1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

134 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment - FDI) là một trong những nguồn lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, đặc biệt tại các nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, dòng vốn này không tự nhiên mà có, nó phụ thuộc vào sức hấp dẫn của địa phương, thể hiện qua các yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cùng độ thông thoáng của cơ chế, chính sách, yếu tố nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội khác của địa phương đó. “Làm thế nào để thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài” đã và đang được đặt ra như một vấn đề lớn không chỉ các bộ, ngành mà còn là dấu hỏi lớn cho từng địa phương ở Việt Nam. Hà Nội, với vị thế là Thủ đô - trung tâm văn hóa - kinh tế, Hà Nội đang phấn đấu cơ bản hoàn thành công nghiệp hoá vào năm 2015, về trước cả nước 5 năm, những năm qua đã đạt được những thành tích nổi bật về thu hút đầu tư. Tuy nhiên, dòng vốn này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của Thủ đô. Không những thế, lượng vốn FDI đầu tư vào Hà Nội trong thời gian qua vẫn còn nhiều biến động, có thời gian chững lại hoặc tăng chậm. Năm 2008, Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, là năm rất thành công của Hà Nội về thu hút FDI với tổng số vốn đăng ký đạt 5.009 triệu USD tăng 49% so với năm 2007. Thế nhưng sang năm 2009, lượng vốn FDI lại giảm sút mạnh, tổng số vốn đăng ký năm 2009 đạt 521,7 triệu USD, chỉ bằng 10,42% so với năm 2008. Ngoài yếu tố do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì môi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế hoặc giảm sút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội trong thời gian vừa qua. Theo một khảo sát về môi trường đầu tư vừa được Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới công bố gần đây thì Hà Nội là một trong những địa phương có môi trường đầu tư kém thân thiện nhất. Hà Nội đứng thứ 50 về môi trường đầu tư trong tổng số 63 địa phương được khảo sát. Còn căn cứ vào bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam công bố, trong hai năm 2008 và 2009 chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Nội liên tục giảm, tính đến năm 2009 chỉ xếp ở vị trí 33 trên tổng số 61 tỉnh, thành của cả nước, tụt sáu bậc so với năm 2007 và hai bậc so với năm 2008. Theo các chuyên gia, một trong nhiều lý do của sự tụt hạng này là Hà Nội mở rộng. Từ ngày 1-8-2008, Hà Nội chính thức được mở rộng địa giới hành chính, với diện tích 3400 km2 và dân số 6,48 triệu người, bao gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Việc mở rộng đã tác động ngay đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên nhiều phương diện: Doanh nghiệp phải tìm hiểu địa chỉ mới của các cơ quan nhà nước; phải xây dựng, thiết lập mối quan hệ với đối tác và cơ quan quản lý cần thiết cho hoạt động của mình, trong khi cán bộ, công chức tại các cơ quan này đang trong thời kỳ chuyển tiếp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Bên cạnh đó những khó khăn trong việc tiếp cận đất đai, thủ tục hành chính còn khá phức tạp, phiền hà... là một trong những rào cản tự thân cho việc cải thiện môi trường đầu tư của Hà Nội. Ngoài ra, việc phát triển các khu, cụm công nghiệp ở Hà Nội triển khai còn chậm và bất cập, chưa bảo đảm hạ tầng kỹ thuật cho nhiều loại hình dịch vụ…. Chính vì vậy, việc khảo sát, phân tích và nghiên cứu một cách toàn diện môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội và tìm ra những giải pháp thiết thực, khả thi góp phần cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn FDI vào Hà Nội là vấn đề cấp thiết. Tính cấp thiết càng cao khi đây là năm thứ hai liên tiếp, chỉ số PCI của Hà Nội sụt giảm cũng như nguồn vốn FDI vào Hà Nội có xu hướng giảm. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội - Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu cấp thiết này. 2. Tình hình nghiên cứu Môi trường đầu tư nước ngoài là một vấn đề được các nhà hoạch định chính sách cũng như các doanh nghiệp luôn quan tâm. Vì thế, đã có rất nhiều công trình khoa học, đề tài cấp ngành, cấp bộ, các luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ nghiên cứu những vấn đề liên quan đến môi trường đầu tư nước ngoài. Có thể nêu một số công trình điển hình như: - “Hoàn thiện cơ chế chính sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Thủ đô Hà Nội đến năm 2010” (Vương Đức Tuấn, luận án Tiến sĩ kinh tế, 2006) đã nghiên cứu quá trình hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội giai đoạn 2001-2010. - “ Môi trường đầu tư nước ngoài ở Việt Nam- Con đường đi tới khu đầu tư Asean” (PGS. TS Nguyễn Quang Thái, Báo cáo viết cho Văn phòng Chính phủ, 1999) đã tập trung phân tích, đánh giá môi trường đầu tư, xác định các rào cản đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như những quy định có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. - “Hiệu quả kinh tế, xã hội của các khu công nghiệp ở Thành phố Hà nội” (Nguyễn Duy Cường, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, 2006). Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội của các khu công nghiệp. Đồng thời đưa ra các giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội. Tác giả đã đánh giá được hiệu quả kinh tế -xã hội và những hạn chế của nó trong phát triển khu công nghiệp ở thành phố Hà nội nhưng chưa chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên. - “Hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh của Việt Nam” (PGS. TS Lê Danh Vĩnh, NXB Chính trị Quốc gia, 2009). Tác giả đã nêu được thực trạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam, trong đó tập trung vào các yếu tố phản ánh thể chế môi trường kinh doanh và các tiêu chí đánh giá mức độ cải thiện thể chế môi trường kinh doanh của các tổ chức trong nước và quốc tế. - “Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thành phố Đà Nẵng” (Phạm Minh Nhựt, Luận văn Thạc sĩ, 2005). Đề tài đã phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI, từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý cải thiện môi trường đầu tư để thúc đẩy việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. - “Thu hút nguồn lực của người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào phát triển Kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 ” (TS Nguyễn Minh Phong, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, 2009). Đề tài đã nêu được những tiềm năng các nguồn lực của cộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài. Phân tích những thuận lợi và khó khăn và bài học kinh nghiệm trong việc thu hút các nguồn lực của người Việt Nam định cư ở nước ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên số liệu trích dẫn chưa nêu cụ thể thời kỳ nào và một số số liệu trích dẫn chưa chính xác. - “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội” (Trương Tuấn Anh, luận văn Thạc sĩ kinh tế đối ngoại, 2009). Đề tài đã phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDI vào Hà Nội trong giai đoạn từ khi Đổi mới đến trước khi Hà Nội mở rộng. Do đó, đề tài chỉ phân tích về môi trường đầu tư cũng như tình hình thu hút FDI của Hà Nội cũ mà chưa cập nhật các số liệu của Hà Nội mới. Các công trình, bài viết, luận văn trên mới chỉ đề cập vấn đề môi trường đầu tư ở những khía cạnh khác nhau. Đến nay, theo những tài liệu tiếp cận được, vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ và hệ thống các vấn đề môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội đặc biệt là Hà Nội mở rộng. Vì vậy, tôi nghiên cứu đề tài này với mong muốn đưa ra một số ý kiến đánh giá về thực trạng môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội từ năm 2000 đến nay từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn đề ra một số nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản như sau: -Hệ thống hóa cơ sở lý luận về môi trường đầu tư; các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư nước ngoài. -Tìm hiểu kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài của một số tỉnh thành trong và ngoài nước nhằm rút ra bài học cho Hà Nội. -Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội. -Đề ra các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội hiện nay và trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội từ năm 2000 đến nay. Môi trường đầu tư rất rộng, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư liên quan đến hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê và xử lý số liệu, phương pháp mô tả, so sánh, tổng hợp, mô hình phân tích SWOT, phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu từ các Bộ ngành Trung ương, Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh. 6. Đóng góp của luận văn - Đánh giá môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội, chỉ ra những nỗ lực của Hà Nội trong việc cải thiện môi trường đầu tư từ năm 2000 đến nay. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội trong thời gian tới . 7. Bố cục của luận văn - Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội. Chương II: Thực trạng môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2000-2010. Chương III: Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Hà Nội

MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ CCN Cụm cơng nghiệp CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CN-XD Công nghiệp – Xây dựng DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư GPMB Giải phóng mặt 10 GTĐT Giao tiếp điện tử 11 GTSX Giá trị sản xuất 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 KCN Khu công nghiệp 14 KCNC Khu công nghệ cao 15 KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư 16 N-L-TS Nông- Lâm- Thuỷ sản 17 NQ Nghị 18 NSNN Ngân sách nhà nước 19 QĐ Quyết định 20 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 21 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 22 TP Thành phố 23 TTHC Thủ tục hành 24 TW Trung ương 25 UBND Uỷ ban nhân dân 26 VNĐ Việt Nam Đồng 27 XHCN Xã hội chủ nghĩa Các từ viết tắt Tiếng Anh TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BOT Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng- chuyển giao FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Hỗ trợ phát triển thức iii 10 PCI SWOT USD WTO WB Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Đô la Mỹ Tổ chức thương mại giới Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Nội dung Đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2010 Tổng hợp dự án hiệu lực phân theo ngành số lao động Việt Nam làm việc tính đến tháng 6/2009 10 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn FDI lớn vào Hà Nội Tổng hợp dự án cịn hiệu lực Hà Nội phân theo hình thức đầu tư Tổng hợp dự án hiệu lực Hà Nội phân theo tình trạng hoạt động Đóng góp khu vực FDI phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2006-2008 Cơ cấu kinh tế (GDP) Hà Nội giai đoạn 2000-2009 Cơ cấu nguồn nhân lực chia theo trình độ chun mơn iv Trang 29 32 33 34 35 36 55 64 10 11 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 16 Bảng 2.16 kỹ thuật (tính tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên) PCI Hà Nội so sánh với TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Điểm số Minh Bạch Điểm số Tính động Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng giai đoạn 2005- 2010 Vốn đầu tư xây dựng Hà Nội (vốn nhà nước) giai đoạn 2005-2009 Điểm số PCI thành phần Hà Nội qua năm Các yếu tố tác động nhiều đến định lựa chọn đầu tư vào Việt Nam doanh nghiệp FDI Ma trận SWOT 74 76 77 78 81 86 87 99 DANH MỤC HỘP TIÊU ĐIỂM TT Hộp Hộp 2.1 Nội dung Hoa Anh Đào với khó khăn thủ tục xin giấy phép đầu tư Hộp 2.2 Chồng chéo quản lý dự án Sóc Sơn Khó khăn tuyển dụng lao động doanh Hộp 2.3 nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi v Trang 49 50 60 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Invesment - FDI) nguồn lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, dịng vốn khơng tự nhiên mà có, phụ thuộc vào sức hấp dẫn địa phương, thể qua yếu tố tự nhiên vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, độ thơng thống chế, sách, yếu tố nguồn nhân lực vấn đề xã hội khác địa phương “Làm để thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài” đặt vấn đề lớn không bộ, ngành mà dấu hỏi lớn cho địa phương Việt Nam Hà Nội, với vị Thủ - trung tâm văn hóa - kinh tế, Hà Nội phấn đấu hồn thành cơng nghiệp hoá vào năm 2015, trước nước năm, năm qua đạt thành tích bật thu hút đầu tư Tuy nhiên, dòng vốn chưa tương xứng với tiềm vị Thủ đô Không thế, lượng vốn FDI đầu tư vào Hà Nội thời gian qua cịn nhiều biến động, có thời gian chững lại tăng chậm Năm 2008, Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, năm thành cơng Hà Nội thu hút FDI với tổng số vốn đăng ký đạt 5.009 triệu USD tăng 49% so với năm 2007 Thế sang năm 2009, lượng vốn FDI lại giảm sút mạnh, tổng số vốn đăng ký năm 2009 đạt 521,7 triệu USD, 10,42% so với năm 2008 Ngoài yếu tố ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu mơi trường đầu tư chưa thực hấp dẫn nguyên nhân quan trọng làm hạn chế giảm sút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội thời gian vừa qua Theo khảo sát môi trường đầu tư vừa Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới cơng bố gần Hà Nội địa phương có mơi trường đầu tư thân thiện Hà Nội đứng thứ 50 môi trường đầu tư tổng số 63 địa phương khảo sát Còn vào bảng xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam công bố, hai năm 2008 2009 số lực cạnh tranh Hà Nội liên tục giảm, tính đến năm 2009 xếp vị trí 33 tổng số 61 tỉnh, thành nước, tụt sáu bậc so với năm 2007 hai bậc so với năm 2008 Theo chuyên gia, nhiều lý tụt hạng Hà Nội mở rộng Từ ngày 18-2008, Hà Nội thức mở rộng địa giới hành chính, với diện tích 3400 km2 dân số 6,48 triệu người, bao gồm 10 quận, thị xã 18 huyện ngoại thành Việc mở rộng tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhiều phương diện: Doanh nghiệp phải tìm hiểu địa quan nhà nước; phải xây dựng, thiết lập mối quan hệ với đối tác quan quản lý cần thiết cho hoạt động mình, cán bộ, công chức quan thời kỳ chuyển tiếp để thích nghi với hồn cảnh Bên cạnh khó khăn việc tiếp cận đất đai, thủ tục hành phức tạp, phiền hà rào cản tự thân cho việc cải thiện môi trường đầu tư Hà Nội Ngoài ra, việc phát triển khu, cụm công nghiệp Hà Nội triển khai chậm bất cập, chưa bảo đảm hạ tầng kỹ thuật cho nhiều loại hình dịch vụ… Chính vậy, việc khảo sát, phân tích nghiên cứu cách tồn diện mơi trường đầu tư nước ngồi Hà Nội tìm giải pháp thiết thực, khả thi góp phần cải thiện mơi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn FDI vào Hà Nội vấn đề cấp thiết Tính cấp thiết cao năm thứ hai liên tiếp, số PCI Hà Nội sụt giảm nguồn vốn FDI vào Hà Nội có xu hướng giảm Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài: “Mơi trường đầu tư nước ngồi Hà Nội - Thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu Mơi trường đầu tư nước ngồi vấn đề nhà hoạch định sách doanh nghiệp ln quan tâm Vì thế, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài cấp ngành, cấp bộ, luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ nghiên cứu vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư nước ngồi Có thể nêu số cơng trình điển hình như: - “Hồn thiện chế sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Thủ Hà Nội đến năm 2010” (Vương Đức Tuấn, luận án Tiến sĩ kinh tế, 2006) nghiên cứu q trình hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư trực tiếp nước tác động đến kết thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội giai đoạn 2001-2010 - “ Mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam- Con đường tới khu đầu tư Asean” (PGS TS Nguyễn Quang Thái, Báo cáo viết cho Văn phịng Chính phủ, 1999) tập trung phân tích, đánh giá môi trường đầu tư, xác định rào cản đầu tư trực tiếp nước quy định có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - “Hiệu kinh tế, xã hội khu công nghiệp Thành phố Hà nội” (Nguyễn Duy Cường, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, 2006) Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hiệu kinh tế xã hội khu công nghiệp Đồng thời đưa giải pháp phát triển nâng cao hiệu khu công nghiệp địa bàn Hà nội Tác giả đánh giá hiệu kinh tế -xã hội hạn chế phát triển khu công nghiệp thành phố Hà nội chưa nguyên nhân dẫn đến kết - “Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam” (PGS TS Lê Danh Vĩnh, NXB Chính trị Quốc gia, 2009) Tác giả nêu thực trạng môi trường kinh doanh Việt Nam, tập trung vào yếu tố phản ánh thể chế mơi trường kinh doanh tiêu chí đánh giá mức độ cải thiện thể chế môi trường kinh doanh tổ chức nước quốc tế - “Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thành phố Đà Nẵng” (Phạm Minh Nhựt, Luận văn Thạc sĩ, 2005) Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI, từ đưa giải pháp hợp lý cải thiện môi trường đầu tư để thúc đẩy việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước - “Thu hút nguồn lực người Việt Nam định cư nước vào phát triển Kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 ” (TS Nguyễn Minh Phong, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, 2009) Đề tài nêu tiềm nguồn lực cộng đồng người Việt định cư nước ngồi Phân tích thuận lợi khó khăn học kinh nghiệm việc thu hút nguồn lực người Việt Nam định cư nước cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Thủ Hà Nội Tuy nhiên số liệu trích dẫn chưa nêu cụ thể thời kỳ số số liệu trích dẫn chưa xác - “ Đầu tư trực tiếp nước Hà Nội” (Trương Tuấn Anh, luận văn Thạc sĩ kinh tế đối ngoại, 2009) Đề tài phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI vào Hà Nội giai đoạn từ Đổi đến trước Hà Nội mở rộng Do đó, đề tài phân tích mơi trường đầu tư tình hình thu hút FDI Hà Nội cũ mà chưa cập nhật số liệu Hà Nội Các cơng trình, viết, luận văn đề cập vấn đề môi trường đầu tư khía cạnh khác Đến nay, theo tài liệu tiếp cận được, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ hệ thống vấn đề môi trường đầu tư nước Hà Nội đặc biệt Hà Nội mở rộng Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài với mong muốn đưa số ý kiến đánh giá thực trạng môi trường đầu tư nước ngồi Hà Nội, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi Hà Nội thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá mơi trường đầu tư nước ngồi Hà Nội từ năm 2000 đến từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn đề số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận mơi trường đầu tư; yếu tố cấu thành môi trường đầu tư nước ngồi - Tìm hiểu kinh nghiệm cải thiện mơi trường đầu tư nước số tỉnh thành nước nhằm rút học cho Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng mơi trường đầu tư nước Hà Nội - Đề giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nước Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư nước Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư nước Hà Nội từ năm 2000 đến Môi trường đầu tư rộng, luận văn tập trung Báo cáo UBND Thành phố Hà Nội, Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tư, đăng ký lại tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2008, 2009, tháng đầu năm 2010 địa bàn Hà Nội Báo cáo Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội, tổng kết 10 năm phát triển giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội giai đoạn 2001-2010 Cục Thống kê Hà Nội (2000, 2002, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Niên giám Thống kê Thành phố Hà Nội Tổng cục thống kê (2005, 2006, 2007, 2008, 2009) Niên giám thống kê Cục xúc tiến thương mại, (2008) Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chủ động hội nhập WTO, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Chiến lược xúc tiến đầu tư Hà Nội giai đoạn 2000-2020, Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội Nguyễn Thành Công, (2010) “Một số suy nghĩ nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010-2015”, Hà Nội hội nhập phát triển, (2) 10.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001- 2010 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006) Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002) Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 13.Nghiêm Xuân Đạt, (2010), “Một số ý kiến pháp triển kinh tế tri thức qua chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hà Nội”, Hà Nội hội nhập phát triển, (3) 14.Nguyễn Thị Như Hà, (2007), “Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI TNCs”, Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương(168) 115 15.Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 16.Hồng Thị Bích Loan (2008) Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 17.Luật đầu tư, (2008) Nxb Chính trị quốc gia, 18.Phùng Xuân Nhạ, (2001) Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19.Ngân hàng giới (2005), Báo cáo phát triển giới 2005: Môi trường đầu tư tốt cho người, trang 26 20.Nghị 15/NG-TW ngày 15/12/2000 Bộ trị phương hướng- nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 21.Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ XV Đảng Thành phố Hà Nội 22.Nghị 14/2010/NG-HĐND ngày 10/12/2010 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Thành phố Hà Nội 23.Pháp lệnh thủ đô Hà Nội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua 28/12/2000 24 Văn phòng Thành Uỷ Hà Nội, (2009), Hà Nội tầm nhìn- triển vọng hội đầu tư mới, Nxb Hà Nội 25.Trương Đoàn Thể, (2004) Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 26 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 27.Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 Thành phố Hà Nội 116 28.Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội- Tiềm hội đầu tư Tài liệu Tiếng Anh 29.Asia Pule News (2006), flow of FDI into Southern Vietnam Booms, Rhodes, Austrailia 30 Freeman, N and C Nestor (2002), “Re - thinking FDI in Viet Nam: Fuzzy figure and sentiment swings in D McCargo, ed” Re- thinking Vietnam, London 31 Nick Mabey and Richard McNally, (1998), to Foreign Direct Investment and Environment 32.Marc Townsend Managing Deritor (2007) Rediscovering Vietnams Real Estate Potentital 33.Magdolna Sass, (2003), Competitiveness and Economic Policies Related to Foreign Direct Investment 34.Reuters, (2009), Vietnams Jan-Aug FDI inflow down 8.5 pct-report, Washington D.C 35.Reuters, (2009), Vietnams Jan- Sept FDI inflow down 11pct-report, Washington D.C 36.Jennifier Tobin and Susan Rose - Ackeman, (2003), Business and Society Progam 37.World Bank (2006), World Develoment Indictors, Washington D.C 38.Outlook 2004- Foreign Derect Investment in Developing Asia Webstie 39 http://www.baodautu.vn 40 http://www.cucthongke.danang.gov.vn 41 http://www.ciem.org.vn 42 http://www.dddn.com.vn 117 43 http://www.ldtbxh.danang.gov.vn 44 http://www.dpi.danang.gov.vn/home 45 http://www.gso.gov.vn 46 http://hanoimoi.com.vn 47 http://www.hanoi.gov.vn 48 http:// www.hapi.gov.vn 49 http://www.hiza.gov.vn 50 http:// www.khucongnghiep.com.vn 51 http://www.molisa.gov.vn 52 http:// www.mpi.gov.vn 53 http:// www.pcivietnam.org 54 http://www.shanghaidaily.com 55 http://www.sggp.org.vn 56 http:// www.vneconomy.vn 57 http://Vietnamnet.vn 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC KÊU GỌI ĐẦU TƯ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phát triển trung tâm tài – ngân hàng Đầu tư phát triển khu đô thị mới, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, khu triển lãm Phát triển Trung tâm đào tạo- nghiên cứu- phát triển Đầu tư hợp tác phát triển khu công nghệ cao Hà Nội Cải tạo phát triển khu tập thể cũ thành khu đô thị mới, đại hạ tầng hoàn chỉnh Phát triển ngành công nghiệp điện tử, tin học, thiết bị điện, cơ- kim khí, vật liệu xây dựng cao cấp, trang phục thời trang thể thao, dược phẩm, mỹ phẩm, chế biến nơng sản Hình thành phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Phát triển dự án khu du lịch - dịch vụ, khu nghĩ dưỡng cao cấp Đầu tư phát triển số lĩnh vực chuyên sâu số bệnh viện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế 10 Đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo 11 Đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng Nguồn : Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội Phụ lục : MỘT SỐ CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠI HÀ NỘI 1.Giá đất : Công bố vào 1/1 hàng năm, tỷ lệ điều chỉnh không vượt 20% giá tối đa khung quy định Giá thuê đất = 0,5% giá đất ; Giá thuê làm mặt bàng kinh doanh sản suất, dịch vụ cao không vượt 2% đơn giá thuê theo quy định Chi phí lao động : - Lao động phổ thơng: 70 USD-125 USD/1 tháng - Lao động kỹ thuật: 150 USD-300 USD/1 tháng - Lao động Quản lý: 300 USD – 1000 USD /1 tháng Giá điện: - Điện sản xuất: 0.03 USD- 0.10 USD /kWh - Điện kinh doanh: 0.05 USD- 0.16 USD /kWh Giá nước: - Sản xuất: 0.28 USD/m3 - Kinh doanh: 0.47 USD/m3 Nhà xưởng: - Thuê KCN: 5USD – USD/m2 /1tháng - Khác: 1.6 USD – 2.5 USD/m2 /1tháng Văn phòng: - Hạng A: 55 USD – 70 USD/m2 /1tháng - Hang B: 35 USD – 50 USD/m2 /1tháng Nhà ở: - Biệt thự: 1.500 USD – 4.500 USD /1tháng - Căn hộ cao cấp: 1.000USD – 1.500 USD /1tháng Nguồn : Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội Phụ lục 03: CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CƠNG NGHIỆP ĐÃ DUYỆT QUY HOẠCH TẠI HÀ NỘI TÍNH ĐẾN NĂM 2010 Số lượng Diện tích Diện tích STT Loại hình Số lượng theo qui xây dựng 01 (793 ha) 11 (1.923 Khu Công nghệ cao 01 hoạch 1.586 Khu Công nghiệp 28 9.445 Khu (cụm) CN vừa nhỏ 49 2.615 Điểm công nghiệp 177 1.330 ha) 36 (1.649 ha) 63 Diện tích xây dựng 793 7.522 966 Nguồn : Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội Phụ lục 04: TIỀM NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SXCN TẠI CÁC KCN, CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2010 TT A Tên khu, cụm công nghiệp DT DT DT DT đất công nghiệp kêu qui cho cho hoạch thuê thuê (ha) (ha) (ha gọi, thu hút đầu tư (ha) Tổng 2008 2009 2010 số 2.115 1.526 211 1.315 171 511 633 650 550 50 500 100 200 200 150 108 47 61 - 61 - Thất - 155 102 67 35 35 - - Quốc Oai Thường 170 138 - 138 - 100 38 Địa điểm Các khu công nghiệp Khu CN Cơng nghệ Hồ Lạc - cao (Khu cơng nghệ Thạch cao Hoà Lạc) Khu CN Phú Nghĩa Thất Chương (giai đoạn I) Mỹ Khu CN Thạch Thất - Quốc Oai Khu CN Phụng Hiệp Thạch B (giai đoạn I) Khu CN Bắc Tín Thường Thường Tín Khu CN Hà Nội – Tín Đài Tư Khu CN Gia Lâm Khu cơng nghệ sinh học cao Các cụm công nghiệp CCN Hapro CCN Ninh Hiệp CCN Phú Minh CCN Mai Đình CCN Lâm Giang Kiêu Kỵ CCN Đồng Xuân - 500 330 30 300 25 150 125 Long Biên 40 28 17 11 11 - - Gia Lâm 250 150 - 150 - - 150 Từ Liêm 200 120 - 120 - - 120 1.630 1.020 73 974 53 424 479 Gia Lâm Gia Lâm Từ Liêm Sóc Sơn 32 65 40 65 18 36 24 39 10 15 20 - 21 39 21 - 39 - Đông Anh 27 16 - 16 - 16 - Long Biên 100 60 - 100 - - 100 Thanh Trì Đơng Anh Đông Anh Thường 67 78 38 40 48 22 - 40 48 22 - - 40 48 22 73 52 23 29 - 29 - 115 - 115 - 50 65 30 20 - 30 20 - 20 20 - 110 70 - 70 - 40 30 20 15 15 10 13 13 - - 30 20 - 20 - 30 - 205 130 - 130 - 60 70 225 135 - 135 - 60 75 Long Biên 190 120 - 120 - 50 70 Kim Lũ CCN Đại Áng CCN Cổ Loa CCN Kim Nỗ 10 CCN Quất Động 11 CCN Habico 12 13 CCN Bình Minh CCN Đơng La 175 Tín Thanh Oai 40 Hồi Đức 35 CCN Bình Phú – Thạch 15 16 Phùng Xá CCN Đồng Giai CCN Can Thượng 17 CCN Đại Xuyên Thất Ba Vì Ba Vì Phú 18 CCN Phú Xuyên 19 CCN Đồng Mai CCN Nam 14 20 Tiến Xuân Tín Thường Xuyên Phú Xuyên Hà Đông Nguồn : Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội Phụ lục 05: Quy định quan thời gian giải số thủ tục hành quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sác địa bàn Hà Nội (Kèm theo Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 09/02/2007 UBND Thành phố Hà Nội) Số Thời gian giải Danh mục thủ tục Cơ quan chủ trì giải TT (ngày làm việc) I Lựa chọn lĩnh vực, hình Nhà đầu tư thức, nội dung đầu tư II Xác định địa điểm đầu tư đối Sở Kế hoạch Đầu tư 20 ngày với dự án đầu tư có xây dựng cơng trình, có sử dụng đất III Cung cấp thông tin liên quan cho nhà đầu tư để triển khai lập thực dự án Thông tin chung liên quan đến Cổng giao tiếp điện tử Thành Đăng thường xuyên, liên công tác quản lý đầu tư, xây phố; trang thông tin điện tử tục dựng Sở, Ngành, Quận, Huyện Thông tin quy hoạch xây dựng Sở Quy hoạch Kiến trúc 10 ngày UBND Quận, Huyện (30 ngày quy hoạch (theo phân cấp định chưa cấp thẩm quyền số 48/2006/QD-UB) phê duyệt) Thông tin, số liệu hạ tầng kỹ Sở Quy hoạch Kiến trúc 10 ngày thuật đô thị (Viện Quy hoạch xây dựng) Thông tin quy hoạch phát triển Sở quản lý chuyên ngành 10 ngày ngành (30 ngày quy hoạch chưa cấp thẩm quyền phê duyệt) Thông tin nguồn cấp điện Điện lực Quận, Huyện 10 ngày Thông tin nguồn cấp nước Công ty Kinh doanh nước 10 ngày Thông tin đấu nối hệ thống Cơng ty TNHH Nhà nước 10 ngày nước thành viên nước Hà Nội Thơng tin phịng chống Cơng an Thành phố Hà Nội 10 ngày cháy nổ Thông tin lập phương án UBND Quận, Huyện 10 ngày bồi thường, hỗ trợ, tái định cư IV Thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 Thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 Thẩm định, phê duyệt quy hoạch tổng mặt 1/500 V Lập dự án đầu tư (thuyết minh dự án; Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bản cam kết bảo vệ môi trường; thiết kế sở) Đăng ký, thẩm tra cấp giấy Sở Kế hoạch Đầu tư chứng nhận đầu tư VI Sở Quy hoạch Kiến trúc UBND Quận, Huyện (theo phân cấp định số 48/2006/QĐ-UB) Sở Quy hoạch Kiến trúc UBND Quận, Huyện (theo phân cấp định số 48/2006/QĐ-UB) Nhà đầu tư 60 ngày 30 ngày 15 ngày (đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đầu tư); 28 ngày (thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư); 40 ngày (dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận Thủ tướng Chính phủ) VII Thẩm định dự án đầu tư Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Thẩm định thiết kế sở Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất UBND Quận, Huyện Sở Xây dựng chuyên ngành 45 10 ngày (dự án nhóm C), 15 ngày (dự án nhóm B), 20 ngày (dự án nhóm A) VIII Giao đất, cho thuê đất Sở Tài nguyên Môi trường Theo quy định Nhà đất định số 68/2006/QĐUBND IX Bồi thường, hỗ trợ, tái định UBND Quận, Huyện Theo quy định cư Nhà nước thu hồi đất định số 26/2005/QĐ-UB X Cấp giấy phép xây dựng Sở Xây dựng 20 ngày XI Thực đầu tư Nhà đầu tư Phụ lục 06: Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu Thủ đô Hà Nội thời kỳ đến năm 2050 TT Các tiêu Dân số Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm Cơ cấu kinh tế - Dịch vụ - Công nghiệp xây dựng - Nông nghiệp Tỷ trọng GDP so với nước GDP bình quân đầu người Kinh tế tri thức (phát triển ngành, sản phẩm chất lượng cao; sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao; áp dụng phương thức quản lý kinh tế đại, tiên tiến) Đơn vị Năm 2008 Năm 2020 Năm 2030 Năm 2050 Triệu người 6.350 7,9 - 8,0 9,4 – 9,5 10,0 - 10,5 % 9,85 (2006-2010) - 10 (2011-2020) 8-9 (2021-2030) 7,0 - 7,5 (2021-2030) % 52,4 41,1 6,1 54,0 - 55,0 42,0 - 43,0 2,0-3,0 56,0-57,0 41,0 - 42,0 1,0 – 2,0 68,0-70,0 28,0 - 29,0 1,0 % 12,1 15,5 - 16,0 18,0 - 18,5 19,0 - 20,0 USD/người 1.700 5.100-5.200 11.000-12.000 Mức độ, trình độ phát triển Đang trình bắt đầu hình thành số sở ban đầu tạo lập kinh tế tri thức Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) = 0,40-0,45 45.000-50.000 Về hội tụ Về hình thành Khẳng định hướng tương đổi đầy rõ nét đặc chủ đạo kinh tế đủ yếu tố trưng kinh tế tri tri thức kinh tế thức kinh tế tri thức Thủ đô Chỉ số kinh tế tri thức Chỉ số kinh tế Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) = 0,70-0,75 tri thức (KEI) = (KEI) = 0,55-0,60 (tương đương Hàn 0,85-0,90(tương (tương đương Quốc nay) đương Malaixia nay) Xingapore nay) Mức độ, trình độ phát triển Còn thiếu, lạc hậu chưa đồng bộ; bước đầu cải tạo, nâng cấp Khu vực nội đô cải tạo; xây dựng đại theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực Kết cấu hạ tầng đô thị đại ngang tầm với Thủ đô thành phố lớn khu vực Tỷ lệ % toàn thành phố 40,8 (2009) 54 - 55 67 - 70 Kết cấu hạ tầng đô thị đại ngang tầm với Thủ đô thành phố lớn giới 80 - 85 m2/người 20,8 (2009) 25-26 30 - 32 34 - 36 Cấp nước thị lít/người/ngày 120 150 - 180 180-200 200-220 11 Diện tích đất dành cho giao thơng % diện tích đất thị 10 18 - 20 20 - 23 24 - 25 12 Vận tải hành khách công cộng Diện tích xanh bình qn đầu người Chỉ số phát triển người (HDI) (căn vào tuổi thọ, thành tựu giáo dục thu nhập thực tế) % nhu cầu lại 20 35 - 45 50 - 55 m2 10-12 >10 65 - 70 > 10 Tiêu chuẩn quốc tế 0,84 0,85-0,86 (mức trung bình giới) 0,88-0,90 (mức cao giới) 0,92-0,95 Tuổi 76 78 80 Trên 80 Kết cấu hạ tầng thị Đơ thị hóa Nhà 10 13 14 15 Tuổi thọ trung bình người dân 16 Tỷ lệ thất nghiệp đô thị % 5,8

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w