Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự

73 1 0
Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG YẾN MSSV: 0855030104 GIỚI HẠN CỦA VIỆC XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên Khóa: 2008 - 2012 Ngƣời Hƣớng Dẫn: TS LƢƠNG THỊ MỸ QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Lương Thị Mỹ Quỳnh, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp, cung cấp cho em nhiều kiến thức, ln định hướng, góp ý sửa chữa chỗ sai Cho đến nay, luận văn tốt nghiệp em hồn thành, nhờ hướng dẫn tận tình cô Em xin chân thành cám ơn quý thầy trường đại học Luật TP.HCM tận tình giảng dạy em suốt bốn năm học qua Chính thầy cô xây dựng cho em kiến thức để em hồn thành luận văn giúp em vững bước tương lai Mình xin cám ơn đến tất người bạn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh hai, người thân gia đình ln bên cạnh ủng hộ, động viên con, cho lời khuyên tốt Tôi thực biết ơn tất người! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHS Tố tụng hình TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI HẠN CỦA VIỆC XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TTHS VIỆT NAM 1.1.Khái niệm giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam 1.1.1.Khái niệm giới hạn việc xét xử 1.1.2.Khái niệm giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam 1.2.Cơ sở việc quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam 1.2.1.Bản chất TTHS mối quan hệ Tòa án VKS 1.2.2.Phƣơng pháp điều chỉnh mối quan hệ Tòa án VKS 1.2.3 Nguyên tắc chung chi phối mối quan hệ Tòa án VKS 12 1.3.Lịch sử hình thành phát triển chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình TTHS Việt Nam 19 1.3.1 Giai đoạn phong kiến đến trƣớc năm 1945 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm 1988 20 1.3.3 Giai đoạn 1988 đến 22 1.4 Quy định số nƣớc giới giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS 28 CHƢƠNG 2.THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH GIỚI HẠN CỦA VIỆC XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TTHS VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam 33 2.1.1 Những kết đạt đƣợc thực tiễn áp dụng Điều 196 BLTTHS năm 2003 33 2.1.2 Những hạn chế việc quy định áp dụng chế định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 40 2.1.2.1 Những hạn chế quy định pháp luật hành 40 2.1.2.2 Những hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật 48 2.2 Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện chế định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 54 2.2.1 Về mặt lý luận 54 2.2.2 Về mặt thực định 56 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất vụ án hình đưa xét xử trải qua giai đoạn xét xử sơ thẩm Đây giai đoạn quan trọng TTHS theo quy định Điều 72 Hiến pháp 1992 quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật.” Việc kết luận người phạm tội để buộc tội họ phải chịu hình phạt, làm hạn chế quyền bản, chí tước mạng sống họ điều vơ hệ trọng Do đó, xét xử án, định đảm bảo công bằng, người tội, pháp luật, Tòa án phải vào nhiều yếu tố kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, người tham gia tố tụng khác phiên tòa Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính Trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” khẳng định:”Việc phán Toà án phải cứ chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định” Tuy nhiên, nhiều thẩm phán khẳng định rằng: công tác xét xử nhiều phải tuyên án chưa tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo, để lọt tội phạm “giới hạn việc xét xử sơ thẩm” – xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử Và thực tiễn xét xử nay, xảy nhiều sai phạm dẫn đến việc phải hủy án để điều tra xét xử lại từ đầu Ngay lý luận, quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm tố tụng hình gây nhiều tranh cãi, nhiều vướng mắc hạn chế ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật, làm cho pháp luật ban hành khơng có tính khả thi Trong viết “Cần sửa đổi quy định giới hạn việc xét xử BLTTHS hành”, tạp chí kiểm sát số 9/1999, tác giả Nguyễn Đức Lương có nói: “Những án thuộc trường hợp có người, khơng tội, khơng pháp luật, khơng quần chúng đồng tình ủng hộ khơng có tác dụng giáo dục” Tình hình nghiên cứu đề tài Giới hạn việc xét xử sơ thẩm tố tụng hình vấn đề gây nhiều tranh cãi Tác giả Trần Văn Độ khẳng định: “Đây vấn đề phức tạp gây tranh luận mặt lý luận mà thực tiễn TTHS nước ta”[8-tr.1] Trong nhiều năm qua, có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, có nhiều tác giả viết đăng tạp chí thể quan điểm mình, có người ủng hộ, có người khơng đồng tình với quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS nước ta Đại diện cho quan điểm ủng hộ tác giả: Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Duy Hưng, Đỗ Thị Ngọc Tuyết,… Mặc dù vậy, có số tác giả khơng tán thành quan điểm này, ví dụ như: Phạm Hồng Hải, Nguyễn Hữu Chính, Nguyễn Nơng, Nguyễn Thái Phúc, Đinh Văn Quế,… Như vậy, thống cách hiểu vấn đề Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “giới hạn xét xử sơ thẩm TTHS” có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích: Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện giới hạn xét xử sơ thẩm TTHS lý luận, pháp lý thực tiễn, tác giả vướng mắc bất cập lý luận thực tiễn áp dụng Từ đó, đề xuất số kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xét xử Tòa án Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài là: - Tìm hiểu khái niệm, sơ hình thành giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam; - Lịch sử hình thành phát triển chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình TTHS Việt Nam; - Tìm hiểu quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm pháp luật TTHS số nước để phần hồn thiện pháp luật nước; - Tìm hiểu, phân tích thực trạng áp dụng quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam, sau vướng mắc, bất cập; - Đề số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xét xử Tòa án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong việc nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác – Lênin, tư trưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh,… Ý nghĩa việc nghiên cứu Về mặt lý luận: Qua việc nghiên cứu cách toàn diện, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung thực tiễn áp dụng quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam Từ đó, giúp nhận thức đắn vấn đề Về mặt thực tiễn: - Là tài liệu tham khảo cho tất quan tâm nghiên cứu đề tài - Qua kiến nghị đưa ra, luận văn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao vai trò tính khả thi pháp luật Cơ cấu luận văn Mục lục; Phần mở đầu; Nội dung bao gồm hai chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận có liên quan đến giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam - Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam số kiến nghị Phần kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN GIỚI HẠN CỦA XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TTHS VIỆT NAM Để hiểu cách xác, tồn diện vấn đề giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam, Chương tìm hiểu nội dung sau: Khái niệm giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam; Cơ sở hình thành quy định giới hạn này; Lịch sử hình thành phát triển chế định giới hạn việc xét xử vụ án hình TTHS Việt Nam; Và tìm hiểu quy định số nước giới giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS 1.1 Khái niệm giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo từ điển Tiếng Việt, giới hạn “phạm vi quy định, khơng thể vượt qua”[29-tr.646] Thuật ngữ “xét xử” có nghĩa “hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc nhằm đưa phán xét tính chất, mức độ pháp lý vụ việc, từ nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứng với chất, mức độ trái hay không trái pháp luật vụ việc (xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính,…)”[28-tr.869] Xét xử chức đặc thù riêng Tòa án Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam Hiến pháp Luật tổ chức TAND khẳng định: Tòa án quan có chức xét xử Chức xét xử chức Tòa án lĩnh vực tố tụng, có TTHS, gồm hai cấp xét xử, cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Trong đó, xét xử sơ thẩm vụ án hình hoạt động Nhà nước Tồ án thực cấp xét xử thứ nhằm xem xét, đánh giá toàn diện chứng cứ, tài liệu vụ án hình sự, sở án, định xác định có hành vi phạm tội hay không, người thực hành vi phạm tội, hình phạt áp dụng người thực hành vi phạm tội giải vấn đề khác có liên quan vụ án hình Trình tự giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, xét xử sơ thẩm thủ tục sau có định truy tố VKS giai đoạn bắt buộc vụ án 10 Nguyễn Kim Thạch; giao hồ sơ vụ án để TAND huyện Sông Cầu xét xử sơ thẩm lại với nhận định kháng nghị nêu Thứ hai, Điều 196 BLTTHS 2003 quy định rõ Tòa án xét xử bị cáo, hành vi theo tội danh mà VKS truy tố có nhiều trường hợp Tịa án vượt giới hạn Đó vụ án xét xử bị cáo Kim Thanh Tùng Huỳnh Văn Kim Thanh Hùng kế tốn trưởng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thái Hồ có hành vi tham gia vào việc lập hồ sơ giả tài sản chấp, giúp sức Châu Sên (là Giám đốc Công ty) lừa đảo chiếm đoạt 200 triệu đồng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Huỳnh Văn kế tốn Cơng ty TNHH Thái Hoà, đạo Châu Sên, lập sổ tiết kiệm giả có kỳ hạn với số tiền 450 triệu đồng mang cầm cố Công ty vàng bạc đá quý tỉnh Kiên Giang Hậu Châu Sên chiếm đoạt Công ty vàng bạc đá quý tỉnh Kiên Giang 90 triệu đồng Từ năm 1994 đến tháng 9-2000, Châu Sên vợ Dương Kim Tính cịn dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt 9.422.163.042 đồng tổ chức, cá nhân bỏ trốn Ngoài hành vi phạm tội Kim Thanh Hùng Huỳnh Văn cịn có cá hành vi phạm tội Châu Sên Dương Thị Tính, hai bỏ trốn nên không bị truy tố vụ án Mặc dù vậy, án hình sơ thẩm số 186/HSST ngày 10-9-2002, TAND tỉnh Kiên Giang định tài sản, quyền nghĩa vụ tài sản Châu Sên Dương Kim Tính 28 người bị hại, 09 nguyên đơn dân sự, 11 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Ở đây, TAND tỉnh Kiên Giang vi phạm giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình xét xử bị cáo mà VKS không truy tố Hay vụ xét xử bị cáo Hoàng Đức Thành, TAND TP.HCM tuyên hủy án sơ thẩm TAND quận Tân Bình để điều tra, xét xử lại từ đầu TAND quận Tân Bình xét xử hành vi mà VKS khơng truy tố Theo hồ sơ, tối 239-2008, Hồng Đức Thành năm người bạn rủ cướp giật Cả nhóm bàn bạc, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng Đến khuya, giật điện thoại di động phụ nữ, nhóm Thành bị nạn nhân người dân truy đuổi, bắt gọn Trong 59 trình điều tra, nhóm Thành cịn khai thực bốn vụ cướp giật khác quận Tân Bình quận 10 Tuy nhiên, vụ không xác định nạn nhân, không thu hồi vật chứng nên quan tố tụng xử lý vụ cướp giật Xử sơ thẩm hồi tháng 8, TAND quận Tân Bình nhận định khơng tìm nạn nhân bốn vụ cướp giật trước từ lời khai bị cáo, có đủ sở xác định họ phạm tội nhiều lần Tòa phạt Thành ba năm tù, năm bị cáo lại từ hai năm sáu tháng tù đến sáu năm tù Sau đó, có Thành kháng cáo xin giảm án Theo TAND TP.HCM, lẽ thấy VKS truy tố sót hành vi phạm tội TAND quận Tân Bình nên trả hồ sơ điều tra bổ sung, đằng lại xét xử hành vi mà VKS không truy tố vượt giới hạn xét xử, gây bất lợi cho bị cáo Vì thế, dù có năm bị cáo khơng kháng cáo TAND TP.HCM thấy cần thiết phải hủy toàn án sơ thẩm Thứ ba, Điều 196 BLTTHS 2003 quy định Tịa án khơng xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố thực tiễn xét xử xảy trường hợp Tòa án xét xử tội danh nặng Ví dụ vụ Nguyễn Văn Thảo Ngày 20-9-2010, TAND TP.HCM xử phúc thẩm tuyên hủy án vụ đập phá máy ATM để chiếm đoạt tiền bị cáo Nguyễn Văn Thảo (18 tuổi, ngụ huyện Giồng Trôm, Bến Tre) Theo nội dung vụ án, đêm 17-11-2009, Thảo xe gắn máy đến phường Thảo Điền, quận tìm tài sản để lấy cắp Khi ngang qua cổng Trường Đại học Văn hóa (nằm đường Quốc Hưng, phường Thảo Điền, quận 2, TP.HCM) Thảo phát máy ATM Ngân hàng Đông Á không trông coi nên nảy sinh ý định lấy cắp tiền máy Thảo tìm đoạn tầm vông miếng gạch men cạy tủ đựng tiền máy khơng Vì vậy, Thảo liền chạy cơng trường, nơi phụ hồ lấy xà beng đem đến tiếp tục cạy máy Thảo tiếp tục cạy đến 30 phút sáng hơm sau bị bảo vệ Trường Đại học Văn hóa phát bắt giữ Theo biên kiểm tra vào thời điểm đó, máy ATM có 63 triệu đồng Ngồi ra, theo kết luận định giá tài sản phần hư hỏng máy ATM có giá trị 30,5 triệu đồng Với hành vi phạm tội trên, VKSND quận truy tố Thảo tội "Cố ý làm hư hỏng tài sản" 60 theo khoản Điều 143 BLHS Nhưng sau xem xét tình tiết, dấu hiệu tội phạm, động cơ, mục đích bị cáo quy định giới hạn việc xét xử, tòa cấp sơ thẩm kết luận bị cáo Thảo phạm tội "Trộm cắp tài sản", tội phạm hình phạt quy định điểm e, khoản Điều 138 BLHS Thứ tƣ, theo quy định giới hạn việc xét xử Tịa án có quyền xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS đề nghị điều luật, khoản khác nhẹ nặng hơn, Tịa có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nhưng thực tiễn xét xử, có Tịa án khơng vận dụng quy định này, không thực quyền mà pháp luật hình trao khiến việc xét xử bị sai sót, vụ án kéo dài, khiến cho dư luận dễ nghi ngờ tính sáng, nghiêm minh việc xét xử Tịa.Ví dụ vụ xảy Bình Phước: Nguyễn Văn Méo nạn nhân có mâu thuẫn, lần xảy xô xát, Méo đâm hai nhát làm nạn nhân chết Tại phiên sơ thẩm lần đầu, VKSND tỉnh truy tố Méo tội giết người theo khoản Điều 93 BLHS (khung hình phạt từ bảy đến 12 năm tù) Không đồng ý, hội đồng xét xử nhận định mâu thuẫn nhỏ mà bị cáo lại dùng dao đâm nạn nhân hai nhát làm nạn nhân chết Do vậy, hành vi giết người Méo có tính chất đồ, tình tiết tăng nặng định khung theo khoản Điều 93 BLHS (khung hình phạt từ 12 đến 20 năm, tù chung thân tử hình) Theo quy định pháp luật trường hợp Tịa có quyền xét xử bị cáo theo khoản Điều 93 BLHS tịa khơng làm mà tịa trả hồ sơ cho VKS điều tra bổ sung Sau đó, VKS giữ nguyên quan điểm nên tòa mở phiên xử lại Lần này, tòa phạt Méo bảy năm tù tội giết người theo khoản (đúng cáo trạng truy tố) Tuy nhiên, án, tòa lại kiến nghị cấp xem xét hành vi phạm tội theo khoản điều luật Phía nạn nhân kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm tăng hình phạt Méo Tháng 6-2009, Tòa Phúc thẩm TANDTC TP.HCM chấp nhận kháng cáo, tuyên phạt Nguyễn Văn Méo 12 năm tù tội giết người theo khoản Theo cấp phúc thẩm, Méo phạm tội có tính chất đồ nhận định cấp sơ thẩm Hay vụ án “Đại gia dùng xe cán người” TAND tỉnh Bình Thuận xét xử, tịa tự từ chối quyền Do mâu thuẫn, tháng 1-2009, Phạm Quang 61 Minh dùng xe ôtô cán ông H văng lên nắp capô xe Chạy đoạn, Minh thắng gấp khiến ông H té xuống đất trước đầu xe lùi xe lại lấy trớn tông thẳng vào ông H Tuy ơng H chết thương tật đến 90% (liệt nửa thân dưới) Trước xét xử, Tòa nhận thấy hành vi Minh dùng xe ôtô tông nhiều lần ơng H có dấu hiệu tội giết người tội cố ý gây thương tích VKS truy tố Khi có nhận định vậy, Tòa phải trả hồ sơ kiến nghị VKS điều tra bổ sung bị cáo tội giết người Hoặc phiên tòa, hội đồng xét xử hồn tồn hỗn phiên tịa để trả hồ sơ điều tra bổ sung Tuy nhiên, quyền này, TAND tỉnh Bình Thuận lại khơng sử dụng mà lại tuyên phạt Minh 10 năm tù tội cố ý gây thương tích Đồng thời, Tịa cịn kiến nghị VKS khởi tố Minh tội giết người Phải đến dư luận lên tiếng, VKS thực hành quyền công tố kháng nghị án, Tòa Phúc thẩm TANDTC TP.HCM xét xử lại, Minh gánh chịu tội danh giết người với mức án 18 năm tù Thứ năm, nhiều thẩm phán cho biết có nhiều vụ án Tịa thấy có dấu hiệu lọt người, lọt tội… Tịa trả hồ sơ đề nghị điều tra bổ sung, truy tố thêm người, thêm tội VKS giữ nguyên quan điểm ban đầu thẩm phán khơng thể làm vướng vào quy định giới hạn việc xét xử [30] Theo quy định, Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử Do đó, thẩm phán thường kiến nghị xem xét việc lọt người, lọt tội xử lý tuyên án Tuy nhiên, theo thống kê TAND TP.HCM, hầu hết kiến nghị Tòa án gửi quan điều tra, VKS đề nghị điều tra, truy tố người bị bỏ lọt trình tố tụng thường "rơi vào im lặng" có trả lời là: khơng có sở để khởi tố, truy tố Theo pháp luật tố tụng qui định, kiến nghị Tòa sơ thẩm cấp phúc thẩm xem xét, cấp phúc thẩm chủ yếu xem xét phạm vi có kháng cáo, kháng nghị Ví dụ vụ tiêu cực Lương Cao Khải, ngun vụ phó Thanh tra Chính phủ, số tra viên đồn tra Chính phủ: Tịa kiến nghị xử lý hình nhóm cán đơn vị bị tra (có liên quan thực dự án đầu tư Tổng công ty Dầu khí Việt Nam) có hành vi chủ 62 động dùng tiền công ty để đưa hối lộ cho đồn tra Chính phủ gồm: Huỳnh Kim Quy, Nguyễn Xin, Đặng Hữu Quý, Đậu Hồng Lạc Những người VKS miễn truy cứu trách nhiệm hình Hay vụ án chạy hạn ngạch dệt may Bộ Thương mại nguyên thứ trưởng Mai Văn Dâu đồng phạm thực hiện: Tòa kiến nghị điều tra xử lý hành vi Mai Văn Dâu Lê Văn Thắng (nguyên vụ phó Vụ Xuất nhập khẩu) việc nhận 30.000 USD số khoản tiền khác Kiến nghị xử lý hình số chuyên viên Vụ Xuất nhập (đã VKS cho miễn trách nhiệm hình sự), khởi tố điều tra xử lý số chủ doanh nghiệp có hành vi đưa hối lộ quan điều tra đề nghị xử lý hành Các vụ “rơi vào im lặng” Như vậy, quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình dần bộc lộ hạn chế, vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng Quy định tỏ khơng cịn phù hợp với thực tiễn xét xử Do đó, yêu cầu đặt phải tiến hành sửa đổi quy định cho phù hợp 2.2 Một số đề xuất hoàn thiện chế định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Với hạn chế quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình phần tích trên, yêu cầu cấp thiết đặt phải tiến hành hoàn thiện chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.2.1 Về mặt lý luận Cần phải thống lại cách hiểu quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình quy định điều 196 BLTTHS - Hiện nay, hai khái niệm “xét xử” “kết án” quy định Điều 196 BLTTHS 2003 hiểu thống với dẫn đến việc hiểu sai tinh thần điều luật Do đó, khơng thể đồng hai khái niệm này, cần nên hiểu hai khái niệm hồn tồn khác nhau, có áp dụng pháp luật đảm bảo thống nhất, tránh trường hợp điều luật mà hiểu theo nhiều cách khác nhau, áp dụng lúng túng, khơng thống nhất, làm tính nghiêm minh pháp luật 63 - Quy định đoạn Điều 196 BLTTHS 2003 “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử”, tác giả Nguyễn Văn Tuân cho rằng: “nội dung đoạn Điều 196 cho phép hiểu có trí hai quan VKS Tòa án việc xác định giới hạn xét xử xác định hai văn tố tụng cáo trạng định đưa vụ án xét xử, từ dẫn đến “sự cảm nhận” việc xét xử phiên tòa “thuận lợi” có trí trước VKS Tòa án số lượng bị cáo, hành vi tội danh bị cáo” [25-tr.7] Trong định đưa vụ án xét xử không xác định bị cáo có phạm tội hay khơng, có phạm tội gì, thuộc điều khoản BLHS, mà ghi lại tội danh điều khoản BLHS mà VKS áp dụng hành vi bị cáo (Điều 178 BLTTHS 20030 Do đó, nên hiểu Tịa án định đưa vụ án xét xử khơng phải Tịa án trí với VKS mà thủ tục tố tụng để bắt đầu bước tố tụng nhằm giải vụ án hình sự, truy cứu trách nhiệm người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự; cáo trạng VKS coi sở để Tòa án định đưa vụ án xét xử - Quy định Tòa án xét xử hành vi theo tội danh mà VKS truy tố, có nhiều ý kiến hiểu tội danh bị cáo xác định trước mở phiên tịa cơng khai cáo trạng VKS “Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”, mà muốn đưa án kết tội phải vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến KSV, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa Do đó, tội danh khơng thể xác định trước mở phiên tịa xét xử cơng khai Tội danh cáo trạng VKS định đưa vụ án xét xử Tòa án đánh giá ban đầu làm sở pháp lý cho việc truy tố VKS cho định đưa vụ án xét xử Tòa án, tội danh chưa phải định cuối - Như phân tích mục 1.1.1 Chương cần nên hiểu giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình khơng bao gồm thẩm quyền xét xử sơ 64 thẩm Tòa án cấp, giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình khác với thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án cấp - Bản chất chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự điều chỉnh hài hòa mối quan hệ ba chức tố tụng hình Do đó, cần phải phân định cách rõ ràng, xác “chức buộc tội”, “chức xét xử” để hồn thiện chế định này, đảm bảo khơng có chồng chéo, mâu thuẫn chức tố tụng, quan thực chức độc lập 2.2.2 Về mặt thực định Cần phải tiến hành sửa đổi Điều 196 BLTTHS 2003 điều luật có liên quan: - Có nhiều ý kiến cho cần nên quy định cho phép Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh cho rằng: “Chúng thấy quy định giới hạn xét xử sơ thẩm phải sửa đổi theo hướng cho chủ thể thực chức xét xử độc lập, không bị ràng buộc tội danh mà VKS truy tố [23-tr.12] Một thẩm phán TAND TP.HCM cho rằng: “Chúng ta khơng thể khăng khăng ngun tắc nhân đạo khơng làm xấu tình trạng bị cáo để khơng cho phép Tịa xử tội nặng mà tội tội bị cáo Khắc phục sai sót thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thời gian, công sức, cần sửa theo hướng Tòa xử tội nặng tội VKS truy tố có Nếu khơng đồng ý, VKS có quyền kháng nghị để cấp phúc thẩm xem xét lại”[27] Tuy nhiên, theo tác giả cho phép Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố khơng hợp lý, “lấn sân” sang quyền công tố VKS khẳng định Tịa án có quyền truy tố Trong TTHS, truy tố chức VKS, cịn xét xử chức có Tịa án Khơng thể Tịa án vừa truy tố vừa xét xử, không khách quan, không đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật Do đó, khơng thể sửa đổi Điều 196 BLTTHS 2003 theo hướng mà cần phải hoàn thiện Điều 196 BLTTHS 2003 theo nguyên tắc Tòa án xét xử 65 phạm vi truy tố VKS luật cho phép Tòa án vượt giới hạn xét xử ngoại lệ khơng làm xấu tình trạng bị cáo Sửa đổi theo hướng hợp lý hài hòa mối quan hệ chức TTHS, đảm bảo thống với quy định quyền hạn tòa cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm - Như phân tích trên, Tịa án có quyền thay đổi tội danh phiên tòa phải đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, BLTTHS quy định giới hạn việc xét xử vụ án hình để đảm bảo điều kiện cho bị cáo thực quyền bào chữa mình, phù hợp với nguyên tắc dân chủ hoạt động tố tụng, phù hợp với yêu cầu xét xử người, tội, pháp luật Vì vậy, cần bổ sung vào Điều 196 BLTTHS 2003 sau: “Tịa án có quyền thay đổi tội danh phiên tòa phải đảm bảo quyền bào chữa bị cáo Nếu thay đổi tội danh phiên tịa vi phạm quyền bào chữa bị cáo tòa án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung điều tra lại” - Cần sửa đổi quy định Điều 195, khoản Điều 222 BLTTHS 2003 việc VKS rút toàn định truy tố phiên tòa sau: Tại phiên tòa, VKS rút tồn định truy tố hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạm tội VKS rút tồn định truy tố, Tịa án khơng quyền xét xử tiếp lúc khơng cịn buộc tội mà khơng có buộc tội khơng có xét xử - Để tránh trường hợp việc kiến nghị thẩm phán không xem xét có trả lời khơng có sở truy tố, khởi tố, pháp luật cần phải có quy định cách rõ ràng, cụ thể việc giải kiến nghị thẩm phán, ví dụ thời hạn trả lời kiến nghị bao lâu, trả lời khơng có sở truy tố, khởi tố phải nêu lý do,… - Hiện nay, giai đoạn chuẩn bị xét xử, BLTTHS 2003 không quy định thủ tục trao đổi VKS Tịa án, khơng phải thủ tục bắt buộc mà lề lối làm việc quan hệ phối hợp Tòa án VKS nhằm giúp thực tốt việc thuộc chức ngành Và thực tế gặp vụ án phức tạp, cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung,… Tòa án 66 VKS thường mở trao đổi trước (theo hướng dẫn Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08-12-1988 TANDTC, VKSNDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS) Thiết nghĩ vấn đề trao đổi Tòa án VKS cần thiết, với vụ án phức tạp vấn đề mở trao đổi trước đảm bảo thực trình tự tố tụng đường lối giải vụ án có phối hợp chặt chẽ Do vậy, BLTTHS cần nên thức quy định việc trao đổi Tòa án VKS luật - Cần bỏ quy định Điều 104 BLTTHS 2003 việc Tịa án có quyền khởi tố vụ án hình đồng nghĩa với việc trả Tịa án vị trí với tư cách quan xét xử quan buộc tội - Cần sửa quy định Điều 179 BLTTHS 2003 trả hồ sơ điều tra bổ sung: thấy việc VKS chứng minh lỗi bị can chưa đầy đủ với tư cách quan xét xử, Tồ án có quyền tun bố bị cáo không phạm tội không được, “giúp” “hợp sức” hai quan buộc tội đến bị cáo quy định hành - Một văn tố tụng có liên quan đến giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, định đưa vụ án xét xử Tòa án Khi quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình phải đảm bảo thống với quy định định đưa vụ án xét xử Tòa án, định đưa vụ án xét xử phải thể quan điểm VKS Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử xử lý vụ án Vì vậy, định đưa vụ án xét xử không ghi rõ tội danh điều khoản BLHS mà VKS áp dụng hành vi bị cáo mà phải ghi rõ tội danh điều khoản mà Tòa án đưa xét xử, đảm bảo quyền bào chữa bị cáo trường hợp Tòa án định tội danh khác với VKS Việc sửa đổi Điều 196 BLTTHS 2003 sửa đổi điều luật có liên quan theo hướng nói góp phần hồn thiện chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, giúp chế định phù hợp với thực tiễn xét xử mà tội phạm hình ngày trở nên nguy hiểm tinh vi hơn, đảm bảo 67 cho hoạt động xét xử nói riêng cho hoạt động tố tụng hình nói chung đạt hiệu cao, góp phần cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm KẾT LUẬN: Qua nội dung phân tích cho thấy quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam có vai trị quan trọng thực tiễn áp dụng pháp luật Tịa án Bên cạnh đó, quy định bộc lộ khuyết điểm gần 10 năm áp dụng, quy định không phù hợp với thực tiễn xét xử vụ án hình nước ta Do đó, quy định nói riêng, pháp luật TTHS nói chung cần phải tiếp tục bổ sung, hồn thiện tình hình mới, đó, cần phải trọng việc phân định rõ chức có TTHS, đặc biệt chức xét xử chức buộc tội 68 PHẦN KẾT LUẬN Giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình chế định vơ quan trọng TTHS, ngồi cịn có ảnh hưởng lớn đến chế định quan trọng khác TTHS, cụ thể là: Chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình không đảm bảo cho mối quan hệ chức xét xử Tòa án chức buộc tội VKS mà đảm bảo cho chức bào chữa, đảm bảo hài hòa mối quan hệ ba chức Giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thể mối quan hệ phối hợp - chế ước Tòa án VKS, yếu tố đảm bảo cho Tịa án ln ln quan thực chức xét xử, chức buộc tội thuộc VKS Việc quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo thực chức bào chữa Việc nhận thức quy định giới hạn việc xét xử đảm bảo cho bị cáo thực quyền bào chữa cách tốt nhất, tránh tùy tiện, lạm quyền quan tiến hành tố tụng Giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn đảm bảo cho hoạt động TTHS diễn cách thống nhất, nhanh chóng, chặt chẽ, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền bạc nhà nước, tổ chức, cá nhân Chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình góp phần lớn vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo cho việc xét xử người, tội, pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng, đảm bảo tơn trọng quyền người Đây giới hạn giúp quan tiến hành tố tụng thực chức năng, quyền hạn mình, tránh lạm quyền, đảm bảo tính khách quan, cơng hoạt động tố tụng Tuy nhiên, chưa có thống chế định Trong lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc, hạn chế Trên tạp chí diễn đàn khoa học pháp lý, nhiều tác giả đưa nhiều ý kiến khác chế định Mỗi tác giả đưa nhiều lý lẽ 69 chứng minh cho quan điểm mình, đứng góc độ hay góc độ khác lý lẽ có lý dẫn đến chế định giới hạn việc xét xử hiểu không thống nhất, gây nhiều tranh cãi Trong thực tiễn xét xử nhiều sai phạm xảy ra, cịn có trường hợp Tịa án vượt giới hạn việc xét xử sơ thẩm, án tuyên không đảm bảo người, tội, pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia tố tụng ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật Do đó, đặt yêu cầu phải tiến hành hoàn thiện quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả đưa phương hướng hoàn thiện sau: Tiến hành sửa đổi Điều 196 BLTTHS 2003 theo hướng: tòa án xét xử phạm vi truy tố VKS luật cho phép Tòa án vượt giới hạn xét xử ngoại lệ khơng làm xấu tình trạng bị cáo Tiến hành sửa đổi số điều có liên quan đến chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Điều 195, khoản Điều 222, Điều 179,…BLTTHS 2003 Bãi bỏ, bổ sung số điều BLTTHS 2003 có liên quan Cần phải hiểu cách xác, thống chế định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cần phải tiếp tục hồn thiện chế định nói riêng, hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung để tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động tố tụng, góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đáp ứng yêu cầu trình cải cách tư pháp Trên kết trình nghiên cứu giới hạn việc xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam Đây đề tài phức tạp nên khó tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý thầy để luận văn hoàn thiện 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác ngành VKSNDTC năm 2006 – 2010; Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 TAND huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên số 69/VP-TA ngày 11-10-2010; Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2011 TAND quận Tân Phú, TP.HCM số 304/2011/BC-TA ngày 01-10-2011; Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009); Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1988 năm 2003; Bộ luật tố tụng hình Liên Bang Nga năm 2006 (bản dịch); Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp (bản dịch); Trần Văn Độ - Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử Tạp chí TAND số 3/2000; Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học luật Hà Nội, Nxb cơng an nhân dân; 10 Giáo trình luật so sánh, trường Đại học luật Hà Nội, Nxb công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009; 11 Giới thiệu sơ lược hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam; 12 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992; 13 TS Nguyễn Duy Hưng – Bàn thêm giới hạn xét xử Tòa án Đặc san khoa học pháp lý trường đại học luật TP.HCM số 3/2000; 14 Kết luận năm chánh án TANDTC năm 1989, 1993, 1995; 15 Luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; 16 Mơ hình tố tụng hình Anh xứ Wales - Thơng tin khoa học kiểm sát số năm 2011; 71 17 Nghị hội đồng thẩm phán TANDTC số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 511-2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003; 18 Tôn Thiên Phương – Cần có nhận thức mối quan hệ VKS Tịa án xét xử vụ án hình Tạp chí kiểm sát số 3/2003; 19 Thạc sĩ Đinh Văn Quế - Một số vấn đề giới hạn việc xét xử Tạp chí kiểm sát số 4/2006; 20 Hồ Sỹ Sơn - Hoàn thiện mối quan hệ Tịa án VKS q trình giải vụ án hình Tạp chí kiểm sát số 02/2005; 21 Tập giảng Luật tố tụng hình sự, trường Đại học luật TP.HCM, năm học 2008-2009; 22 Tập hệ thống hố luật lệ tố tụng hình sự, TANDTC, năm 1976: Bản sơ kết kinh nghiệm việc tiến hành phiên tịa sơ thẩm hình số 80-NCPL ngày 2502-1974; Bản hướng dẫn trình tự phiên tịa sơ thẩm hình (kèm theo Thơng tư số 16 TANDTC ngày 27-9-1974); 23 Nguyễn Thị Kim Thanh (TAND huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) – Những hạn chế quy định BLTTHS giới hạn xét xử sơ thẩm Tạp chí TAND số 20 kỳ II tháng 10/2010; 24 Thông tư liên ngành số 01/1988/TTLT ngày 18-12-1988 TANDTC VKSNDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS 1988; 25 TS Nguyễn Văn Tuân (Bộ tư pháp) - Giới hạn xét xử vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình Tạp chí TAND số 12 kỳ II tháng 6/2010; 26 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội) – Bàn nguyên tắc độc lập xét xử tòa án việc tranh tụng phiên tịa xét xử hình Tạp chí kiểm sát số 7/2004; 27 Hồng Tú - Sửa đổi giới hạn xét xử Tạp chí pháp luật ngày 04-10-2011; 28 Từ điển luật học – Bộ tư pháp viện khoa học pháp lý, nhà xuất từ điển bách khoa nhà xuất tư pháp; 72 29 Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, tái lần 12; 30 Hoàng Yến - Bỏ lọt đồng phạm giết người yêu – Tạp chí pháp luật ngày 18-32011 73

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan