1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương phát triển du lịch bền vững

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,18 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1. Khái niệm du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai. (Luật du lịch 2017)  VÌ SAO PHẢI PT THEO HƯỚNG PTDLBV Sử dụng tiết kiệm hiệu quả Tài nguyên Bảo vệ văn hóa, phúc lợi CĐĐP Tạo sự công bằng trong nội bộ giữa các thế hệ Đáp ứng nhu cầu của du khách hiện tại hoặc tương lai để duy trì sự tăng trưởng liên tục của ngành công nghiệp du lịch Duy trì khách hợp lý và bền vững

1 ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Khái niệm du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai (Luật du lịch 2017)  VÌ SAO PHẢI PT THEO HƯỚNG PTDLBV - Sử dụng tiết kiệm hiệu Tài nguyên - Bảo vệ văn hóa, phúc lợi CĐĐP - Tạo cơng nội hệ - Đáp ứng nhu cầu du khách tương lai để trì tăng trưởng liên tục ngành cơng nghiệp du lịch - Duy trì khách hợp lý bền vững Nguyên tắc PTDLBV 1) Khai thác sử dụng tài nguyên du lịch cách hợp lý 2) Hạn chế sử dụng mức tài nguyên du lịch giảm thiểu chất thải từ hoạt động du lịch môi trường 3) Phát triển du lịch phải phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội 4) Phát triển du lịch phải gắng liền với việc bảo tồn tính đa dạng tài nguyên môi trường 5) Phát triển du lịch cần trọng đến việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 6) Kích thích cự tham gia cộng đồng địa phương 7) Thường xuyên trao đổi với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan đến phát triển du lịch 8) Chú trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực để để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch, đặc biệt bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế thị trường 9) Tăng cường xức tiến, qunagr bá du lịch cách có trách nhiệm 10) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ Khái niệm du lịch có trách nhiệm Du lịch có trách nhiệm cách tiếp cận quản lý du lịch, nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường giảm thiểu chi phí tới điểm đến Bản chất loại hình du lịch chứa đựng đặc trưng phát triển du lịch bền vững, nhiên mang tính phổ quát, định hướng cao hơn, chí điều chỉnh tất loại hình du lịch khác nhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài hòa ngành du lịch, đem lại bình đẳng cho tất chủ thể tham gia vào trình phát triển du lịch; đồng thời góp phần đáng kể việc hỗ trợ tạo dựng môi trường lành mạnh Các chủ thể tham gia hoạt động du lịch - Khách DL - CỘNG ĐỒNG ĐP - CQĐP - CQQLNNDL - DNDL(Kinh doanh du lịch, nhân viên phúc vụ, cung ứng dịch vụ du lịch)  Làm để trở thành chủ thể có trách nhiệm: Tham gia tích cực việc định, tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội môi trường , giảm thiểu tác động liên quan) Vai trò bên liên quan (hay chủ thể trtham gia) phát triển du lịch có trách nhiệm - Tạo lợi ích kinh tế lớn cho người dân địa phương, tăng cường phúc lợi cho cộng đồng cải thiện điều kiện làm việc phát triển du lịch - Lôi tham gia người dân địa phương việc định có ảnh hưởng thay đổi đời sống họ 3 - Đóng góp tích cực việc bảo tồn di sản thiên nhiên, văn hóa trì tính đa dạng giới - Đem đến trải nghiệm lý thú cho khách du lịch vềvăn hóa, xã hội môi trường địa phương - Tạo khả tiêu dùng dịch vụ du lịch cho người thiệt thịi thể chất (khuyết tật) - Tơn trọng vấn đề giới, văn hóa người dân địa phương khách du lịch; góp phần xây dựng niềm tự hào người dân địa phương Vai trò nguồn nhân lực du lịch PTDLBV - Có trách nhiệm dự báo, sáng tạo, dẫn dắt hướng dẫn cộng đồng trở thành lực lượng sáng tạo giá trị du lịch - Là lực lượng xung kích, giúp đỡ, hướng dẫn nhân dân nắm ứng dụng khoa học công nghệ vào công việc; bám sát đời sống thực tiễn - Tích cực tham gia xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao trí tuệ thể chất cho nhân dân, làm cho dân giàu, tạo điều kiện hội nhập, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Tiên phong sáng tạo giá trị du lịch chuỗi phân công lao động quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu tồn diện - Tích hợp phát huy toàn sức mạnh nội sinh dân tộc để phát triển du lịch bền vững - Tiếp nhận phát huy tinh hoa kinh nghiệm tiên tiến phát triển du lịch giới để phát triển du lịch bền vững Mục tiêu PTDLBV  Kinh tế - Thu nhập phải lớn chi phí, đạt tăng trưởng cao - Ổn định thời gian lâu dài - Thúc đẩy phát triển kinh tế khác  Văn hóa - Xã hội - Thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, tạo việc làm, góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương - Cải thiện tính cơng xã hội (nam, nữ), đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Đáp ứng cao nhu cầu du khách  Môi trường - Sử dụng bảo vệ môi trường theo hướng tiết kiệm, bền vững, đảm bảo tái tạo phục hồi tài nguyên, nâng cao chất lượng tài nguyên môi trường - Thu hút du khách cộng đồng địa phương tham gia vào việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tôn tạo tài nguyên So sánh Du lịch đại chúng Du lịch bền vững  Giống: Đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trải nghiệm cho du khách  Khác DU LỊCH BỀN VỮNG DU LỊCH ĐẠI CHÚNG - Được lập kế hoạch với mục - Có mục đích: lợi nhuận đích: lợi ích kinh tế, mơi trường cộng đồng (3 trụ cột) - Thường lập kế hoạch trước - Thường không lập kế hoạch với tham gia bên trước “chỉ đợi đến lúc xảy ra” có liên quan - Hướng đến địa phương, bảo tồn - Hướng đến du khách nguồn lợi tự nhiên, đánh giá văn hóa địa xem ưu tiên - Do địa phương điều khiển, - Điều khiển nhóm bên phần ngồi, phần lớn lợi tức đưa cho nhà điều hành đầu tư từ bên - Tập trung vào kinh nghiệm - Tập trung làm giải trí cho khách giáo dục - Có nhiều lợi tức để lại cho - Không ưu tiên cho bảo tồn, cho cộng đồng địa phương khu bảo cộng đồng tồn Vai trò cộng đồng địa phương PTDLBV, cho ví dụ - Bảo vệ tài nguyên du lịch - Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội - Bảo vệ môi trường 10 Thách thức PTDLBV - Sức ép phát triên/ tăng trưởng kinh tế - xã hội - Biến đổi khí hậu - Xóa đói giảm nghèo - Hỗ trợ cho việc bảo tồn - Sự lành mạnh, an toàn an ninh 11 Khái niệm, công thức yếu tố sức chứa  Khái niệm Sức chứa du lịch khả đáp ứng cách hiệu nhu cầu tối đa lượng khách tham quan định, giới hạn nguồn tài nguyên dịch vụ cho phép nơi khách đến  Công thức sức chứa Sức chứa lợi tức = Khu vực khách sử dụng / Tiêu chuẩn trung bình cho cá nhân  Yếu tố định sức chưa - Lượng nguồn tài nguyên sẵn có - Số lượng khách tham quan - Lượng tài nguyên dịch vụ mà cá nhân sử dụng 12 Nhân tố tác động đến du khách cần lưu ý • Nâng cao nhận thức khách DL • Tơn trọng khơng làm tổn hại địa phương • Ủng hộ dự án bảo tồn • Giảm thiểu tác động tới mơi trường • Mua sản phẩm địa phương 13 Các nhóm giả pháp PTDLBV VN 1) Quản lý nhà nước du lịch 2) Phát triển sản phẩm du lịch 3) Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 4) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch 5) Phát triển thị trường, xúc tiến, quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch 6) Đầu từ vào sách phát triển du lịch 7) Hợp tác quốc tế du lịch 14 Định hướng thúc đẩy PTDLBV - Xác định mức độ tính chất du lịch - Lựa chọn thị trường DL - Lựa chọn sản phẩm du lịch: lạ, đa dạng, hấp dẫn, đặc trưng - Tác động doanh nghiệp du lịch - Tác động du khách - Tác động cộng đồng địa phương 15 Khái niệm vùng sinh thái nhạy cảm, vùng STNC - Vùng địa lý có ý nghĩa quan trọng với công tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Các hoạt động sống, sản xuất người chất lượng môi trường đặc biệt, không ổn định - Dễ bị biến đổi theo hướng xấu có tác động người - Đa dạng mức nguy hiểm mục đích sử dụng người  vùng sinh thái nhạy cảm - Vùng ven biển - Vùng núi cao - Vùng hoang sơ giàu đa dạng sinh học 16 Tính chất vùng sinh thái nhạy cảm - Tính dễ bị tổn thất - Nơi cư trú lồi q, - Tài ngun có giá trị (ở dạng tiềm năng) - Cộng đồng nghèo, dân tộc người - có chức bảo vệ, phịng vệ mơi trường 17 Một số hướng PTDLBV Vùng miền núi - Tổ chức loại hình du lịch cộng đồng (bản địa) - Phát huy sáng kiến cộng đồng địa phương - Kết hợp phát triển du lịch với dự án phát triển rừng - Tập huấn tổ chức cho phụ nữ tham gia vào hoạt động DL chỗ - Cung ứng phổ biến công nghệ tiết kiệm nhiên liệu 8 - Thực chương trình nâng cấp giáo dục - Tuyên truyền giáo dục du khách - Tiếp thị du lịch có trách nhiệm 18 Loại hình du lịch thích hợp cho vùng sinh thái nhạy cảm  Vùng bờ biển - Tham quan thắng cảnh biển, đảo - Nghĩ dưỡng biển - Tham quan trải nghiệm môi trường sinh thái biển - Thể thao giải trí - Du lịch mạo hiểm biển, du lịch MICE  Vùng núi cao - Du lịch làng - Du lịch ngắm cảnh (trekking), leo núi, mạo hiểm - Du lịch nghỉ mát - Du lịch lữ hành  Vùng sinh thái hoang sơ đa dạng sinh học - Du lịch sinh thái 19 Một số hướng để phát triển du lịch vùng núi cao - Phát triển du lịch cộng đồng - Lấy ý kiến cộng đồng địa phương - Kết hợp phát triển du lịch với dự án phát triển rừng - Tập huấn, tổ chức cho phụ nữ tham gia vào hoạt động du lịch chỗ 20 Giới thiệu mơ hình PTDLBV XÁC ĐỊNH ĐỊA PHƯƠNG NƠI TỔ CHỨC DU LỊCH (TNDL, CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT , NHÂN SỰ …) THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (VAI TRÒ CỦA CĐ ĐP TRONG HĐDL) PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC XOAY QUANH TRỤ CỘT CHÍNH : KINH TẾ, VĂN HĨA- XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG)

Ngày đăng: 10/08/2023, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w