PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay du lịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bắt nhịp cùng sự đổi mới đất nước hơn 20 năm qua ngành du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu về lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam là một nước nông nghiệp, diện tích đất đai, sông ngòi lớn nên loại hình du lịch sinh thái đang được chú trọng phát triển với nhiều loại sản phẩm khác nhau để tạo nên một sức hút mới cho ngành du lịch. Nước ta có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia và đặc biệt nước ta có tới tám khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận, nằm ở khắp các miền của tổ quốc.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN DỰ ÁN HỌC PHẦN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ ĐIỂM ĐẾN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM Người thực ST T : Nhóm Họ tên sinh viên Đào Quang Huy MSSV 223A07000 223A07000 Lê Minh Thư Lớp học phần : TRA42101 Mã học phần : TRA421 GVHD : ThS Trần Trọng Lễ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KẾT QUẢ DỰ ÁN HỌC PHẦN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ ĐIỂM ĐẾN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM NỘI DUNG NỘI DUNG DẪN CHỨNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY FONT - HÌNH ẢNH TỔNG KẾT KẾT QUẢ XÁC NHẬN MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .4 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Các khái niệm .4 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá việc phát triển du lịch 1.3 Các đặc trưng du lịch sinh thái 12 1.4 Điều kiện, tiêu chí hình thành phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 12 1.5 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 13 1.6 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển 15 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÙ LAO CHÀM 16 2.1 Tổng quan Cù lao Chàm 16 2.2 Tiềm du lịch Cù lao Chàm 21 2.3 Phân tích SWOT tiềm phát triển du lịch sinh thái Cù lao Chàm 25 2.4 Thực trạng phát triển du lịch Cù lao Chàm 26 2.5 Đánh giá chung phát triển du lịch Cù lao Chàm thời gian qua 30 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CÙ LAO CHÀM 31 3.1 Xu hướng phát triển du lịch 31 3.2 Định hướng phát triển du lịch Cù lao Chàm 36 3.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị 37 PHẦN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Bắt nhịp đổi đất nước 20 năm qua ngành du lịch có nhiều tiến đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Những tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành Du lịch kinh tế quốc dân Việt Nam nước nơng nghiệp, diện tích đất đai, sơng ngịi lớn nên loại hình du lịch sinh thái trọng phát triển với nhiều loại sản phẩm khác để tạo nên sức hút cho ngành du lịch Nước ta có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia đặc biệt nước ta có tới tám khu dự trữ sinh giới UNESCO công nhận, nằm khắp miền tổ quốc Khu dự trữ sinh Cù lao Chàm thuộc địa phận xã Tân Hiệp - thành phố Hội An - Quảng Nam, nơi lưu giữ nhiều nét hoang sơ vùng biển đảo, với nhiều tiềm đẩy mạnh phát triển du lịch Quần đảo Cù lao Chàm gồm đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hịn Khơ mẹ, Hịn Khơ con, Hịn Lá, Hịn Tai, Hịn Ơng với tổng diện tích khoảng 15km Hiện Cù lao Chàm hai đối tượng lựa chọn bảo vệ đặc biệt rạn san hơ lồi cua đá đặc hữu vùng Sự lựa chọn có ý nghĩa bảo vệ cua đá bảo vệ hệ sinh thái rừng liền kề biển, bảo vệ san hô bảo vệ hệ sinh thái đáy, nước biển nguồn lợi thuỷ hải sản khác Với đặc thù riêng Cù lao Chàm định hướng khai thác du lịch song song với việc bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch bền vững để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nâng cao đời sống đảo Phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn thiên nhiên xem hướng để Cù lao Chàm vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn đa dạng sinh học Các hình thức du lịch khai thác Cù lao Chàm chủ yếu ngắm san hô tàu đáy kính khám phá theo hình thức lặn biển, cắm lều trại mơ hình Homestay (du lịch nhà) Với hình thức Homestay, khách du lịch ăn nghỉ nhà dân, trải nghiệm sống dân dã với sinh hoạt văn hoá phương thức đánh bắt biển truyền thống dân địa phương Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch Cù lao Chàm năm qua hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Hoạt động du lịch chủ yếu dựa sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tư sở vật chất mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Vì mà việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cù lao Chàm cần thiết cấp bách Nhận thức điều nên nhóm chúng định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc phát triển du lịch nói chung bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động đến môi trường nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tiềm để phát triển du lịch đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương từ hoạt động du lịch sinh thái quần đảo Cù lao Chàm Dựa kết thu từ đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích Đối tượng phạm vị nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cộng đồng địa phương Khách du lịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực: Cù lao Chàm Thời gian nghiên cứu: từ 13/09/2022 - 29/11/2022 Phương pháp nghiên cứu Dựa liệu thứ cấp: từ đề tài nghiên cứu khoa học trước đó; sách giáo trình; tài liệu, ấn phẩm quan nhà nước liên quan;… Xử lý phân tích liệu: phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh… PHẦN NỢI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch Du lịch hoạt động có từ lâu, trước khơng hiểu du lịch Du lịch ban đầu việc người bắt đầu mở rộng giao lưu với giới bên di chuyển Ban đầu khám phá tìm vùng đất mới, sau hoạt động lại gắn liền với bn bán thường lưu trú lại nơi khoảng thời gian ngắn Với phát triển công nghiệp ngày mạnh mẽ từ kỷ XVIII, hàng loạt phương tiện di chuyển đại phát minh nhu cầu nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu… trở nên dễ dàng với người Chính lẽ hoạt động du lịch có điều kiện phát triển mạnh mẽ Năm 1925, hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch IUOTO (Internation of Union Official Travel Organization) thành lập Hà Lan, đánh dấu bước ngoặt việc thay đổi, phát triển khái niệm du lịch Đầu tiên, du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Năm 1985, I.I.Pirogionic đưa khái niệm: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” Tổ chức du lịch giới WTO (World Tourism Organization) định nghĩa: “Du lịch theo nghĩa hành động định nghĩa hoạt động di chuyển mục đích giải trí, tiêu khiển tổ chức dịch vụ xung quanh hoạt động Người du lịch người khỏi nơi cư trú quãng đường tối thiểu 80km khoảng thời gian 24 với mục đích giải trí tiêu khiển” Và Việt Nam theo Luật Du lịch năm 2017, Du lịch: hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác1 Sự tồn phát triển du lịch với tư cách ngành kinh tế gắn liền với khả khai thác tài ngun, mà hoạt động du lịch liên quan cách chặt chẽ với môi trường, du lịch không mang lại hiệu kinh tế cao cho nơi có điểm đến hấp dẫn mà mang lại cho người tham quan kiến thức bổ ích mà cịn nơi nghỉ ngơi, thư giản giúp người thỏa mái sau ngày dài lao động mệt mỏi Hoạt động du lịch chừng mực định tạo nên môi trường góp phần cải thiện mơi trường, bên cạnh việc khai thác, phát triển du lịch không hợp lý ngun nhân mơi trường bị nhiểm, tài nguyên cạn kiệt, suy giảm hiệu hoạt động du lịch Do loại hình du lịch xuất đáp ứng đầy đủ yêu cầu du lịch bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên đảm bảo phát triển du lịch lâu dài du lịch sinh thái 1.1.2 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái quan niệm là: “một loại hình du lịch bền vững gắn với mơi trường thiên nhiên”2 Các khái niệm phổ biến du lịch sinh thái mà nhà nghiên cứu du lịch đưa đa số diễn đàn quốc tế du lịch sinh thái thừa nhận như: Quốc hội, 2017, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái Ban đầu, có khái niệm du lịch sinh thái tương đối đầy đủ bao hàm du lịch thiên nhiên lẫn du lịch văn hóa, nhà bảo vệ môi trường người Mexico Hector Ceballos - Lascurain đưa ra: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan vớí ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá”3,4 Năm 1993 Allen đưa định nghĩa đề cập sâu sát đến lĩnh vực họat động trách nhiệm du khách, là: “Du lịch sinh thái phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề Du lịch sinh thái tạo mối quan hệ người với thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển du lịch sinh thái làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên”5,6 Đối với tổ chức quốc tế, định nghĩa du lịch sinh thái Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) đưa sử dụng phổ biến sau: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương”7,8 Economist Intelligence Unit-EIU (February 1992), The Tourism Industry and the Enviroment, Special report No.2453, London StephenL J smith (1989), Tourism analysis: A handbook, Long man, Harlow, UK UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Economist Intelligence Unit-EIU (February 1992), The Tourism Industry and the Enviroment, Special report No.2453, London UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 28 Pearce, D.G and R.M Kirk (1986), Carrying Capacities for Coastal Tourism, Industry and Enviroment, 9(1): 3-7 Một số định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam: + Luật Du lịch Việt Nam 2017, định nghĩa du lịch sinh thái: “là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường”9 + Hay dạng mở rộng khác du lịch sinh thái văn hóa địa: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhắm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống”10,11 + “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn”12,13 “Du lịch sinh thái loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững”14,15 Quốc hội, 2017, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 11 Cochrane, J (1996), The sustainability of ecotourism in Indonesia Fact and Fiction in Parnell, MJ and Bryant R.L, enviroment change in South West Asia; people, politics and sustainable development, Rout ledge, London and New York 23.Community based tourism handbook (2002), Community based tourism: principles and meaning, No1, Pg.9-23 12 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 13 Dawn Johnson (1999), Tourisms destination and products, the Mc-Hill companies Inc 14 Economist Intelligence Unit-EIU (February 1992), The Tourism Industry and the Enviroment, Special report No.2453, London 15 Futado, Jose I, Doo R; Tamara Belt (2000), Economist development and enviroment sustainability, the World Bank, USA (2000) 10