báo cáo thực hành quá trình và thiết bị truyền khối
Trang 1BÀI 1: ĐỘNG LỰC HỌC SẤY
1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không khí được đun nóng nhằm
Xác định đường cong sấy ´X =f ( τ ).
Xác định đường cong tốc độ sấy N= d ´X
F dτ=f ( ´X ).
Giá trị độ ẩm tới hạn ´X k, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K
2 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trang 4mức 600C(ph)2,5m/s)
Trang 5Hình 1: đồ thị đường cong sấy ´X-t ở mức v = 2 m/s
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 0.00
10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00
50_oC 60_oC
t(s)
Hình 2: đồ thị đường cong tốc độ sấy N- ´X ở mức v = 2 m/s
0 0.010.020.030.040.050.060.070.080.09 0.1 0.00
10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00
50_oC 60_oC
N
Trang 6Hình 3 đồ thị đường cong sấy ´X-t ở 60 0 C, v = 2,5 m/s
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0.00
20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
N ̅ -𝑋 ̅
60_oC
N
Trang 72.4 NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
2.4.1 Nhận xét đường công sấy và đường cong tốc độ sấy Giải thích.
Dựa vào đồ thị ở hình 1, 2, 3 và 4 ta nhận thấy :
Đường cong sấy thể hiện rằng độ ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian Tăng nhiệt
độ thì đường cong sấy sẽ được rút ngắn nghĩa là thời gian sấy ít hơn
Ở giai đoạn sấy đẳng tốc thì đường cong sấy có độ dốc lớn và giảm đều như một đường thẳng xiên Đến giai đoạn sấy giảm tốc thì đường thẳng xiên chuyển thành
đường thẳng nằm ngang và giảm chậm
Đường cong tốc độ sấy tỉ lệ nghịch với độ ẩm của vật liệu
2.4.2 Ở các chế độ sấy khác nhau thì thời gian sấy thay đổi như thế nào Giải thích.
Thời gian sấy ở các công đoạn sấy khác nhau thì khác nhau, khi thời gian sấy càng tăng thì độ ẩm của vật liệu càng giảm, nhiệt độ tăng thì thời gian sấy cũng giảm theo Thời gian sấy lý thuyết ngắn hơn thời gian sấy thực nghiệm
Thời gian sấy phụ thuộc vào nhiệt độ sấy là chủ yếu, nhiều hốn với tốc độ tác nhân sấy
2.4.3 Cho biết một số ứng dụng của quá trình sấy trong thực tế.
Quá trình sấy được sử dụng trong công nghiếp hóa học và thực phẩm
Dùng để sấy lượng ẩm trong các chất hóa học
Trong thực phẩm dùng để sấy khô các vật liệu, sấy thực phẩm, ngũ cốc, hoa quả
Trong sinh hoạt dùng để sấy khô quần áo ướt, đồ dùng ẩm
Trong công nghệ vi sinh dùng để sấy các vi khuẩn, mô, tế bào, mô
2.4.4 Nêu các sự cố có thể gặp phải trong quá trình vận hành và phương pháp khắc phục.
Cân và đọc số liệu không chính xác do khối lượng của vật liệu giảm trong suốt quá trình sấy
Thiết bị làm thí nghiệm có hỏng hóc dẫn đến sai số trong quá trình tiến hành thínghiệm
Trước quá trình sấy, vật liệu mang đi tẩm ướt không phải là vật liệu khô tuyệt đối Nên
Trang 8 Trong quá trình tính toán, khi tra đồ thị rất dể gây ra sai số Thay vì tra đồ thị thì ta nên
Trong đó: Gi : Khối lượng tại thời điểm i của vật liệu (ph)g)
G0: Khối lượng ban đầu của vật liệu (ph)g)
t i +1−t i Trong đó: ´X i , ´X i+1: Độ ẩm trước và sau của vật liệu (ph)%)
ti+1, ti: Thời gian sau và trước của hai lần cân liên tiếp (ph)h)
Độ ẩm cân bằng Xc: Dựa vào đường cong tốc độ sấy, từ điểm tốc độ sấy N=0 ta xác định được Xc(ph)500C, v = 2 m/s)= 5,95 %
Độ ẩm tới hạn quy ước: X´kqu=
´
X1
1,8+ ´X cb=72,62
1,8 +5,95=4,2857 %Thực nghiệm, ta xác định trên đường cong tốc độ sấy khi giai đoạn đẳng tốc kết thúc
Nhiệt độ bầu ướt trung bình: ´t ư=¿35,28oC
Nhiệt độ bầu khô trung bình: ´t k=45,5 oC
Áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ bầu ướt Pb: Tra trên giản đồ Ramzimin dựa vào nhiệt
độ bầu ướt và nhiệt độ bầu khô Pb = 37 (ph)mmHg)
Trang 9 Áp suất riêng phẩn của hơi nước Ph: Tra trên giản đồ Ramzimin dựa vào nhiệt độ bầu ướt và nhiệt độ bầu khô Ph = 30 (ph)mmHg)
Hệ số trao đổi ẩm αm có thể xác định bằng công thức thực nghiệm sau:
α m=0,04075 v2k(ph)kg/m2.h.mmHg)Trong đó: Vk: Vận tốc tác nhân sấy (ph)m/s) ; Vk = 2 (ph)m/s)
f: Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu f = F
-D: Chiều dài vật liệu (ph)0,3 m)-R: Chiều rộng vật liệu (ph)0,2 m)
Trang 10 K¿= N¿
´
X k− ´X c=
488,99846,2963−5,95=12,1208(ph)1/h)
Thời gian sấy đẳng tốc :τ1=´X1− ´X k
Trang 11 So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lí thuyết.
2 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Bảng 2 Kết quả tra số liệu
Trang 12Bảng 3 Tính cân bằng vật chất và năng lượng
stt Xv(ph)kg/kg) Xr(ph)kg/kg) Wqkg
L(ph)lt) (ph)kg/s) Q(ph)lt) (ph)kj/s)
L(ph)th) (ph)kg/s) Q(ph)th) (ph)kj/s)
0.0200 0.0250 0.0300 0.0350 0.0400 0.0450
LT TT
LT TT
Q (kj/s)
Trang 132.4 Nhận xét và bàn luận
2.4.1 So sánh sự biến đổi của lượng không khí khô sử dụng của quá trình sấy lý
thuyết và sấy thực tế
Dựa vào đồ thị hình 1 ta thấy :
Lượng không khí khô sử dụng trong quá trình sấy thực tế lớn hơn trong quá trình sấy
lý thuyết khá nhiều
2.4.2 Đánh giá sự khác nhau giữa nhiệt lượng cần gia nhiệt của quá trình sấy lý
thuyết và sấy thực tế
Dựa vào đồ thị hình 2 ta thấy:
Nhiệt lượng cần gia nhiệt của quá trình sấy thực tế lớn hơn của quá trình sấy lý thuyếtcũng khá nhiều
Nên lượng nhiệt cần sử dụng tỉ lệ với lượng không khí khô cần sử dụng
2.4.3 Đánh giá sự khác nhau về hàm nhiệt của không khí sau khi ra khỏi thiết bị của quá trình sấy lý thuyết và sấy thực tế, giải thích
Dựa vào bảng 2 kết quả tra số liệu ta thấy:
Trong quá trình sấy lý thuyết thì ta xem không có sự thay đổi nhiệt lượng nên H2=H1,
vì lượng nhiệt bổ sung bằng lượng nhiệt tổn thất
Trong quá trình sấy thực tế ta thấy kết quả sau khi tra cứu giản đồ ramzin thì H2 > H1
Do thao tác thực hiện: khi cho vật liệu vào sấy không cùng lúc…
Do thiết bị, nhiệt ở caloripher cung cấp không chỉ làm bốc hơi ẩm trong vật liệu mà
còn bị mất mát trong quá trình sấy
Do đầu dò nhiệt độ không chính xác
Trang 14 Vật liệu sấy không đồng nhất về hình khối, diện tích trao đổi nhiệt khác xa so với lý thuyết.
- Gđ, Gc lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi máy sấy, kg
- G0 lượng vật liệu trước khi có ẩm, kg
x v=0,124−0,084
0,124 =0,3226(
kg kghh)
´
x r=0,105−0,084
0,105 =0,2(
kg kghh)
X v , X r độ ẩm vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu khô tuyệtđối
X v= x đ 1−x đ=
0,32261−0,3226=0,4762(
Trang 15Sấy lí thuyết: LLT=
W
Y2−Y1 (ph)kgkkk/s)Trong đó: Y1,Y2 là hàm ẩm của không khí trước khi vào máy sấy (ph)sau khi qua
caloriphe sưởi) và sau khi ra khỏi máy sấy, kg/kgkkk
Trong đó: k là vận tốc dòng khí, m/s
f = 0.1 m2 là tiết diện phòng sấy, m2
= 1.189 kg/m3 là khối lượng riêng không khí khô ở 30oC
Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình sấy
Sấy lí thuyết: QLT = LLT.(ph)H2 – H0) = LLT.(ph)H1 – H0) kJ/s
Với số liệu thứ 1 ta có: QLT =-0,021.(ph)89 – 63,5) = -0,5355
Với số liệu 1 ta có: QTh = 0,26158.(ph)79,8 – 63,5) = 4,2638
Trang 16BÀI 3: CHƯNG GIÁN ĐOẠN KHÔNG HOÀN LƯU
1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát sự ảnh hưởng của sự biến đổi nồng độ sản phẩm đỉnh theo thời gian chưng cất
Khảo sát sự biến nồng độ sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy theo thời gian chưng cất
Khảo sát sự biến đổi năng lượng trong quá trình chưng
Trang 170.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
Trang 18Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của nồng độ sản phảm đáy theo nhiệt độ
0.15 0.16 0.17 0.18 0.19 0.2
0 0 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02
Nồng độ cồn của sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy giảm dần theo thời gian chưng
Nồng độ sản phẩm đỉnh giảm nhanh hơn nồng độ sản phẩm đáy do lượng sản phẩm đỉnh ít hơn đáy rất nhiều và tăng dần theo nhiệt độ dẫn đến nước bay hơi mỗi lúc một
nhiều nên nồng độ càng lúc càng giảm nhanh hơn
Trang 19 Khi muốn thu lượng sản phẩm lớn có nồng độ thấp theo mục đích sử dụng thì chưng với thời gian dài.
Khi muốn thu sản phẩm có thành phần cao thì thời gian chưng càng nhanh càng tốt
Theo đồ thị ta thấy được rằng sự giảm nồng độ càng lúc càng chậm lại vì lượng cấu
tử càng lúc càng ít
Hiệu suất làm việc của tháp thay đổi theo nhiệt độ, nhiệt độ càng cao thì lượng sản phẩm đỉnh càng nhiều, độ tinh khiết càng giảm làm cho hiệu suâts tháp giảm dần
Vận dụng của việc chưng gián đoạn:
Khi nhiệt độ sôi 2 cấu tử khác xa nhau
Sản phẩm không cần độ tinh khiết cao
Khi cần tách cấu tử lỏng ra khỏi các chất khó bay hơi
Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử
2.5 Phụ lục
Các công thức tính toán và số liệu tra cứu
Phần mol etylic nhập liệu
Phần khối lượng etylic nhập liệu
´
xF= x F M rượu
x F M rượu+(1−x F) M nước(
kmoletylic kmolhh )
Trang 20 Phần khối lượng rượu ở đỉnh
´
x D= x D M rượu
x D M rượu+(1−xD M nước)(
kg etylic kghh )
Vnuocconlai = Vbandau - Vlayra (ph)lít)
Vlayra = (ph)VFbandau -VD ) – Vruouconlai (ph)lít)
Vruouconlai = Vruoubandau - Vruoulayra (ph)lít)
Trang 21 Vruoulayra =V D %
100 .
V D
1000(l í t)
Tinh toán cân bằng năng lượng:
Cân bằng năng lượng thiết bị làm lạnh
Qng = ´D r D=0,0954.810920=158956,5 (J )
rD: nhiệt hóa hơi của sản phẩm đỉnh
Cân bằng nhiệt lượng toàn tháp
Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào:
QF = ´F C F T F=14,037.3857,03.25=1353529(J )Với CF =
Trang 220,013.97818
Trang 23BÀI 4 CHƯNG LIÊN TỤC
1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu
Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ dòng nhập liệu
Khảo sát ảnh hưởng vị trí dòng nhập liệu
Khảo sát ảnh hưởng chỉ số hồi lưu
2 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
VDl/h
vD
%V
Mâm
0,303
1,30
94,5
91,0
90,3
83,0
78,9
84,5
29,5
32,7
30,1
93,5
93,0
91,5
83,7
85,5
30,0
33,5
31,0
xDmol/mol
xwmol/mol
Trang 24-10-50 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
Trang 250 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 -10
-5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 -10
-5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
Trang 2639 40 41 42 43 44 45 46 0.2
0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55
Biến đổi R theo độ tinh khiết sản phẩm đỉnh
% D R
0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55
Biến đổi R theo lượng nhiệt cần sử dụng
Q R
2.4 Nhận xét và bàn luận
2.4.1 Dòng hoàn lưu
- Dòng hoàn lưu càng lớn thì độ tinh khiết của sản phẩm càng cao và giảm chiềucao của tháp Song lại thu được ít sản phẩm - Dòng hoàn lưu nhỏ thì độ tinh khiếtcủa sản phẩm kém hơn và tăng chiều cao của tháp và thu được nhiều sản phẩmđỉnh hơn
- Nhưng từ các đồ thị trên ta nhận thấy độ tinh khiết của sản phẩm giảm khi tăng
Trang 27 Điều này dễ hiểu vì tăng lưu lượng dòng hoàn lưu nghĩa là ta tăng thời gianchưng, tương tự như ta chưng nhiều lần vậy Lý thuyết về chưng cất cũng thừanhận sự gia tăng lưu lượng dòng hoàn lưu sẽ làm cho độ tinh khiết của sản phẩmtăng lên, tức là lưu lượng hoàn lưu càng lớn thì độ tinh khiết sản phẩm đỉnh thuđược càng lớn.
Tuy chưa thể khảo sát được ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu đến độ tinh
khiết của sản phẩm (ph)do yếu tố thời gian và kĩ thuật tay nghề của sinh viên) nhưng
ta có thể dự đoán được rằng vị trí mâm nhập liệu càng cao thì độ tinh khiết sản phẩm sẽ giảm Vì nhập liệu cao sẽ làm cho cấu tử nhẹ bay hơi bị dòng nhập liệu lôi cuốn lại nồi nhập liệu do đó lượng hơi bay lên sẽ ít hơn vị trí mâm thấp hơn
2.4.2 Nhiệt nồi đun theo chỉ số hoàn lưu
- Khi tăng chỉ số hoàn lưu thì nhiệt nồi đun tăng hoặc giảm Từ đây cho chúng tathấy kết quả thí nghiệm mang tính chất tương đối và kết quả không chính xác docác yếu tố khác nhau
2.5 Phụ lục
Công thức tính toán và tính mẫu
a) Chuyển đổi đơn vị
Trang 28 W1=25.728−8 933=16 795 (ph)mol/h)
x D1=40%.0,789/ 46 40%.0,789/ 46+(1−40 %).0,99823/18=0.171 (ph)mol/mol)
(ph)mol/mol)
Trang 29b) Cân bằng vật chất
Tính giá trị Rmin:
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1 0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1
xF y*F
Suất lượng sản phẩm đỉnh được tính theo công thức 4.3
Suất lượng sản phẩm đáy được tính theo công thức 4.6
Trang 30Đường làm việc phần cất: y=
R R+1 x+
x D R+1
đồ thị ta tìm được N1 = N2 = N3 = 2
Xác định chiều cao H: H = h.(ph)N – 1) = 5cm.(ph)2 – 1) = 5cm
c) Tính toán cân bằng năng lượng
Lưu lượng dòng giải nhiệt G: G = V.
G1 = 30,1.0,99823 = 30.047 kg/h
G2 = 31,0.0,99823 = 30.945 kg/h
G3 = 29,3.0,99823 = 29.248 kg/hNhiệt lượng cung cấp cho thiết bị gia nhiệt:
Qnl = GF.CF.(ph)tFr – tFv) + Qm = GF.CF.(ph)Tsôi – Tvào) + Qm = 5,676kg/h.3,168.(ph)89 – 30) + 0.07Qnl = 1060.826kJ/h (ph)=294.674W) + 0.07Qnl
Qnl = 316.854 W
Qm = 7% Qnl = 22.180 WNhiệt lượng thiết bị ngưng tụ: Qng = G.C.(ph)tr – tv) + Qm = G.C.(ph)T8 – T7) + Qm
Qng1 = 30,407.4,186.(ph)32.7 – 29.5) + Qm = 468.608kJ/h + Qm
= 130.169W + Qm = 152.349W
Qng2 = 30,945.4,186.(ph)33.5 – 31.0) + Qm = 323.839kJ/h + Qm
= 89.955W + Qm = 112.135W
Qng3 = 29,248.4,186.(ph)31.2 – 29.3) + Qm = 232.621kJ/h + Qm
= 64.617W + Qm = 86.797WNhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào: QF = GF.CF.tF = 5,676kg/h.3,168
(ph)30+273)
= 5448.415kJ/h = 1513.449WNhiệt lượng do dòng sản phẩm đáy mang ra: QW = GW.CW.tW = GW.CW.T2
QW1 = 6,335kg/h.3,974kJ/kg.K.(ph)91+273)K = 9164.204kJ/h = 2545.612 W
QW2 = 8,517kg/h.4,039kJ/kg.K.(ph)93.5+273)K= 12608.754kJ/h = 3502.432W
QW3 = 10.120kg/h.4,064kJ/kg.K.(ph)93+273)K = 15051.960kJ/h = 4181.100W
Trang 31 QD1 = 1,191kg/h.2,557kJ/kg.K.(ph)78.9+273)K = 1071.672kJ/h = 297.687 W
Q II
D
2
= 1,178kg/h.2,434kJ/kg.độ.(ph)85.5 – 83.7)/3.6 + 22.180W = 23.614 W
Q II
D3
= 1,099kg/h.2,353kJ/kg.độ.(ph)85.0 – 82.4)/3.6 + 22.180W = 24.048W
Q II
W2
= 8,517kg/h.4,039kJ/kg.K.(ph)93.0 – 91.5)/3.6 + 22.180W = 36.513W
Q II
W
3
= 10.120kg/h.4,064kJ/kg.K.(ph)92.4 – 91.9)/3.6 + 22.180W = 27.892W
Cân bằng nhiệt toàn tháp: QF + QK + QL0 = QD + QW + Qm + Qng
QK = QD + QW + Qm + Qng – QF – QL0QL0 = L0.rD = R.GD.rD = R G D [r C
2H5OH x+(1−x).r H
2O]+ QL01=0,303.1,191kg/h.(ph)900kJ/kg.0,345kg/kg + (ph)1-0,345)kg/kg.2256,354kJ/kg)
= 799.704kJ/h = 222.140W+ QL02 = 0,404.1,178kg/h.(ph)900kJ/kg 0,373kg/kg + (ph)1-0,373)kg/kg.2256,354kJ/kg)
= 833.053kJ/h = 231.403W+ QL03 = 0,505.1,099kg/h.(ph)900kJ/kg 0,393kg/kg + (ph)1-0,393)kg/kg.2256,354kJ/kg)
= 956.427kJ/h = 265.674W
QK1 = 297.687 + 2545.612 + 22.180 + 152.349 – 1513.449 – 82.253
= 1422.126W
QK2=284.097 + 3502.432 + 22.180 + 112.135 – 1513.449 – 231.403
= 2175.895W
Trang 32QK là nhiệt lượng cần cung cấp
Trang 33BÀI 5 : KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ CỘT CHÊM (THÁP ĐỆM)
Trang 34Bảng 2 kết quả thí nghiệm khi cột ướt
Trang 362.3 Đồ thị
Hình 1: đồ thị biến đổi áp suất theo lưu lượng khí cho cột khô
2 5 8 11 14 17 20
G
P
Hình 2: đồ thị biến đổi áp suất theo lưu lượng khí theo cột ướt
1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 2
4 6 8 10 12
200 (l/h) Linear (200 (l/h))
300 (l/h) Linear (300 (l/h))
400 (l/h) Linear (400 (l/h))
P
Trang 38Hình 3: đồ thị biến đổi hệ số ma sát cột khô theo chuẩn số Re
0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 750
1100 1450 1800 2150 2500 2850
Re fck
Hình 4: đồ thị biến đổi hệ só ma sát cột ướt theo chuẩn số Re
0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 0.14 0
500 1000 1500 2000 2500 3000
200 (l/h)
300 (l/h)
400 (l/h)
Re fcu
Trang 39Hình 5: đồ thị ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp pha khí
0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 0.14 0
500 1000 1500 2000 2500 3000
200 (l/h)
300 (l/h)
400 (l/h)
Refcu
2.4 Nhận xét và bàn luận
2.4.1 Ảnh hưởng của dòng khí và dòng lỏng lên độ giảm áp của cột, giải thích.
Dựa vào đồ thị hình 1 ta thấy:
Đối với cột khô: lưu lượng G tỉ lệ thuận với độ chênh lệch áp Khi lưulượng G tăng thì áp suất tăng nhẹ theo đường thẳng
Ảnh hưởng của dòng khí qua cột lên độ giảm áp của cột: ta thấy vận tốcdòng khí chuyển động tăng thì độ giảm áp tăng, nguyên nhân là do dòngkhí đi vào tháp đệm, dòng khí sẽ chuyển động trong các vật đệm Khi tanvận tốc dòng khí, chuyển động của dòng khí qua đệm nhanh hơn và hỗnloạn hơn Dòng khí sẽ chuyển từ chế độ quá độ sang chế độ xoáy, dẫnđến Re tăng làm hệ số ma sát tăng do đó dộ giảm áp tăng
nhân là do chất lỏng đi vào trong tháp sẽ chảy trong các khoảng trốngbên trong vật đệm Khoảng trống bị thu hẹp và diện tích bề mặt vật đệm
bị giảm Vận tốc dòng khí sẽ bị giảm xuống dẫn đến độ giảm áp giảm