PHẦN B: Số liệu sau đây thu được khi xét sự phân bố chất q giữa benzen với nước tại 6oC, CB và CW là nồng độ cân bằng của chất Q tương ứng trong lớp benzen và lớp nước: Giả thiết rằng kh
Trang 1I OLYMPIC HÓA HỌC VIỆT NAM:
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN VIỆT NAM 2003 - BẢNG A
Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai trường hợp sau:
a) Cháy trong oxy tinh khiết (20% oxy và 80% nitơ theo thể tích)
b) Cháy trong oxy tinh khiết
Cho biết lượng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25oC
Entanpi cháy của CO ở 25oC và 1atm là 283kJ.mol-1 Nhiệt dung mol chuẩn của các chất như sau:
o P o
298
298 + 2 = ⇒ =
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN VIỆT NAM 2003 - BẢNG A
Cho các số liệu sau ở 298K:
2) Tính tích số tan của chất điện li ít tan
3) Hỏi phản ứng gì xảy ra khi muối KN3 tác dụng với HCl đặc
237,8298.314.8.303.2
47000lg
3) KN3 + HCl → HN3 + KCl
HN3 + 3HCl → NH4Cl + N2 + Cl2
→ KN3 + 4HCl → NH4Cl + N2 + Cl2 + KCl
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN VIỆT NAM 2005 - BẢNG B
Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:
ZnS(r) + 3/2O2(k) → ZnO(r) + SO2(k) 1) Tính ∆Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không phụ thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu
2) Giả thiết ZnS nguyên chất Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2 theo thể tích) lấy đúng tỉ lệ hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt tỏa ra
Trang 2do phản ứng ở điều kiện chuẩm tại 1350K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt độ các chất đầu)
Hỏi phản ứng có duy trì được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài, biết rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không thấp hơn 1350K?
3) Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn chứa SiO2 Vậy hàm lượng % của ZnS trong quặng tối thiểu phải là bao nhiêu để phản ứng có thể tự duy trì được?
Cho biết entanpi tạo thành chuẩn của các chất ở 25oC (kJ.mol-1)
dT H
JK C
C C
C
T o
o N p
o O p
o ZnS p
o P
18290
31,293
31,2936
23
298 1350
1 )
( )
( )
=
⇒
=+
Δ
=+
+
=
∫
T = 1829K > 1350K nên phản ứng tự duy trì được
3) Gọi x là số mol SiO2 có trong 1 mol ZnS
) ( )
( )
( )
C
SiO p
o N p
o O p
o ZnS p
o p
65,7231
,29384
,
⇒ %ZnS = 47%
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2002 (Bảng A)
Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử
1 Viết phương trình phản ứng xảy ra
2 Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25oC có Kp = 116,6 Hãy tính Kp (ghi rõ đơn vị) tại 0oC ; 50oC Giả thiết rằng tỉ số giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0oC với 25oC hay 25oC với 50oC đều bằng 1,54
3 Xét tại 25oC, cân bằng hoá học đã được thiết lập Cân bằng đó sẽ chuyển dịch như thế nào? Nếu: a) Tăng lượng khí NO
b) Giảm lượng hơi Br2
c) Giảm nhiệt độ
d) Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const)
- ¸p suất chung của hệ không đổi (P = const)
BÀI GIẢI:
1 2 NO(k) + Br2 (hơi) → 2 NOBr (k) ; ΔH > 0 (1)
Phản ứng pha khí, có Δn = -1 → đơn vị Kp là atm-1 (2)
2 Do phản ứng thu nhiệt nên có liên hệ
Kp tại O2 < Kp tại 252 < Kp tại 502 (3)
Trang 3Vậy : Kp tại 250 = 1 / 1,54 x Kp t¹i 252 = 116,6 / 1,54 = 75,71 (atm-1)
Kp tại 252 = 1,54 x Kp t¹i 252 = 116,6 x 1,54 ≈ 179, 56 (atm-1)
3 Xét sự chuyển dời cân bằng hoá học taji 25OC
Trường hợp a và b: về nguyên tắc cần xét tỉ số:
PNOBr
Q = (4) (Khi thêm NO hay Br
Sau đó so sánh trị số Kp với Q để kết luận
Tuy nhiên, ở đây không có điều kiện để xét (4); do đó xét theo nguyên lý Lơ satơlie
a Nếu tăng lượng NO, CBHH chuyển dời sang phải
b Nếu giảm lượng Br2, CBHH chuyển dời sang trái
c Theo nguyên lý Lơsatơlie, sự giảm nhiệt độ làm cho CBHH chuyển dời sang trái, đê chống lại sự giảm nhiệt độ
d Thêm N2 là khí trơ
(theo định nghĩa áp suất riêng phần)
+ Nếu P = const ta xét liên hệ
Nếu chưa có N2: P = pNO + pBr2 + pNOBr (a)
Nếu có thêm N2: P = p’NO + p’Br2 + p’NOBr + Pn2 (b)
V× P = const nên pi' < pi
Lúc đó ta xét Q theo (4) liên hệ / tương quan với Kp:
1 Nếu Q = Kp: không ảnh hưởng
2 Nếu Q > Kp : CBHH chuyển dời sang trái, để Q giảm tới trị số Kp
3 Nếu Q <Kp: CBHH chuyển dời sang phải, để Q tăng tới trị số Kp
Xảy ra trường hợp nào trong 3 trường hợp trên là tuỳ thuộc vào pi tại cân bằng hoá học.
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2003 (Bảng A)
Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình
PCl5 (k) ⇋ PCl3 (k) + Cl2 (k)
1 Cho m gam PCl5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra phản ứng phân li PCl5 Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p Hãy thiết
lập biểu thức của Kp theo độ phân li α và áp suất p Thiết lập biểu thức của Kc theo α, m, V
2 Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T1 người ta cho 83,300 gam PCl5 vào bình dung tích
V1 Sau khi đạt tới cân bằng đo được p bằng 2,700 atm Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hidro bằng 68,862 Tính α và Kp
3 Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay
dung tích là V2 thì đo được áp suất cân bằng là 0,500 atm Tính tỉ số 2
1
V
V
4 Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm 1
nhưng hạ nhiệt độ của bình còn T3 = 0,9 T1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm
Tính Kp và α Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt
Trang 4Cho: Cl = 35,453 ; P : 30,974 ; H = 1,008 ; Các khí đều là khí lí tưởng
= a mol PCl5 ban đầu
*¸p suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí:
a x
a xp
a x
= ( + ) × ×
2
2 2
α ×
−
2 2
Trang 51 (0,5) ×
− 2,70 = 0,900
3 Thí nghiệm 2: - Giữ nguyên nhiệt độ → Kp không đổi
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu: a = 0,400mol
- ¸p suất cân bằng P2 = 0,500 atm
Ta có 22
2 2
1
α
α ×
− 0,500 = 0,900 → α22 = 0,64286 → α2 = 0,802 Tổng số mol khí lúc cân bằng: n2 = 0,400 + (1+ α2) ≈ 0,721 (mol)
- Thay đổi nhiệt độ → Kp thay đổi
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu a = 0,400 mol và V1
- ¸p suất cân bằng P3 thay đổi do: nhiệt độ giảm (T3 = 0,9 T1), tổng số mol khí thay đổi (n3 ≠ n1)
p1
α
α ×
− =
2 2
(0, 200)
1 (0, 200) ×
− 1,944 = 0,081
* Khi hạ nhiệt độ, Kp giảm → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Chiều nghịch là
chiều phát nhiệt → Chiều thuận là chiều thu nhiệt
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2004 (Bảng A)
Trang 61 Người ta nung nóng đến 8000C một bình chân không thể tích 1 lít chứa 10,0 gam canxi cacbonat và 5,6 gam canxi oxit Hãy tính số mol khí cacbonic có trong bình Muốn cho lượng canxi cacbonat ban đầu phân hủy hết thì thể tích tối thiểu của bình phải bằng bao nhiêu? Biết tại nhiệt độ đó khí CO2 trong bình có áp suất là 0,903 atm
2 Tại 200C,phản ứng: H2 (k) + Br2 (lỏng) 2 HBr (k) (1)
có hằng số cân bằng Kp = 9,0 1016 kí hiệu (k) chỉ trạng thái khí
a) Hãy tính Kp của phản ứng: H2 (k) + Br2 (k) 2 HBr (k) (2)
tại 20OC và áp suất p = 0,25 atm
b) Hãy cho biết sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng (2) nếu giảm thể tích bình phản ứng ở hai trường hợp:
Trong bình chỉ có khí CO2 Giả thiết đó là khí lý tưởng, ta có:
n = = PV = 0,01 (mol) Vậy n = 0,01 mol
Sự có mặt của 5,6 gam CaO và lượng CaCO3 còn lại không ảnh hưởng tới kết quả tính vì các chất này ở trạng thái rắn chiếm thể tích không đáng kể
b) Giả thiết lượng CaCO3 cho vào bình chân không bị phân tích hết áp suất khí CO2 vẫn là 0,903 atm (vì phản ứng (*) đạt tới cân bằng hoá học )
Trang 7Trường hơp 2: Có brom lỏng trong bình: áp suất riêng phần của các khí H2 , HBr tăng; trong lúc
đó áp suất riêng phần của Br2 khí lại không đổi do còn Br2 lỏng
Theo (d), vì số mũ của pHBr lớn hơn số mũ của pH 2 nên sự tăng áp suất nói trên dẫn đến sự tăng Q
và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch
II OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ:
OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ NĂM 1997:
a) Ở điều kiện ban đầu 300K và 1,01325.107Pa, khí clo được coi là khí lí tưởng Giãn nở một
mol khí Cl2 ở điều kiện đó đến áp suất cuối là 1,01325.105Pa Trong qúa trình giãn nở đó áp suất ngoài luôn được giữ không đổi là 1,01325.105Pa Kết qủa của sự giãn nở đó là khí clo được làm lạnh đến 239K (đó cũng là điểm sôi thông thường của Cl2 lỏng), thấy có 0,1mol Cl2 lỏng được ngưng tụ
Ở điểm sôi thông thường, entanpi hóa hơi của Cl2 lỏng bằng 20,42kJ.mol-1, nhiệt dung mol của Cl2 khí ở điều kiện đẳng tích là Cv = 28,66J.K-1mol-1 và tỉ trọng của Cl2 lỏng là 1,56 cũng tại 239K Giả thiết nhiệt dung mol ở điều kiện đẳng áp của Cl2(k) là Cp=Cv+R Biết 1atm =
Ghi chú: en là viết tắt của etylendiamin (phối tử trung hòa hai răng)
Biết R = 8,314510J.K-1.mol-1 = 0,0820584L.atm.K-1.mol-1 Tính ∆Go,∆So và Kc của phản ứng được (3) sau:
Cl2(l)0,1mol 239K
Làm lạnh 1,01325.10 7 Pa (100atm)
(Kp) (Kp)
Trang 8Qúa trình chung là sự giãn nở kèm theo sự thay đổi trạng thái đẳng áp (khí sang lỏng) và
do nội năng (E) là một hàm trạng thái, sự biến đổi nội năng tổng cộng là ∆E = ∆E1 + ∆E2
Qúa trình 1: ∆E1 = ∫nCvdT = -1748,3J Qúa trình 2: Để thuận tiện, các số liệu được đổi sang atm; thủ tục tương đương cho Pa đòi hỏi các hệ số thích hợp
Theo quan điểm về năng lượng, qúa trình hình thành chất lỏng 2 có thể được chia thành hai giai đoạn:
Sự hóa hơi mất nhiệt (giảm nội năng, -) từ hệ thống ra môi trường ngoài (vì qúa trình xảy ra ở áp suất không đổi, nhiệt bằng với biến thiên entanpy)
Công thực hiện bởi môi trường ngoài để nén hệ xuống thể tích nhỏ hơn (tăng nội năng, +)
Thể tích khí ngưng tụ là V = nRT/P = 1,96L Thể tích của Cl2 lỏng = 4,54mL
∆E2 = ∆H2 - ∫Pext∆V (đổi pha) = ∆H2 – Pext(Vl – Vk) Nhưng Vl gần bằng 0 nên có thể bỏ qua
(thể tích chất lỏng 4,5mL tính toán so với 17,6L, sai số tính toán 0,03%)
∆E2 = 0,1(-∆Hhơi) + Pext.Vk = -1843,5J
∆E = ∆E1 + ∆E2 = -3591,8J Entropy S là một hàm trạng thái hia biến số Do trong qúa trình 1 các biến số đã biết là T
và P, S được biểu thị S(T,P)
∆Shệ = ∆S1 + ∆S2 và Cp = Cv + R = 36,97JK-1mol-1
∆S1 = nCpln(T2/T1) – nRln(P2/P1) = 29,89JK-1 Với sự chuyển pha (nhiệt độ không đổi) và trong điều kiện đẳng áp thì ∆S2 = ∆H2/T = -8,54JK-1
∆Shệ = 21,35JK-1 b) Cần cảnh giác với việc bỏ qua các sai số sẽ thay đổi đến lời giải bài này: Sự khác biệt là nhỏ do chuyển đổi qua lại với ln nhưng cách lập lụân sẽ ảnh hưởng nhiều hơn
Đổi dấu của lnKc và ∆Ho cho phản ứng 1 khi đảo ngược
Các hằng số cân bằng được nhân lên khi các phương trình được cộng thêm, như vậy sẽ phải thêm các lnK
∆Go2 = -44,05kJ.mol-1
∆Ho2 = -37,2kJ.mol-1
∆So2 = -22,98JK-1mol-1 Vậy các số liệu của phản ứng 3 là:
∆Ho3 = -3,7kJ
∆So3 = 39,01JK-1
∆Go3 =∆Ho3 - T∆So3 = -15,35kJ.mol-1 Vậy Kc3 = 4,90.10-2
Mặt khác:
∆Go3 = ∆Go2 - ∆Go1= -15,31kJ.mol-1 ⇒ Kc = 4,82.10-2
Trang 93 = (∆Ho
3 - ∆Go
3)/T = 38,96JK-1
OLYMPIC HÓA HOC QUỐC TẾ 1999:
Hợp chất Q (khối lượng mol phân tử là 122,0g.mol-1) gồm có cacbon, hydro và oxy
PHẦN A:
Nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn của CO2(k) và H2O(l) tại 25oC tương ứng là –393,51 và 285,83kJ.mol-1
Hằng số khí R = 8,314J.K-.mol-1 Dùng lượng dư oxy đốt cháy hết một mẫu chất rắn Q nặng 0,6000g trong một nhiệt lượng
kế ban đầu chứa 710,0g nước tại 25,000oC Sau khi phản ứng xong, nhiệt độ lên tới 27,250oC và có
2 Hãy tính nhiệt dung của nhiệt lượng kế đó (không kể nước)
3 Hãy tính nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn (∆Hof) của Q
PHẦN B:
Số liệu sau đây thu được khi xét sự phân bố chất q giữa benzen với nước tại 6oC, CB và CW là
nồng độ cân bằng của chất Q tương ứng trong lớp benzen và lớp nước:
Giả thiết rằng không phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ, chất Q chỉ có một dạng trong benzen
Nồng độ (mol.L-1)
0,0118 0,00281 0,0478 0,00566 0,0981 0,00812 0,156 0,0102
4 Với giả thiết Q ở dạng monome trong nước, bằng sự tính toán hãy chỉ ra liệu trong
benzen chất q ở dạng monome hay dime
Độ giảm nhiệt độ đông đặc của một dung dịch loãng lí tưởng được tính theo biểu thức sau:
f s
o f f
o f
H
X T R T T
Trong đó Tf là nhiệt độ đông đặc của dung dịch, Tof là nhiệt độ đông đặc của dung môi,
∆Hf lànhiệt độ nóng chảy của dung môi còn Xs là phần mol của chất tan Khối lượng mol phân tử của
benzen là 78,0g.mol-1 Ở 1atm benzen nguyên chất có nhiệt độ đông đặc là 5,40oC Benzen có nhiệt
2.2656,00,44
5144,1:
Trang 10q v Q o
Nhiệt dung của nước = 710,0 4,184 = 2971J.K-1 Nhiệt dung của nhiệt lượng kế = 6730 – 2971 = 3759J.K-1 3) ∆Ho = ∆Uo - RT∆nk = -3080 kJ.mol-1
f (Q) = -532kJ.mol-1 4)
T
X
o f
f
Q
54,4861
,0
10.32,10,78
85,5244
244,0
244/244,
OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ 2000:
Vào ngày 1tháng 7 năm 2000, đường hầm và cầu nối giữa Đan Mạch và Thụy Điển chính thức được mở cửa Nó bao gồm một đường hầm từ Copenhagen đến một hòn đảo nhân tạo và một chisc cầu
từ hòn đảo đó đến Malmo ở Thụy Điển Vật liệu chính dung để xây dựng là thép và bêtông Bài này sẽ
đề cập đến việc sản xuất và thoái hóa của từng vật liệu
Bêtông được hình thành từ một hộn hợp của ximăng, nước, cát và đá nhỏ Ximăng chứa chủ yếu canxi silicat và canxi aluminat được sinh ra bằng cách đun nóng và nghiền nhỏ hỗn hợp đất sét và đá vôi Bước tiếp theo trong việc sản xuất ximăng là thêm một lượng nhỏ thạch cao CaSO4.2H2O để làm tăng cường độ cứng của bêtông Bước cuối cùng ta nâng nhiệt độ lên nhưng có thể nhận được sản phẩm không mong muốn hemihydrat CaSO4.0,5H2O theo phản ứng:
CaSO4.2H2O(r) → CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O
Các gía trị nhiệt động cho ở bảng sau: (biết p = 1,00bar)
∆Hosinh(kJ/mol) So(J.K-1.mol-1)
Trang 11OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ 2001:
Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học là nguyên lý cơ bản của khoa học Trong bài này chúng ta
sẽ nghiên cứu nhiệt động học của khí lý tưởng, và cân bằng hóa học
3,00 mol CO2 giãn nở đẳng nhiệt (nhiệt độ của môi trường là 15oC) chống lại áp suất bên ngoài
ổn định ở p = 1,00bar Thể tích đầu và thể tích cuối tương ứng là 10,0L và 30,0L
1) Chọn thong tin đúng về biến thiên entropy của qúa trình giãn nở (∆Ssys) và môi trường (∆Ssur)
a) ∆Ssys > 0; ∆Ssur = 0
b) ∆Ssys < 0; ∆Ssur > 0
c) ∆Ssys > 0; ∆Ssur < 0
d) ∆Ssys = 0; ∆Ssur = 0 2) Tính ∆Ssys, giả sử CO2 là khí lý tưởng
3) Tính ∆Ssur
4) Tính sự chuyển đổi entropy của hệ Nguyên lý hai có được nghiệm đúng hay không?
5) Khí CO được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hữu cơ, có thể thu được bằng phản ứng giữa CO2
với graphit Sử dụng các dữ kiện dưới đây để chứng minh Kcb ở 298,15K bé hơn đơn vị
1α
α+
−
51
2αα+
Trang 12Kp = p2(CO)/p(CO2) ⇒ pCO = 3,7 bar
OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ 2004:
Chuẩn bị cho lần sinh nhật thứ 18 vào tháng hai của mình, Peter có ý điinh biến cái túp lều của cha mẹ trong vườn thành một bể bơi với một bãi biển nhân tạo Để có thể ước lượng gía cả của việc cung nhiệt và nước cho nhà Peter nhận được dữ liệu về các khí thiên nhiên và giá cả của nó:
Chất hóa học phần mol (x) ∆fHo(kJ.mol-1) So(Jmol-1K-1) Cop(Jmol-1K-1)
1) Viết phản ứng cháy của khí thiên nhiên (chủ yếu là metan và etan) cho biết nitơ không cháy
trong điều kiện đã chọn Tính ∆H; ∆S và ∆G của từng phản ứng ở điều kiện chuẩn (1,013.105Pa
và 25,0oC) Biết tất cả các sản phẩm ở dạng khí và 0oC = 273,15K
2) Tỉ khối của khí thiên nhiên là 0,740gL-1 (1,013.105Pa; 25oC)
a) Tính hàm lượng của metan và etan (mol) trong 1,00m3 khí thiên nhiên (CH4, C2H6 không phải khí lý tưởng)
b) Tính thiêu nhiệt khi đốt cháy 1,00m3 khí thiên nhiên ở điều kiện chuẩn Giả thiết tất cả các sản phẩm đều ở dạng hơi (nếu không làm được câu a ta có thể giả sử rằng trong 1,00m3 khí thiên nhiên ứng 40,00mol)
c) Theo PUC (Public utility company) thì năng lượng thu được là 9981kWh/m3 khi ta đốt cháy khí thiên nhiên (nếu sản phẩm chủ yếu là khí) Sai số so với câu b là bao nhiêu
Bể bơi trong nhà rộng 3,00m, dài 5,00m và sâu 1,50m (thấp hơn mặt sàn) Nhiệt độ nước trong vòi là 8,00oC và nhiệt độ phòng là 10,00oC Giả sử dnước = 1,00kg.L-1 và khí ở trong phòng là khí lý tưởng Biết thể tích phòng là 480m3 và diện tích phòng là 228,16m2
3) Tính năng lượng (MJ) khi đưa nhiệt độ của nước lên 22,00oC và đưa không khí trong phòng lên
30,00oC Cho biết trong không khí chứa 21,0%O2, 79%N2 và p = 1,013.105Pa
Vào tháng hai, nhiệt độ bên ngoài miền Bắc Đức xấp xỉ 5oC Từ khi tường bê tong và mái nhà trở nên mỏng hơn (20,0cm) thì năng lượng mất đi nhiều hơn Năng lượng được giải phóng ra môi trường xung quanh (không kể đến nước ngầm) Độ dẫn điện của tường và mái nhà là 1,00WK-1m-1
Năng lượng được tính theo công thức:
J = E(A.∆t)-1 = λw.∆T.d-1
J: Năng lượng giải phóng
d: độ dày của bức tường
A: diện tích
∆t: chênh lệch thời gian từ thời điểm bắt đầu đếnh thời điểm kết thúc
∆T: chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài phòng
E: Năng lượng trong phòng
4) Tính năng lượng cần thiết (MJ) để giữ cho nhiệt độ trong phòng là 30,0oC
1,00m3 khí thiên nhiên có giá 0,40euro và 1kWh điện giá 0,137euro Tiền thuê trang thiết bị đốt nóng khí là 150euro trong đó tiền thuê lò sưởi điện là 100euro
5) Toàn bộ năng lượng cần thiết cho kế hoạch “bể bơi mùa đông” của Peter là bao nhiêu? Lượng
khí thiên nhiên cần là bao nhiêu biết hiệu suất của máy đốt nóng khí là 90%
Trang 13Peter phải tốn bao nhiêu tiền khi dung máy đốt nóng khí và lò sưởi điện biết hiệu suất của lò sưởi
⇒ Lò sưởi điện tốn = 2884.106.0,137.(3600.1)-1 + 100 = 209,75euro
III BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO CÁC KỲ THI OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TÊ:
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO IChO LẦN THỨ 30 :
Diliti, một chất thiết yếu cho hệ thống đẩy của tàu không gian “Enterprise”, là một tiểu phân thực
sự đã biết (dù nó không thể hiện mọi tính chất mà Roddenberry và cộng sự đã gán cho nó!) Diliti được tạo thành do sự kết nối hai nguyên tử liti ở pha khí
Li(k) + Li(k) → Li2(k) (1)
a) Entanpi tạo thành của diliti khó có thể đo được trực tiếp Tuy nhiên đã biết được các tham số
nhiệt hoá học sau đây:
∆Hof(Li(k)) = 159,4kJ.mol-1
IE(Li(k)) = 5,392eV (1eV = 96,486kJ.mol-1)
Do(Li2+(k)) = 129,8kJ.mol-1 (Do(Li2+(k)) là độ mạnh liên kết của Li2+(k))
IE(Li2+(k)) = 5,113eV
Dùng các gía trị trên, xác định ∆Hof(Li2(k)) và Do(Li2(k))
Trang 14b) Nhà hóa học chỉ huy lò plasma xoắn trên tàu Enterprise đang thử nghiệm hoạt động của
hệ thống Ông ta nạp 122,045g liti nguyên chất vào buồng phản ứng trống Buồng phản ứng có thể tích 5,9474.105m3 và được duy trì tại nhiệt độ hoạt động là 610,25K Một thiết bị đo áp suất rất nhạy cho thấy áp suất trong buồng ổn định tại 9,462.10-4Torr (1Torr = 0,133322kPa); phân tích bằng phương pháp quang phổ của mặt trong buồng phản ứng cho thấy toàn bộ liti đã hóa hơi (Buồng phản ứng làm bằng hợp kim durani có áp suất hơi bằng không tại 610,25K) Tính áp suất riêng phần của hơi liti và diliti trong buồng phản ứng và tính Kc của phản ứng (1) tại nhiệt độ này?
Biết R = 8,31441JK-1mol-1; MLi = 6,9410gmol-1
c) Sau đó, chuyển 265,834g liti vào buồng phản ứng trống khác giống như trên (cũng tại 610,25K)
Áp kế của buồng phản ứng này ổn định tại 1,0455.10-3Torr Tính áp suất hơi của diliti tại
610,25K?
d) Gỉa thiết rằng phản ứng 2Li(k) → Li2(k) là nguồn năng lượng đẩy duy nhất cho tàu không
gian Enterprise, tính khối lượng liti tối thiểu cần mang theo làm nhiên liệu nếu tàu Enterprise phải gia tốc từ trạng thái dừng đến vận tốc bằng nửa vận tốc ánh sang Khối lượng tổng cộng của tàu Enterprise, một tàu không gian lớn với phi hành đoàn gồm vài trăm người là 3,586.106kg (chưa kể nhiên liệu) Để tính toán đơn giản, có thể giả thiết như sau:
• Không xét hiệu ứng tương đối tính
• Các buồng phản ứng có thể được duy trì lien tục tại 610,25K mà không hao tốn năng
lượng
• Liti rắn được nạp vào buồng phản ứng, có thể hóa hơi thành các nguyên tử liti mà cũng
không hao tốn năng lượng (đảo lại, qúa trình ngược lại cũng không phóng thích năng lượng)
• Entanpi liên kết Li-Li có thể được chuyển hóa 100% thành năng lượng của tàu không
e) Cuối cùng, hãy nhận xét về các thuận lợi hiển nhiên (hay ngược lại) của sự tạo thành diliti dùng
trong phi hành với tốc độ cận ánh sang Liệu sự tạo thành diberi Be2(k) sẽ là một phương án khác tốt hơn?
Trang 15b) Số mol Li trong mẫu thử là: (122,045g/6,9410gmol-1) = 17,583mol
Nếu chỉ có hơi Li(k) thì từ PV = nRT ⇒ P = nRT/P = 0,15000Pa
Tương tự: P(Li(k)) = 9,462.10-4 – 1,789.10-4 = 7,673.10-4Torr
Để xác định Kc phải đổi các áp suất riêng phần thành nồng độ Dựa trên phương trình trạnh thái
PV = nRT và các hằng số chuyển đổi khác cho thấy ở 610,25K có thể đổi Torr thành mol.L-1 bằng cách nhân cho 2,6276.10-5 mol.L-1.Torr-1, tìm được
[Li2(k)] = 4,701.10-9 mol.L-1 và [Li(k)] = 2,016.10-8mol.L-1 Với Kc được định nghĩa là:
Kc = [ ]
) (
) ( 2
10.156,1
=
k
k K Li
Li
c) Trong buồng phản ứng này, số mol Li = 265,384/6,9410 = 38,234mol Có thể biết được là
không phải tất cả liti đều ở pha hơi
Nếu tất cả Li(r) chuyển thành Li2(k) sẽ có 38,234 mol Li2(k) trong thể tích 5,9474.108 lít,
tương ứng với nồng độ Li2(k)] = 3,2143.10-8mol.L-1, nghĩa là với áp suất toàn phần là 1,2233.10
-3Torr Kết qủa này cao hơn áp suất đo được do phần lớn hơi liti ở dạng nguyên tử hơn là dạng hai nguyên tử thì áp suất toàn phần lẽ ra phải lớn hơn 1,2233.10-3Torr nếu toàn bộ liti đã hoá hơi Có thể kết luận, do áp suất đã ổn định, hơi liti ở cân bằng với liti rắn và lỏng: như vậy áp suất đo được tương ứng với áp suất hơi của liti Áp suất hơi của diliti có thể được định nghĩa là áp suất riêng phần của hơi Li2(k) trong pha khí tại các điều kiện này
Có thể giải được Kc bằng cách thay vào [Li(k)] + [Li2(k)] = 2,7472.10-8mol.L-1 (từ áp suất đo được và dùng hệ số chuyển đổi Torr →
mol.L-1 ở câu b) ta có [Li2(k)] = 5,553.10-9mol.L-1 tương ứng với Phơi(Li2(k) = 2,113.10-4Torr tại 610,25K
d) Trước hết, ta cần xác định năng lượng cần thiết để gia tốc tàu Enterprise đến một nửa tốc
độ ánh sang Năng lượng động học là: E = mv2/2 với m = 3,586.106kg và v = 1,48996.108m.s-1, tìm được: E = 4,0286.1019kJ Vì entanpi lien kết của Li2(k) là 102,8kJ.mol-1 (xác định ở câu a)
Trang 16ccàn 3,919.1017mol diliti nghĩa là 5,44.1015kg diliti! (Thật ra cần nhiều hơn thế vì còn tồn tại cân bằng giữa liti và diliti dạng khí)
e) Các tính toán ở câu d chỉ ra rằng diliti là chất đẩy không hiệu qủa lắm như một số nhà
nghiên cứu đã đề nghị1 Tuy nhiên diberi còn tệ hơn: thuyết MO cho thấy Li2(k) có bậc liên kết là
1, trong khi Be2(k) coi như không có liên kết nào
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO IChO LẦN THƯ 30:
Hai đồng vị thường được xem như có hoạt tính hoá học giống nhau: tuy nhiên, điều này không thật chính xác Hoạt tính khác biệt của các đồng vị khác nhau là do sự phụ thuộ của năng lượng dao động không gian trong các phân tử với khối lượng các hạt nhân nguyên tử cấu tạo nên phân tử đó Ở đây, ta không cần quan tâm đến cơ chế chi tiết mà chỉ lưu ý rằng các hợp chất có chứa các đồng vị nhẹ (như 1H19F) có độ bền liên kết hơi thấp hơn các hợp chất tương đương nhưng có chứa các đồng vị nặng hơn (như 2H19F)
“Hiệu ứng đồng vị” này thường không quan trọng hoặc ít quang trọng tại nhiệt độ phòng, nhưng lại có ý nghĩa quyết định trong hóa học tại nhiệt độ thấp Một trong các môi trường nghiên cứu được tiến hành rộng rãi là các đám mây dày đặc giữa các vì sao tại nhiệt độ rất thấp (thường khoảng 10K – 20K),
là những đám mây lớn chứa khí và bụi, nguồn gốc nguyên thủy của các ngôi sao Sự chuyển hóa của deuteri trong các đám mây lạnh giữa các vì sao xảy ra với nhiều qúa trình khác nhau, gồm cơ chế sau:
a) Xác định biến thiên năng lượng tự do ∆Go của phản ứng (1), tại T = 20K và T = 1000K Phản
ứng xảy ra theo hướng nào, nếu nồng độ ban đầu của mọi chất tham gia và chất tạo thành là bằng nhau?
b) Dấu của ∆Ho (dương hoặc âm) sẽ cho biết gì về độ bền liên kết của H2 và HD? Dấu của ∆Sonhư thế nào để phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận và cơ sở vật lý cho dấu của ∆So là gì? c) Nay xét phản ứng (2) Dấu của ∆Ho, ∆So phải như thế nào để phản ứng xảy ra theo chiều thuận? Nếu giả thiết rằng biến thiên entanpi và entropy là bằng nhau về độ lớn (biên độ) với gía trị tìm được ở câu a Hãy tính biến thiên năng lượng tự do và dự đoán chiều phản ứng xảy ra tại 20K và tại 1000K
d) Hydro phân tử (với các dạng đồnh vị khác nhau) hiện diện ở nồng độ cao hơn nhiều so với hydro nguyên tử (và deuteri nguyên tử) trong các đám mây giữa các vì sao Dự đoán dạng ưu đãi của deuteri (D, HD hay D2) trong đám mây giữa các vì sao, giả thiết tại nhiệt độ 20K:
i) Khi hàm lượng trong vũ trụ nD << nH (nghĩa là khi tổng số hạt nhân deuteri trong bất
kỳ dạng hóa học nào là rất nhỏ hơn tổng số hạt nhân hydro) ii) Khi nD = nH thì dạng nào của hydro sẽ có nhiều hơn dưới những điều kiện trên? Tình huống ở câu i) là có thật trong vũ trụ
1 Nếu coi diliti là nhiên liệu được chọn cho các tàu không gian của thế kỷ 24 ta chỉ có thể giả định là công nghệ nhân bản của thế kỷ 24 đủ tiên tiến để sản xuất diliti từ hư không
Trang 17BÀI GIẢI:
a) Biến thiên năng lượng tự do tính được nhờ ∆Go = ∆Ho - T∆So
∆Ho = -3,43kJ.mol-1
∆So = +4,48J.mol-1.K-1
Tại 20K thì ∆Go = -2,52kJ.mol-1, tại 1000K thì ∆Go = -7,91kJ.mol-1
Phản ứng xảy ra tại cả hai nhiệt độ (Thật vậy, vì ∆Ho âm và ∆So dương, phản ứng thuận phải
có thể tự xảy ra được ở mọi nhiệt độ)
b) ∆Ho âm theo chiều thuận: như vậy độ bền liên kết của HD lớn hơn H2 Điều này phù hợp với khuynh hướng tổng quát đã nêu ở trên là các tiểu phân chứa đồng vị nhẹ hơn sẽ có liên kết hơi yếu hơn
∆So dương theo chiều thuận, chỉ ra rằng sản phẩm kém trật tự hơn so với chất tham gia Sự gia tăng tính không trật tự có thể được hiểu là do khả năng tạo được hai phân tử HD giống nhau (chứa lần lượt một trong hai nguyên tử H giống nhau) từ một phân tử H2
c) Sự chuyển hóa HD thành D2 kết hợp với ∆Ho âm, do độ bền lien kết trong D2 lớn hơn HD (các đồng vị nặng hơn có lien kết bền hơn) Biến thiên entropy theo chiều thuận cũng sẽ âm, do (giải thích tương tự trên) HD có độ không trật tự lớn hơn D2 Giả sử độ lớn của ∆Ho và ∆So bằng với gía trị của câu a ta có:
∆Go = -3,34kJ.mol-1 tại 20K, ∆Go = +1,05kJ.mol-1 tại 1000K Như vậy phản ứng thuận tự xảy ra tại 20K nhưng tại 1000K thì xảy ra phản ứng nghịch
d) i) Do cân bằng (1) luôn dời theo chiều thuận ở bất kỳ nhiệt độ nào, rõ ràng là D nguyên tử không thể là dạng có hàm lượng lớn nhất của deuteri Thấy ngay là HD sẽ có ưu thế hơn D2 nếu hàm lượng deuteri tổng cộng là thấp, nhưng vẫn có thể xem xét kỹ hơn:
Nếu cân bằng (2) dời theo chiều nghịch, khi ấy kết hợp với (1) cho:
ii) Lập luận trên cũng áp dụng cho trường hợp nD = nH nên HD vẫn nhiều hơn D2 Tương tự, do cân bằng (3) dời theo chiều thuận, HD vẫn là dạng có nhiều hơn
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO IChO LẦN THƯ 30:
Phân tích nguyên tố của một hợp chất hữu cơ X cho biết thành phần gồm có C (40,02% theo khối lượng) và H (6,75% theo khối lượng) X không chứa N hoặc S có thể phân tích tìm được và có thể giải thiết rằng phần còn lại là oxy không thể phân tích trực tiếp
a) Tìm công thức thực nghiệm của X
b) X là chất lỏng tại nhiệt độ phòng, 10mL X (khối lượng riêng = 1,044g.mL-1) được thêm vào
xiclohexan để có tổng thể tích là 500mL Khối lượng riêng của dung dịch này được xác định là
0,777g.mL-1 Điểm đông đặc của dung dịch là +2,02oC Nhịêt độ đông đặc (Tf) của xiclohexan (x-C6H12)
= 6,60oC; Hằng số nghiệm đông Kf(x - C6H12) = 20,0oC.kg.mol-1 Từ các số liệu trên, tìm khối lượng phân tử và công thức phân tử của X
c) X tan tốt trong nước Thêm 50mL X vào nước siêu tinh khiết để đạt tổng thể tích là 500mL Dung dịch này có khối lượng riêng là 1,005g.mL-1 và điểm đông đặc là -3,54oC Kf(H2O) = 1,86oC.kg.mol-1 Khối lượng phân tử của X theo phương pháp này là bao nhiêu?
d) Trong dung dịch nước thì X phản ứng được với bazơ Chuẩn độ 25,00mL dung dịch trong nước của X được điểu chế ở câu c) với dung dịch NaOH 1,247M, điểm dừng được xác định bởi pH kế là 33,60mL
Trang 18dung dịch NaOH Tổng thể tích của hệ tại điểm dừng là 58,50mL, với khối lượng riêng là 1,003g.mL-1, đông đặc tại -2,78oC Tìm cấu tạo của sản phẩm (Na+)iY- tạo thành từ phản ứng của X với dung dịch nước NaOH?
e) Xác định cấu tạo của hợp chất X? Nhận xét về các thiếu sót hiển nhiên, nếu có trong lời giải b); c); d)
BÀI GIẢI:
a) Trong 100g mẫu thử:
40,02g là C: tương đương với : (40,02/12,011) = 3,332 mol nguyên tử C
6,75g là H: tương đương với (6,75/1,00797) = 6,697 mol nguyên tử H
53,23g là O: tương đương với (53,23/15,9994) = 3,327 mol nguyên tử O
Tỉ lệ C : H : O = 1,001 : 2,013 : 1 nên công thức thực nghiệm là CH2O
b) ∆Tf = Kf.M, trong đó ∆Tf là độ hạ điểm đông đặc và M là nồng độ mol của dung dịch Bước thứ nhất
là xác định nồng độ mol của dung dịch:
∆Tf = 6,60 - 2,02 = +4,58oC
M = ∆Tf /Kf nên M = 0,229mol.kg-1
Bước kế tiếp là xác định khối lượng dung môi:
Khối lượng dung dịch = Khối lượng riêng x Thể tích = 0,3885kg
Khối lượng chất tan = Khối lượng riêng x Thể tích = 10,44g (hoặc 0,01044kg)
Khối lượng dung môi = 0,3885 - 0,01044 = 0,3781kg
Nồng độ mol trong trường hợp này được định nghĩa là số mol chất tan chia cho khối lượng dung môi nên:
Số mol X = 0,229.0,3781 = 8,66.10-2 mol
Khối lượng X chia số mol X cho khối lượng mol phân tử: Mr(X) = 10,44/8,66.10-2 = 120,6g.mol-1
Từ khối lượng mol phân tử sẽ xác định được công thức của X là (CH2O)4 hay C4H8O4
c) Cách giải câu này phần lớn tương tự như câu b): sự khác biệt chủ yếu là trong dung môi phân cực như nước thì phải có sự ion hóa Khả năng này (phân li thành ion) cần đến công thức ∆Tf = i.Kf.M, tỏng đó i cho biết số trung bình của các tiểu phân đã thu được do phân li với mỗi phân tử chất tan
∆Tf = 0,0 - (-3,54) = +3,54oC
i.M = ∆Tf /Kf = 3,54/1,86 = 1,903mol.kg-1
Khối lượng dung môi = (500.1,005) - (50.1,044) = 450,3g
Với Mr(X) có được ở câu b), ta xác định được 50mL X tương đương với 0,433mol
Số mol OH- = 1,247.33,60.10-3 = 4,190.10-2 mol
Do theo dõi phản ứng bằng pH, có thể giả định thí nghiệm này gần như là thí nghiệm chuẩn độ axit - bazơ Vì vậy số mol OH- đã phản ứng với cùng số mol H+ tạo thành nước (sự lập luận này là cần thiết để xác định khối lượng dung môi)
Khối lượng dung dịch = thể tích x khối lượng riêng = 58,50.1,003 = 58,68g
Khối lượng chất tan = Khối lượng Yi- + khối lượng Na+
Khối lượng Yi- = khối lượng X - khối lượng H+ x số mol OH-
* 0,1: hệ số pha loãng (50mL X được pha loãng thành 500mL ở câu c)
Trang 19Khối lượng Na+ = 22,990.0,0419 = 0,96g
Vậy khối lượng dung môi = 58,68 - (2,57 + 0,96) = 55,15g
Với i.M = ∆Tf /Kf ta có:
i.M = 2,78/1,86 = 2,495mol.kg-1
Tham số i.M biểu thị số mol các tiểu phân hoà tan trong một kg nước Các tiểu phân hoà tan này là Na+
và Yi- Với khối lượng dung môi đã biết ta được:
Số mol Na+ + số mol Yi- = 1,495.5,515.10-2 = 8,24.10-2 mol
Đã biết số mol Na+ = số mol OH- đã dùng nên số mol Yi- = 8,24.10-2 - 4,19.10-2 = 4,05.10-2 mol
Vì số mol Yi- : Na+ = 1 : 1,03; nhờ phân tích điểm đông đặc xác định được muối tạo thành có công thức
Na+Y- So sánh khối lượng Yi- tìm thấy ở trên với số mol Yi- ta được Mr(Yi-) = 64,4g.mol-1 so với
Mr(C2H3O2-) = 59,0g.mol-1 có thể kết luận muối tạo thành là C2H3O2Na
Ghi chú rằng, như đề nghi ở câu b), nếu công thức của X là C4H8O4, phải có:
nX = 25,00.1,044.0,1/120,6 = 2,16.10-2 mol
Như vậy chuyển C4H8O4 thành 2(C2H3O2-) hiển nhiên phù hợp
e) Các kết qủa của câu b) và c) không thống nhất với nhau: dung môi xiclohexan dẫn đến khối lượng mol phân tử gấp 2 lần so với trường hợp nước là dung môi Điều này chỉ phù hợp nếu X phân li hoàn toàn thành 2 ion trong dung dịch nước: nên có lẽ X là một axit mạnh Tuy nhiên các axit mạnh tương đối hiếm gặp trong hóa học hữu cơ Hơn nữa, ta cũng dự đoán một axit mạnh cũng không thể phân li hoàn toàn trong một dung môi không phân cực như xiclohexan! Kết qủa là câu d) cho thấy một vấn đề khác:
cả hai "sản phẩm điện li" của X trong dung dịch nước đều chuyển thành C2H3O2- Điều này không thể xảy ra được vì hai sản phẩm phải là ion có điện tích trái dấu
Một cách giải thích khác phù hợp hơn về phương diện hoá học là "dạng phân li" của X trong H2O ở câu c) là các tiểu phân trung hoà có khả năng phản ứng như một axit trong câu d) Khối lượng mol phân tử tính được của các tiểu phân "phân li trung hoà" là 60,9g.mol-1, so với 60,1g.mol-1 dự đoán cho C2H4O2
Có vài đồng phân của C2H4O2 và đồng phân phản ứng như một axit là axit axetic (axit etanoic)
Vậy vì sao X tạo thành 2 phân tử axit axetic trong dung dịch nước? Cách trả lời tốt nhất là X không phân
li trong dung dịch nước mà dime hóa trong xiclohexan Liên kết hydro trong dạng nhị phân của axit axetic:
Dạng này là đối xứng vì vậy tan được trong dung môi không phân cực như xiclohexan
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO IChO LẦN THỨ 31:
a) Nhiệt cháy (entanpi cháy, ∆Ho) và nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (entanpi tạo thành tiêu chuẩn
∆Hof) của một nhiêt liệu (chất đốt) có thể được xác định bằng cách đo biến đổi nhiệt độ trong một calo kế khi một lượng xác định nhiên liệu được đốt cháy trong oxy
i) Cho 0,542g iso-octan vào một calo kế có dung tích không đổi (“bom”), mà bao quanh bình phản ứng là 750g nước tại 25,000oC Nhiệt dung của chính calo kế (không kể nước) đã được đo trước là 48JK-1 Sau khi iso-octan cháy hết, nhiệt độ của nước đạt 33,220oC Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4,184J.g-1.K-1, hãy tính biến thiên nội năng ∆Uo của sự đốt cháy 0,542g iso-octan
ii) Hãy tính ∆Uo của sự đốt cháy 1mol iso-octan
iii) Hãy tính ∆Ho của sự đốt cháy 1mol iso-octan
iv) Hãy tính ∆Hof của iso-octan
Trang 20Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO2(k) và H2O(l) lần lượt bằng –393,51 và -85,83kJ.mol-1 Hằng số khí R bằng 8,314JK-1mol-1
b) Hằng số cân bằng Kc của một phản ứng kết hợp:
A(k) + B(k) → AB(k)
Là 1,80.103L.mol-1 tại 25oC và 3,45.103L.mol-1 tại 40oC
i) Giả sử ∆Ho không tùy thuộc vào nhiệt độ, hãy tính ∆Ho, ∆So
ii) Hãy tính các hằng số cân bằng KP và Kx tại 298,15K và áp suất toàn phần là 1atm
(Các ký hiệu Kp, KC và Kx lần lượt là hằng số cân bằng xét theo nồng độ, áp suất và theo phân số mol)
c) Mặc dù iot không dễ tan trong nước nguyên chất nhưng nó dễ dàng tan trong nước có chứa ion I-(dd)
I2(dd) + I-(dd) → I3-(dd) Hằng số cân bằng của phản ứng này được đo như là một hàm nhiệt độ với các kết qủa sau:
Hãy ước lượng ∆Ho của phản ứng này
BÀI GIẢI:
a) (i) C8H18(l) + 25/2O2(k) → 8CO2(k) + 9H2O(l)
Nhiệt dung của calo kế và các chất chứa bên trong:
,0
19,26.23,
(iv) ∆Ho = 8∆Hof(CO2(k)) + 9∆Hof(H2O(l)) - ∆Hof(C8H18(l)) = -190kJ.mol-1
b) (i) Với ∆Go = -RTlnK nên:
R
S RT
H RT
G K
o o
o =−Δ +Δ
Δ
−
=ln
Ký hiệu nhiệt độ thấp hơn 298,15K bằng T1:
R
S RT
H K
ln
Tương tự cho nhiệt độ cao hơn 313,15K (T2)
R
S RT
H K
o
o Δ+
Δ
−
=
2 2
ln
2 1
1 2 1
T T R
H K
Trang 21B A
AB p
P P
P K
=
Vì PV = nRT nên:
[ ]( ) [ ]( )[ ]( ) RT
K RT B RT A
RT AB
X X
X
A B
AB P
c) Chọn hai giá trị bất kỳ của K tại hai nhiệt độ khác nhau, ví dụ như tại 15,2oC (288,4K) và 34,9oC
(308,2K):
kJ mol
kJ H
T T
T T R
H K
2,17
10.72,1
2 1
1 2 1
H R
S K
o 1
−
=Giả sử ∆Ho và ∆So không thay đổi, đồ thị của lnK theo 1/T dự đoán là một đường thẳng với
độ dốc bằng -∆Ho/R:
6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO KỲ THI IChO LẦN THỨ 31:
a) Axeton (kí hiệu A) và clorofom (kí hiệu C) đều tan vô hạn trong nước Tại 35oC đo được áp suất riêng phần của axeton và clorofom của các dung dịch sau:
XC 0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00
PC(torr) 0,00 35 82 142 219 293
PA(torr) 347 270 185 102 37 0,00
Trong đó XC là phân số mol của clorofom trong dung dịch
(i) Hãy chứng tỏ rằng các dung dịch là không lý tưởng
Trang 22(ii) Sự sai lệch với tính lý tưởng có thể dương hoặc âm Dung dịch trên thể hiện sự sai lệch
như thế nào?
(iii)Tính không lý tưởng có thể được biểu thị một cách định lượng dựa trên hoạt độ của mỗi phần
tử trong dung dịch Hoạt độ (a) có thể thấy trong phương trình sau (lấy ví dụ với clorofom): ac = PC/PoC trong đó ac là hoạt độ của clorofom và PP
o
C là áp suất hơi của clorofom tinh khiết Hãy tính hoạt độ của clorofom và axeton đối với mỗi dung dịch b) (i) Tìm giá trị của Kf (hằng số nghiệm lạnh hay hằng số độ hạ điểm đông đặc) của dung môi p
– diclobenzen từ các số liệu sau:
KLPT Điểm nóng chảy (K) ∆Honc(kJ.mol-1)
p – diclobenzen 147,01 326,28 17,88
(ii) Một dung dịch chứa 1,50g chất tan không bay hơi trong 30,0g p-diclobenzen và có điểm
đông đặc là 323,78K Hãy tính khối lượng mol phân tử của chất tan
(iii) Hãy tính độ tan với dung dịch lí tưởng của p-diclobenzen tại 298,15K
Có thể thấy rằng áp suất hơi tính toán của axeton lẫn clorofom đều cao hơn giá trị đo được ở tất
cả các thành phần tỉ lệ Như vậy dung dịch đã lệch so với dung dịch lý tưởng
Tuy nhiên có thể biểu diễn bằng cách vẽ đồ thị tương quan giữa áp suất và tỉ lệ thành phần như sau:
0 50 100 150 200 250 300 350 400
(ii) Các dung dịch thể hiện sự lệch âm so với tính chất lý tưởng
(iii) Từ các số liệu đã cho, ta có thể tính được hoạt độ của clorofom và axeton:
Trang 23b) (i) Từ phương trình Gibbs – Hemholtz:
2 1
ln
RT
H dT
X
d Δ o fus
Trong đó Xi là phân số mol của dung môi lỏng và ∆Hofus là nhiệt nóng chảy của dung môi
nguyên chất Nếu ∆Hofus độc lập với T trên một khoảng nhiệt độ vừa phải ta có thể tích hợp phương trình (1) từ Tof (là điểm đông đặc của dung môi nguyên chất tại Xi = 1) đến T (là nhiệt độ tại đó mà cân bằng giữa dạng rắn với dạng lỏng ứng với phân số mol X1) Kết qủa là:
H
f
o fus 1 1
H
f
o fus 1 1)
1
Nếu X2 nhỏ (so với dung dịch) thì: ln(1 – X2) -X2
Độ hạ điểm đông đặc (độ hạ băng điểm) là Tof – T = ∆Tf Do ∆Tf là nhỏ so với Tof ta có thể đặt tích TTof ≈ To
f2 Phương trình (3) chuyển thành
2 2
)(
f f
o fus T
T R
H
Trong dung dịch loãng X2 = n2/(n1 + n2) ≈ n2/n1
Với nồng độ mol m2 tính theo số mol chất tan n2: m2 = (n2/w1).1000 Trong đó w1 là khối lượng của dung môi tính theo gam
Với dung môi n1 = w1/M1, trong đó M1 là khối lượng phân tử của dung môi thì X2 = m2.M1/1000 Xếp đặt lại phương trình (4) và thay X2 cho:
∆Tf =
1000
2
1
f
o f H
RT M
Độ hạ điểm đông đặc hay hằng số nghiệm lạnh Kf được định nghĩa là:
Kf =
1000
2
1
f
o f H
RT M
2 1
2
1000.1000
M w
w w
n
=Trong đó M2 là khối lượng mol phân tử của chất tan
Sau khi sắp xếp lại ta có:
1
2
.6,145
1000
=
w K
f f
(iii) Sử dụng phương trình (2) ta tính được X = 0,537
Vậy độ tan theo phân số mol của p – diclobenzen tại 298,15K trong dung dịch lí tưởng bằng 0,537
Trang 24BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO KỲ THI IChO LẦN THỨ 31:
Một axit hữu cơ yếu được phân bố trong dung dịch nước và cacbon tetraclorua
a) Tìm tỉ lệ phân bố D theo hằng số phân ly axit Ka và hệ số phân bố D biết rằng:
HA(aq) → H+(aq) + A-(aq)
BÀI GIẢI:
1) Ta có:
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]dd o
d
dd
dd dd a
HA
HA K
HA
A H K
=
Tỉ lệ phân bố có thể được ước lượng bằng:
[ ] [ ] [ ]
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
=+
=
H K K HA
A HA
HA HA HA A
HA
HA D
a d
dd
dd dd
dd dd o
dd dd
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO KỲ THI IChO LẦN THỨ 32:
Amoni hydrosunfua là một hợp chất không bền dễ dàng phân hủy thành NH3(k) và H2S(k):
Trang 25H2S(k) -20,4 205,6
a) Tính ∆Ho, ∆So, ∆Go tại 25oC của phản ứng trên
b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên
c) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên giả thiết rằng cả ∆Hovà ∆So không phụ thuộc nhiệt độ
d) Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân hủy đạt cân bằng tại 25oC Bỏ qua thể tích của NH4HS(r).
e) Nếu dung tích bình chứa là 100,00L Hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí nghiệm trên
n(NH4HS) = 1,00 – 0,5.2,56 = -0,28mol nghĩa là không còn chất rắn
1,00mol chất rắn chuyển thành 2,00mol khí
p(toàn phần) = n(toàn phần).RT/V = 0,50bar
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO KỲ THI IChO LẦN THỨ 35:
Một ngôi nhà được trang bị nồi hơi để có nước nóng sử dụng trong mùa đông Năng lượng cần
để hoạt động của nồi hơi là 116kW.Căn nhà còn có một thùng dầu có V=4m3 Entanpi của việc đốt cháy dầu (chứa hầu hết các ankan có khối lượng phân tử lớn ở thể lỏng) là 4300J/kg và ddầu = 0,73g/cm3 1) Xác định thời gian hoạt động của nồi hơi từ khi đầy dầu đến khi hết dầu:
Trang 26Năng lượng cần để hoạt động của nồi hơi P = 116kW
Vậy tốc độ tiêu thụ nhiên liệu của nồi hơi là: =2,70.10− 3 − 1 =9,73 − 1
Δ
m h
P t m
Vậy thời gian hoạt động của nồi hơi là: = =300h=12,5
t m
m
2) CnH2n+2 + ½(3n+1)O2 → nCO2 + (n+1)H2O
n m
m
ankan
CO
17
222
m
m
ankan
CO ankan CO
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO KỲ THI IChO LẦN THỨ 35:
Hoà tan 80g NH4NO3 vào 1kg H2O ở 0oC Xác định trạng thái cuối của hệ Cho biết Cnước(l) = 76J.mol-1.K-1; ∆Hnc = 6,01kJ.mol-1; ∆Hhoà tan(NH4NO3) = 25,69kJ.mol-1; Kd(H2O)=1,86K.kg.mol-1 1) Nhiệt độ cuối của hệ là:
g) Hai pha lỏng và một pha rắn
3) Qúa trình hoà tan có thể được diễn tả bằng các từ (nhiều hơn một từ đúng)
Trang 27Qúa trình hoà tan là thu nhiệt và đẳng áp, chính vì vậy nhiệt được tự sinh ra từ chính dung dịch
Do nước đang ở nhiệt độ đông nên nó có xu hướng đông đặc nhưng dung dịch tạo thành có nhiệt độ đông đặc giảm xuống do có những ion hoà tan trong đó Lượng nhiệt sinh ra do sự solvat hóa sẽ buộc phải làm cho một số phân tử nước đông cứng lại
A Theo định luật Hess ta phải lập một chu trình ba bước
B Trộn dung dịch ở 0oC với ∆H1 > 0
C Hạ nhiệt độ của hỗn hợp đến nhiệt độ t sao cho ∆H2 < 0
D Làm đông đặc một lượng m gam nước với lượng nhiệt ∆H3 < 0
Nhiệt độ cuối của dung dịch được tính bởi biểu thức:
s f
m m
n K
f
3 =Δ
∆H = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 = 0 bởi và không có sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường
Từ tất cả những phương trình ở trên ta có thể dẫn đến hệ thức sau cho ms:
f
P f f
s f
s s
H
m C nK nM
H
H m
nM H
H m
Δ+
±Δ
Δ+
2
.2
2
.2
2
Chúng ta cho biểu thức trước dấu căn thức là dấu + (ms > m) và thay số vào ta thu được kết qủa
ms = 28,52g băng Vậy θ2 = -3,83oC
Nếu chúng ta giả thiết ms << m thì sẽ dẫn đến kết qủa θ2 = -3,72oC và ms = 29,9g Nếu chúng ta
sử dụng kết qủa này để thay vào phương trình trên thì chúng ta cũng thu được θ2 = -3,83oC Như vậy ms
BÀI TẬP CHUẨN BỊ CHO KỲ THI IChO LẦN THỨ 35:
CO2 được sử dụng trong các bình cứu hoả là loại khí CO2 có áp suất cao hơn 1atm được nén trong các bình kim loại Cho biết điểm tới hạn của CO2; PC = 73,75bar; TC = 304,14K Điểm ba của
CO2 P3 = 5,1850 bar, T3 = 216,58K Giả sử nhiệt độ phoàng là 25oC
1) Khí CO2 cùng tồn tại ở pha rắn và pha lỏng thì áp suất trong bình cứu hoả là bao nhiêu?