1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cử nhân đccthp văn học dân gian vn

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 164,5 KB
File đính kèm CỬ NHÂN ĐCCTHP Văn học dân gian VN.rar (317 KB)

Nội dung

Học phần trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, hệ thống về văn học dân gian Việt Nam. Học phần đi từ những kiến thức có tính chất đại cương tới các thể loại văn học dân gian được nhóm theo phương thức biểu diễn chủ yếu bao gồm: kể, hát, nói, diễn. Nội dung các thể loại cụ thể theo phương thức diễn xướng: thể loại kể: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, sử thi, truyện thơ; thể loại hát (ca dao, dân ca); thể loại nói (tục ngữ, câu đố); thể loại diễn (chèo). Trong đó mỗi nhóm thể loại được nghiên cứu theo các vấn đề: Những vấn đề chung về thể loại bao gồm: khái niệm, đặc trưng thể loại, phân loại; giá trị nội dung và nghệ thuật. Học phần giúp sinh viên có năng lực nghiên cứu, đánh giá, phân tích văn học dân gian theo đặc trưng thể loại.

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (Tên tiếng Anh: Vietnamese Folklore) TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC Thơng tin chung học phần: - Tên học phần: Văn học dân gian Việt Nam; - Mã học phần: LIT - Đơn vị phụ trách: - Số tín : Khoa Ngữ văn & KHXH (LT: 50; BT: 0;TL: 5; TH: 0; HDSVTH: 5, KT: 0) - Tổng số tiết quy chuẩn: 60 - Điều kiện tham gia học phần: Thông tin giảng viên: 2.1 Giảng viên 1: - Họ tên: Đoàn Thị Ngọc Anh - Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Số điện thoại: 0943728388; Email: anhdtn@dhhp.edu.vn 2.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Hoàng Thị Hồng Thắm - Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Số điện thoại: 0936611879; Email: thamhth@dhhp.edu.vn Mô tả học phần: Học phần trang bị cho SV kiến thức bản, hệ thống văn học dân gian Việt Nam Học phần từ kiến thức có tính chất đại cương tới thể loại văn học dân gian nhóm theo phương thức biểu diễn chủ yếu bao gồm: kể, hát, nói, diễn Nội dung thể loại cụ thể theo phương thức diễn xướng: thể loại kể: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, sử thi, truyện thơ; thể loại hát (ca dao, dân ca); thể loại nói (tục ngữ, câu đố); thể loại diễn (chèo) Trong nhóm thể loại nghiên cứu theo vấn đề: Những vấn đề chung thể loại bao gồm: khái niệm, đặc trưng thể loại, phân loại; giá trị nội dung nghệ thuật Học phần giúp sinh viên có lực nghiên cứu, đánh giá, phân tích văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Học phần tiên quyết: không Mục tiêu học phần: 5.1 Mục tiêu: - Mục tiêu kiến thức: Học phần nhằm giúp SV nắm đặc trưng văn học dân gian nói chung khái niệm, đặc trưng, giá trị nội dung nghệ thuật thể loại nói riêng; hiểu rõ nguyên tắc phân loại văn học dân gian theo phương thức diễn xướng mối quan hệ văn - diễn xướng Học phần bên cạnh việc tìm hiểu VHDG phận văn học dân tộc đặt VHDG thành tố văn hoá dân tộc, giúp người học có kiến thức đất nước, người, tâm hồn, phẩm chất giá trị văn hoá truyền thống dân tộc qua thể loại VHDG - Mục tiêu kỹ năng: SV vận dụng kiến thức thể loại diễn xướng việc nghiên cứu văn học dân gian - Mục tiêu lực tự chủ, chịu trách nhiệm Học phần Văn học dân gian Việt Nam khơng hướng người học tìm hiểu VHDG phận văn chương mà coi VHDG đối tượng xã hội văn hoá, giúp người học bước tìm hiểu đất nước, người, tâm hồn, phẩm chất Việt Nam qua thể loại VHDG, phương thức nghệ thuật thể nét tâm hồn, phẩm chất Giúp người học có khả độc lập, tự chủ trách nhiệm có ý thức tìm tịi, sáng tạo qua vấn đề nghiên cứu văn học dân gian 5.2 Chuẩn đầu ra: Chuẩn CĐR học Mô tả phần đầu CTĐT Sinh viên có hiểu biết chung thuật ngữ văn học dân gian, CH1 đặc trưng văn học dân gian; nguồn gốc văn hoá văn học C3 dân gian Sinh viên có hiểu biết khác biệt văn học dân gian với văn học viết Việt Nam Sinh viên nắm phân CH2 loại VHDG, hiểu việc học tập, nghiên cứu văn học dân C4, C5 gian phải xuất phát từ đặc trưng thể loại, thi pháp văn học dân gian thi pháp thể loại Sinh viên có hiểu biết thể loại văn học dân CH3 gian: Thể loại kể, thể loại hát, thể loại nói, thể loại diễn Sinh viên nắm vấn đề chung thể loại, giá trị nội dung C4,C5 nghệ thuật thể loại văn học dân gian Sinh viên có hiểu biết vận dụng tri thức văn học dân gian Việt Nam vào việc củng cố tảng học vấn khoa học CH4 ngữ văn bậc đại học, bồi đắp lực thẩm mỹ, lực tư ngơn ngữ - văn học, văn hố, lực sử dụng tri thức lí luận cơng cụ ngữ văn, lực giải vấn đề ngữ văn C5, C6, C7 Sinh viên vận dụng tri thức văn học dân gian Việt Nam vào việc hình thành, phát triển lực chung, lực ngữ văn vào việc CH5 C8, C9, giảng dạy môn Ngữ văn phổ thông Sinh viên tiếp cận phương C10 pháp việc nghiên cứu thể loại văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Sinh viên vận dụng tri thức văn học dân gian Việt Nam C11, vào việc thực nghiên cứu khoa học ngữ văn CH6 C12, khoa học giáo dục ngữ văn Sinh viên có khả nghiên cứu, tìm C13, hiểu giá trị văn học văn hố dân gian, có khả nhận C14 diện tượng văn hoá dân gian đời sống Nội dung chi tiết học phần: Số tiết Nội dung LT: 50; BT: 0; TL: 5; TH: 0; HDTH: 5; KT: Chương 1: Khái quát chung văn học dân gian Việt Nam PP CĐR Giảng Tài liệu học dạy học tập phần Số Trang [1] 5-23 [1] 5-8 [1] -16 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 18 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 23 (0-0-1-0-0-0) [2] 50 – 60 - Thuyết (4-0-1-0-0-0) trình Khái niệm, thuật ngữ - Nêu 1.1 Thuật ngữ Folklore 1.2 Khái niệm Văn học dân (1-0-0-0-0-0) gian 2.2 Tính truyền miệng CH2 - Làm nhóm VHDG 2.1 Tính ngun hợp vấn đề việc Các đặc trưng TT CH1 -Thảo (2-0-0-0-0-0) luận 2.3 Tính tập thể 2.4 Tính dị Vấn đề phân loại nghiên cứu VHDG Vai trò thể loại khoa học VHDG Thảo luận: Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Chương 2: Thể loại kể 37(32-0-2-0-3-0) - Thuyết Thần thoại 1.1 Những vấn đề chung thần thoại 1.2 Nội dung thần thoại 1.3 Nghệ thuật thần thoại Truyền thuyết 2.1 Những vấn đề chung truyền thuyết 2.2 Nội dung truyền thuyết 2.3 Nghệ thuật truyền thuyết 2.4 Thảo luận mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng Truyện cổ tích 3.1 Giới thiệu chung truyện cổ tích 3.2 Nội dung truyện cổ tích 3.3 Nghệ thuật truyện cổ tích 3.4 Hướng dẫn sinh viên tự học: Tìm hiểu đặc điểm chung kiểu nhân vật người mồ côi, kiểu nhân vật người em, kiểu nhân vật dũng sĩ truyện cổ tích thần kì người Việt [1] 4(4-0-0-0-0-0) 44 – 63 [1] 70 -106 [2] 91- 124 [1] 69-74 (6-0-1-0-0-0) CH3 trình CH4 - Phát CH5 vấn CH6 -Làm việc nhóm 8(7-0-0-0-1-0) CH3 -Thảo CH4 luận CH5 - Hướng CH6 dẫn SV tự học - Hướng dẫn sinh Truyện cười 4.1 Những vấn đề chung truyện cười 4(4-0-0-0-0-0) 4.2 Nội dung truyện cười 4.3 Nghệ thuật truyện cười [1] 149 164 Truyện ngụ ngôn 5.1 Những vấn đề chung truyện ngụ ngôn 5.2 Nội dung truyện ngụ ngôn 5.4 Nghệ thuật truyện ngụ 4(3-0-0-0-1-0) ngôn [1] 167-178 [1] 283-302 viên thiết 5.4 Hướng dẫn sinh viên tự kế giáo học: Tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện ngụ ngôn Sử thi CH3 án thực CH4 hành CH5 6.1 Những vấn đề chung sử CH6 thi 6.2 Nội dung sử thi 6.3 Nghệ thuật sử thi 4(4-0-0-0-0-0) CH3 CH4 CH5 Truyện thơ 7.1 Những vấn đề chung truyện thơ 7.2 Nội dung truyện thơ 7.3 Nghệ thuật truyện thơ CH3 4(3-0-0-0-1-0) CH4 CH5 [1] 303311 7.4 Hướng dẫn sinh viên tự học: Tìm hiểu kết cấu truyện thơ Vấn đề nghiên cứu giảng dạy truyện dân gian Thảo luận: Phương pháp giảng (1-0-1-0-0-0) dạy truyện kể dân gian CH5 CH6 [2] 187188 trường phổ thông Chương Thể loại hát (5-0-1-0-0-0) Ca dao – dân ca 1.1 Những vấn đề chung ca dao 5(5-0-0-0-0-0) 1.2 Nội dung ca dao 181233 CH4 1.3 Nghệ thuật ca dao CH5 Một số vấn đề nghiên cứu, CH6 giảng dạy ca dao Thảo luận: Phương pháp giảng CH3 [1] (0-0-1-0-0-0) [2] dạy, tiếp cận ca dao trường 254256 phổ thơng Chương Thể loại nói (6-0-1-0-1-0) Tục ngữ CH3 1.1 Những vấn đề chung tục CH4 ngữ (4-0-0-0-0-0) CH5 [1] CH6 1.2 Nội dung tục ngữ 239256 1.3 Nghệ thuật tục ngữ Câu đố (2-0-0-0-1-0) CH3 2.1 Những vấn đề chung CH4 Câu đố CH5 2.2 Nội dung câu đố CH6 [1] 258264 2.3 Nghệ thuật câu đố 2.4 Hướng dẫn sinh viên tự học: Nghệ thuật ẩn dụ câu đố Vấn đề nghiên cứu, giảng dạy thể loại nói Thảo luận: Giá trị ứng dụng (0-0-1-0-0-0) [2] 282287 tục ngữ thực tiễn Chương Thể loại diễn 1.Khái quát chung trò diễn dân gian (2-0-0-0-1-0) Chèo dân gian truyền 2.2 Nội dung chèo 332 CH4 2.1 Những vấn đề chung CH5 3.5 (2.5-0-0-0-1-0) CH6 [1] 2.3 Hướng dẫn sinh viên tự học: Tìm hiểu chèo Quan - Thuyết âm Thị Kính Tổng trình 60 tiết 317 317- CH3 thống chèo [1] 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) - Thảo luận - Nêu vấn đề Thảo luận - Hướng dẫn SV tự học - Thuyết trình - Thảo luận - Nêu vấn đề Thảo luận - Hướng dẫn SV tự học Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp >=80% tổng số thời lượng học phần - Nghiên cứu giáo trình, đọc tài liệu có liên quan đến mơn học theo hướng dẫn giảng viên; - Chuẩn bị ý kiến hỏi, đề xuất nghe giảng; - Tham dự buổi thảo luận, buổi lên lớp theo qui định - Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo…… - Soạn giáo án giao Phương thức đánh giá Hình thức Nội dung Thời điểm đánh giá (1) Đánh giá (2) Tham gia đầy đủ (3) Các tuần Tiêu chí đánh Trọng số giá (%) (4) (5) Chuyên cần trinh (chuyên buổi học cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị độ học tập ) yêu cầu GV giao 10% điểm Các tuần Ý thức tinh thần, đánh giá thái độ học tập q trình trước lên lớp Tham gia tích cực vào Các tuần buổi học (phát biểu, thảo Bài tập nhỏ/trả lời câu hỏi luận, làm tập ) 10% điểm đánh giá trình Đánh giá Chương 2,3: kỳ (kiểm tra - Truyền thuyết Tuần thứ Giáo án soạn thường xuyên) - Truyện cổ tích Tuần thứ giảng theo yêu - Ca dao Tuần thứ 11 cầu Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi kỳ hợp môn học Nhà Bài thi học phần 30% 50% trường Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần Hãy làm sáng tỏ mối quan hệ hai thuật ngữ folklore hiểu sáng tác nghệ thuật dân gian với thuật ngữ văn học dân gian Hãy nên đặc trưng chủ yếu Văn học dân gian phân tích (có dẫn chứng minh họa) đặc trưng Hãy làm sáng tỏ mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Chứng minh : Văn học dân gian văn học viết hai hệ thống độc lập không đối lập Thần thoại phản ánh quan niệm nhận thức người Việt cổ giới nào? Vấn đề nguồn gốc người lí giải thần thoại? Phân tích truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” theo đặc trưng thể loại Phân tích truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” theo đặc trưng thể loại Phân tích truyền thuyết “Thánh Gióng” tìm mơtip, phân tích đặc điểm kết cấu chuyện cách xây dựng hình tượng nhân vật 10 Phân tích truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy làm sáng rõ nội dung An Dương Vương nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; Bi kịch nước nhà tan; Mối tình Mị Châu – Trọng Thủy 11 Làm sáng tỏ mối quan hệ truyền thuyết, tín ngưỡng lễ hội qua tượng văn hóa dân gian mà anh/ chị biết 12 Sưu tầm địa phương anh/ chị truyền thuyết, lễ hội đặc sắc, tiêu biểu 13 Phân tích lí giải vai trị, tác dụng nguyên nhân xuất lực lượng thần kì truyện cổ tích 14 Phân tích lí giải nguyên nhân xuất phổ biến đặc điểm chung kiểu nhân vật mồ côi truyện cổ tích 15 Tìm nhóm truyện cổ tích có kiểu nhân vật người em Phân tích đặc điểm chung kiểu nhân vật người em truyện cổ tích 16 Tìm nhóm truyện cổ tích có kiểu nhân vật dũng sĩ Phân tích đặc điểm chung kiểu nhân vật dũng sĩ truyện cổ tích 17 Thống kê, phân loại nêu nhận xét hình thức thưởng phạt nhân vật diện phản diện truyện cổ tích Ước mơ cơng lý nhân dân thể qua hình thức thưởng – phạt ấy? 18 Tinh thần lạc quan nhân dân thể truyện cổ tích? 19 Ước mơ, khát vọng lí tưởng nhân dân thể qua hệ thống nhân vật người mồ côi, người ở? 20 Anh/ chị giải thích chứng minh nhận định sau: “Cái cười người trung gian lớn việc phân biệt thật điều dối trá” 21 Chứng minh giới nhân vật truyện cười anh hùng, chẳng có thánh nhân, có người sống đời thường với đủ thói hư, tật xấu 22 Chọn bình giảng mười ca dao tiêu biểu (bao gồm sách giáo khoa văn học lớp 10 tự chọn) 23 Có ý kiến cho rằng, ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt gia đình, tiếng hát người phụ nữ trước hết tiếng than thở số phận khổ đau chế độ phong kiến Anh/chị hiểu điều đó? 24 Bình luận ý kiến sau đây: - “Đọc ca dao cổ, thấy chất lạc quan yêu đời quần chúng mà không lắng nghe đắng cay, chua xót, ngậm ngùi đời cũ phiến diện” - “Sinh từ đời trăm đắng ngàn cay, ca dao cổ tiếng nói đắng cay mà nhiều đắng cay, chua xót đời lại bị chìm thắm thiết, ngào, tươi mát tâm hồn khỏe mạnh, lạc quan” 25 Phân tích tính nhiều nghĩa tục ngữ 26 Phân tích số câu tục ngữ đặc sắc thể lối nói giàu hình ảnh tục ngữ 10 Tài liệu học tập 10.1 Giáo trình chính: [1] Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10.2 Tài liệu tham khảo: [2] Đoàn Thị Ngọc Anh, Hoàng Thị Hồng Thắm (2021) Giáo trình Văn học dân gian, Trường Đại học Hải Phịng [3] Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, H [4] Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian, NXB Giáo dục, H [5] Viện Văn hóa Dân gian (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, NXB KHXH, H [6] Phạm Thu Yến (chủ biên) Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2006), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm, H BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TS Tống Thị Hường TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN TS Nguyễn Thị Ninh TS.Đoàn Thị Ngọc Anh

Ngày đăng: 11/08/2023, 09:36

w