1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ - THIÊN

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Đại Học Huế Trường Đại học Sư phạm ĐẶNG THÙY DUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ - THIÊN Ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9440217 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Huế, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm, Đại Học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn GS.TS Nguyễn Khanh Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp……vào hồi … … ngày … tháng… năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tài nguyên xem hạt nhân hoạt động du lịch (HĐDL), sở quan trọng để phát triển loại hình sản phẩm du lịch (SPDL) Đồng thời ngành kinh tế mở, xuyên địa phương, xuyên quốc gia Đánh giá điều kiện tự nhiên (ĐKTN) tài nguyên (TN) để phát triển du lịch (PTDL) việc làm cấp thiết để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đảm bảo cho PTDL bền vững tương lai Hướng Hố, ĐaKrơng, A Lưới Nam Đơng huyện miền núi nằm phía tây khu vực Trị - Thiên Cảnh quan khu vực có nhiều nét tương đồng như: hệ thảm thực vật đồi núi thấp, đa dạng sinh học (ĐDSH) cao vườn quốc gia (VQG) KBT thiên nhiên Đồng thời, có nhiều cảnh quan đẹp, đa dạng thác nước Tà Phuồng, thác Chênh Vênh, thác Mơ, thác A Nôr suối nước nóng Klu, suối nước nóng A Rồng Đây nơi cư trú tập trung cộng đồng dân tộc thiểu số đặc trưng vùng núi Bắc Trung Bộ Ngoài ra, khu vực miền núi Trị - Thiên có tương đồng truyền thống lịch sử q khứ - nhiều DTLS - văn hố có giá trị dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh Từ giao thoa, cộng hưởng tự nhiên đa dạng văn hố cộng đồng dân tộc người yếu tố lịch sử, tạo nên lợi so sánh lớn so với vùng lân cận khác Mặt khác, lãnh thổ nghiên cứu (NC) có vị trí tiếp giáp với Lào, điểm đầu tuyến hành lang kinh tế Đông Tây quan trọng nước kết nối bắc Thái Lan, Lào biển Đông đường thông qua cửa quốc tế Lao Bảo La Lay Đây tuyến Hành lang vừa có ý nghĩa phát triển kinh tế tổng hợp vừa có ý nghĩa giao lưu văn hóa nước, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) phía tây bảo vệ an ninh biên giới quốc gia Điều tạo nên lợi vị trí địa lý PTDL địa phương Tuy nhiên, việc đánh giá khai thác ĐKTN, tài nguyên phục vụ PTDL số hạn chế; tài nguyên du lịch (TNDL) thường đánh giá riêng lẻ, phục vụ cho mục đích cụ thể; mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng thể nhiều bất cập Nhằm liên kết có hiệu ĐKTN tài nguyên cho PTDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên, việc “Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ phát triển du lịch huyện miền núi khu vực Trị Thiên” ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu: đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhằm đề xuất định hướng giải pháp cho PTDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên - Nhiệm vụ: hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NC, đánh giá ĐKTN tài nguyên; phân vùng ĐLTN làm để hình thành quan điểm phương pháp đánh giá vận dụng luận án Thực phân vùng ĐLTN, đánh giá mức độ thuận lợi ĐKTN TNDL cho loại hình du lịch (LHDL) điểm du lịch (DL); trạng vấn đề ảnh hưởng đến PTDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên Đề xuất định hướng, giải pháp tổ chức lãnh thổ DL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên theo hướng liên kết PTDL Giới hạn nghiên cứu - Về lãnh thổ nghiên cứu: giới hạn lãnh thổ hành huyện Hướng Hóa, ĐaKrơng Quảng Trị; huyện A Lưới, Nam Đông Thừa Thiên Huế - Về thời gian: số liệu phục vụ cho NC lãnh thổ huyện miền núi khu vực Trị - Thiên luận án phân tích tự nhiên: sử dụng số liệu từ 1973 đến 2019; văn hoá, kinh tế - xã hội du lịch: số liệu từ giai đoạn 2010 đến năm 2019 có xem xét số liệu dự báo, định hướng đến năm 2030 - Nội dung nghiên cứu: luận án tiến hành phân vùng ĐLTN, phân loại sinh khí hậu (SKH) du lịch để đánh giá tổng hợp cho LHDL (DL thiên nhiên, DL văn hoá), 13 điểm DL lãnh thổ NC Định hướng khai thác tài nguyên tổ chức không gian lãnh thổ hợp lý sở kết đánh giá ĐKTN, TNDL Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: kết NC luận án góp phần hoàn thiện thêm phương pháp luận phương pháp NC đánh giá mức độ thuận lợi ĐKTN, TNDL mối quan hệ với tác động phát triển KT - XH biến đổi khí hậu (BĐKH) Luận án phát triển hướng tiếp cận quan điểm ĐLTN theo phương pháp phân vùng ĐLTN đánh giá mức độ thích nghi sinh thái - Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu trình bày luận án, đồ kết quả, định hướng, giải pháp luận khoa học tham khảo có giá trị cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà quy hoạch DL xây dựng định hướng chiến lược, tổ chức không gian PTDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên quy hoạch PTDL tổng thể phát triển KT - XH chung tỉnh Những đóng góp luận án - Thành lập đồ phân vùng ĐLTN, phân loại sinh khí hậu (SKH) huyện miền núi khu vực Trị - Thiên đồ đánh giá thành phần, đồ đánh giá tổng hợp ĐKTN, TN cho phát triển LHDL: DL thiên nhiên, DL văn hoá tỷ lệ 1:50.000 - Xác định mức độ thuận lợi phát triển LHDL, điểm DL dựa hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá ĐKTN TNDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên - Xây dựng định hướng, giải pháp khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên phù hợp với đặc trưng ĐKTN, TNDL, môi trường sinh thái điều kiện KT - XH, sở pháp lý (quy hoạch, chiến lược PTDL chung Việt Nam, Bắc Trung Bộ, tỉnh Trị - Thiên) liên quan đến lãnh thổ NC Luận điểm bảo vệ Luận điểm Các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên có ĐKTN, TNDL phong phú, đa dạng phân hoá, sở khai thác mạnh, phát triển lợi so sánh DL tiểu vùng khác lãnh thổ NC Luận điểm Các kết đánh giá mức độ thuận lợi ĐKTN, TN cho LHDL, điểm DL sở quan trọng để đề xuất định hướng không gian giải pháp PTDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên Cơ sở tài liệu - Nguồn từ số liệu thống kê, báo cáo, quy hoạch phát triển KT - XH, DL Bộ, Sở, Ban, Ngành: Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tổng cục DL; Sở Du lịch, Sở Văn hoá Thể thao, Sở Tài nguyên Môi trường; Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, UBND huyện Hướng Hố, ĐaKrơng, A Lưới, Nam Đông; Viện Nghiên cứu PTDL, Viện Điều tra quy hoạch phát triển rừng, Vụ Lữ hành du lịch, Vụ Khách sạn - Nguồn từ liệu đồ: đồ địa chất, địa hình, địa mạo, đồ thảm thực vật, đồ hành tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế tỉ lệ 1:200.000; đồ quy hoạch PTDL tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế tỉ lệ 1:50.000 - Nguồn từ cơng trình dự án, đề tài, báo cáo khoa học liên quan ĐKTN TNDL huyện miền núi khu vực Trị - Thiên - Các tài liệu thu thập, ghi chép từ lần thực địa đến khu vực NC tác giả Cấu trúc luận án Luận án có 161 trang, 15 đồ Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Trên giới NC lý luận du lịch đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho PTDL nhiều nhà nghiên cứu thực quy mơ khác Theo đó, khái niệm DL không ngừng mở rộng, củng cố thông qua hướng tiếp cận khác giải trí, thương mại hóa tối đa SPDL mà khơng ý đến mơi trường Điển hình tác giả NC lý luận DL R.Lanquar R.Holler (1992), R.Lanquar (1993), M.Morrison (1998), Michael M.Coltman (1991) Đến đầu thập kỉ 80 đến 90 kỉ XX xuất thuật ngữ LHDL thay thế, đáng ý bùng nổ trào lưu DL sinh thái - trọng yếu tố môi trường phát triển DL gần đời LHDL bền vững nhấn mạnh yếu tố bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm đảm bảo nhu cầu không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch cho tương lai Một số tác giả tiêu biểu như: Boo, Wood (1991), Allen (1993, F.Bidaut (2001), B.Debarbieux (2001) 1.1.2 Ở Việt Nam Sau năm 1986, thực công đổi đất nước, DL xác định ngành kinh tế quan trọng đóng góp lớn vào kinh tế quốc dân Nhiều tác giả NC sở lý luận DL như: Trần Đức Thanh (1999), Lê Huy Bá (2009), Phạm Trung Lương (1999, 2002), Đối với đánh giá đánh giá ĐKTN, tài nguyên giải pháp phát triển du lịch thực quy mô từ cấp tỉnh đến phạm vi nước Tiêu biểu tác giả Đặng Duy Lợi (1992), Trần Nghi (2007), Đỗ Trọng Dũng (2009), Đỗ Cẩm Thơ (2015) Các công trình NC có góc tiếp cận khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh Những nội dung lý luận DL, kinh nghiệm, giải pháp thực tế viết có ý nghĩa tham khảo định đến luận án 1.1.3 Ở huyện miền núi khu vực Trị - Thiên Đầu tiên phải kể đến số nhà nghiên cứu Lê Bá Thảo (1977,1998); Hoàng Đạo Thuý (1989); Thái Văn Trừng (1978, 1999); Vũ Tự Lập (1999) đưa lãnh thổ huyện miền núi khu vực Trị - Thiên vào phạm vi nghiên cứu chung hệ thống vùng Bắc Trung Bộ toàn quốc Ngồi ra, hướng nghiên cứu mang tính chất luận khoa học, liên kết vùng DL đề cập Chiến lược phát triển SPDL Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;… Trong NC đánh giá ĐKTN, tài nguyên giải pháp nhằm PTDL, hầu hết nhà khoa học ứng dụng công cụ đánh giá mức độ thuận lợi tổng thể tự nhiên cho điểm du lịch sau đề biện pháp cụ thể cho lãnh thổ NC Một số cơng trình khoa học thực theo hướng NC Lê Văn Tin (1999), Nguyễn Đức Vũ (2001), Trần Thị Tuyết Mai (2002), Hồ Kỳ Minh (2015), Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2015) 1.2 Tổng quan sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm du lịch - Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch - Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hố làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch - Điểm DL nơi có TNDL đầu tư, khai thác phục vụ khách DL - Khu du lịch khu vực có ưu tài nguyên du lịch, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Khu DL bao gồm khu DL cấp tỉnh khu DL quốc gia - Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng - Loại hình du lịch dựa tiêu chí khác mà LHDL phân chia thành nhiều loại khác Một số LHDL liên quan đến nội dung NC luận án, bao gồm: + Du lịch thiên nhiên LHDL đưa khách du lịch với thiên nhiên, thoả mãn nhu cầu hiểu biết lạ giới xung quanh Tuỳ thuộc vào HĐDL có liên quan đến thiên nhiên, phân chia thành nhiều loại khác như: DL nghỉ dưỡng, DL tham quan, DL mạo hiểm, + Du lịch văn hoá phát triển sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa nhân loại - Di sản văn hoá (DSVH) vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử (DTLS) văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - DSVH phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, lưu trữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác 1.2.2 Tài nguyên du lịch - Đặc trưng ĐKTN TNDL miền núi tính dễ tổn thương hệ sinh thái dễ bị phá huỷ, nhạy cảm cao với biến động khả phục hồi thấp sau bị tàn phá Việc khai thác TNDL chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện thời tiết, đồng thời số điểm du lịch nằm cách xa khu dân cư, tài ngun khó khai thác, khơng tập trung - Phân loại tài nguyên du lịch, gồm: (i) TNDL tự nhiên: vị trí địa lí tài nguyên vị thế; tài nguyên địa chất - địa hình - địa mạo; tài ngun khí hậu; tài nguyên nước; tài nguyên sinh vật (i) Tài nguyên du lịch văn hoá: DTLS - văn hoá; lễ hội truyền thống; nghề làng nghề truyền thống; đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 1.2.3 Liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch - Liên kết vùng, tiểu vùng DL khoảng khơng gian mà chủ thể DL tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng HĐDL ngành/lĩnh vực liên quan sở tự nguyện lợi ích chung bên tham gia 1.3 Quan điểm nghiên cứu: gồm có quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm phát triển bền vững, môi trường - sinh thái, quan điểm liên kết vùng, tiểu vùng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: chuỗi số liệu khí hậu trạm (trạm Khe Sanh, A Lưới, Nam Đông) từ 35 - 46 năm cho mục đích thành lập đồ SKH; số liệu trạng tài nguyên, trạng phát triển KT - XH, sở hạ tầng - sở vật chất (CSHT - CSVC) kỹ thuật, dân cư lao động, HĐDL từ phận có liên quan cho đánh giá ĐKTN, TNDL định hướng từ 2010 - 2019 có xem xét xu hướng PTDL đến 2030 1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế: tác giả tiến hành nhiều đợt NC thực địa từ năm 2016 - 2020 Các điểm DL tiềm điểm DL khai thác, tác giả chọn thực địa khoảng 35 điểm DL thuộc huyện miền núi khu vực Trị - Thiên Các giai đoạn thực địa trình thực luận án sau: giai đoạn 1: tiến hành khảo sát thực địa, nắm bắt tình hình PTDL thu thập thơng tin theo tiêu chí đánh giá địa bàn NC Giai đoạn 2: bổ sung, cập nhật thông tin khảo sát giai đoạn đầu Đây giai đoạn quan trọng, vừa để tác giả thu thập thêm thông tin cho tiêu chí đánh giá, vừa thời gian để tác giả kiểm chứng kết đánh giá thực tế Giai đoạn 3: sau có kết đánh giá, tiếp tục thực địa nhằm xác định lại thông tin cho kết NC giai đoạn đầu, đặc biệt với trường hợp diện nghi vấn 1.4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: thơng qua hình thức trao đổi kinh nghiệm, tác giả xin ý kiến số nhà khoa học thuộc Viện khoa học, trường Đại học Việt Nam Tiếp xúc, trao đổi với cán quản lý, người dân địa phương điểm khảo sát thực địa 1.4.4 Phương pháp đồ GIS: tác giả sử dụng đồ thành phần đồ hành chính, địa chất, địa hình, thảm thực vật, để khai thác thông tin, xác định phạm vi, vạch tuyến khảo sát Sử dụng cơng nghệ GIS để phân tích, đánh giá thành lập đồ kết đồ phân vùng ĐLTN, nhiệt độ, lượng mưa, phân loại SKH, đồ phân bố TNDL (tự nhiên, văn hố), đồ đánh giá, định hướng thơng qua phần mềm Arc GIS Mapinfo 1.4.5 Phương pháp SWOT Phương pháp vận dụng phân tích yếu tố bên bên PTDL huyện miền núi khu vực Trị Thiên nhằm xác định điểm mạnh - điểm yếu/cơ hội - thách thức Đây sở quan trọng để đề xuất định hướng, giải pháp khai thác hiệu quả, đẩy mạnh mô hình LKV, tiểu vùng phát triển du lịch 1.4.6 Phương pháp phân vùng ĐLTN - Phân vùng ĐLTN sở khoa học tảng nghiên cứu PTDL Từ tìm mức độ đa dạng đặc trưng tài nguyên du lịch tương ứng đơn vị vùng Đồng thời, đơn vị phân vùng sở cho đánh giá TNDL xác lập quy hoạch, định hướng mang tính chiến lược PTDL - Các phương pháp lựa chọn phân vùng ĐLTN cần lựa chọn dựa hướng phân vùng chủ đạo, phù hợp với nguyên tắc phân vùng phải phổ biến khẳng định mặt khoa học, thực tiễn Theo đó, phương pháp phân vùng ĐLTN luận án sử dụng bao gồm: + Phương pháp phân vùng theo nhân tố trội: nhiều tác giả sử dụng F.N Mincov, phân chia đới theo lớp phủ thực vật - thổ nhưỡng khí hậu, V.I Prokaev chọn tương quan nhiệt - ẩm làm nhân tố chủ đạo đặc điểm thạch học địa mạo, + Phương pháp phân tích tổng hợp thành phần cấu tạo: phải tính đến tất hợp phần tạo nên địa tổng thể, xem xét vai trị nhân tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển phân hoá địa tổng thể Trên giới có nhà nghiên cứu phương pháp Ixatsenko, Mincov, A.E.Phedina; Việt Nam có Nguyễn Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh Tổ phân vùng ĐLTN + Phương pháp địa lí so sánh: giúp làm sáng tỏ điểm giống khác thể tổng hợp thành phần tự nhiên Đây sở đưa tiêu khoa học thích hợp cho cấp phân vùng theo mục đích NC - Dựa vào đặc điểm phân hoá ĐLTN lãnh thổ NC, tác giả kế thừa phân vùng ĐLTN Phạm Hồng Hải cộng (1997) Theo đó, coi toàn lãnh thổ Quảng Trị Thừa Thiên Huế vùng, cấp vùng cấp bổ trợ "á vùng" cấp "tiểu vùng" 1.4.7 Phương pháp đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNDL cho PTDL - Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ du lịch nhằm xác định mức độ thuận lợi (tốt, trung bình, kém) điều kiện tự nhiên tài nguyên toàn hoạt động du lịch nói chung hay loại hình du lịch, lĩnh vực hoạt động cụ thể phục vụ du lịch nói riêng Đối với luận án, sử dụng phương pháp xác định mức độ thuận lợi ĐKTN TNDL cho PTDL - Xác định tiêu chí đánh giá + Đối với đánh giá tổng hợp cho số LHDL: tiêu chí tự nhiên, gồm có thắng cảnh (sự tương phản địa hình - thủy văn - sinh + Topographic: very advantageous: hill topography with more than types valuable for tourism development; average slope < 80 Advantageous: hill, low mountain topography with more than types valuable for tourism development; the slope is from 80 - 150 Quite advantageous: low - mountain, medium - mountain topography with less than types valuable for tourism development; the slope over 150 - 250 Less advantageous: low - mountain, medium - mountain topography with only type valuable for tourism development; the slope > 250 + Biological: very advantageous: closed, evergreen broad - leaved jungles which include have national parks or from - natural protected areas; there are the presence of more than endemic and rare organisms Advantageous: closed, evergreen broad-leaved jungles which include natural protected area; there are the presence of from endemic and rare organisms Quite advantageous: closed, evergreen broad - leaved jungles; natural bamboo forest, mixed forest; there are the presence of from - endemic and rare organisms Less advantageous: the agricultural vegetation; shrubland; degraded forests and bare soil and rock; there is no presence of endemic and rare species + Bio-climate condition: very advantageous: type IIIA2a, IIB1b account for over 50% of the area Advantageous: the type IB1b accounts for over 50% of the area Quite advantageous: the type IVA3a, IIA1a account for over 50% of the area Less advantageous: type IA1a accounts for over 50% of the area The factors with influence, the important role of the criteria are ranked in the following order: (1) natural scene: (2) topographic, (3) biological, (4) bio - climate condition The important level of the factors are determined by setting up a pairwise comparison triangle matrix - Cultural tourism: determine criteria, level, score and weight of each criteria in the evaluation + The tangible heritage: very advantageous: the density of historical and cultural relics is high with at least over national-ranked relics or special national - ranked relics Advantageous: the density of historical and cultural relics is hight with less than national-ranked relics Quite 18 advantageous: the density of historical and cultural relics is low, only relics ranked at the provincial level Less advantageous: the density of historical and cultural relics is sparse, with no ranked heritage + The intangible heritage: very advantageous: Intangible cultural heritages are distinctive, unique and diverse in forms, including national rated relic or having meaningful inter-regional significance Advantageous: Intangible cultural heritages are distinctive, unique and diverse in forms, including meaningful inter-regional significance Quite advantageous: Intangible cultural heritages are diverse in forms, including meaningful inter-regional significance Less advantageous: there is only cultural heritage with local significance (village, hamlet) + Bio - climate condition: experts opinion, the results of assessment of Bio - climate conditions of the natural tourism type can be used to evaluate cultural tourism The factors with influence, the importance of the criteria are ranked in the following order: (1) the intangible cultural heritage, (2) the tangible cultural heritage, (3) bio - climate condition - The results of assessment of the advantage level for tourism types on each sub-regions, small regions Each type of tourism is evaluated and scored based on the defined criteria The total point is determined by the formula (CTa), and ranked in levels by the formula (CTb) The result is in tablea, this is the results from table 3.6, and 3.9 in the thesis) Tablea: the general evaluation of chosen types of tourism Small region A.1 A.2 A.3 A.4 A.5 B.1 B.2 B.3 Very Quite Ad Ad Ad Ad Type Nature Less Very Quite Ad Ad Ad Ad 19 Culture Less Very Quite Quite Ad Ad Ad Ad Ad Less Very Very Ad Ad Ad From the favorable outcome of each tourism type, marks and percentages are given over the total maximum score of each type in the small regions Based on the percentage of achieved score and the types of tourism, the criteria of evaluation are (Table 3.10): Table 3.10: The evaluation criteria of tourism types Score Type Very Ad Ad Quite Ad Less Ad Nature Culture % score 100 - 81% 61 - 80% 41 - 60% 25 - 40% The result is as follows: very advantageous: small regions A.2, A.5, B.2, B.3; advantageous: small region A.4; quite advantageous: small region: A.3; less advantageous: small regions A.1, B.1 in which, small region A.1 has both tourism types at the less advantageous level for tourism development because resource destinations are not on the concentrated distribution Simultaneously, exploitation capacity is very disficult as well (Figure 3.3) 20 Figure 3.3 Map of the general evaluation of chosen types of tourism in the research area 21 3.2 Synthetic evaluation according to tourism destinations - The basis of choosing tourism destinations: based on the potential of tourism resources, the concentration of resources, the conditions of tourism in linking regions and sub-regions effectively; the results of assessment of tourism resources and science for tourism associations have been implemented in this thesis The status of resources exploited in tourism destinations; The development orientation, the ability to exploit and combine all kinds of tourism resouce The selected destinations for evaluating included: Lao Bảo town; Hướng Việt - Tà Phuồng tourist destination; Hướng Phùng tourist destination; Rào Quán Lake - Voi Mẹp cave; Khe Sanh - Tân Hợp tourist destination; ĐaKrông tourist destination; Khe Luồi - Ba Lòng tourist destination; Tà Long tourist destination; Tà Rụt tourist destination; A Nôr - A Lưới town; A Roàng tourist destination; Hồng Hạ tourist destination; Mơ lake - Thượng Lộ tourist destination - Determine criteria, level, score and the weight of the factors + The attraction: very attractive: there are more than beautiful natural scenes; tangible and intangible heritages are diversife and abundant in forms and tourism resources have national value or are well known in the country; more than types of tourism Attractive: there are from - beautiful natural scenes; tangible and intangible cultural heritages are diverse and abundant in forms and tourism resources have national value or are well known in each province; more than from - types of tourism Quite attractive: from beautiful natural scenes; tourism resources have provincial level value; types of tourism Less attractive: monotonous landscape; types of tourism + Accessibility to the destination location: very near: distance of 50 - 100 km; can be reached by over popular vehicles; access time is less than hours Near: distance of 100 - 150km; can be reached by over popular vehicles; access time is less than hours Quite near: distance of 150 - 200 km; can be reached by over popular vehicles; access time is less than hours Far: distance of over 200 km; can be reached by 22 popular vehicle; access time is over hours - The stability of the destinations: very stable: No components or any natural parts are destroyed, or not substantially destroyed, the ability to restore the ecological balance is fast; the values of cultural heritages are well preserved, not destroyed by the natural environment and human, at least 50% of resource areas of the destination are invested, protected or planned Stable: 1-2 components or any natural parts are slightly destroyed, or not substantially destroyed, the ability to restore the ecological balance is quite fast; the values of cultural heritages are destroyed, but restored quite fast, more than 40% of resource areas of the destination are protected, built or planned Quite stable: 1-2 components or any natural parts are considerably destroyed, the ability to restore the ecological balance is fast with the support of the human; the values of cultural heritages are considerably destroyed, the ability to restore is slow, more than 30% of resource areas of the destination are invested, protected or planned; Less stable: 2-3 components or any natural parts are seriously destroyed, the ability to restore the ecological balance is slow with the support of the human; the values of cultural heritages are destroyed or lost, the ability of restore is bad + Working time: very long: more than 150 days of well implementing the tourism activities Long: from over 120 - 150 days of well implementing the tourism activities Quite long: from 90 - 120 days of well implementing the tourism activities Short: have less than 90 days of well implementing the tourism activities + Tourist capacity: very large: the capacity of over 300 people per day Large: the capacity of over 200-300 people per day Quite large: the capacity of 100-200 people per day Small: the capacity of less than 100 people per day The process and the result of general evaluation: applying the formula CTa and CTb, the evaluation is carried out with the representation of the marks and the average marks The result is as follows (table 3.16): Table 3.16 The evaluation of the advantage level of tourism destinations TT Criteria Weight S 23 A S T C Aver age Rate Destinations 0,33 0,27 0,20 0,13 0,07 Lao Bảo 4 4 3,67 Very Ad Hướng Việt - Tà Phuồng 4 3,25 Quite Ad Hướng Phùng 4 3,46 HRào Quán - Voi Mẹp 4 4 3,79 Very Ad Khe Sanh - Tân Hợp 4 4 3,8 Very Ad ĐaKrông 4 4 3,8 Very Ad Khe Luồi - Ba Lòng 4 3,0 Less Ad Tà Long 4 3,6 Ad Tà Rụt 3 4 3,3 Quite Ad 10 A Nôr - A Lưới 3 4 3,61 Very Ad 11 A Roàng 4 4 3,73 Very Ad 12 Hồng Hạ 4 3,47 13 Thác Mơ - Thượng Lộ 4 3 3,67 Very Ad Ad Ad Based on the result of average, there are levels for evaluating the advantage of tourism destination as followed: very advantageous: includes tourist destinations; advantageous: 3; quite advantageous: 2; less advantageous: only tourist destination Chapter THE DEVELOPMENT ORIENTATIONS AND THE SOLUTIONS FOR TOURISM DEVELOPMENT IN THE MOUNTAINS DISTRICTS 24 OF QUANG TRI AND THUA THIEN HUE PROVINCES 4.1 The basis of development orientation and proposing solution Basing on the result of evaluating the tourism resource (2 types of tourism and 13 tourism destinations); status of local tourism development, plan of the research area on tourism development and SWOT result, as well as the general orientation of tourism development of North Central region, and the provinces 4.2 The orientation of tourism development - The orientation of exploiting the natural and cultural tourism: intensifying research, assessment and classification of tourism resources; to exploit in parallel with the conservation, embellishment and enhancing of valuable relics, heritages and architectural works; continue to invest in infrastructure - technical facilities on the potential tourist destinations, and then other new resources such as amusement parks, sports - The orientation for developing tourism products: prioritizing the development of typical and prominent tourism products, including: the tourism products relating to historical - cultural relics: sightseeings, research of American war relics, including legendary Ho Chi Minh trail; relics on National road number cluster: Truong Son, Cam Lo, Khe Sanh, Ta Con Cemeteries and relics on the West Ho Chi Minh road in small regions A.2, B.2, B.3 Natural (ecological) tourism products associated with rivers and streams, landscape and environmental education in the nature park area, nature reserve in the small regions A.2, A.5 The tourism products associated with cultural characteristics of ethnic minority communities: Bru - Van Kieu ethnic groups in small regions B.1, B.2, A.2, A.3; Ta Oi in small regions B.3, A.4; learn about the culture of the Co Tu community in small region A.5 25 26 Figure 4.1 The map of orientation of tourism development in the research area - Development orientation according to tourist attractions: based on the results of assessment of the adverage of 13 tourist destinations and areas where resources are concentrated The orientation of the research territory to develop space followed: main tourism destinations including: Lao Bảo town, Rào Quán lake - Voi Mẹp cave, Khe Sanh Tân Hợp, ĐaKrông tourism destination, A Nor tourism destination - A Luoi town, A Roang, Thac Mo - Thuong Lo tourism destination - The orientation of development for tourism routes: on the basis of the distribution of resource places, the approached centers of visitors, the current state of the infrastructure - technical facilities and the role of the route development The system of tourism development routes in the mountainous districts of Quang Tri, Thua Thien Hue area are organized with tourism routes (7 intra-regional routes, external routes (figure 4.1) The author also gives other orientations such as: resource management and environmental protection, development of the infrastructure - technical facilities for tourism, human resource development and visitor market development 4.3 The solutions for tourism development 4.3.1 The solutions for rational exploitation of natural resources; develop prominent tourism products The solutions for rational exploitation of natural resources: tourism activities are influented directly by the resources, Therefore, exploitation of natural scenes, biological and hydrography resources must go parallel with its protection In addition, the local cultural tours are also very attractive to tourists Therefore, it is necessary to train ethnic minority communities (Ta Oi, Bru - Van Kieu, Co Tu) to directly tourism at the main tourist destinations that have been assessed - The effective solutions to develop the prominent tourism products: improving the quality of the tourism products should be focused; for facilities related products and services, convenience, hygiene and providing necessary needs for visitors should be paid more attention Investment in building, improving the quality of the infrastructure technical facilities, complementary tourism services (amusement and entertainment services in the center of Khe Sanh town, DaKrong destination, A Luoi, Khe Tre town; adventure, resort tourism, travel to 27 Laos) The purpose is to increase tourist attraction, increase revenue and prolong travel time in key community towns and tourist destinations In addition, it is necessary to classify the tourism customer markets in terms of psychology, needs, and age; mobilize all economic sectors to invest in building effective tourism products, especially in the agricultural sector such as planting typical highland flower fields, rice fields for tourists to visit it, which are to improve the efficiency of the socialization in tourism development 4.3.2 Efficient spatial data development solution - Effective exploitation of tourism types based on the diversity of resources: developing cultural tourism in small - regions A.2, B.2, B.3, it is necessary to determine the concentration level, superior cultural tourism resource; classification of culture resources to build thematic tourism types; connect in terms of space and time the cultural activities to increase exploitation time and reduce seasonality in tourism For nature tourism, it should be based on the uniqueness of resources in small regions A.2, A.5 The development of new and complementary tourist attractions must be parallel to the traditional ones in order to create unique products, increase the attractiveness, and the ability to attract tourists Especially the lines of visitors with high ability to pay, long stay New tourism festivals have potential in the research territory such as: MICE tourism, entertainment tourism, sports - adventure tourism, - Solutions to effectively exploit tourism routes and destinations through the form of linking regions and sub-regions: the enhancement of exploitation of tourist routes and destinations through the form of regional and sub-regional linkages region plays a very important role in tourism development in the research territory On the one hand, the participation in the network of tourist routes and destinations in the domestic and international will some what promote tourism development in the entire western region of the North Central VietNam in general and each province in particular On the other hand, it will also create the top atraction of tourism development for the socioeconomic development of the region and each locality However, in order to this, it requires the coordinated participation of many different departments as well as the implementation of synchronous 28 solutions in certain phases Within the scale of the research thesis, the author proposed a number of key solutions to effectively exploit tourism routes and sites in the research territory, including: raising awareness of linking regions and sub-regions in tourism development, and solutions to identify tourism destinations link direction according to tourism routes (built); links to promote tourism between localities - The solutions to protect the environment in sustainable tourism development: it is necessary to delineate areas to be protected, conserved, reserved for tourism development, and limit human impacts on the environment Specially, buildings and projects that are likely to affect the natural environment should be carefully considered A system of standard public toilets should be built to protect the environment, raise awareness of environmental protection and build a green tourism image Simultanesously, actions should be continued to develop resources for investigation, research and management of natural resources and the environment, and raise the community's sense of responsibility for the protection of natural resources and the environment through propaganda activities Some other solutions include: human resource development solution; solutions for promotion and market development CONCLUSIONS Research and evaluation of natural conditions, tourism resources is a general and highly applicable natural-geographic research direction that has been carried out by many scientists in the world as well as in Vietnam The mountainous districts of Quang Tri, Thua Thien Hue provinces has relatively great potential for tourism development, in which natural factors such as topography, bio - climate, hydrology (lakes, waterfalls, mineral springs), organisms (vegetation and 29 biodiversity)… are very important resources The thesis used the methods of zoning natural geographical regions and classification of bio - climates in the research area, which has identified sub-regions, small regions, based on the relative homogeneity of nature and types of bio-climate with the different characteristics The research area has many advantages to develop various tourism types based on the natural conditions, the diversity and the distinctiveness of its tourism resources With the characteristics, concentration of tourism resources, and types the research area have high potential to link tourism between the mountainous districts of Quang Tri, Thua Thien Hue area The results of assessment of tourism resources for types of tourism, 13 tourist destinations are the main scientific basis in building tourism development orientations in the research area LIST OF SCIENTIFIC WORKS PUBLISHED BY AUTHOR RELATED TO THE THESIS Dang Thuy Dung, Nguyen Hoang Son (2016) Assessment of bioclimatic resources for sustainable tourism development in the western mountainous areas of Quang Tri, Thua Thien Hue province, Conference Proceedings of National Geography IX/2016 Dang Thuy Dung, Nguyen Hoang Son (2017) Assessing the situation and proposing solutions for tourism development in 30 mountainous districts of Thua Thien Hue province, Journal of Scient No 7A/2017, Hue University Dang Thuy Dung, Nguyen Hoang Son (2018) Orientation to link and develop tourism products in mountainous districts of Quang Tri province, Conference Proceedings of National Geography X/2018 Dang Thuy Dung, Nguyen Hoang Son (2020) Orientation to develop tourism products in mountainous districts of Quang Tri, Thua Thien Hue provinces, Journal of Review of Regional Sustainable Development, Volume 10, No (June 2020), pp 113 - 126 31 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2016) Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững vùng đồi núi phía tây tỉnh Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ IX/2016 Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2017) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học số 7A/ 2017, Đại học Huế Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2018) Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch huyện miền núi tỉnh Quảng Trị, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ X/2018 Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2020) Định hướng liên kết phát triển sản phẩm du lịch huyện miền núi Trị - Thiên, Tạp chí nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng, Quyển 10, số (tháng - 2020), trang 113 - 126 32

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w