1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ người sau cai nghiện tại phường nguyễn trung trực ba đình – hà nội

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI PHƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC BA ĐÌNH – HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THANH NHÀN HỌC VIÊN: TRẦN LÊ TRUNG HIẾU MÃ HỌC VIÊN: C00575 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ .4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Các nghiên cứu giới 3.2 Các nghiên cứu Việt Nam .8 Ý NGHĨA KHOA HỌC, Ý NGHĨA THỰC TIỄN 12 4.1 Ý nghĩa khoa học 12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 13 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 14 6.1 Đối tượng nghiên cứu 14 6.2 Khách thể nghiên cứu 14 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 14 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 10.1 Thu thập phân tích tài liệu thứ cấp 15 10.2 Phương pháp điều tra xã hội học 15 10.3 Phương pháp công tác xã hội 16 10.4 Xử lý phân tích số liệu khảo sát 24 i Thang Long University Library 10.5 Hướng tiếp cận nghiên cứu 24 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 27 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG 28 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ XÃ HỘI CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN 28 1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 28 1.1.1 Công tác xã hội 28 1.1.2 Nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) 29 1.1.3 Công tác xã hội cá nhân 30 1.1.4 Các khái niệm liên quan đến ma túy 31 1.1.4.1 Ma túy 31 1.1.4.2 Người nghiện ma túy 33 1.1.4.3 Người sau cai nghiện ma túy 33 1.2 CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 36 1.2.1 Lý thuyết Nhận thức hành vi 36 1.2.2 Lý thuyết Can thiệp khủng hoảng 38 1.3 Các văn bản, sách, luật pháp Chính phủ quản lý, giúp đỡ người sau cai nghiện 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI GIÚP ĐỠ NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI PHƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC 44 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 44 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ XÃ HỘI CHO NGƯỜI SAU CAI TẠI ĐỊA BÀN 45 2.3 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NSCN TẠI PHƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC 49 2.3.1 Hồ sơ thân chủ 49 ii 2.3.2 Tiến trình công tác xã hội cá nhân trợ giúp NSCN phường Nguyễn Trung Trực 50 2.3.2.1 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ 50 2.3.2.2 Giai đoạn 2: Thu thập thông tin 50 2.3.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá xác định vấn đề 53 2.3.2.4 Giai đoạn 4: Lập kế hoạch trợ giúp 55 2.3.2.5 Giai đoạn 5: Thực kế hoạch 59 2.3.2.6 Giai đoạn 6: Lượng giá 66 2.3.2.7 Giãn ca kết thúc trình can thiệp 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 72 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ XÃ HỘI CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI PHƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC 72 3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN 72 3.1.1 Năng lực, trình độ nhân viên cơng tác xã hội 72 3.1.2 Đặc điểm đối tượng can thiệp, hỗ trợ 72 3.1.3 Kinh phí hoạt động 73 3.1.4 Cơ chế sách chế độ đãi ngộ nhân viên công tác xã hội 73 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ XÃ HỘI CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI PHƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC – BA ĐÌNH – HÀ NỘI 74 3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 74 3.2.2 Nâng cao vai trị quyền địa phương tổ chức xã hội công tác hỗ trợ cho người sau cai nghiện ma túy 76 3.2.3 Đào tạo nghề, tìm việc làm thích hợp cho người sau cai nghiện 77 iii Thang Long University Library 3.2.4 Hoàn thiện, bổ sung cư chế, sách, tổ chức hoạt động p hù hợp 80 3.2.4.1 Đối với hoạt động phòng, chống tái nghiện 80 3.2.4.2 Đối với hoạt động học nghề, tạo việc làm 81 3.2.4.3 Nâng cao lực, trình độ cho nhân viên cơng tác xã hội 81 3.3 KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ XÃ HỘI CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 82 3.3.1 Đối với thân người sau cai nghiện ma túy 82 3.3.2 Đối với gia đình người sau cai nghiện ma túy 83 3.3.3 Đối với quyền địa phương 83 3.3.4 Đối với đồn thể tổ chức trị xã hội 84 3.3.5 Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất 85 3.3.3 Đối với nhân viên công tác xã hội 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 PHẦN 3: KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường Thầy, Cô Bộ môn Công tác xã hội – Trường Đại học Thăng Long đồng hành, trang bị kiến thức, kỹ để giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực hành với đề tài “Công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người sau cai nghiện phường Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội” Đặc biệt, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thanh Nhàn dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, thực hành giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo UBND phường Trung Trực, quận Ba Đình, TP Hà Nội cung cấp thơng tin, tài liệu, báo cáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực hành luận văn Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, bạn bè số anh ch ị công tác địa phương Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người bên cạnh giúp đỡ tơi Do điều kiện thời gian có hạn hạn chế khả nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mo ng nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô, bạn bè người quan tâm đến đề tài này./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2020 Học viên Trần Lê Trung Hiếu v Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người sau cai nghiện phường Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội” tự thân thực với hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin sử dụng luận văn có nguồn gốc từ điều tra thực tế trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm l ời cam đoan này, sai xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định./ Hà Nội, tháng 09 năm 2020 Học viên Trần Lê Trung Hiếu vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB : Câu lạc CLB B93 : Câu lạc hỗ trợ người sau cai nghiện gia đình, mơ hình thí điểm dự án CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội HIV/AIDS : Hội chứng lây nhiễm suy giảm miễn dịch mắc phải người TVHN : Tư vấn hướng nghiệp NSCN : Người sau cai nghiện UBND : Ủy ban nhân dân UNODC : Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc vii Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.3.2.3.1 Các yếu tố nguy cơ, rào cản bảo vệ thân chủ Bảng 2.3.2.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thân chủ Bảng 2.3.2.4.2 Kế hoạch can thiệp Bảng 2.3.2.5.1 Bảng triển khai hoạt động can thiệp cho thân chủ Bảng 2.3.2.6.1 Bảng lượng giá kết tự đánh giá NVCTXH sau can thiệp viii PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2016 quan Phò ng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), tình hình sử dụng ma túy tồn giới tiếp diễn, khơng có nhiều xáo trộn Tồn giới có khoảng 275 triệu người, tương đương khoảng 5,6% dân số toàn giới độ tuổi từ 15 đến 64 sử dụng ma túy trái p hép năm 2016 Báo cáo cho thấy sử dụng ma túy cao số người trẻ tuổi trẻ từ 12 đến 17 tuổi có nguy nghiêm trọng Trên toàn cầu, tử vong trực tiếp gây việc sử dụng ma tuý tăng 60 % từ năm 2000 đến năm 2015 Những người 50 tuổi chiếm 27% số Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Cơng an, năm 2018 nước có 222.582 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, đó: Trên 67,5% người sinh sống ngồi xã hội; 13,5% người sở cai nghiện bắt buộc; 19% người trại tạm giam, tạm giữ, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Ở Việt Nam tệ nạn ma túy gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nước, với 204.377 người nghiện ma túy số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tăng gần lần 20 năm qua, kể từ năm 1994 (55.445 người) [35, tr.6] Hơn nữa, tệ nạn ma túy làm cho Nhà nước ta hàng năm phải dành khoản ngân sách khổng lồ cho cơng tác phịng chống ma túy như: chi phí cho công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động; hoạt động kiểm soát ma túy; hoạt động hợp tác quốc tế; cơng tác tổ chức cai nghiện chi phí giam giữ, cải tạo Những số thấy rằng, tệ nạn ma túy mối hiểm họa lớn toàn nhân loại Mỗi quốc gia giới, khơng có quốc gia gánh chịu hậu nghiêm trọng tệ nạn này, tr nên nhức nhối tệ nạn ngày gia tăng không ngừng số lượng, diễn biến ngày phức tạp kẻ bất lương có hành vi ngày xảo quyệt nhằm trì tệ nạn xã hội Thang Long University Library nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai ngh iện ma túy phường Nguyễn Trung Trực – Ba Đình – Hà Nội 86 PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn “Công tác xã hội việc giú p đỡ người sau cai nghiện phường Nguyễn Trung Trực – Ba Đình – Hà Nội” đạt kết sau đây: Phân tích, khái qt hóa chủ trương, sách hành Đảng Nhà nước nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề hỗ trợ xã hội cho người nghiện sau cai Trên sở làm rõ hệ thống khái niệm, phạm trù tạo sở cho việc nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực trạng công tác hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, hỗ trợ phòng, chống tái nghiện, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ có việc làm tạo việc làm từ phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ sách Nhà nước, quan tâm quyền phường Nguyễn Trung Trực, thân người nghiện sau cai, gia đình; yếu tố cộng đồng, doanh nghiệp vai trị nhân viên cơng tác xã hội Từ đánh giá thực trạng, luận văn sâu vào phân tích trường hợp điển cứu ca hỗ trợ can thiệp cho NSCN địa bàn phường Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc cần p hải có nhân viên cơng tác xã hội cơng tác hỗ trợ người sau cai ngh iện hịa nhập cộng đồng Nhân viên xã hội thân chủ, hỗ trợ thân chủ xác định vấn đề cần giải hiệu Qua việc tìm hiểu thực trạng tiến hành công tác xã hội cá nh ân với người sau cai, tác giả đưa giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ cho người sau cai nghiện ma túy thực hiệu Để công tác hỗ trợ người sau cai nghiện hiệu đem lại sống tốt đẹp cho họ gia đình cộng đồng cần nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội địa p hương, p hổ biến kiến thức công tác xã hội, phát triển cộng đồng, vận dụng phương pháp kỹ công tác xã hội vào q trình cơng tác xã hội 87 Thang Long University Library địa phương giai đoạn Địa phương coi trọng vi ệc đào tạo cán nguồn để phục vụ lợi ích tồn dân Giải ổn định kinh tế, tái hòa nhập cộng đồng thành cơng cho NSCN mục tiêu chung tồn xã hội Giải tốt vấn đề không làm ổn định làm giảm bớt tệ nạn ma túy tạo thêm lực lượng lao động có ích cho tồn xã hội Để làm điều này, khơng địi hỏi trách nhiệm Nhà nước mà cịn trách nhiệm thân người sau cai nghiện ma túy – người mắc sai lầm họ mong muốn sửa chữa lại sai lầm Và người xã hội người tạo hội, mở đường, giúp họ quay lại với khơng thực lời nói mà cịn hành động Như vậy, “Công tác xã hội việc giúp đỡ người sau cai nghiện phường Nguyễn Trung Trực – Ba Đình – Hà Nội” đặt nhiều vấn đề cần phải giải Đặc điểm người sau cai nghiện, mạng lưới quan hệ xã hội, sách hệ thống trị tác động đến khả tham gia hoạt động hỗ trợ người nghiện sau cai đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu Trong đó, cần phải mở rộng đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu cho kết nghiên cứu tồn diện Đó sở để xây dựng giải pháp khả thi nhằm tăng cường mở rộng hội tìm kiếm việc làm, mở rộng hội giao lưu, học hỏi, tư vấn, hỗ trợ giúp người sau cai nghiện ma túy tái hịa nhập cộng đồng nhanh chóng, hiệu hơn, góp phần phịng, chống ma túy đạt hiệu cao Sự xuất phát triển nghề Công tác xã hội tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội góp phần xây dựng xã hội hài hịa, bình đẳng, hạnh phúc cho người 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lao động thương binh xã hội (2009) Báo cáo số 04/BCPCTNXH ngày 18/01/2010 Báo cáo công tác cai nghiện ma túy năm 2009 Bộ Lao động thương binh xã hội (2011) Báo cáo số 69/BCLĐTBXH ngày 08/9/2011 Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua Bộ Lao động thương binh xã hội (2013) Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 Phạm Xuân Biên Hồ Bá Thâm (2004) Tâm lý giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thành Công (2003) Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện Đề tài nghiên cứu cấp Thành phố Hà Nội Hoàng Thị Hương (2013) Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy Luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Đại học sư p hạm Hà Nội Phan Thị Mai Hương (2005) Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội NXB Khoa học xã hội Tiêu Thị Minh Hường (2014) Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy Luận án tiến sĩ tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2001) Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi Đề tài cấp Bộ năm 2001 10 Nguyễn Thị Lợi (2010) Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên 89 Thang Long University Library sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ kinh tế 11 Luật phòng chống ma túy số 23/2000/QH10 Quốc Hội, kỳ họp thứ thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000, điều 12 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc Hội, ngày 20 tháng năm 2012 Khoản 16 điều 13 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội: Lý thuyết thực hành NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt N am đến năm 2020 15.Tổ chức Family Health Internation (FHI) (2009) Tư vấn điều trị nghiện ma túy NXB Văn hoa thông tin, Hà Nội 16.Ủy ban Quốc tế phòng chống ma túy Liên Hợp Quốc (UNDC) (2007) Báo cáo tình hình ma túy tồn giới 17.Ủy ban quốc gia phịng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2011) Báo cáo số 21/BC-BCĐ ngày 20/01/2012 việc Báo cáo tình thực cơng tác phịng chống AIDS phịng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 18 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2004-2005) Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước ngồi 19 House, J.S (1981) Work stress and social support Reading, MA: Addison – Wesley 20 Krause, N (1986) Social support, stress and well-being Journal of Gerontology PP:512-519 21 Langford, C.P.H; Bowsher, J; Maloney, J.P; Lilis, P.P (1997) Social 90 support: a conceptual analysis” Journal of Advanced Nursing PP: 95-100 22 Richardson MA, Newcomb MD, Myers HF, Coombs RH (2002) Psysocial predictors of recent drug use among Anglo and Hispanic children and adolescents Journal of Child and Adolescent Substance Abuse 23 Tilden V.P; Weinert S.C (1987) Social support and the chronically ill individual” Nursing clinics of North America PP: 613-620 24 Uchino B (2004) Social Support and Physical Health: Understanding the Health consequences of relationships New Heaven, CT: Yale University Press PP: 17 25 Slevin M.L; Nichols S.E; Downer S.M; Wilson P; Lister T.A; Arnott S; Maher J; Souhami.R.L; Tobias J.S; Goldstone A.H; Cody.M (1996) Emotional support for cancer patiens: what patients really want?” British Journal of Cancer PP: 1275-1279 Một số website: https://socialprotection.org http://www.molisa.gov.vn/Pages/trangchu.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ 91 Thang Long University Library PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho gia đình người sau cai nghiện ma túy) Anh/chị cho biết tình hình người sau cai nghiện ma túy gia đình nào? Hồn cảnh gia đình nào? Gia đình anh/chị có thành viên? Sau cai nghiện trở nhà, biểu người sau cai nghiện nào? Bản thân anh/chị có giúp đỡ cho người sau cai nghiện ma túy tham gia hoạt động hỗ trợ xã hội không? Trong trình tham gia hoạt động xã hội cho người sau cai nghiện ma túy, anh/chị có thuận lợi khó khăn gì? Ngun nhân khó khăn đó? Đề xuất anh/chị nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy tiếp cận hoạt động hỗ trợ xã hội hiệu hơn? Xin cảm ơn anh/chị tham gia vấn./ 92 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán địa phương) Xin anh/chị cho biết tình hình tệ nạn ma túy người nghiện ma túy địa phương nơi anh/chị công tác cư trú nào? Tỷ lệ người cai nghiện thành công địa phương nào? Những vấn đề mà người sau cai nghiện ma túy địa phương gặp phải gì? Chính quyền địa phương có quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ không? Cụ thể hoạt động hỗ trợ nào? Trong hoạt động hỗ trợ đó, anh/chị làm gì? Theo anh/chị, cần có yếu tố trình hỗ trợ hoạt động cho người sau cai nghiện? Những thuận lợi khó khăn anh/chị trình hỗ trợ hoạt động cho người sau cai nghiện ma túy? Nguyên nhân khó khăn đó? Để hoạt động hỗ trợ xã hội đạt hiệu quả, anh/chị có đề xuất/đóng góp ý kiến gì? Xin cảm ơn anh/chị tham gia vấn./ 93 Thang Long University Library PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người sau cai nghiện) Anh/chị gặp khó khăn trở với gia đình cộng đồng? Nhu cầu anh/chị gì? Anh/chị tham gia hoạt động hỗ trợ nào? Hoạt động anh/chị tham gia nhiều nhất? Anh/chị có biết đến nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ cho người nghiện sau cai cộng đồng không? Trong tất hoạt động tham gia hỗ trợ, anh/chị thích hoạt động nhất? Tại sao? Anh/chị tham gia hoạt động hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng khơng? Kể tên số hoạt động anh/chị tham gia thường xuyên nhất? Những nguồn lực hỗ trợ anh/chị q trình tái hịa nhập cộng đồng? Anh/chị có tham gia hỗ trợ học nghề khơng? Nếu khơng anh/chị cho biết lý anh/chị khơng tham gia? Hoạt động phịng, chống tái nghiện có ý nghĩa anh/chị sống? 10 Công việc anh chị gì? Nếu có: Cơng việc anh/chị có đảm bảo sống không? Nếu không: Lý anh/chị khơng có việc làm? 94 11 Anh/chị có mong muốn việc hỗ trợ việc làm nay? 12 Các yếu tố có ảnh hưởng đến q trình hỗ trợ hịa nhập cộng đồng anh/chị? 13 Anh/chị có thuận lợi khó khăn trình tham gia hoạt động hỗ trợ? Vì sao? 14 Anh/chị có đề xuất việc tăng cường hiệu công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy? Xin cảm ơn anh/chị tham gia vấn./ 95 Thang Long University Library PHÚC TRÌNH CA (Điển cứu buổi số 1) Thời gian: 9h00 đến 9h35 ngày 20/12/2018 Địa điểm: Nhà thân chủ Đối tượng: Thân chủ Mục đích: Xác minh thơng tin, giới thiệu thân chủ đến tham gia sinh hoạt với CLB B93 phường Nguyễn Trung Trực Người thực hiện: NVCTXH – Trần Lê Trung Hiếu Bối cảnh: NVCTXH cán thương binh xã hội phường giới thiệu, liên hệ hẹn gặp trước Phương pháp thu thập thông tin: Vãng gia Nội dung: NVCTXH: Chào anh, em Hiếu, em chị Thu – cán lao động thương binh xã hội phường giới thiệu đến gặp anh TC: Chào em, em ngồi uống nước Anh chờ em (nét mặt mệt mỏi) NVCTXH: Em thấy anh mệt Nếu anh thấy khơng tiện anh xếp gặp em hôm khác được? TC: Không em ạ, từ ngày anh nhà đến không uống thuốc trung tâm nên lúc thấy mệt Em đến có việc Em trao đổi Nhưng nhanh Anh cai nghiện nhiều lần Nếu em khơng sợ anh em thoải mái hỏi anh trả lời NVCTXH: Dạ Em biết anh hoàn gia từ cuối 96 tháng 10 Hôm em đến để gặp thông báo để anh biết em đồng hành, hỗ trợ anh việc tái hòa nhập cộng đồng thời gian tới Em mong anh em hợp tác để em hỗ trợ anh Mọi thông tin trao đổi em anh bí mật khơng biết, trừ có đồng ý anh Kinh phí cho việc em hỗ trợ anh hồn tồn miễn phí Vì là cơng việc tình nguyện viên em, thứ hai em làm luận văn tốt nghiệp nên mong em giúp anh anh vui vẻ giúp em (Quan sát nét mặt thân chủ) TC: Em nói anh vui vẻ giúp thơi anh k biết phải giúp em Anh chưa gặp nhân viên công tác xã hội Nhưng mẹ anh có nhờ mà phường thật muốn giúp anh thông qua em anh nhận thơi (mệt mỏi dựa lưng vào ghế) NVCTXH: Em cảm ơn anh (Quan sát nhà) Anh yên tâm anh để em hỗ trợ anh anh đồng ý để em hỗ trợ anh anh giúp em Hôm có anh nhà thơi sao? TC: Bình thường có mẹ anh nhà, hơm mẹ anh ngân hàng lấy lãi với chợ tuần ln nên anh nhà Nhà có mẹ thơi, từ hơm anh ốm mệt suốt nên mẹ anh không hay Nhưng anh nghĩ bà nhà canh khơng cho anh ngồi nữa, sợ anh nghiện lại (cười nhìn chỗ khác) NVCTXH: Đấy mẹ thương anh, sợ anh tái nghiện lại khổ thân 97 Thang Long University Library anh thêm, khổ tâm mẹ anh thêm TC: Ừ, mẹ anh thương anh em khơng hiểu ma túy cám dỗ đâu Khó cai NVCTXH: Em biết có nhiều người cai lại tái, tái lại cai Nhưng có người tâm cai nghiện thành cơng anh TC: số thơi em ạ, mà là người ta không bị ết, anh bị năm rồi, chán NVCTXH: Anh phát bị từ bao giờ? TC: năm em Đợt ý anh cai về, vài hơm gặp lại bạn anh dùng lại Sau vài tuần số có thằng bị chết Nó bị ết em Anh sợ q, anh với thằng dùng chung kim, nghe bảo có xét nghiệm tự nguyện anh xét nghiệm Lúc đầu anh giấu, mẹ anh biết Mẹ anh khuyên nhủ anh nhiều lắm, cho anh trại cai nghiện trở lại Nhưng lần anh nghiện lại NVCTXH: Anh nhà lâu chưa ạ? TC: Anh tháng em NVCTXH: Anh có nghĩ lần anh nghiện lại không? TC: Anh nữa, lần anh thấy anh yếu Có anh chết Anh cịn để đâu Bố anh lâu rồi, vợ có bỏ anh Anh thương mẹ anh đến tuổi mà phải lo lắng cho anh NVCTXH: Anh đừng bi quan thế, anh cai nghiện Còn việc anh yếu, anh chưa thực phác đồ điều trị 98 ARV cho người có H Nếu anh thương mẹ anh anh cần vựng lại tinh thần, không để thân tái nghiện, cố gắng sống khỏe để mẹ anh thấy yên tâm anh bắt đầu biết lo cho thân nghĩ cho người khác TC: (im lặng) NVCTXH: Thế anh nhé, hôm em thấy anh mệt Em đến anh cởi mở tiếp chuyện vui Em có đề nghị để giúp anh yên tâm thời gian tới Anh có nghe nói câu lạc B93 phường khơng ạ? TC: Anh có biết lống thống Hình người sau cai anh à? NVCTXH: Vâng, anh Anh có muốn tham gia vào câu lạc khơng? TC: Người chết anh cịn tham gia chứ? NVCTXH: Anh đừng bi quan Dù anh nói anh chết anh thử lần tham gia vào nhóm riêng để chia sẻ nhận giúp đỡ từ người Biết đâu làm mẹ anh thấy vui hơn, mà anh thấy thoải mái hơn? TC: Cũng (đăm chiêu, suy nghĩ) NVCTXH: Trước mắt em giúp anh có tinh thần thoải mái Sau đó, em nghe anh nói hết điều anh muốn nói, muốn làm cho mẹ anh thân anh Vậy anh đồng ý để em giúp anh tham gia vào CLB nhé? 99 Thang Long University Library TC: (ngần ngừ suy nghĩ lúc đồng ý) Vậy anh nhờ em NVCTXH: Hôm anh mệt rồi, em xin phép để anh nghỉ Hôm sau, ngày 25/12 em quay lại gặp anh đưa anh đến CLB Từ đến hơm anh giữ sức khỏe nhé! Nhận xét - Về phía NVCTXH: Có chuẩn bị thông tin liên quan đến thân chủ thông qua trao đổi với cán phường trước tiến hành buổi làm việc đầu tiên; chủ động liên lạc lên kế hoạch làm việc với thân chủ; thu thập xác minh số thông tin thân chủ, thống với thân chủ kế hoạch hỗ trợ lần gặp - Về phía TC: Gây bất ngờ cho NVCTXH hợp tác nhanh chóng, tin tưởng đỗi hiểu điều mà NVCTXH trao đổi; chủ động chia sẻ thông tin, cảm xúc thân Điều cho thấy TC người thương mẹ, khao khát làm mẹ n lịng Tuy nhiên, TC vơ bi quan chết đến với thân, nghi ngờ giúp đỡ NVCTXH Kế hoạch cho lần gặp tới: Tiếp tục gây dựng lòng tin nơi thân chủ; Đưa TC tới tham gia câu lạc bộ, thân chủ xác định vấn đề mà thân chủ gặp phải 100

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w