1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và giải pháp bảo tồn các loài bướm quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Được đồng ý Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ThS Bùi Văn Bắc, tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái giải pháp bảo tồn loài bướm quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp nhận đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, với giúp đỡ tận tình cán Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Nhân dịp cho phép cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, cán Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt thầy hướng dẫn: ThS Bùi Văn Bắc, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Do bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Vân TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Look at some of the characteristics of biological, ecological and conservation measures of rare butterflies in Nature Reserve of Pu Luong, Ba Thuoc district, Thanh Hoa province Sinh viên thực tập: Lê Thị Vân Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Bắc Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm thành phần, phân bố đặc điểm sinh thái học mối đe dọa tới loài bướm quý - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài bướm quý Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần, phân bố loài bướm quý - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bướm quý - Đánh giá trạng nguồn thức ăn loài bướm quý - Đánh giá tác động tới loài bướm quý - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài bướm quý khu vực nghiên cứu Kết thu - Xác định 12 loài bướm quý có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2000, năm 2007, phụ lục IIB Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ, lồi có giá trị thẩm mỹ, bắt gặp trình điều tra - Xác định phân bố loài bướm quý theo sinh cảnh, theo độ cao theo khu vực + Sinh cảnh rừng ven suối gỗ lớn, rừng tự nhiên trạng thái IIb, rừng ven suối núi đá vơi có tính đa dạng cao Rừng tre nứa có tính đa dạng thấp + Hầu hết loài bướm quý thường tập trung đai cao từ 400600m Ở đai cao 400m bắt gặp họ Bướm phượng hai loài Ở đai cao 400m bắt gặp loài thuộc họ Bướm phấn, loài thuộc họ Bướm rừng họ Bướm phượng Đai cao 600m bắt gặp lồi, họ Bướm phấn khơng bắt gặp loài nào, họ Bướm rừng họ Bướm phượng bắt gặp lồi + Khu vực làng Cốc có số lượng lồi nhiều (5 lồi) Khu vục thơn Nủa Kho Mường điều tra loài Khu vực thơn Đơng Điểng có số lượng lồi thấp (3 loài) - Xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái loài bướm quý khu vực nghiên cứu làm sở cho công tác bảo tồn loài bướm quý - Nguồn thức ăn loài bướm đa dạng phong phú Hầu hết loài thức ăn bị khai thác mạnh Một số loài đưa vào Sách đỏ Việt Nam 2000, 2007 cần bảo vệ nghiêm ngặt - Ảnh hưởng hoạt động người bao gồm khai thác lâm sản, chăn thả gia súc, chặt phá rừng, khai thác vàng…đã làm suy ngiamr loài bướm đặc biệt loài bướm quý - Tăng cường đội ngũ cán chuyên môn làm công tác bảo tồn, thành lập tổ bảo vệ rừng người dân đứng tổ chức, bảo vệ trảng cỏ bụi, tầng bụi thảm tươi… Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Vân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tình hình nghiên cứu bướm giới 1.1 Nghiên cứu đa dạng loài phân bố loài bướm 1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái bảo tồn loài bướm Nghiên cứu bướm Việt Nam 2.1 Nghiên cứu đa dạng bướm Việt Nam 2.2 Nghiên cứu bướm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HÔI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG 10 2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 10 2.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 11 2.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 12 2.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 14 2.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.1.1 Mục tiêu chung 17 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp xác định thành phần, phân bố loài bướm quý 17 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bướm quý 31 3.4.3 Phuơng pháp đánh giá trạng nguồn thức ăn 32 3.4.4 Phương pháp đánh giá tác động tới loài bướm quý 33 3.4.5 Phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn loài bướm quý 33 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1.Điều tra thành phần, phân bố loài bướm quý 34 4.1.1 Tiêu chí lựa chọn lồi q 34 4.1.2 Phân bố loài bướm quý 36 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái loài bướm quý 40 4.2.1 Bướm rừng đuôi trái đào ( Zeuxidia masoni M ) 40 4.2.2 Bướm chúa rừng (Stichophthalma howqua) 40 4.2.3 Bướm vua rừng sâu ( Thauria lathyi) 41 4.2.4 Bướm trắng lớn chót cam đỏ ( Hebmoia glaucippe ) 42 4.2.5 Bướm phượng cánh đuôi nheo ( Lamproptera curius F ) 43 4.2.6 Bướm phượng đốm kem (Papilio noblei N ) 44 4.2.7 Bướm phượng đuôi cải (Byasa crassipes O.) 45 4.2.8 Bướm phượng cánh chim chấm rời (Troides helena C&R ) 46 4.2.9 Bướm phượng cánh chim chấm liền ( Troides aeacus) 47 4.2.10 Bướm phương Pari (Papilio paris) 48 4.2.11 Bướm ngụy trang (Chilasa clytia) 49 4.2.12 Bướm khô (Kallima inachus) 50 4.3 Đánh giá trạng nguồn thức ăn 51 4.4.Đánh giá tác động 56 4.4.1.Nguyên nhân trực tiếp 56 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 56 4.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn 60 4.5.1 Các biện pháp chung 60 4.5.2 Các biện pháp cụ thể 62 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BIỂU Mẫu biểu 3.01 Hiện trạng nguồn thức ăn loài bướm quý khu vực nghiên cứu 33 Biểu 2.1 Dân số diện tích xã thuộc vùng lõi vùng đệm 15 Biểu 3.1 Đặc điểm tuyến khảo sát, điểm điều tra khu vực nghiên cứu24 Biểu 4.1 Danh lục loài bướm quý KBTTN Pù Luông 34 Biểu 4.2 Sự phân bố loài bướm quý theo sinh cảnh KBTTN Pù Luông 36 Biểu 4.3 Sự phân bố loài bướm quý theo độ cao 37 Biểu 4.4 Sự phân bố loài bướm theo khu vực 38 Biểu 4.5 Hiện trạng nguồn thức ăn loài bướm quý khu vực nghiên cứu 52 Biểu 4.6 Biểu thống kê vụ vi phạm phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật 57 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Vợt bắt bướm 18 Hình 3.2: Cách gấp bao giữ mẫu 19 Hình 3.3 Rừng tre luồng tự nhiên 20 Hình 3.4 Rừng cọ tự nhiên 21 Hình 3.5 Rừng ven suối gỗ lớn 23 Hình 3.6 Trảng cỏ 21 Hình 3.7 Đồng ruộng làng 21 Hình 3.8 Thung lũng đồng ruộng 21 Hình 3.9 Rừng ven suối núi đá vôi 21 Hình 3.10 Sinh cảnh rừng tự nhiên trạng thái IIb 22 Hình 3.11 Sinh cảnh rừng phục hồi sau khai thác 22 Hình 3.12 Sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy 22 Hình 3.13 Hệ thống tuyến khảo sát điểm điều tra 27 Hình 3.14 Quá trình chỉnh cánh bướm (bên trái); tư chuẩn (bên phải) 29 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ bắt gặp loài bướm quý khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.2 Phân bố theo khu vực số loài bướm đại diện 39 Hình 4.3 Bướm rừng trái đào Zeuxidia masoni M 40 Hình 4.4 Bướm chúa rừng Stichophthalma howqua 40 Hình 4.5 Bướm vua rừng sâu Thauria lathyi 41 Hình 4.6 Bướm trắng lớn chót cam đỏ Hebmoia glaucippe 42 Hình 4.7 Bướm phượng cánh nheo Lamproptera curius F 43 Hình 4.8 Bướm phượng đốm kem Papilio noblei N 44 Hình 4.9 Bướm phượng cải Byasa crassipes O 45 Hình 4.10 Bướm phượng cánh chim chấm rời Troides helena C&R 46 Hình 4.11 Bướm phượng cánh chim chấm liền Troides aeacus 47 Hình 4.12 Bướm phương Pari Papilio paris 48 Hình 4.13 Bướm ngụy trang Chilasa clytia 49 Hình 4.14 Bướm khơ Kallima inachus 50 Hình 4.15 Quá trình làm đường Son, Bá, Mười 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới côn trùng vô phong phú đa dạng, chúng sản phẩm kì diệu thiên nhiên Trong tự nhiên khơng lớp động vật so sánh với trùng độ phong phú đến kì lạ thành phần loài Các nhà khoa học ước tính trùng có 7-8 triệu lồi, với khoảng triệu lồi biết, trùng chiếm 78% số loài toàn giới động vật biết đên trái đất [14] Theo nhà khoa học nghiên cứu, triệu lồi trùng có khoảng 1÷3% tổng số lồi gây hại, cịn đại đa số trùng có lợi Cơn trùng có vai trị mắt xích chuỗi thức ăn Có 80% trùng ăn xanh thân lại thức ăn cho nhiều động vật khác chim, thú, ếch nhái, bò sát… Thậm chí có đến 96% thức ăn chim trùng Côn trùng phân hủy xác chết, cải tạo đất Cơn trùng thụ phấn cho lồi thực vật thượng đẳng, làm tăng suất trồng, tạo dòng tiến hóa Ngồi trùng cịn giúp người tiêu diệt sâu hại, bảo vệ mùa màng, nhiều loài trùng cịn cho sản phẩm q khơng thể thay [11] Trong đáng ý nhóm bướm, thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera), chúng đa dạng chủng loại, có màu sắc sặc sỡ, hình dạng kỳ thú, mang giá trị thẩm mỹ, có ý nghĩa thị môi trường, tô thêm vẻ đẹp hoang sơ tự nhiên góp phần thu hút khách du lịch Tuy nhiên, ngày hoạt động khai thác tài nguyên mức người tác động vào tự nhiên mức làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm nơi cư trú, giảm nguồn thức ăn trùng nói chung lồi bướm nói riêng Thực trạng lồi bướm đẹp bị khai thác mạnh nhiều khu vực dẫn đến số lồi bị suy giảm có nguy bị tuyệt chủng, làm cân sinh thái, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Hiện Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, lồi bướm đẹp quý bị đe dọa nhiều hoạt động người như: khai thác Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có cán chuyên làm công tác bảo tồn Khu hệ động thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Cần phải mở điều tra giám sát lồi trùng thuộc cánh vẩy nghiên cứu để tìm biện pháp phát triển tốt cho loài nguy cấp quý - Tăng cường giáo dục môi trường tới cộng đồng dân cư du khách có hoạt động khu bảo tồn Tuỳ theo đối tượng để chọn phương pháp hình thức tuyên truyền phù hợp đạt hiệu Có thể áp dụng hình thức tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, đài, truyền hình, áp phích, tờ rơi Đưa nội dung bảo tồn vào nghị hội đồng nhân dân cấp, xây dựng hương ước, qui ước thôn quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên mơi trường Đưa chương trình giáo dục môi trường vào giảng dạy trường học Tại Kho Mương (vùng du lịch trọng điểm Khu Bảo tồn) cần tuyên truyền cho khách du lịch người dân biết tầm quan trọng Khu hệ bướm nói chung lồi bướm q nói riêng, để từ người có ý thức bảo vệ chúng - Tại Khu Bảo tồn, cộng đồng người Thái người Mường chiếm ưu thế, đời sống người dân cịn khó khăn Vì cần có sách hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng nông thôn điện, đường, trường, trạm, hệ thống nước sinh hoạt nhằm cải thiện điều kiện sống, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm với công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Bảo vệ trảng cỏ bụi, nương rẫy, tầng bụi thảm tươi nơi thích hợp cho bướm hoạt động - Tại xã Thành Sơn xã Thành Lâm hoạt động chăn thả gia súc bừa bãi, gây ảnh hưởng đến loài bụi, tái sinh Vì cần nghiêm cấm hành vi chăn thả gia súc tự do, tránh làm thay đổi trạng rừng, gây ảnh hưởng đến sinh cảnh loài bướm quý 61 - Tăng cường biện pháp kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng đặc biệt trồng diện tích rừng bị phá trình đốt nương làm rẫy - Thành lập tổ bảo vệ rừng người dân đứng tổ chức kết hợp với cán kiểm lâm kiểm tra giám sát tình hình chặt phá rừng đốt nương làm rẫy bà để có biện pháp quản lý phù hợp Kho Mường thôn Nủa thành lập tổ bảo vệ rừng người dân đứng tổ chức - Trồng diện tích rừng cịn trống, giao khốn cho người dân để họ chăm sóc bảo vệ rừng 4.5.2 Các biện pháp cụ thể - Loài Troides aeacus Troides helena C&R loài bướm đẹp, bị khai thác mạnh có nguy bị tuyệt chủng, cần gây ni lồi bướm mơi trường nhân tạo để bảo tồn đa dạng sinh học - Các loài thuộc họ Bướm rừng (Amathussidae) phân bố rừng sâu, thức ăn chúng lồi có giá trị thương mại cao Vì cần khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt loài thức ăn lồi bướm - Bướm Kallima inachus có giá trị đa dạng sinh học cao, nguồn gen qúy phục vụ cho công tác nghiên cứu thức ăn chúng bị khai thác nghiêm trọng.Vì cần bảo vệ thức ăn loài bướm - Đối với bướm Byasa crassipes O loài bướm gặp, thức ăn loài quý có Sách đỏ Việt Nam 2000, 2007, nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng Vì thế, nghiêm cấm khai thác lồi hình thức - Đối với loài bướm như: Chilasa clytia, Lamproptera curius F thức ăn chúng loài sống bìa rừng Mơi trường sống lồi bị thu hẹp hoạt động đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc… Vì vậy, cần bảo vệ trảng cỏ bụi, nương rẫy, tầng bụi thảm tươi 62 - Trồng loài thức ăn loài bướm như: Troides aeacus, Troides helena C&R, Hebmoia glaucippe để làm thuốc tạo nguồn thu nhập cho người dân, đồng thời mở rộng sinh cảnh tăng nguồn thức ăn cho loài bướm - Cây thức ăn loài bướm: Chilasa clytia, Papilio paris Kallima inachus loài cho gỗ tốt, bị khai thác mạnh Vì cần nghiêm cấm xử lý nặng trường hợp khai thác trái phép hình thức 63 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận  Xác định 12 loài bướm quý có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2000, năm 2007 phụ lục IIB Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ lồi có giá trị thẩm mỹ, bắt gặp trình điều tra  Xác định phân bố loài bướm quý theo sinh cảnh, theo độ cao  Sinh cảnh rừng ven suối gỗ lớn, rừng tự nhiên trạng thái IIb, rừng ven suối núi đá vơi có tính đa dạng cao Rừng tre nứa có tính đa dạng thấp  Hầu hết loài bướm quý thường tập trung đai cao từ 400600m Ở đai cao 400m bắt gặp họ Bướm phượng hai loài Ở đai cao 400m bắt gặp loài thuộc họ Bướm phấn, loài thuộc họ Bướm rừng họ Bướm phượng Đai cao 600m bắt gặp lồi, họ Bướm phấn khơng bắt gặp lồi nào, họ Bướm rừng họ Bướm phượng bắt gặp loài  Khu vực làng Cốc có số lượng lồi nhiều (5 lồi) Khu vục thơn Nủa Kho Mường điều tra lồi Khu vực thơn Đơng Điểng có số lượng loài thấp (3 loài)  Xác định số dặc điểm sinh học, sinh thái loài bướm quý khu vực nghiên cứu làm sở cho giải pháp bảo tồn  Nguồn thức ăn loài bướm đa dạng phong phú Hầu hết loài thức ăn bị khai thác mạnh Một số loài đưa vào Sách đỏ Việt Nam 2000, 2007 cần bảo vệ nghiêm ngặt  Ảnh hưởng hoạt động người bao gồm khai thác lâm sản, chăn thả gia súc, chặt phá rừng, khai thác vàng…đã làm suy giảm loài bướm đặc biệt loài bướm quý 64  Tăng cường đội ngũ cán chuyên môn làm công tác bảo tồn, thành lập tổ bảo vệ rừng người dân đứng tổ chức, bảo vệ trảng cỏ bụi, tầng bụi thảm tươi…vì nơi thích hợp cho bướm hoạt động Tồn Do điều kiện thời gian trình độ, đề tài cịn tồn định: - Thời tiết không thuận lợi gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều tra nên số lượng mẫu thu thập cịn - Do điều kiện mặt thời gian nên phần đánh giá trạng nguồn thức ăn loài bướm chưa chi tiết chuyên sâu Kiến nghị Cần đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ lồi bướm q có giá trị cao loài họ bướm phượng Papilionidae Trong tương lai cần có nghiên cứu chi tiết lồi bướm quý Khua bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Tăng cường giáo dục môi trường tới cộng đồng dân cư du khách có hoạt động khu bảo tồn Tuỳ theo đối tượng để chọn phương pháp hình thức tuyên truyền phù hợp đạt hiệu Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào giảng dạy trường học Bảo vệ trảng cỏ bụi, nương rẫy, tầng bụi thảm tươi nơi thích hợp cho bướm hoạt động 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Monastyrskii Alexey Deryakin, 2002, Các loài bướm phổ biến Việt Nam sách hướng dẫn NXB Lao động - xã hội Alexander L Monastyrskii, 2004, Khu hệ bướm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013), Báo cáo kết công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2013 dự kiến kế hoạch thực năm 2014 Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013), Báo cáo kết điều tra trạng Khu hệ nước bướm ngày Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2014), Dự án quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đến năm 2020 Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013), Dự án điều tra lập danh lục Khu hệ động, thực vật rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Bùi Văn Bắc ( 2014 ), Báo cáo kết điều tra côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Bùi Văn Bắc, Bùi Đình Đức (2013), Báo cáo kết điều tra đánh giá trạng khu hệ bướm ngày Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Đặng Thị Đáp (chủ biên) Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hồng, 2008, Hướng dẫn tìm hiểu số loài bướm VQG Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng, (2011), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Thư viện Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, (1997), Côn trùng rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phiến, (2005), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bướm ngày Vườn Quốc gia Cát Bà, phục vụ công tác bảo tồn phát triển tài nguyên côn trùng Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiêp 13 Nguyễn Viết Tùng, (2006), Giáo trình trùng học đại cương NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 http://www.tailieu.vn/doc/de-tai-nguon-goc-tien-hoa-cua-con-trung-vavai-tro 15 http://www.vncreatures.net/tracuu.php Tài liệu nước 16 Brunzel & Elligsen, (1999), A resource based habitat view for conservation: Butterflies in the british landscape 17 Collins, N.M & Morris, M.G., (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the World IUCN 18 Leps & Spitzer, 1990; Spitzer et al., (1993), Effect of small – scale disturbance on butterfly communities of an indochinese montance rain forest 19 Roy et al., (2001), Individual species mapping species assemblage mapping 20 Sutton, S L & Collins, N M., (1991), Insects and tropical forest conservation 21 顾茂彬,陈佩珍,著,(1997),海南岛蝴蝶,中国林业出版社 22 杨宏,王春浩 (1994),北京蝶类原色图鉴,科学技术文献出版社 23 中国科学院昆虫动物研究所 主编(1999),云南蝴蝶,中国林业出版社 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC DẠNG SINH CẢNH CHÍNH ĐIỀU TRA BƢỚM QUÝ HIẾM TẠI PÙ LNG Hình Sinh cảnh rừng tre nứa Hình Sinh cảnh rừng cọ tự nhiên Hình Ven suối Hình Sinh cảnh trảng cỏ Hình Sinh cảnh đồng ruộng làng Hình Sinh cảnh thung lũng đồng ruộng Hình Sinh cảnh suối chảy ven chân núi đá vơi Hình Rừng phục hồi sau khai thác Hình Thu thập mẫu ven suối Hình 10 Thu thập mẫu rừng phục hồi sau nƣơng rẫy Hình 11 Thu thập mẫu rừng phục hồi sau khai thác Hình 12 Cây thức ăn Bƣớm phƣợng cánh chim chấm liền Hình 12 Bƣớm trắng lớn chót cam đỏ Hình 13 Bƣớm phƣợng cánh chim chấm rời Hình 14 Bƣớm chúa rừng Hình 15 Bƣớm phƣợng Pari Hình 16 Bƣớm khơ Hình 17 Q trình làm đƣờng Son, Bá, Mƣời gây chia cắt sinh cảnh Hình 18 Cây giống Aristolochia thức ăn bƣớm Troides aeacus

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN