1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động lấy lời khai của người bị bắt, người bị tạm giữ trong luật tố tụng hình sự việt nam

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG NGUYÊN HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 01 NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh Học viên: Nguyễn Hồng Nguyên, lớp CHL22 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 01 NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Nguyễn Hồng Nguyên, học viên lớp Cao học luật khóa 22 (20142016), Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.HCM định phân công, giao đề tài luận văn cao học về: “Hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Luật tố tụng hình Việt Nam” Tơi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có chép, chiếm đoạt cơng trình người khác thành luận văn Các số liệu, thơng tin sử dụng để phân tích, tổng hợp, thống kê đề tài thu thập từ quan chức có thẩm quyền, từ nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy xác NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hồng Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BL TTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra NBB, NBTG NBB : Ngườị bị bắt, người bị tạm giữ : Người bị bắt NBTG THTT : Người bị tạm giữ : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 1.1.1 Khái niệm hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 1.1.2 Đặc điểm hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 1.1.3 Ý nghĩa mối quan hệ hoạt động lấy lời khai người bị bắt người bị tạm giữ 11 1.2 Cơ sở quy định thủ tục lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 14 1.3 Nguyên tắc lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 18 1.4 Quy định pháp luật tố tụng hình số nƣớc lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 22 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 26 2.1 Quy định pháp luật Tố tụng hình lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 26 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ từ năm 1945 đến trước 2003 26 2.1.2 Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 29 2.1.3 Điểm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 35 2.1.4 Quy định pháp luật Tố tụng hình lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 18 tuổi 38 2.2 Thực tiễn hoạt động lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 40 2.2.1 Khái quát kết đạt 40 2.2.2 Những vi phạm trình lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 49 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ 57 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 57 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp 57 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu hội nhập quốc tế vấn đề đảm bảo quyền người 58 3.1.3 Xuất phát từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động lấy lời khai yêu cầu phòng, chống tội phạm 62 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ 64 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.2.2 Giải pháp khác 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ trương cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước ta khởi sướng từ 15 năm qua, tác động lớn việc áp dụng pháp luật hoạt động lập pháp Việt Nam nói chung, lập pháp tố tụng hình nói riêng Tn thủ hoạt động tố tụng để đảm bảo quyền người tố tụng hình mục tiêu khơng thể thiếu tổng thể mục tiêu cải cách tư pháp “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”1, “xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân”2 Bên cạnh chế định khác pháp luật tố tụng hình sự, chế định lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ có vai trị quan trọng đảm bảo mục tiêu cải cách tư pháp đảm bảo quyền người Việc quan niệm, nhận thức chủ thể tố tụng hình nói chung, chủ thể là-người bị bắt, người bị tạm giữ nói riêng có quan hệ chặt chẽ với việc thực thi hoạt động tố tụng quyền tố tụng Ở góc độ pháp lý, quan niệm lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Bộ luật Tố tụng hình chưa coi trọng hoạt động tố tụng khác, chưa quy định chặt chẽ điều luật Do đó, người tham gia tố tụng với tư cách người bị bắt, người bị tạm giữ có hội để tự bảo vệ quyền lợi nhờ người khác bảo vệ quyền lợi đáng họ Sau lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự, chế định liên quan đến hoạt động tố tụng hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, ngày hồn thiện bước khắc phục tình trạng oan, sai tố tụng hình sự, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người họ thực hành vi vi phạm pháp luật, chế định lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ chưa quan tâm mức Theo Bộ luật Tố tụng hình 2003 Điều 71 quy định lời khai người bị bắt, bị tạm giữ: “Người bị bắt, bị tạm giữ trình bày tình tiết liên quan đến việc họ bị nghi thực tội phạm” Quy định sơ sài, chưa chặt chẽ khơng có quy định Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 2 để cụ thể hóa thực Điều 71 như: chủ thể tiến hành, trình tự thủ tục, thời gian, địa điểm tiến hành lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ nào? quy định lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, hỏi cung bị can, quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục thực Từ quy định Điều 71 nêu trên, dẫn đến thực tế quan tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật không thống Nhiệm vụ Bộ luật Tố tụng hình xác đinh rỏ “Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội”4 Mặt khác, thời gian qua nhiều địa phương để xảy khơng vụ án cung, nhục hình dẫn đến oan, sai gây xúc dư luận Vấn đề này, trình lấy ý kiến sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình 2015, có nhiều hội thảo, nhiều ý kiến chuyên gia để tìm nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vụ án oan, sai hành vi cung, nhục hình Trong đó, đa số ý kiến cho hành vi cung, nhục hình dẫn đến vụ án oan sai chủ yếu nằm giai đoạn “hỏi cung bị can” đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng chống cung, nhục hình giai đoạn hỏi cung bị can bố trí máy ghi âm, ghi hình buồng hỏi cung, cho luật sư tham gia, mà chưa dự liệu đến vấn đề xảy giai đoạn lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ cao Ở góc độ lý luận, nhà nghiên cứu có nhận thức liên quan chế định lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ trình cải cách tư pháp bảo vệ quyền người Tuy nhiên, vấn đề chưa nghiên cứu chuyên sâu, vậy, mặt nhận thức chưa có thống để định hướng cho hoạt động lập pháp hoạt động thực tiễn Việt Nam Ở góc độ thực tiễn cho thấy, nguyên nhân điều kiện thực hành vi cung, nhục hình dẫn đến vụ án oan, sai không nằm giai đoạn hỏi cung bị can mà xuất phát từ giai đoạn tiền hỏi cung bị can, hoạt động lấy lời khai Xem: Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, từ Điều 129 đến Điều 137 Xem Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 người bị bắt, người bị tạm giữ Đặc biệt số vụ án, biên lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ có ý nghĩa quan trọng mang tính định hướng cho trình giải vụ án, quan trọng để Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án, khởi tố bị can làm hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can áp dụng biện pháp ngăn chặn (điển hình vụ án trộm, cướp giật, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, tiêu thụ tiền giả ) Do đó, chủ thể tiến hành lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ phải thể lời nhận tội biên ghi lời khai, điều kiện dễ dẫn đến trường hợp cung, nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu minh bạch hố thủ tục tố tụng hình sự, bảo đảm ngày tốt thực thi quyền người, việc nghiên cứu nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ vấn đề có tính lý luận thực tiễn cao Với nhận thức vậy, chọn vấn đề: “Hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Luật Tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Kết khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu chế định thuộc hoạt động khởi tố điều tra nói chung ln quan tâm nhà khoa học, học số cơng trình nghiên cứu hoạt động lấy lời khai người bị hại, lấy lời khai người làm chứng hỏi cung bị can, rút nhiều vấn đề từ lý luận, thực tiễn Các cơng trình tập trung giải vần đề hoàn thiện quy định pháp luật tháo gở vướng mắc thực tiễn từ hoạt động lấy lời khai hỏi cung bị can số chủ thể tham gia tố tụng Tuy nhiên, qua khảo sát việc nghiên cứu hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ chưa quan tâm, dừng lại việc nghiên cứu nâng cao hiệu lấy lời khai người bị tạm giữ số loại tội phạm; nghiên cứu nhận thức Điều tra viên lấy lời khai người bị tạm giữ; hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp lấy lời khai người bị tạm giữ Mà chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề lý luận, thực tiễn, pháp lý hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Những đề tài công bố liệt kê sau: - Đề tài khoa học cấp sở: “giải pháp nâng cao hiệu lấy lời khai người bị tạm giữ điều tra vụ án xâm phạm an ninh quốc gia Tây Nguyên” tiến sĩ Trương Công Am (2006) Mặc dù tác giả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá cách đầy đủ thực trạng lấy lời khai người bị tạm giữ Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu vấn đề lý luận lấy lời khai người bị tạm giữ - “Nâng cao nhận thức Điều tra viên lấy lời khai người bị tạm giữ điều tra vụ án xâm phạm an ninh quốc gia” đăng Tạp chí CAND, số 4-2004 Nội dung báo đề cập đến dự cần thiết phải nâng cao nhận thức điều tra viên người bị tạm giữ lấy lời khai người bị tạm giữ, vị trí, tầm quan trọng hoạt động lấy lời khai người bị tạm giữ - “Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp lấy lời khai người bị tạm giữ” đăng Tạp chí CAND, số 10-2006 Nội dung báo bàn đến sở pháp lý biện pháp lấy lời khai người bị tạm giữ, qua khẳng định thiếu hồn thiện pháp luật tố tụng hình lấy lời khai người bị tạm giữ đề xuất bổ sung điều luật cần thiết quy định lấy lời khai người bị tạm giữ Bộ luật tố tụng hình Việt Nam - Sách chuyên khảo “lấy lời khai người bị tạm giữ điều tra vụ án xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam” tiến sĩ Phan Bá Toản Cuốn sách nghiên cứu, khảo sát, đánh giá cách đầy đủ thực trạng lấy lời khai người bị tạm giữ só quy định pháp luật tố tụng hình lấy lời khai người bị tạm giữ Tuy nhiên, sách chưa nghiên cứu sâu vấn đề lý luận lấy lời khai người bị tạm giữ Qua nghiên cứu, phân tích cơng trình nêu trên, tác giả thấy lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ giải mức độ định, xét thấy nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, giải lý luận, thực tiễn xây dựng hồn thiện pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quy định pháp luật tố tụng hình sự, vấn đề thực tiễn hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ tố tụng hình Phân tích, đáng giá thực trạng thuận lợi, khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật trình áp dụng pháp luật tố tụng hình hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Qua đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị bắt, người bị tạm giữ nói riêng, khắc phục tình trạng cung, nhục hình, dẫn đến oan sai 73 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung có liên quan đến lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Chương kết nghiên cứu quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, kết hợp khảo sát thực tiễn hoạt động lấy lời khai số địa phương, đánh giá ưu điểm hạn chế nguyên nhân Chương 2, luận văn thiết lập Chương nhu cầu, giải pháp để hoàn thiện hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ pháp luật Tố tụng hình thời gian tới Tác giả cho nhu cầu, giải pháp kiến nghị đưa dựa kết nghiên cứu vấn đề liên quan đến lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ chương khảo sát, đánh giá khách quan thực tiễn lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Do vậy, nhu cầu, giải pháp kiến nghị đảm bảo sở khoa học có tính khả thi cao; có đóng góp định vào việc nghiên cứu lý luận, ứng dụng thực tiễn góp phần hồn thiện pháp luật Tố tụng hình người bị bắt, người bị tạm giữ lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ thời gian tới Ở bình diện lý luận, Luận văn xác định địa vị pháp lý người bị bắt, người bị tạm giữ phân tích để hình thành khái niệm lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ; xác định đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ mối liên hệ lấy lời khai người bị bắt với người bị tạm giữ Đồng thời so sánh, đối chiếu quy định pháp luật tố tụng hình số nước điển hình giới quy định lấy lời khai người bị tình nghi để làm sở rút đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Ở bình diện thực tiễn, Luận văn khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam người bị bắt, người bị tạm giữ lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ; chế định bảo đảm quyền người, quyền người bị buộc tội giai đoạn lịch sử Luật Tố tụng hình Việt Nam thực tiển áp dụng Kết khảo sát thực tiển cho thấy, hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ nước ta có từ sớm, nhiên chưa pháp luật quy định cụ thể chế định Trãi qua thời kỳ xây dựng hoàn thiện pháp luật, đối tượng người bị bắt, người bị tạm giữ quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 (người bị tạm giữ) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (người bị bắt) với tư cách người tham gia tố tụng, có quyền nghĩa vụ độc lập chủ thể khác Cũng theo kết khảo 74 sát thực tiễn, người bị bắt, người bị tạm giữ có nguy bị xâm phạm đến quyền công dân cao, hoạt động lấy lời khai quan chức họ Tuy nhiên, quy định trình tự, thủ tục bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ hoạt động lấy lời khai bộc lộ nhiều bất cập cần phải tiếp tục hồn thiện Do đó, chọn nghiên cứu “Hoạt động lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ Luật Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả nhận thức rõ cần thiết phương diện lý luận thực tiễn; lường trước khó khăn để nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, vấn đề mới, cịn tài liệu tham khảo, thu thập thơng tin, tài liệu khó liên quan đến nhiều tài liệu bí mật Để hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực nghiên cứu thân, tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn; Cơ quan điều tra, viện kiểm sát; chuyên gia, thầy, cô giáo cán thực tiễn Tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ vơ q báu Tuy có nhiều cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, song trình nghiên cứu, trình bày luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Rất mong góp ý thầy Hội đồng khoa học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh để luận văn hồn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa (Luật số : khơng số) ngày 09/11/1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số : không số) ngày 15/04/1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số : không số) ngày 28/11/2013 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 7-LCT/HĐNN8) ngày 28/6/1988 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 19/2003-QH11) ngày 26/11/2003 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình (Luật số 39LCT/HĐNN8) ngày 30/6/1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình (Luật số 5L/CTN) ngày 22/12/1992 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình (Luật số 20/2000/QH10) ngày 09/6/2000 10 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam (Luật số 94/2015/QH13) ngày 25/11/2015 11 Pháp lệnh tổ chức Luật sư (Luật số: không số) ngày 18/12/1987 12 Sắc lệnh tổ chức án ngạch thẩm phán (Luật số 13/SL) ngày 24/01/1946 13 Sắc lệnh bảo vệ tự cá nhân (Luật số 40/SL) ngày 29/3/1946 14 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam 15 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH 11, ngày 17/3/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây 16 Nghị số 83/2014/QH13, ngày 28/11/2014 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn Công ước chống tra 17 Nghị số 08-NQ/TƯ, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 18 Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 19 Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Chỉ thị số 53/CT-TƯ, ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2000 21 Nghị định số 89/1998/NĐ-CP, ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam 22 Nghị định số 47/1997/NĐ-CP, ngày 03/5/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 23 Quyết định 364/QĐ-TTg, ngày 17/3/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực Cơng ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 24 Thông tư số 08/2001/TT-BCA, ngày 12/11/2001 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam 25 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH, ngày 12/07/2011 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên 26 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền Đại hội đồng liên hợp quốc, ngày 10/12/1948 27 Công ước quốc tế Quyền dân trị Đại hội đồng liên hợp quốc, ngày 16/12/1966 28 Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tán ác, vô nhân đạo hạ nhục Đại hội đồng liên hợp quốc, ngày 10/12/1984 29 Công ước Quyền trẻ em Đại hội đồng liên hợp quốc, ngày 20/11/1989 30 Luật Tố tụng hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1979, sửa đổi bổ sung 1996 (bản dịch tiếng Việt) 31 Bộ luật Tố tụng hình Liên Bang Nga năm 2001, bổ sung 2006 (bản dịch tiếng Việt) 32 Bộ luật Tố tụng hình Nhật Bản năm 1993 (bản dịch tiếng Việt) B Tài liệu tham khảo 33 Bộ LĐTB&XH (2012), Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, NXB Lao động 34 Cơng an huyện Lấp Vị, Đồng Tháp (2015), Báo cáo vụ bắt giữ người trái pháp luật 35 Công an thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp (2015), Báo cáo kết xét xử vụ dùng nhục hình cán điều tra 36 Võ Quốc Công (2005), Vấn đề bắt giữ oan, sai hoạt động điều tra vụ án hình số giải pháp khắc phục Cơ quan Cảnh sát điều tra nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện CSND-Hà Nội 37 Cơ quan Cảnh sát điều tra Đồng Tháp (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết năm công tác bắt, giam, giữ, điều tra xử lý tội phạm 38 Cơ quan Cảnh sát điều tra Vĩnh Long (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết năm công tác bắt, giam, giữ, điều tra xử lý tội phạm 39 Cơ quan Cảnh sát điều tra Tiền Giang (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết năm công tác bắt, giam, giữ, điều tra xử lý tội phạm 40 Võ Thị Kim Oanh (2010), Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TPHCM 41 Võ Thị Kim Oanh (2016), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, NXB Hồng Đức 42 Trường Đại học Cần Thơ (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Mạc Giáng Châu chủ biên 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân 45 Trường Đại học Luật TP.HCM (2015), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Võ Thị Kim Oanh chủ biên, NXB Hồng Đức 46 Trần Quang Tiệp (2013), Chế định chứng Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 47 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 48 Tổng cục CSND (2015), Tài liệu bồi dưỡng cán cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đồng Tháp 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết năm ngành Kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát Cấp cao Tp HCM 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Độc Lập-Tự Do- Hạnh Phúc KHOA LUẬT HÌNH SỰ-TTHS ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS VÕ THỊ KIM OANH NGƢỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN HỒNG NGUYÊN BẢNG TỔNG HỢP Kết qủa khảo sát dành cho ngƣời tiến hành tố tụng Để phục vụ cho việc minh chứng, đánh giá mang tính khách quan luận văn Tôi gởi 100 phiếu khảo sát để lấy ý kiến đến người trực tiếp tiến hành lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ (Điều tra viên) ba tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang Xin tổng hợp kết sau: Vấn đề 1: Anh/chị chọn phương án phương án sau nói ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ vụ án? Phương án 1: người bị bắt, người bị tạm giữ người bị quan điều tra nghi thực hành vi phạm tội chưa bị khởi tố Kết quả: 89/100 (chiếm 89%) Phương án 2: người bị bắt, người bị tạm giữ người thực tội phạm bị CQĐT bắt giữ, người bị bắt, bị tạm giữ giống bị can Kết quả: 11/100 (chiếm 11%) Phương án 3: ý kiến khác không Vấn đề 2: Anh/chị chọn phƣơng án đánh giá tầm quan trọng hoạt động lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ điều tra vụ án Phương án 1: Rất quan trọng Kết quả: 85/100 (chiếm 85%) Phương án 2: Quan trọng Kết quả: 15/100 (chiếm 15%) Phương án 3: không quan trọng Kết quả: 00/100 (chiếm 00%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 3: Anh/chị cho biết trƣớc tiến hành lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, anh/chị có chuẩn bị đầy đủ Lệnh trích xuất văn theo quy định BL TTHS năm 2003 hay không? Phương án 1: có Kết quả: 96/100 (chiếm 96%) Phương án 2: khơng Kết quả: 04/100 (chiếm 04%) Phương án 3: ý kiến khác .không Vấn đề 4: Anh/chị cho biết trƣớc tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, anh/chị có giải thích quyền nghĩa vụ ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ theo quy định BL TTHS năm 2003 hay khơng? Phương án 1: có giải thích đầy đủ Kết quả: 65/100 (chiếm 65%) Phương án 2: có giải thích khơng đầy đủ Kết quả: 35/100 (chiếm 35%) Phương án 3: khơng giải thích Kết quả: 00/100 (chiếm 00%) Phương án 4: ý kiến khác .không Vấn đề 5: Anh/chị cho biết số lần/ngày tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ Phương án 1: 01 lần/ngày Kết quả: 67/100 (chiếm 67%) Phương án 2: 02 lần/ngày Kết quả: 20/100 (chiếm 20%) Phương án 3: 03 lần/ngày Kết quả: 06/100 (chiếm 06%) Phương án 4: 07 ý kiến khác: tùy theo trƣờng hợp mà có số lần khác Vấn đề 6: Anh/chị cho biết số thời gian/1 lần tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ Phương án 1: 04 giờ/ lần Kết quả: 68/100 (chiếm 68%) Phương án 2: 04 giờ/ lần Kết quả: 18/100 (chiếm 18%) Phương án 3: 05 giờ/ lần Kết quả: 04/100 (chiếm 04 %) Phương án 4: 10 ý kiến khác: tùy theo trƣờng hợp mà có số thời gian khác Vấn đề 7: Anh/chị cho biết số khoảng cách thời gian 02 lần/1 ngày tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ Phương án 1: 30 phút Kết quả: 06/100 (chiếm 06%) Phương án 2: từ 30 phút đến 01 Kết quả: 24/100 (chiếm 24%) Phương án 3: từ 01 đến 02 Kết quả: 70/100 (chiếm 70%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 8: Anh/chị cho biết thời điểm tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ Phương án 1: vào ban ngày Kết quả: 72/100 (chiếm 72%) Phương án 2: vào ban đêm Kết quả: 19/100 (chiếm 15%) Phương án 3: có ban ngày ban đêm Kết quả: 09/100 (chiếm 09%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 9: Anh/chị cho biết địa điểm tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ Phương án 1: nhà dân Kết quả: 00/100 (chiếm 00%) Phương án 2: trụ sở quan cấp Kết quả: 56/100 (chiếm 56%) Phương án 3: khu vực nhà tạm giữ, trạm tạm giam Kết quả: 44/100 (chiếm 44%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 10: Anh/chị cho biết tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, anh/chị sử dụng mẫu biên nhƣ nào? Phương án 1: khơng có mẫu, tự viết giấy trắng Kết quả: 00/100 (chiếm 00%) Phương án 2: ghi vào mẫu in sẵn Kết quả: 77/100 (chiếm 77%) Phương án 3: đánh máy vi tính theo mẫu Kết quả: 23/100 (chiếm 23%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 11: Anh/chị cho biết trƣớc tiến hành lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, anh/chị có thơng báo trƣớc cho ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ biết việc lấy lời khai họ để chuẩn bị không? Phương án 1: có Kết quả: 18/100 (chiếm 18%) Phương án 2: không Kết quả: 82/100 (chiếm 82%) Phương án 3: ý kiến khác không PHỤ LỤC (hết) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Độc Lập-Tự Do- Hạnh Phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ-TTHS ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS VÕ THỊ KIM OANH NGƢỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN HỒNG NGUYÊN BẢNG TỔNG HỢP Kết qủa khảo sát dành cho ngƣời tham gia tố tụng Để phục vụ cho việc minh chứng, đánh giá mang tính khách quan luận văn Tôi gửi 30 phiếu khảo sát để lấy ý kiến đến người bị bắt, người bị tạm giữ quan tiến hành tố tụng lấy lời khai bị bắt, bị tạm giữ ba tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang Xin tổng hợp kết sau: Vấn đề 1: Anh/chị cho biết trƣớc tiến hành lấy lời khai, anh/chị có đƣợc quan điều tra giải thích quyền nghĩa vụ ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ theo quy định BL TTHS năm 2003 hay không? Phương án 1: có giải thích đầy đủ Kết quả: 11/30 (chiếm 36,66%) Phương án 2: có giải thích khơng đầy đủ Kết quả: 17/30 (chiếm 56,66%) Phương án 3: không giải thích Kết quả: 02/30 (chiếm 6,66%) Phương án 4: ý kiến khác .không Vấn đề 2: Anh/chị cho biết trƣớc tiến hành lấy lời khai, anh/chị có yêu cầu ngƣời bào chữa tham gia theo quy định BL TTHS năm 2003 hay khơng? Phương án 1: có Kết quả: 08/30 (chiếm 26,66%) Phương án 2: không Kết quả: 22/30 (chiếm 73,33%) Phương án 3: ý kiến khác không Vấn đề 3: Anh/chị cho biết số lần/ngày mà anh/chị đƣợc quan điều tra tiến hành lấy lời khai bị bắt, bị tạm giữ Phương án 1: 01 lần/ngày Kết quả: 21/30 (chiếm 70%) Phương án 2: 02 lần/ngày Kết quả: 07/30 (chiếm 23,33%) Phương án 3: 03 lần/ngày Kết quả: 02/30 (chiếm 6.66%) Phương án 4: ý kiến khác: không Vấn đề 4: Anh/chị cho biết số thời gian/1 lần mà anh/chị đƣợc quan điều tra tiến hành lấy lời khai bị bắt, bị tạm giữ Phương án 1: 04 giờ/ lần Kết quả: 19/30 (chiếm 63,33%) Phương án 2: 04 giờ/ lần Kết quả: 06/30 (chiếm 20%) Phương án 3: 05 giờ/ lần Kết quả: 05/30 (chiếm 16,66 %) Phương án 4: ý kiến khác: không Vấn đề 5: Anh/chị cho biết số khoảng cách thời gian 02 lần/1 ngày mà anh/chị đƣợc quan điều tra tiến hành lấy lời khai bị bắt, bị tạm giữ Phương án 1: 30 phút Kết quả: 03/30 (chiếm 10%) Phương án 2: từ 30 phút đến 01 Kết quả: 06/30 (chiếm 20%) Phương án 3: từ 01 đến 02 Kết quả: 21/30 (chiếm 70%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 6: Anh/chị cho biết thời điểm mà anh/chị đƣợc quan điều tra tiến hành lấy lời khai bị bắt, bị tạm giữ Phương án 1: vào ban ngày Kết quả: 22/30 (chiếm 73,33%) Phương án 2: vào ban đêm Kết quả: 05/30 (chiếm 16,66%) Phương án 3: có ban ngày ban đêm Kết quả: 03/30 (chiếm 10%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 7: Anh/chị cho biết địa điểm mà anh/chị đƣợc quan điều tra tiến hành lấy lời khai bị bắt, bị tạm giữ Phương án 1: nhà dân Kết quả: 00/30 (chiếm 00%) Phương án 2: trụ sở quan Công an cấp Kết quả: 56,66%) Phương án 3: khu vực nhà tạm giữ, trạm tạm giam Kết quả: 17/30 (chiếm 13/30 (chiếm 43,33%) Phương án 4: ý kiến khác không Vấn đề 8: Anh/chị cho biết trƣớc tiến hành lấy lời khai, anh/chị có đƣợc quan điều tra thơng báo trƣớc việc lấy lời khai khơng? Phương án 1: có Kết quả: 01/30 (chiếm 3,33%) Phương án 2: không Kết quả: 29/30 (chiếm 96,66%) Phương án 3: ý kiến khác không (hết) PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM * TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc Lập-Tự Do- Hạnh Phúc KHOA LUẬT HÌNH SỰ-TTHS ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƢỜI BỊ BẮT, NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS VÕ THỊ KIM OANH NGƢỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN HỒNG NGUYÊN BẢNG THỐNG KẾ Danh sách nghiên cứu biên lấy lời khai ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ Để phục vụ cho việc minh chứng, đánh giá mang tính khách quan luận văn Tôi tiến hành trực tiếp nghiên cứu 30 biên lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ CQĐT ba tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang Xin tổng hợp kết sau: HỌ VÀ TÊN Ngƣời đƣợc lấy lời khai Lê Nhựt Trường Sinh ngày Địa thƣờng trú 1981 Tp Cao Lãnh, Đồng Tháp 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Nguyễn Hữu Phước Phan Văn Đông Nguyễn Quốc Duyệt Trương Minh Tâm Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Thanh Đại Huỳnh Văn Thanh Lê Thị Mỹ Hằng Nguyễn Hồng Mến 1984 1992 1995 1987 1990 1989 1966 1992 1989 1991 Huyện Chợ Mới, An Giang Huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Huyện Chợ Mới, An Giang Huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Tp Long Xuyên, An Giang Huyện Châu Phú, An Giang Huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Huyện Chợ Mới, An Giang Thị xã Tây Ninh, tTây Ninh Huyện Lai Vung, Đồng Tháp 12 13 14 15 16 17 18 Lương Tấn Tèo Lưu Thanh Dũng Trần Hoàng Anh Hồ Hoàng Giang Mai Nhật Trường Nguyễn Văn Vàng Võ Văn Chính 1997 1996 1991 1991 1994 1996 1991 Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Huyện Hòn Đất, Kiên Giang Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Huyện Lai Vung, Đồng Tháp STT 01 Nguyễn Diệp Vũ Công Hồ sơ vụ án (thuộc người bị bắt hay người bị tạm giữ vụ gì) Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ cố ý gây thương tích Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ cố ý gây thương tích Người bị bắt vụ cố ý gây thương tích Người bị tạm giữ vụ cố ý gây thương tích Người bị tạm giữ vụ cố ý gây thương tích Người bị tạm giữ vụ đánh bạc (số đề) Người bị tạm giữ vụ cố ý gây thương tích Người bị tạm giữ vụ mua bán trái phép chất matuy Cơ quan điều tra huyện Lấp Vò, Đồng Tháp „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị tạm giữ vụ trộm cắp tài sản Người bị tạm giữ vụ trộm cắp tài sản Người bị tạm giữ vụ trộm cắp tài sản „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ „‟ 19 20 21 Lê Văn Sỹ Nguyễn Cơng Tồn Nguyễn Cơng Thành 1995 1990 1997 Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Huyện Lai Vung, Đồng Tháp Tp Vĩnh Long, Vĩnh Long Người bị tạm giữ vụ trộm cắp tài sản 22 23 24 Lee Kim Nguyên Nguyễn Quốc Khánh Nguyễn Đăng Khoa 1972 1998 1992 Tp Vĩnh Long, Vĩnh Long Tp Vĩnh Long, Vĩnh Long Tp Vĩnh Long, Vĩnh Long 25 26 Hồ Văn Thái Huỳnh Văn Nưng 1980 1971 Long Hồ, Vĩnh Long Huyện U Minh, Cà Mau 27 28 29 Nguyễn Tấn Hưng Đỗ Trung Thái Trần Anh Ngọc 1992 1998 1988 Huyện Cái Bè, Tiền Giang Huyện Cái Bè, Tiền Giang Thị xã Bình Minh, Vĩnh Long Người bị tạm giữ vụ đánh bạc (số đề) Người bị tạm giữ vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Người bị bắt vụ đánh bạc (số đề) Người bị tạm giữ vụ vận chuyển trái phép chất may túy Người bị bắt vụ trộm cắp tài sản Người bị bắt vụ cướp giật tài sản 30 Nguyễn Văn Út Nhí 1989 Huyện Cái Bè, Tiền Giang Người bị tạm giữ vụ cố ý gây thương tích Người bị tạm giữ vụ cướp tài sản Người bị tạm giữ vụ vi phạm cac quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Người bị bắt vụ cướp giật tài sản „‟ „‟ Tp Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long „‟ „‟ „‟ „‟ huyện Cái Bè, Tiền Giang „‟ „‟ „‟ „‟

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w