Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
868,16 KB
Nội dung
Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ ********** NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM – NHÌN TỪ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ GVHD: Ths TRỊNH ANH NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, năm 2006 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý MỤC LỤC TRANG BÌA MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 1.1 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1.1.1 Môi trường tự nhiên 1.1.2 Môi trường vó mô (kinh tế – xã hội) 1.1.3 Moâi trường sở hạ tầng 1.1.4 Môi trường pháp lý nước nhận đầu tư 1.1.5 Các yếu tố khác 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.3 PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Khái quát hình thành phát triển luật ĐTNN Việt Nam 1.3.1.1 Điều lệ Đầu tư năm 1977 1.3.1.2 Luật ĐTNN Việt Nam năm 1987 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 1.3.1.3 Luật ĐTNN Việt Nam năm 1996 12 1.3.2 Noäi dung luật ĐTNN Việt Nam năm1996 (sửa đổi bổ sung năm 2000) 16 1.3.2.1 Lónh vực địa bàn đầu tư 16 1.3.2.2 Hình thức đầu tư 17 1.3.2.3 Các biện pháp bảo đảm đầu tư 20 1.3.2.4 Quyền nghóa vụ doanh nghiệp FDI 22 1.3.2.5 Quản lý Nhà nước đầu tư nước 24 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ĐTNN TẠI VIỆT NAM 25 1.4.1 Tổng quan tình hình thu hút FDI Việt Nam năm qua 25 1.4.2 nh hưởng FDI đến công phát triển đất nước Việt Nam 26 1.4.2.1 Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế 26 1.4.2.2 Đầu tư trực tiếp nước với GDP 27 1.4.2.3 Đầu tư trực tiếp nước với giải việc làm 27 1.4.2.4 Đầu tư trực tiếp nước với xuất 28 1.4.2.5 Đầu tư trực tiếp nước với chuyển dịch cấu kinh tế 28 1.4.2.6 Đầu tư trực tiếp nước với chuyển giao công nghệ 29 1.4.2.7 Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế 30 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM – NHÌN TỪ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ 32 2.1 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ĐTNN TẠI VIEÄT NAM 32 2.1.1 Mặt tích cực 32 2.1.2 Mặt hạn chế 34 2.1.2.1 Luật ĐTNN thay đổi nhiều lần, không đồng 34 2.1.2.2 Một số quy định ban hành chậm, thiếu rõ ràng 34 2.1.2.3 Các văn ban hành sai thẩm quyền, vượt cấp phổ biến 35 2.1.2.4 Một số văn chưa phù hợp với cam kết quốc tế 36 2.2 ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG VỀ ĐTNN TẠI VIỆT NAM 37 2.2.1 Về hình thức đầu tư 37 2.2.2 Về đất đai 38 2.2.3 Về thuế 40 2.2.4 Veà lao ñoäng 42 2.2.5 Về ngân hàng 43 2.2.6 Về sở hữu trí tuệ 45 2.2.7 Veà thủ tục hành 45 2.2.8 Vấn đề thực thi pháp luật quan quản lý Nhà nước ÑTNN 47 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 2.2.9 Một số hạn chế khác 49 2.3 TÍNH CHƯA PHÙ HP VỀ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐTNN SO VỚI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ (HIỆP ÑÒNH BTA) 50 2.4 MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ (CHUNG) 52 2.4.1 Phạm vi quyền nhà đầu tư mở rộng 53 2.4.2 Xóa bỏ rào cản vốn quyền kiểm soát nước 53 2.4.3 Về lao động 54 2.4.4 Về thuế nhập 54 2.4.5 Về thương mại 54 2.4.6 Luật Đầu tư chung bổ sung thêm hình thức đầu tư gián tiếp 55 2.4.7 Về thủ tục đầu tư 55 2.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐTNN BẰNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 56 2.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 56 2.5.2 Kinh nghiệm Singapore 58 2.6 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 60 2.6.1 Về hình thức đầu tư 60 2.6.2 Về sách lao động 60 2.6.3 Về sách đất đai 61 2.6.4 Về sách tiền tệ quản lý ngoại hối 61 2.6.5 Về sách thuế 61 2.6.6 Về sở hữu trí tuệ 62 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 2.6.7 Về cải cách thủ tục hành 62 2.6.8 Về nâng cao lực thực thi pháp luật quan QLNN veà FDI 62 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước năm 2000 Luật Đầu tư (chung) ngày 29/11/20005 Bộ Luật lao động năm 1994 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động năm 2002 Luật Đất đai năm 2003 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 17/06/2003 Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao ngày 31/05/2001 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao ngày 24/03/2004 10 Nghị định số 24/2000/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam ngày 31/07/2000 11 Nghị định số 27/2003/NĐ – CP Chính phủ ngày 19/03/2003 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 24/2000/NĐ – CP Chính phủ ngày 31/07/2000 12 Nghị định số 38/2003/NĐ – CP Chính phủ ngày 15/04/2003 chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần 13 Nghị định 105/2003/NĐ _ CP ngày 17/09/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 14 Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ SÁCH THAM KHẢO Giáo trình Luật Kinh tế –Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân – năm 2003 Giáo trình Kinh tế đầu tư –Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Bộ môn Kinh tế đầu tư – Nhà xuất Thống kê – năm 2003 Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam – Bộ ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2005 TS Lê Thanh Bình – Kinh tế đối ngoại bối cảnh toàn cầu hoá – nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2002 PGS.PTS Mai Ngọc Cường (chủ biên) – Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2000 Ths Lê Minh Hoàn (chủ biên) – Tìm hiểu Đầu tư nước Việt Nam – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2004 Trần Xuân Lịch – Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm học Trung Quốc, Tập – Nhà xuất Giao thông vận tải – năm 2003 Ths.Nguyễn Văn Tuấn – Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam – Nhà xuất Tư pháp – năm 2005 Trần Xuân Tùng – Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2004 10 TS.Trương Đoàn Thể (chủ biên) – Hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hà Nội – Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – năm 2005 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 11 GS.TS.Võ Thu Thanh; TS.Ngô Thị Ngọc Huyền; Kỹ sư Nguyễn Cương – Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước – Nhà xuất Thống kê – năm 2004 12 GS.TS.Nguyễn Văn Thường; GS.TS.Nguyễn Kế Tuấn – Kinh tế Việt Nam năm 2004 vấn đề nỗi bật – Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Nhà xuất Lý luận Chính trị – năm 2005 BÁO, TẠP CHÍ Luật Đầu tư nước Việt Nam – Thông tin khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, viện nghiên cứu khoa học pháp lý – năm 1997 Một số khía cạnh pháp lý Hiệp định Thương mại Việt Mỹ – Thông tin khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, viện nghiên cứu khoa học pháp lý – T3 + 4/2002 Một số vấn đề Luật đầu tư Luật công ty nước ASEAN – Thông tin khoa học pháp lý – tháng 07/1999 Nghiên cứu Kinh tế: số 315 tháng 08/2004; số 322 tháng 03/2005; số 329 tháng 10/2005; số 330 tháng 11/2005 Nghiên cứu Lập pháp: số tháng 06/2003; số tháng 05/2004; số 10 tháng 10/2005 Tạp chí Cộng Sản: số tháng 04/2004; số 14 tháng 07/2004; số 24 tháng 12/2004; số 13 tháng 05/2003 Những vấn đề Kinh tế Thế giới: Số (106)/2005; số (107)/2005 Tạp chí Thương Mại: số 1+2 tháng 01/2005; số tháng 02/2005; số 20/2005 Tạp chí Tài Chính: tháng 09/2005 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 10 Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế – xã hội: số (07) Tháng 11/2005 11 Thông tin Tài Chính: số 17 (325) tháng 09/2005 12 Báo Dân chủ Pháp luật: tháng 06/2005 13 Kinh tế dự báo: số 01/2005; số 02/2005; số 03/2005 14 Phát triển kinh tế: tháng 02/2005 15 Báo Đầu tư: số tháng 09,10,11,12/2005 INTERNET Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn Bộ Ngoại giao: www.mofa.gov.vn Báo Đầu tư: www.vir.com.vn Báo Điện tử : www.vnn.vn; www.vneconomy.com.vn www.google.com SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 10 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý thành lập hay tổ chức theo pháp luật nước nhằm mục đích hoạt động (Khoản 2, Điều 1, Hiệp định BTA) Như vậy, quan niệm công ty theo BTA rộng Thứ ba, quy định Phụ lục H BTA liên quan đến MFN NT đặt cho hàng loạt vấn đề liên quan đến lập pháp cần nghiên cứu: - Mục 4.1(a) Phụ lục H quy định “ngay sau BTA có hiệu lực, công ty, công dân Hoa Kỳ phép góp vốn, tăng vốn tái đầu tư đồng tiền nào, kể đồng Việt Nam có nguồn gốc từ hoạt động hợp pháp Việt Nam” Trong đó, Điều 7, Khoản 1(a) Luật ĐTNN Việt Nam quy định “Bên nước góp vốn tiền Việt Nam, phải có nguồn gốc từ hoạt đồng đầu tư Việt Nam” từ hoạt động hợp pháp Việt Nam - Điều 2, Chương IV BTA yêu cầu dành chế độ đối xử quốc gia (NT) cho nhà đầu tư Hoa Kỳ việc thành lập (góp vốn) doanh nghiệp FDI, Điều Luật ĐTNN Việt Nam quy định khác cấu phần vốn góp bên Việt Nam phần vốn góp bên nước - Mục 4.1(c) Phụ lục H cho phép công dân công ty Hoa Kỳ mua không 30% cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước bị cổ phần hóa, Luật khuyến khích đầu tư nước cho nhà ĐTNN thường trú Việt Nam góp vốn, mua cổ phần với mức không 30% vốn điều lệ doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2003/QĐ – TTg ngày 11/03/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam theo hướng vấn đề bổ sung sửa đổi luật ĐTNN cho phù hợp SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 65 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý Thứ tư, Mục 4.1(b) Phụ lục H quy định sau năm kể từ Hiệp định BTA có hiệu lực, Việt Nam phải cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ thành lập doanh nghiệp FDI Hoa Kỳ Việt Nam phát hành trái phiếu công chúng Việt Nam Trong Luật ĐTNN Việt Nam, chưa cho phép nhà ĐTNN thành lập CTCP có vốn ĐTNN Luật cho thành lập doanh nghiệp FDI hình thức công ty TNHH không phát hành loại cổ phiếu, trái phiếu công chúng Việt Nam Tuy vậy, Chính phủ có bước thử nghiệm lónh vực cách ban hành Nghị định 38/2003/NĐ – CP ngày 15/04/2003 Chính phủ chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hình thức CTCP Thứ năm, Điều 12, 14 Luật ĐTNN Việt Nam quy định nguyên tắc “nhất trí” hoạt động Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh bãi bỏ quy định việc Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ doanh nghiệp liên doanh phải công dân Việt Nam Các quy định tồn pháp luật Việt Nam từ năm 1987 coi thích hợp tình hình thực tế Việt Nam giai đoạn đầu thời kỳ đổi Tuy nhiên, Mục 4.2 Phụ lục H quy định sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam phải bãi bỏ quy định Thứ sáu, Điều•32 Bộ Luật lao động Điều 25 Luật ĐTNN quy định tuyển người nước làm công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật quản lý mà Việt Nam chưa đáp ứng được, phải đào tào lao động Việt Nam thay Tuy nhiên, theo Điều _ Khoản _ Chương IV _ Hiệp định cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ thuê nhân viên quản lý cao công ty lảnh thổ mình, theo lựa chọn họ mà không phụ thuộc vào quốc tịch SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 66 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý 2.4 MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ (CHUNG)1 Luật Đầu tư chung xây dựng sở Luật Khuyến khích đầu tư nước Luật ĐTNN, với Luật Doanh nghiệp thống tạo mặt pháp lý chung cho nhà đầu tư, không phân biệt vốn từ ngân sách hay vốn từ tư nhân, đầu tư nước hay ĐTNN, trực tiếp hay gián tiếp, đầu tư vào Việt Nam hay từ Việt Nam nước So với luật hành, Luật đầu tư định nhiều điểm mới, thông thoáng hơn, tạo môi trường pháp lý tốt cho nhà đầu tư: 2.4.1 Phạm vi quyền nhà đầu tư mở rộng Cụ thể, họ tự lựa chọn hình thức, quy mô đầu tư, tiếp cận nguồn lực đầu tư, tự chuyển nhượng vốn, điều chỉnh dự án, tiếp cận nguồn thông tin cần thiết quyền khiếu nại tố cáo Ngoài ra, doanh nghiệp FDI kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm, không bị giới hạn phạm vi giấy phép đầu tư quy định Luật ĐTNN hành Đồng thời họ hưởng chế độ đăng ký kinh doanh giống doanh nghiệp tư nhân nước, nhờ việc thành lập trở nên đơn giản hơn, nhanh chi phí so với chế độ cấp phép đầu tư phức tạp, tùy tiện tốn Các doanh nghiệp FDI không bị giới hạn loại hình công ty TNHH mà tư lựa chọn hình thức doanh nghiệp phù hợp nhà đầu tư nước 2.4.2 Xóa bỏ rào cản vốn quyền kiểm soát nước Luật đầu tư chung khắc phục hạn chế liên quan đến vốn đầu tư dự án FDI như: xóa bỏ hạn chế hình thức góp vốn chủ ĐTNN, hạn chế tỷ lệ góp vốn tối thiểu nhà ĐTNN, hạn chế tỷ lệ vốn pháp định Được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 67 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý tổng vốn đầu tư, không cho phép giảm vốn pháp định suốt trình thực dự án, hạn chế quyền chuyển nhượng vốn, quy định hạn chế quyền kiểm soát trái với tinh thần Luật Doanh nghiệp nguyên tắc thống hội đồng quản trị định vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh bãi bỏ 2.4.3 Về lao động Theo pháp luật hành nhà ĐTNN phép tuyển lao động nước ngoài, với tỷ lệ không 3% số lao động có doanh nghiệp không nhiều 50 người Nhưng Luật Đầu tư chung cho phép nhà đầu tư quyền thuê lao động nước theo nhu cầu kinh doanh, thuê lao động nước làm việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia mà Việt Nam chưa đáp ứng Điều tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lao động nước lao động nước ngoài, tạo động lực cho lao động nước không ngừng nâng cao trình độ, khả kinh nghiệm để đáp ứng cao nhu cầu công việc Ngoài ra, nhà ĐTNN thành viên gia đình, chuyên gia lao động kỹ thuật người nước làm việc dự án đầu tư Việt Nam cấp thị thực xuất nhập cảnh nhiều lần, với thời hạn tối đa năm thay cho thời hạn 12 tháng quy định hành 2.4.4 Về thuế nhập Theo quy định Luật Đầu tư chung, nhà ĐTNN miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định số loại tài sản khác Trong đó, Luật Khuyến khích đầu tư nước áp dụng quy định dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư Luật Đầu tư chung mở rộng cho tất nhà đầu tư nước hưởng ưu đãi này, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, đầu tư nước hay nước SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 68 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý phù hợp với cam kết quốc tế tính tới tác động Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) 2.4.5 Về thương mại Luật đầu tư chung bổ sung điều khoản đảm bảo đầu tư liên quan tới thương mại, theo lộ trình mà Việt Nam cam kết điều ước quốc tế song phương đa phương Xóa bỏ việc áp dụng biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Cụ thể, thực hoạt động đầu tư, nhà đầu tư không bị bắt buộc phải thực biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại, bao gồm: Yêu cầu xuất khẩu, mua nguyên liệu, hàng hóa nước; Yêu cầu gắn hoạt động đầu tư với phát triển nguồn nguyên liệu chuyển giao công nghệ; Yêu cầu thực tỷ lệ nội địa hóa Các nhà đầu tư vào khả năng, nhu cầu thị trường để thực đầu tư, không bị ràng buộc yếu tố khác 2.4.6 Luật Đầu tư chung bổ sung thêm hình thức đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp thực thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ đầu tư hoạt động chứng khoán khác Đã góp phần vào việc thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn nhàn rỗi dân Thực tiễn phát triển mạnh hoạt động đầu tư gián tiếp thông qua thị trường tài Việt Nam thời gian qua minh chứng cho tính kịp thời phù hợp với việc đưa hình thức đầu tư gián tiếp vào phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư chung 2.4.7 Về thủ tục đầu tư Phân biệt thủ tục đăng ký kinh doanh thủ tục đầu tư nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực nhiều dự án khác mà không cần phải thành lập nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp đa dự án thay doanh nghiệp đơn dự án SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 69 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý Tóm lại, việc ban hành Luật Đầu tư chung đánh dấu bước ngoặc trong trình hoàn thiện môi trường pháp lý ĐTNN Việt Nam Hy vọng với việc thực thi Luật đầu tư chung thực tế, tạo bước đột phá mạnh cho việc thu hút tăng nhanh nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam kế hoạch năm (2006 – 2010) 2.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐTNN BẰNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 2.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc xem quốc gia thu hút vốn ĐTNN nhiều nhanh Châu Á Sự thành công thu hút vốn ĐTNN đóng góp tích cực vào phát triển nhanh kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc dẫn đầu giới, xuất tăng, dự trữ ngoại tệ lớn Điều chứng tỏ Trung Quốc có môi trường pháp lý thông thoáng cho hoạt động FDI Một số kinh nghiệm cho Việt Nam là: a Thứ nhất: đa dạng hóa hình thức thu hút vốn đầu tư Trung Quốc Luật Đầu tư chung cho ĐTNN mà quy định hình thức ĐTNN phù hợp thể chế hóa luật riêng rẽ nhằm mục đích giúp nhà ĐTNN lựa chọn cho hình thức đầu tư thích hợp Các hình thức đầu tư Trung Quốc là: - Thành lập liên doanh hợp tác (CJV) - Thành lập doanh nghiệp liên doanh (EJV) - Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước (WFOE) - Thành lập chi nhánh công ty nước Trung Quốc SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 70 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý - Thành lập công ty quản lý vốn, đa mục tiêu, đa dự án (holding Company) - Thành lập văn phòng đại diện (RO) - Tiến hành hợp đồng gia công lắp ráp Trung Quốc - Tham gia cổ phần công ty TNHH Trung Quốc – thông qua việc mua cổ phẩn doanh nghiệp phép phát hành cổ phiếu Trung Quốc (Joint Stock Limited Company) - Tham gia CTCP hữu hạn có vốn ĐTNN (Foreign Funded Joint Stock Company Limited) b Thứ hai, cho phép nhà ĐTNN linh động chuyển đổi hình thức đầu tư Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có hội tìm kiếm sửa đổi hình thức đầu tư phù hợp Tuy nhiên, Trung Quốc có quy định chặc chẽ việc chuyển đổi hình thức đầu tư để bên nước nước chủ nhà có lợi, song tạo điều kiện để quan quản lý vốn FDI giám sát tốt hoạt động FDI c Thứ ba, quy định thoáng chặc chẽ góp vốn FDI tiền Việc quản lý vốn góp phức tạp định giá xác định mức độ đại công nghệ Trung Quốc quy định thoáng việc góp vốn tiền dựa vào thỏa thuận bên nguyên tắc công hợp lý (fair and reasonable) hay xá c định bên thứ ba theo thỏa thuận bên để tính giá trị vốn góp nhà xưởng, trang thiết bị, nguyên vật liệu, quyền sở hữu công nghiệp, bí kỹ thuật Tuy nhiên, Trung Quốc lại hàng loạt yêu cầu khác phải đáp ứng để đảm bảo việc góp vốn thực đem lại lợi ích cho nước chủ nhà như: phải đảm bảo máy móc thực cần thiết cho kinh tế, có khả tăng suất lao động, khả tạo sản phẩm thiết yếu cho tiêu dùng nước SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 71 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý d Thứ tư, Trung Quốc cho phép dự án FDI phép chấp quyền sử dụng đất để vay vốn Việc chấp phải đăng ký với Sở địa quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tại Việt Nam, Luật ĐTNN sửa đổi bổ sung năm 2000, cho phép dư án FDI phép chấp quyền sử dụng đất để vay vốn e Thứ năm Tiến hành cải cách hành sâu rộng triết để theo hướng đơn giản vào tạo thuận lợi cho nhà ĐTNN mở rộng thẩm quyền cho địa phương để pháp huy nội lực, tính chủ động sáng tạo địa phương Địa phương định hay phê duyệt dự án đầu tư 30 triệu USD báo cáo cho trung ương biết Luật đầu tư sửa đổi Việt Nam năm 2000 có quy định phân cấp thoáng cho địa phương theo mô hình 2.5.2 Kinh nghiệm Singapore Singapore không ban hành Luật ĐTNN qua việc tận dụng vốn ĐTNN quốc sách biện pháp mở rộng đầu tư quốc tế Tùy theo giai đoạn khác mà Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn, từ có sách đầu tư thích hợp Trong thập niên 60, Singapore dùng biện pháp ưu đãi thuế để khuyến khích vào ngành chế biến, lắp ráp, sử dụng nhiều lao động Các nhà ĐTNN không bị hạn chế quy mô vốn đầu tư, tự chuyển vốn lợi nhuận nước Trong thập niên 70, khuyến khích đầu tư vào ngành chế tạo, sử dụng nhiều kỹ thuật vốn Từ thập niện 80, tập trung vào ngành mang tính thời đại, ngành kỹ thuật cao, sử dụng công nghệ đại, điện tử, máy tính, khí từ thập niên 90 tới nay, Singapore tập trung vào ngành thông tin, kỹ thuật đại SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 72 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý Trong giai đoạn thực công nghiệp hóa hướng xuất khẩu, Chính phủ tiến hành miễn giảm thuế dự án sản xuất hàng xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận xuất thấp, có 4%, doanh nghiệp không xuất phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đến 40%, miễn thuế nhập trang thiết bị, nguyên liệu hàng hóa mà Singapore chưa sản xuất Chính phủ Singapore quan tâm đến việc đào tạo cán nhân viên cấp, đào tạo nước gởi học kỹ thuật đại nước Nhờ đó, Singapore có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, tiếp thu nhanh nhẹn công nghệ tiên tiến từ nước để phục vụ cho công phát triển quốc gia Singapore cho phép tổ chức tài nước tham gia hoạt động kinh doanh ngoại tệ nhằm phát triển ngành dịch vụ tài chính, hỗ trợ thêm nguồn vốn cho phát triển kinh tế Ngoài ra, Singapore bổ sung số ưu đãi cho nhà ĐTNN “Chương trình hỗ trợ 100 triệu USD” Đối với dự án mủi nhọn cần phải đầu tư lớn sinh lãi chậm, thời gian miễn thuế 10 năm thay năm trước Các dự án có vốn đầu tư thấp sản lượng đạt chất lượng cao miễn thuế Nhìn chung, FDI khuyến khích Singapore, biện pháp quản lý sách khuyến khích đầu tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho hoạt động Từ kinh tế chủ yếu dựa buôn bán chuyển khẩu, thời gian ngắn vươn lên thành nước công nghiệp chế biến – chế tạo đại có hệ thống dịch vụ tài chính, thương mại, du lịch hấp dẫn Tóm lại, rút số kinh nghiệm quản lý Singapore là: SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 73 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý - Thứ nhất, xây dựng hệ thống quản lý toàn diện, đề nguyên tắc đạo cụ thể hoạt động đầu tư linh hoạt điều chỉnh theo thời kỳ phát triển đất nước, phù hợp với thực tiễn kinh tế - Thứ hai, sử dụng nhiều biện pháp ưu đãi tài để thu hút FDI thông qua sách miễn giảm thuế hỗ trợ nguồn vốn dịch vụ tài quốc tế hóa - Thứ ba, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực sở hạ tầng 2.6 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Hoàn thiện sách pháp luật FDI Việt Nam mang tính khách quan phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, Việt Nam ban hành Luật Đầu tư chung cho đầu tư nước ĐTNN Nhìn chung, Luật Đầu tư chung khắc phục cách số hạn chế, tồn nội dụng điều chỉnh pháp lý hoạt động ĐTNN Việt Nam: hình thức đầu tư, lao động, sách phân biệt đối xử đầu tư nước ĐTNN, Do đó, Luật Đầu tư chung phát sinh hiệu lực nguyên tắc hạn chế loại trừ Tuy nhiên, chờ đợi Luật Đầu tư chung có hiệu lực cần giải vấn đề trước mắt sau: 2.6.1 Về hình thức đầu tư Hiện sở pháp lý cho việc chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động hình thức CTCP xác lập từ năm 2003 1, nhiên Việt Nam thí điểm chuyển đổi 20 – 25 doanh nghiệp FDI sang Nghị định 38/2003/NĐ – CP Thông tư 08/2003/TTLT – BKH – BTC ngày 29/12/2003 hướng dẫn thực số quy định Nghị định 38 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 74 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý hình thức CTCP Do đó, tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cổ phẩn hóa doanh nghiệp FDI Ngoài ra, cần học tập kinh nghiệm thu hút FDI Trung Quốc cách đa dạng hóa hình thức đầu tư như: công ty hợp doanh, công ty quản lý vốn, 2.6.2 Về sách lao động Cần tập trung sửa đổi Nghị định số 105/2003/NĐ – CP ngày 17/09/2003 Chính phủ theo hướng mở rộng quy định số lượng lao động nước phép tuyển dụng Đồng thời, xem xét sửa đổi quy định Bộ luật lao động phù hợp với cam kết quốc tế thông lệ quốc tế tiến trình hội nhập 2.6.3 Về sách đất đai Tiếp tục rà soát xem xét lại giá cho thuê đất, miễn giảm tiền cho thuê đất số năm đầu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; giải dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt gây ách tắc việc triển khai dự án Giá đền bù giải phóng mặt phải hợp lý, không phân biệt đối xử với dự án FDI nước để tránh đẩy giá thuê đất thực tế lên cao Cần sớm chấm dứt chế doanh nghiệp Việt Nam góp vốn quyền sử dụng đất, chuyển sang thực chế độ Nhà nước cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp thuận lợi, nhanh chóng Cần sửa đổi Điều 26 Luật đất đai cho phù hợp với Điều 53 Luật ĐTNN hành, liên quan đến việc xử lý quyền sử dụng đất trường hợp giải thể phá sản doanh nghiệp FDI, 2.6.4 Về sách tiền tệ quản lý ngoại hối Nghiên cứu kinh tế số 330 – tháng 11/2005, Tr 42 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 75 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý Xây dựng, hoàn thiện quy định bảo đảm vay vốn, cầm cố, chấp, bảo lãnh để doanh nghiệp FDI vay vốn ngân hàng trong, nước tổ chức quốc tế, bước nới lỏng hạn chế áp dụng ngân hàng nước nhận tiền gởi tiền Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu giảm dần tỷ lệ kết nối ngoại tệ tiến tới xóa bỏ việc kết nối bắt buộc, bước thực mục tiêu tự hóa chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vãng lai 2.6.5 Về sách thuế Nghiên cứu giảm mức thuế thu nhập cá nhân người Việt Nam, có khuyến khích việc đào tạo, bổ nhiệm cán người Việt Nam nắm vị trí cao doanh nghiệp FDI Xây dựng sách thuế khuyến khích sản xuất phụ tùng, linh kiện, tiến tới xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ Hoàn thiện hệ thống thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, Giảm thuế suất thuế nhập số nguyên liệu quy định cao so với thuế nhập thành phẩm, 2.6.6 Về sở hữu trí tuệ Các quy định quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều bất cập cần có biện pháp khắc phục hợp lý Cần có chế tài thật nghiêm khắc trường hợp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, nâng cao hiệu cưỡng chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tòa án đào tạo đội ngũ cán hiểu biết lónh vực 2.6.7 Về cải cách thủ tục hành Thực mô hình cửa đầu mối quan cấp phép quan quản lý đầu tư từ trung ương đến địa phương, tăng cường phân cấp mạnh quản lý đầu tư đôi với việc tăng cường chế phối hợp, giám sát, SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 76 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý kiểm tra, giải kịp thời thủ tục đất đai, xuất nhập khẩu, hải quan tạo thuận lợi giảm chi phí cho hoạt động FDI, tạo bước chuyển biến thủ tục hành cụ thể như: Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành theo hướng tiếp tục đơn giản hóa hình thức thủ tục cấp giấy phép đầu tư, mở rộng hình thức cho phép áp dụng hình thức đăng ký đầu tư danh mục dự án cần khuyến khích đầu tư Cần rà soát lại hệ thống tất loại giấy phép kiên bãi bỏ giấy phép không cần thiết 2.6.8 Về nâng cao lực thực thi pháp luật quan QLNN FDI Các quan quản lý nhà nước cần tạo độ tin cậy thực thi sách, tức sách pháp luật phải thực cách rõ ràng, nghiêm túc tin cậy, muốn xây dựng lực lượng công chức lành nghề, chuyên nghiệp có lực, có trách nhiệm có đạo đức Họ quán triệt quan điểm đắn sách mở cửa, vai trò tích cực FDI nghiệp CNH – HĐH đất nước Đồng thời họ phải nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta FDI để có thái độ đắn làm việc với nhà ĐTNN Cần phải có biện pháp kiên triệt để nhằm tăng cường chấn chỉnh để hạn chế tối đa tình trạng số cán công chức nhà nước không thi hành quy định pháp luật, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhằm trục lợi cá nhân như: xử lý kỷ luật hành cắt chức, sa thải hay truy cứu trách nhiệm hình Mặt khác, Việt Nam có Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (chung) thức vào thực tế vào ngày 01/07/2006, cần soạn thảo ban hành văn hướng dẫn thi hành luật để nhà đầu tư quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương có thời gian tìm hiểu chuẩn bị áp dụng Trong trình này, cần đặc biệt trọng việc bảo đảm cho 5.800 dự án ĐTNN cấp phép SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 77 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý chuyển sang hoạt động theo luật cách thuận lợi Đồng thời tiến hành rà soát sách liên quan để kịp thời chỉnh sửa, hoàn chỉnh, bảo đảm thống hệ thống pháp luật sách đầu tư; khẩn trương rà soát cam kết quốc tế mở cửa thị trường để thực theo lộ trình Tóm lại, Việt Nam gam màu sáng tranh đầu tư quốc tế Tuy nhiên, dòng vốn đầu tư vào Việt Nam có tăng lên hay không phụ thuộc vào mức độ thực thi sách ban hành thực tế cải cách phương diện, đặc biệt cải thiện môi trường pháp lý Việt Nam năm tới SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 78 Đề tài: Môi trường đầu tư nước Việt Nam – Nhìn từ khía cạnh pháp lý KẾT LUẬT CHUNG Từ nghiên cứu trình bày, đề tài khóa luận “Môi trường đầu tư nước Việt Nam – nhìn từ khía cạnh pháp ly”ù hoàn thành nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất: khái quát hóa yếu tố cấu thành môi trường đầu tư nước nhận đầu tư Qua khẳng định môi trường pháp lý nước nhận đầu tư có vai trò quan trọng đặc biệt nhà ĐTNN quan tâm hàng đầu định đầu tư nước - Thứ hai: khái quát trình hình thành phát triển pháp luật ĐTNN Việt Nam, đánh giá ảnh hưởng hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam từ có Luật ĐTNN Hiệu vốn FDI kinh tế Việt Nam phủ nhận được, góp phần quan vào việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội, vào thắng lợi công đổi mới, đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường lực Việt Nam trường quốc tế Qua khẳng định môi trường pháp lý yếu tố quan trọng hàng đầu môi trường đầu tư nước Việt Nam - Thứ ba: tình hình thu hút sử dụng vốn FDI nước ta thời gian đạt kết đáng kể nhìn chung chưa tương xứng với tiềm đất nước Do đó, bên cạnh việc Đánh giá mặt hạn chế hệ thống pháp luật FDI Việt Nam, đánh giá nội dung điều chỉnh pháp lý hoạt động FDI Việt Nam, nội dung chưa phù hợp Luật ĐTNN Việt Nam với Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, nghiên cứu kinh nghiệm thành công số nước khu vực, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý Việt Nam, nhằm tăng cường hiệu thu hút sử dụng vốn FDI năm tới Góp phần thực thắng lợi mục tiêu thu hút vốn FDI giai đoạn 2006 – 2010 SVTH:Nguyễn Thị Kim Phụng 79