1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các loài thuộc chi dendrocalamus tại cầu hai phú thọ

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp mốc đánh dấu hoàn thành năm học tập giảng đƣờng bƣớc khởi đầu làm quen với công việc nghiên cứu công tác sau Đƣợc trí nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng dƣới hƣớng dẫn thầy Trần Ngọc Hải tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOÀI THUỘC CHI DENDROCALAMUS TẠI CẦU HAI- PHÚ THỌ.” Nhân dịp hồn thành báo cáo cá khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Trần Ngọc Hải– ngƣời tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn ban quản lý vƣờn tre Cầu Hai nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lơi giúp tơi suốt q trình thực tập Xin chân thành cảm ơn nhận xét, hƣớng dẫn góp ý thầy khoa Quản lý Tài ngun rừng Mơi trƣờng để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên thực năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên luận văn: “ Đặc điểm sinh trưởng phát triển loài thuộc chi Dendrocalamus Cầu Hai- Phú Thọ” Giáo viên hƣớng dẫn T.S Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG KHÁNH Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đƣợc đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài thuộc chi chi Dendrocalamus Cầu Hai- Phú Thọ từ đề xuất giải pháp sử dụng phát triển bền vững tài nguyên Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu thành phần loài chi Luồng vƣờn tre Cầu Hai  Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài thuộc chi Luồng  Đặc điểm sinh học trình sinh trƣởng phát triển  Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính  Đặc điểm tái sinh thân ngầm  Đặc điểm phân cành  Đề xuất giải pháp sử dụng phát triển bền vững tài nguyên Kết đạt đƣợc  Chỉ đƣợc thành phần lồi chi Luồng có vƣờn tre Cầu Hai  Chỉ đƣợc đặc điểm vể sinh trƣởng phát triển loài thuộc chị Luồng  Đặc điểm sinh học trình sinh trƣởng phát triển  Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính  Đặc điểm tái sinh thân ngầm  Đặc điểm phân cành  Đề xuất giải pháp sử dụng phát triển bền vững tài nguyên Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu tre 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu tre 1.2.2 Các nghiên cứu chi Luồng (Dendrocalamus) CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG nVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tƣợng, địa bàn phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: 16 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực trung tâm nghiên cứu Cầu Hai tuộc huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình, địa 19 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 20 3.1.5 Hệ thực vật rừng 21 3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 22 3.2.2 Thực trạng kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh 22 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 25 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 27 3.3.1 Thuận lợi 27 3.3.2 Khó khăn 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần loài chi Luồng khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài thuộc chi luồng địa bàn nghiên cứu 29 4.2.1 Đặc điểm sinh học trình sinh trƣởng phát triển 29 4.2.2 Đặc điểm sinh trƣởng 36 4.3 Đặc điểm tái sinh ngầm loài thuộc chi Luồng khu vực nghiên cứu 44 4.4 Đặc điểm phân cành 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích số lƣợng loại tre trúc số quốc gia giới Bảng 1.4: Số cành rễ khí sinh luồng 12 Bảng 4.1 Thành phần loài chi Luồng trung tâm nghiên cứu Cầu Hai 28 Bảng 4.2 lịch sử loài thuộc chi dendrocalamus trồng trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Cầu Hai 36 Bảng 4.3 Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao loài thuộc chi Luồng địa bàn nghiên cứu 38 Bảng 4.4 Sinh trƣởng đƣờng kính loài chi Luồng theo tuổi 40 Bảng 4.5 Sinh trƣởng chiều cao loài chi Luồng theo tuổi 43 Bảng 4.6 Đặc điểm tái sinh thân ngầm loài nghiên cứu 45 Bảng 4.7 Chỉ tiêu phân cành loài thuộc chi Luồng cầu Hai 46 Bảng 4.8: Đặc điểm độ cao phân cành loài thuộc chi Luồng 48 Bảng 4.9 Đặc điểm số cành, góc phân cành chiều dài cành 49 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 : Cành chét 30 Hình 4.2: Đặc điểm hình thái lồi Luồng Cầu Hai 31 Hình 4.3: Đắc điểm hình thái Mai Cầu Hai 33 Hình 4.4: Đặc điểm hình thái diễn trứng Cầu Hai 34 Hình 4.5 : Hình thái lồi Mạy hốc Cầu Hai 35 Hình 4.6: Đặc điểm hình thái Mạnh tơng Cầu Hai 35 Hình 4.7: Bụi Bƣơng lơng điện biên Cầu Hai 39 Hình 4.8: bụi Luồng thái lan Cầu Hai 42 Hình 4.9: Hình ảnh sinh trƣởng bụi Luồng hóa Cầu Hai 42 Hình 4.10: Tái sinh thân ngầm 45 Hình 4.11 Phân cành 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc xem trung tâm đa dạng sinh học cao giới nơi hội tụ ba dòng thực vật di cƣ, hệ thực vật nam Trung Hoa, hệ thực vật Ấn độ –Himalaya hệ thực vật Ma-lai-xia In-đônê-xia Theo Lê Xuân Cảnh (2004) hệ thực vật Việt Nam có 13000 lồi thực vật [1] Vào năm 1943, Việt Nam có 14.3 triệu với độ tàn che 43% Diện tích rừng suy giảm nhanh giai đoạn 1976-1990, độ tàn che giảm xuống 27.2% năm 1990, nhƣng tăng lên 28% vào năm 1995 nhờ kết chƣơng trình bảo vệ phát triển rừng [2] Những năm gần diện tích rừng tăng lên đáng kể triển khai chƣơng trình 327 chƣơng trình trồng triệu rừng đến năm 2015 nƣớc có 14.06 triệu rừng (độ tàn che chiếm 40,84%), rừng tự nhiên 10.17 triệu ha, rừng trồng 3,89 triệu Diện tích rừng tự nhiên giảm xuống diện tích rừng trồng tăng lên 0,89 triệu năm qua [5] Tuy nhiên diện tích rừng đặc dụng có 2,1 triệu (6,3 % diện tích lãnh thổ), chƣa đạt diện tích cần thiết để trì đa dạng sinh cho quốc gia theo tiêu chuẩn Hiệp hội quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) (diện tích rừng bảo tồn phải chiếm 10% diện tích nƣớc) Năm 1996, có 356 lồi thực vật bị đe doạ đƣa vào sách đỏ Việt Nam [3], đến năm 2007 danh sách tăng lên 465 loài [3] Nhƣ vậy, số lƣợng loài cần đƣợc bảo vệ tăng lên đáng kể trƣớc sức ép cơng nghiệp hố hố đất nƣớc Trong số 200 lồi tre Việt Nam có lồi đƣợc đƣa vào sách đỏ Trúc vng lồi tre cịn đƣợc nghiên cứu, thiếu thơng tin để đánh giá mức độ đe dọa Tre đƣợc nhân dân ta sử dụng từ lâu đời cho mục đích khác nhƣ làm nhà, đồ dùng gia đình, đan lát, trồng làm cảnh, lấy măng làm thực phẩm Các nghiên cứu gần tập trung vào loài tre lấy măng lấy làm nguyên liệu cho chế biến nhƣ Bát độ (Dendrocalamus latiflorus), Lục trúc (Bambusa oldhamii), Bƣơng mốc (Dendrocalamus velutinus), Mạy bói (Bambusa burmanica) Tre (Dendrocalamus brandisii)để lấy măng, trồng Luồng Thanh Hóa (Dendrocalamus barbatus) Bƣơng lơng điện biên (Dendrocalamus sp.nov.) để lấy làm nguyên liệu cho chế biến Nhƣ vậy, loài tre thuộc chi Luồng (Dendrocalamus) có tiềm cung cấp măng cung cấp chúng thƣờng có kích thƣớc lớn Trong số 27 lồi đƣợc Nguyễn Hồng Nghĩa (2005) mơ tả ngắn gọn giới thiệu, có lồi nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, tái sinh, phân cành nhƣ kỹ thuật nhân giống, gây trồng chúng Cho nên, thiếu sở khoa học để khuyến gây trồng phát triển loài Chính vậy, để bổ sung hiểu biết, sở khoa học loài tre thuộc chi Luồng có tiềm lớn cung cấp măng nguyên liệu cho chế biến nên lựa chọn thực đề tài: “ Đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài thuộc chi Luồng (Dendrocalamus Nees) Cầu Hai – Phú Thọ” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu tre Tre trúc nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nƣớc giới Ở nƣớc có tre trúc, ngƣời dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời tạo hàng trăm sản phẩm phục vụ thiết thực cho đời sống hàng ngày Nhiều loài tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi chế biến ván nhân tạo, vật liệu xây dựng, kiến trúc, giao thơng vận tải, Một số lồi tre trúc cho măng ăn ngon, trở thành nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị Hiện nay, Trung Quốc quốc gia có diện tích tre trúc lớn giới, nƣớc có khoảng 100.000 rừng tre trúc lấy măng với suất 10-20 tấn/ha/năm, tối đa 30-35 tấn/ha/năm, khoảng triệu vừa sản xuất măng lại vừa sản xuất thân khí sinh Tổng sản lƣợng măng Trung Quốc khoảng triệu tấn/năm (Fu Maoyi, 2000) Tre trúc tập hơp loài thực vật thuộc họ Hoà thảo ( Poaceae ) Chúng đƣợc thấy vùng nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới, từ vùng thấp tới độ cao 4000 m so với mực nƣớc biển, song phân bố tập trung vùng thấp đai cao trung bình, mọc hoang dại đƣợc gây trồng mà đặc điểm bật chúng có mặt nhiều mơi trƣờng sống khác biệt (Dransfield and Widjaja, 1995 ) Nhiều loài chi đƣợc coi đặc hữu vùng quốc gia nhƣ khoảng 20 chi tre vùng nhiệt đới châu Mỹ khơng tìm thấy ngồi vùng phân bố loài địa cảu Mađagaxaca lồi đặc hữu hịn đảo này, song hoạt động ngƣời từ hàng nghìn năm qua tác động lớn đến lan rộng loài tre từ vùng sang vùng khác ( Dransfield and Widjaja, 1995) Nhìn chung tre trúc thƣờng có thân long rỗng đốt đặc, đặc biệt dƣới gốc hệ thống than ngầm phát triển mạnh mẽ, mặt đất than vài tháng đạt chiều cao tối đa từ thời điểm nảy trở không cao lên to mà già Chính vậy, để xem xét q trình sinh trƣởng lồi năm vừa qua chúng tơi xem xét tiêu sinh trƣởng đƣờng kính tuổi, tuổi, tuổi để đánh giá xu phát triển suy thoái loài nghiên cứu, số liệu sinh trƣởng đƣờng kính theo tuổi lồi thuộc chi Luồng đƣợc thể biểu 4.4 Bảng 4.4 Sinh trƣởng đƣờng kính lồi chi Luồng theo tuổi Cây tuổi TT 10 11 12 13 14 Loài Số Mạnh tơng 10 Luồng 10 hóa Luồng thái lan Mai Mai dây Luồng nƣớc Bƣơng điện 13 biên Mai xanh Mạy púa cáy Diễn đá Mạy sang Diễn trứng Mạy hốc Bƣơng mốc Cây tuổi Cây tuổi (cm) 11,1 9,8 S (%) 4,3 17,4 Số 12 13 (cm) 10,1 8,5 S (%) 4,7 9,8 Số 17 24 (cm) 9,0 6,2 5,7 22,9 10,3 13,9 11 9,4 9,3 18 8,0 27,1 10,3 9,6 10,4 10,7 3,0 6,4 4,0 16,3 6 14 9,5 10,0 11,2 9,0 5,6 7,5 5,8 18,3 10 11 12 15 8,7 9,7 8,5 7,2 8,5 11,9 43,5 18,1 10,3 8,9 10,0 6,5 8,1 9,4 8,9 5,3 9,0 5,1 3,4 9,5 2,4 10,4 7 10 12 13 9,8 9,3 7,7 5,9 7,1 9,9 10,6 9,7 17,4 50,2 3,8 34,1 3,1 17,5 17 11 12 14 17 16 7,9 8,4 8,8 5,6 6,5 9,1 10,5 32,3 12,0 11,8 7,9 13,0 5,3 18,6 5 S (%) Số liệu sinh trƣởng đƣờng kính lồi thuộc chi luồng theo tuổi Bảng 4.4 thấy chênh lệch số độ tuổi tƣơng đối lớn có xu hƣớng giảm dần tuổi tăng lên Cây tuổi ln có số lƣợng lớn Đặc biệt, số tuổi tuổi có trênh lệch lớn, số tuổi cao tuổi từ 1,5 đến lần tùy theo loài, cao loài Mạy sang cao lần Điều chứng tỏ năm ngoái (năm 2016) có điều kiện thời tiết mùa măng thuận lợi cho loài tre thuộc chi Luồng sinh trƣởng Khi xem xét đƣờng kính trung bình theo tuổi lồi ta thấy: đƣờng kính lồi Mạnh tơng, Luồng hóa, Luồng thái lan, Mai 40 cây, Bƣơng lông điện biên, Mai xanh, Mạy sang Diễn trứng giảm xuống tuổi giảm xuống, nghĩa đƣờng kính lồi ngày bé dần Phân tích hệ số biến động tuổi, tuổi, tuổi loài cho thấy: Hệ số biến động theo tuổi loài Mạnh tơng, Mai cây, Mạy sang, Diễn trứng có hệ số biến động nhỏ, thƣờng dƣới 10% (trừ Diễn trứng tuổi 13%) Điều chứng tỏ, điều kiện sinh trƣởng bụi loài đồng nhất, tạo tuổi có kích thƣớc khác biệt khơng lớn; có khác biệt đƣờng kính tuổi khác loài điều kiện thời năm khác mùa măng Hơn nữa, loài đƣợc trồng lâu năm gần khơng chăm sóc, tỉa thƣa loài tre cần lƣợng nƣớc ánh sáng lớn để tổng hợp lƣợng lớn chất hữu vòng vài tháng mùa sinh trƣởng Điều giúp đến nhận định lồi tre khơng đƣợc chăm sóc, tỉa thƣa làm cho lƣợng ánh sáng ẩm cung cấp cho hạn chế làm cho kích thƣớc nhỏ hay nói khác bụi tre lồi bị suy thối Các lồi trồng vài năm trở lại nhƣ Bƣơng lông điện biên, Bƣơng mốc, Luồng thái lan có hệ số biến động đƣờng kính lớn từ 9,327,1%, đa số hệ số biến động 15% bụi chƣa ổn định, bụi khác có số kích thƣớc mẹ khác nên tạo số lƣợng tuổi kích thƣớc khác tạo nên hệ số biến động lớn, đặc biệt Bƣơng lơng điện biên có hệ số biến động cao tuổi 1, tuổi tuổi 3, với hệ số biến động tƣơng ứng 18,1%; 18,3%, 16,3% Nhƣ vậy, loài trồng cần có dung lƣợng mẫu điều tra lớn nửa để khẳng định đƣợc xu sinh trƣởng phát triển chúng suy thoái hay phát triển 41 Hình 4.8: bụi Luồng thái lan Cầu Hai Hình 4.9: Hình ảnh sinh trƣởng bụi Luồng hóa Cầu Hai Trong số lồi điều tra có lồi (Mạy hốc, Mạy sang Mai dây) có đƣờng kính trung bình tuổi khơng có trênh lệch lớn hệ số biến động nhỏ thƣờng dƣới 10% trừ Mai dây tuổi có hệ số biến động 11,9% 10%, đặc biệt Mạy hốc có hệ số biến động nhỏ từ 2,4-5,3% Điều chứng tỏ điều kiện dinh dƣỡng, ẩm ánh sáng loài tƣơng đối phù hợp cho sinh trƣởng phát triển chúng trƣờng hợp số loài tăng lên tuổi giảm xuống Diễn đá lồi có hệ số biến động đƣờng kính lớn số lồi điều tra đạt tới 50,2% tuổi đƣờng kính trung bình tuổi nhỏ tuổi đến 2,3 cm Điều chứng tỏ điều kiện dinh dƣỡng, ẩm ánh sáng thời điểm tuổi sinh trƣởng bụi có khác đáng kể tạo tuổi lồi có kích thƣớc khác 42 Để đánh giá kỹ sinh trƣởng chiều cao loài nghiên cứu xem xét sinh trƣởng chúng theo tuổi, số liệu đƣợc thể Biểu 4.5 Bảng 4.5 Sinh trƣởng chiều cao loài chi Luồng theo tuổi TT Loài 10 11 12 13 14 Cây tuổi Cây tuổi Cây tuổi Số S Số S Số S (%) vn (cm) (%) (cm) (%) (cm) Mạnh tông 10 14,8 6,5 12 13,0 6,3 17 11,6 9,8 Luồng 10 13,2 4,8 13 12,5 6,2 24 12,1 7,0 hóa Luồng thái 10,4 10,8 11 10,1 9,4 18 8,7 13,7 lan Mai 11,5 5,0 10,5 10,0 10 10,3 12,2 Mai dây 13,3 10,2 11,5 4,8 11 11,1 10,2 Luồng nƣớc 16,0 4,4 15,3 6,2 12 14,5 5,5 Bƣơng điện 12 9,0 10,5 13 8,8 9,9 14 8,3 14,7 biên Mai xanh 14,4 3,7 14,1 7,6 17 14,1 12,7 Mạy púa 16,0 5,6 17,0 5,9 11 15,5 11,3 cáy Diễn đá 12,3 11,3 12,4 9,1 12 12,0 13,3 Mạy sang 11,5 6,1 9,5 7,4 10,3 13,2 Diễn trứng 12,4 12,1 10 11,8 15,4 14 10,6 15,6 Mạy hốc 12,0 0,0 11 11,3 8,5 16 10,7 7,7 Bƣơng mốc 8,6 13,2 13 9,3 10,2 16 9,8 15,2 Qua số liệu Biểu 4.5 cho thấy: Đa số lồi tre nghiên cứu có chiều cao trung bình giảm xuống tuổi giảm xuống trừ loài Mạy púa cáy, Diễn đá, Mạy sang Bƣơng mốc Điều chứng tỏ, điều kiện không chăm sóc tỉa thƣa năm gần đa số loài tre thuộc chi Luồng Vƣờn tre Cầu Hai suy giảm đƣờng kính chiều cao theo tuổi, nghĩa ngày bé thấp Hệ số biến động chiều cao loài nghiên cứu dao động từ – 15,6% thấp hệ số biến động đƣờng kính chúng, điều chứng tỏ rằng: sinh trƣởng chiều của loài đồng sinh trƣởng đƣờng kính Các lồi trồng nhƣ Bƣơng mốc, Bƣơng lông điện 43 biên, Luồng thái lan lồi có hệ số biến động cao sinh trƣơng chiều cao, đặc biệt tuổi 4.3 Đặc điểm tái sinh ngầm loài thuộc chi Luồng khu vực nghiên cứu Các lồi tre nói chung, lồi tre thuộc chi Luồng nói riêng có chu kỳ hoa, kết dài, vài chục năm đến trăm năm nên nhân giống hạt phục vụ sản xuất mà chủ yếu đƣợc trồng thân ngầm, thân khí sinh hom cành Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh hạt hầu nhƣ thực đƣợc, nghiên cứu đặc điểm tái sinh thân ngâm để đánh giá khả tự phục hồi loài tre rừng tre Kết nghiên cứu tái sinh thân ngầm loài thuộc chi Luồng Cầu Hai- Phú Thọ đƣợc thể bảng 4.6 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Cây tuổi loài thuộc chi Luồng Vƣờn tre Cầu Hai có hệ số sinh măng từ 1,0-1,6, nghĩa trung bình tuổi sinh từ 1,0 đến 1,6 tuổi tùy thuộc vào loài Mạy hốc lồi có có hệ số sinh măng cao (1,6), sau đến Mai (1,5) Luồng nƣớc (1,4) thấp loài Mai dây – tuổi sinh trung bình tuổi Hệ số sinh măng tuổi cao tuổi, hệ số sinh măng loài dao động từ 1,1 -3,0 điều minh chứng cho điều kiện thời tiết năm 2016 thuận lợi q trình sinh măng Trong số 14 lồi điều tra có đến lồi có hệ số sinh măng lớn 1,5: từ 1,6-3,0, bao gồm loài: Mạy hốc, Mạy púa cáy, Luồng thái lan, Mai cây, Luồng nƣớc, Mai dây, Luồng hóa, Mai xanh Mạy sang; lồi có hệ số sinh măng cao Mạy sang (3,0), sau đến Mai xanh (2,4) thấp Bƣơng lông điện biên (1,1) 44 Bảng 4.6 Đặc điểm tái sinh thân ngầm loài nghiên cứu TT 10 11 12 13 14 Cây tuổi Cây tuổi Số Hệ số Số Hệ số sinh sinh măng măng 10 1,2 12 1,4 10 1,3 13 1,8 1,2 11 1,6 1,5 1,7 1,0 1,8 1,4 1,7 13 1,1 14 1,1 1,0 2,4 1,2 1,6 1,1 1,3 1,0 3,0 1,1 10 1,4 1,6 12 1,6 1,4 13 1,3 Lồi Mạnh tơng Luồng hóa Luồng thái lan Mai Mai dây Luồng nƣớc Bƣơng điện biên Mai xanh Mạy púa cáy Diễn đá Mạy sang Diễn trứng Mạy hốc Bƣơng mốc Tỷ lệ tuổi : tuổi : tuổi : 1,2 : 1,7 : 1,3 : 2,4 : 1,2 : 2,0 : 1,5 : 2,5 : 1,0 : 1,8 : 1,4 : 2,4 : 1,1 : 1,2 : 1,0 : 2,4 : 1,2 : 1,8 : 1,1 : 1,5 : 1,0 : 1,3 : 1,1 : 1,6 : 1,3 : 1,9 : 1,4 : 1,8 Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ số tuổi : số tuổi : số tuổi loài nghiên cứu 1: 1,0-1,5 : 1,2-2,4, nghĩa tuổi có số lớn bụi, sau đến số tuổi tuổi có số Nhƣ vậy, số giảm xuống tuổi tăng lên, đồng nghĩa với bụi tre lồi nghiên cứu có cấu số phát triển, hay nói khác số măng sinh năm ngoái lớn số măng năm (2 năm trƣớc) số măng năm cao số măng năm trƣớc Hình 4.10: Tái sinh thân ngầm 4.4 Đặc điểm phân cành Cách phân cành loài thuộc chi Luồng có đặc điểm khác dựa tiêu phân cành 45 Bảng 4.7 Chỉ tiêu phân cành loài thuộc chi Luồng cầu Hai TT Loài Độ cao phân cành Số cành Số cành cành to Mạy púa cáy Các đốt phía Mai - Mạnh tông Luồng Hốc, Mạy hốc Mai xanh Phần gốc thân khơng có cành - Một cành to, nhiều cành nhỏ Một cành to, nhiều cành nhỏ Một cành to, nhiều cành nhỏ Nhiều cành cành to Từ đốt 5-10 trở lên, vài đốt sát gốc có cành nhỏ cong Luồng thái lan, Các đốt phía Tre Luồng nƣớc Cành mọc từ đốt sát đất Sang phay - Một cành to, nhiều cành nhỏ Một cành to, nhiều cành nhỏ - - 10 Diễn đá Từ nửa thân Cành dài, đùi gà to cành 11 Mạy sang - 12 Diễn trứng Từ nửa thân 13 Mạy hốc Sơn La - 14 Mạy hốc Cầu Hai Phần dƣới có nhiều cành nhỏ, phần có cành to 15 Bƣơng lớn, Bƣơng lơng điện biên Bƣơng mốc Từ đốt thân thấp cành to nhiều cành nhỏ cành to - - - 21 cành nhiều cành nhỏ cành to số cành nhỏ cành hay nhiều cành nhỏ cành to, nhiều cành nhỏ, củ cành có rễ cành to nhiều cành nhỏ cành to - cành to cành to Khơng có cành to cành cành to cành to Độ cao phân phân cành giúp đánh giá chiều dài tán lá, số lƣợng mắt phát triển thành cành thuận lợi khai thác tre lấy làm ngun 46 liệu Lồi tre có độ cao phân cành thấp đồng nghĩa với có chiều dài tán dài, nhiều mắt phát triển thành cành khó khăn khai thác phải dóc nhiều mắt khó khăn chế biến Ngƣợc lồi lồi phân cành cao có chiều dài tán ngắn, mắt phát triển thành cành thuận lợi cho khai thác chế biến Kết nghiên cứu đặc điểm độ cao phân cành loài thuộc chi Luồng khu vực nghiên cứu đƣợc thể dƣới bảng 4.7 Số liệu Bảng 4.8 cho thấy: loài thuộc chi Luồng nghiên cứu bắt đầu cành đốt trung bình 4,7 – 21,2, đó: Diễn đá lồi có độ cao phân cành đốt trung bình lớn nhất, đốt trung bình 21,2 Mạy sang thấp đốt trung bình 4,7 Hệ số biến động tiêu phân cành tính theo số đốt biến động lớn thƣờng 10%, dao động từ 13,0-40,9%, có đến 12 lồi có hệ số biến động 15%, có lồi có hệ số biến động 20%, đặc biệt loài Luồng thái lan có hệ số biến độ lên đến 40,9% Các lồi tre khác có chiều dài lóng khác nên tính độ cao phân cành theo số đốt khơng xác so sánh lồi xem lồi có độ cao phân cành cao Chính vậy, xem xét tiêu chiều cao phân cành thấy rằng: Chiều cao trung bình bắt đầu có cành lồi tre nghiên cứu 1,0-11,0 m, đó: Mai lồi có độ cao phân cành lớn (11,0 m), sau đến Bƣơng lông điện biên (9,8 m), thấp Mạy sang có độ cao phân cành trung bình 1m Hệ số biến độ độ cao phân cành tính theo mét tính từ mặt đất cao hệ số biến động độ cao phân cành tính theo số đốt chúng dao động từ 7,8-46,6%, có lồi có hệ số biến động dƣới 15% Mai cây, Mai dây Diễn trứng có lồi có hệ số biến động 20%, đặc biệt Luồng thái lan lồi có hệ số biến động lớn 46,6% Đối với loài tre nhiều lồi phân cành thấp nhƣng đốt phía dƣới cành nhỏ, mấu mắt nhỏ, đốt phía cành có mấu mắt lớn gây khó khăn cho chế biến, gia cơng Ngồi ra, chiều cao cành thấp phản ánh số cành lồi Chính cần thiết phải xem xét độ cao bắt đầu có cành kết điều tra bảng 4.7 cho thấy: chiều cao bắt đầu có cành loài từ 47 4,1-11,2 m, cao 11,2 m loài Mai thấp Luồng thái lan 4,1 m Lồi có có chiều cao phân cành thấp Mạy sang lại lồi có chiều cao bắt đầu có cành thấp Mạy sang lồi có độ cao phân cành chiều cao phân cành thấp trênh lệch lớn lên đến 7,9 m, trênh lệch thấp Luồng nƣớc Bƣơng lông điện biên trênh 0,1m – đồng nghĩa với việc phân cành độ cao độ cao có cành Hệ số biến động chiều cao bắt đầu có cành biến động thấp độ cao phân cành tính theo số đốt tính theo mét từ mặt đất, chúng dao động từ 9,5-25,0, cao Luồng thái lan thấp Diễn đá Nhƣ vậy, độ cao phân cành tính theo độ cao cành thấp cung cấp cho nhiều thơng tin có số biến động nhỏ chiều cao phân cành tính theo số đốt số mét tính từ mặt đất, thƣờng lồi có độ cao phân cành lớn lồi có độ cao bắt đầu có cành lớn Do đó, sử dụng tiêu độ cao bắt đầu có cành để so sánh, phân biệt loài ý nghĩa Bảng 4.8: Đặc điểm độ cao phân cành loài thuộc chi Luồng Đốt thấp có cành TT Lồi Số Đốt TB 10 11 12 13 14 Mạnh tông Luồng hóa Luồng thái lan Mai Mai dây Luồng nƣớc Bƣơng điện biên Mai xanh Mạy púa cáy Diễn đá Mạy sang Diễn trứng Mạy hốc Bƣơng mốc 34 37 34 20 30 23 35 21 24 32 11 28 26 54 20,5 20,2 9,9 19,8 13,5 16,2 19,2 16,0 19,4 21,2 4,7 16,3 16,0 20,0 S% đốt 16,9 21,0 40,9 15,2 14,4 16,7 18,8 24,2 14,3 13,0 26,9 16,7 24,2 18,3 48 Chiều cao TB (m) 9,2 8,3 2,6 11,0 7,6 7,6 9,6 7,2 9,2 7,4 1,0 7,0 8,4 6,3 S% chiều cao 21,6 26,2 46,6 7,8 14,1 16,3 19,5 30,3 16,9 15,2 19,0 14,9 23,1 22,9 Chiều cao cành thấp Chiều cao (m) 9,6 8,9 4,1 11,2 8,3 7,7 9,7 7,8 9,5 8,2 8,9 7,5 8,8 6,8 S% 17,1 20,1 25,0 7,4 13,0 14,9 17,4 23,2 14,1 6,5 11,6 9,5 18,7 20,8 Bảng 4.9 Đặc điểm số cành, góc phân cành chiều dài cành TT 10 11 12 13 14 Loài Mạnh tơng Luồng hóa Luồng thái lan Mai Mai dây Luồng nƣớc Bƣơng điện biên Mai xanh Mạy púa cáy Diễn đá Mạy sang Diễn trứng Mạy hốc Bƣơng mốc Số Cành thân Cành Góc phân cành Chiều dài cành dài Chiều S% dài (m) Số cành S% Số cành S% Trung bình (độ) S% 34 2,8 19,6 2,9 20,3 46,4 4,8 4,6 9,0 37 2,3 37,8 2,6 31,2 56,8 11,8 2,9 12,8 34 4,8 34,7 2,2 34,9 65,0 9,5 2,1 12,9 20 30 1,0 1,9 39,1 2,2 2,1 31,2 40,2 46,0 46,5 4,5 5,0 3,1 4,4 23,6 9,4 23 1,8 60,9 2,3 42,3 33,5 11,4 4,4 13,5 35 1,8 23,4 2,7 30,2 46,0 4,4 3,9 17,2 21 1,7 53,3 2,6 19,0 50,5 10,3 2,9 12,8 24 1,6 30,8 1,9 37,4 49,2 4,8 2,9 11,2 32 11 1,9 7,0 53,4 18,1 1,4 3,5 44,3 15,1 67,3 78,2 11,6 4,3 4,8 2,2 14,1 11,1 28 1,0 2,0 47,2 42,5 10,4 2,8 18,5 26 1,0 46,2 4,7 5,5 11,0 54 2,0 44,5 1,3 41,2 48,1 8,2 5,1 22,8 Số liệu bảng 4.9 cho ta thấy: số cành trung bình thân loài tre thuộc chi Luồng từ 1,0-7,0 cành, có lồi thƣờng cành thân Mạy hốc, Diễn trứng Mai cây, có lồi có trung bình cành dƣới cành, hai lồi có nhiều cành Luồng thái lan Mạy sang có số cành trung bình thân tƣơng ứng 4,8 7,0 cành Hệ số biến động số cành thân lớn chủ yếu nằm khoảng từ 18,1-60,9%, riêng có lồi (Mạy hốc, Diễn trứng Mai cây) thƣờng có cành nên có hệ biến động khơng Số cành lồi thuộc chi Luồng Bảng 4.8 cho thấy: lồi có trung bình từ 1,0-3,5 cành chính, đa số lồi có trung bình dƣới cành chính, lồi Mạy sang có trung bình cành (3,5 cành) Hệ 49 số biến động số cành lồi nghiên cứu lớn, chủ yếu lồi có hệ số biến động 15% (từ 15,1 đến 47,2%), loài Mạy hốc thƣờng có cành nên có hệ số biến động khơng Hình 4.11 Phân cành Góc phân cành loài thuộc chi Luồng dao động từ 33,5-78,2%, cao Mạy sang thấp Luồng nƣớc Hệ số biến động góc phân cành thấp, từ 4,3-11,8%, có lồi có hệ số biến động 10% lồi Luồng hóa, Luồng nƣớc, Mai xanh, Diễn đá Diễn trứng Nhƣ vậy, tiêu góc phân cành tiêu ổn định, có hệ số biến động nhỏ sử dụng tiêu để phân biết loài chi Luồng Chiều dài cành dài trung bình lồi thuộc chi Luồng dao động khoảng từ 2,1 – 5,5m, dài loài Mạy hốc ngắn loài Luồng thái lan Hệ số biến động chiều dài cành dài lồi nghiên cứu nằm khoảng 9,0-23,6%, có đến 10 lồi có hệ số biến động thấp 15%, lồi có hệ số biến động 15% Bƣơng mốc, Diễn trứng, Mai Bƣơng lông điện biên Nhƣ vậy, chiều dài cành dài tiêu tƣơng đối ổn định có hệ số biến động thấp nên sử dụng tiêu dùng để phân biệt loài thuộc chi Luồng 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết điều tra phân tích số liệu số đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài thuộc chi Luồng Vƣờn tre Cầu Hai – Phú Thọ rút số kết luận nhƣ sau: - Thành phần loài thuộc chi Luồng Cầu Hai-Phú Thọ đa dạng với 14 lồi (Mạnh tơng, Luồng hóa, Luồng thái lan, Mai cây, Mai dây, Luồng nƣớc, Bƣơng điện biên, Mai xanh, Mạy púa cáy, Diễn đá, Mạy sang, Diễn trứng, Mạy hốc, Bƣơng mốc) chiếm khoảng nửa số lồi thuộc chi Luồng có Việt Nam - Các loài tre thuộc chi Luồng khu vực nghiên cứu có sinh trƣởng đƣờng kính trung bình từ 5,6 – 10,5 cm chiều cao từ 9,1-14,3 m Khi tuổi đa số lồi có đƣờng kính chiều cao trung bình tăng lên tuổi tăng lên Một số loài tre trồng (Bƣơng mốc, Bƣơng lông điện biên, Luồng thái lan) chƣa ổn định nên chƣa thể rõ quy luật - Cây tuổi tuổi loài tre thuộc chi Luồng Vƣờn tre Cầu Hai có hệ số sinh măng từ 1,0-1,8 tuổi có hệ số sinh măng tuổi Số loài giảm dần theo tuổi tỷ lệ số tuổi : số tuổi : số tuổi 1: 1,0-1,5 : 1,2-2,4 - Các loài thuộc chi Luồng nghiên cứu bắt đầu cành đốt trung bình 4,7 – 21,2 độ cao trùng bình 1,0-11,0 m Độ cao phân cành độ cao trung bình từ 4,1-11,2 m - Số cành trung bình thân lồi tre thuộc chi Luồng Vƣờn tre Cầu Hai từ 1,0-7,0 cành, thƣờng có trung bình 1,0-3,5 cành chính, góc phân cành trung bình từ 33,5-78,2% chiều dài trung bình cành dài từ 2,1 – 5,5m tùy theo lồi Hai tiêu góc phân cành chiều dài cành dài ổn định sử dụng tiêu phân biệt loài chi Luồng 51 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn nên khóa luận cịn tồn số vấn đề sau: - Phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, số lƣợng bụi điều tra lồi khơng nhiều nên chƣa xem xét đƣợc yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến đặc điểm sinh trƣởng, phân cành tái sinh thân ngầm - Thời gian làm đề tài mùa măng loài thuộc chi Luồng nên chƣa điều kiện nghiên cứu quy luật sinh măng loài nghiên cứu - Lồi Mạy sang có bụi nên dung lƣợng mẫu thu đƣợc cịn nên kết nghiên cứu lồi cịn hạn chế định Kiến nghị Để khắc phục tồn tơi xin có thêm số kiến nghị nhƣ sau: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu loài địa điểm vùng khác - Đề nghị nghiên cứu tiếp đặc điểm sinh trƣởng phát triển khác lồi để có thông tin sở khoa học đầy đủ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, 1996 Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Kỹ thuật, Hà Nội 484 trang Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Kỹ thuật, Hà Nội 611 trang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016) Quyết định số 3158/QĐBNN-TCLN ngày 27 tháng năm 2016 Công bố trạng rừng năm 2015 Lê Xuân Cảnh (2004) Biodiversity Researches in Vietnam Asean Biodiversity, Volume 40: 40-44 Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thị Thu Hiền (2005) Điều tra bổsung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Văn Thành (2013) Nghiên cứu kỹ thuật trồng Bƣơng mốc lấy măng huyện Ba – Hà Nội Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) Bảo tồn nguồn gen rừng Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Nghĩa (2005) Tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 206 trang Camus, E G 1913 Les Bambusees: monographie, biologie, culture, principaux usages Paris: Paul Lechevalier 10 Gamble, J.S 1896 The Bambuseae of British India Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta 7: 77-93 11 Li, D Z & Stapleton C 2006 Dendrocalamus Nees – In: Wu, C Y et al (eds ), Flora of China Science Press, Beijing, Miss Bot Gard Press 22: 39 - 46 53 12 Li, D Z., Wang, Z.P., Zhu, Z.D., Xia, N.H., Jia, L.Z., Guo, Z.H., Yang, G.Y & Stapleton C 2006 Tribe Bamuseae – In: Wu, C Y et al (eds ), Flora of China Science Press, Beijing, Miss Bot Gard Press 22 13 Ohrnberger D 1999 The bamboos of the world: Annotated nomenclature and literature of the species and higher and lower taxa Elsvier Science B.V., Amsterdam, New York, Oxford, Tokyo 54

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN