Các bệnhđườnghôhấp - mối quan tâm của toàn xã hội 11:22 AM Benhhohap , Posted in Tin tức về Bệnh viêm phế quản , 0 Comments Phổi là cơ quan thực hiện chức năng trao đổi khí. Bên cạnh việc cung cấp ôxy cần thiết cho mọi tế bào của cơ thể, phổi còn giúp thải khí cacbonic. Tuy nhiên không khí đi vào cơ thể cũng đồng thời có thể mang theo nhiều mầm bệnh như vi khuẩn, virus, khói, bụi và các chất độc hại khác… Chăm sóc trẻ bị viêm đườnghô hấp. Các bệnhhôhấp thường gặp Cácbệnhhôhấp thường gặp bao gồm: viêm phế quản cấp, viêm phổi do các loại vi khuẩn, virus; hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi. Cácbệnh này chiếm khoảng 80% số cácbệnh lý hô hấp, bên cạnh đó, còn nhiều bệnhhôhấp khác, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ lệ ít hơn, như: giãn phế quản, viêm phổi kẽ, bụi phổi, các biểu hiện phổi trong cácbệnh hệ thống, nội tiết, cơ xương khớp, thận Viêm phế quản cấp là bệnh rất thường gặp ở Việt Nam, hầu như bất cứ người nào cũng đều đã một hoặc nhiều lần bị viêm phế quản cấp, bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi hoặc người già, những người có bệnh mũi, xoang hoặc khuyết tật về phổi Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng cũng là một trong những nhiễm trùng hôhấp rất thường gặp, hàng năm tại Hoa Kỳ có từ 2-3 triệu bệnh nhân mắc viêm phổi nhập viện điều trị, tại Khoa hôhấpBệnh viện Bạch Mai, khoảng 12% cácbệnh nhân nhập viện điều trị vì viêm phổi. Hầu hết cácbệnh nhân viêm phổi được chữa khỏi hoàn toàn, một số bệnh nhân có thể tiến triển thành áp xe phổi, hoặc tràn mủ màng phổi, một số ít bệnh nhân có thể tiến triển thành hội chứng suy hôhấp cấp tính, nhiễm khuẩn huyết và có thể tử vong. Ngày càng có nhiều loại virus có khả năng gây nhiễm trùng đườnghô hấp, với độc lực cao như virus cúm A H5N1… Viêm phổi do virus có thể lây lan nhanh thành dịch lớn như viêm phổi do virus SARS, virus cúm A H1N1… Do tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, do vậy, bệnhhôhấp ngày càng phổ biến. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (1990) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ 5 với 2,2 triệu người chết. Tính đến năm 1997 có khoảng 300 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và là nguyên nhân tử vong xếp hàng thứ 4. Theo dự đoán của WHO số người mắc bệnh sẽ tăng 3-4 lần trong thập kỷ này, gây ra 2,9 triệu người chết mỗi năm và đến năm 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ là nguyên nhân gây chết đứng hàng thứ 3. Ở nước ta, theo các nghiên cứu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gần đây cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo từng vùng, nhìn chung vào khoảng 2 - 5,7%. Những thống kê về tỷ lệ bệnh nhân điều trị tại bệnh viện cho thấy, cứ 4 bệnh nhân nhập viện tại các khoa bệnh phổi thì có 1 bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Hen phế quản là bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các lứa tuổi trên toàn thế giới. Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày khi tình trạng bệnh không được kiểm soát. Bệnh nhân có thể xuất hiện cơn bùng phát nặng có thể gây tử vong ở bất cứ thời điểm nào khi tiếp xúc với dị nguyên, ngay cả khi bệnh đã hoàn toàn được kiểm soát. Thế giới hiện có khoảng 300 triệu người mắc hen phế quản, và khoảng 250.000 trường hợp tử vong vì hen phế quản mỗi năm. Tỷ lệ mắc hen phế quản ước tính khoảng 6-8% ở người lớn và khoảng 10- 12% ở trẻ em dưới 15 tuổi. Ở Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc hen phế quản dao động từ 1,1% ở Đà Lạt cho tới cao nhất là 5,5% ở cư dân một số khu vực Hà Nội. Ung thư phổi là loại ung thư gây tử vong hàng đầu ở hầu hết các nước trên thế giới. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ (tỷ lệ 5 nam/ 1 nữ), bên cạnh đó, hầu hết cácbệnh nhân ung thư phổi được phát hiện ở giai đoạn muộn, không còn chỉ định phẫu thuật (60-80%), do vậy, thời gian từ khi được phát hiện đến khi tử vong ngắn, tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ dưới 15%. Lao phổi hiện nay có tần xuất cao ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Lao có thể gây các tổn thương đa dạng ở đườnghôhấp từ lao thanh quản xuống khí phế quản, nhu mô phổi, màng phổi. Nguy cơ các vi khuẩn lao kháng thuốc và lao đa kháng thuốc ngày một nhiều. Đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Triệu chứng Hầu hết cácbệnh lý hôhấp đều có biểu hiện ho, khạc đờm, đau ngực hoặc khó thở, tùy theo từng bệnh lý cụ thể, mà các triệu chứng có thể có những biểu hiện, diễn biến khác nhau, chẳng hạn, bệnh nhân viêm phế quản cấp, viêm phổi thường có các triệu chứng diễn biến cấp tính, trong thời gian ngắn, với các triệu chứng như: sốt, ho, khạc đờm mủ Hen phế quản thường hay gặp ở người trẻ tuổi, các biểu hiện ho, khó thở thường xuất hiện khi bệnh nhân tiếp xúc dị nguyên hoặc thay đổi thời tiết, trong cơn khó thở thường nghe thấy tiếng cò cử, tuy nhiên, ngoài cơn bệnh nhân lại hoàn toàn bình thường. Cácbệnh nhân giãn phế quản thường có ho, khó thở xuất hiện nhiều năm, tuy nhiên, bệnh nhân thường có ho, khạc đờm nhiều, có thể có từng đợt ho máu Bên cạnh các triệu chứng bệnh lý tại đườnghô hấp, nhiều bệnh nhân có bệnh lý hôhấp lại có biểu hiện toàn thân như sốt, gầy sút; biểu hiện ở các cơ quan, bộ phận khác, sau đó mới được phát hiện các bệnhhô hấp, chẳng hạn bệnh nhân ung thư phổi có thể có biểu hiện ban đầu là đau xương, khớp, ngón tay sưng to, hoặc đôi khi bệnh nhân đi khám vì đau đầu, liệt nửa người Điều trị và dự phòng Các điều trị bệnhhôhấp được chỉ định theo từng bệnh cụ thể. Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ được xem là ưu tiên trong điều trị với nhiều bệnhhô hấp, đặc biệt cácbệnh như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Các yếu tố nguy cơ cần tránh bao gồm: khói thuốc lá, thuốc lào, khói bếp (đặc biệt là khói bếp than), bụi, tránh các mùi hắc, các thức ăn đã từng gây dị ứng không nuôi chó, mèo, chim và các súc vật khác, môi trường trong nhà cần luôn được giữ khô, sạch và thoáng. Cácbệnh nhiễm trùng đườnghôhấp do vi khuẩn cần được chỉ định dùng kháng sinh, việc lựa chọn kháng sinh cần quan tâm tới mô hình vi khuẩn học ở từng địa phương, từng bệnh viện cụ thể, bên cạnh đó cần lưu tâm tới tính kháng thuốc của những chủng vi khuẩn trong vùng, tránh dùng kháng sinh tràn lan dễ làm gia tăng tính kháng thuốc. Thuốc giãn phế quản và corticoid được dùng thường xuyên trong điều trị cácbệnhhôhấp có co thắt phế quản như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, giãn phế quản có rối loạn thông khí tắc nghẽn Các dạng thuốc có thể dùng bao gồm: thuốc dạng xịt, dạng hít, khí dung, dạng viên uống, tiêm truyền tĩnh mạch. Mặc dù hầu hết cácbệnh nhân mắc bệnhhôhấp đều có ho, tuy nhiên, việc dùng thuốc giảm ho hầu như không được khuyến cáo cho tất cả cácbệnh nhân, do ho được xem là phản ứng có lợi của cơ thể, giúp đưa các chất thải (đờm) bẩn trong đường thở ra ngoài. Thuốc giảm ho do vậy chỉ được dùng cho những trường hợp ho khan, ho nhiều làm bệnh nhân mệt hoặc rất khó chịu, hoặc ho làm tăng nguy cơ ho máu. Vỗ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế được đặc biệt lưu tâm cho những trường hợp bệnh nhân giãn phế quản, viêm phổi hít phải hoặc áp xe phổi Bệnh nhân cần được đặt ở tư thế sao cho vùng cần dẫn lưu ở vị trí cao nhất. Trong trường hợp tổn thương phổi lan tỏa cần vỗ rung ở nhiều tư thế khác nhau. Việc vỗ rung cần được làm thường xuyên, ngày làm 2-3 lần, mỗi lần kéo dài 15-20 phút. Tiêm vacxin phòng cúm, phòng phế cầu thường được khuyến cáo cho tất cả những trường hợp có bệnh phổi mạn tính như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, giãn phế quản , những trường hợp có khiếm khuyết hệ thống miễn dịch, làm cho cácbệnh nhân bị nhiễm trùng hôhấp tái đi, tái lại nhiều lần Việc tiêm vacxin giúp giảm đáng kể những đợt nhiễm trùng hô hấp. Xu hướng chung của các bệnhhôhấp trong tương lai Do tình trạng ô nhiễm môi trường liên tục gia tăng trong thời gian gần đây, tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào chưa có xu hướng giảm, thực trạng nhiễm HIV/AIDS, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp do giao thương trên toàn thế giới với Việt Nam, nên tình hình bệnhhôhấp sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới, đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn từ mỗi người dân và của toàn xã hội. . và dự phòng Các điều trị bệnh hô hấp được chỉ định theo từng bệnh cụ thể. Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ được xem là ưu tiên trong điều trị với nhiều bệnh hô hấp, đặc biệt các bệnh như hen. khoảng 80% số các bệnh lý hô hấp, bên cạnh đó, còn nhiều bệnh hô hấp khác, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ lệ ít hơn, như: giãn phế quản, viêm phổi kẽ, bụi phổi, các biểu hiện phổi trong các bệnh hệ thống,. nhiều năm, tuy nhiên, bệnh nhân thường có ho, khạc đờm nhiều, có thể có từng đợt ho máu Bên cạnh các triệu chứng bệnh lý tại đường hô hấp, nhiều bệnh nhân có bệnh lý hô hấp lại có biểu hiện