1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0269 tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2002 2012

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 472,67 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 33 TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2012 Lê Hồ Phong Linh1 Nguyễn Ngọc Anh Trúc2 Ngày nhận bài: 13/11/2015 Ngày nhận lại: 18/03/2016 Ngày duyệt đăng: 18/04/2016 TĨM TẮT “Bất bình đẳng tác động đến tăng trưởng kinh tế?” vấn đề xã hội quan tâm Thế nhưng, có nghiên cứu sâu vào phân tích lượng hóa mối quan hệ Việt Nam Hầu hết nghiên cứu có sử dụng phương pháp định tính Trong đó, nghiên cứu định lượng có chủ yếu sử dụng hệ số GINI thu nhập để đo lường bất bình đẳng dù thực tế hệ số GINI chi tiêu đại diện tốt cho bất bình đẳng nước phát triển Thêm vào đó, hạn chế liệu, chuỗi liệu nghiên cứu thường ngắn Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm so sánh tác động bất bình đẳng thu nhập chi tiêu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012 Sử dụng liệu bảng gồm 378 quan sát 63 tỉnh thành Việt Nam, kết hồi qui cho thấy GINI chi tiêu phản ánh rõ nét tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược bất bình đẳng chi tiêu tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Việt Nam Từ khóa: Bất bình đẳng; tăng trưởng; Việt Nam; GINI thu nhập; GINI chi tiêu Impact of inequality on economic growth in Vietnam during the 2002-2012 period ABSTRACT “How does inaequality affect economic growth?” is a concern of the society Yet, there are few studies that analyze and quantify the impact of inequality on growth in Vietnam Most of the available studies applied qualitative method Those that use quantitative method focus mainly on using income to measure inequality despite of the fact that expenditure may be a better representation for the measurment in developing countries Moreover, due to limitation of data, duration of the studies is relatively short This study, therefore, was conducted to compare the impact of GINI income and GINI expenditure on growth in Vietnam during the 2002-2012 period Applying panel data that consist of 378 observations of 63 provinces during the period, the regresson results proved that GINI expenditure reflect the impact of inequality on growth clearer than that of income The model also indicates an inverted U shape relationship between expenditure inequality and growth in real GDP per capita in Vietnam Keywords: Inequality; growth; Vietnam; GINI income; GINI expenditure Đặt vấn đề12 Bất bình đẳng tác động đến tăng trưởng câu hỏi kinh tế học Việc xác định mối quan hệ hai yếu tố có ý nghĩa quan trọng phát triển hài hịa quốc gia bất bình đẳng thấp làm giảm động lực phát triển bất bình đẳng TS, Trường Đại học Mở TP.HCM Email: linh.lhp@ou.edu.vn ThS, Trường Đại học Mở TP.HCM Email: nguyenngocanhtruc@gmail.com 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ11 (2) 2016 cao lại làm giảm hiệu kinh tế gia tăng bất ổn xã hội (Banerjee Duflo, 2003; Todaro Smith, 2012) Dù có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ kết tìm được, lý thuyết thực nghiệm, quốc gia lại khác Vậy bất bình đẳng có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Hệ số GINI thu nhập Việt Nam năm 2012 theo tính tốn Ngân hàng Thế giới 38,7%3 Như vậy, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam gần đạt đến ngưỡng 40% báo động tổ chức Điều đáng lo ngại tình trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam chuyển biến nhanh theo hướng người giàu ngày giàu thêm người nghèo ngày nghèo (Nguyen Van Phuc Le Ho Phong linh, 2014) Nếu khơng có nỗ lực ngăn chặn từ bây giờ, bất bình đẳng Việt Nam đạt đến mức báo động thời gian tới Hiện có số nghiên cứu tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nghiên cứu thường sử dụng thu nhập để tính bất bình đẳng tính cho khoảng thời gian ngắn Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng chi tiêu để tính bất bình đẳng nước phát triển phù hợp chi tiêu đại diện tốt cho mức sống điều kiện kinh tế hộ gia đình (Vũ Triều Minh, 1999; Brewer O’Dea, 2012) Kết Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012 công bố cho phép kéo dài chuỗi thời gian nghiên cứu cho giai đoạn 2002-2012 Vì thế, nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập chi tiêu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-20124 Cơ sở lý luận mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng Bài viết “Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập” Kuznets xuất vào năm 1955 nghiên cứu thực để tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng Theo Kuznets (1955), bất bình đẳng quốc gia tăng dần giai đoạn đầu trình phát triển giảm dần quốc gia đạt đến trình độ phát triển định Ơng cho bất bình đẳng tăng quốc gia chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Nguyên nhân kinh tế nông nghiệp, thu nhập phân phối tương đối đồng tiến trình thị hóa cơng nghiệp hóa tăng mạnh bất bình đẳng tăng lên Luận điểm Kuznets củng cố mơ hình thặng dư lao động Lewis Theo Lewis (1954), bất bình đẳng khơng kết mà cịn nguyên nhân tăng trưởng Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, lao động dư thừa khu vực nông nghiệp thu hút vào khu vực công nghiệp trả lương mức tối thiểu Nhờ đó, nhà tư có điều kiện tích lũy tái đầu tư mở rộng qui mô sản xuất Bất bình đẳng hai khu vực tăng lao động trở nên khan hiếm, tiền công tăng lên làm giảm lợi nhuận nhà tư Do vậy, thực mục tiêu công xã hội mâu thuẫn với việc đảm bảo tăng trưởng nhanh Để chuyển thu nhập người giàu sang người nghèo, phủ phải thực sách tái phân phối như: áp dụng hệ thống thuế thu nhập lũy tiến, mở rộng chương trình phúc lợi, tăng thuế tài sản, Với sách này, người có thu nhập cao phải nộp phần lớn thu nhập họ để người nghèo nhận trợ cấp nhiều Phần thu nhập tăng thêm thông qua tăng thuế để trợ cấp cao người giàu người nghèo có động lực làm việc chăm Vì thế, tổng thu nhập toàn xã hội giảm, phần thu nhập dành cho người giảm (Mankiw, 2004) Từ góc nhìn khác, Aghion Bolton (1990), Alesina Rodrik (1994), Persson Tabellini (1994) cho bất bình đẳng thu nhập làm giảm tốc độ tăng trưởng áp lực phải phân phối lại Họ lập luận rằng, xã hội dân chủ, mức thuế nhóm cử tri chiếm đa số, tầng lớp trung lưu, định Mức thuế có quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 lợi ích chi tiêu công phân phối cho tất người Người giàu ủng hộ mức thuế thấp nhằm giảm phần đóng góp cho chi tiêu cơng, cịn người nghèo lại mong muốn mức thuế cao để hưởng lợi nhiều từ nguồn chi Bất bình đẳng xã hội cao áp lực tăng thuế mạnh phủ định sách dựa mong muốn nhóm cử tri chiếm đa số, người thuộc tầng lớp trung lưu Vì vậy, bất bình đẳng tạo áp lực tăng thuế dẫn đến sách làm chậm tăng trưởng Ngược lại, thu nhập phân phối đồng có nhiều người ủng hộ mức thuế thấp Cùng quan điểm với Alesina Rodrik (1994), Todaro (1994) cho bất bình đẳng khơng có lợi cho tăng trưởng lý giải theo cách khác Ông lập luận người nghèo với thu nhập thấp có điều kiện chăm sóc sức khỏe tiếp cận hệ thống giáo dục tiên tiến, nên suất lao động hội tiếp cận việc làm thấp Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng Bên cạnh đó, khơng phải người giàu mà tầng lớp trung lưu nhóm dân số có tỷ lệ đầu tư tổng thu nhập cao Vì vậy, bất bình đẳng cao làm giảm tỷ lệ đầu tư chung kinh tế giảm tăng trưởng Bất bình đẳng cao cịn làm giảm hiệu đầu tư sai lệch định hướng đầu tư gia tăng bất ổn xã hội (Todaro Smith, 2012) Perotti (1996) cho bất bình đẳng tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc lựa chọn đầu tư cho số lượng hay chất lượng nguồn nhân lực hộ gia đình Theo ơng gia đình nghèo thường đầu tư vào qui mơ hộ gia đình đầu tư cho giáo dục Trong đó, tăng trưởng thúc đẩy đầu tư vào chất lượng nguồn nhân lực việc gia tăng số lượng lao động Do xã hội có nhiều hộ nghèo dễ có nguy 35 bùng nổ dân số làm cho thu nhập bình quân giảm bất bình đẳng tăng Trong đó, Deininger Squire (1996) cho khơng có chứng rõ ràng mơ hình chữ U ngược xem xét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập nghiên cứu quốc gia riêng lẻ Nghĩa tăng trưởng kinh tế khơng làm gia tăng bất bình đẳng giai đoạn đầu trình phát triển nước nghèo Cùng quan điểm này, Barro Sala-i-Martin (1999) cho bất bình đẳng tăng lên làm giảm tốc độ tăng trưởng nước nghèo có mức GDP bình qn đầu người thấp 2.000 la Mỹ Trái lại, nước có mức GDP bình quân đầu người cao mức này, mối quan hệ trở nên không rõ ràng Như vậy, có nhiều quan niệm khác tác động bất bình đẳng tăng trưởng Dù nhiều tranh cãi đa số nhà kinh tế học cho mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng quốc gia khác thường không giống Ở mức độ định bất bình đẳng thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, bất bình đẳng cao có tác động tiêu cực đến tăng trưởng Cơ sở thực nghiệm mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng phân thành bốn nhóm: (i) Bất bình đẳng có tác động ngược chiều đến tăng trưởng; (ii) Bất bình đẳng có tác động chiều đến tăng trưởng; (iii) có mối quan hệ phi tuyến bất bình đẳng tăng trưởng; (iv) khơng có mối quan hệ hai yếu tố Trong viết này, tác giả tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm phân tích tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng quốc gia riêng rẽ sử dụng liệu Bảng cấp tỉnh thành, bang vùng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ11 (2) 2016 36 Bảng Tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế qua nghiên cứu thực nghiệm Nguồn (năm thực hiện) Ortega-Díaz (2003) Digdowiseiso (2009) Dữ liệu, phương pháp Dữ liệu bảng, 32 bang Mehico, 1960-2002, phương pháp GMM (Generalized Method of Moments) Bất bình đẳng giáo dục, Dữ liệu bảng, cấp tăng trưởng kinh tế tỉnh, 23 tỉnh, 1996bất bình đẳng thu nhập 2005, phương pháp Indonesia hồi qui tuyến tính Tên nghiên cứu Đánh giá mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Pede cộng Bất bình đẳng thu nhập vùng tăng trưởng (2012) kinh tế: Phân tích theo khơng gian cho tỉnh thành Philippines Oyama (2014) Phân phối thu nhập tác động đến tăng trưởng kinh tế? Bằng chứng từ liệu cấp tỉnh thành Nhật Bản 80 tỉnh, giai đoạn 1991-2000, GWR (Geographically Weighted Regression) Cấp tỉnh, Giai đoạn 1980-2010, FEM Biến phụ thuộc lnGSP (Gross State Product) thực bình quân đầu người bang Logarit GDP thực bình quân đầu người Biến độc lập GINI thu nhập % dân số nam 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết % dân số nữ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết Giai đoạn (biến dummy) Tuổi thọ kỳ vọng Số năm học trung bình Hệ số GINI thu nhập Sai phân bậc Ln GDP thực bình quân Logarit Thu Logarit thu nhập bình quân đầu người nhập bình quân Chỉ số Thiel bất bình đẳng thu nhập đầu người Tỷ lệ nghèo Trình độ giáo dục Thành thị Tốc độ tăng Logarit thu nhập bình quân đầu người trưởng GDP Tỷ trọng thu nhập ngũ phân vị thứ bình quân Hệ số GINI thu nhập năm 10 Số người tốt nghiệp trung học năm Số người tốt nghiệp cao đẳng đại học Mức độ thị hóa Cấu trúc tuổi cao Đặc điểm kinh tế tỉnh thành: Nông nghiệp Công nghiệp Tài Hành Tương quan (+)/(-) (-) (+) (-)/ không (+) (+) (+) (+) (-) (+) (-) (+) (+) (-) (+) (-) (+) Không Không (-) Không (+) Không Khơng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (48) 2016 Coll (2014) Lê Quốc (2008) Vấn đề bất bình đẳng Giai đoạn 2000thu nhập tăng trưởng 2005, cấp xã, hồi kinh tế Mê-xi-cô qui, 2391 quan sát Hội Mối quan hệ tăng Giai đoạn 1996trưởng, nghèo đói bất 2004, OLS, 61 tỉnh bình đẳng Việt Nam thành Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người trung bình giai đoạn Tỷ lệ tăng trưởng GDP Phạm Ngọc Toàn Mối quan hệ tăng 2006-2010, 63 tỉnh Lơgarit GDP Hồng Thanh trưởng, nghèo đói bất thành, FEM bình đẳng Việt Nam Nghị (2012) Hoàng Thủy Yến Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng (2015) trưởng kinh tế Việt Nam Nguồn: Tổng hợp tác giả 2004-2010, liệu bảng 63 tỉnh/thành, FEM Logarit GDP Hệ số GINI thu nhập Hệ số GINI thu nhập bình phương Tỷ lệ chi tiêu Chính phủ GDP Tỷ lệ đầu tư GDP Logarit tỷ lệ sinh Logarit GDP bình quân đầu người Số năm học trung bình Vai trị luật pháp Biến giả Vùng: Bắc Trung Đông Nam Hệ số GINI chi tiêu Tỷ lệ hộ nghèo Số năm học trung bình dân số trưởng thành GDP bình quân đầu người Tỷ lệ trung bình đầu tư GDP Logarit tỷ lệ đầu tư/GDP, Logarit dân số độ tuổi lao động, Hệ số GINI thu nhập, Hệ số GINI thu nhập bình phương Tương tác GINI đầu tư Tương tác GINI giáo dục Hệ số GINI thu nhập, Hệ số GINI thu nhập bình phương, Logarit tỷ lệ đầu tư GDP, Logarit tỷ lệ lao động tổng số dân Tương tác GINI đầu tư 37 (+) (-) (+) (+) (-) (-) (+) (+) (+) (-) không không (-) (+) (+) (+) (+) (+) (-) (+) (+) (+) (+) (-) (+) (+) (-) TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ11 (2) 2016 38 Kết thực nghiệm tổng hợp Bảng cho thấy, hầu hết nghiên cứu sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người để đại diện cho tăng trưởng kinh tế hệ số GINI thu nhập để đại diện cho mức độ bất bình đẳng Một số đặc điểm khác địa phương trình độ học vấn, tỷ lệ hộ nghèo, lực lượng lao động, thành thị - nông thôn,… sử dụng biến kiểm sốt phân tích tác động bất bình đẳng tăng trưởng Cả ba nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng Việt Nam tổng hợp Bảng sử dụng liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam cấp tỉnh thành biến số chọn để đại diện cho bất bình đẳng giai đoạn nghiên cứu lại khác Nghiên cứu Lê Quốc Hội sử dụng GINI chi tiêu hai nghiên cứu lại sử dụng GINI thu nhập để đại diện cho bất bình đẳng Xét thời gian, Lê Quốc Hội nghiên cứu mối quan hệ giai đoạn 1996-2004, Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị nghiên cứu giai đoạn 2006-2010 cịn Hồng Thủy Yến nghiên cứu cho giai đoạn 2004-2010 Kết thực nghiệm ba nghiên cứu khác Lê Quốc Hội (2008) khơng tìm thấy mối quan hệ bất bình đẳng chi tiêu với tăng trưởng Trái lại nghiên cứu Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị (2012) Hoàng Thủy Yến (2015) cho thấy có mối quan hệ phi tuyến bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng Tuy nhiên, ngưỡng xác định chiều tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng nghiên cứu Hoàng Thủy Yến cao nghiên cứu Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị Trên sở lý luận thực nghiệm tổng hợp, biến sử dụng nghiên cứu để đánh giá tác động bất bình đẳng đến tăng trưởng giả thuyết liên quan xác định sau: Bảng Bảng tổng hợp biến, sở chọn biến dấu kỳ vọng mơ hình nghiên cứu Tên biến (ký hiệu) Mô tả biến (đơn vị tính) Cơ sở chọn biến Kỳ vọng dấu Giả thuyết Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh Giá trị Logarit Tổng sản tế (LnGDPpcit)5 phẩm quốc nội bình quân đầu người tỉnh i thời điểm t, theo giá cố định 1994 Wanyagathi (2006) Các biến độc lập: Bất bình đẳng (G_inc/expit) Hệ số GINI theo Thu nhập/Chi tiêu tỉnh i thời điểm t (%) Ortega-Díaz (2003); Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị (2012); Hoàng Thủy Yến (2015) +/- Trong giới hạn định, bất bình đẳng tăng thúc đẩy tăng trưởng đến mức độ đó, bất bình đẳng tăng làm giảm tăng trưởng Bất bình đẳng bình phương (G_inc/expit)2 Bình phương Hệ số GINI theo thu nhập/chi tiêu tỉnh i thời điểm t (%) Phạm Ngọc Toàn Hoàng Thanh Nghị (2012); Hoàng Thủy Yến (2015) -/+ Có mối quan hệ phi tuyến bất bình đẳng tăng trưởng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 39 Cơ sở chọn biến Kỳ vọng dấu Trình độ học vấn Số năm học trung bình thành viên hộ từ (EDUit) 15 tuổi trở lên (năm) Digdowiseiso (2009); Coll (2014) + Trình độ học vấn có mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ nghèo (POVit) Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh i thời điểm t (%) Pede Cộng (2012), Lê Quốc Hội (2008) - Tỷ lệ hộ nghèo có quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Lực lượng động (LABit) lao Tỷ lệ lực lượng lao động tổng dân số tỉnh i thời điểm t (%) Digdowiseiso (2009) + Tỷ lệ lực lượng lao động có tác động chiều với tăng trưởng kinh tế Pede cộng (2012) + Mức độ thị hóa có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tên biến (ký hiệu) Đơ thị hóa (URBit) Mơ tả biến (đơn vị tính) Mức độ thị hóa tỉnh i thời điểm t (%) Giả thuyết Nguồn: Tổng hợp tác giả Cụ thể, tác động bất bình đẳng tăng trưởng phân tích dựa hai mơ hình nghiên cứu sau: Mơ hình 1: Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng LnGDPpcit = β1 + β2G_incit + G_incit2 + β3EDUit + β4POVit + β5LABit + β6URBit + µ Mơ hình 2: Tác động bất bình đẳng chi tiêu đến tăng trưởng LnGDPpcit = β1 + G_expit + G_exp2it + β3EDUit + β4POVit + β5LABit + β6URBit + µ Với: i tỉnh/thành phố; t thời gian (năm); µ sai số mơ hình Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu từ Tổng cục Thống kê (TCTK), Niên giám Thống kê (NGTK) tỉnh/thành, Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) Kết VHLSS năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 2012 Trong trình xử lý liệu, hai tỉnh Hà Tây Thành phố Hà Nội (cũ) sát nhập vào năm 2007, nên tác giả hợp số liệu hai địa phương thành địa phương Hà Nội (mới) cho giai đoạn 2002 - 2012 Ngoài ra, số liệu năm 2002 ba địa phương Điện Biên, Đắc Nông Hậu Giang bị thiếu việc tách tỉnh6 nên tác giả thay giá trị trung bình giai đoạn 2004 - 2012 để xử lý giá trị thiếu mơ hình Như vậy, liệu bảng mơ hình có thời gian T = (năm) N = 63 (tỉnh/thành), tổng cộng có 378 quan sát Trong mơ hình có biến sử dụng liệu có sẵn từ Niên giám thống kê theo năm LnGDPpcit, LABit, POVitvà URBit Ba biến lại rút trích tính tốn từ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Thơng tin chi tiết biến trích lọc mơ tả sau: 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞTP.HCM–SỐ11 (2) 2016 Bảng Thông tin biến trích lọc Ký hiệu biến mơ hình Tên đề mục theo năm Tên biến G_inc Bất bình đẳng tính theo thu nhập G_exp Bất bình đẳng tính theo chi tiêu EDU Số năm học trung bình 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Tongcong Ho1 Ttchung Ho15 Ho13 M4b22t (t36) (thunhap) (thunhap) (thunhap) (thunhap) M4b3t M4b4t M2atn M4atn M4b21t M4dtn Tongcong (t37) M1c5 M2c1 M2c3 Ho1 (chitieu) M1ac5 M2c1 M2c6 Ttchung (chitieu) M1ac5 M2ac1 M2ac8 Ho15 M5a1ct (chitieu) M5a2ct M5b1ct M5b2ct M5b3ct M6c7 M7c23 M3ct M2act M1ac5 M2ac1 M2ac8 M1ac5 M2ac1 M2ac6 M5a1ct M5a2ct M5b1ct M5b2ct M5b3ct M5ct M6c7 M7c27 M3ct M2act M1ac5 M2ac1 M2ac6 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ VHLSS 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 2012 Tại Việt Nam, Tổng cục thống kê có cơng bố số liệu G_inc tỉnh thành tính tốn từ liệu VHLSS giai đoạn 2002-2012 Tuy nhiên, số liệu G_exp tỉnh thành thu thập từ khảo sát lại khơng cơng bố7 Bên cạnh đó, hệ số GINI theo thu nhập công bố không đồng với nhau8 Do đó, để đảm bảo tương thích so sánh tác động bất bình đẳng theo thu nhập theo chi tiêu nhóm tác giả sử dụng liệu thô từ kết khảo sát mức sống gia đình Việt Nam để tính tốn hệ số GINI theo thu nhập chi tiêu 63 tỉnh thành giai đoạn 2002-2012 Các hệ số GINI thu nhập (G_inc) chi tiêu (G_exp) tính trực tiếp website: http://www.wessa.net/co.wasp phương pháp tính GINI theo đường cong Lorenz dựa số liệu thu nhập chi tiêu hộ gia đình tỉnh thành9 Do liệu VHLSS không đại diện cho cấp tỉnh thành nên giá trị tuyệt đối mức độ tác động biến độc lập rút trích từ liệu (gồm G_inc, G_exp EDU) đến tăng trưởng hàm hồi qui khơng xác Đây hạn chế chủ yếu nghiên cứu Tuy nhiên, điều tránh khỏi đặc điểm phương pháp chọn mẫu khảo sát Vì vậy, viết tập trung tìm hiểu chiều tác động so sánh khác biệt bất bình đẳng theo thu nhập theo chi tiêu mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 11 (2) 2016 không vào phân tích mức độ tác động biến mơ hình Để xác định tác động yếu tố: bất bình đẳng, giáo dục, tỷ lệ nghèo, lao động thị hóa đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/thành, tác giả sử dụng phương pháp hồi qui liệu bảng cho ba mơ hình Pooled OLS (mơ hình hồi tuyến tính gộp), FEM (mơ hình tác động cố định) REM (mơ hình tác động ngẫu nhiên) Do đề tài sử dụng liệu bảng tỉnh thành có đặc điểm kinh tế xã hội khác nên liệu có tồn số giá trị nằm (outliers) Để khắc phục nhược điểm liệu, nhóm tác giả sử dụng tùy chọn robust thực hồi qui để giảm trọng số giá trị nằm cách xa đường hồi qui mà loại bỏ chúng (Bramati & Croux, 2007) Nghiên cứu sử dụng kiểm định F (F-test) Hausman (Hausman-test) để lựa chọn mơ hình pooled OLS, REM FEM Kết Kết tính tốn cho thấy, giá trị trung bình biến phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Độ lệch chuẩn biến nhỏ giá trị trung bình Độ lệch biến không lớn so với giá trị +/-1 ngoại trừ biến LAB URB Giá trị biến lệch phải, phù hợp thực tế giá trị biến lớn Các cặp biến mơ hình (ngoại trừ hai cặp biến G_inc G_inc2, G_exp G_exp2) có hệ số tương quan nhỏ 0,8 Biến G_exp G_inc có tương quan dương với LnGDPpc, nhiên G_exp có mức tương quan (0,4262) cao G_inc (0,2813) Tỷ lệ hộ nghèo (POV) biến có hệ số tương quan với tăng trưởng cao (0,6596) Hướng tác động biến với kỳ vọng, tỷ lệ nghèo (POV) tương quan nghịch chiều biến giáo dục (EDU), lao động (LAB) thị hóa (URB) tương quan thuận chiều với tăng trưởng Kết kiểm tra đa cộng tuyến cho thấy giá trị VIF biến nhỏ so với 10, khả đa cộng tuyến mơ hình thấp Các kiểm định F (F-test) Hausman (Hausman-test) cho thấy mơ hình tác động cố định (FEM) với tùy chọn robust cho kết hồi qui phù hợp Bảng Kết mơ hình hồi quy Biến độc lập Mơ hình - GINI thu nhập G_inc 0, 00618 G_inc Mơ hình - GINI chi tiêu 0, 00003 G_exp 0,05222*** G_exp2 -0,0004** EDU 0,18696*** 0,19417*** POV -0,03063*** -0,02840*** LAB 0,02560** 0,01564** URB 0,02012* 0,01558* Tung độ gốc -1,31914*** -1,76293*** Số quan sát 378 378 0,7805 0,8469 0,7770 0,8444 R R2_hiệu chỉnh Mức ý nghĩa thống kê: * p

Ngày đăng: 14/08/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w