2. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1 Kết quả thí nghiệm
2.4.3 Mục đích và cách sử dụng giản đồ f và Re.
• Khảo sát sự ảnh hưởng của hệ số ma sát đối với hệ số Re.
• Dựa vào giản đồ trong khi làm việc với tháp đệm, chúng ta có thể lựa chọn chế độ dòng chảy hợp lý, đối với dòng lỏng hay dòng khí để làm giảm hệ số ma sát trong tháp, từ đó có thể vận hành tháp đệm có hiệu suất mong muốn.
Một vài ứng dụng của mô hình trong thực tế:
Dùng trong các quy trình xử lý khí thải, hấp thụ khí, tách hỗn hợp nhiều cấu tử trong sản xuất Ure, tổng hợp H2SO4, NH3...
2.5 Phụ lục
Các công thức và tính mẫu
Lưu lượng: ,(kg/s.m2)
Trong đó: Q : Lưu lượng thể tích (l/ph). F: Diện tích tháp đệm (m2). ρ: Khối lượng riêng của nước.
Tra ở 30oC, bảng I.2: Khối lượng riêng của một số chất lỏng và dung dịch (với nước) thay đổi theo nhiệt độ, sổ tay quá trình thiết bị hóa chất tập 1, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2004. (995 kg/m3).
,(m2)
Trong đó: ɛ: Độ xốp của vật liệu đệm (0,67) d: Đường kính thiết bị (m)
• Tính giá trị logG
Từ giá trị G vừa tính được ta tính được giá trị logG. Chẳng hạn như logG1 = log0.942 = - 0,026
• Tính giá trị
Đổi đơn vị áp suất: 1mmHg = 133.322 Pa
Trong đó: ∆Pck là độ giảm áp pha khí Z = 1.6 là chiều cao phần chêm, m
, Pa/m
Vậy ta có: Pa/m
• Áp suất: 1cmH2O = 98,1Pa 0,2cmH2O = 19,62pa • Hệ số Reynold: = 0,059.0,942 = 0.056
Trong đó: a: Diện tích bề mặt riêng của vật liệu đệm ,(m2/m3) μ: Độ nhớt của không khí ,(kg/m.s).
Tra ở 30oC, bảng I.114: Độ nhớt của không khí phụ thuộc nhiệt độ và áp suất, sổ tay quá trình thiết bị hóa chất tâp 1, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2004. (1883.10- 8 N.s/m2.)
Hệ số ma sát: • Đối với cột khô:
Reck < 50
• Đối với cột ướt:
L = 200 (l/h)
L = 300 (l/h):
L = 400 (l/h):
Tính toán điểm lụt cột ướt
• Tính tương tự như đối với cột khô nên ta áp dụng công thức 5.4
L = 200 (l/h): L = 300 (l/h):