Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
885,59 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Sau hồn thành kế hoạch học tập mơn học đại cƣơng chun mơn hóa chọn, nhận đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Mơi Trƣờng cho phép thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng bảo tồn lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Sau tháng thực đến nay, khóa luận tơi đƣợc hồn thành Nhân đây, cho phép tơi đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy cô giáo tận tụy giảng dạy suốt năm học vừa qua, đặc biệt thầy giáo Ths Phạm Thanh Hà- Bộ môn Thực vật rừng tận tình dạy, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa QLTNR & MT trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán UBND huyện Quan Hóa, Hạt Kiểm lâm Quan Hóa, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu toàn thể cán bộ, nhân dân địa phƣơng, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho trình điều tra thu thập số liệu nhƣ cung cấp tài liệu liên quan Do thân cịn có hạn chế định chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành khơng nhiều nên q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Loan MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU, BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.2 Tình hình nƣớc giới 1.2.1 Tình hình giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Chuẩn bị 13 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 13 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 14 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 3.1.1Vị trí địa lý 21 3.1.2.Địa hình 22 3.1.3.Khí hậu thủy văn 22 3.1.4.Đặc điểm đất đai 23 3.2.Đặc điểm dân cƣ, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 24 3.3.Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 27 3.4 Sơ lƣợc trạng đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 29 3.4.1 Thảm thực vật rừng 29 3.4.2 Hệ thực vật 31 3.4.3 Hệ động vật 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Thơng tre dài khu vực nghiên cứu 37 4.1.1 Điều kiện nơi phân bố lồi thơng tre dài 37 4.1.2 Thực trạng phân bố lồi Thơng tre dài KBTTN Pù Hu 39 4.2 Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Thơng tre dài KBTTN Pù Hu 41 4.2.1 Giá trị bảo tồn 41 4.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn lồi Thơng tre dài 44 4.3.1 Duy trì tăng cƣờng quản lí bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép lồi Thơng tre dài 44 4.3.2 Giải pháp kinh tế- xã hội 46 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật 46 4.3.4 Giải pháp sách thu hút nguồn vốn 47 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQL Giải nghĩa từ viết tắt Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học HSTT Hệ số tổ thành KBT Khu bảo tồn KBTTN NĐ SĐVN Khu bảo tồn thiên nhiên Nghị định Sách đỏ Việt Nam DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU, BẢNG Mẫu biểu 01: Biểu điều tra Thông tre dài theo tuyến 17 Mẫu biểu 02: Điều tra tổng hợp tầng cao 18 Mẫu biểu 03: Điều tra Thông tre dài tái sinh 18 Bảng 3.1 Diện tích, dân số mật độ dân số 11 xã thuộc KBT 25 Bảng 3.2 Diện tích loại đất loại rừng 28 Bảng 4.1 Tổ thành lồi gỗ bình qn 06 ÔTC nghiên cứu 38 Bảng 4.2 Vị trí bắt gặp lồi Thơng tre dài khu vực nghiên cứu 39 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố loài Hạt trần Việt Nam Hình 1.2 Thân Thơng tre dài (Nguồn internet) 11 Hình 1.3 Nón nón Thơng tre dài (Nguồn internet) 11 Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra Thông tre dài 16 Hình 3.1 Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đồ tỉnh Thanh Hóa 21 Hình 4.1 Sơ đồ phân bố lồi Thông tre dài khu BTTN Pù Hu 41 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG Khóa học 2012-2016 TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: : “Nghiên cứu trạng bảo tồn lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Hƣởng ứng theo phong trào bảo vệ rừng, Khu bảo tồn, rừng quốc gia, rừng đặc dụng bảo vệ rừng cách nghiêm ngặt có hiệu Tiêu biểu khu vực Thanh hóa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, thuộc địa phận huyện Quan Hóa Mƣờng Lát, nơi có kết hợp hệ sinh thái núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất hệ sinh thái rừng độc đáo, với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, nơi đƣợc xem nhƣ khu vực ƣu tiên cho việc bảo tồn tính đa dạng sinh học miền bắc nơi đƣợc sử dụng biện pháp tối ƣu nhất, khoa học để bảo vệ rừng Nhƣng năm gần đây, Pù Hu giống tình trạng khu rừng đặc dụng khác nƣớc ta, hoạt động ngƣời làm suy thối phần lớn diện tích rừng tự nhiên Đáng ý khai thác gỗ phá rừng lấy đất canh tác Chính nguyên nhân làm hệ sinh thái rừng suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt loài thực vật quý hiếm, nguy cấp, Thơng tre dài quý tiêu biểu cần đƣợc bảo tồn nơi đây, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu trạng bảo tồn lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D.Don) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Loan Gíao viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu trạng phân bố Thơng tre dài, từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển chúng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Đối tƣợng nghiên cứu Lồi Thơng tre dài khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình hình phân bố lồi Thơng tre dài khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng cơng tác bảo tồn , phát triển lồi Thông tre dài khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lồi Thơng tre dài khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp điều tra thực địa Kết đạt đƣợc - Đề tài xác định đƣợc đặc điểm khu vực điều tra trạng, phân bố lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D Don.): Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thông tre dài sinh sống kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa chƣa bị tác động đai cao, kiểu rừng thƣờng xanh mƣa mùa bị tác động đai cao Các khu vực ghi nhận lồi Thơng tre dài phân bố KBTTN Pù Hu gồm: Khu vực thuộc địa phận xã Hiền Chung, Phú Sơn Trung Thành Qua điều tra tuyến, tơi phát 37 vị trí Thông tre dài, gồm tái sinh trƣởng thành Lồi Thơng tre dài khu vực nghiên cứu 13 cá thể trƣởng thành, 72 tái sinh( Nguồn: Nguyễn Hữu Cường), phân bố chủ yếu độ cao 900m, độ dốc 25- 30 độ - Công tác quản lý khu vực nghiên cứu: Lồi Thơng tre dài KBTTN Pù Hu đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên công tác tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn, số tập quán đốt rừng làm nƣơng, sử dụng lửa để săn bắt thú rừng … làm ảnh hƣởng tiêu cực đến quản lí rừng giảm sinh trƣởng phát triển tái sinh Vấn đề nhân giống loài chƣa đƣợc thực hiện, có tái sinh tự nhiên - Các giải pháp đƣợc đề xuất: Sau nghiên cứu thực địa tìm hiểu KBTTN Pù Hu đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn: Duy trì tăng cƣờng quản lí bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép, Giải pháp kỹ thuật, Giải pháp sách thu hút nguồn vốn Đối với thực trạng KBT giải pháp kỹ thuật giải pháp cần đƣợc ƣu tiên thực ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đến đời sống ngƣời kinh tế nhƣ bảo vệ môi trƣờng sinh thái Rừng cung cấp củi gỗ, hàng trăm sản vật quý khác mang lại lợi ích kinh tế vô to lớn Nhiều loại cỏ rừng vị thuốc đem lại sức khoẻ sống cho ngƣời Không thể kể hết nguồn lợi rừng đem lại Rừng giữ vai trị điều hồ khí hậu, bảo vệ sống, rừng làm bầu khí quyển, giữ cân lƣợng CO2 O2 môi trƣờng Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc khơng khí, cung cấp nguồn dƣỡng khí trì sống cho ngƣời Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nƣớc lũ núi Rừng giúp ngƣời hạn chế thiên tai Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú, loài quý giá, nguồn để tài nghiên cứu bất tận cho nhà sinh vật học Tuy nhiên, diện tích rừng Việt Nam bị thu hẹp, bị suy giảm việc khai thác không hợp lý, xuất nhiều cá nhân tổ chức chặt phá rừng bừa bãi, ý thức bảo vệ rừng ngƣời dân chƣa đƣợc nâng cao Từ năm 1943-1995 diện tích rừng giảm từ 43% xuống cịn 28,2%, rừng ngập mặn suy thối nghiêm trọng giảm 80% diện tích bị chuyển đổi thành ao, hồ- đầm nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch Đối với diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta tính đến năm 2010 khoảng 10.304.816 chiếm khoảng 77% so với tổng diện tích rừng nƣớc, nhiên có khoảng 50% diện tích rừng thứ sinh nghèo kiệt, khơng có khả cung cấp gỗ, tính đa dạng thấp mà nhu cầu sử dụng gỗ ngƣời ngày cao, sức ép lớn quản lí rừng Việt Nam Hƣởng ứng theo phong trào bảo vệ rừng, Khu bảo tồn, rừng quốc gia, rừng đặc dụng bảo vệ rừng cách nghiêm ngặt có hiệu Tiêu biểu khu vực Thanh hóa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, thuộc địa phận huyện Quan Hóa Mƣờng Lát, nơi có kết hợp hệ sinh thái núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất hệ sinh thái rừng độc đáo, với nhiều lồi cho cơng tác giảng dạy cịn lạc hậu, cơng cụ lao động đơn điệu, thủ cơng dân tộc cịn khác biệt Cơ sở hạ tầng kém, chƣa có sách đầu tƣ thỏa đáng Cơ hội Thách Thức - Duy trì đƣợc tính đa dạng sinh học -Suy thối rừng: Do trải - Bảo vệ đƣợc nhiều nguồn gen quý qua nhiều tổn thất lơn, lâu dài(chiến tranh, khai thác bừa bãi, vụ khai - Xây dựng đƣợc hẹ sinh cảnh đẹp, tiêu thác xảy nhiều so với năm, biểu cho hệ sinh cảnh Thanh Hóa dân đốt rừng làm nƣơng, săn bắt thú - Phát triển đƣợc văn hóa- du lịch : xây rừng lửa …) (bảng phụ lục 03) dựng đƣợc khu dân cƣ vùng đệm với nhiều văn hóa, nét văn hóa đặc trƣng dân tộc sinh sống nơi - Đời sống ngƣời dân KBT nghèo Sẽ có tiềm phát triển du - Cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, lịch, thu hút đƣợc nhiều khách tham sở ý tế, nhà văn hóa, chợ, phƣơng tiện truyền thơng cịn thiếu quan - Là nơi nằm ranh giới huyện - Trình độ dân trí thấp, hủ tục mê Quan Hóa Mƣờng Lát nên có nhiều tín dị đoan cịn nặng nề, sắc văn hội giao lƣu kinh tế, hội nhập phát hố dân tộc khơng đƣợc phát huy triển - Co tiềm phát triển văn hóa giáo dục 43 4.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn lồi Thơng tre dài 4.3.1 Duy trì tăng cường quản lí bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép lồi Thơng tre dài Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có diện tích rộng, điều kiện địa hình hiểm trở, dân cƣ sinh sống khu vực lân cận đơng việc quản lí kho khăn, với trạm kiểm lâm nhƣng số lƣợng kiểm lâm hạn chế ( Phụ lục 02), trình độ học vấn dừng lại mức tốt nghiệp đại học chuyên nghiệp, cao đẳng trung cấp, cán đƣợc học chƣơng trình đào tạo sau đại học ( Báo cáo năm 2015 KBTTN Pù Hu) Vì vậy, việc trì phát triển rừng tăng cƣờng bảo vệ cần thiết Tôi xây dựng đƣợc phƣơng án để quản lí chặt chẽ hiệu hơn: - Nâng cao cơng tác bảo tồn lồi Thơng tre dài KBTTN Pù Hu Nhƣ vậy, cần phải tăng cƣờng cơng tác quản lí bảo vệ rừng xác định toàn vùng sinh thái loài nêu trên, khu vực cá thể loài sinh sống để tiến hành quy hoạch bảo vệ chỗ - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn lồi nói chung Phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng cho khu dân cƣ lân cận , ý thức trách nhiệm ngƣời dân việc bảo tồn phát huy giá trị khu bảo tồn, Tăng cƣờng phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng phải đƣợc trọng để có sách hỗ trợ ngƣời dân thơng qua kế hoạch hoạt động ngun tắc có quản lý, giám sát thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Đề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cƣờng lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với bn, làng, quyền địa phƣơng (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa phận tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hƣơng ƣớc quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn 44 - Tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm số lƣợng nhƣ trang thiết bị, phƣơng tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo buôn, xã theo chƣơng trình trồng rừng Xây dựng đội động với nhiều thành phần tham gia ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng Căn vào trạng nguồn tài nguyên có địa phƣơng, hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, cơng nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên ngồi rừng (bằng mơ hình kinh tế vƣờn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Dựa vào nhu cầu thị trƣờng để tiến hành sản xuất, xây dựng số mơ hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) - Quản lí chặt chẽ tình hình sử dụng súng săn địa bàn, tiếp tục rà soát thu hồi tồn súng săn khơng có giấy phép theo quy định pháp luật, cắm biển báo thông báo quy định vào khu bảo tồn, thiết lập ranh giới bảo vệ để ngƣời dân biết nghiêm chỉnh chấp hành Khai thác hiệu hoạt động du lịch thăm khu bảo tồn, nghiên cứu khoa học - Đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn: Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ lâm sinh, kiểm lâm hƣớng dẫn du lịch cho lực lƣợng hƣớng dẫn viên du lịch, cán kiểm lâm, cán công nhân viên lĩnh vực hoạt động Ƣu tiên tuyển dụng cán đƣợc đào tạo quy, em đồng bào địa phƣơng để đƣa đào tạo nghiệp vụ Đào tạo sau đại học: tạo điều kiện cho kỹ sƣ, cử nhân theo học lớp cao học nghiên cứu sinh theo lộ trình chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nâng cao trình độ ngoại ngữ kỹ tin học: Động viên khuyến khích cán tham gia khố đào tạo cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ 45 4.3.2 Giải pháp kinh tế- xã hội Thực tiễn khẳng định để làm tốt cơng tác bảo tồn thiên nhiên phải gắn với phát triển kinh tế- xã hội vùng đệm, tức nguyên tắc xã hội hóa hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung- cơng tác bảo tồn thiên nhiên nói riêng phải thực triệt để, tiền đề khơi dậy, huy động đông đảo nhân dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng (bảo vệ phát triển rừng có tham gia ngƣời dân) Do đóm giải pháp phát triển vùng đệm cần tập trung: - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: Tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng , Nhà nƣớc lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên - Tập trung xây dựng mơ hình trình diễn cây, suất cao phù hợp với điều kiện, nhận thức địa phƣơng để chuyển giao công nghệ sản xuất cho ngƣời dân, trƣớc mắt tập trung giúp ngƣời dân phát triển mơ hình ni ong mật (chủ yếu ngƣời dân thuộc xã Phú Sơn, xã Hiền Chung nuôi ong) nhằm khai thác nguồn hoa tự nhiên từ rừng… - Xây dựng làng nghề truyền thống mà địa phƣơng có lợi nguồn nguyên liệu chỗ: Sản xuất mây tre đan, bột giấy nguyên liệu, làng du lịch… - Triển khai cá chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng… nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng , giảm áp lực tới tài nguyên rừng Khu bảo tồn 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật Nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, hình thái thực trạng phân bố lồi có giá trị bảo tồn cao khu vực nhƣ Thông tre dài Nghiên cứu bảo tồn loài phát huy mặt dƣợc liệu quý khu vực - Bảo tồn nguyên vị (in- stu convervation) Hạn chế mức tối đa tác động vào rừng Chọn vị trí thích hợp với tái sinh lồi nhƣ kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa chƣa bị tác động đai cao khu vực chƣa bị tác động nên giữ lại đƣợc cấu trúc đặc trƣng rừng nhiệt đới mùa mƣa 46 Chọn nguồn hạt tái sinh: thu hái hạt mẹ gần với nơi dự kiến xúc tiến tái sinh Đây yêu cầu đặt để đảm bảo nguyên tắc bảo tồn nguyên vị, tránh chuyển nguồn giống khỏi khu vực phân bố - Bảo tồn chuyển vi (ex- situ conservervatison) Thơng tre dài có số lƣợng trƣởng thành thấp, có 01 nón non có khả hạt Vì cần bảo vệ nhân giống chăm sóc tốt cho tái sinh 4.3.4 Giải pháp sách thu hút nguồn vốn Theo báo cáo Ban lãnh đạo KBTTN Pù Hu năm 2015, vấn đề sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ hạn chế Qua kết nghiên cứu thực tế tham khảo tài liệu sách bảo vệ rừng, tơi đƣa giải pháp giải vấn đề sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ - Chính sách đất đai Ƣu tiên khoán bảo vệ rừng hoạt động liên quan ngƣời dân giáp ranh với KBT Hồn thiện cơng tác khốn bảo vệ đến hộ dân sống giáp ranh khu rừng đặc dụng, thực mơ hình "Đồng quản lý" cơng tác bảo tồn - Chính sách sử dụng tài nguyên rừng Đối với phân khu phục hồi sinh thái đƣợc sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh để điều chỉnh mật độ, cấu trúc, nâng cao chất lƣợng thúc đẩy nhanh trình phục hồi rừng hệ sinh thái; đƣợc tận thu, tận dụng gỗ chết, gẫy đổ phạm vi giải phóng mặt để xây dựng cơng trình theo quy hoạch; đƣợc khai thác loại lâm sản gỗ trừ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ mơi trƣờng rừng, kinh doanh du lịch sinh thái KBT phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tƣ từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc 47 - Chính sách thuế Nhà nƣớc địa phƣơng thƣờng có sách ƣu tiên nhƣ miễn thuế số năm đầu để thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ Chỉ thu thuế doanh nghiệp vào hoạt động áp dụng mức thuế ƣu đãi Nhƣ vậy, chƣơng trình cho thuê môi trƣờng rừng để kinh doanh du lịch sinh thái đầu tƣ phát triển khu nuôi động vật hoang dã, KBT hồn tồn áp dụng sách - Thu hút nguồn vốn Huy động nguồn vốn tài trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế Khuyến khích Nhà đầu tƣ nƣớc, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Tổ chức đấu thầu cơng trình theo quy định hành công tác đầu thầu Tăng cƣờng vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn nhằm phục vụ cho bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ mơi trƣờng, xố đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng 48 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích đánh giá cho phép đến số kết luận nhƣ sau: - Đề tài xác định đƣợc đặc điểm khu vực điều tra trạng, phân bố lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D Don.): Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thông tre dài sinh sống kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa chƣa bị tác động đai cao, kiểu rừng thƣờng xanh mƣa mùa bị tác động đai cao Các khu vực ghi nhận lồi Thơng tre dài phân bố KBTTN Pù Hu gồm: Khu vực thuộc địa phận xã Hiền Chung, Phú Sơn Trung Thành Qua điều tra tuyến, tơi phát 37 vị trí Thông tre dài, gồm tái sinh trƣởng thành, phân bố chủ yếu độ cao 900m, độ dốc 25- 30 độ - Công tác quản lý khu vực nghiên cứu: Lồi Thơng tre dài KBTTN Pù Hu đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên công tác tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn, số tập quán đốt rừng làm nƣơng, sử dụng lửa để săn bắt thú rừng … làm ảnh hƣởng tiêu cực đến quản lí rừng giảm sinh trƣởng phát triển tái sinh Vấn đề nhân giống loài chƣa đƣợc thực hiện, có tái sinh tự nhiên - Các giải pháp đƣợc đề xuất: Sau nghiên cứu thực địa tìm hiểu KBTTN Pù Hu tơi đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn: Duy trì tăng cƣờng quản lí bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép, Giải pháp kỹ thuật, Giải pháp sách thu hút nguồn vốn Đối với thực trạng KBT giải pháp kỹ thuật giải pháp cần đƣợc ƣu tiên thực Tồn - Số lƣợng Thông tre dài khu vực nghiên cứu ít, diện tích khu vực nghiên cứu lại rộng nên ảnh hƣởng đến độ xác đến kết nghiên cứu 49 - Chƣa theo dõi, đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển tái sinh, đặc điểm hành thái hoa loài nghiên cứu mà chủ yếu lấy tài liệu tham khảo nhà chuyên môn - Chƣa tiến hành nhân giống đƣợc loài Với tính chất đề tài tốt nghiệp, đề tài không giải hết đƣợc vấn đề tồn nêu mà tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm phân bố đưa số biện pháp bảo tồn cho lồi Thơng tre dài” nhƣ mục tiêu đề Khuyến nghị -Tiến hành nghiên cứu toàn loài thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu để có tranh tổng thể từ đo đƣa biện pháp khoa học hợp lí, biện pháp cụ thể để bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật nơi -Tiếp tục thực hiên hƣớng đề tài theo quy mô rộng hơn, khoa học mở rộng thêm nội dung nghiên cứu để giải trọn vẹn vấn đề tồn đọng đề tài để có kết luận xác thực, đƣa biện pháp có sở vững -Tiến hành nghiên cứu nhân giống, gây trồng loài thực vật quý để tạo sở cho việc phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu -Tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc tầm quan trọng rừng, vai trò họ việc bảo tồn tài nguyên rừng để ngƣời dân phối hợp với quan chức quản lí bảo vệ rừng cách hiệu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp- Vụ khoa học công nghệ (1994), kỹ thuật trồng số lồi rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp Bộ Khoa họccông nghệ Môi trƣờng (1996), Sách Đỏ Việt Nam(phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Mai Văn Chuyên (2010), Nghiên cứu trạng, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hữu Cƣờng (2014),Báo cáo kết điều tra trạng, phân bố lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D Don.) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu) Vũ Tiến Hinh(1995), Điều tra rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ(1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Văn Sâm Nguyễn Hữu Cƣờng (2011),Báo cáo kết điều tra, đánh giá trạng Nghiến, Kim tuyến đá vôi Lan hài khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Dự án Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá 11 Nguyễn Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng ĐHLN Việt Nam 12 Thái Văn Trừng(1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Hà Đức Toàn (2013), Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý khu rừng núi Pha Phanh huyện Quan Hóa- Tỉnh Thanh Hóa PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách vấn STT Họ tên Nghề nghiệp Địa ch Lê Khắc Đông Kiểm lâm KBTTN Pù Hu Lê Xuân Phong Kiểm lâm KBTTNPù Hu Nguyễn Văn Hùng Kiểm lâm KBTTN Pù Hu Nguyễn Văn Dũng Kiểm lâm KBTTN Pù Hu Đoàn Văn Nhất Kiểm lâm KBTTN Pù Hu Nguyễn Danh Ngọc Kiểm lâm KBTTN Pù Hu Vi Văn Niêm Nơng dân Xã Phú Sơn Lị Thị Thới Nông dân Xã Hiền Chung Phạm Ngọc Tú Nông dân Xã Hồi Xuân 10 Vi Văn Thiệu Nông dân Xã Phú Sơn 11 Hà Thị Tới Nông dân Xã Phú Xuân 12 Hà Văn Khơi Nông dân Xã Trung Thành 13 Lƣơng Văn Côi Buôn Bán Xã Hồi Xuân 14 Hà Thị Cõn Nông dân Xã Hiền Chung 15 Hà Văn Thông Nông dân Xã Trung Thành 16 Phạm Ngọc Giao Nông dân Xã Hiền Chung 17 Lƣơng Thị Vừng Buôn Bán Xã Phú Sơn 18 Vi Xuân Công Nông dân Xã Hiền Chung 19 Lƣơng Văn Báu Nông dân Xã Trung Thành 20 Lƣơng Văn Biền Buôn Bán Xã Phú Sơn 21 Vi Thị Dĩnh Nông dân Xã Trung Thành Ghi Phụ lục 02: Cơ cấu tổ chức KBTTN P Hu ( 2015) Số lƣợng cán bộ, nhân TT Tên phòng ban viên Ban Giám đốc 3 Phịng Tổ chức Hành Phịng Kế hoạch Tài 5 Phịng Khoa học hợp tác Quốc tế Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Pù Hu 23 - Lãnh đạo Hạt - Bộ phận pháp chế - Tổng hợp - Trạm QLBVR Nam Tiến - Trạm QLBVR Pá Quăn - Trạm QLBVR Phú Sơn - Trạm QLBVR Trung Thành - Trạm QLBVR Tà Cóm - Tổ chốt Trung Sơn Tổng 42 (Nguồn: Báo cáo KBTTN Pù Hu 2015) Phụ lục 03: Đánh giá tác động (sức ép) lên khu rừng đặc dụng P Hu (Theo mức: nghiêm trọng, trung bình, nghiêm trọng) Tác động - Khai thác gỗ Trung bình Nghiêm trọng x - Săn bắn động vật hoang dã x - Khai thác lâm sản gỗ x - Xâm lấn đất đai x (Di cư tự do, nương rẫy, canh tác,…) - Cháy rừng x - Chăn thả gia súc x - Xây dựng sở hạ tầng x (đường xá, thuỷ điện…) - Du lịch x - Khai thác khoáng sản, sắt phế liệu x - Động, thực vật ngoại lai xâm hại x - Khai thác mức thuỷ, hải sản x (Nguồn: Phiếu đánh giá chung Pù Hu -2015) Một số hình ảnh Thông tre dài ghi nhận đƣợc thực địa (Nguồn: Phạm Thị Loan_ 2016) (Nguồn: Phạm Thị Loan_ 2016) Các lực lƣợng kiểm lâm KBTTN P Hu tăng cƣờng nghiên cứu bảo vệ rừng (Nguồn Phạm Thị Loan_2016) (Nguồn Phạm Thị Loan_2016)