Đề bài Mở rộng phạm vi bảo hộ đối tượng SHTT theo Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2022 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, các nước có xu hưởng hợp tác ngày càng sâu, r[.]
Đề bài: Mở rộng phạm vi bảo hộ đối tượng SHTT theo Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2022 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ, nước có xu hưởng hợp tác ngày sâu, rộng, chặt chẽ tất lĩnh vực, hình thức hợp tác ngày đa dạng hiệu hợp tác song phương, đa phương Khu vực mậu dịch tự Hiệp định thương mại tự hệ đời ngày nhiều thực cam kết mức độ sâu hơn, đa dạng hơn, minh bạch Ngày 12/11/2018, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thông qua Nghị số 72/2018/QH14 phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện liên quan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) vừa thông qua ngày 30/6/2019 với Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định tiêu chuẩn cao, cam kết toàn diện, chặt chẽ từ trước đến mà Việt Nam tham gia Đây bước tiến quan trọng trình hội nhập quốc tế Việt Nam, tạo thuận lợi lớn để Việt Nam có hội chủ động thay đổi rào cản, thúc đẩy hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Tuy nhiên điều việc tham gia hiệp định tiêu chuẩn cao tạo thách thức có pháp luật sở hữu trí tuệ địi hỏi mức độ tiêu chuẩn cao cam kết chặt chẽ Để thực cam kết tham gia Hiệp định trên, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có nhiều sửa đổi, bổ sung Một vấn đề mở rộng phạm vi bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 B NỘI DUNG Luật Sở hữu trí tuệ ban hành năm 2005, có hiệu lực năm 2006 Đến nay, Luật qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2009, 2019 2022; nội dung sửa đổi, bổ sung năm 2022 thức có hiệu lực từ 01 tháng tháng 01 năm 2023 Trong đó, có số nội dung đáng ý liên quan đến mở rộng phạm vi bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ I Mở rộng phạm vi bảo hộ với nhãn hiệu 1.1 Âm đưa vào đối tượng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Để luật hóa cam kết Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhãn hiệu thực lộ trình theo Nghị số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện liên quan, khoản Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi sau: “Nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc dấu hiệu âm thể dạng đồ họa” Lần dấu hiệu “khơng nhìn thấy” chấp nhận bảo hộ làm nhãn hiệu Việt Nam Nội dung sửa đồi nhằm đảm bảo “thi hành đầy đủ nghiêm túc cam kết quốc tế Việt Nam bảo hộ SHTT q trình hội nhập” Theo đó, Khoản I, Điều 72 Luật SHTT sửa thành: “Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; dấu hiệu âm thể dược dạng đồ họa.” Để đáp ứng CPTPP, cần khơng coi "dấu hiệu nhìn thấy được" Khoản Điều 72 Luật SHTT điều kiện tiên c ho trường hợp không từ chối âm âm (mà phải từ chối sở không đáp ứng điều kiện đăng ký làm nhãn hiệu) coi đáp ứng nghĩa vụ CPTPP Tuy nhiên, Luật SHTT sửa đổi giới hạn hình thức thể dấu hiệu âm thành phải dạng đồ họa chấp nhận bảo hộ làm nhãn hiệu Do việc bảo hộ nhãn hiệu âm vấn đề mới, chưa có thực tiễn Việt Nam nên cần thiết phải có chuẩn bị kỹ lưỡng sở vật chất nhân lực phục vụ cho việc thẩm định cần có thời gian vận hành thực tiễn, từ rút kinh nghiệm sách bảo hộ phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam Trong q trình nghiên cứu sửa đổi luật, có số quan điểm khác vấn để bảo hộ nhãn hiệu âm như: Về dạng dấu hiệu âm thanh: (i) cho phép đăng ký dấu hiệu âm (miễn nghe thấy dược); (ii) cho phép dăng ký số âm dịnh mả âm tái tạo cách xác, rõ ràng (thơng qua hình thức thể đồ họa dạng khuông nhạc, lời hát v.v.) đăng ký làm nhãn hiệu, cịn âm khác từ tự nhiên tiếng chim hót, tiếng thú kêu, mưa rơi v.v hay tiếng động khác đời sống tiếng động cơ, tiếng cọ xát vật v.v mà khó có khả tái tạo xác định cách xác tạm thời chưa cho phép Về hình thức thể dấu hiệu âm kết hợp với dấu hiệu khác: (i) cho phép riêng đấu hiệu âm đăng ký làm nhãn hiệu (và gọi tên nhãn hiệu âm thanh); (ii) coi âm dấu hiệu dấu hiệu khác, vi thể, kết hợp với dấu hiệu khác (tử, ngữ, hình ảnh v.v.) để tạo thành nhãn hiệu tổng hợp Do nhãn hiệu âm vấn đề mới, chưa có thực tiễn Việt Nam, đó, luật sửa đổi theo hướng quy định mức tối thiểu mặt đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội, thực cam kết quốc tế, mặt khác phù hợp với lực thẩm định việc chuẩn bị sở vật chất cho hoạt động thẩm định nhãn hiệu âm Vì vậy, nội dung liên quan đến điều kiện bảo hộ sửa đổi theo hưởng: giữ quy định hành với điều kiện "nhìn thấy được", mở rộng thêm trường hợp "dấu hiệu âm thể dạng đồ họa" để đảm bảo dấu hiệu "nhìn thấy được" áp dụng cho trường hợp để đảm bảo âm đăng ký làm nhãn hiệu mà khơng bị tử chối âm (khơng nhìn thấy được) Khái niệm "thể dạng đồ họa" cụ thể hóa Thơng tư Quy chế hướng dẫn thi hành dễ tùy giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhân lực, vật lực mà mở rộng hay thu hẹp loại âm đăng ký làm nhãn hiệu Để phục vụ việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, quy định đơn đăng ký nhãn hiệu sửa đổi tương ứng Điều 105 Luật SHTT, theo đó, với nhãn hiệu âm thanh, mẫu nhãn hiệu phải thể dạng tệp âm dạng đồ họa âm Như vậy, dấu hiệu âm bổ sung vào dấu hiệu mà pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cơng nhận nhãn hiệu Điều hoàn toàn phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển chung giới Một yêu cầu quan trọng Hiệp định CPTPP thành viên phải không từ chối việc đăng ký nhãn hiệu âm Thực tế cho thấy, với phát triển tối ưu khoa học - công nghệ nhu cầu xã hội, dấu hiệu âm thực tế đời với nội dung đa dạng, phong phú, đảm nhận chức giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Tức là, dấu hiệu âm đáp ứng chức nhãn hiệu Nhãn hiệu âm ghi nhận văn pháp luật Việt Nam nhiều nước giới bảo hộ dấu hiệu với khái niệm nhãn hiệu phi truyền thống Một số quốc gia Hoa Kỳ, Australia đưa nhiều quy trình thẩm định nhãn hiệu âm Pháp luật Liên minh Châu Âu xác định nhãn hiệu âm “nhãn hiệu thương mại bao gồm âm kết hợp âm thanh”, ghi nhận hai điều kiện với nhãn hiệu âm thanh, tính phân biệt tính phi chức Tính phân biệt tương tự cách đánh giá dấu hiệu truyền thống khác, nhiên, tính phi chức theo pháp luật Hoa Kỳ yêu cầu dấu hiệu khơng phải âm thơng thường khơng đảm nhận chức hàng hóa, dịch vụ khơng có q trình sản xuất, vận hành sản phẩm Tác giả cho rằng, việc quy định tính phi chức pháp luật quốc gia nhìn chung phù hợp, vì, nhãn hiệu “cái” để giúp người tiêu dùng phân biệt nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ, tồn chức hàng hóa, dịch vụ vơ hình chung tạo cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại, làm cho tính phân biệt khơng bảo đảm Việc ghi nhận hai điều kiện Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành khơng loại trừ nội dung này, Điều 73 quy định dấu hiệu không bảo hộ dạng nhãn hiệu Điều 74 đánh giá khả phân biệt dấu hiệu có đề cập loại trừ dấu hiệu làm tăng giá trị hàng hóa Tuy nhiên, nêu trên, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi ghi nhận khái niệm dấu hiệu, đó, dấu hiệu âm hiểu âm có “do đặc tính kỹ thuật hàng hóa bắt buộc phải có” Như vậy, “âm thanh” định hình âm từ sản phẩm mà loại trừ âm khác, âm khác không coi “dấu hiệu” theo Luật Sở hữu trí tuệ Việc bổ sung khái niệm dấu hiệu góp phần định hình “dấu hiệu” để xem xét nhãn hiệu, nhiên, dường có khác biệt định khái niệm với chất điều kiện bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống điển hình âm Do đó, tác giả cho rằng, cần có hướng dẫn cụ thể liên quan đến thẩm định, điều kiện bảo hộ dấu hiệu âm dạng nhãn hiệu Bên cạnh đó, đặc thù dấu hiệu âm người tiêu dùng cảm nhận thính giác, quảng cáo doanh nghiệp chương trình truyền hình hay đoạn nhạc xuất kênh thông tin đại chúng sử dụng để đăng ký nhãn hiệu hay không, người tiêu dùng “chưa coi âm quảng cáo dấu hiệu để dẫn nguồn gốc thương mại sản phẩm” mà cách thu hút ý người tiêu dùng Do đó, q trình thẩm định, quan chức cần thiết có lưu ý nội dung thay trọng lạ âm từ quảng cáo mang lại 1.2 Nhãn hiệu tiếng Sửa đổi quy định nhãn hiệu tiếng theo hướng thu hẹp phạm vi đối tượng xem xét lấy ý kiến đánh giá nhãn hiệu tiếng Từ quy định “là nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” thành “là nhãn hiệu phận công chúng có liên quan biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam” Việc xác định nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xem xét, đánh giá yếu tố xâm phạm, hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng (nếu việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng) coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Đồng thời, tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng quy định mang tính “mở” hơn, thay quy định trước phải xem xét, đánh giá tồn tiêu chí Điều 75 Luật nay, việc xem xét một, số tất tiêu chí II Mở rộng phạm vi bảo hộ với dẫn địa lý (“CDĐL”) Về khái niệm CDĐL Chỉ dẫn địa lý thuật ngữ pháp lý ghi nhận thức Điều 22.1 Hiệp định TRIPS với ý nghĩa “những dẫn hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tin đặc tính định chủ yếu xuất xử địa lý định", Luật SHTT Việt Nam quy định CDĐL "là dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể" khoản 22 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT sửa đổi khái niệm CDĐL sau “Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để nguồn gốc địa lý sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia cụ thể” Có thể nhận thấy rằng, việc sửa đổi không làm thay đổi nội hàm CDĐL, mà hai yếu tố quan trọng sản phẩm nguồn gốc địa lý sản phẩm ln song hành có phần tương đương với khái niệm Hiệp định TRIPS Mục đích việc sửa đổi nhằm đảm bảo phù hợp cách hành văn, rõ ràng mặt ngữ nghĩa khẳng định CDĐL dấu hiệu nguồn gốc địa lý sản phẩm không sản phẩm Về CDĐL đồng âm Việc bổ sung quy định nhằm hoàn thiện sách bảo hộ sử dụng CDĐL đồng âm Luật SHTT thể điều khoản sau: - Bổ sung khái niệm CDĐL đồng âm điểm a khoản 22 Điều Bổ sung diều kiện bảo hộ CDĐL đồng âm khoản Điều 79 Bổ sung quy định yêu cầu đơn đăng ký CDĐL trường hợp CDĐL đồng âm điểm khoản Điều 106 Cũng giống dẫn thương mại, tượng tồn dẫn thương mại giống hệt sử dụng để dẫn nguồn gốc sản phẩm sản xuất từ quốc gia, vùng lãnh thổ khác xảy Vấn đề xuất phát từ việc trùng tên gọi vùng, lãnh thổ quốc gia quốc gia khác Các CDĐL phát âm giống gắn cho sản phẩm tiêu thụ thị trường khiến nhiều người lo điều dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng xuất xử thực sản phẩm Bởi vậy, quy định bảo hộ CDĐL đồng âm Luật SHTT nêu cần thiết với xu phát triển, sản phẩm lưu thông rộng rãi Về sở pháp lý, pháp luật SHTT hành Việt Nam không đề cập đến thuật ngữ CDĐL đồng âm điều kiện riêng cho bảo hộ CDĐL đồng âm Trên sở quy định Điều 79 Luật SHTT diều kiện bảo hộ CDĐL trường hợp loại trừ không bảo hộ CDĐL quy định Điều 80 Luật SHTT, pháp luật không loại trừ việc bảo hộ đồng thời CDĐL đồng âm Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam khơng có quy định việc từ chối bảo hộ CDĐL nộp sau CDĐL đỏ có khả phân biệt với CDĐL nộp trước, có nghĩa hai CDĐL bảo hộ dẫn nguồn gốc địa lý không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang CDDL Ngồi ra, đặt bối cảnh kinh tế - xã hội ngày mà điều ước quốc tế Việt Nam gia nhập ký kết có đề cập đến CDĐL đồng âm có quy định riêng cho CDĐL đồng âm Hiệp định TRIPS vả gần Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có thỏa thuận cụ thể vấn đề liên quan đến bảo hộ CDĐL đồng âm Về thực tiễn thẩm định đơn đăng ký CDĐL Việt Nam, dù chưa có trường hợp CDĐL đồng âm bảo hộ, nhu cầu bảo hộ CDĐL đồng âm tương lai hồn tồn xảy Năm 2006, Việt Nam chấp nhận bảo hộ CDĐL “Pisco" Peru Năm 2011, Việt Nam công nhận “Pisco" Chile CDĐL theo định nghĩa Điều 22 Hiệp định TRIPs FTA Việt Nam Chile Đến nay, Chile chưa nộp đơn yêu cầu bảo hộ CDĐL “Pisco” Việt Nam nhiên không loại trừ khả xảy tương lai Ở Việt Nam có vùng lãnh thổ trùng tên huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình; khu vực Nam Bộ có đến 10 huyện chung tên gọi Châu Thành tỉnh An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Tây Ninh xuất hiện tượng đồng âm tương lai Bên cạnh đó, việc đặt điều kiện để bảo hộ CDĐL đồng âm nhằm giải xung đột xảy thực tế Cụ thể xung đột thường nảy sinh sản phẩm sử dụng CDĐL đồng âm đưa vào lưu thông củng thị trường, kênh tiêu thụ Chính vậy, cần có khái niệm đưa để hiểu thống “CDĐL đồng âm”, quy định chi tiết việc xử lý đơn đăng ký CDĐL đồng âm Việc pháp luật SHTT Việt Nam công nhận bổ sung quy định CDĐL đồng âm hợp lý cần thiết, tạo sở pháp lý đầy đủ cho bảo hộ phù hợp cho CDĐL đồng âm, qua thúc đẩy hoạt động đăng ký CDĐL hoạt động đầu tư, thương mại nước vào Việt Nam; tạo công nhà sản xuất; người tiêu dùng bảo đảm tiếp cận sản phẩm theo nguồn gốc địa lý III Mở rộng phạm vi bảo hộ với kiểu dáng công nghiệp Theo quy định khoản 13 Điều Luật SHTT năm 2005 thì: “Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này” Tuy nhiên, Luật SHTT năm 2022 mở rộng khái niệm kiểu dáng công nghiệp Cụ thể, theo quy định điểm b khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 thì:“Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm phận để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp, thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố nhìn thấy q trình khai thác cơng dụng sản phẩm sản phẩm phức hợp” Một điểm quan trọng Luật SHTT sửa đổi định nghĩa KDCN Theo đó, khoản 13 Điều sửa đổi thành KDCN “là hình dáng bên sản phẩm phận để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp, thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố nhìn thấy trình khai thác công dụng sản phẩm sản phẩm phức hợp” Luật SHTT sửa đổi không đưa định nghĩa thể sản phẩm phức hợp Tuy nhiên, sửa đổi nhằm mục đích cụ thể hóa quy định Điều 12.35 Hiệp định EVFTA, tham khảo khái niệm sản phẩm phức hợp Điều l(c) Hướng dẫn số 98/71/EC ngày 13/10/1998 bảo hộ kiểu dáng Nghị viện châu Âu Liên minh châu Âu, theo “sản phẩm phức hợp có nghĩa sản phẩm bao gồm nhiều thành phần thay thế, cho phép tháo rời lắp ráp lại sản phẩm đó" Các văn luật cần định nghĩa cách cụ thể khái niệm Mặc dù Luật SHTT sửa đổi đưa thêm khái niệm phận lắp ráp sản phẩm phức hợp vào định nghĩa KDCN, sửa đổi chất không làm thay đổi phạm vi đối tượng bảo hộ với danh nghĩa KDCN theo quy định pháp luật hành mả nhằm làm rõ đối tượng coi sản phẩm mang KDCN Theo điểm 33.2 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 /7/2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016 (từ gọi tắt Thông tư số 01), “sản phẩm hiểu đổ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện, phận dùng để lắp ráp, hợp thành sản phẩm đó, sản xuất phương pháp cơng nghiệp thủ cơng nghiệp, có kết cấu chức rõ ràng, lưu thông độc lập" Như vậy, theo quy định hành, sản phẩm mang 10 KDCN khơng bao gồm sản phẩm hồn chỉnh mà phận, linh kiện có khả lưu thông độc lập dùng để lắp ráp nên sản phẩm hồn chỉnh Có thể thấy định nghĩa KDCN tự thân khẳng định hệ thống bảo hộ KDCN Việt Nam hệ thống bảo hộ KDCN tổng thể mà bảo hộ KDCN riêng phần (là hệ thống bảo hộ KDCN mà đối tượng bảo hộ hình dáng bên ngồi phần khơng có khả lưu thơng độc lập hay nói cách khác phần khơng thể tách rời sản phẩm) Mặc dù định nghĩa không nhắc tới yếu tố “lưu thông độc lập” qua cách hiểu sản phẩm phức hợp sản phẩm bao gồm nhiều thành phần thay thế, cho phép tháo rời lắp ráp lại sản phẩm nhiều thành phần thay thế, cho phép tháo rời lắp ráp lại sản phẩm phận sản phẩm phức hợp phận dùng để “lắp ráp” nên sản phẩm phức hợp, khẳng định phận có khả lưu thơng độc lập sản phẩm nằm nội hàm định nghĩa Định nghĩa KDCN loại trừ bảo hộ KDCN đối tượng khơng nhìn thấy trình sử dụng Trước đây, Luật SHTT có quy định khoản Điều 64 việc loại trừ bảo hộ KDCN đối tượng Cụ thể hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm không bảo hộ với danh nghĩa KDCN Mặc dù vậy, Luật SHTT cũ khơng có quy định cụ thể trình sử dụng đối tượng bảo hộ phận sản phẩm phức hợp trình sử dụng đánh giá trình sử dụng người sử dụng phận cách độc lập đăng ký hay người sử dụng sản phẩm phức hợp Trong đó, Luật SHTT sửa đổi quy định cụ thể trình sử dụng q trình “khai thác cơng dụng sản phẩm sản phẩm phức hợp" Như vậy, đối tượng đăng ký phận sản phẩm phức hợp phải đánh giá khả nhìn thấy phận nảy trình sử dụng người sử dụng cuối sản phẩm phức hợp Đây 11 nội dung điểm 2(a) điểm Điều 12.35 Hiệp định EVFTA mà định nghĩa cụ thể hóa Tuy nhiên, văn Luật cẩn đưa quy định chi tiết nhằm hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định này, cần đặc biệt làm rõ nhìn thấy được, nhìn thấy phần đối tượng nhìn thấy phần trình sử dụng có phải nhìn thấy hay khơng C KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu phát triển khách quan quốc gia Không nằm ngồi xu đó, hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ theo hướng hội nhập với nước tổ chức quốc tế sở hữu trí tuệ Nhìn chung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành ngày tiến bộ, bước hoàn thiện để đáp ứng tiêu chuẩn tính đầy đủ hiệu quả, tương thích với chuẩn mực quốc tế tiếp thu quy định chung, có chọn lọc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện nước 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2006; Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019; Luật số 07/2022/QH15 ngày 16 tháng năm 2022 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ https://vneconomy.vn/nhung-diem-moi-cua-luat-so-huu-tri-tue-se-thuc-day- hoat-dong-doi-moi-sang-tao.htm, truy cập 18/6/2023; http://vietthink.vn/vi/tin-tu-vietthink.nd/nhung-diem-moi-lien-quan-den-bao- ho-sang-che-cua-luat-so-huu-tri-tue-sua-doi-bo-sung-nam-2022.html, truy cập 18/6/2023; 13 https://tapchitoaan.vn/thuc-thi-quy-dinh-moi-ve-nhan-hieu-theo-luat-sua-doi- bo-sung-mot-so-dieu-cua-luat-so-huu-tri-tue-nam-20227121.html, truy cập 18/6/2023 14