page1 pdf page2 pdf page3 pdf page4 pdf page5 pdf page6 pdf page7 pdf page8 pdf page9 pdf page10 pdf page11 pdf page12 pdf page13 pdf page14 pdf page15 pdf page16 pdf page17 pdf page18 pdf page19 pdf[.]
Trang 1
UBND TINH QUANG NAM
TRUONG DAI HOC QUANG NAM KHOA TIEU HQC MAM NON
TRUONG THI PHUONG
BIEN PHAP PHAT TRIEN NGON NGU CHO TRE 5-6 TUOI THONG QUA HOAT DONG
LAM QUEN VOI TAC PHAM VAN HOC
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 35 năm 2017
Trang 2
UBND TINH QUANG NAM
TRUONG DAI HOC QUANG NAM KHOA TIỂU HỌC ~ MẦM NON
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
BIEN PHAP PHAT TRIEN NGON NGU CHO TRE 5-6 TUOI THONG QUA HOAT DONG
LAM QUEN VOI TAC PHAM VAN HOC
Trang 3LỜI CẮM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thảy cô giáo khoa Tiểu học ~
Mầm non trường Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong quá trình học tập tại trường Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, quan tâm, học hỏi kinh nghiệm
từ các thầy cô giáo trường Đại học Quảng Nam
Đặc biệt, em xin bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất đến thầy giáo Th.S-GVC
Hoàng Ngọc Thức là người trực tiếp hướng dẫn em thực hiệt
đề tài trong suốt
quá trình từ khi bắt đầu đến lúc hoàn thành thầy, luôn nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, sửa sai cho em từ những lỗi rất nhỏ
Em xin gởi lời cảm ơn đến toàn bộ các cán bộ giáo viên, nhân viên trường
Mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quảng Nam đã hướng dẫn, chỉ bảo tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho em trong quá trình khảo sát thực tế và thực nghiệm sư phạm đề tài này và cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình làm khóa luận
Mặc đù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt khóa luận nhưng chắc chấn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy, cô giáo cũng như ý kiến đóng góp của các bạn để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chan thành cảm ơn!
Tam Kỳ, ngày 15 tháng 4năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT TT | KÍ HIỆU VIET TAT | GIAI THICH CHU VIET TAT 1 |CBQL Cán bộ quản lý 2 |ÐĐC Đối chứng 3 |GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo 4 |J@v Giáo viên 5 |HS Hoe sinh
6 |LQVH Lam quen vin hoc
7 |LQVTPVH Làm quen với tác phẩm văn học 8 |MG Mẫu giáo
9 |PINN Phát triển ngôn ngữ
Trang 5DANH MUC CAC BIEU BANG
Băng 1: Trẻ tham gia hoạt động làm quen với TPVH
Băng 2: Vì sao trẻ không thích hoạt động làm quen với TPVH
Bang 3: Những chia sẻ của phụ huynh về mức độ tiếp thu các TPVH về việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Bảng 4: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạch cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với TPVH
Bảng 5: Mức độ quan tâm của giáo viên đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
thông qua hoạt động làm LỌTPVH
Bảng 6: Khi tổ chức làm quen với TPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6
tuổi thường gặp những khó khăn
Băng 7: Nhận thức của giáo viên về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua những hoạt động
Bảng 8: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua các
hoạt động làm quen với TPVH
Băng 9: Đánh giá của giáo viên về hiệu quả phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Bảng 10: Thống kê thực trạng tiết dạy làm quen với thơ về việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi
Biểu đồ 1 Thực trạng tiết dạy làm quen với thơ về việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động LỌTPVH
Bảng 11: Thống kê thực trạng tiết dạy làm quen với truyện về việc phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi
Biểu dé 2 Thực trạng tiết dạy làm quen với truyện về việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen TPVH
Bang 12: Tổng hợp số liệu sau thực nghiệm sư phạm trên lớp Biểu đỗ 3 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm trên lớp
Băng 13: Thống kê số liệu về mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động làm quen TPVH
Biểu dé 4 Mức
ứng thú tham gia hoạt động LỌTPVH
Bảng 14: Thống kê số liệu mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông
qua hoạt động LỌTPVH
Biểu đồ 5 Mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động LỌTPVH
Trang 6MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý đo chọn để tài 2 Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp nghiền cứu lý luận 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn qd h sir nghién cir 8 Đóng gop dé tai
9 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
9.1 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
9.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu 10 Câu trúc để tà AA wm wm mA kw ww wR RRR RR CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUAN VE VIEC PHAT TRIEN NGON NGU MACH LAC CHO TRE 5-6 TUOI THONG QUA HOAT DONG LOTP VAN HOC
1.1 Một số khái niệm liên quan đến dé tài nghiên cứu 1.1.1 Biện pháp 1.1.2 Phát triểi 1.1.3 Ngôn ngữ 1.1.4 Ngôn ngữ mạch lạc 1.1.5 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 1.1.6 Hoạt động làm quen TPVH
1.2 Các yếu tó ảnh hưởng đến việc PTNN mạch lạc của trẻ 5 6 tuổi
Trang 71.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 — 6 tuổi 1.3.1 Đặc điểm về phát âm 1.3.2 Đặc điểm lùng 1.3.3 Đặc điểm về cầu trúc câu 1.4 Tam quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
1.5 Đặc điểm tiếp nhận TPVH của trẻ 5 — 6 tuổi 1.6 Vai trò của tác phẩm văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc 14 1.7 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC PTNN MACH LAC CHO TRE $6 TUOL THONG QUA HOAT DONG LAM QUEN TAC PHAM VANHOC 2.1 Vài nét về trường mẫu giáo Điện Tiến, Điện Ban, Quang Nam 2.1.1 Cơ sở vật chất 2.1.2.Đội ngũ giáo viên 2.1.3 Số lượng trễ 2.2 Cơ sở thực tiễn của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trễ %6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với TPVH 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Thực trạng việc PTNNML cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động LỌTPVH học tại trường mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quảng Nam
2.3.1 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ %6 tuổi
2.3.2 Thực trạng nhận thức của GV về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trễ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với TPVH .22
Trang 8
2.6.Nguyên nhắn của thực trạng trên 2.6.1 Nguyên nhân khách quan 2.6.2 Nguyên nhân chủ quan 2.7 Tiểu kết chương 2 CHUONG3
BIEN PHAP PTNN MACH LAC CHO TRE 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SU PHAM THONG QUA HOAT ĐỘNG LQVTPVH 32 3.1 Cơ sở xây dung các biện pháp PTNNML cho tré 5-6 tudi théng qua hoat 32
động LQVH tại trường Mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quảng Nam
3.1.1 Dựa vào mục tiêu của chương trình giáo duc mam non cita các độ tuôi 32 ứng thú của trẻ MG 5-6 tuôi 33
4
3.1.2 Dựa vào nhu cần nhận thức và mức
3.1.3 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 6 tuổi
3.2 Để xuất các biện pháp PTNN mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học .35
3.2.1 Biện pháp 1
lắng cao nhận thức và tổ chức chuyên dé cho giáo viên .35
3.2.2 Biện pháp 2: Tạo mỗi trường hoạt động cho trễ làm quen tác phẩm văn họ 3.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ năng ghỉ nhớ lời nói của nhân vật trong trò chơi đóng kịch
3.2.4 Biện pháp 4: Chuyển thé tác phẩm văn học sang kịch bản
3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường cho trẻ kể chuyện theo tranh về TPVH
3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức hội thi kể chuyện về TPVH
3.2.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việc phát
Trang 93.4.6.Đánh giá thực nghiệm 3.4.7.Tiến hành thực nghiệ 3.4.8 Mô tả thực nghiệm
3.4.9 Kết quả thực nghiệm giờ học trên lớp
3.4.10 Kết quả tạo hứng thú và phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua thực nghiệm sư phạm đối với hoạt động văn học ở trẻ MG lớn 3.4.11 Kết luận chung và kết luận thực nghiệm sư phạm 3.5 Tiểu kết chương 3 PHAN 3 KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận 2 Kiến nị 2.1 Đối với nhà trườn; 2.2 Đối với giáo viên
Trang 101.Lý do chọn dé tai
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu của giáo đục mầm non là cơ sở ban đầu hình thành và phát triển nhân cách con người, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những người có ích cho xã hội và cho đất nước Trong quá trình phát triển toàn điện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì việc phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ giữ một vai trò rất quan trọng không thể thiếu
Ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống và xã hội lồi người, khơng những quan trọng trong việc phát triển tr duy, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, mà còn là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi
Đối với trẻ 5 — 6 tuổi, ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ mạch lạc nói riêng có vai
trò đặc biệt quan trọng Trong giao tiếp, nhờ có ngôn ngữ mạch lạc, trẻ mới diễn
đạt ý nghĩ của bản thân cho người khác hiểu và hiểu được ý của người khác Về mặt nhận thức và tư duy, mỗi từ của ngôn ngữ đều chứa đựng một khái niệm giúp trẻ hiểu biết thêm hiện thực khách quan, nhìn vào bản chất của sự vật, nắm được bản chất của sự vật khách quan, có cơ sở để làm đơn vị trong quá trình tư duy của mình Điều đó chứng tỏ rằng để phát huy được chức năng làm công cụ giao tiếp và nhận thức, trẻ nhất thiết phải nắm được và biết cách sử dụng ngôn ngữ Bởi vậy, cần phải chú trọng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc còn giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữt, khả năng trình bày có logic, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung nhất định Vì thế, sự mạch lạc của lời nói rất cần thiết Nó được phát triển ngay từ khi trẻ bắt đầu học nói Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tư duy ngôn ngữ và sử dụng lời nói để giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngôn ngữ chính là sự mạch lạc của tư duy
Bên cạnh đó hoạt động cho trẻ LỢTPVH là quá trình cho trẻ tiếp xúc, khám phá, rung động với vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật TPVH Văn học xây dựng
các hình tượng nghệ thuật bằng phương tiện ngôn từ Bằng ngôn ngữ nghệ thuật,
Trang 11vậy, quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non hiện nay rất chú trọng đến sự
kết hợp việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tổ chức hoạt động làm quen TPVH
Hiện nay việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non chưa tốt về
cách truyền đạt nội dung tác phẩm đến trẻ Khi giáo viên tổ chức các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học còn sơ sài, đơn giản, trẻ tiếp cận tác phẩm, văn
phẩm còn chậm và rất nghèo nàn về vốn từ, còn sử dụng nhiều từ địa phương,
cũng một phần ở việc trẻ chưa biết cách diễn đạt ngôn ngữ theo suy nghĩ của mình Chính vì vậy mà giáo viên cần chú trọng đến việc PTNN cho trẻ
Là giáo viên mầm non tương lai tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng,
của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, nó đã thôi thúc tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ %- 6 tuôi thong qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” qua đó cũng là cơ hội đễ tôi tích
lay được nhiều kinh nghiệm cho công việc giảng dạy sau này 2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 3 Đối trong và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
"Thực trạng và các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 — 6 tuổi
thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
3.2 Khách thể nghiên cứu
- Quá trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở MG lớn - Trẻ và cô giáo lớp MG lớn trường MG Điện Tiền, Điện Bàn, Quảng Nam
4 Giả thuyết nghiên cứu
Hoạt động LQVH có mối liên hệ mật thiết với việc PTNNML cho trẻ Tuy nhiên ngôn ngữ mạch lạc của trẻ MGŒ 5 —6 tuổi trong hoạt động LỌVH ở một số
trường mắm non có biểu hiện chưa cao Nếu áp dụng một số biện pháp như: Rên
huyện kỹ năng đọc và kỄ diễn cảm ở trẻ, tÔ chức các hội thi ké chuyện về TPVH,
một cách đa đạng sẽ giúp trẻ tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi, xây đựng môi trường ngôn ngữ phong phú và PTNNML của trẻ trong mọi hoạt động sẽ góp
Trang 125 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nhiệm vụ 1 Cơ sở lý luận về vấn đề về lí luận liên quan đến việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi
5.1 Nhiệm vụ 2 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen TPVH ở trường Mẫu giáo Điện Tiến, Điện
Ban, Quảng nam
5.1 Nhiệm vụ 3 Đề xuất các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-
6 mỗi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH và thực nghiệm sư phạm 6 Phương pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc sách, báo, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen văn học
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ~ Phương pháp diéu tra Sử dụng p| nhằm fhu thập thông tin về nhận thức, thá u điều tra (AnkeÐ) đối với giáo viên bằng hệ thống câu hỏi ủa họ về thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua làm quen với TPVH - Phương pháp quan sát
+ Quan sát hoạt động của trẻ trong giờ làm quen với TPVH và hoạt động
trên tiết học nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
+ Quan sát quá trình tổ chức hoạt động làm quen với TPVH cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi của giáo viên mầm non - Phương pháp đầm thoại
+ Trao đổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên và trẻ để tìm hiểu nhận thức và thái độ của giáo viên trong quá trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6
tuổi thông qua hoạt động LỌTPVH ở MG lớn ~ Phương pháp thục nghiệm si phạm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của biện
pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua làm quen TPVH ~ Phương pháp thông kê toán học
Sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lý các số liệu thu được từ khảo sát
Trang 137 Lịch sử nghiên cứu
Ngôn ngữ là tài sản quý báu của nhân loại, chứa đựng và làm sống lại những thành tựu của xã hội xây đựng lên, là tượng đài giá trị nền văn minh nhân loại Nó luôn đồng hành với con người, tổn tại bên trong giá trị loài người Vì thế, qua nhiều thời đại ngôn ngữ vẫn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác như: Triết học, xã hội học, tâm lí học và đạt được những thành công to lớn Có rất nhiều ngành khoa học trên thế giới cùng tham gia nghiên cứu về ngôn ngữ như: LX.Vưgôxki, R.O.Shor những nghiên cứu tuy khác về phương pháp nhưng cùng tìm hiểu chung về một vấn đề đó là ngôn ngữ
Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ cũng đã được rất
nhiều nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu:
- Phan Thiều với cuốn: Dạy nói cho trẻ trước tuổi cắp T(NXBGD- 1974)
- Tạ Thị Thanh Ngọc với tác phẩm: Dạy rẻ phát âm đúng và làm giàu vẫn từ cho trễ
- Luận án phó tiến sĩ của Lưu Thị Lan: Những bước phát triễn ngôn ngữ
cho trẻ từ 1-6 tuôi trên cơ sở dự liệu ngôn ngữ cho trẻ nội thành Hà Nội (1996)
- Nghiên cứu của một số thạc sĩ : Đỗ Thị Xuyến- Một số biện pháp nâng cao mức độ hiểu từ của trẻ 5-6 tudi
- Nguyễn Xuân Khoa với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
(NXBGD-1999)
Thông qua việc tổng thuật nội dung nghiên cứu trong các tài liệu từ các nguồn kể trên, có thể thấy: Việc tìm hiểu vấn đề dạy trẻ về ngôn ngữ mạch lạch không phải là vấn đề mới, vì đã có nhiều người quan tâm xem xét Song, trong, những tài liệu đó chưa có một công trình chuyên biệt nào tìm hiểu về: “Biện
pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuôi thông qua hoạt động làm
quên với TPVH”
Nhận thức được tầm quan trọng này, tôi mạnh dạn chọn và đi sâu nghiên
cứu đề tài: “Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tudi thong
Trang 148 Đóng góp dé tai
Xây đựng cơ sở thực tiễn làm phong phú, đa dạng hơn cho vấn đề nghiên cứu Làm rõ thực trạng từ đó đưa ra một số biện pháp có thể áp dụng vào thực
tiễn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm
quen với TPVH
9 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
9.1 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
"Trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quảng Nam
9.2 Giới hạn về nội đung nghiên cứu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non gỗm có 4 phần: Phan 1: Phát âm chuẩn Phan 2: Mở rộng vốn từ Phần 3: Nói đúng ngữ pháp
Phan 4: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Xi thời gian có hạn nên tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với TPVH 10 Câu trúc để tài ệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm có 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận,
iệc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6
tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH
Chương 2 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH tại trường Mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn,
Quảng Nam
Chương 3 Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ 5-6 tuổi và
Trang 15CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VIEC PHAT TRIEN NGON NGU MACH LAC CHO TRE 5-6 TUGI THONG QUA HOAT ĐỘNG LỌTP VĂN HỌC 1.1 Một số Khái niệm liên quan đến dé tài nghiên cứu
Để tìm hiểu các khái niệm liên quan, chúng tôi đã tra khảo và trích xuất các khái niệm từ các cuốn sách: Đại Từ điển tiếng Việt (NguyÕn Như Ý ~ Chủ biên, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào và Phan Xuân Thành, NXB ĐHQG TpHCM,
tái bản lần thứ 13,2013); Tự điễn tiếng Việt phỗ thong (2007- Viện Ngôn ngữ học, NXB Phương Đông) và cuôn Tự điền Giáo dục học (Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo — NXB Ty điển Bách khoa, 2001)
1.1.1 Biện pháp
Biện pháp là cách làm, cách giải quyết các vấn đề cụ thể, cách thức xử lí công việc, con đường để thực hiện một điều gì đó hiệu quả nhất
1.1.2 Phát triển
Phát triển là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật: Hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Nhưng nếu hiểu sự vận động phát triển một cách biện chứng toàn diện, sâu sắc thi trong tự bản thân sự động phát triển đã bao hàm sự vận động thụt lùi, đi xuống với nghĩa là tiền đẻ, điều kiện cho sự vận động đi lên, hồn thiện 1.1.8 Ngơn ngất
Ngôn ngữ chính là một hoạt động tâm lý
Ngôn ngữ chỉ có ở con người cũng chính từ lao động và cũng chính từ lao động con người tiền hóa từ vượn thành người và phát triển
Ngôn ngữ giữ vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em Mặt khác ngôn ngữ có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm vụ của hoạt động trí tuệ của con người và là công cụ lưu trữ nền văn minh, văn hóa trỉ thức của nhân loại
Về bản chất của ngôn ngữ V.I LêNin: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp
quan trong nhất của con người” Sông trong xã hội con người luôn luôn phải giao tiếp với những người xung quanh Hoạt động giao tiếp không chỉ được hiểu
Trang 16động qua lại giữa con người và con người tiến hành mọi hoạt động Ngôn ngữ giúp con người suy nghĩ, bàn bạc thảo luận đề tiền hành hoạt động lao động Tạo ra sản phẩm lao động Như vậy nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất mà xã hội loài người tôn tại và phat trién
Ngôn ngữ có vai trò định hướng, điều chỉnh, điều khiển hành vi, hoạt động, của con người và góp phân hồn thiện nhân cách
1.1.4 Ngơn ng mạch lạc
Ngôn ngữ mạch lạc là hệ thống những âm, những từ, những quy tắc kết hợp
các từ thể hiện sự liên kết chặt chế giữa các câu, từ theo một trình tự logic
Tóm lại ngôn ngữ mạch lạc là một trình độ phát triển tương đối cao không những về phương tiện ngôn ngữ mà cả phương tiện tư duy
1.1.5 Phát triển ngôn ngũ mạch lạc
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung nhất định
Đơn vị giao tiếp thấp nhất là câu và cao nhát là ngôn bản Vì thế, sự mạch
lạc của lời nói rất cần thiết Nó được phát triển ngay từ khi trẻ bắt đầu học nói
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tư duy ngôn ngữ và sử đụng lời nói dé giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngôn ngữ chính là sự mạch lạc của tư duy
Dạy lời nói mạch lạc có hai đạng là đối thoại và độc thoại
Dạy lời nói mạch lạc trong ngôn ngữ đối thoại: Dạy trẻ biết nghe và hiểu lời nói đối thoại, biết nói chuyện, trả lời câu hỏi và biết đặt ra câu hỏi Khi nói chuyện, cần phải biết điều khiển bản thân một cách có văn hóa, cần phải lịch sự Khi trả lời và đặt câu hỏi
Dạy lời nói mạch lạc trong ngôn ngữ độc thoại: Dạy trẻ biết kể lại những,
truyện trẻ được nghe, biết kể lại những gì được chứng kiến, biết tự đặt được truyện đơn giản mà nội dung và hình thức của truyện cần phải thể hiện tính độc
Trang 171.1.6 Hoạt động làm quen TPVH
Trẻ trước tuổi đến trường phổ thông có nhu cầu và khả năng hiểu được các tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu, ngôn ngữ dễ hiểu Tuy vậy, do hạn chế của độ tuổi này nên trẻ chưa tự tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ chưa biết chữ), chưa tự hiểu đẩy đủ về giá trị
ội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ dường như phụ thuộc vào sự truyền thụ của giáo viên Ở lứa tuổi này người ta chưa thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là việc dạy văn cho các em ma goi 1a “tré lam quên với văn học" “Làm quen" chỉ ra mức độ tiếp xúc ban đầu của trẻ với văn học Thực chất của việc tiếp xúc này giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kể điễn cảm, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu được nội dung và hình thức của tác phẩm Trên cơ sở đó, giáo viên đạy cho trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, kể điễn cảm các câu chuyện hoặc đóng kịch các TPVH
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc PTNN mạch lạc của trẻ 5 6 tuổi 1.2.1 Các yếu tố về tâm lý
Nhu cầu được yêu thương của trẻ mẫu giáo thật là lớn, điều đáng lưu ý hơn là sự bộc 16 tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đối với những người xunh quanh trước hết là đối với bố mẹ, anh chị, cô giáo
Khi trẻ lên 2 tuổi hoạt động với đồ vật ngày càng phong phú thì giao tiếp với người xung quanh càng được mở rộng, đặc biệt từ độ tuổi từ 2 tuổi trở đi, đây là giai đoạn cảm nhận ngôn ngữ, trẻ không chỉ đòi hỏi biết tên đồ vật mà còn cố
gắng phát âm ra để gọi tên đồ vật Tuy nhiên, ta thường bắt gặp những lời nói
của trẻ ít giống với lời nói của người lớn Người ta gọi loại ngôn ngữ ấy là ngôn ngữ tự trị
Lên ba ngôn ngữ tự trị của bé phát triển mạnh mẽ, trẻ luôn mồm hỏi, nói
suốt ngày Nhờ đó mà ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ phát triển đáng kể Độ tuổi này sự
trưởng thành về tình cảm của trẻ gắn liền với sự cảm giác, vận động, sự phát
triển về ngôn ngữ và khả năng nhận thức Đứa trẻ ở độ tuổi này sống trong một
thế giới kì điệu của những câu chuyện thế giới thần tiên, ở đó mọi cái đều điễn ra Trong thế giới, cỏ cây, con vật, suy nghĩ và cảm nhận những tình cảm giống
Trang 18như của trẻ Thế giới này khác với thế giới của người lớn, nơi mà mọi cái đều có vị trí của mình, nơi mà giữa cái có thể và không thể, giữa trỏng tượng và thực tế có một sự phân biệt khá rõ rằng
Khi trẻ bắt đầu được đi mẫu giáo, khi ở trường bé được học, được chơi nhiều trò chơi khác nhau như: Tập nấu ăn, tập làm bác sĩ, chơi trò chơi ghép hình Trẻ được xem tivi, các chương trình vui nhộn điều đó tác động đến suy nghĩ của trẻ Ví dụ như trẻ chăm sóc búp bê như đứa em, mặc đồ khám bệnh cho búp bê giống như người thật vậy Trẻ tham gia chơi và lặp đi lặp lại nhiều lần hành động của mình Cha mẹ nên quan sát con chơi để hiểu được tâm lý của trẻ
Trẻ ở độ tôi này thường hỏi rất nhiều như:
- Mẹ ơi con đến từ đâu? Khi đó đừng lảng tránh câu hỏi của trẻ mà hãy trả lời khéo léo với trẻ Nên trả lời thật lòng với trẻ đừng nên nói đối trẻ
Trẻ ở độ tuôi này người chăm sóc có vai trò rất quan trọng:
- Trả lời thật lòng những câu hỏi của trẻ
- Khen ngợi thật lòng khi trẻ hoàn thành xong công việc
- Không la mắng, đánh đập trẻ khi trẻ làm sai một số công việc, ngược lại nên an ủi, động viên trẻ và hướng dẫn trẻ sửa sai
- Luôn an ủi, động viên trẻ sáng tạo
- Động viên trẻ nói về cảm xúc, ví dụ như con có thể nói cảm xúc của mình với mẹ được không?
Cứ tưởng tượng một đứa trẻ mới lớp 2 đã phải quen với các khái niệm trừu tượng hoặc kiến thức vĩ mô trong các bài tập đọc về con người cá nhân, xã hội cộng động, kiến thức thượng tầng thì quả là đánh đồ trẻ
Việc tiếp thu kiến thức vượt quá khả năng tư duy sẽ khiến trẻ tự tỉ và dân dần mất dần hứng thú, thậm chí tỏ ra sợ hãi đối với bộ môn tập đọc ở trường
1.2.2 Các yêu tố về sinh lý
Các yếu tố sau đây có thể góp phần gây ra sự chậm trễ trong phát triển kỹ
năng nói hoặc hiểu ngôn ngữ của trẻ
+ Bệnh lý thực thể
Trang 19Thing lợi (phanh lưỡi) ngắt bắt thường, làm hạn chế cử động của đầu lưỡi, cũng có thể ảnh hưởng tới khả năng phát âm của trẻ Bệnh thường được bác sĩ nhỉ khoa chẵn đoán khi trẻ có biểu hiện chậm nói
Bệnh lý thần kinh như bại não, loạn đưỡng cơ, chấn thương não có thể
ảnh hưởng tới các cơ cần thiết cho việc nói
+ Bệnh lý vận động miệng, rồi loạn xử lý âm thanh
Nhiều trẻ chậm nói gặp rắc rồi tại các vùng não chịu trách nhiệm về nói, ví dụ bệnh loạn vận ngôn ( mắt phối hợp động tác trong việc nói ) Lúc này, trẻ khơng kiểm sốt được các cơ và phẩn co thé ding để nói Chẳng hạn môi, lưỡi hoặc hàm không thực hiện công việc bình thường để tạo một số từ nhát định
Rồi loạn xử lý âm thanh là tình trạng mắt khả năng hiểu âm thanh của lời nói Trẻ thuộc nhóm này có thể điều trị tốt bằng âm ngữ trị liệu
+ Chậm phát triển nói chung
Chậm nói có thể liên quan tới các chậm phát triển khác Tắt nhiên mỗi trẻ
đều phát triển theo tốc độ riêng nhưng bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ nếu bắt
đầu nhận thấy các kỹ năng khác của trẻ cũng phát triển chậm hơn bình thường Đặc biệt chú ý nếu phát triển vận động và nhận thức của trẻ không theo kịp độ tuổi Chậm nói liên quan tới chậm phát triển có thể bao gồm nói rất ít( hoặc hồn tồn khơng nói), có vẻ không hiểu những gì người khác nói, nhái lại lời
người khác hoặc nói không biểu cảm, không ngữ điệu
+ Khuyết tật trí tuệ, bệnh khó học, bệnh tự kỷ
Khuyết tật trí tuệ là nguyên nhân thường gặp chậm phát triển lời nói và ngôn ngữ
Trong bệnh khó học, do não hoạt động không hiệu quả, trẻ có thể gặp khó khăn trong: Phát ra âm thanh lời nói, sử dụng ngôn ngữ nói để giao tiếp, hiểu điều người khác nói Rối loạn lời nói và ngôn ngữ thường là dầu hiệu sớm nhất của trẻ khó học
Bệnh tự kỷ làm ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp Rồi loạn lời nói và ngôn ngữ thường là biểu hiện sớm của bệnh tự ky
Trang 20+ Bệnh lý về thính giác, nhiễm trùng tại
Bệnh lý về thính giác cũng khá phổ biến ở trẻ chậm nói, vì vậy trẻ cần được kiểm tra thính lực khi có lo ngại về Khả năng nói Trẻ mắt thính lực gặp khó khăn trong hiểu ngôn ngữ của người xung quanh cũng như giọng nói của mình
Khả năng hiểu và nắm bắt các từ của trẻ thường thấp, trẻ không bắt chước các từ và nói đúng hoặc nói fr‹ ï chảy Không ít trẻ mắc nhiều đợt viêm tai trước khi được 3 tuổi Bệnh nhiễm
trùng tai nếu được điều trị kịp thời và không gây rắc rối sẽ làm tăng nguy cơ chậm nói Tuy nhiên, viêm tai giữa mạn tính có thể ảnh hưởng tới ngôn ngữ Nếu bệnh tôn tại dai dẫng, không đáp ứng với điều trị và thường xuyên tái phát thì cần đưa đi khám chuyên khoa tai mũi họng
+ Yếu tố môi trường, trẻ sinh non
Trẻ không được quan tâm và không được nghe những người khác nói sẽ không thể học nói
Sinh non có thể dẫn tới nhiều dạng chậm phát triển, trong đó có chậm phát
triển ngôn ngữ
1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ mạch lac cho tré 5 — 6 tuổi
Khi trẻ đến độ tuổi 5-6 tuổi, các đặc điểm ngôn ngữ như sau sẽ nỗi ít
hơn cả:
- Trẻ có thể nói được câu có nhiều hơn 3 từ
- — Trẻ biết đặt câu hỏi
- Trẻ có thể nói tên họ của mình, của cha mẹ và của các thành viên khác trong gia đình
- Trẻ hát được những bài hát đơn giản, đễ thuộc - _ Trẻ bắt đầu sử dụng đại từ thứ ba Khi nói chuyện - Trẻ nói chuyện có ngữ điệu
Ở độ tuổi này, cha mẹ sẽ nhận thấy trẻ có thể nói chuyện rõ ràng, dễ hiểu, nội dung lời nói có thứ tự trước sau Càng về cuối mẫu giáo, trẻ nói chuyện sẽ càng mạch lạc hơn, cấu trúc ngữ pháp sẽ đầy đủ hơn Khi giao tiếp hay kể chuyện, trẻ biết sử đụng ngữ điệu khác nhau để thích hợp với từng ngữ cảnh Các
kiểu câu cảm thán cũng được trẻ sử dụng thường xuyên hơn
Trang 21Đây là thời điểm quan trọng để cha mẹ có thể theo đối sự phát triển của trẻ bằng cách thường xuyên giao tiếp với con, khuyến khích con tập nói, tập kể chuyện nhiều hơn để phát triển hoàn thiện khả năng ngôn ngữ
1.3.1 Đặc điểm vé phat am
Nói chung trẻ đã phát âm tốt hơn, rõ hơn, ít ê a, ậm từ, trẻ vẫn còn phát âm
sai những âm thanh khó, những từ có 2-3 âm tiết như: lựu- lịu, hươu- hiu, mướp- mớp, chim- chip, rắn- dắn tuy nhiên lỗi sai đã ít hơn
1.3.2 Đặc điểm về đừng từ:
'Xốn từ của trẻ tăng nhanh khoảng từ 1300-2000 từ Danh từ và động từ trẻ vẫn chiếm ưu thế, tính từ và các loại từ khác trẻ đã sử dụng nhiều hơn
Trẻ đã sử dụng chính xác các từ chỉ tính chất không gian như: Cao thấp, đài ngắn, rộng hẹp, các từ chỉ tốc độ như: Nhanh- chậm, các từ chỉ màu sắc: Đỏ, vàng, trắng đen, ngoài ra các từ có khái niệm tương đối như: Hôm qua, hôm nay, ngày mai, trẻ dùng chưa chính xác Một số trẻ biết sử dụng các từ chỉ màu sắc như: Xám, xanh lá cây, tím, da cam
100% trẻ biết sử dụng các từ cao thấp, dai, ngắn, rộng, hẹp, 55% số trẻ đếm được 1-10, tuy nhiên trẻ sử dụng một số từ còn chưa chính xác
Vi du: Mẹ có mót ngồi không? thay cho từ muốn
Phát triển vốn từ cho trẻ là việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàu vốn từ, nâng cao khả năng hiểu nghĩa của từ, củng có và tích cực hóa vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết vận dụng phù hợp vồn từ đó trong hoạt động, giao tiếp
1.3.3 Đặc điễm về cấu trúc câu
Câu trẻ dùng đã chính xác và đài hơn Ví dụ: Câu phức đẳng lập : Tích chu đi chơi, tích chu không lấy nước cho bà, câu ghép chính phụ: Cháu thích chơi lắp ráp nhà thôi, xây được nhà đẹp thì bạn Huyền lại gỡ ra rồi
Trẻ ít sử dụng câu cụt hơn: Tuy nhiên trong một số trường hợp trẻ dùng từ trong câu vẫn chưa chính xác: Ví dụ: “Mẹ ơi, con muốn đi đép kia” ( Phụ huynh cháu Linh kể lại) chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng Trẻ có khả năng kể lại chuyện và kể chuyện có trình tự logic Thế nhưng qua tìm hiểu quá trình phát triển
Trang 22ngôn ngữ của trẻ lớp cô Nhung, tôi so sánh lớp tôi thì đa phần trẻ vẫn chưa có khả năng kể chuyện mạch lạc có trình tự logic
Giải quyết được những vấn đề trên là chúng ta sẽ đạt được mục tiêu chung
của ngành học đó là lấy trẻ làm trung tâm, trẻ được trực tiếp tham gia vào các hoạt động một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, trẻ tự học là chính, học qua chơi, qua khám phá, qua tìm hiểu, trải nghiệm bằng cách sử dụng các giác quan và khám phá, nhờ vậy mà trẻ có thêm vốn hiểu biết, ngôn ngữ được mở rộng và vốn từ phong phú hơn Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau Chính vì thế là một giáo viên mảm non tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc * Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn văn học”
1.4 Tam quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc là nhiệm vụ quan trọng nhất trong các nhiệm
vụ phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non Rèn luyện khả năng điễn đạt mạch lạc cho trẻ túc là giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp một cách hoàn chỉnh, lưu lốt Sự phát triển ngơn ngữ mạch lạc không tách rời với việc phát triển các nhiệm vụ khác của phát triển như: Giáo dục chuẩn mực âm thanh lời nói, làm giàu và tích cực hóa vốn từ, hình thành cấu trúc ngữ pháp
Đối với trẻ mẫu giáo, khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc là khả năng sử dụng lời nói gọn gàng, đễ hiểu, có thứ tự trong giao tiếp, ngữ pháp hoàn chỉnh và chính xác Sự mạch lạc càng tốt hơn khi trẻ vào giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo
1.5 Đặc điểm tiếp nhận TPVH của tré 5 — 6 tudi
Các TPVH là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh Các TPVH nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí trởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Chính vì vậy mà cách tiếp nhận TPVH của trẻ được thể hiện theo nhiều
cách khác như:
Tiếp nhận văn học giản tiếp: Ở lứa tuỗi 5-6, trẻ chưa đọc mà mới chi ding
lại ở việc nhận biết chữ cái và tập ghép chữ thành tiếng nên việc cảm thụ TPVH chủ yếu qua khâu trung gian là cô giáo Với tư cách là người đọc trực tiếp rồi đọc, kể lại cho trẻ nghe, cô giáo là người giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm, hiểu nội dung, nghĩa của tác phẩm, có những ấn tượng sâu đậm về thế giới nghệ thuật của Tác phẩm văn học
Trang 23Cảm nhận văn học mang đậm màu sắc xúc câm: Tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với những “cái đẹp” Có thể coi đây là thời kỳ phát triển đầy mới mẻ của những xúc cảm thẩm mỹ đối với thể giới xung quanh Khác với người lớn, sự tiếp nhận văn học vừa mang tính cảm xúc vừa chịu sự chỉ phối của lí tính, trẻ em tiếp nhận văn học hoàn toàn bằng cảm tính Khi nghe cô giáo đọc thơ hay kể
chuyện, trẻ tập trung cao độ vào giọng đọc, kể cũng như cử chỉ, nét mặt, cảm xúc
của cô giáo rồi dẫn biến thành cảm xúc của mình Trẻ thích thú với những câu chuyện vui, xúc động với những câu chuyện buồn Trẻ cũng nhăn mặt khi nghe kể về những nhân vật độc ác, mỉm cười khi nghe kể về những nhân vật ngốc nghếch, có những hành động hài hước, có khi trằm tư suy nghĩ, lo âu, hồi hộp muốn biết tình huống tiếp theo xảy ra như thế nào
Tiếp nhận văn học lt bị ràng buộc bởi lý trí và kinh nghiệm mà chứa đựng khả năng tưởng tượng mạnh mẽ: “Đối với trẻ em, những gì làm xúc động mạnh mẽ là phương tiện duy nhất để làm cho trí tượng và tính nhạy cảm phải hoạt động” Giàu tưởng tượng là thuộc tính của trí tuệ, gắn liền với năng lực hiểu biết
của trẻ Trong quá trình quan sát trẻ hấp thụ những ấn tượng từ thực tại, cải tiến
chúng và tạo ra một cách hiểu, cách cảm thụ đầy đủ và sâu sắc hơn trong nhận thức của mình Trí tưởng tượng được trẻ vận dụng trong tiếp nhận văn học là để đi sâu, mở rộng và thanh lọc đời sống cảm xúc của mình, nhận ra cái mới trong, mối quan hệ tưởng như khó gắng kết lại Qua đó làm nảy sinh khát vọng và khả
năng sáng tạo của trẻ khi tiếp xúc TPVH
1.6 Vai trò của tác phẩm văn học đối với việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Đối với trẻ em, văn học nói chung và các tác phẩm văn học thiếu nhỉ nói riêng đều là loại hình nghệ thuật ngôn từ, có khả năng đi vào lòng người một cách tự nhiên và càng có khả năng tác động trực tiếp, sâu sắc tới đời sống tâm hởn của trẻ Môn học làm quen với văn học có vai trò to lớn không gì thay thế được trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn điện các mặt cho trẻ Trước hết môn học này có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển 5 mặt cho trẻ, cụ thể là : “Giáo đục đạo đức, giáo dục thâm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển thể lực, và rèn luyện lao động” Bên cạnh đấy, văn học còn cung cấp cho trẻ những kiến thức, trí thức về thế giới xung quanh trẻ Mở rộng hiểu biết và tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân
Trang 24Làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ giàu hình tượng, giàu sức biểu cảm đồng thời rèn luyện khả năng tri giác đối tượng Giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua các bài học, dạy trẻ biết yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên và con người
Từ thuở ấu thơ, trẻ em đã được tiếp xúc với văn học, qua lời hát ru của bà, của mẹ, qua những câu chuyện kể về thế gidi than tiên, qua những vần thơ chứa ộc sống xunh quanh Rất tự nhiên, văn học thấm sâu vào
tâm hồn các em Và nghe hát ru, nghe kể chuyện, đọc thơ trở thành một trong,
những nhu cẩu cần thiết đối với cuộc sống của trẻ Khi đến trường, việc giới thiệu văn học cho trẻ được nâng cao lên một vị trí cao hơn, với mục tiêu rõ rằng và phương pháp bài bản hơn Điều đó càng khiến cho văn học trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của trẻ Từ đó những bài thơ, những câu truyện có hình ảnh, nội dung đối thoại giữa các nhân vật trong truyện gây ấn tượng, bắt mắt với trẻ và phù hợp với chủ đề giảng dạy, phù hợp với từng hoạt động để thu hút sự chú ý của trẻ mà giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, trẻ thể hiện làm sao cho trôi chảy mà trẻ phải mang sắc thái câu chuyện thể hiện thái độ tình
cảm trong tác phẩm Chúng ta thấy rõ rằng chỉ có việc TPVH mới phát triển tối
đa ngôn ngữ cho trẻ như việc cung cấp vốn từ và sau đó phát triển kỹ năng cẩn
thiết ngôn ngữ mạch lạc
1.7 Tiểu kết chương 1
Qua chương một này ta đã làm rõ được các khái niệm, đặc điểm tâm lý và ý
nghĩa của TPVH đối với sự phát triển của trẻ thông qua quá trình phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ Những cơ sở lý luận vô cùng quan trọng là những lý luận khoa học liên ngành Các vấn đề đưa ra ở chương 1 chính là cơ sở nền tảng của việc nghiên cứu, giúp tác giả nhận thấy rõ tâm quan trọng và cần thiết của vần đề Từ đó, người nghiên cứu sẽ xác định đúng thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với TPVH tại trường Mẫu giáo Điện
"Tiến- Điện Bàn- Quảng Nam
Trang 25CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC PTNN MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC
2.1 Vài nét về trường mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quang Nam
"Trường Mầm non Điện Tiến được thành lập từ năm 1997 theo Quyết định
số 176/QD-GDĐT ngày 13/2/1997 của Sở GD & ĐT Tỉnh Quảng Nam Ngày
1/8/2002 Trường MG Điện Tiến chuyển sang trường MG Bán công Xã Điện "Tiến theo Quyết định số 557/QĐ-UB ngày 29/7/2002 của UBND Huyện Điện Bàn đến năm 2010 trường MG Bán công Điện Tiến sang trường công lập theo
Quyết định số 2547/QĐ-UBND ngày 31/8/2010 của UBND Huyện Điện Bàn Trường được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khá đầy đủ, phòng học rộng, thoáng mát, bàn ghế đẹp, đúng quy cách Được sự quan tâm của Phòng giáo dục trang bị cho mỗi lớp một máy vi tính nhằm thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên
"Trẻ trong một lớp ở cùng độ tuổi nên dễ tổ chức hoạt động Đây là một tiền đề
thuận lợi cho việc tổ chức phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ
Trang 262.1.1 Cơ sở vật chất
Khuôn viên trường có điện tích: 7954zn”, trường được chia làm 2 cụm: + Cụm chính tại thôn II Thái Sơn, Điện Tiến, Điện Bàn được xây dựng mới từ năm 2002 với 6 phòng học (1 iớp lớn, 3 lớp nhỡ, 2 lớp bé); 1 phòng chức năng, 1 nhà bếp, 1 phòng bảo vệ, 1 phòng nhân viên, 1 phòng Hiệu trưởng, 1 phòng Phó Hiệu trưởng, 1 phòng hành chính quản trị, 1 phòng y tế, 1 phòng họp
+ Cụm thôn 3 Châu Bí được gia đình Việt kiều Pháp (Bác sĩ Tạ 7rung
GuáU đầu tư xây dựng năm 2014 với 3 phòng học (2 iớp lớn, ¡ lớp nhỡ, 1 lớp
bé); 1 nhà bếp, 1 phòng bảo vệ
Ngoài những phòng học và phòng hành chính thì trường mầm non Điện Tiến còn đáp ứng được nhu cầu học và chơi của trẻ, cụ thể như sau:
-_ Sân chơi ngoài trời rộng rãi, thoáng mát, nhiều đỏ chơi đa dạng, phong phú, hấp dẫn phục vụ tốt cho nhu cầu vui chơi của trẻ Sân chơi trong nhà được trải thảm an toàn, và được trang bị nhiều loại đỗ chơi mang tính vận động và giáo dục cao
- _ Sân để xe rộng rãi, an toàn, thuận tiện cho phụ huynh đưa đón bé
ống nhà bếp đạt tiêu chuẫn bếp một chiều, hoàn toàn được inox hóa gồm nhiều trang thiết bị hiện đại như máy hấp khăn, máy sấy chén tiệt trùng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
-_ Các phòng học đạt tiêu chuẩn về điện tích, thoáng mát, ánh sáng mặt trời
tốt, sàn gỗ không gây trơn trợt và luôn giữ ấm đôi bàn chân cho bé, hệ thống máy điều hòa giúp bé có giấc ngủ ngon Thiết bị dạy và học được trang bị đầy đủ, cao cấp, mang tính giáo dục cao, phù hợp với từng độ tuổi Mỗi phòng học đều được
trang bị tivi, đầu DVD hỗ trợ cho việc day và học đạt hiệu quả
- _ Hệ thống nhà vệ sinh khép kín, được thiết kế bằng nhôm kiếng giúp giáo viên quan sát tốt Sàn nhà vệ sinh được trải lót gai nhựa, đảm bảo luôn khơ ráo và an tồn
- Các phòng chức năng như phòng ãm nhạc, thư viện đầy đủ tiện nghỉ để bé được tự do phát triển năng khiếu, đam mê, tự do khám phá, sáng tạo
- Phong y tế được trang bị đầy đủ các dụng cụ, các loại thuốc có thể ứng phó với các trường hợp sơ cấp cứu nhanh tại trường Nhân viên y tế có chuyên
Trang 27môn cao và chuyên gia dinh dưỡng theo dõi sức khỏe và sự phát triển, tăng trưởng hàng tháng cho bé tại trường
-_ Mỗi bé được trang bị iêng đồng phục sinh hoạt, giường ngủ, mềm, gối,
khăn, ly, chén, bàn chải Đồng phục sinh hoạt sạch sẽ, thoáng mát giúp bé thoải mái trong các hoạt động học tập và vui chơi
2.1.2 Đội ngũ giáo viên
Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, đã trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, lòng yêu nghề, nhiệt huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ và xem trẻ như con Bên cạnh đó, trường có nhiều giáo viên trẻ, kinh nghiệm vào nghề ngắn hơn nhưng luôn nhiệt tình chăm sóc trẻ chu đáo, luôn đem lại niềm tin cho phụ hưynh
Cơ cấu tỖ chức:
"Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học 2016-2017 gồm 30 người:
(Biên chế: 14, Hợp đông dài hạn: 11, Hợp đông ngắn hạn: 5 người, trong đó:
- Cán bộ quản lý: 3 người (biên chế 3 người)
- Giáo viên: 18 người (biên chế : 10 người, hợp đồng dài hạn: 08 người) - Nhân viên: 9 người (biên chế: 1 người, hợp đồng đài hạn: 3 người, hợp đồng ngắn hạn: 5 người)
Trình độ chuyên môn
- Đại học 13 người (CBQL: 3 người, GV: 9 người, kế toán: 1 người) - Cao đẳng: 5 người (GV: 4 người, Văn thư: 1 người)
- Trung cấp: 6 người (GV: 4 người, Y tế: 1 người)
- Ngoài ra còn có cấp đưỡng, bảo vệ đã qua các lớp tập huấn về chuyên
Trang 28
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi
thông qua hoạt động làm quen với TPVH 2.2.1 Thuận lợi
- Được sự quan tâm của phòng giáo đục, UBND xã và Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về chuyên môn phù hợp
- Phòng học, sôn gạch rộng rãi, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ Khu vườn
cỏ có điện tích phù hợp với nhiều loại đỗ chơi ngoài trời
- Giáo viên trong lớp đoàn kết biết cùng nhau đưa ra các biện pháp tổ chức
các hoạt động làm quen với TPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo viên linh hoạt, sáng tạo, có tỉnh thần học hỏi, luôn trao đồi kiến thức, đổi mới phương pháp dạy học
- Phụ huynh nhiệt tình chỉa sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình của trẻ ở nhà và luôn luôn quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo để cùng chăm sóc và giáo đục trẻ
2.3.2 Khó khăn
- Việc tổ chức các hoạt động làm quen với TPVH cho trẻ đòi hỏi phải có sự linh hoạt và tính sáng tạo cao
- Thời gian tổ chức chơi còn hạn hẹp
- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ chưa cao, trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh tự rút ra khỏi trò chơi nếu không còn hứng thú
- Một số trẻ rụt rè nhút nhát và không thích tham gia vào các hoạt ig tip ếp xúc với các thể Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ, ít có cơ h‹ TPVH - Đỗ đùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động học có chủ theo từng chủ đề còn ít chưa phong phú
2.3 Thực trạng việc PTNNML cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
LỌTPVH học tại trường mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quảng Nam
Qua khảo sát, kết quả dự giờ, việc PTNNML cho trẻ š- 6 ti thơng qua
hoạt động làm quen với TPVH của cô giáo 1ê Thị Lan (dựa vào phụ lục 1 và 2)
tôi có một số nhận xét:
Trang 29- Giáo viên chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, linh hoạt trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đôi khi còn rập khuôn, máy móc, chưa có kinh nghỉ: khi xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
- Giáo viên còn hạn chế khi trò chuyện, đàm thoại kích thích được sự phát triển kỹ năng nghe, hiểu, nói của trẻ ở trường mam non
- Trong hoạt động học hay vui choi, cô giáo ít chú ý đến ngữ pháp của trẻ - Do khả năng cảm nhận của GV về các tác phẩm thơ, truyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ
- Phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo nên kết quả đạt được chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng
- Chưa có sáng tạo trong việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản sân khẩu, không tạo ra được tính kịch - sự kiện - sự biến, lời thoại còn dài đòng khó hiểu, giáo viên còn nặng nề trong việc đẫn chuyện làm cho kịch bản trở nên rời rạc - kém hấp dẫn
Bên cạnh đó tôi còn điều tra một số thông tin từ phái trẻ Khi tham gia hoạt động làm quen với TPVH, vì sao mà trẻ không thích hoạt động, những lời chia sé
của phụ huynh về mức độ tiếp thu các TPVH để phát triển ngôn ngữ mạch lạc
được thể hiện rõ qua các số liệu như:
Để điều tra mức độ tích cực của các trẻ trong lớp qua hoạt động làm quen với TPVH về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thì có nhiều trẻ chưa chú ý vào giờ hoạt động làm quen văn học, có trẻ thì chưa hiểu được nội dung, trẻ thì chưa thuộc và kể lại được tác phẩm, còn có trẻ thì chưa thật sự chú ý vào tác
phdm thyc té như sau:
Bảng 1: Trẻ (ham gia hoạt động làm quen với TPVH Tỉ lệ chưa STT Nội dung Tỉ lệ đạt đạt 1 | Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 75% 25%
2 "Trẻ hiểu được nội dung tác phẩm 65% 35%
Trang 30
Trẻ tham gia đóng kịch 30% 30%
Muốn trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động làm quen văn học thì phải làm như thế nào để tạo hứng thú cho trẻ, lôi cuốn trẻ vào hoạt động này Tôi trò chuyện và nấm bắt tâm lý của từng cháu, li
với lý do gì ? Tại sao? Từ đó mà tôi đã có kết quả điều tra như sau:
Bang 2: Vi sao tré không thích hoạt động làm quen với TPVH kê số trẻ không thích hoạt động này
STT Ly do Số trẻ không ling thai | Ti1é (4)
1 Cô kể chưa hap din 5 20% 2 Tranh anh chưa lôi cuốn 7 28%
3 —_ | Hình thức chưa phù hợp 5 20% 4 Câu chuyện không hay 8 32%
( Tổng số trẻ được điều tra là: 25 trẻ ở lớp mẫu giáo lớn)
Đồng thời với những thông tin trên tôi đã nhờ phụ huynh theo dõi mức độ
tiếp thu TPVH về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc mà trẻ đã được làm quen
như thế nào? Bằng cách nhờ sự trò chuyện của phụ huynh với trẻ về nội dung tác phẩm đã được học Qua sự kết hợp với phụ huynh tôi cũng đã có những thông tin đáp lại như sau:
Bảng $3: Những chia sẻ của phụ huynh về mức độ tiếp thu các TPVH về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ STT Nội dung Tỉ lệ chưa đạt 1 Tré không nhớ tác phẩm 40% 2 "Trẻ kể chưa đủ ý 30% 3 Trẻ không thích tác phẩm 30%
Với những thông tin đã nim dugc, tir d6 tao điều tạo kiện cho trẻ được
tham gia các TPVH với nhiều hình thức và thời gian ở mọi lúc mọi nơi nhằm
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc được tốt hơn Cần phải biết cách sáng tạo
trong khi kể chuyện, cổ gắng nhập vai và thể hiện qua ánh mắt cử chỉ nét mặt,
Trang 31giọng kể sao cho hấp dẫn, thường xuyên tổ chức cho trẻ đóng kịch trong và ngoài tiết học, khi điễn rồi tôi hướng đẫn cho một số cháu cùng tham gia với GV và tổ tôi chức hoạt động một cách mới lạ, có thể cho trẻ được tiếp xúc nhiều với đạng trình chiều Powerpoint mang hình ảnh động, tính nhiều hơn
2.3.1 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ %6 tuỗi
Các cháu ít được sự quan tâm, chăm sóc, khả năng phát triển ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp cho trẻ (vốn từ, Kỹ năng nói, khả năng hiểu và diễn đạt) còn nhiều hạn chế
Do tâm lý trẻ đa phần là nhút nhát, thiếu tự tin trong giao tiếp, không bộc
lộ cảm xúc của mình trước những tình huống, đo đó trẻ không có nhiều cơ hội để giao tiếp, không thường xuyên trao đổi với bạn bè, cô giáo nên ngôn ngữ của trẻ khi trò chuyện không lưu lác, hay am ừ
Trẻ thường mắc một số lỗi như nói không hết câu, nói trống không, điễn đạt không rõ ràng mạch lạc Bên cạnh đó khi cho trẻ làm quen với TPVH trẻ tất ít giơ tay phát biểu, mà chủ yếu đo cô dùng biện pháp khuyến khích và gọi đích danh tên trẻ, lúc đó trẻ mới có phản ứng, nhưng câu trả lời của trẻ thường điễn ra không theo ý nghĩa của câu hỏi
2.3.2 Thực trạng nhận thức của GV về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tôi thông qua hoạt động làm quen với TPVH
Bang 4: Nhận thức của GV về tầm quan trong của việc PTNNML
cho tré_5- 6 tuôi thông qua hoạt động LOVTPVH (dựa vào phụ lục 7) ak Mức độ Tổng số Bắt quan trọng 7 Quan trọng — |Khỏng quan trọn; 8 SL TL sL TL SL TL 6 739% | 2 25% | 0 0%
( Tổng số GV khảo sát là 8: 4 GƯMG lớn, 2 GVMG nhỡ, 2 Ban Giám Hiệu) Bảng số liệu trên cho thấy 759% giáo viên đều nhận thức được tầm quan
trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm
quen với TPVH là rất quan trọng, có 259% giáo viên nhận thức về phát triển ngôn
ngữ cho trẻ là quan trọng và 0% giáo viên cho việc làm đó là không quan trọng
Việc dạy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với
Trang 32TPVH luôn được giáo viên chú ý Như vậy, tất cả giáo viên đều nhận thức ding
về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Bảng 5: Mic độ quan tâm của giáo viên đến phát triển ngôn ng mạch lạc
cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với TPVH ( dựa vào phụ lục 7) aos Mức độ Tổng số Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL TL SL TL SL TL 8 0 0% 5 62,5% | 3 37,59 Qua bảng số trên cho thấy, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen với TPVH không thường xuyên được chú trọng, 62,59% giáo viên thỉnh thoảng và 37,5% giáo viên không bao giờ quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong hoạt động làm quen văn học mà
chỉ dạy cho trẻ biết về nội dung của câu chuyện và kể chuyện cho trẻ nghe Giáo viên chưa có sự phối hợp giữa việc kể chuyện với phát triển ngôn ngữ cho trẻ dẫn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế
Bảng 6: Khi tỔ chức làm quan với TPVH nhằm phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 5-6 tuôi thường gặp những khó khăn (dựa vào phụ lục 7)
# mm c Trẻ không hứng ; | Số lượng trẻ | Thiếu đổ dùng, | Không gian ng, Tổng quá đồng ae đỗ chơi 7 chật hẹp thú, Khơng 5
số tích cực §L | TL | su TL |SL| TL SL TL 8 1 |125%| 2 25% | 1 | 12,59% 4 30%
Điều tra về những khó khăn khi tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho thấy: 100% các giáo viên họ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế Như vậy với những khó khăn trên thì việc phát triển ngôn ngữ số hạn chế nhất định Cần thiết phải đưa ra những giải pháp đễ khắc phục những hạn chế trên
Bảng 7: Nhận thức của giáo viên về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
mạch lạc cho trẻ thông qua trò chơi đóng kịch còn gặp m:
Trang 33SL TL SL TL SL TL SL TL 8 1 12,5% + 255% 3 25% 4 50%
Qua bảng điều tra cho thấy, các giáo viên chỉ chú trọng đến việc cung cấp vốn từ cho trẻ chiếm đến 50% so với các hoạt động khác như đạy trẻ nói đúng
ngữ pháp chỉ có (12,5%) ở việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chính vì vậy, cần
phải chú trọng đến các hoạt động trên để trẻ phát triển một cách toàn điện về mọi mặt của ngôn ngĩt
Bảng 8: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
thông qua các hoạt động làm quen với TPVT ( dựa vào phụ lục 7) Tựa chọn tác | Chotrélam | Chuyển thé tac aoe oe mm yo Tổ chức cho š phẩm văn học | quen với tác | phẩm văn học me
Tong số phù hợp với | phẩm văn học | sang kịch bản < Ậ trẻ tập luyện lứa tuôi sẽ đóng kịch
SL TL | §L | TL SL TL | st | TL 8 3 |372% | 1 |125% | 2 |255% | 2 | 25,5%
Nhu vay phan lớn giáo viên thường sử dụng tất cả những biện pháp trên để
giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua TPVH Ngoài những biện
pháp trên thì giáo viên nên sử dụng biện pháp làm đồ đùng, đồ chơi đẹp, sinh động, hấp dẫn, các hình ảnh, tranh minh họa Bên cạnh đó cần phải động viên, khích lệ trẻ cho trẻ hứng thú, tham gia một cách tích cực vào tiết dạy
Đây là một trong những biện pháp rất hiệu quả đối với trẻ, nếu giáo viên biết sử đụng biện pháp này trong các hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH thì sẽ hiệu quả hơn nhiều
Bảng 9: Đúnh giá của giáo viên về hiệu quả PTNNML cho trẻ( dựa vào phụ lục 7) 3 Mức độ Tong ‘i Hoc tap ¬ Tiép thu 4 Giờ học 3 x số tích cực dễ dàng + sinh động Tắt cả ý trên §L | TL | SL | TL | SL TL | §SL | TL 8 0 | 0% 0 0% 0 0% 8 | 100%
Nhu vay hau hét giáo viên đã nhận thức việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ sẽ đem lại nhiều kết quả tốt, giúp trẻ học tập tích cực hơn, giờ học trở nên
sinh động hơn và trẻ sẽ tiếp thu để hơn Từ đó ma tat cả đều rất quan trọng và có
Trang 34Vi vay giáo viên cần phải biết cách tổ chức, phối hợp các nội dung để đạt được hiệu quả cao
2.4 Thực trạng các tiết dạy LQVH cho trẻ 5-6 tuổi về việc PTNNML của GV trường mẫu giáo Điện Tiến, Điện Bàn, Quảng Nam
2.4.1 Thực trạng giờ làm quen với tĩuơ'
Mội dụng tiết dạy làm quen với thơ (Phụ lục 1, phân tiết dạy trên lớp)
Ở độ tuổi này trẻ chưa tự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ chưa biết chữ) Chưa tự hiểu giá trị đầy đủ về giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật tác phẩm Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ dường như bị phụ thuộc vào sự truyền thụ
của người lớn mà đặc biệt là giáo viên Thực chất của việc tiếp xúc này giáo viên
sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe, giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu được nội dung và hình thức của tác phẩm Trên cơ sở đó giáo viên dạy cho trẻ đọc được, kể diễn cảm các câu chuyện, các bài thơ hoặc đóng kịch các tác phẩm văn học Thơ là tiếng nói của tình cảm, thơ tác động đến người đọc bằng nhận thức cuộc sống, bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, thơ có khả năng thể hiện tâm trạng của cơn người Cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ chỉ là mức độ tiếp xúc ban đầu của trẻ với các bài thơ Chính vì vậy mà việc PTNNML cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen
lại các bài thơ, phát âm còn sai, chưa đạt hiệu quả cao
Qua tiết dạy tôi quan sát, trò chuyện và điều tra với GV thì thấy trẻ bị áp đặt
không tự phát huy năng lực bản thân, có thể được trao đổi, nhận xét nhưng trẻ chưa thật sự năng động Trẻ tham gia vào các hoạt động học, tuy có đọc to nhưng chưa rõ rằng, diễn đạt chưa mạch lạc Qua thực tế đó, tối có bảng thống kê về
thực trạng tiết dạy trên lớp về việc PTNNML cho trẻ 5-6 thông qua hoạt động
làm quen với TPVH (7hZ) như sau:
Bảng 10: Thống kê thực trạng tiết dạy làm quen với thơ về việc phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuôi (dựa vào phụ lục 1)
STT Số trễ đạt Tỉ lệ
Nội dung yêu cầu od (0)
Trang 353 | Chưa hiễu nội dung bài thơ, đọc nhỏ,
pháp âm sai
( Tổng số trẻ được điều tra là: 25 trẻ ở lớp mẫu giáo lớn)
Dựa vào số liệu ở bảng 10 trên ta được biểu đồ như sau:
Biểu đồ 1 Thực trạng tiết dạy làm quen với thơ về việc phát triỀn ngôn ngữ
mach lac cho tré 5-6 tudi thong qua hoạt động làm quen TPVH al m2 m3
Kết quả tử bảng số liệu cho thấy việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
là rất quan trọng và rất cần thiết, cụ thể như qua điều tra từ GV về mức độ làm
quen với THVH/ £hø) thì trong đó có 5/25 trẻ hiểu nội dung tác phẩm, đọc to, rõ
ràng, đọc diễn cảm đạt tỉ lệ 53/3 %, 12/25 trẻ thì hiểu nội dung, đọc rõ ràng
nhưng còn lúng túng, thiếu tự tin đạt tỉ lệ 48% và 8/25 trẻ chưa hiểu nội dung tác phẩm, đọc nhỏ, phát âm sai đạt tỉ lệ 32% Điều đó cho ta thấy được nhận thức
đúng đắn và hiểu rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
thông qua hoạt động làm quen với thơ
2.4.2 Thực trạng giờ đạy trẻ làn quen với truyỆn
N6i dung tiét dạy làm quen với truyện ( Phụ lục 2, phần tiết dạy trên lớp) Qua tiết dạy tôi quan sát và trò chuyện với GV thì trẻ kể chuyện và kể lại chuyện tốt, giọng nói rõ ràng, tự tin, đúng cấu trúc ngữ pháp Trẻ chủ động tham
gia vào đóng kịch, hóa thân vào nhân vật cũng như thể hiện lời nói của nhân vật
Trang 36một cách tự tin, lôi cuồn Chính vì vậy mà tôi có bảng thống kê về thực trạng tiết
day trên lớp về phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 thông qua hoạt động làm
quen với TPVH(7ruyện) như sau:
Bảng 11: Thống kê thực trạng tiết dạy làm quen với truyện về việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuôi (dựa vào phụ lục 2)
STT Nội dung 7 Số trẻ đạt | yêu cầu x | TIO) - 1 | Trẻ kể chuyện và kể lại chuyện tốt, giọng nói
rõ ràng, mạch lạc, đúng cấu trúc ngữ pháp 4 ‘3
Trẻ chủ động tham gia vào đóng kịch một cách tự tin, lôi cuốn
2 | Trẻ hiểu nội dùng câu chuyện, tham gia thể é đối hiện vai, cầu trúc ngữ pháp tương đối tốt
3 | Trẻ kể lại nội dung câu chuyện nhưng còn 5 36 lúng túng, ngữ pháp câu chưa hồn chỉnh
4 | Trẻ khơng nhớ được nội dung câu chuyện,
thụ động, không đám tham gia đóng kịch, 7 28 đọc thơ cùng bạn
( Tổng số trẻ được điều tra là: 25 trẻ ở lớp mẫu giáo lớn)
Dựa vào số liệu ở bảng 11 trên ta được biểu đỗ như sau:
Biển đỗ 2 Thực trạng tiết đạy làm quen với truyện về việc phát triễn ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5-6 tuÔi hoạt động làm quan TPVH
Trang 37al m2 m3
Kết quả tử bảng số liệu cho thấy việc PTNNML cho trẻ là rất quan trọng và rất cần thiết, cụ thể như qua điều tra từ GV về mức độ LQVTHVH (fruyện) thì
trong đó có 3/25 Trẻ kể chuyện và kế lại chuyện tốt, giọng nói rõ ràng, tự tin,
đúng cầu trúc ngữ pháp Trẻ chủ động tham gia vào đóng kịch một cách tự tin, lôi
cuốn.đạt tỉ lệ 12 %, 6/25 Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, tham gia thể hiện vai, cau trúc ngữ pháp tương đối tốt đạt tỉ lệ 24%, 9/25 Trẻ kể lại
¡ dung câu chuyện nhưng còn lúng túng, ngữ pháp câu chưa hoàn chỉnh đạt tỉ lệ 36% và 7/25 Trẻ không nhớ được nội dung câu chuyện, thụ động, không dám tham gia đóng kịch,
đọc thơ cùng bạn đạt tỉ lệ 28% Điều đó cho ta thấy được được tầm quan trọng
của việc PTNNML thông qua hoạt động làm quen với truyện cho trẻ 5-6 tuổi tại
trường mầm non Điện Tiền, Điện Bàn, Quảng Nam
2.5 Đánh giá thực trạng tiết dạy 2.5.1 Ưu điểm
- Giáo viên thực hiện đây đủ các bước đạy, đúng với quy trình trong chương trình giáo dục mầm non
- Giáo viên linh hoạt lựa chọn nội dung - Có chuẩn bị đỗ dùng, đỏ chơi cho trẻ - Giáo vi
én bii
phối hợp xen kẽ các Phương pháp dạy khác nhau - Giáo viên có gây hứng thú cho trẻ, linh hoạt bao quát trẻ tốt - Có áp dụng công nghệ thông tin phù hợp trong hoạt động
Trang 38- Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ phù hợp với nội dung dựa vào tình hình thực tế của địa phương sao cho trẻ có thể phát trién ngén ngữ ở mọi lúc mọi nơi
- Trẻ chú ý lắng nghe tác phẩm
- Số ít trẻ điễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, đúng ngữ pháp, âm tiết
- Số trẻ thể hiện tình cảm yêu thương gần gũi với người xung quanh
2.5.2 Hạn chế
- Giáo viên vẫn là người đóng vai trò trung tâm, cô chưa tạo nhiễu cơ hội cũng như khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động nên trẻ ít có cơ hội
để phát triển ngôn ngữ
- Trẻ có đôi lúc đùng tiếng địa phương nên việc tiếp thu lời giảng của giáo viên hiệu quả không cao
- Giáo viên ít đặt ra câu hỏi mở để khuyến khích nhiều trẻ trả lời - Chưa phát huy được lợi thế trong việc sử dụng công nghệ thông tin - Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường còn hạn chế
- Giáo viên chưa tích cực sửa sai ngôn ngữ cho trẻ, trẻ giao tiếp chưa tự tin, giáo viên hỏi thì trẻ trả lời trống không, câu nói cụt
2.6 Nguyên nhân của thực trạng trên 2.6.1 Nguyên nhân khách quan
- Nhà trường không lên kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua
hoạt động làm quen với TPVH cụ thể theo từng chủ đề trong năm
- Do trải nghiệm của trẻ còn ít, một số trẻ vẫn chưa tập trung trong giờ học
- Tổ chức sân chơi cho trẻ không đẹp mắt nên trẻ không hứng thú tham gia
vào tiết học
- Các hoạt động của giáo viên khi tổ chức chưa thật sự đầu tư nhiều
- Việc tổ chức trò chơi đóng kịch của cô giáo cho trẻ đã diễn ra theo trình tự nhưng các bước vẫn còn hời hợt, chưa sâu Chẳng hạn cô giáo chưa đọc tác phẩm nhiều lần khi đàm thoại, chưa làm nổi bật đặc điểm của từng nhân vật trong chuyện vì thế mức độ thể hiện và nhập vai còn kém
- Các đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc cho trẻ làm quen với TPVH
chưa thực sự đảm bảo
Trang 39- Do nhận thức của trẻ chưa đồng đều: Những trẻ nhận thức nhanh thì rất hứng thú còn ngược lại những trẻ chậm chạp, thụ động thì chẳng hề quan tâm và cũng chẳng hứng thú Cô giáo thì chỉ hướng dẫn chung cho tất cả các trẻ vì thé dấn đến sự chênh lệch về
điễn với nhau
iến thức, kỹ năng giữa các trẻ trong lớp, giữa các vai - Giữa nhà trường và gia đình phụ huynh chưa phối hợp chặt chế với nhau, vì ba mẹ trẻ đa số làm nông, không có thời gian quan tâm trẻ đa phần trẻ về nhà chơi tự do không có người lớn động viên, khích lệ trẻ chơi cùng trẻ những trò chơi trẻ được chơi ở lớp
2.6.2 Nguyên nhân chữ quan
- Do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn và nghèo nàn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra Cụ thể đỗ dùng đỏ chơi, phục trang phần đa là do các cô giáo tự sưu tầm và tự tạo không đảm bảo sự chính xác, khoa học, không đẹp mắt lên trẻ không thích, không gây được sự chú ý hứng thú của trẻ
- Do giáo viên chưa nhận thức đúng được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo viên chưa sử đụng hợp lý các phương pháp đạy học và những đồ ding, dé choi khi đạy
- Chưa có sự phối kết hợp chặt chế giữa gia đình và nhà trường vì thế khi về nhà đa phần là trẻ chơi tự do không được sự quan tâm của những người lớn tuổi hướng dẫn trẻ, động viên khích lệ trẻ, tạo điều kiện cho trẻ có môi trường học tập bổ ích tại gia đình
2.7 Tiểu kết chương 2
Ở chương này chúng tôi đã Khái quát được vài nét về trường Mẫu giáo Điện
Tién- Dién Ban- Quảng Nam về cơ sở vật chất cũng như đội ngũ công nhân viên và trẻ Đông thời điều tra và làm rõ thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Có thể n
rằng trường mắm non là môi trường tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện, giúp trẻ có khả năng tham gia vào tất cả các hoạt động
Bên cạnh đó tôi đã đi sâu nghiên cứu thực trạng nhận thức của giáo viên về
việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TPVH, thông qua
các phiếu hỏi và các tiết dạy để tìm ra các nguyên nhãn thực trạng
Cách thức tổ chức tiết học ở trường mầm non cũng có vai trò rất lớn trong
quá trình giáo dục trẻ Tổ chức làm sao để phát huy được ở trẻ tính tích cực nhất
trong mọi hoạt động nhát là việc phát triển ngôn ngữ
Từ đó tôi đã tìm hiểu ra nguyên nhân và đưa ra những biện pháp về việc
Trang 40phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giúp cho trẻ học tốt và phát triển khả năng,
ghỉ nhớ lâu của mình thông qua các hoạt động