1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính đa dạng sinh học bò sát ếch nhái và thực trạng công tác quản lý tài nguyên bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 904,13 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình khố học, với trí Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tính đa dạng sinh học Bò sát- Ếch nhái thực trạng cơng tác quản lý tài ngun Bị Sát - Ếch Nhái Khu BTTN Pù Hu” Khóa luận đƣợc thực từ ngày 22/02/2016 đến ngày 31/05/20016 Nhân dịp này, cho tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đắc Mạnh, Th.S Tạ Tuyết Nga trực tiếp hƣớng dẫn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Cảm ơn cán bộ, công nhân viên chức Khu BTTN Pù Hu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài địa phƣơng Mặc dù có nhiều cố gắng, song lực kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đƣợc bảo từ phía thầy giáo đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai,ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Trƣơng Văn Tạo TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -o0o TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoa luận : “Đánh giá tính đa dạng sinh học Bị sát- Ếch nhái thực trạng cơng tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch Nhái Khu BTTN Pù Hu” Gíao viên hƣớng dẫn :1 TS Nguyễn Đắc Mạnh Th.S Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực : Trƣơng Văn Tạo Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số lồi Bị sát- ếch nhái sinh cảnh sống chúng cần ƣu tiên bảo tồn - Đánh giá Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức công tác quản lý tài nguyên Bò sát- ếch nhái KBTTN Pù Hu - Đề xuất số định hƣớng cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Bò sát- ếch nhái Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài - Điều tra phân bố Bị sát, Ếch nhái theo loại hình thảm thực vật đai cao - Điều tra thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch Nhái Khu BTTN Pù Hu Kết đạt đƣợc - Đã xây dựng đƣợc bảng danh lục Bò sát - Ếch nhái Khu BTTN Pù Hu; bao gồm 72 lồi Bị sát - Ếch nhái : Lớp Lƣỡng cƣ có bộ, họ, 28 lồi lớp bị sát có bộ, 11 họ, 44 lồi - Đã chụp đƣợc ảnh minh họa cho có mặt Bị sát - Ếch nhái khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh, đai cao khu bảo tồn - Nêu đƣợc thực trạng cơng tác quản lý tài ngun Bị Sát - Ếch nhái Khu bảo tồn - Đã đề xuất số giải pháp có tính định hƣớng cho cơng tác quản lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Khu BTTN Pù Hu Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU HỆ 2.1 Giới thiệu: 2.2 Vị trí KBTTN Pù Hu: 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KBTTN Pù Hu 2.3.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng: 2.3.2 Đặc điểm thảm thực vật rừng: 11 2.3.3 Đa dạng thực vật: 13 2.3.4 Đa dạng hệ động vật: 16 2.3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội: 19 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đỗi tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều tra thành phần loài 20 3.3.2 Điều tra phân bố Bị sát, Ếch nhái theo loại hình thảm thực vật đai cao 21 3.3.3.Điều tra thực trạng cơng tác quản lý tài ngun Bị Sát - Ếch Nhái Khu BTTN Pù Hu 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Công tác chuẩn bị 21 3.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 21 3.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đánh giá tính đa dạng sinh học bị sát - ếch nhái 26 4.1.1 Cơ cấu thành phần loài 26 4.1.2 Thông tin ghi nhận 27 4.1.3 Các lồi có giá trị bảo tồn cao 28 4.1.4 Đa dạng quần xã 29 4.1.5 Đa dạng giá trị 37 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn KBTTN Pù Hu 40 4.2.1 Công tác tổ chức cán 40 4.2.2 Công tác đào tạo cán 40 4.2.3 Đánh giá Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức công tác quản lý tài nguyên Bò sát- ếch nhái KBTTN Pù Hu 41 4.3 Đề xuất số giải pháp 42 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố lồi, họ Bị sát-ếch nhái KBT Pù Hu 26 Bảng 4.2 : Danh sách lồi Bị sát- ếch nhái có giá trị bảo tồn cao 28 Bảng 4.3 : Phân bố Bò sát - ếch nhái theo sinh cảnh 30 Bảng 4.4: Phân bố Bò sát - ếch nhái theo đai cao 36 Bảng 4.5 : Thông kê giá trị lồi Bị sát - ếch nhái 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 vị trí khu vực nghiên cứu ( màu xanh ) Hình 4.1 Thơng tin ghi nhận Bò sát-ếch nhái KBTTN Pù Hu 27 Hình 4.2 Số lƣợng lồi Bị sát-ếch nhái có giá trị bảo tồn cao 28 Hình 4.3 Biểu đồ phân bố Bị sát-ếch nhái theo sinh cảnh 31 Hình 4.4 Sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác 32 Hình 4.5 Sinh cảnh trảng cỏ bụi có xen gỗ rãi rác 32 Hình 4.6 Sinh cảnh khe suối, thuỷ vực 33 Hình 4.7 Sinh cảnh nƣơng rẫy làng 34 Hình 4.8 Sinh cảnh rừng giàu bị tác động 35 Hình 4.9 Biểu đồ phân bố Bò sát-ếch nhái theo đai cao 37 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố Bị sát-ếch nhái theo nhóm giá trị 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiêt đới gió mùa, với địa hình phức tạp 3/4 diện tích đồi núi, cao mgun có hệ thống sơng ngịi dày đặc, góp phần tạo nên đa dạng loài động thực vật Nhƣng thập kỷ vừa qua, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái mạnh số lƣợng chất lƣợng Tài nguyên động vật rừng việt nam phong phú đa dạng mà cịn có tính đặc hữu cao.Đây tiềm góp phần làm tảng cho chiến lƣợc bảo phát triển bền vững đa dạng sinh học Việt Nam Trong bị sát- ếch nhái nguồn tài nguyên có gia trị kinh tế cao bên cạnh nguôn tài nguyên khác Trong hệ sinh thái tự nhiên nguồn tài nguyên bò sát ếch nhái có vai trị vơ quan trọng sống với cộng đồng, ngồi bị sát ếch nhái đội quân cần mẫn dúp ngƣời tiêu diệt loại côn trùng gây hại cho nơng-lâm nghiệp tiêu diệt vật chủ Bị sát, Ếch nhái nguồn tài nguyên động vật có giá trị cao bên cạnh tài nguyên thú, chim cá Trong hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân văn miền nƣớc ta, nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái có vai trị vơ quan trọng sống cộng đồng Trong sống hàng ngày Bò sát, Ếch nhái đội quân cần mẫn giúp ngƣời tiêu diệt lồi trùng gây hại cho nông - lâm nghiệp tiêu diệt vật chủ trung gian mang mầm bệnh lây truyền cho ngƣời gia súc Nhiều lồi Bị sát, Ếch nhái nguồn thực phẩm có giá trị ƣa thích nhân dân ta nhƣ: loài Trăn, Rắn, Ba ba, Ếch nhái, Nhiều lồi cịn ngun liệu để bào chế loại thuốc quý phục vụ cho đời sống ngƣời trung gian gây chuyền lây bệnh cho ngƣời gia súc Trong phịng thí nghiệm bò sát,ếch nhái đƣợc dùng nhƣ đối tƣợng nghiên cứu.Vấn đề nóng bỏng nguồn tài nguyên động vật nói chung nguồn tai ngun bị sát ếch nhái bị suy giảm mạnh, nhiều loài trở nên trí số lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng.Nguyên nhân chủ yếu nạn khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh cho số lồi sinh cảnh sống… với nạn săn bắn động vật rừng gia tăng Vấn đề nóng bỏng nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung nguồn tài ngun Bị sát, Ếch nhái nói riêng bị suy giảm mạnh Nhiều lồi trở nên hiếm, chí số loài đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân chủ yếu nạn khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh làm cho số loài sinh cảnh sống Cùng với nạn săn bắn động vật rừng gia tăng cơng tác quản lý chƣa có hiệu Vì lẽ đó, tơi chọn đề tài : “Đánh giá tính đa dạng sinh học Bị sát- ếch nhái thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò sát- ếch nhái KBTTN Pù Hu” Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam Theo tài liệu lịch sử, từ xa xƣa ngƣời bắt đầu ý sử dụng Bò sát - ếch nhái phục vụ cho đời sống Nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam Morice (1875) lập nên danh sách lồi Bị sát, Ếch nhái thu đƣợc mẫu Nam Bộ mở đầu cho cơng trình nghiên cứu khoa học nhóm động vật nƣớc ta vào kỷ 19 Những nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Bắc Bộ có J Anderson (1878), Nam Bộ có J Tirant (1885), G Boulenger (1890), Flower (1896) Tuy nhiên nghiên cứu thời kỳ đƣợc tác giả nƣớc tiến hành chủ yếu điều tra khu hệ Bò sát, Ếch nhái, xây dựng danh lục Bò sát, Ếch nhái vùng: Tirant (1985), Boulenger (1903), Smith (1921, 1923, 1924) Trong đáng ý cơng trình Bourret R cộng khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 thống kê, mơ tả đƣợc 177 lồi loài phụ Thằn lằn, 245 loài loài phụ Rắn, 44 lồi lồi phụ Rùa tồn Đơng Dƣơng, có nhiều lồi miền Bắc Việt Nam (Bourret R 1936, 1941, 1942) Đáng ý cơng trình nghiên cứu Bourret R có nói nhiều đến Bị sát, Ếch nhái Bắc Trung Bộ Ơng cơng bố bổ sung nhiều lồi cho danh lục Bị sát, Ếch nhái (Bourret R 1934, 1937, 1939, 1940, 1943) Từ năm 1954, nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam đƣợc tiến hành Miền Bắc Đào Văn Tiến (1960) nghiên cứu khu hệ động vật có xƣơng sống Vĩnh Linh thống kê đƣợc nhóm Bị sát, Ếch nhái có 12 lồi Năm 1977, nghiên cứu xây dựng đặc điểm định loại, khố định loại Ếch nhái Việt Nam cơng bố 87 loài Ếch nhái thuộc 12 họ Năm 1979, nghiên cứu xây dựng khoá định loại thằn lằn Việt Nam thống kê 77 loài thằn lằn có lồi lần phát Việt Nam Năm 19811982, nghiên cứu đặc điểm phân loại, xây dựng khoá định loại xác định Việt Nam có 167 lồi rắn thuộc họ 69 giống Bảng 4.5 : Thông kê giá trị lồi Bị sát - ếch nhái TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tên lồi Cóc nhà Cóc rừng Nhái bén dính Nhái bén nhỏ Cóc mày ba na Cóc mày sa pa Cóc mắt bên Ễnh ƣơng thƣờng Nhái bầu but-lơ Nhái bầu hoa Nhái bầu hây-môn Nhái bầu vân Ngóe Ếch đồng Ếch gai sần Cóc nƣớc sần Cóc nƣớc mac-ten Ếch bám đá Chẫu chàng Chàng hiu Chàng đài bắc Ếch xanh Ếch mõm dài Hiu hiu Ếch mép trắng Ếch lƣng xanh Ếch orlov Ếch xanh đốm Rồng đất Ô rô vảy Nhông em-ma Nhông xanh Thằn lằn bay đốm Thạch sùng cụt thƣờng Tắc kè Thạch sùng đuôi sần Nguồn gen Các giá trị Thực Dƣợc liệu phẩm + + + + Bảo vệ môi trƣờng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 38 + + + 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Thằn lằn phê-nô tai lõm Thằn lằn phê-nô đốm Thằn lằn giun bua-re Liu điu Thằn lằn bóng dài Thằn lằn bóng đốm Thằn lằn bóng hoa Kỳ đà vân Kỳ đà hoa Trăn đất Trăn gấm Rắn mống Rắn roi thƣờng Rắn rào krapelin Rắn rào đốm Rắn sọc dƣa Rắn khuyết đai Rắn thƣờng Rắn trâu Rằn bồng chì Rắn sãi thƣờng Rắn nƣớc đốm vàng Rắn vòi Rắn hoa cân vân đốm Rắn hoa cỏ nhỏ Rắn cạp nong Rắn cạp nia bắc Rắn khơ đầu hình V Rùa đầu to Rùa hộp trán vàng Rùa sa nhân Rùa đất spenle Rùa cổ sọc Rùa núi viền Ba ba nam Ba ba gai Tổng số + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 18 39 + + 37 10  Từ số liệu ta có biểu đồ sau : Hình 4.10 Biểu đồ phân bố Bị sát-ếch nhái theo nhóm giá trị 4.2 Thực trạng cơng tác quản lý bảo tồn KBTTN Pù Hu 4.2.1 Cơng tác tổ chức cán Qua tìm hiểu chúng tơi đƣợc biết Khu BTTN Pù Hu có có 40 ngƣời, có 30 cán có trình độ đại học đại học, trung cấp số cán chƣa qua đào tạo chun mơn Nhƣ vậy, đội ngũ cán cịn thiếu số lƣợng yếu chất lƣợng so với nhiệm vụ đƣợc giao Để quản lý tốt tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hiệu việc cần làm xếp lại máy, cấu tổ chức quy hoạch cán 4.2.2 Cơng tác đào tạo cán Chƣơng trình đào tạo giải đƣợc yêu cầu nâng cao kiến thức chung kiến thức chuyên môn cho cán công chức Khu BTTN Pù Hu Đào tạo bồi dƣỡng cán theo chức nhiệm vụ cụ thể giúp thực thi công tác quản lý KBTTN cách hiệu Cùng với việc đào tạo cán có, Vƣờn cần có sách ƣu tiên tiếp nhận sinh viên chuyên ngành có học lực vào làm việc Mặt khác, vƣờn cần tăng cƣờng đào 40 tạo trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) tin học Chú trọng tất loại hình đào tạo, đào tạo ngắn hạn bồi dƣỡng chỗ Tập trung đào tạo dài hạn trung cấp cho đối tƣợng chƣa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao học cho đối tƣợng diện quy hoạch có học lực trở lên Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế cần đƣợc quan tâm, quy hoạch cụ thể nhân cho loại hình Rất cần tổ chức đợt tham quan, giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm với khu bảo tồn VQG khác 4.2.3 Đánh giá Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức công tác quản lý tài nguyên Bò sát- ếch nhái KBTTN Pù Hu Điểm Mạnh Điểm yếu - KBTTN Pù Hu gồm hệ sinh thái núi đất đai cao xen kẽ với hệ sinh thái núi đá vơi thuận lợi cho lồi bò sát, ếch nhái sinh sống - Đa dạng thành phần loài động, thực vật - Đƣợc nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ trang thiết bị sở hạ tầng tốt - Đội ngũ cán qua đạo tạo đại học sau đại học nhiều - Địa hình hiểm trở,giao thơng lại khó khăn - Xung quanh khu bảo tồn đa số ngƣời dân tộc thái nên tiếng nói khác gây khó khăn cho cán kiểm lâm - Nhiều vùng chƣa phủ sóng gây khó khăn cho cơng tác quản lý - Số lƣợng cán kiểm lâm thiếu nhiều - Các lồi bị sát - ếch nhái chƣa đƣợc quan tâm nhiều tới việc nghiên cứu Cơ Hội Thách thức - Diện tích rừng cịn nhiều phát triển để nhiều nhà khoa học tới nghiên cứu nhiều đề tài - Đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc ngồi quan tâm - Nhiều lồi có giá trị bảo tồn cao - Đƣợc nhà nƣớc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hu đến năm 2020 41 - Vì diện tích rừng tài ngun sinh vật cịn nhiều nên gây khó khăn cơng tác quản lý - Đa số ngƣời dân tộc thiểu số nên khó làm việc - Do nhiều cơng trình thủy điện đƣợc xây dựng làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng 4.3 Đề xuất số giải pháp Thực tế cho thấy áp lực săn bắn ngƣời dân chƣa kiểm sốt đƣợc nên tài ngun động vật rừng nói chung tài ngun Bị sát, Ếch nhái nói riêng có nguy suy giảm Để có sở áp dụng giải pháp quản lý hiệu quả, mạnh dạn đề xuất ƣu tiên nghiên cứu bảo tồn sau: - Điều tra cập nhật số liệu phân bố, trữ lƣợng loài động vật chủ yếu số khu vực nhƣ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt - Cần liên kết dự án khu bảo tồn trạm kiểm lâm xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu để phối hợp việc phát triển lực quốc gia quản lý tiểu khu đƣợc tôt - Các hoạt động điều tra, giám sát loài quan trọng tiếp tục đƣợc thực hàng năm cán Phòng Khoa học Khu BTTN - Thu hút nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học ngồi nƣớc tham gia vào cơng tác bảo tồn thiên nhiên - Cần quan tâm tới lồi bị sát - ếch nhái khu vực - Trong dạng sinh cảnh điều tra có dạng sinh cảnh trảng cỏ bụi có xen lẫn gỗ rải rác có nhiều lồi tập trung dang sinh cảnh nên cần đƣợc ƣu tiên bao tồn cao - Nhiều lồi bị sát - ếch nhái có IUCN 2016, Nghị định 32 Sach Đỏ Việt Nam nằm khu bảo tồn nên cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt - Tăng cƣờng hoạt động quản lý tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia Khu BTTN Pù Hu -Tăng cƣờng hoạt động bảo tồn có tham gia ngƣời dân - Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cộng đồng 42 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau : Các dạng sinh cảnh khác có đặc trƣng sinh thái khác có phân bố sinh thái khác nhau, tính đa dạng quần xã Bị sát - Ếch nhái sinh cảnh trảng cỏ bụi có xen lẫn gỗ rải rác cao năm dạng sinh cảnh Mặc dù độ cao

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN