng cho du khách khu du lịch sinh thái Việt Nam 10 1.4 Nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách đến tham quan du lịch sinh thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra - khảo sát thực địa 15 2.4.3 Phương pháp vấn bán định hướng 16 2.4.4 Khảo sát theo tuyến - điểm du lịch sinh thái (kết hợp với chương trình tham quan du khách) 17 2.4.5 Đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 17 2.4.6 Phương pháp thực nghiệm 18 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - VĂN HĨA - XÃ HỘI HUYỆN CON CNG 19 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Con Cng 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2 Khái quát tài nguyên du lịch huyện Con Cuông 24 3.2.1 Các tuyến du lịch - điểm du lịch 24 3.2.2 Các tài nguyên du lịch tiềm 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm khách du lịch ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng sinh thái 31 4.1.1 Đặc điểm khách du lịch 31 4.1.2 Những ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường 37 4.2 Hiện trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách điểm du lịch 40 4.3 Hiệu thử nghiệm chương trình giáo dục ý thức môi trường cho du khách điểm du lịch sinh thái 43 4.3.1 Kết thực chủ đề 44 4.3.2 Kết thực chủ đề 49 4.3.3 Đánh giá chung kết sau thực chương trình GDMT cho du khách 51 4.4 Đề xuất giải pháp giáo dục môi trƣờng cho du khách nâng cao chất lƣợng dịch vụ DLST huyện Con Cuông 55 4.4.1.Giải pháp sở vật chất - trang thiết bị 55 4.4.2 Giải pháp chương trình giáo dục ý thức cộng đồng cho du khách BVMT 56 4.4.3 Các giải pháp khác 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 59 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng DLST Du lịch sinh thái GDMT Giáo dục môi trƣờng HDV Hƣớng dẫn viên IUCN Liêm minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia WTO Tổ chức du lịch giới DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Con Cng 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Lƣợng khách đến Con Cuông giai đoạn 2010 - 2014 32 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng 3.1 Tình hình dân số huyện Con Cng giai đoạn 2010-2014 3.2 Danh mục thực vật có mạch 3.3 Danh mục động vật 3.4 Nhóm động vật quý 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Số lƣợng du khách đến tham quan huyện Con Cuông giai đoạn 2010 – 2014 Lƣợng khách nghỉ qua đêm Con Cuông Những đặc điểm khác khách du lịch đến điểm du lịch huyện Con Cuông Lƣợng khách mang đồ ăn thức uống vào khu du lịch Kết điều tra ý thức khách du lịch việc bảo vệ cảnh quan điểm du lịch Phân tích SWOT hoạt động GDMT huyện Con Cng Khung thời gian thực chƣơng trình GDMT cho du khách ngày 4.8 Tóm tắt q trình thực chủ đề 4.9 Kết qủa thực du khách thực chủ để 4.10 Tóm tắt trình thực chủ đề 4.11 Kết qủa thực du khách thực chủ để Tổng hợp kết điều tra vấn cán trực tiếp 4.12 quản lý điểm du lịch ý thức bảo vệ môi trƣờng du khách sau thực chƣơng trình GDMT Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, hệ sinh thái phát triển mạnh Đây tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, kèm với nguồn lợi kinh tế mà du lịch mang lại suy thối tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng sinh thái Ở khu bảo tồn huyện có điểm du lịch, hoạt động giáo dục môi trƣờng chủ yếu hƣớng tới đối tƣợng ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực du lịch Một số khu bảo tồn tổ chức hoạt động du lịch sinh thái tiến hành hoạt động giáo dục môi trƣờng dành cho du khách, nhiên hoạt động dừng lại việc tuyên truyền để giảm thiểu tác động tiêu cực tham quan khu bảo tồn Con Cuông huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, thuộc địa bàn Vƣờn quốc gia Pù Mát, với nhiều cảnh quan đẹp, nhiều động thực vật đặc hữu giao thông thuận tiện Hiện nay, huyện Con Cuông địa điểm thu hút khách tham quan, sử dụng dịch vụ du lịch sinh thái Đây hội tiềm cho du lịch huyện có nguồn thu thực chức giáo dục bảo tồn thiên nhiên cho đông đảo ngƣời dân nhƣ khách đến tham quan du lịch Tuy nhiên, hoạt động du lịch gây xáo trộn tổn hại định đến tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa địa nhƣ làm giảm chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái Hoạt động GDMT đƣợc lồng ghép chƣơng trình du lịch chƣa quan tâm đến đối tƣợng hành vi du khách gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống xung quanh họ Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn thực đề tài: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi dừng lại việc tìm hiểu đặc trƣng, trạng ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng xây dựng chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho cộng đồng du khách Từ đó, đề xuất giải pháp lồng ghép giáo dục môi trƣờng cho du khách nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái địa phƣơng CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung giáo dục mơi trƣờng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục môi trường Hai từ “mơi trƣờng” “giáo dục” đƣợc thức kết hợp với lần vào khoảng năm 1960 Tuy nhiên, việc phát triển khái niệm Giáo dục Môi trƣờng (GDMT) từ lâu Khái niệm GDMT đƣợc hình thành nƣớc Anh nhờ Sir Patrick Geddes, giáo sƣ thực vật học ngƣời Scotland, ngƣời tiên phong lĩnh vực quy hoạch thị trấn nông thôn, ngƣời liên hệ quan trọng chất lƣợng môi trƣờng chất lƣợng giáo dục vào khoảng năm 1892 Geddes đầu việc giảng dạy chiến lƣợc tạo hội cho ngƣời học tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng xung quanh (Power, 1998) Sau mối liên hệ chất lƣợng môi trƣờng chất lƣợng giáo dục đƣợc thừa nhận vào cuối kỷ XVIII, khái niệm GDMT đƣợc phát triển nhanh Năm 1972, Hội nghị toàn cầu lần thứ môi trƣờng nhân văn đƣợc tổ chức tạ Stockholm (Thủy Điện), khái niệm GDMT thức đƣợc đời, góp phần giúp ngƣời nhìn nhận rõ đƣợc tác động với mơi trƣờng Tiếp theo hội nghị Stockholm, số hội nghị quốc tế khác GDMT đƣợc nhóm họp, có hội nghị Belgrade (1975), ngƣời đƣa định nghĩa GDMT Năm 1977, Hội nghị liên phủ GDMT đƣợc tổ chức Tbilisi (Liên Xô cũ), thức tán thành định nghĩa nguyên tắc GDMT [5] Năm 1980, theo IUCN, Chiến lƣợc bảo tồn Thế giới nhấn mạnh chất thống hợp phần sinh quyển, có cộng đồng nhân loại, từ trực tiếp liên hệ tƣơng lai hệ thống hỗ trợ sống hành tinh với hành vi ngƣời định phát triển Chiến lƣợc kêu gọi cần có đạo lý xã hội loài ngƣời để chung sống hài hòa với giới tự nhiên mà ngƣời vốn phải phụ thuộc để sinh trƣởng phát 4.3.2 Kết thực chủ đề Chủ đề 2: Giáo dục ý thức cho du khách bảo vệ môi trƣờng rừng, cảnh quan hệ động thực vật có rừng Bảng 4.10 Tóm tắt trình thực chủ đề Hoạt Thời gian Phƣơng tiện Kết mong muốn Nội dung Phƣơng pháp thực động thực thực đạt đƣợc HDV thuyết minh trạng môi trƣờng rừng nay, vấn đề DLST ảnh Thuyết minh Hoạt Trò chuyện, dẫn dắt hƣởng nhƣ tới môi lời nói, Dẫn dắt du khách tham phút động vấn đề trƣờng, cảnh quan động diễn giải vấn gia thực vật không đƣợc bảo đề vệ thực cách nghiêm túc, Diễn giải nội dung Du khách hiệu đƣợc bảo vệ mơi trƣờng Hình ảnh, tranh rừng quan trọng với vẽ rừng sống, cần có ý Hoạt rừng, cảnh quan Thuyết minh hình ảnh, bảo vệ mơi thức bảo vệ môi trƣờng động hệ động thực vật 30 phút kết hợp video “Bảo vệ rừng” có rừng quan trƣờng rừng rừng, cảnh quan trọng việc phát triển video minh họa hệ động thực vật có DLST rừng Tổ chức hoạt động giao lƣu cho du Khuyến khích du Hoạt khách việc bảo vệ Quan sát - trò chuyện - đàm 30 phút Lắng nghe khách giao lƣu kiến động rừng môi trƣờng thoại thức với rừng điểm DLST 49 Bảng 4.11 Kết qủa thực du khách thực chủ để Người đánh giá: Nguyễn Huy Dần - chun viên phịng Tài ngun mơi trường huyện Con Cuông, Hà Thị Như - SV thực KLTN Kết đạt đƣợc Mục tiêu Nội dung Số lƣợt du khách tham gia Tỷ lệ % Du khách hiệu đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng rừng sống Kiến thức Du khách hiệu đƣợc tác động tích cực - tiêu cực mà DLST 62/72 86,1 50/72 69,4 62/72 86,1 mang lại Du khách có kiến thức chung bảo vệ mơi trƣờng Kỹ Du khách có kỹ quan sát, nhận xét Du khách tham gia nhiệt tình vào chƣơng trình Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trƣờng rừng qua hành động thiết thực nhƣ không bẻ cây, dẫm cành, thu hái lƣợm sản phẩm rừng… 50 Ghi Hoạt động đánh giá du khách chủ đề áp dụng phƣơng pháp đặt câu hỏi tình với trình quan sát Với hình thức diễn giải hình ảnh video để truyền tải nội dung hành động làm ô nhiễm môi trƣờng rừng, phá hủy cảnh quan sinh thái tự nhiên gây hậu nghiêm trọng nhƣ tài nguyên nhƣ hoạt động DLST điểm du lịch Do trƣớc vào điểm du lịch, du khách đƣợc diễn giải việc bảo vệ môi trƣờng trung tâm văn hóa thơng tin - nhà khách huyện Con Cng trung tâm GDMT VQG Pù Mát nên kết đánh giá cuối chủ đề cao Chủ đề sâu vào giáo dục nhận thức du khách tới mơi trƣờng tự nhiên, từ nâng cao nhận thức chia sẻ thông tin môi trƣờng lẫn Thông qua lời diễn giải, video, hầu hết du khách hiểu đƣợc tầm quan trọng việc bảo tài nguyên rừng, cảnh quan hệ động thực vật có rừng ngƣời hoạt động DLST Kết thúc chủ đề 2, hầu hết du khách nhận thức đƣợc vấn đề bảo vệ mơi trƣờng có hành động tích cực tham gia vào trình du lịch điểm DLST 4.3.3 Đánh giá chung kết sau thực chương trình GDMT cho du khách Sau kết thúc hai chủ đề chƣơng trình “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách điểm du lịch sinh thái”, du khách có thay đổi tích cực kiến thức - nhận thức thái độ - kỹ - tham gia du khách bảo vệ môi trƣờng Cụ thể, sau chủ đề có phiếu đánh giá du khách thực chủ đề Nhìn chung du khách thực tốt hoạt động, tiếp thu kiến thức bảo vệ môi trƣờng đƣợc truyền tải qua hình thức Để có đƣợc đánh giá cụ thể thay đổi ý thức du khách sau kết thúc chƣơng trính, khóa luận tiến hành phát phiếu cán bộ, công nhân viên trực tiếp quản lý khu du lịch (10 phiếu) kết hợp với trình thay đổi hành vi du khách Kết đƣợc tổng hợp trình bày bảng 4.12 51 Bảng 4.12 Tổng hợp kết điều tra vấn cán trực tiếp quản lý điểm du lịch ý thức bảo vệ môi trƣờng du khách sau thực chƣơng trình GDMT Nội dung Kết phiếu vấn % Du khách có thay đổi thái độ, nhận Đa số du khách 70 thức môi trƣờng, biết quan tâm tới Một số du khách 22 vấn đề mơi trƣờng giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng điểm du lịch Du khách không thay đổi thái độ Đa số du khách Du khách biết chia sẻ thông tin Một số du khách môi trƣờng du lịch sinh thái với Du khách không trao đổi thông tin với Đa số du khách hiểu có ý Du khách có ý thức vấn đề bảo vệ môi trƣờng rừng tài nguyên thiên nhiên thức tốt Một số du khách hiểu có ý thức tốt Du khách chƣa hiểu vấn đề 50 30 20 50 40 10 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, KLTN - 2015) Qua vấn cán quản lý trực tiếp điểm du lịch nhận xét nội dung chƣơng trình phù hợp với nhận thức du khách đến tham quan Vƣờn điểm du lịch huyện, hình ảnh, video đƣợc dụng dễ hiểu, sinh động tăng khả thích ứng tƣ nhận thức du khách trình thực chƣơng trình giáo dục môi trƣờng cho du khách Kết tổng hợp qua bảng 4.12 cho thấy, theo đánh giá cán quản lý đa số du khách có thay đổi nhận thức, biết chia sẻ thơng tin môi trƣờng với nhau, biết quan tâm vấn đề bảo vệ môi trƣờng nhiều hành động tích cực 52 Qua quan sát hành động du khách, ngƣời thực có thay đổi mang tính tích cực Cụ thể kiến thức - nhận thức môi trƣờng thái độ - kỹ - tham gia du khách việc bảo vệ mơi trƣờng đƣợc trình bày rõ mục 4.3.3.1, 4.3.3.2, 4.3.3.3, 4.3.3.4, 4.3.3.5 4.3.3.1 Những hiểu biết môi trường quan hệ phụ thuộc lẫn người môi trường Sau tìm hiểu thơng tin, đƣợc tiếp cận chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng, hầu hết du khách có kiến thức du lịch sinh thái Du khách đến nhiều lần kiến thức họ môi trƣờng du lịch sinh thái phong phú Với du khách đến với mục tiêu nghiên cứu, học tập họ có nhiều kiến thức môi trƣờng tự nhiên DLST nhiều du khách khác đến Qua điều tra khoảng 90% du khách trả lời việc bố trí thùng rác điểm du lịch chƣa hợp lý, không thuận tiện cho việc vứt rác gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng Đây tồn mà buộc nhà chức trách cần quan tâm giải Thuận tiện cho du khách đến tham quan mà không ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh 4.3.3.2 Nhận thức du khách rừng giá trị rừng Sau đƣợc tìm hiểu, tuyên truyền, giáo dục, hầu hết du khách nhận thức đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa rừng sinh xã hội loài ngƣời Tất du khách biết rừng có giá trị mặt nhƣ phòng chống thiên tai, giá trị tiêu thụ, giá trị sản xuất, giá trị khoa học, giá trị nghỉ dƣỡng đa dạng sinh học Sau tham quan điểm du lịch, thông qua hiệu tuyên truyền dọc tuyến đƣờng đi, đƣợc chiêm ngƣỡng vẻ đẹp hoang sơ thiên nhiên với hƣớng dẫn nhiệt tình hƣớng dẫn viên, nhận thức du khách tăng lên cách rõ rệt 4.3.3.3 Sự tôn trọng, quan tâm mong muốn tham gia tích cực vấn đề bảo vệ môi trường 53 Nhận thức du khách nâng lên làm cho thái độ du khách vấn đề môi trƣờng, tài nguyên rừng động - thực vật có rừng đƣợc nâng cao Phần lớn du khách đƣợc vấn lựa chọn phƣơng án đóng góp cho quỹ bảo tồn rừng có việc làm cụ thể để bảo vệ môi trƣờng sinh thái rừng điểm du lịch nhƣ: không vứt rác bừa bãi điểm du lịch, có ý thức bảo vệ mơi trƣờng cộng đồng… để góp phần bảo vệ mơi trƣờng xung quanh, môi trƣờng điểm DLST 4.3.3.4 Huấn luyện khả dự đoán, xác định, ngăn ngừa giải vấn đề môi trường Phần lớn điểm du lịch chủ yếu tham quan cảnh đẹp vốn có mà tự nhiên mang lại Riêng có tuyến du lịch thăm tộc ngƣời Đan Lai đem lại nhiều kỹ đơn giản cho du khách mang nƣớc, thức ăn, thuốc chống muỗi, chống vắt Còn tuyến du lịch đòi hỏi kỹ cao nhƣ rừng, tổ chức chuyến cắm trại rừng mà không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng rừng, khả nhận biết lồi động vật, trùng lƣỡng cƣ… hầu nhƣ chƣa thực đƣợc tốt, kỹ du khách vấn đề chƣa cao Đây vấn đề đòi hỏi nhà chức cần có biện pháp giải quyết, xây dựng tuyến xuyên rừng để du khách thƣởng ngoạn đƣợc hết vẻ đẹp núi rừng nhƣ có kỹ cần thiết cho chuyến DLST thực thụ 4.3.3.5 Tạo hội tham gia, giải vấn đề môi trường, tạo hội cho du khách hành động phát triển Tại tuyến, điểm tham quan, có biển báo ngƣời hƣớng dẫn viên, ngƣời thực chƣơng trình giáo dục cho du khách kêu gọi du khách có hành động thiết thực để bảo vệ mơi trƣờng Nhƣ vứt rác nơi quy định, không dẫm cây, bẻ cành, không thu hái lƣợm sản phẩm rừng, tham gia ủng hộ quỹ bảo tồn rừng Ngoài hƣớng dẫn viên tạo hội cho du khách tham gia việc bảo vệ môi trƣờng, hạn chế tác động lên thảm 54 thực vật cách theo đƣờng mòn, để rác nơi quy định, đƣa rác điểm tập trung Tuy nhiên, hành động đƣợc du khách tham gia mặt điểm du lịch bố trí q thùng rác, gây khó khăn cho du khách tham gia việc thực Với hạn chế này, yêu cầu ban quản lý cần có hành động thiết thực nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng Nhƣ vậy, chƣơng trình thử nghiệm “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An” đạt đƣợc thành công bƣớc đầu thay đổi đƣợc nhận thức, thái độ hành vi du khách bảo vệ môi trƣờng Hiệu mang tính chất ngắn hạn, cần thực giáo dục cho du khách đến tham quan cách thƣờng xun, hồn cảnh thích hợp để xây dựng móng vững cho du khách khơng khu du lịch mà sống ngày Xây dựng cộng đồng có ý thức cộng đồng cao không bảo vệ môi trƣờng mà tất hoạt động khác xã hội 4.4 Đề xuất giải pháp giáo dục môi trƣờng cho du khách nâng cao chất lƣợng dịch vụ DLST huyện Con Cng Qua q trình xây dựng thử nghiệm chƣơng trình giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng cho du khách huyện Con Cng, khóa luận nhận thấy việc trang bị trang thiết bị - sở vật chất phục vụ chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng hạn chế Các quan chức chƣa trọng đến nội dung giáo dục ý thức BVMT cho du khách Trên sở đó, khóa luận xin đƣa số giải pháp để nâng cao chƣơng trình thử nghiệm cho du khách điểm DLST huyện Con Cuông nhƣ sau: 4.4.1.Giải pháp sở vật chất - trang thiết bị UBND huyện phối hợp với Vƣờn có khơng gian thuận tiện cho việc thực chƣơng trình GDMT với mặt rộng, tài nguyên du lịch sẵn có địa bàn Tuy nhiên, trình thực hiện, nhận thấy cịn có q poster, băng rơn hiểu liên quan đến vấn đề môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng điểm du lịch dọc đƣờng đến điểm du lịch Do 55 vậy, quan chức cần có giải pháp hợp lý để thuận tiện cho trình thực chƣơng trình GDMT cho du khách tham quan 4.4.2 Giải pháp chương trình giáo dục ý thức cộng đồng cho du khách BVMT - Nội dung chƣơng trình GDMT có trƣớc với nội dung đƣa ra, cần thực thƣờng xuyên sâu nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho du khách đến tham quan; - Công tác tuyên truyền phát động chƣơng trình nhằm nâng cao ý thức cho du khách nhƣ ngƣời dân địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng GDMT nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng; - Xây dựng chƣơng trình DLST để khai thác tiềm có sẵn nhƣ: tìm hiểu lồi động vật đặc hữu Pù Mát, diễn giải môi trƣờng trung tâm du khách… Để nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch chuẩn bị số kỹ thực hành bảo vệ môi trƣờng cho du khách; - Ban lãnh đạo Vƣờn kết hợp với phòng ban bên huyện tổ chức lớp tập huấn cho du khách nhƣ dân cƣ địa phƣơng, cán nhân viên nhận biết loài động vật quý hiếm, kỹ tham gia chuyến DLST tìm hiểu đa dạng phong phú thiên nhiên từ nâng cao đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn TNTN góp phần nâng cao, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; - Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: để thu hút khách du lịch, khơng có cảnh quan, thiên nhiên đẹp mà phong cách phục vụ phải chuyên nghiệp, tận tình Hiện nay, với nhu cầu du lịch ngày tăng, yêu cầu HDV tham gia hƣớng dẫn du lịch việc cung cấp tuyến điểm du lịch phải có nhiệt huyết cơng việc, có lịng u nghề, yêu thiên nhiên Ngoài ra, sở vật chất để phục vụ cho khách du lịch yêu cầu để phát triển DLST cách bền vững mà không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên 56 4.4.3 Các giải pháp khác Đối với du khách học sinh - sinh viên, du khách tự cần có tìm hiểu mơi trƣờng rừng, môi trƣờng tự nhiên trung tâm du khách Vƣờn để có kiến thức chung tham gia vào chuyến du lịch Trong trình tham quan, lồng ghép chƣơng trình GDMT cho du khách cách linh động nhƣ phát tờ rơi, poster, xem băng hình, diễn giải hƣớng dẫn viên, nhiên, cần chứa đựng đầy đủ nội dung sau đây: - Đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên; - Mối liên kết ban nghành quan bên huyện với VQG lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, phát triển DLST; - Thực trạng nguồn tài nguyên, giá trị rừng đƣợc bảo vệ phát triển theo hƣớng bền vững; - Các tuyến - điểm du lịch chính, tiềm để phát triển du lịch nội quy tổ chức hoạt động du lịch; - Đƣa thông điệp cho du khách vấn đề bảo vệ môi trƣờng rừng môi trƣờng xung quanh; - Khuyến khích du khách tham gia hoạt động du lịch cần hạn chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng cách: hạn chế dụng tài nguyên, hạn chế phát thải rác trình tham gia hoạt động tham quan du lịch, đặc biệt khu sinh thái nhạy cảm; - Gợi ý cách có ấn tƣợng để du khách sẵn sàng tham gia công tác bảo tồn: nhƣ tham gia cơng tác bảo tồn, tổ chức chuyến tình nguyện dọn dẹp vệ sinh môi trƣờng khu vực… 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Con Cuông khu vực giàu tiềm cho phát triển loại hình du lịch sinh thái thể mặt nhƣ sinh thái tự nhiên đa dạng, phong cảnh đẹp, văn hoá độc đáo, giàu sắc, thời gian hoạt động du lịch năm dài, vị trí thuận tiện việc lại du khách nhƣ kết nối với điểm du lịch khác vùng miền núi phía Tây Nghệ An hay khu vực Bắc Trung Bộ Sau trình thực thử nghiệm chƣơng trình “Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng cho du khách vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện Con Cng - tỉnh Nghệ An” khóa luận thu đƣợc kết định nhƣ sau: - Hầu hết du khách đến chủ yếu đến tham quan tự do, đối tƣợng du khách độ tuổi nằm khoảng dƣới 35 tuổi, hội thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái đội ngũ có tri thức, dễ nắm bắt thông tin đội ngũ tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng cho thành phần du khách khác Tình trạng tải dịch vụ công tác quản lý môi trƣờng sảy thƣờng xuyên mùa du lịch sảy phổ biến, rác thải phát sinh trình đến tham quan với số lƣợng lớn, thảm thực vật điểm du lịch bị ảnh hƣởng nghiêm trọng; - Hơn 90% du khách đến tham quan không cần đến hƣớng dẫn viên du lịch, số đoàn lắng nghe hƣớng dẫn viên diễn giải giá trị tài nguyên thiên nhiên, nhƣ chức nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách chƣa phát huy cho đoàn du khách đến đây; - Nội dung chƣơng trình thử nghiệm đƣợc đánh giá phù hợp với nhận thức du khách; - Các phƣơng pháp áp dụng đƣợc đánh giá hiệu quả, tạo đƣợc hứng thú tham gia du khách; 58 - Đánh giá chung qua phiếu kết vấn cán bộ, nhân viên quản lý trực tiếp điểm du lịch phiếu đánh giá du khách thực chủ đề nhận thấy ý thức bảo vệ môi trƣờng du khách tăng lên rõ rệt, bƣớc đầu xây dựng đƣợc ý thức bảo vệ mơi trƣờng cho khách du lịch Sau chƣơng trình thử nghiệm, nhà lãnh đạo, cán - nhân viên Vƣờn, phịng Tài ngun mơi trƣờng có cách nhìn nhận bƣớc đầu thấy đƣợc cần thiết việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách vùng trọng điểm du lịch sinh thái nhƣ hoạt động khác sống Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, khóa luận cịn tồn sau: - Thời gian thực chƣơng trình có hạn, đánh giá đƣợc kết đạt đƣợc thời điểm trƣớc sau thực chủ đề; - Còn gặp hạn chế trình tìm kiếm phƣơng tiện để thực chƣơng trình đƣa ra; - Khả truyền tải thông tin cho du khách chƣa thực hấp dẫn lôi du khách tham gia Khuyến nghị Sau kết thúc chƣơng trình thử nghiệm giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, khóa luận xin có số khuyến nghị sau: - Khai thác chủ đề môi trƣờng nhiều nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách, tăng cƣờng cho khách tham quan tiế cận với thực tế tự khám phá Trƣởng đoàn thƣờng xuyên nhắc nhở du khách tham gia vào tuyến điểm tham quan; - Tăng cƣờng nghiên cứu, mô vấn đề môi trƣờng khu vực hình vẽ sống động, thực video vấn đề nhiễm mơi trƣờng điểm DLST; 59 - Kết hợp phƣơng pháp diễn giải, truyền tải thông tin cho phù hợp với lứa tuổi du khách tham quan; - Tiếp tục thực chƣơng trình giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách, không để du khách có kiến thức mà cịn có sở đạo đức vững để giải vấn đề môi trƣờng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2001), chương trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001 - 2010 Hiệp hội du lịch sinh thái - North Bennington, Vermont (2000), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý tập 1&2, Cục Môi Trƣờng biên soạn xuất UBND huyện Con Cng, Báo cáo tình hình KTXH, thực trạng lâm nghiệp huyện Con Cng, định hƣơng phát triển từ năm 2011 - 2015 tính đến năm 2020 Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (2002), Từ giảng đường tới làng - xây dựng lực đào tạo Giáo dục môi trường cộng đồng nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Phạm Thị Lệ Giang (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục môi trường cho du khách nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương, khóa luận tốt nghiệp - Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Bích Hảo, giảng mơn học Giáo dục truyền thông môi trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Hịe - Vũ Đình Hiếu, Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001) Phan Thanh Hùng (Chủ biên), Vi Thùy Dung, Nguyễn Phƣơng Mai, Nguyễn Thanh Trang, Niên giám thống kê huyện Con Cuông - Tài liệu lƣu hành nội TS Nguyễn Đức Kháng (Chủ biên), TS Nguyễn Bá Thụ, TS Trần Thế Liên, Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trƣờng, Sầm Thị Thanh Phƣơng, Giáo dục môi trường cho cộng đồng khu bảo tồn, NXB Thanh Niên 61 10 Ts Nguyễn Đức Kháng (Chủ biên), TS Nguyễn Bá Thụ, TS Trần Thế Liên, Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trƣờng, Sầm Thị Thanh Phƣơng, Giáo dục môi trường cho cộng đồng khu bảo tồn, NXB Thanh niên 11 Lê Văn Khoa (chủ biên), Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường, NXB giáo dục 12 Lê Văn Lanh, Du lịch sinh thái - phân hội Vườn Quốc Gia Việt Nam, (2000) 13 Phạm Trung Lƣơng, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2001), Du lịch sinh thái, NXB Giáo dục 14 Võ Văn Phong, Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Vƣờn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An, Luận án thạc sĩ - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 https://www.youtube.com/watch?v=1fKwq8292dA 16 https://www.youtube.com/watch?v=DXI-fc-dakg 62 63

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan