1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De xuat mot so giai phap nang cao hieu qua su 66337

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tác giả Nghiêm Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn Cô Phạm Thị Thanh Mai
Trường học Trường ĐH Kinh tế & QTKD
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,06 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (2)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp (2)
      • 1.1.1. Tên. địa chỉ Doanh nghiệp (2)
      • 1.1.2. Thời điểm thành lập. các mốc quan trọng trong quá trình phát triển (2)
      • 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp (3)
    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp (4)
      • 1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh (4)
      • 1.2.2. Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu mà hiện tại Doanh nghiệp đang kinh doanh (4)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ chủ yếu (6)
      • 1.3.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất của Công ty (6)
      • 1.3.2. Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ (7)
    • 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp (0)
      • 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở Doanh nghiệp (8)
      • 1.4.2. Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp (8)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp (9)
      • 1.5.1. Số cấp quản lý của Doanh nghiệp (9)
      • 1.5.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý (10)
      • 1.5.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý (11)
  • PHẦN II.................................................................................................................................15 (15)
    • 2.1. Phân tích các hoạt động marketing (15)
      • 2.1.1. Giới thiệu các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp, tính năng, công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng (15)
      • 2.1.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm (17)
      • 2.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp (19)
      • 2.1.4. Giá cả (21)
      • 2.1.5. Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của Doanh nghiệp (22)
      • 2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng (24)
      • 2.1.7. Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp (25)
      • 2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp (27)
    • 2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương (28)
      • 2.2.1. Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp (28)
      • 2.2.2. Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động. giới thiệu mức thời gian của một sản phẩm cụ thể (31)
      • 2.2.3. Tình hình sử dụng lao động (31)
      • 2.2.4. Năng suất lao động (32)
      • 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động (33)
      • 2.2.6. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp (34)
      • 2.2.7. Cách xây dựng đơn giá tiền lương (35)
      • 2.2.8. Các hình thức trả lương của doanh nghiệp (37)
      • 2.2.9. Phân tích và nhận xét về tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp (39)
    • 2.3. Phân tích tình hình quản trị sản xuất tại doanh nghiệp (40)
      • 2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh (40)
      • 2.3.2. Cách xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu (40)
      • 2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu (41)
      • 2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu (42)
      • 2.3.5. Tình hình tài sản cố định (43)
      • 2.3.6. Tình hình sử dụng tài sản cố định (44)
      • 2.3.7. Phân tích và nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định (46)
    • 2.4. Phân tích chi phí và giá thành (46)
      • 2.4.1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp (46)
      • 2.4.2 Giá thành kế hoạch (48)
      • 2.4.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu (49)
      • 2.4.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đánh giá và nhận xét (51)
    • 2.5. Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp (51)
      • 2.5.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (0)
      • 2.5.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (0)
      • 2.5.3. Bảng cân đối kế toán (53)
      • 2.5.4 Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn (55)
      • 2.5.5. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (57)
      • 2.5.6. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty (60)
    • PHẦN 3..................................................................................................................................60 (0)
      • 3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp (61)
        • 3.1.1. Tổng hợp những đánh giá và nhận xét của từng lĩnh vực hoạt động (61)
        • 3.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến thành công cũng như hạn chế của doanh nghiệp (62)
      • 3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phương hướng lựa chọn đề tài tốt nghiệp (63)
        • 3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (64)
        • 3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm (65)
  • KẾT LUẬN (67)

Nội dung

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp

1.1.1 Tên địa chỉ Doanh nghiệp

- Tên Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữư hạn Nhà nước một thành viên Diesel Sông Công.

- Tên giao dịch quốc tế: Song Cong Diesel Company Limited.

- Tên viết tắt tiếng anh: DISOCO Co; Ltd.

- Tên viết tắt tiếng việt: Công ty Diesel Sông Công.

- Địa điểm: Đường CM tháng 10- Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên.

- Hình thức công ty: Công ty TNHHNN Một Thành Viên.

- Chủ tịch HĐQT- GĐ: Ngô Văn Tuyển.

1.1.2 Thời điểm thành lập các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Tên Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Diesel Sông Công (DISOCO).

Thuộc Tổng Công Ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM) - Bộ Công Thương.

Với sự giúp đỡ của Liên Xô cũ Công ty DISOCO ( trước đây là Nhà máy Diesel Sông Công) được bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 2 năm 1976, ngày 25/04/1980 Nhà máy Diesel Sông Công được thành lập, theo quyết định số 118/CL-

CB của Bộ trưởng Bộ cơ khí và luyện kim, bắt đầu sản xuất nhằm khai thác các hạng mục xây dựng đã hoàn thành, và kết thúc cơ bản việc xây lắp vào tháng 12 năm 1981.

Năm 1987 hoàn thành cơ bản xây dựng nhà máy, bắt đầu đi vào sản xuất.

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Năm 1988 sản xuất lô 500 động cơ D50L ( 55HP) đầu tiên.

Ngày 12/05/1990 Là thành viên Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).

Ngày 22/05/1993 được thành lập lại theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp nặng.

Năm 1993 đầu tư sản xuất động cơ xăng 8HP nhãn hiệu Lombardini( Italia). Năm 1994 bắt đầu sản xuất các loại động cơ Diesel nhỏ 6HP, 10HP, 13HP. Ngày 20/02/1995 đổi tên thành Công ty Diesel Sông Công.

Công ty được chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà Nước MTV Diesel Sông Công theo quyết định số 148/ 2004/QĐ-BCN ngày 01/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Được sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép kinh doanh số 1704000007 ngày 03/02/2005.

1.1.3.Quy mô hiện tại của doanh nghiệp

Tổng số vốn đầu tư ban đầu khoảng 46 triệu Rúp chuyển nhượng do Liên Xô viện trợ

Tại thời điểm 01/01/2010 Công ty có số vốn và tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:

Trong đó: + Tài sản dài hạn : 407.568.351.355.000 đ

Số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty tăng lên không ngừng từ những năm đang xây dựng và bắt đầu sản xuất

Số lượng lao động hiện nay là : 1.010 người.

Mặt bằng nhà máy rộng: 16.500m2.

Công ty không ngừng phát triển đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng Hiện nay Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường là một Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, quy mô ngày càng được mở rộng và ngày một lớn mạnh.

Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp

1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh

Nhiệm vụ của Công ty: Theo thiết kế ban đầu là sản xuất động cơ Diesel 50CV ( gọi tắt là động cơ D50 và D50L), phục vụ phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và các nghành kinh tế khác(như để lắp máy kéo MTZ50 và máy thuỷ loại nhỏ) Đây là một công ty sản xuất cơ khí lớn ở nước ta với tổng diện tích mặt bằng khoảng 17ha trong đó diện tích nhà xưởng chiếm 3/4.

Công ty sản xuất các sản phẩm truyền thống như các động cơ Diesel vừa và nhỏ, Công ty được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của Liên Xô, Đài Loan, Italia, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mỗi năm Công ty DISOCO có thể sản xuất 12.000 tấn phôi rèn 10.000 tấn phôi đúc có chất lượng cao Trong nhiều năm qua, Công ty DISOCO là Doanh nghiệp sản xuất cơ khí uy tín.

Trong điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường như hiện nay, ngoài những mặt hàng nói trên công ty không ngừng khai thác mọi năng lực sản xuất, sử dụng tiềm năng có sẵn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tích cực đẩy mạnh sản xuất vì vậy mà Doanh thu năm 2009 đạt trên 346 tỷ đồng.

1.2.2 Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu mà hiện tại Doanh nghiệp đang kinh doanh

* Các loại sản phẩm động cơ đốt trong như:

+ Động cơ Diesel D6, D12, D50, D50L, D240, D242, DSC80, TS60, TS130, + Động cơ xăng: IM350…

+ Máy thuỷ: MTS55, MTS60, DCS80…

+ Các loại hộp số: HS9, HS14, HS22, Hộp giảm tốc: GT10, GTL… Phục vụ nuôi trồng thuỷ hải sản.

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

* Sản phẩm mới: Phôi rèn trục khuỷu xe máy chất lượng cao.

Công ty DISOCO là nơi sản xuất cung cấp các loại động cơ, phụ tùng các loại động cơ diesel, các loại hộp số thuỷ và phụ tùng máy nuôi trồng thuỷ sản, máy nông nghiệp, phụ tùng sửa chữa cho các nghành khai khoáng dầu khí, xi măng, bưu điệ,. vận tải biển quốc tế phụ tùng ôtô, xe máy cho các công ty, tập đoàn cơ khí trong nước và xuất khẩu trên thế giới Công ty DISOCO còn cung cấp các loại phôi rèn, phôi đúc lớn theo đơn đặt hang mà nhiều Công ty khác không sản xuất được Đồng thời còn sản xuất phôi thép với khối lượng lớn phục vụ cho sản xuất các loại thép xây dựng.

Trong những năm qua trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, bị sức ép cạnh tranh của hàng ngoại nhập, nhu cầu về sản phẩm truyền thống của Công ty động cơ D50 và động cơ D50L ngày càng bị thu hẹp vì việc sử dụng máy kéo lớn trong nông nghiệp ở nứoc ta hiện nay đang có xu hướng giảm Đứng trước thực tế đó, lãnh đạo Công ty đã mở rộng mặt hàng sản xuất của mình như sản xuất các động cơ có công suất nhỏ mở rộng các sản phẩm đúc, rèn, đẩy mạnh sản xuất các loại hộp số phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, phụ tùng ô tô xe máy, sản xuất thép thỏi và sản xuất một số sản phẩm theo các đơn đặt hàng của nghành Bưu điện, Dầu khí, vận tải biển… Ngoài ra còn tièm kiếm mở rộng thị trường ra nước ngoài như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…mỗi năm xuất khẩu hàng triệu USD. Để đứng vững trên thị trường và không ngừng vươn lên, công ty đã từng bước áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000: Tiến hành đầu tư chiều sâu, thay thế dần những thiết bị cũ bằng những máy móc hiện đại Tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến và nâng cao chất lượng quản lý, Thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài Công ty đã thực hiện dự án vay vốn ODA của Italia để sản xuất động cơ xăng nhỏ IM 350 với số vốn 5,3 triệu USD Công ty đã liên doanh với hang FORD của Mỹ để sản xuất ô tô với số vốn điều lệ 102 triệu USD và dự án được triển khai vào sản xuất từ năm

2001 đến nay công ty đã chia lợi nhuận trên 120 tỷ năm 2005 Công ty đã liên kết với Tập đoàn Gohsyu của Nhật Bản để đầu tư hơn 80 tỷ VND chuyển giao công nghệ sản xuất độc quyền trục khuỷu cho hang Honda dự án được nghiệm thu, bắt đầu sản xuất từ đầu năm 2006, sản lượng sản xuất trục khuỷu Honda năm 2007 vượt công suất thiết kế.

NGUYÊN VẬT LIỆU ĐÚC SẢN PHẨM DẬP CHI TIẾT

LẮP RÁP KHO THÀNH PHẨM ĐÚC CHI TIẾT ĐÚC THÉP

Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ chủ yếu

1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

Như chúng ta đã biết mỗi một sản phẩm hay một loại sản phẩm đều có quy trình công nghệ chế tạo riêng và nó chi phối đến đặc điểm sản xuất của công ty Quy trình công nghệ của công ty DISOCO được chuyên môn hoá và hiện đại hoá rất cao giữa các nguyên công có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau.

Sản phẩm của công ty DISOCO rất đa dạng và phong phú như đã trình bày ở phần trên, nhưng tổng hợp lại ta thấy có hai nhóm mặt hàng chính là:

Sơ đồ 01: Khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí của công ty

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Cán THéP đúc thép thỏi

1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty DISOCO có thể hình dung như sau:

 Đối với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí:

Từ nguyên vật liệu có thể qua các xưởng để tạo phôi như xưởng rèn chủ yếu là phôi thép chế tạo - xưởng đúc đúc ra các loại phôi chi tiết gang xám, gang cầu, thép, nhôm đồng… xưởng cơ khí dập, chế tạo các; các tấm ngăn, tấm đậy, đệm phẳng, đệm vênh… Sau đó qua giá công cơ khí - mạ nhiệt luyện, tôi, thấm… Cuối cùng qua lắp ráp chạy thử và nhập kho thành phẩm.

 Đối với quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất thép thỏi:

Từ nguyên vật liệu là thép phế các loại vật tư phụ tùng khác qua dây truyền đúc liên tục thành thép thỏi nhập kho tiêu thụ.

Sơ đồ 02:Quy trình sản xuất thép thỏi.

 Đối với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trục khuỷu HONDA:

Toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm được tự động hoá trên dây chuyền công nghệ tự động, quy trình công nghệ được lập trình tự động trên máy tính từ khâu cắt vật tư, rèn dập phôi đến các công đoạn nhiệt luyện, tôi thấm… được tập đoàn GOHSYU của Nhật Bản lắp đặt và chuyển giao, sản phẩm được HONDA Việt Nam kiểm nghiệm và bao tiêu.

Xuất phát từ những đặc điểm về sản xuất như trên, việc tổ chức lại sản xuất của công ty được bố trí thành 10 phân xưởng, dưới sự điều hành của phó Giám đốc sản xuất thông qua Bộ phận điều độ của phòng kế hoạch sản xuất.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở Doanh nghiệp

Do được tập trung đầu tư nâng cao trình độ công nghệ sản xuất cùng với một số dây chuyền chuyên sản xuất trục khuỷu, thép thỏi phụ tùng ô tô toàn bộ các công đoạn sản xuất đều khép kín Nên công ty đã áp dụng hình thức tổ chức liên hoàn theo dây chuyền, Các bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp đã được chuyên môn hoá cao và có sự liên hệ chặt chẽ với nhau Công nhân của Công ty được biên chế vào các tổ, đội có nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất và nội dung của công việc, các tổ này được bố trí thành ca sản xuất Khi hết ca làm việc, trưởng ca cùng thợ điện và thủ kho cùng nhau ghi sổ giao nhận ca thẻ theo biểu mẫu quy định của Công ty Các tổ, xưởng liên tục cung cấp thông tin từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu đầu vào cho đến khi tạo ra thành phẩm.

Nhà máy hoạt động liên tục 24/24 giờ với việc sắp xếp lao động làm việc theo chế độ 3 ca và có tỷ lệ thay đổi hợp lý ở đơn vị sản xuất dây chuyền đã đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất.

1.4.2 Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp

 Các phân xưởng sản xuất chính bao gồm:

- Phân xưỏng Đúc 01: có 147 công nhân và nhân viên kỹ thuật, quản lý, phục vụ, nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp các sản phẩm chi tiết và thiết bị đúc.

- Phân xưởng Đúc 02: có 125 công nhân và nhân viên kỹ thuật đang làm việc trên truyền đúc liên tục bán tự động, sản phẩm chủ yếu là cung cấp các loại phôi thép, các sản phẩm khác gồm hòm, kiện bao gói xuất nội bộ cho các Phân xưởng khác như Lắp ráp…

- Phân xưởng Rèn 01: gồm 65 công nhân và bộ phận quản lý, phân xưởng chủ yếu sản xuất các sản phẩm phôi rèn…

- Phân xưỏng Rèn 02: gồm 59 công nhân trong đó 8 cán bộ quản lý và nhân viên đang làm việc và được chia làm 3 ca làm việc liên tục, Sản phẩm chính là các loại trục khuỷu xe máy chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cho Công ty HONDA tại Vĩnh Phúc.

- Phân xưởng cơ khí 1 có 114 công nhân và bộ phận quản lý phân xưởng. Nhiệm vụ chính của phân xưởng này là gia công các chi tiết chính xác của các sản phẩm do các phân xưởng khác chuyển đến, Sản phẩm chính là sản xuất các loại chi

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN tiết cơ khí của các loại động cơ, hộp số, phụ tùng ô tô xe máy và các sản phẩm theo yêu cầu đơn hàng.

- Phân xưởng cơ khí 2 có 101 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, về cơ bản tính của sản phẩm như xưởng Cơ khí 1.

- Phân xưởng Dụng cụ có 63 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, về cơ bản sản phẩm có tính chất như hai phân xưởng Cơ khí 1 và Cơ khí 2.

- Phân xưởng Lắp ráp bao gồm 31 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, nhiệm vụ chủ yếu là phụ trách hoàn thiện lắp ráp chạy thử động cơ, đóng bao bì, kiện hàng.

 Các phân xưởng sản xuất phụ trợ gồm:

- Phân xưởng Mạ - Nhiệt luyện có 30 công nhân cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, nhiệm vụ là phụ trách công đoạn mạ nhiệt luyện sản phẩm.

- Phân xưởng cơ điện có 86 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, công việc chủ yếu là sửa chữa các máy móc thiết bị của Công ty, trực vận hành các máy biến áp, máy bơm nước trạm khí nén… Đối với mỗi phân xưởng có một chức năng riêng, có mối quan hệ chặt chẽ,nhịp nhàng trong sản xuất Phó Giám đốc sản xuất điều hành phòng sản xuất tổ chức chỉ đạo từng phân xưởng theo kế hoạch của từng công ty Các phân xưởng trực tiếp tham gia sản xuất đều có quy trình công nghệ phù hợp với nhiệm vụ, đáp ứng với từng loại sản phẩm của phân xưởng đảm nhiệm.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

1.5.1 Số cấp quản lý của Doanh nghiệp

Số cấp quản lý của Công ty: Số cấp quản lý của Công ty chính là sự chuyên môn hoá của các bộ phận trong bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn thì người ta tách bạch một cách rõ rang quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp bậc từ trên xuống dưới Việc tách bạch này chỉ mang tính chất tương đối.

Theo cơ cấu quản lý của Công ty Diesel Sông Công ta có thể thấy được sự chuyên môn hoá của nó được chia làm 3 cấp đó là: Quản lý cấp cao, những nhà quản

P ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN LIÊN DOANH

P.QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SPP THỊ TRƯỜNG VÀ BÁN HÀNG

P SẢN XUẤT HẠCH TOÁN, GIÁ THÀNH

Những nhà quản trị cấp cao lập kế hoạch chiến lược tổng thể cho tổ chức và các kế hoạch dài hạn Họ là người đưa ra những kết luận cuối cùng cho các tranh chấp bên trong Công ty Quản trị cấp cao nhất của Công ty là: Giám đốc, phó giám đốc Giám đốc là người nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty.

Những nhà quản trị cấp trung gian hướng dẫn hoạt động hàng ngày của Công ty, hình thành và cụ thể hoá các quyết định quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể Cụ thể quản trị cấp trung gian trong Công ty là: Trưởng các phòng ban, bộ phận.

Những nhà quản trị cấp cơ sở là những người giám sát hoạt động của các nhân viên trực tiếp sản xuất để đảm bảo thực hiện chiến lược của quản trị cấp cao và sự ăn khớp với chính sách của cấp quản trị trung gian Cụ thể cấp quản trị cấp cơ sở bao gồm: Quản lý phân xưởng, quản lý kho bãi…

1.5.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồ 03: Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất công ty DISOCO

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

1.5.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Trong thực tế cho thấy để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả các công ty đều phải tổ chức bộ máy quản lý nhằm điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Nhưng tuỳ thuộc vào mô hình, loại hình và đặc điểm điều kiện sản xuất cụ thể mà các công ty tổ chức ra bộ máy quản lý cho thích hợp.Công ty Diesel Sông Công là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ số 09.

 Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty, chỉ huy điều hành toàn bộ bộ máy của công ty; Là người chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản, tiền vốn của công ty với nhà nước.Giám đốc công ty quản lý trực tiếp các phòng : Nhân sự, Kế toán-Tài chính, điều hành các công việc chủ yếu như: định mức, tiền lương, tài chính kế toán, vật tư; Giám đốc công ty uỷ quyền cho phó Giám đốc điều hành quản lý các bộ phận cụ thể hoạt động của công ty.

 Phó Giám đốc 1: giúp Giám đốc điều hành các dự án đầu tư, liên doanh phát triển sản phẩm mới; trực tiếp điều hành quản lý toàn bộ thiết bị, máy móc do P.Thiết bị năng lương theo dõi, phụ trách tiến độ và hợp đồng sản xuất với tập đoàn Honda của Nhật Bản và chỉ đạo kiểm soát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

 Phó Giám đốc 2: Phụ trách các phòng: Quản trị, bảo vệ, y tế,an toàn bảo hộ và vệ sinh công nghiệp, phụ trách toàn bộ hoạt động về thi đua khen thưởng của công ty; Đồng thời phụ trách Phòng Thị Trường và Bán hàng đôn đốc công nợ, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

 Phó Giám đốc 3: Phụ trách Phòng sản xuất, Phòng Kĩ thuật của công ty; điều hành trực tiếp tiến độ sản xuất, kỹ thuật, quản lí chỉ đạo hoạch toán các phân xưởng, tính gía thành sản phẩm tham mưu giúp giám đốc quyết định triển khai kí các hợp đồng kinh tế, cũng như các công tác KAIZEN, 5S….

Tất cả các P.Giám đốc đều được Giám đốc uỷ quyền thực hiện việc kí các hợp đồng kinh tế, các giấy tờ quan trọng khi giám đốc vắng mặt và có giấy uỷ quyền của Giám đốc hoặc kí các thông báo, chỉ thị nội bộ có liên quan tới lĩnh vực mình phụ trách và kí các hoá đơn bán hàng.

* Các phòng ban của công ty có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Phòng nhân sự: Căn cứ vào yêu cầu tuyển dụng về lao động của công ty, có phương án tuyển dụng lao động, sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ kỹ thuật, công nhân nghiên cứu ra quyết định vả quản lý các chính sách có liên quan đến lợi ích của người lao động…sao cho đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao; Đồng thời xây dựng các đơn giá sản phẩm trên cơ sơ định mức của phòng kỹ thuật và quản lý an toàn lao động của công ty.

- Phòng bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ vật tư, tài sản của toàn công ty; đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác an ninh quốc phòng của công ty.

- Phòng Kế toán tài chính: (Sẽ được nghiên cứu ở một mục riêng)

- Phòng sản xuất: Nhiệm vụ chủ yếu là điều độ sản xuất và quản lý việc xuất nhập vật tư, quản lý các kho vật tư bán thành phẩm của công ty.

- Phòng Thị trường & bán hàng: Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường mua nguyên vật liệu đầu vào cho công ty và tiêu thụ sản phẩm của toàn công ty; Đồng thời quản lý các kho thành phẩm của công ty.

Phân tích các hoạt động marketing

2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp, tính năng, công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng

Theo nghị quyết số 148/204/QĐ-BCN ngày 1/12/2004 của bộ trưởng Bộ Công Nghiệp khi đổi tên công ty Diezel Sông Công thành công ty TNHH NN MTV DIEZEL Sông Công thì đồng thời cũng giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho công ty chủ yếu bao gồm các mặt hàng sau đây.

Sản phẩm truyền thống của công ty DISOCO là sản xuất các loại động cơ Diesel vừa và nhỏ. Động cơ Diesel D6, D12, D50, D50L, D240, D242, DSC80, TS60, TS105… Động cơ xăng: IM350

Máy thủy : MTS55, MTS60, DCS80

Các loại Hộp số: HS9, HS14, HS22.,hộp giảm tốc: GT10, GTL phục vụ nuôi trồng thủy hải sản.

Năm 2006 công ty sản xuất thêm sản phẩm mới: phôi rèn trục khuỷu xe máy chất lượng cao.

Công ty DISOCO là nơi sản xuất cung cấp các loại động cơ, phụ tùng các loại động cơ diesel, các loại hộp số thủy và phụ tùng máy nuôi trồng thủy sản, máy nông nghiệp, phụ tùng sửa chữa cho các ngành khai khoáng, dầu khí, xi măng, bưu điện,vận tải biển quốc tế, phụ tùng ô tô.,xe máy cho các công ty, tập đoàn cơ khí trong nước và xuất khẩu trên thế giới Công ty DISOCO còn cung cấp các loại phôi rèn,phôi đúc lớn theo đơn đặt hàng mà nhiều Công ty khác không sản xuất được Đồng thời còn sản xuất phôi thép với khối lượng lớn phục vụ cho sản xuất các loại thép xây dựng.

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Hình ảnh1: Động cơ Diesel lớn 55HP và 80HP

Chất lượng sản phẩm đã trở thành một vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường Ý thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm trong giai đoạn vừa qua công ty đã có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế cho tới khâu sản xuất Các sản phẩm của công ty được sản xuất với quy trình sản xuất và phục vụ sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.

2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm

Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm dich vụ của công ty qua các thời kỳ.

Bảng 01: kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty từ năm 2007-2009.

STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

3 Hộp số thủy HS14.HS15 2.773.224 4.042.061 8.690.349

7 Hộp đảo chiều DC4, HDC 554.607 382.466 195.968

9 Phụ tùng động cơ các loại 38.116.710 81.337.910 74.992.065

( Nguồn: phòng tài chính kế toán Công ty Diesel Sông Công).

Bảng 02: So sánh tình hình tiêu thụ sản phẩm qua 3 năm 2007-2009

Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 STT Chỉ tiêu Giá trị (1000đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000đ) Tỷ lệ (%).

3 Hộp số thủy HS14.HS15 1.268.837 45,75 4.648.288 114,99

7 Hộp đảo chiều DC4 HDC -172.141 -31,03 -186.498 -48,76

9 Phụ tùng động cơ các loại 43.221.200 113,39 -6.345.845 -7,80

Sơ đồ 04: So sánh kết quả tiêu thụ tổng sản phẩm dịch vụ (bằng hiện vật) của năm 2009 so với năm 2008

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Năm 2008 so với năm 2007:Về giá trị có động cơ D165 giảm 542.494 nghìn đồng, tương ứng giảm 84,988% Hộp số GT10 giảm 7.031.400 nghìn đồng, tương ứng với giảm 54,062% Hộp đảo chiều DC4, HDC giảm 172.141 nghìn đồng, tương ứng với giảm 31,038% Thép cán các loại giảm 20.477.422 nghìn đồng, tương ứng giảm 100% Còn các loại hàng hoá khác đều tăng so với năm 2007

Nguyên nhân giảm là do năm 2008 không sản xuất thép cán các loại do nhu cầu thị trường giảm Các mặt hàng khác tăng do nhu cầu của thị trương tăng nhanh và công ty đã tìm kiếm được nhiều thị trường mới cho sản phẩm của mình.

- Năm 2009 so với năm 2008: Về giá trị có động cơ D165 giảm 43.325 nghìn đồng, tương ứng giảm 45,213% Hộp số đảo chiều DC4, HDC giảm 186.498 nghìn đồng, tương ứng giảm 48,762% Ngoài ra năm 2009 giảm so với năm 2008 về sản phẩm phôi trục khuỷu Honda về giá trị là: 58.373.557 nghìn đồng, tương ứng với giảm 59,790%.

Nguyên nhân của sự giảm sút này là do: ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế thế giới nên nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giảm Đặc biệt là sản phẩm trục khuỷu Honda Tình trạng thép thỏi giảm là do: Phôi thép nhập khẩu tăng cùng với chi phí vận chuyển ngày càng cao( giá xăng dầu tăng cao) Vì vậy với chi phí tăng cao dẫn đến giá cả trên thị trường không có khả năng cạnh tranh với các công ty sản xuất sản phẩm cùng loại Dẫn đến khả năng tiêu thụ thép giảm so với năm 2008.

2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp

Thị trường tiêu thụ hàng hóa của công ty bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài Hiện nay sản phẩm của nhà máy đã có mặt hầu hết ở các tỉnh trong nước như ở miền Bắc, Trung, Nam và ở nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…

Bảng 03: So sánh số lượng tiêu thụ hộp số theo vùng năm 2009

Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2009/2008 ĐV (%)

Qua bảng so sánh trên ta thấy số lượng hộp số HS9, HS14, HS15, GT10, GT15 tiêu thụ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của năm 2009 đều tăng đáng kể so với năm 2008 Cụ thể hộp số HS9, HS14, HS15 tiêu thụ đựơc ở miền Bắc năm 2009 tăng 11,81%, Miền Trung tăng 28,10%, Miền Nam tăng 29,91% so với năm 2008 Sản phẩm hộp số GT10, GT15 tiêu thụ ở Miền Bắc năm 2009 tăng 9,07%, Miền Trung tăng 16,02%, Miền Nam tăng 23,11% so với năm 2008 Nguyên nhân là do nhu cầu sử dụng các loại mặt hàng trên để nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm, cá) ngày càng tăng và công ty đã tiến hành phân đoạn thị trường theo tiêu thức địa lý trong cả nước và đã lựa chọn được thị trừơng mục tiêu cũng như khai thác hiệu quả thị trừơng mục tiêu đã chọn nên kết quả tiêu thụ đạt đựơc của năm 2009 là rất khả quan.

Bên cạnh đó số lượng hộp đảo chiều ( DC4, HDC) tiêu thụ đựơc của năm

2009 giảm mạnh so với năm 2008 Cụ thể tiêu thụ ở Miền bắc năm 2009 giảm tới 33,33% so với năm 2008, Miền Nam giảm 36,24% so với năm 2008 nguyên nhân là do nhu cầu sử dụng sản phẩm này đang có xu hướng giảm, giá sản phẩm (DC4,

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

HDC) của công ty cũng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh nên rất khó cạnh tranh đựơc trên thị trường dẫn đến kết quản tiêu thụ giảm.

Công ty DISOCO thực hiện chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC( ngày 20 tháng 3 năm 2006) của Bộ tài chính theo hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản thống nhất và các chuẩn mực kế toán của nhà nước theo chế độ hiện hành.

Hệ thống tài khoản tại công ty với phần tài khoản cấp 3 được xây dựng phù hợp với công ty để có thể theo dõi chi tiết một số tài khoản liên quan đến báo cáo. Hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức kế toán tập trung Toàn bộ công tác kế toán, tài chính được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty bao gồm từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán báo cáo kế toán, phân tích và kiểm tra kế toán Ở các phân xưởng không có hệ thống kế toán riêng mà chỉ tổ chức bố trí các nhân viên phân xưởng thống kê phân xưởng thực hiện ghi chép và tập hợp toàn bộ chi phí của phân xưởng Cuối tháng nhân viên thống kê chuyển chứng từ và báo cáo về phòng kế toán tài vụ của Công ty để tập hợp và xử lý, đồng thời hạch toán kế toán phân xưởng.

Công ty hạch toán hàng tồn kho, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

Hiện nay Công ty ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ với hệ thống các sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo kế toán theo hệ thống báo cáo của nhà nước.

Bảng 04 :So sánh mức giá một số mặt hàng chủ yếu của Công ty qua các năm ĐVT: 1000 đ.

T Chỉ tiêu ĐV Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%)

2 Máy thủy các loại Bộ 65.238 73.889 91.667 113,26 124,06

3 Hộp số thủy HS14,HS15 Cái 1.111 1.454 1.533 130,87 105,43

7 Hộp đảo chiều DC4, HDC Cái 293 347 383 118,43 110,37

10 Phôi trục khuỷu Honda Cái 37.33 40.10 48.50 107,42 120,95

( Nguồn: phòng tài chính kế toán).

Phân tích tình hình lao động, tiền lương

2.2.1 Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp

* Theo tính chất công việc.

Bả ng 09: Phân loại cơ cấu lao động theo tính chất công việc

Năm Tổng Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp

Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Qua bảng số liệu ta thấy:

Năm 2007 số lượng lao động là : 1016 người trong đó lao động trực tiếp là 816 người chiếm 80,31% trong tổng số lao động của Công ty, lao động gián tiếp là 200 người chiếm 19,69 % trong tổng số lao động của Công ty.

Năm 2008 tổng số lao động là 1071 người, trong đó lao động trực tiếp là 862 người chiếm 80,49 % trong tổng số lao động của Công ty Lao động gián tiếp là 209 người chiếm 19,51 % trong tổng số lao động của Công ty So với năm 2007 thì số lao động tăng thêm là 55 người trong đó lao động trực tiếp tăng 46 người còn lao độngSV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN gián tiếp tăng 9 người.

Năm 2009 tổng số lao động trong Công ty là 1019 người trong đó lao động trực tiếp là: 850 người chiếm 83,41% lao động gián tiếp là 169 người chiếm 16,59

% So với năm 2008 thì số lao động đã giảm 52 người Trong đó lao động gián tiếp giảm 40 người Đối với Công ty sản xuất thì việc giảm lao động gián tiếp là điều tốt đối với Công ty Chứng tỏ Công ty đã có sự điều chỉnh lao động cho phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính.

Bảng 10 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2009 tuổi bình quân của lao động trong Công ty tăng 2,7 tuổi so với năm 2008, và tăng 1,7 tuổi so với năm 2007 Số lượng lao động là nam chiếm nhiều hơn nữ Do công ty sản xuất chủ yếu những mặt hàng nặng, làm việc trong môi trường nhiều tiếng ồn, khói bụi…

* Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Bảng 11 : Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

(Nguồn: phòng nhân sự) Qua bảng số liệu trên ta thấy trình độ của lao động trong Công ty tăng lên Lao động có trình độ đại học năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2 người Nhưng những lao động khác thì giảm đặc biệt là CNKT giảm 40 người từ đó nâng cao chất lượng

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN lao động trong Công ty, đó là điều tốt đối với một Công ty.

2.2.2.Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động giới thiệu mức thời gian của một sản phẩm cụ thể

- Thời gian làm việc của người lao động là 8h/ ngày, 48h/ tuần ( không bao gồm thời gian nghỉ giữa ca, giữa ngày) Đối với các đơn vị, bộ phận tổ chức làm việc

3 ca liên tục, thời gian nghỉ giữa ca được tính vào thời gian làm việc.

- Các đơn vị, bộ phận trong Công ty, nếu tổ chức làm việc đảm bảo năng suất lao động cao, hoàn thành khối lượng công việc đựơc giao thì thời gian làm việc có thể ít hơn 48 giờ/ tuần.

- Công nhân hưởng lương sản phẩm, tự nguyện làm thêm giờ để đạt định mức theo quy định, hoặc muốn có thu nhập nhiều hơn, thì thời gian làm thêm cũng không đựơc vượt mức quá 4 giờ/ ngày và 200 giờ/ năm.

2.2.3 Tình hình sử dụng lao động

Nhân tố lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ở Công ty Diesel Sông công hiện nay đội ngũ lao động là một điểm mạnh, chứa đựng một tiềm năng vô cùng lớn, nếu phát huy tốt sẽ là điểm hết sức quan trọng tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 12:Tình hình sử dụng lao động của CBCNV năm 2009

I Số lao động bình quân năm Người 1019

II Ngày công bình quân 1 tháng trong năm Công 30.99

1 Ngày công theo dương lịch Công 25.81

2 Ngày nghỉ lễ, tết Công 764

3 Ngày làm việc danh nghĩa theo chế độ Công 4.415

III Ngày nghỉ bình quân 1 tháng trong năm 747

Trong đó: Nghỉ phép Công 121

Nghỉ hội họp, học tập Công 72

IV Ngày làm việc thực tế bình quân 1 tháng theo chế độ

V Ngày làm thêm bình quân 1 tháng trong năm Công 2.321

VI Ngày làm việc thực tế bình quân 1 tháng ( IV +

Ngày làm việc thực tế bình quân của 1 CNV/tháng (VI: I)

(Nguồn: Phòng nhân sự Công ty Diesel Sông công)

Qua bảng số liệu trên ta thấy nghỉ chế độ thai sản trong năm vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số ngày nghỉ phép của lao động trong Công ty Trong 1 tháng 1 CNV được nghỉ bình quân 3 ngày Chứng tỏ lịch làm việc cuả Công ty cũng khá chặt chẽ Do số lượng hàng hoá tiêu thụ nhiều nên Công ty còn bố trí làm thêm giờ nhằm làm tăng thu nhập cho những lao động muốn có thêm thu nhập.

Bảng 13: Năng suất lao động các năm 2007-2009

( Nguồn: Phòng nhân sự Công ty Diesel Sông công)

Qua bảng số liệu trên ta thấy DT thuần qua các năm đều tăng, năm 2009 cao hơn năm 2008 là 7.223,5 triệu đồng Tổng lao động trong DN năm 2009 giảm so vớiSV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN năm 2008 là 52 người, tức là giảm 4,86% Năng suất lao động đều tăng qua các năm. Nguyên nhân chính là do giai đoạn vừa qua Công ty đã tiến hành đầu tư máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất đặc biệt là dây truyền sản xuất phôi rèn trục khuỷu Honda.

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động Đào tạo, và tuyển dụng là 2 công tác quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty, trước là tuyển dụng và quá trình sau đó là đào tạo, bồi dưỡng Do vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần làm tốt cả hai quá trình này.

Trước hết là công tác tuyển dụng: để đảm bảo thực hiện tốt công việc này, công ty áp dụng chế độ quản lý và tuyển dụng nghiêm ngặt hơn theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000, theo đó chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao hơn rất nhiều.

Với công tác đào tạo: toàn bộ người lao động trong công ty đều được công ty thường xuyên đào tạo nhằm nâng cao tay nghề và đáp ứng được với yêu cầu của máy móc thiết bị hiện đại ngày càng được cải tiến trong công ty, đặc biệt là khi công ty thực hiện các dự án mới Ngoài ra bộ phận quảnlý của công ty cũng thường xuyên được cử đi đào tạo để nâng cao trình độ quản lý lãnh đạo của mình phục vụ công ty, Công ty DISOCO đã rất chú trọng đầu tư vào lĩnh vực này Bao gồm các hình thức:

+ Cá nhân tự đào tạo: các cá nhân tự tham gia các chương trình nhằm nâng cao nghiệp vụ phục vụ công việc, chi phí do nhân viên tự chi trả hoặc do công ty hỗ trợ một phần, ví dụ như các chương trình học tại chức tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp, Đại Học Bách khoa…

Phân tích tình hình quản trị sản xuất tại doanh nghiệp

2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong quá trình sản xuất Công ty sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu nhưng chủ yếu là các loại thép thỏi, thép tròn, gang Các nguyên vật liệu này mang đặc tính nặng, cứng nên cần phải có các loại máy cắt chuyên dụng.

- Nguyên vật liệu sử dụng ở xưởng đúc gồm: gang thỏi Bắc Cạn, Gang thỏi Cao Bằng GD2, Phôi gang, Fero Crom carbon cao, Fe Mo, Fero Silic 75,FeSi45, FeTi, FeW, Đồng phốt pho, chất biến tính gang( Inogent), chất cầu hoá C5( VL63), chất tạo xỉ, manhê, Niken, thiếc thỏi, Bê tum( nhựa đường), bột masalit…

- Nguyên vật liệu sử dụng ở xưởng rèn như: Thép thỏi 120x120, thép tròn 20Xd12( 20xd14, 20xd16, 20xd20, 30XGT d35, 40xd11…) thép U100x6m than cục xô Quảng Ninh, phôi đĩa xích z36, Bìa amian, cle tuýp HQ, đá mài 400x40x203 Cn36-46, dầu diesel, dầu nhiệt luyện… gas…

- Vật tư cơ khí như: Đồng ống cuộn 60x80, đồng tròn vàng d12, thép lục lăng S19, thép tấm cắt theo qui cách, thép tròn 20xd32, thép tròn 40xd11, thép tròn 45d14, thép tròn 45 d22, 45 d25… thép tròn A12 d30, thép tròn SNCM439 d25…

2.3.2 Cách xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu

Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm gồm nhiều loại NVL, bởi thế công ty phải tiến hành phân bổ NVL cho từng loại sản phẩm sản xuất theo định mức NVL cho từng loại sản phẩm.

Bảng 14: Định mức NVL sử dụng để sản xuất thép cán.

STT Tên vật tư Đvt Đ/mức Giá thành

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Bảng 15: Tổng hợp nhập xuất vật tư năm 2008 Đơn vị : đồng.

Tháng Nhập Xuất Chênh lệch

Bảng 16: Tổng hợp nhập xuất vật tư năm 2009.( ĐV: đồng)

Tháng Nhập Xuất Chênh lệch

Nguyên vật liệu được sử dụng luôn ở mức tiết kiệm nhất , tránh gây lãng phí tốn kém NVL Nguyên vật liệu trước khi được đưa vào quá trình sản xuất luôn được kiểm tra kỹ về chất lượng và các tiêu chuẩn khác.

Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy công ty mua với số lượng vừa phải, dư kho nguyên liệu ít Các tháng gần cuối năm có sự dữ trữ nhiều hơn những tháng đầu năm, do Công ty không tiêu thụ được nhiều hàng hoá nên hạn chế sản xuất sản phẩm Tuy nhiên với số lượng dự trữ nguyên vật liệu ít sẽ không tận dụng được các cơ hội trong kinh doanh khi mà nhu cầu thị trường tăng lên làm cho giá cả sản phẩm tăng cao.

2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu

Xuất phát từ những đặc điểm của nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nên việc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải luôn luôn chặt chẽ Do vật liệu thuộc vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho và là tài sản lưu động của doanh nghiệp, nên phải quản lý vật liệu trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị Mỗi loại sản phẩm sản xuất ra được sử dụng từ nhiều loài vật liệu khác nhau, giá cả vật liệu thường xuyên biến động trên thị trường Bởi vậy, để tăng cương công tác quản lý vật liệu thì phải theo dõi ở tất cả các khâu, thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu và kiểm kê vật liệu, cụ thể là:

+ Ở khâu thu mua: đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất và giá cả nguyên vật liệu và chi phí thu mua cũng như việc thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

+ Ở khâu bảo quản: phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện, cần tránh thất thoát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu. + Ở khâu sử dụng: sử dụng tiết kiệm và hợp lý trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Đồng thời phải thường xuyên hạch toán định kỳ phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất Vì vậy, trong quá trình sử dụng phải tổ chức tốt công tác ghi chép phản ánh đúng đủ tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh.

+ Ở khâu dự trữ: phải xác định đúng định mức tối đa, tối thiểu trong dự trữ vật liệu để không gây ứ đọng do dự trữ quá nhiều, sản xuất không bị ngừng trệ, gián đoạn do không đủ nguyên vật liệu.

+ Ở khâu kiểm kê: kiểm kê định kỳ số vật liệu tồn kho để phát hiện kịp thời các nguyên nhân thừa thiếu, vật liệu kém phẩm chất để có các biện pháp xử lý phù hợp.

2.3.5 Tình hình tài sản cố định

Bảng17 : Tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2008 Đơn vị: Đồng

GIÁ TRỊ SỔ SÁCH 31/12/2008 Nguyên giá Khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại

I TSCĐ sản xuất sản phẩm cơ khí 101.307.094.934 44.431.463.887 56.875.631.047

II TSCĐ sản xuất thép 21.927.250.892 7.303.053.497 14.624.197.395 III TSCĐ Rèn 2 50.962.697.865 14.898.607.670 36.064.090.195

IV TSCĐ chờ thanh lí 5.200.690.000 2.473.933.873 2.726.756.127

V TSCĐ không dùng 41.341.025.889 8.882.093.887 32.458.932.002 VII Chuyển công cụ dụng cụ 6.817.682.450 2.129.228.715 4.688.453.735 Đang sử dụng 174.197.043.691 66.633.125.053 107.563.918.637 Chờ thanh lí., xử lí, CCDC 46.541.715.889 11.356.027.760 35.185.688.129

Bảng 18:Tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2009 Đơn vị: Đồng

TT TÀI SẢN GIÁ TRỊ SỔ SÁCH 31/12/2009

Nguyên giá Khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại

I TSCĐ sản xuất sản phẩm cơ khí 102.331.773.211 48.412.417.886 53.919.355.324

II TSCĐ sản xuất thép 21.927.250.892 9.849.991.216 12.077.259.676

IV TSCĐ chờ thanh lí 5.200.690.000 2.473.933.873 2.726.756.127

VII Chuyển công cụ dụng cụ 6.817.682.450 2.129.228.715 4.688.453.735 Đang sử dụng 214.470.389.773 82.670.440.272 131.799.949.501 Chờ thanh lí, xử lí, CCDC 46.527.186.889 11.344.086.577 35.183.100.312

Qua 2 bảng trên ta thấy TSCĐ năm 2009 tăng so với năm 2008 vì Công ty đã đầu tư mở rộng trang thiết bị Cụ thể xưởng Rèn 2 đưa vào sử dụng thêm máy móc ở dự án phôi rèn chất lượng cao hoàn thành và đi vào sử dụng với giá trị: 40.258.817.100 đ

Giá trị TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn của Công ty, hiện nay tình trạng TSCĐ vẫn tốt và thời gian sử dụng còn dài, với giá trị lớn.

2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định

Công ty Diesel Sông Công sản xuất nhiều chủng loại hàng hoá nên có rất nhiều loại máy móc thiết bị được phân loại ra như:

- Xưởng rèn bao gồm các loại máy móc như: Máy dập, máy cắt phôi, máy kiểm tra từ tính, máy biến áp dầu một pha, máy phun bi, máy nén khí trục vít, máy nén khí, cầu trục dầm 10t…

- Xưởng đúc bao gồm: Máy cắt không khí, máy cắt 7,2KV 630A 25KA, máy cắt đột Liên Xô, máy đúc dòng liên tục, máy ép thuỷ lực Q@T, máy lốc tôn…

- Xưởng cơ khí gồm: Máy tiện rơvônve, máy tiện trục khuỷu, cầu trục treo 2T, máy bào thuỷ lực, máy đánh bóng, máy dập Q0T, máy doa ngang, máy hàn…

- Xưởng dụng cụ: Máy cắt ngang, máy khoan, máy hàn điện, máy khoan đứng, máy mài rèn…

- Dự án lắp ráp động cơ Diesel 100-400HP với công suất thiết kế là lắp ráp

8000 động cơ/ 1 năm Đi vào hoạt động từ năm 2008.

- Dự án mở rộng sản xuất phôi rèn chất lượng cao với công suất thiết kế sản xuất 1.400.000 má phôi trục khuỷu/ năm Đi vào hoạt động năm 2008.

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Phân tích chi phí và giá thành

2.4.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp

Công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí.

- Chi phí NVLTT: hàng năm công ty thường nhập các loại nguyên liệu để sản xuất các loại sản phẩm của công ty như thép, gang, đồng cây Dưới đây là một sốSV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN loại NVL chủ yếu của công ty để công ty sản xuất với 2 dây chuyền chủ yếu: gang thỏi LK1 – LK5, thép 3X2B8f, 60Đồng cây L63f32, Than điện cực f150

- Chi phí nhân công trực tiếp: Khoản chi phí này doanh nghiệp tính theo chế độ hiện hành của nhà nước

Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ngoài lương chính theo bậc lương công nhân còn ăn lương theo sản phẩm.

Tiền trích BHYT, BHXH, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Theo chế độ hiện hành các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ như sau:

+ Kinh phí công đoàn trích 2% theo tiền lương thực tế phải trả cho CNV.

+ Bảo hiểm xã hội trích 20% theo tiền lương cơ bản Trong đó: 15% tính vào giá thành, 5% khấu trừ vào lương của công nhân

+ Bảo hiểm y tế trích 3% theo tiền lương cơ bản Trong đó: 2% tính vào giá thành, 1% khấu trừ vào lương của công nhân

- Chi phí sản xuất chung là các chi phí có liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi ở các phân xưởng sản xuất của công ty, bao gồm các chi về tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng- chi phí về vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng- chi phí khấu hao TSCĐ

Cụ thể chi phí sản xuất chung của công ty Diesel Sông công bao gồm:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm tất cả các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng.

+ Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng bao gồm cả vật liệu sửa chữa thường xuyên TSCĐ của phân xưởng.

+ Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trực tiếp tại phân xưởng.

+ Chi phí khấu hao cơ bản TSCĐ ở phân xưởng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện nước

+ Các chi phí khác bằng tiền như hội nghi tiếp khách

2.4.2 Giá thành kế hoạch : căn cứ, phương pháp, kết quả số liệu về giá thành toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu.

* Căn cứ tính giá thành

Giá thành sản phẩm của Công ty Diesel Sông công được tính theo các khoản mục qui định chung như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Chi phí nhân công trực tiếp:

+Tiền lương của công nhân trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung:

+ Chi phí điện đông lực

+ Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí sản xuất chung khác

* Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Do mặt hàng sản xuất của Công ty Diesel Sông công rất đa dạng nhiều loại, nhưng quy lại có hai loại nhóm hàng chính là:

+ Sản phẩm thép. Đối với sản phẩm cơ khí công ty áp dụng nhiều phương pháp tính giá thành kết hợp với nhau:

+ Đối với sản phẩm là phôi rèn, phôi đúc, hoặc phôi bán tinh (gia công chưa hoàn chỉnh) tiêu thụ theo đơn đặt hàng của khách công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

+ Đối với sản phẩm đơn chiếc công ty áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước theo bốn giai đoạn.

- Giai đoạn gia công cơ khí.

- Giai đoạn mạ nhiệt luyện

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Giá thành của từng loại sản phẩm

Số lượng từng loại sản phẩm hoàn thành= Giá thành đơn vị từng loại sản phẩmx

Chi phí SXC đơn vị Giá thành đơn vị từng loại sản phẩmChi phí NVLTT đơn vị=

+Chi phí NCTT đơn vị+

+ Đối với sản phẩm là đông cơ, phụ tùng cơ khí, công ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức và kết hợp nhiều phương pháp. Đối với sản phẩm thép thỏi và thép cán công ty có lúc tiêu thụ cả hai loại nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước thành hai giai đoạn: thép thỏi và thép cán; trong mỗi giai đoạn lại dùng phương pháp định mức.

Bảng 19: Giá thành kế hoạch bình quân của một vài sản phẩm chính

STT Tên Sản Phẩm ĐVT Giá BQ năm 2007

2 Máy thủy động cơ D243 1000đ/Bộ 42.500 65.230 75.000

3 Hộp số thủy HS14.HS15 1000đ/Cái 950 1.200 1.200

6 Hộp số GT15.DC4 1000đ/Cái 880 1.250 1.250

(Nguồn: phòng kế toán) 2.4.3.Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu

Công ty đã sử dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty TNHHNN MTV Diesel Sông Công là một công ty lớn , sản xuất theo công nghệ khép kín tự mua nguyên vật liệu (sắt, thép phế, sắt vụn) về sản xuất Công nghệ sản xuất phải trải qua các công đoạn nên phương pháp tính giá thành sản phẩm được công ty áp dụng là phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp có tính giá thành bán thành phẩm.

Công thức tính như sau:

Căn cứ vào các số liệu ở trên các chứng từ, bảng kê, nhật kí chứng từ tổng hợp vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Bảng 20: Giá thành Trục Khuỷu Honda năm 2009 Đơn vị: Đồng

TT Khoản mục Tổng số Tính bình quân % trong giá thành

I Chi Phí NVL trực tiếp 94.539.290.694 34.564 87,51%

Nhiên liệu 1.639.850.608 600 1,52% Điện động lực 1.862.383.173 681 1,72%

II Chi phí nhân công 2.385.963.848 872 2,21%

Lương của CNXS trực tiếp 2.385.963.848 872 2,21%

III Chi phí SX chung 11.105.265.723 4.060 10,28%

IV Giá thành sản xuất 108.030.520.265 39.496 100%

(Nguồn: phòng kế toán) Bảng 22: Giá thành Thép thỏi năm 2009 Đơn vị: Đồng

TT Khoản mục Tổng số Tính bình quân % trong giá thành

Nhiên liệu 4.139.813.991 332 3,64% Điện động lực 9.658.399.910 774 8,49%

II Chi phí nhân công 3.394.645.293 272 2,98%

III Chi phí SX chung 4.565.506.823 366 4,01%

IV Giá thành sản xuất 113.789.545.175 9.124 100%

V Giá thành đơn vị (đồng/Kg) 9,124

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Bảng 23: Giá thành thực tế của một số sản phẩm

STT Tên Sản Phẩm ĐVT Giá BQ năm 2007

2 Máy thủy động cơ D243 1000đ/Bộ 44.230 65.251 75.812

3 Hộp số thủy HS14.HS15 1000đ/Cái 1.000 1.189 1.100

6 Hộp số GT15.DC4 1000đ/Cái 850 1.214 1.250

( Nguồn : phòng kế toán ) 2.4.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đánh giá và nhận xét

Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung đã phản ánh đúng tình hình thực tế, đáp ứng được yêu cầu quản lý Các nghiệp vụ kế toán phát sinh được ghi chép đầy đủ trên hệ thống sổ sách kế toán Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ quy định Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã quán triệt theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ Giữa bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thuận lợi hơn Việc lập báo cáo tài chính được thực hiện đều đặn hàng tháng đúng định kỳ và đựoc đảm bảo đúng nguyên tắc.

Về phương pháp tập hợp chi phí: Là một công ty quy mô lớn, việc nhập xuất các loại NVL diễn ra thường xuyên, liên tục, đòi hỏi việc thu thập, cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phải cập nhật, theo sát thực tế do đó kế toán công ty lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên là thích hợp.

Tuy nhiên, khi tính giá thành sản phẩm kế toán không trừ đi lượng phế liệu thu hồi nên toàn bộ chi phí NVL sẽ được phân bổ hết vào sản phẩm hoàn thành nhập kho,điều này sẽ dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm không được chính xác.

Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp

Bảng 24: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty DISOCO năm 2009 ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm 2009

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp cấp dịch vụ 1 346.331.229.267

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 1.264.105.154

3 Doanh thu thuần về bán hàng.CCDV (10=1-2) 10 345.067.124.113

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và CCDV (20-11) 20 25.178.223.679

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 53.900.600.651

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 21.555.789.845

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (500+40) 50 52.940.687.160

15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 51 660.442.797

16 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52

17 Lợi nhuận sau thuế TN DN (60P-51-52) 60 52.280.244.363

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70

(Nguồn: Phòng Kế toán- tài chính)

2.5.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 25 So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty DISOCO năm 2009 với năm 2008 ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp cấp dịch vụ 1 346.331.229.267 340.020.956.215 6.310.273.052

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 1.264.105.154 2.177.318.749 (913.213.595)

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

3 Doanh thu thuần về bán hàng.CCDV (10=1-2) 10 345.067.124.113 337.843.637.466 7.223.486.647

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 53.900.600.651 32.383.113.450 21.517.487.201

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 21.555.789.845 20.754.673.597 801.116.248

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 +(21-22)-

13 Lợi nhuận khác (401-32) 40 1.158.487.138 2.031.022.697 (872.535.559) 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (500+40)

15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 51 660.442.797 564.893.077 95.549.720

16 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 0

17 Lợi nhuận sau thuế TN DN

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 0

(Nguồn: Phòng Kế toán-tài chính)

Qua bảng phân tích ta thấy quá trình hoạt động của Công ty tương đối hiệu quả, năm 2007 và năm 2008 Công ty đều đạt được lợi nhuận sau thuế cao Năm 2008 lợi nhuận sau thuế mà Công ty đạt được là 31.102.751.331đ, sang năm 2009 lơi nhuận là 52.280.244.363đ tăng 21.177.493.032đ so với năm 2008 Qua đó ta thấy tình hình hoạt động của công ty khá ổn định mặc dù nền kinh tế đang trong tình trạng khôi phục suy thoái.

2.5.3 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định

* Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán.

* Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán.

Bảng 26: Bảng cân đối kế toán của Công ty DISOCO năm 2009 ĐVT: đồng

I TÀI SẢN Mã số Số cuối năm Số đầu năm

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 23.160.137.128 13.097.745.527

2 Các khoản tương đương tiền 112 5.000.000.000 3.000.000.000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 0 0

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 61.344.751.117 32.819.691.627

1 Phải thu của khách hàng 131 56.207.540.902 27.874.751.927

2 Trả trước cho người bán 132 4.873.718.234 4.722.361.011

3 Các khoản phải thu khác ( TK 1385,1388,334,338) 135 263.491.981 222.578.689

V Tài sản ngắn hạn khác 150 758.144.719 1.150.117.976

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 130.658.113 567.606.264

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 0

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước (TK 333) 154 0 14.211.800

4 Tài sản ngắn hạn khác (TK 1381,141,144) 158 627.486.606 568.299.912

1 Tài sản cố định hữu hình 221 160.981.554.122 130.871.029.735

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (91.659.650.097) (75.376.130.259)

2 Tài sản cố định vô hình 227 12.239.091.961 11.878.577.032

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (3.913.662.732) (2.613.022.554)

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 27.301.527.404 61.961.901.588

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 199.868.800.000 199.868.800.000

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh (TK 222,223) 252 198.000.000.000 198.000.000.000

3 Đầu tư dài hạn khác (Mua trái phiếu, cổ phiếu) 258 1.868.800.000 1.868.800.000

III Tài sản dài hạn khác 260 5.790.940.793 2.988.043.000

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 5.790.940.793 2.988.043.000

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

1 Vay và nợ ngắn hạn (TK 311,315) 311 20.965.502.010 43.361.397.617

3 Người mua trả tiền trước (TK: 131,3387) 313 2.607.982.949 2.855.873.190

4 Thuế và các khoản nộp nhà nước 314 1.012.757.247 362.635.266

5 Phải trả người lao động 315 9.312.313.611 2.705.636.317

7 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác (TK

8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 0

1 Vay và nợ dài hạn ( TK: 341,342,343) 334 47.063.470.166 50.158.256.491

2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 0 113.313.572

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU ( 400= 410+430) 400 487.689.687.222 429.804.215.053

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 405.296.505.604 372.481.209.159

2 Quỹ phát triển đầu tư 417 24.648.209.196 25.021.565.059

3 Quỹ dự phòng tài chính 418 4.438.585.504 1.333.188.069

4 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 64.924.000 9.924.000

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 52.369.562.584 30.761.898.789

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 510.820.165 196.429.977

1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 510.820.165 196.429.977

3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 0 0

( Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính )

2.5.4 Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn

* Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty.

Bảng 27: Cơ cấu tài sản của Công ty DISOCO năm 2009 so với năm 2008 ĐVT: đồng

TÀI SẢN Năm 2009 Cơ cấu

Tiền và các khoản tương đương tiền 23.160.137.128 3,92 13.097.745.527 2,38

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 0

Các khoản phải thu ngắn hạn 61.344.751.117 10,38 32.819.691.627 5,96

Tài sản ngắn hạn khác 758.144.719 0,13 1.150.117.976 0.,1

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 199.868.800.000 33,81 199.868.800.000 36,3

Tài sản dài hạn khác 5.790.940.793 0,98 2.988.043.000 0,54

( Nguồn: Phòng Kế toán-tài chính)

Qua phân tích ta thấy tài sản của Nhà máy đã tăng từ 550.658.994.986 đ năm

2008 lên 591.222.490.112 đ năm 2009 Qua hai năm cho thấy tài sản dài hạn của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn Năm 2008 tài sản dài hạn của Công ty chiếm 74,01% giá trị tổng tài sản, năm 2009 chiếm 68,70% , điều đó cũng cho thấy tỷ trọng tài sản dài hạn của Công ty năm 2009 giảm so với năm Nhưng cơ cấu tài sản ngắn hạn lại tăng lên, năm 2008 chiếm 25,99% năm qua 2009 tăng lên 31,23%, về mặt giá trị tài sản ngắn hạn cũng tăng lên 185.040.575.832 đ so với năm 2008 là 143.090.643.631đ

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng 28: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty DISOCO năm 2009 so với năm 2008 ĐVT: đồng

NGUỒN VỐN Năm 2009 Cơ cấu

Nguồn kinh phí và quỹ khác 510.820.165 0,09 196.429.977 0,04

(Nguồn: Phòng kế toán-tài chính)

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng từ

429.804.215.053 đ năm 2008 lên thành 487.689.687.222đ năm 2009, chiếm 82,49% trên tổng nguồn vốn của Công ty Thông qua đó ta cũng thấy khoản nợ phải trả của Công ty giảm từ 120.854.779.933 đ xuống còn 103.532.802.890 đ Vốn chủ sở hữu tăng, nợ phải trả giảm là tín hiệu đáng mừng của mọi doanh nghiệp

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) 2.5.5 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

- Hệ số thanh toán tổng quát (H 1 ) =

Nợ ngắn hạn+Nợ dài hạn

Hệ số thanh toán tổng quát của Công ty tăng từ 4,5564 năm 2008 lên 5,7105 năm

2009 Qua đó cũng thấy được năm 2009 Công ty có thể đảm bảo được các khoản nợ bằng tài sản của Công ty Vậy khả năng thanh toán tổng quát của Công ty là tốt.

Qua chỉ tiêu phân tích cho thấy cả hai năm 2008 và 2009 Công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn của Công ty trong 2 năm đều lớn hơn tổng nợ ngắn hạn.

- Hệ số thanh toán nhanh (H 3 )

TSL Đ& Đ TNH Hàng tồn kho

Hệ số này năm 2008 nhỏ hơn 1 Qua đó ta thấy Công ty không có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn

 Nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ

Nợ ph ả i tr ả Tổng nguồn vốn

Công ty có hệ số nợ < 1, điều này rất tốt vì Công ty có số nợ rất ít so với tổng nguồn vốn Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ.

- Hệ số tự tài trợ H 5

 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Doanh lợi tổng tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu Doanh lợi doanh thu (ROS)

ROS = Lợi nhuận sau thuế

Ta có thể phân tích một số chỉ tiêu tài chính như sau:

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

* Vòng quay vốn lưu động

Bảng 29:Kết cấu vốn lưu động năm 2009

Chỉ tiêu Cuối kỳ (đ) Đầu kỳ (đ)

Tài sản lưu động khác 758.144.719 1.150.117.976

- Số lần luân chuyển vốn lưu động (L):

L: Số lần luân chuyển của vốn lưu động (lần)

DTt: Doanh thu thuần trong kỳ (tr.đ)

V ld : Vốn lưu động bình quân (tr.đ)

V ld = V ld dk +V ld ck 2 + Kỳ luân chuyển của vốn lưu động (K) :

(ngày) Chỉ tiêu trên cho thấy số ngày của một vòng luân chuyển vốn của công ty là 171,17 ngày.

* Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay HTK GVHB HKT bq

2.5.6.Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty

Nhận xét về tình hình tài chính của công ty: Trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của 2 năm gần đây ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng đáng kể, cụ thể là năm 2008 lợi nhuận của công ty là 31.102.751.331đtăng 21.177.493.032đ so với năm 2009 là 52.280.244.363đ, trong khi đó cơ cấu tài sản năm 2009 tăng lên so với năm 2008, ngược lại cơ cấu nguồn vốn lại giảm đi từ 21.95% xuống còn 17.10% Điều này đảm bảo được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty luôn ổn định.

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIÊP

3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp

3.1.1 Tổng hợp những đánh giá và nhận xét của từng lĩnh vực hoạt động

Công ty TNHH NN MTV DISOCO trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu nhất định, những bước tiến đáng kể Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đang có chiều hướng tăng lên rất mạnh, Công ty đã chú trọng từ hoạt động nghiên cứu, lựa chọn nguyên vật liệu, hoạt động đào tạo cán bộ, công nhân đến việc mua sắm các máy móc thiết bị, thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn của ISO để nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty cũng đã thường xuyên thay đổi tiêu chuẩn của từng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trừơng Vì vậy Công ty vẫn luôn duy trì được mức sản lượng sản xuất tương đối ổn định, sản phẩm phần nào đáp ứng nhu cầu của khách hàng Không những thế Công ty còn mở rộng sản xuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường, chủ động tìm đối tác kinh doanh và tìm hướng đi mới cho Công ty Công tác triển khai thị trường cũng được đẩy mạnh, dựa vào sự giúp đỡ của tổng Công ty, Công ty đang có được một hệ thống mạng lưới kênh phân phối ở khắp ba miền của đất nước Hoạt động nghiên cứu thị trường cũng đang bước đầu bám sát tình hình thực tế Chính sách bán hàng của Công ty cũng ngày càng đa dạng và phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng.

Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn rất nhiều hạn chế và yếu điểm cần phải khắc phục như:

Hiện nay công ty DISOCO vẫn chưa có phòng Marketing riêng mà hoạt động Marketing của công ty mang tính kiêm nhiệm, tức là phòng thị trường và bán hàng kiêm nhiệm cả việc mua nguyên vật liệu, bán hàng lẫn hoạt động Marketing, tổ chức bộ máy của công ty còn cồng kềnh, chồng chéo, hoạt động chưa hiệu quả.bên cạnh đó các chính sách về tiền lương, khuyến khích người lao động làm việc, chính sách đãi ngộ người lao động của Công ty chưa thực sự thu hút và kích thích người lao động dẫn đến tình trạng một số công nhân giỏi bỏ ra làm ngoài hoặc bỏ sang làm cho công ty khác.

Về giá cả sản phẩm: công ty Chưa tiết kiệm tối đa chi phí đầu vào dẫn đến giá thành sản phẩm còn khá cao Vì vậy sản phẩm của công ty vẫn chưa thể cạnh tranh được trên thị trường Sản phẩm sai hỏng, hàng bị trả lại vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn làm giảm doanh thu, sản phẩm dở dang còn thiếu đồng bộ, tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn

Số lượng máy móc, thiết bị của Công ty hiện nay là tương đối nhiều, đa dạng nhưng phần lớn đang rất cũ kỹ, lạc hậu Hiện trên 80% máy móc thiết bị của Công ty là của Liên Xô sản xuất trước đây Những máy móc này hiệu suất làm việc thấp, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu, chất lượng sản phẩm không cao Chính sách mua sắm thiết bị của công ty chưa hợp lý nên hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều tài sản cố định tuy đã đựơc mua từ rất lâu nhưng vẫn chưa đựơc sử dụng nhưng vẫn phải tính chi phí khấu hao làm giá cả của các sản phẩm mà công ty sản xuất cao hơn nên rất khó cạnh tranh được trên thị trường Từ đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp. Lượng vốn cố định của công ty sử dụng nhiều nhưng hiệu quả thấp chưa tương xứng với tiềm năng Bên cạnh đó vốn lưu động bị chiếm dụng nhiều và bị ứ đọng trong sản xuất kinh doanh dẫn đến tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng của công ty.

3.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến thành công cũng như hạn chế của doanh nghiệp

Các nguyên nhân dẫn đến thành công:

- Công ty có hệ thống nhà xưởng, cơ sở vật chất khang trang, máy móc thiết bị ngày càng hiện đại tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Công ty có đội ngũ lao động được đào tạo cơ bản, trình độ tay nghề cao được trang bị thiết bị làm việc có khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ mới chuẩn bị tốt cho quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó đội ngũ lao động còn có ý thức kỷ luật nghiêm chỉnh, chấp hành nội quy của công ty.

- Công ty DISOCO là doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty VEAM nên được Bộ Công nghiệp và Nhà nước quan tâm và hỗ trợ đầu tư thoả đáng Năm 2006 công ty nhận được dự án đầu tư sản xuất, lắp giáp động cơ Diesel 100 – 400 mã lực với tổng vốn hơn 610 tỷ VNĐ…

- Sản phẩm của công ty có chất lượng ổn định, có sự đa dạng hoá theo yêu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển Có quy trình sản xuất và phục vụ sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 – 2000.

- Công ty có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất động cơ Diesel (hơn 20 năm)

SV: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K3 QTND CN

- Tiềm năng của các mặt hàng phụ tùng cơ khí, thép xây dựng.

+Đối với động cơ Diesel hàng năm thị trường trong nước luôn tăng do nhu cầu của khách hàng như: Nuôi trồng thuỷ hải sản tăng, xây dựng, nông nghiệp.

+Thị trường thép xây dựng là một thị trường tiềm năng Đặc biệt Việt Nam ta đang trên đà hội nhập kinh tế, là một nước đang phát triển nên cơ sở vật chất đang từng bước được xây dựng Vì vậy nhu cầu về thép xây dựng là rất lớn.

Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế của doanh nghiệp

Một là: Công ty có khó khăn trong huy động vốn, do phải trình với tổng công ty nên nhiều khi vốn quay vòng còn chậm.

Hai là: Công ty có một số lượng máy móc của Nga chưa sử dụng và không sử dụng chờ thanh lý khá lớn được cấp từ thời bao cấp Khố lượng máy móc này không mang lại hiệu quả lao động mà hàng năm vẫn phải trích khấu hao khiến cho chi phí sản xuất lớn dẫn tới giá cả sản phẩm cao khó cạnh tranh trên thị trường.

Ba là: Do sản xuất sản phẩm hàng loạt mà đồng bộ công ty phải nhập nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào trong khi hiện nay trên thị trường biến động giá cả là rất lớn, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bốn là: Công ty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước cả với các thành viên trong tổng công ty Đặc biêt khi Việt Nam đã là thành viên 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO thì đây là khó khăn lớn đối với công ty.

Năm là: Công ty chưa có bộ phận nghiên cứu thị trường riêng, độc lập vì vậy nhiều khi còn tập hợp thiếu thông tin về thị trường do đó các quyết định sản xuất, tiêu thụ và định hướng sản xuất còn chưa chính xác.

3.2 Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phương hướng lựa chọn đề tài tốt nghiệp

Qua việc nghiên cứu đánh gía tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở trên ta thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa đựơc tốt, công tác sử dụng vốn của công ty còn nhiều tồn tại cần khắc phục.Vì vậy, vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải quản lý và sử dụng vốn như thế nào để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh nếu sử dụng, quản lý tốt về vốn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, đạt lợi nhuận tối ưu đảm bảo sự tồn tại, phát triển và có tình hình tài chính lành mạnh Ngược lại,

Ngày đăng: 11/08/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w