• Sơ lược về Glucocorticoids• Cơ chế sốc phản vệ • Lợi ích của Glucocorticoid trong SPV • Nguy cơ của Glucocorticoid trong SPV • Ca lâm sàng chẩn đoán nguyên nhân SPV do thuốc... Allergy
Trang 1BS BÙI VĂN KHÁNH
và
Trang 2• Sơ lược về Glucocorticoids
• Cơ chế sốc phản vệ
• Lợi ích của Glucocorticoid trong SPV
• Nguy cơ của Glucocorticoid trong SPV
• Ca lâm sàng chẩn đoán nguyên nhân SPV do thuốc
Trang 3 1855 – Bệnh Addison (Bs Thomas Addision)
1856 – Tuyến thượng thận cần thiết cho sự sống (SL Charles Edward)
1930 – Cấu trúc và tổng hợp các steroids (Hench)
1932 – Hội chứng Cushing(Harvey Cushing)
1948 – Lần đầu tiên dùng cho người (29/F/Đau khớp)
1950 - Hench đạt giải Nobel
1980 - Vai trò chống viêm của GCs được làm rõ
???: GCs được chỉ định cho bệnh nhân sốc phản vệ
Trang 4N Engl J Med 2005;353:1711-23.
Trang 5Eur Arch Otorhinolaryngol (2011) 268:247–253.
• Trực tiếp: yếu tố giải phóng
corticotropin, osteocalcin, keratins
• Gián tiếp:
• Cytokines : 1, 2, 3, 4,
5, 6, 9, 11, 13, 16,
• Tác dụng lên các dấu hiệu truyền tin
của thụ thể lympho bào T
Trang 6N Engl J Med 2005;353:1711-23.
Trang 8Liu et al Allergy, Asthma & Clinical Immunology 2013, 9:30
Trang 9Liu et al Allergy, Asthma & Clinical Immunology 2013, 9:30
GCs
Đợt cấp HPQ trung bình và nặng
Đợt cấp COPD
Viêm mũi dị ứng
Viêm da dị ứng
SỐC PHẢN VỆ
Dị ứng thuốc, thức ăn
Trang 10Tế bào Mast Bạch cầu ái
kiềm
Bạch cầu ái toan
Trang 12Bằng chứng y học của GCs và vai trò trong
Trang 13Thiếu RCT, Meta-analysis, Review
Kết luận: không có bằng chứng khoa học chứng minh được lợi ích của việc sử dụng GCs trong điều trị cấp cứu sốc phản vệ
Trang 14Trong thực tế GCs có vai trò thế nào trong
Trang 15Resuscitation Council (UK)
EMERGENCY TREATMENT OF ANAPHYLACTIC REACTIONS
20
When skills and equipment available:
• Establish airway
• IV fluid challenge 3 • Pulse oximetry
1 Life-threatening problems:
Airway: swelling, hoarseness, stridor
Breathing: rapid breathing, wheeze, fatigue, cyanosis, SpO2 < 92%, confusion
Circulation: pale, clammy, low blood pressure, faintness, drowsy/coma
3 IV fluid challenge:
Adult - 500 – 1000 mL Child - crystalloid 20 mL/kgStop IV colloid
if this might be the cause
of anaphylaxis
4 Chlorphenamine 5 Hydrocortisone
(IM or slow IV) (IM or slow IV) Adult or child more than 12 years 10 mg 200 mg Child 6 - 12 years 5 mg 100 mg Child 6 months to 6 years 2.5 mg 50 mg Child less than 6 months 250 micrograms/kg 25 mg
2 Adrenaline (give IM unless experienced with IV adrenaline)
IM doses of 1:1000 adrenaline (repeat after 5 min if no better)
• Adult 500 micrograms IM (0.5 mL)
• Child more than 12 years: 500 micrograms IM (0.5 mL)
• Child 6 -12 years: 300 micrograms IM (0.3 mL)
•Child less than 6 years: 150 micrograms IM (0.15 mL)
Adrenaline IV to be given only by experienced specialists
Titrate: Adults 50 micrograms; Children 1 microgram/kg
Figure 3 Anaphylaxis algorithm
• Lie patient flat
• Raise patient’s legs
Diagnosis - look for:
• Acute onset of illness
• Life-threatening Airway and/or Breathing and/or Circulation problems 1
• And usually skin changes
Anaphylactic reaction?
Trang 19J Clin Invest 1997 99:1721–1728.
GCs- fluocinide: làm giảm thâm nhiễm tế bào mast tại mô và
làm tăng quá trình chết theo chương trình của tế bào mast.
Trang 20Clinical and Experimental Immunology,2012 170: 86–93
Trang 21Clinical and Experimental Immunology, 2012.170: 86–93
GCs có thể gây ức chế sự hoạt động của tế bào bạch cầu ái kiềm thông qua việc hình thành hàng tỷ phân tử lipid để gắn vào các GCR trên màng bạch cầu ái kiềm dẫn tới ức chế hoạt hoá tế bào này
Trang 22Resuscitation Council (UK)
EMERGENCY TREATMENT OF ANAPHYLACTIC REACTIONS
20
When skills and equipment available:
• Establish airway
• IV fluid challenge 3 • Pulse oximetry
1 Life-threatening problems:
Airway: swelling, hoarseness, stridor
Breathing: rapid breathing, wheeze, fatigue, cyanosis, SpO2 < 92%, confusion
Circulation: pale, clammy, low blood pressure, faintness, drowsy/coma
3 IV fluid challenge:
Adult - 500 – 1000 mL Child - crystalloid 20 mL/kgStop IV colloid
if this might be the cause
of anaphylaxis
4 Chlorphenamine 5 Hydrocortisone
(IM or slow IV) (IM or slow IV) Adult or child more than 12 years 10 mg 200 mg Child 6 - 12 years 5 mg 100 mg Child 6 months to 6 years 2.5 mg 50 mg Child less than 6 months 250 micrograms/kg 25 mg
2 Adrenaline (give IM unless experienced with IV adrenaline)
IM doses of 1:1000 adrenaline (repeat after 5 min if no better)
• Adult 500 micrograms IM (0.5 mL)
• Child more than 12 years: 500 micrograms IM (0.5 mL)
• Child 6 -12 years: 300 micrograms IM (0.3 mL)
•Child less than 6 years: 150 micrograms IM (0.15 mL)
Adrenaline IV to be given only by experienced specialists
Titrate: Adults 50 micrograms; Children 1 microgram/kg
Figure 3 Anaphylaxis algorithm
• Lie patient flat
• Raise patient’s legs
Diagnosis - look for:
• Acute onset of illness
• Life-threatening Airway and/or Breathing and/or Circulation problems 1
• And usually skin changes
Anaphylactic reaction?
Trang 23GLUCOCORTICOIDS GÂY SỐC PHẢN VỆ
Trang 24Năm Tác giả Quốc gia/tạp chí Loại GCs Đặc điểm
et al
US/Annals of Allergy, Asthma, and
Immunology
Methylprednisolone hydrogen succinate
42/M? xơ cứng bì
Test lẩy da(+++) với methylprednisolone-21- sodium succinate và prednisolone-21-sodium succinate
IgE đặc hiệu với M(+)
et al
US/Annals of Allergy, Asthma, and
Immunopathology and Pharmacology 20.2 (Jun 2007):387-391
Methylprednisolone hydrogen succinate
32/F/ Viêm mũi dị ứng/
26/M/ong đốt 70/M/Điếc Đột ngột
Test lẩy da (++) BAT(++)
Test kích thích (++)
Trang 25Respiration 2002;69:309-313
Trang 26Respiration 2002;69:309-313
Trang 27Respiration 2002;69:309-313
Bệnh nhân HPQ tăng nguy cơ sốc
phản vệ với GCs
và theo dõi sát để cấp cứu kịp thời ở
Trang 28• Nam/59T/đau khớp khuỷ tay (P)
• Bệnh nhân được chẩn đoán sốc phản vệ
• Điều trị bằng adrenaline bệnh nhân phục hồi hoàn toàn
Trang 29Câu hỏi 1: Thuốc nào gây sốc phản vệ?
• A - Lidocain
• B - Diprophos
• C - Cả hai thuốc trên
• D - Chưa trả lời được
Trang 30Câu hỏi 1: Thuốc nào nghi ngờ gây sốc phản vệ?
• A - Lidocain
• B - Diprophos
• C - Cả hai thuốc trên
• D - Chưa trả lời được
Trang 31• Bệnh nhân sau khi điều trị ra viện được hẹn tới khám lại và làm xét nghiệm sau 4 tuần
Trang 32Câu hỏi 2: Thuốc nào nghi ngờ gây sốc phản vệ?
• A - Lidocain
• B - Diprophos
• C - Cả hai thuốc trên
• D - Chưa trả lời được
Trang 33Câu hỏi 2: Thuốc nào nghi ngờ gây sốc phản vệ?
• A - Lidocain
• B - Diprophos
• C - Cả hai thuốc trên
• D - Chưa trả lời được
Trang 34• Bệnh nhân tiếp tục được làm XN:
Trang 35• Thiếu các nghiên cứu RCT
• Thực tế có trong tất cả các hướng dẫn điều trị
• GCs có thể gây sốc phản vệ
Trang 37GCs có vai trò thế nào trong sốc phản vệ ?