Baigiang 5 kỹ năng nghiên cứu khoa học

30 1 0
Baigiang 5 kỹ năng nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8/27/2021 KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ HỌC ĐẠI HỌC Bài giảng # Kỹ viết Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) • Kỹ viết “Tóm tắt” và Summary của KLTN • Chương 1: Mở đầu hay phần “Đặt vấn đề” của BÀI GIẢNG # KỸ NĂNG VIẾT KHOÁ ḶN TỚT NGHIỆP (KLTN) KLTN Mới quan hệ giữa “Tên đề tài” và “Mục tiêu nghiên cứu” • Chương 2: Tổng quan tài liệu: Kỹ trích dẫn nguồn tham khảo “Tổng quan tài liệu”, tạo và định dạng “Tài liệu tham khảo” • Chương Nơi dung nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu: Mối quan hệ giữa Nợi dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu • Chương Trình bày Kết quả nghiên cứu • Kết luận và Kiến nghị 8/27/2021 Các nội dung chính của một KLTN? Trang bìa (1 bìa và trang lót) Lời cảm ơn (1 trang) Lời cam đoan (1 trang) Tóm tắt (tiếng Việt) Summary (viết bằng tiếng Anh) Mục lục Danh sách các chữ viết tắt Danh sách các bảng Danh sách các hình Chương Mở đầu - Đặt vấn đề - Mục tiêu nghiên cứu - Nội dung thực - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Chương Tổng quan tài liệu Chương Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Chương Kết quả và thảo luận Kết luận và đề nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Định dạng Trang bìa của KLTN 8/27/2021 Ví dụ: Trình bày trang bìa của KLTN Tóm tắt (tiếng Việt) và Summary (tiếng Anh) “Tóm tắt” được trình bày khoảng trang giấy A4, phải trình bày tóm tắt các nội dung chính sau: ▪ Đoạn văn 1: - Nêu lý chọn đề tài và Tên đề tài cần thực hiện (3 hoặc câu), - Nêu mục tiêu nghiên cứu của đề tài (1 hoặc câu) ▪ Đoạn văn 2: - Nêu vắng tắt các phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu (trình bày đoạn văn) ▪ Đoạn văn 3: - Trình bày các kết quả chính đạt được - Đưa kết luận từ kết quả đạt được (ít nhất câu) - Lưu ý: Không đưa hình ảnh hoặc bảng biều vào phần tóm tắt ▪ Từ khoá - Ít nhất từ -5 từ khoá mà liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các từ khoá cách dấu phẩy (,) và chữ cái đầu tiên mỗi từ khoá phải IN HOA - Sắp xếp theo thứ tự ABC “Summary” được dịch từ “Tóm tắt” Không dùng Google translation dịch vì không đúng 8/27/2021 Ví dụ: Gợi ý viết Tóm tắt và Summary của ngành CNSH Ví dụ: Tóm tắt và Summary 8/27/2021 Lý chọn đề tài Tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết quả đạt được Kết luận chung Từ khoá Chương 1: Mở đầu Trong chương này cần phải có các nội dung chính sau (2 trang A4): 1.1 Đặt vấn đề ▪ Dẫn dắt và nêu lý chọn đề tài ▪ Nêu tên của đề tài nghiên cứu ▪ Nêu tính mới của đề tài nếu có 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ❖ Mục tiêu chung Cần trình bày một cách tổng quát mà nó phản ánh được nội hàm của tên đề tài ❖ Mục tiêu cụ thể ▪ Cần xác định 2-3 mục tiêu cụ thể cần đạt dược, mà nó thể hiện được nội hàm của tên đề tài ▪ Sử dụng các “Bullet” để định dạng cho mỗi mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu ▪ Cần xác định các nội dung chính cần thực hiện để đạt được mục tiêu cụ thể đã đề ▪ Thông thường mỗi nội dung sẽ tương ứng với một mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa của đề tài (nếu có) 8/27/2021 Ví dụ: Chương 1: Mở đầu (khoảng trang A4) Ví dụ: Chương 1: Mở đầu Đánh giá khả xử lý Cu và Zn • Xác định được loài nước thải chăn nuôi thực vật cho hiệu quả các mô hình kết cao xử lý Cu và hợp giữa bèo Nhật Zn từ nước thải chăn Bản và Bèo cái với nuôi Rong đuôi chồn, đồng thời xác định • Xác định được chủng được chủng vi sinh vi sinh vật có khả vật phổ biển sống sinh trưởng và cộng sinh với thực kháng chịu được môi vật mà có khả trường bị ô nhiễm xử lý Zn cho nước kẽm (Zn) thải chăn nuôi Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Xác định hàm lượng Cu Zn trước sau xử lý mơ hình kết hợp bèo Nhật Bản bèo với rong đuôi chồn Xác định hàm lượng Cu Zn tích lũy sinh khối thực vật mơ hình xử lý Phân lập định danh chủng vi sinh vật có khả kháng chịu nồng độ ô nhiễm cao Zn nước thải chăn nuôi Mội dung nghiên cứu 8/27/2021 Chương 2: Tổng quan tài liệu 4.1 Kỹ tổng hợp các vấn đề phần ‘Tổng quan tài liệu” ▪ Tổng quan tài liệu: Là tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài ▪ Mục đích của Tổng quan tài liệu: Là để kế thừa các kết quả nghiên cứu hoặc kế thừa các phương pháp nghiên cứu trước vào đề tài nghiên cứu của mình ▪ Khi tổng hợp các nghiên cứu, cần phải bao quát tất cả các vấn đề liên quan đến lĩnh vực và tên đề tài của mình 4.2 Kỹ trích dẫn “Nguồn tham khảo” và định dạng “Tài liệu tham khảo” ➢ Tất cả các trích dẫn Chương (Tổng quan tài liệu) hoặc toàn KLTN phải có liệt kê phần “Tài liệu tham khảo” và ngược lại ➢ Để đảm bảo điều này, chúng ta dùng phần mềm Endnote được tương thích Microsoft Word để tạo trích dẫn tham khảo và tạo danh sách các TLTK đã được trích dẫn ➢ Các bước thực hiện sau: ❖ Bước 1: Sử dụng “Add-ins” để đưa “Endnote X7” vào Menu của Word ▪ Mở phần mềm MS Word ▪ Chọn “File”, chọn “Options”, chọn “Add-ins” Của sổ “Add-ín” mở Ví dụ: Hướng dẫn viết “Tổng quan tài liệu” của KLTN của ngành CNSH 8/27/2021 Ví dụ: Tổng quan tài liệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 4.2 Kỹ trích dẫn “Nguồn tham khảo” và định dạng “Tài liệu tham khảo” ❖ Bước 1: Sử dụng “Add-ins” để đưa “Endnote 20” vào Menu của Word ▪ Bước này thực hiện: nếu sau cài đặt Endnote xong, mà chức Endnote 20 không xuất hiện Menu của Word Khởi động phần mềm MS Word ▪ Chọn “File”, chọn “Options”, chọn “Add-ins” Của sổ “Add-ins” mở ▪ Nếu “Cite while you write” nằm vào phần “Active application Add-ins” thì Endnote 20 đã được tương thích Word ▪ Nếu “Cite while you write” nằm vào phần “Inactive application Add-ins”, thì cần phải thiết lập Endnote 20 để được tương thích với Word ▪ Chọn khối (tô đen) nội dung “Cite while you write” ▪ Trong hộp thoại Manage, chọn “COM Add-ins”, sau đó kích chuột vào “Go” ▪ Tick chọn vào ô: “Cite while you write” hộp thoại xuất hiện, sau đó chọn “OK” ▪ Trên màn hình Word, kích chuột vào “Endnote 20” Menu của MS Word ❖ Bước 2: Chọn dạng trích dẫn TLTK ▪ Chọn tập chí quốc tế mà gần giống với dạng TLTK yêu cầu của KLTN, tại ô “Style” 8/27/2021 8/27/2021 Chương 2: Tổng quan tài liệu 4.2 Kỹ trích dẫn “Nguồn tham khảo” và định dạng “Tài liệu tham khảo” ❖ Bước 2: Chọn dạng trích dẫn TLTK ▪ Kích chuột vào “Endnote 20” Menu của cửa sổ Word ▪ Chọn tập chí quốc tế mà gần giống với dạng TLTK yêu cầu của KLTN, tại ô “Style” ▪ Kích chuột vào ô “Style”, chọn “Select Another Style” ▪ Khi của sổ “Style” xuất hiện, ▪ Chọn một dạng tạp chí quốc tế mà có định dạng TLTK tương tự KLTN, chọn “OK” ▪ Ví dụ Chọn : “Amer Associ Agronomy” = “American Association of Agronomy”, vì cách định dạng TLTK tương tự yêu cầu định dạng TLTK KLTN của ngành CNSH 10 8/27/2021 Ví dụ: TLTK được tạo tự động soạn thảo văn bản kết hợp sử dụng Endnote 7X Ví dụ: TLTK được chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu của KLTN KLTN 16 8/27/2021 Chương 3: Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu Trong Chương của KLTN, chúng ta cần trình bày mục chính sau: Thời gian và địa điểm nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dựa vào các nội dung nghiên cứu, cần xác định được phương pháp thực hiện cụ thể để đạt được kết quả mà đáp ứng với nội dung nghiên cứu đã đề ➢ Phương pháp nghiên cứu có thể là: ▪ Điều tra số liệu từ thực tế: ✓ Cần nêu rõ cách chọn mẫu, địa điểm điều tra, số lượng mẫu thu thập, phiếu điều tra ▪ Bố trí thí nghiệm phòng thí nghiệm hoặc nhà kính, nhà lưới: ✓ Cần xác định yếu tố thí nghiệm, số lần lặp lại, số mẫu thí nghiệm, và kiểu bố trí thí nghiệm ✓ Cần nêu các chỉ tiêu theo dõi, cách thức đo lường, ghi nhận số liệu, công thức, đơn vị tính ✓ Cần nêu phương pháp xử lý số liệu, công thức sử dụng, phương pháp thống kê sinh học ✓ Nêu rõ phương pháp xử lý thống kê, dạng trắc nghiệm phhaan hạng mềm vi tính ứng dụng ➢ ▪ ▪ ▪ ➢ Ví dụ: Phương pháp nghiên cứu được yêu cầu của KLTN KLTN 17 8/27/2021 Ví dụ: Phương pháp nghiên cứu được yêu cầu của KLTN VÍ DỤ: VỀ ĐIỀU TRA SỐ LIỆU SỐ CON Ở ĐỘ TUỔI ĐI Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NƠNG THƠN Sớ liệu thu thập sớ đến tuổi học mỗi gia đình một ấp Chọn ngẫu nhiên 30 gia đình 2 0 1 0 0 Bảng phân bố thực nghiệm Số đến tuổi học Tổng: Tần số Tần suất 12 30 0,400 0,200 0,233 0,100 0,067 1,000 18 8/27/2021 Ví dụ: Về bố trí thí nghiệm hệ thống xử lý nước thải bằng thực vật tại khu thực nghiệm - Đây là thí nghiệm nhân tố (yếu tố) là thực vật, với nghiệm thức là loài thực vật khác nhau: Dương xĩ, cỏ Vetiver và Nghễ nước + Đối chứng - Thí nghiệm được bố trí lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, vậy có 12 đơn vị thí nghiệm Đề tài: Đánh giá hiệu quả xử lý N & P nước thải chế biến cao su bằng Lục bình, Bèo cái, cỏ Vetiver Mục tiêu: - Đánh giá hiệu quả xử lý chất ô nhiễm N và P nước thải chế biến mủ cao su cho hệ thống xử lý - Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng N và P rễ và lá của các loài thực vật các hệ thống xử lý Thí nghiệm: CRD nhân tố với nghiệm thức và lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức 19 8/27/2021 VÍ DỤ: THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SINH KHỐI VI SINH VẬT DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT ĐÁP ỨNG Thí nghiệm khảo sát tối ưu sinh khối vi sinh vật dựa vào ba yếu tố gồm: - Khối lượng mật rỉ đường (biến A): Bã đậu nành (biến B): Thời gian nuôi cấy (biến C): Các yếu tố được nghiên cứu mức (–α, –1, 0, +1, +α) (Bảng 1) mô hình CCD với 20 nghiệm thức (Bảng 2) Bảng Phạm vi nghiên cứu ba yếu tố khảo sát dùng mô hiǹ h CCD Ký Đơn Tên yếu tố hiệu vị A Mật rỉ đường g B Bã đậu nành g C Thời gian Phạm vi nghiên cứu 12 – 20 64 – 96 24 – 72 –α 9,27 53,09 7,64 Mức nghiên cứu –1 +1 12 16 20 64 80 96 24 48 72 +α 22,73 106,91 88,36 Chương 4: Kết quả và thảo luận ▪ Kết quả đạt được phải trình bày tương ứng với các nội dung nghiên cứu ▪ Kết quả phải được trình bày dạng đồ thị hoặc bảng biểu dưới dạng thống kê ▪ Số liệu thường được nhận xét trước thảo luận, không diễn giải lại tỉ mỉ số liệu có bảng biểu hay đồ thị ▪ Nên đưa các nhận xét kết quả dựa vào số liệu nhằm làm sở cho những so sánh thảo luận kết quả ▪ Cần bám sát nội dung nghiên cứu để thảo luận ▪ Khi thảo luận kết quả đạt được, sinh viên cần dẫn chứng và so sánh với các kết quả liên quan của các tác giả khác (trong nước, quốc tế) trình bày phần tổng quan hoặc tài liệu tham khảo ▪ Sau thảo luận, cần đưa nhận xét chung những kết quả đạt được, nêu tính mới của nghiên cứu, những kết quả phân tích của mình có tác động thế nào đối với khoa học, xã hội và giáo dục ▪ Thảo luận là thể hiện mức độ hiểu biết chuyên môn và lực nghiên cứu của người thực hiện đề tài, vì vậy cần đầu tư thời gian cho chương kết quả và thảo luận 20 8/27/2021 21 8/27/2021 Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đồ thị (phải thể hiện error bar) Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng bảng biểu (phải thể hiện +/- SE) 22 8/27/2021 Ví dụ: Trình bày kết quả về mật độ vi sinh vật tổng số 23 8/27/2021 Kết luận và kiến nghị Cách đánh số trang, số bảng, hình và các mục KLTN 24 8/27/2021 25 8/27/2021 Tiêu đề của Bảng Phần chứa dữ liệu của Bảng Phần chú thích của Bảng 26 8/27/2021 Phiếu đánh giá KLTN 27 8/27/2021 28 8/27/2021 29 8/27/2021 30

Ngày đăng: 11/08/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan