PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiCông nghiệp không khói, tên gọi không chính thức của ngành du lịch, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Ngành du lịch còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.Đảo Cù lao Chàm là một hòn đảo xinh đẹp cách di sản văn hóa thế giới Hội An không xa và hiện nay thuộc tỉnh Quảng Nam. Thiên nhiên Cù lao Chàm vô cùng hấp dẫn với hệ sinh thái và các rạn san hô cùng động thực vật đa dạng và phong phú, đến với hòn đảo này bạn sẽ không những được tắm biển, lặn biển và ngắm san hô, hay thả mình vào làn nước biển trong xanh hoặc phơi mình trên những bãi cát trắng mịn như ngọc. Cùng với con người xứ đảo rất thân thiện và mến khách, tạo nên một Cù lao Chàm thân thiện, hài hoà, mến khách trong lòng mỗi du khách khi đặt chân đến đây
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ ĐIỂM ĐẾN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM Người thực : Đào Quang Huy MSSV : 223A070002 Lớp học phần : TRA42101 Mã học phần : TRA421 GVHD : ThS Trần Trọng Lễ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KẾT QUẢ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ ĐIỂM ĐẾN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM NỘI DUNG NỘI DUNG DẪN CHỨNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY FONT - HÌNH ẢNH TỔNG KẾT KẾT QUẢ XÁC NHẬN MỤC LỤC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM MỤC LỤC .1 PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Các khái niệm 1.2 Vai trị đặc điểm loại hình du lịch cộng đồng 1.3 Tác động loại hình du lịch cộng đồng 1.4 Các loại hình du lịch cộng đồng 10 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÙ LAO CHÀM 11 2.1 Giới thiệu tổng quan Cù lao Chàm 11 2.2 Tiềm du lịch Cù lao Chàm .13 2.3 Một số mơ hình cụ thể phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Khu sinh Cù lao Chàm 15 2.4 Các bên liên quan tham gia du lịch dựa vào cộng đồng Cù lao Chàm 16 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI 17 3.1 Những thành công đạt 17 3.2 Những hạn chế tồn 18 3.3 Đề xuất kiến nghị 19 PHẦN KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp khơng khói, tên gọi khơng thức ngành du lịch, giữ vai trị quan trọng kinh tế toàn cầu Ngành du lịch cịn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nước phát triển có Việt Nam Đảo Cù lao Chàm hịn đảo xinh đẹp cách di sản văn hóa giới Hội An không xa thuộc tỉnh Quảng Nam Thiên nhiên Cù lao Chàm vô hấp dẫn với hệ sinh thái rạn san hô động thực vật đa dạng phong phú, đến với hịn đảo bạn khơng tắm biển, lặn biển ngắm san hơ, hay thả vào nước biển xanh phơi bãi cát trắng mịn ngọc Cùng với người xứ đảo thân thiện mến khách, tạo nên Cù lao Chàm thân thiện, hài hoà, mến khách lòng du khách đặt chân đến Với đặc thù riêng Cù lao Chàm định hướng khai thác du lịch song song với việc bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch bền vững để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nâng cao đời sống đảo Phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn thiên nhiên xem hướng để Cù lao Chàm vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn đa dạng sinh học Các hình thức du lịch khai thác Cù lao Chàm chủ yếu ngắm san hơ tàu đáy kính khám phá theo hình thức lặn biển, cắm lều trại mơ hình Homestay (du lịch nhà) Với hình thức Homestay, khách du lịch ăn nghỉ nhà dân, trải nghiệm sống dân dã với sinh hoạt văn hoá phương thức đánh bắt biển truyền thống dân địa phương Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch Cù lao Chàm năm qua hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Hoạt động du lịch chủ yếu dựa sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tư sở vật chất cịn mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Vì mà việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cù lao Chàm cần thiết cấp bách Và du lịch dựa vào cộng đồng quan tâm quy hoạch, đầu tư phát triển mang lại kết nhiều mặt nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, loại hình du lịch tổ chức mang lại thành công bước đầu nhiều địa phương Nhận thức điều nên định chọn đề tài này: “PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÙ LAO CHÀM - QUẢNG NAM” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc phát triển du lịch nói chung bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động đến mơi trường nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tiềm để phát triển du lịch đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương từ hoạt động du lịch cộng đồng quần đảo Cù lao Chàm Dựa kết thu từ đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích Đối tượng phạm vị nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cộng đồng địa phương Khách du lịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực Cù lao Chàm Phương pháp nghiên cứu Dựa số liệu thứ cấp tài liệu thu thập tiến hành phân tích 4 PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cộng đồng Cộng đồng (community): Là nhóm người sống khu vực địa lý nhóm dân cư có lợi ích mối quan tâm chung mà không bị quy định giới hạn địa lý Họ xây dựng tổ chức thiết chế nhằm đáp ứng số nhu cầu chung cộng đồng Cộng đồng dân cư tồn hình thức sau đây: + Các cộng đồng theo khu vực địa lý: cộng đồng dân cư Bắc, Trung, Nam + Các cộng đồng dân cư theo vùng miền đặc thù: đô thị, nông thôn, dân tộc, miền núi,… + Cộng đồng dân cư khu vực giao thoa: giao hai khu vực, vùng, miền,… Đặc điểm cộng đồng dân cư thể khía cạnh sau: Thứ nhất, cộng đồng dân cư mang tính chất đặc trưng cho cộng đồng người, qua thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi cơng dân, dân tộc Thứ hai, nói đến cộng đồng dân cư nói đến tập thể gắn kết cao, mang tính chất xã hội nhiều so với loại cộng đồng khác Thứ ba, mặt kinh tế, cộng đồng dân cư tập hợp nhiều thành phần kinh tế 1.1.2 Du lịch Du lịch: hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác1 Quốc hội, 2017, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 5 1.1.3 Sự tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng: q trình mà phủ cộng đồng nhận số trách nhiệm cụ thể tiến hành hoạt động để cung cấp dịch vụ cho cộng đồng để đạt mục tiêu phát triển 1.1.4 Du lịch cộng đồng Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas đưa khái niệm du lịch cộng đồng: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lí Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương”2 Theo định nghĩa này, cộng đồng nêu bật lên với vai trị vấn đề phát triển du lịch địa bàn họ quản lí Họ chủ thể thu lợi trực tiếp từ hoạt động Tổ chức mạng lưới du lịch cộng đồng người nghèo nêu: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch bền vững thúc đẩy chiến lược người nghèo môi trường cộng đồng Các sáng kiến Du lịch cộng đồng nhằm vào mục tiêu thu hút tham gia người dân địa phương vào việc vận hành quản lí dự án du lịch nhỏ phương tiện giảm nghèo mang lại thu nhập thay cho cộng đồng Các sáng kiến Du lịch cộng đồng cịn khuyến khích tơn trọng truyền thống văn hóa địa phương di sản thiên nhiên”3 Từ việc nghiên cứu khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng, Võ Quế đưa khái niệm Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vào sách mình: “Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời cộng đồng hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên”4 Định nghĩa phổ biến Du lịch cộng đồng theo luật Du lịch năm 2017: “là loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hoá cộng đồng, cộng Nicole Hausler and Wolfang Strasdas (2000), community Based Sustainable Tourism A Reader http://www.community-tourism.org Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lí thuyết vận dụng, tập 1, Nxb Khoa học Kĩ thuật dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi”5 Như vậy, Du lịch cộng đồng mang lại cho du khách trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch chịu trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường văn hóa địa phương 1.2 Vai trị đặc điểm loại hình du lịch cộng đồng 1.2.1 Vai trị loại hình du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương nhiều lĩnh vực đời sống, từ kinh tế, xã hội, môi trường đến bảo tồn văn hóa + Về kinh tế: Du lịch cộng đồng cung cấp hội việc làm, tạo doanh thu, mua sắm hàng hóa địa phương Nó giúp đa dạng hóa hoạt động kinh tế canh tác, giúp giảm thiểu rủi ro năm biến đổi khí hậu tạo suất thấp không đạt + Về xã hội: Du lịch cộng đồng giúp cho người đào tạo kỹ năng, hội phát triển sở hạ tầng cộng đồng (điện, đường sá, vệ sinh, nước) lợi ích sức khỏe Nó thúc đẩy cấu trúc cộng đồng bình đẳng liên kết với du khách đặc biệt du khách nước người dân địa phương + Về môi trường: Bảo tồn môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ động vật hoang dã tất lợi ích to lớn du lịch cộng đồng + Bảo tồn văn hóa: Du lịch cộng đồng giải pháp tốt để giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc thiên nhiên Vì hình thức du lịch vận hành dựa văn hóa địa phương, sử dụng dịch vụ chỗ Từ góp phần thúc đẩy nghề nghiệp truyền thống phát triển, củng cố vai trò cơng tác giữ gìn sắc văn hóa + Gắn kết du khách người dân địa: Qua trải nghiệm thực tế nhau, du khách người dân địa có gắn kết nhiều Du khách cảm thấy gần gũi, thấu hiểu sống, văn hóa địa phương Quốc hội, 2017, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 7 + Tạo việc làm cho người dân địa phương: Mơ hình du lịch cộng đồng giúp đóng góp to lớn việc tạo thu nhập, việc làm cho người dân địa phương Loại hình du lịch cịn đảm bảo tính cân bằng, bền vững phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh du lịch cộng đồng cịn giúp góp phần nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ di sản văn hóa, mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái Loại hình du lịch cịn giúp cộng đồng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nâng cao ý thức chống trào lưu du nhập khơng phù hợp Đây hình thức tiêu thụ xuất sản phẩm chỗ 1.2.2 Đặc điểm loại hình du lịch cộng động Du lịch cộng đồng thường hiểu hoạt động cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch Hoạt động bắt đầu tự phát nơi có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn du lịch mà dân cư chỗ tham gia vào phục vụ nhu cầu du khách Du lịch cộng đồng đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững khai thác giá trị văn hóa truyền thống vùng miền: Du lịch cân với tiêu chuẩn kinh tế, văn hoá xã hội môi trường; nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hố khai thác hợp lý; bảo vệ mơi trường sinh thái cảnh quan; bảo tồn môi trường văn hố Loại hình Du lịch cộng đồng tập trung vào hoạt động thưởng thức đặc sản truyền thống đến từ văn hóa ẩm thực, làng nghề hay hoạt động dân gian khách du lịch Đây cách tốt vừa làm du lịch vừa giữ gìn sắc văn hố, sử dụng dịch vụ chỗ, phát triển văn hố, tơn trọng văn hố địa phương, du lịch cộng đồng thúc đẩy nghề nghiệp truyền thống phát triển giữ gìn sắc văn hố; cần có người dân địa phương tham gia để dân có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái, sắc văn hoá, vệ sinh cộng đồng Du lịch cộng đồng cần có sở hữu cộng đồng: Cộng đồng chủ thể quản lý di sản dân tộc, có phong cách lối sống riêng cần tơn trọng; cộng đồng có quyền sở hữu tài nguyên có quyền tham gia vào hoạt động du lịch Khách tham quan hòa vào với thiên nhiên, mang tới trải nghiệm bình n, thú vị tạo khơng gian thoải mái, lành vùng quê Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng: Lợi nhuận thu từ du lịch chia sẻ công cho cộng đồng để bảo vệ môi trường; cộng đồng thu lợi nhuận lợi ích kinh tế trực tiếp để tái đầu tư cho địa phương ngồi hỗ trợ Chính phủ Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, bảo vệ mơi trường bảo tồn hệ sinh thái; nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hoá cộng đồng, chống trào lưu du nhập Du lịch cộng đồng cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng: Du lịch cộng đồng cộng đồng tổ chức quản lý; du lịch cộng đồng thúc đẩy, tạo hội cho cộng đồng tham gia nhiệt tình vào phát triển du lịch; cộng đồng dân cư trao quyền làm chủ, thực dịch vụ quản lý phát triển du lịch Du lịch cộng đồng cần tăng cường hỗ trợ tổ chức phi phủ quan nhà nước: Hỗ trợ kinh nghiệm vốn đầu tư; hỗ trợ sở vật chất ưu tiên sách cho cộng đồng việc phát triển du lịch phát triển cộng đồng 1.3 Tác động loại hình du lịch cộng đồng 1.3.1 Tác động tích cực Trong thời gian du lịch, khách thường sử dụng dịch vụ, hàng hoá thường tiếp xúc với dân cư địa phương Thông qua giao tiếp đó, văn hố khách du lịch cộng đồng dân cư nơi khách đến trau dồi nâng cao Du lịch tạo khả cho người mở mang, tăng cường hiểu biết lịch sử truyền thống, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức, chế độ xã hội, làm giàu thêm khả thẩm mỹ, tơi luyện tình cảm, thoải mái tinh thần tham quan kho tàng văn hoá mỹ thuật đất nước, vùng, địa phương, cộng đồng Trong trình du lịch, người không ngừng quan sát, thẩm nhận, hấp thụ quan điểm, lối sống Du lịch phương tiện giáo dục lịng u nước, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc Thông qua chuyến du lịch mà người làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử, văn hố dân tộc, qua thêm yêu đất nước mình; cộng đồng dân cư địa phương thấy hấp dẫn văn hoá địa, nhận thức ngày sâu sắc việc bảo tồn di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa phương mình, góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ phát triển môi trường tự nhiên xã hội Du lịch quốc tế có vai trị quan trọng giáo dục tinh thần quốc tế, làm cho người thấy cần thiết phải phát triển củng cố mối quan hệ quốc tế, làm cho dân tộc gần gũi hơn, góp phần bình thường hố quan hệ, giữ gìn, củng cố hồ bình tăng thêm tình hữu nghị dân tộc, tăng cường hợp tác, hội nhập lĩnh vực lợi ích phát triển chung Ngồi góc nhìn từ phía tiêu dùng du lịch, giao lưu văn hoá du lịch hình thành thúc đẩy thơng qua “sản xuất” du lịch, tức tạo cung du lịch thị trường Sự khai thác tài nguyên du lịch, việc xây dựng cơng trình du lịch phản ánh trí tuệ sức sáng tạo lồi người Trong q trình tồn cầu hố, mặt phải giữ gìn sắc hoạt động du lịch để có riêng mình, ngành Du lịch tất nước, vùng, địa phương, cộng đồng phải tiếp thụ có chọn lọc kinh nghiệm phát triển du lịch tinh hoa văn hoá giới, hoạt động du lịch, từ xây dựng đến vận hành sở kinh doanh du lịch có đan xen, khu vực hóa tồn cầu hố đẹp, hay văn minh giới Du lịch trở thành tượng phổ biến tạo dòng người “dịch chuyển” giới ngày khoảng triệu lượt khách du lịch quốc tế (nếu tính khách du lịch nội địa số tăng lên 10 lần) Chính dịng khách du lịch thúc đẩy lưu chuyển thông tin, tri thức, khoa học, công nghệ, vốn liếng du lịch liên quan với du lịch, lĩnh vực khác, tạo đổi cách nhìn, đổi quan niệm nhiều mặt, kể quan niệm văn hoá Sự giao lưu thơng qua du lịch có ý nghĩa tích cực giao lưu kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật quốc gia, chí có trường hợp cịn tiện lợi hiệu so với giao lưu theo đường thức 1.3.2 Tác động tiêu cực Ảnh hưởng tiêu cực cần nói đến trước tiên tác động đến mơi trường, môi trường tự nhiên môi trường xã hội, tức gây ô nhiễm môi trường, thể rõ nơi khách đến Dòng khách du lịch tăng lên không quản lý tốt 10 dẫn đến thương mại hoá, tầm thường hoá văn hoá địa văn hoá dân tộc để kiếm tiền nhanh, rõ việc tổ chức lễ hội lúc đâu; cổ tuỳ tiện kiến trúc, biểu diễn, tôn tạo tu bảo dưỡng di tích khơng theo ngun Sự thương mại hố, tầm thường hố văn hố mua vui cho khách chốc lát, lại gây thương tổn nghiêm trọng lịng tự tơn dân tộc văn hố mình, sớm hay muộn dẫn đến suy giảm lòng mến khách phát triển bền vững du lịch Các vấn đề khác cần quan tâm lai căng văn hố, bắt chước lối sống du khách mn phương, sa sút quan niệm đạo đức truyền thống dẫn đến băng hoại đạo đức Phát triển du lịch không quản lý tốt làm ô nhiễm môi trường tự nhiên khai thác tải tài nguyên du lịch tự nhiên, dẫm đạp lên cỏ, bẻ hái thực vật quý hiếm, ăn mua động vật quý hiếm, xả rác nước thải, gây tiếng ồn, sử dụng q mức nước sạch, khơng khí sạch, làm biến động hệ sinh thái, giảm thiểu tính đa dạng sinh thái du lịch phát triển, số lượng du khách tăng lên tải… 1.4 Các loại hình du lịch cộng đồng Một số hình thức du lịch cộng đồng phổ biến sử dụng như: Du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, nông thôn du lịch, du lịch làng, du lịch dân tộc hay địa, du lịch văn hóa Với việc thúc đẩy nghệ thuật phát triển mặt hàng thủ cơng địa phương điểm quan trọng dự án du lịch cộng đồng hình thức chủ đạo ngành du lịch + Du lịch sinh thái: Hình thức du lịch diễn khu vực tự nhiên, kết hợp tìm hiểu sắc văn hóa - xã hội địa phương ln có quan tâm đến vấn đề môi trường Du lịch sinh thái thúc đẩy phát triển du lịch bền vững thông qua tham gia đại diện quản lý môi trường + Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa thành phần quan trọng du lịch dựa vào nét văn hóa, lịch sử, khảo cổ học địa phương để khai thác du lịch Ví dụ du lịch dựa vào văn hóa chương trình khảo cổ học, địa điểm tôn giáo tiếng hay trải nghiệm sống địa phương làng dân tộc thiểu số + Du lịch nông nghiệp: Đây hình thức du lịch khu vực nông 11 nghiệp vườn ăn trái, trang trại thảo dược trang trại động vật, trang trại nông lâm kết hợp, chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch Khách du lịch xem tham gia vào thực tiễn công việc dân địa, mà không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái suất gia đình chủ nhà + Du lịch địa: Đây loại hình du lịch, mà giúp đồng bào dân tộc thiểu số người dân địa tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, văn hóa vốn có họ yếu tố thu hút khách du lịch + Du lịch làng: Cũng giống du lịch nông thôn du lịch làng khách du lịch chia sẻ hoạt động sống thôn bản, làng nơng thơn thu lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch Dân làng cung cấp dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm Nhà trọ điểm kinh doanh du lịch, du khách lại qua đêm ngơi nhà làng, với gia đình THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÙ LAO CHÀM 2.1 Giới thiệu tổng quan Cù lao Chàm 2.1.1 Tên gọi vị trí địa lí Tên gọi Cù lao Chàm xuất cách hàng trăm năm, tên gọi xã Tân Hiệp (thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam nay) có nguồn từ chữ Tân Hợp triều Nguyễn Nằm tọa độ: 15o15’20’’ đến 15o55’15’’ vĩ độ Bắc 108o22’ đến 108o44’ kinh độ Đông Chỉ cách bờ biển Cửa Đại - Hội An 15km, Cù lao Chàm quần đảo với đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Tai, Hòn Nồm, Hòn Lá, Hịn Khơ Mẹ Hịn Khơ Con (trong Hịn Lao hịn đảo lớn có người sinh sống) với tổng diện tích 15,5km2, Cù lao Chàm thuộc phạm vi hành xã Tân Hiệp - Tp Hội An - tỉnh Quảng Nam Đây khu vực tiêu biểu dải đất miền Trung có vị trí quan trọng mặt quốc phịng nơi lánh nạn tàu thuyền gặp gió bão Quần đảo Cù lao Chàm chủ yếu vùng đồi núi thấp có dạng hình chóp cụt Hịn Lao dãi núi lớn xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam 12 Cù lao Chàm chuổi khối đá hoa cương hình thành cánh cung Bạch Mã - Hải Vân - Sơn Trà - Cù lao Chàm - Hịn Ơng Điểm bật tính đối xứng, hướng Tây Bắc - Đông Nam với sườn Tây Bắc hẹp dốc đứng, sườn Tây Nam rộng thoải Bờ biển sườn Đông Bắc với vách đứng, trơ đá gốc bờ biển Tây Nam tạo thành vịnh nhỏ với tích tụ cát lấp đầy tạo nên bãi biển dài đẹp Với vị trí địa lí vậy, tạo cho Cù lao Chàm vị trí quan trọng mặt kinh tế, trị 2.1.2 Điểm mạnh điểm yếu Điểm mạnh - Về Địa lý: Cù lao Chàm có khí hậu quanh năm mát mẻ với khu vực với đa dạng sinh thái lớn Những loài hải sản quý hiếm, rạn san hô nhiều màu sắc khiến Cù lao Chàm trở thành điểm đến lý tưởng với người yêu thích vẻ hoang sơ tư nhiên - Về lịch sử: Cù lao Chàm di tích văn hóa lịch sử gắn với hình thành phát triển đô thị thương cảng Hội An - Những bãi biển với bờ cát dài trắng mịn, nước xanh đến mức nhìn xuống tận đáy đặc sản nơi Điểm yếu - Nguồn tài nguyên cạn bị hạn chế: nông nghiệp, ngành nghề truyền thống… Nhiều nét văn hóa địa, truyền thống chưa khơi dậy sử dụng mức - Hạn chế nguồn nước ngọt, thiếu điện sinh hoạt, chi phí sinh hoạt cao - Sự tách biệt hịn đảo gây nhiều khó khăn việc tiếp cận thôn tin, dịch vụ cộng đồng… - Xúc tiến quảng bá du lịch yếu kém, lao động hoạt động du lịch non trẻ 13 2.1.3 Cơ hội thách thức Cơ hội - Hàng loạt dự án phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng triển khai mở nhiều hội cho du lịch Cù lao Chàm - Đầu tư hạ tầng du lịch, tranh thủ nguồn vốn từ Chương trình 69 UBND thành phố, đầu tư nâng cấp, cải tạo bến bãi, cơng trình vệ sinh, xây dựng sản phẩm du lịch mới, mở rộng tuyến, không gian du lịch đồng thời khai thác điểm tham quan nhằm kéo dài thời gian cho du khách - Dự án du lịch sinh thái cộng đồng triển khai Bãi Hương Thách thức - Cù lao Chàm có xu hướng gia tăng số lượng du khách năm Trong bối cảnh khu sinh chưa có giải pháp tốt việc đáp ứng nhu cầu du khách gia tăng mối tác động lớn, đặc biệt khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm với tác động người rạn san hô, rừng dừa nước, thảm cỏ biển, bãi biển Điều ảnh hưởng đến hệ sinh thái mà làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái - Sự thiếu hụt bùn cát từ thượng nguồn nguyên nhân gây nên tượng xói lở nghiêm trọng bờ biển Cửa Đại vài năm gần - Các cơng trình xây dựng sở hạ tầng khu sinh làm nhiều diện tích sinh cảnh quan trọng, thu hẹp vùng sinh cư loài ảnh hưởng chung đến nguồn lợi sinh vật khu sinh 2.2 Tiềm du lịch Cù lao Chàm 2.2.1 Giá trị tài nguyên tư nhiên Rừng mưa nhiệt đới - Cù lao Chàm số đảo cịn giữ thảm thực vật có độ che phủ tương đối lớn, khoảng 60 - 70% Diện tích rừng tự nhiên Cù lao Chàm 1,549 ha, với nhiều loại gỗ quý Trải qua nhiều thay đổi 14 Cù lao Chàm đánh giá nơi lưu trữ nhiều nguồn gen động, thực vật quý đưa vào sách đỏ động vật Việt Nam Ngồi rừng cịn nơi sinh sống cua đá loại động vật đặc hữu Cù lao Chàm, loại động vật mà bảo khu bảo tồn Biển vệ nghiêm ngặt, bảo vệ hệ sinh thái rừng liền kề biển Giá trị tài nguyên biển - Là cụm đảo gồm đảo lớn nhỏ mọc thẳng từ lịng biển tạo thành hình cánh cung, xung quanh bờ đá đảo bám đầy lớp hàu mực thủy triều cao giống lưỡi dao cạo sắc bén Khu biển Cù lao Chàm với 5,157 mặt nước gồm có san hơ, cỏ biển, rong biển, động vật thân mềm, tôm hùm, cá rạn san hô nhiều loại hải sản quý khác 2.2.2 Giá trị tài nguyên nhân văn Các di sản văn hố - Hiện Cù lao Chàm có nhiều di tích, di người Chăm Pa cũ để lại, số di tích người dân Cù lao Chàm bao đời sinh sống trải qua biến cố lịch sử xây dựng nên cơng trình với kiến trúc độc đáo Một số di tích Bộ VHTT xếp hạng di tích quốc gia vào 13/12/2006, làm tăng thêm giá trị văn hóa đời sống tinh thần người dân nơi đây, điểm đến lý tưởng cho du khách có niềm đam mê với văn hóa Việt Di sản văn hố phi vật thể - Khi đến với Cù lao Chàm du khách bị thu hút cảnh quan thiên nhiên đẹp hoang sơ mà bị thu hút giá trị văn hóa tinh thần, hình thức văn hóa phi vật thể vốn bảo lưu bền bỉ, thầm lặng, sâu kín sống đời thường qua hệ dân cư vùng đảo Đó bảo lưu mạnh mẽ yếu tố ngữ âm, từ vựng dân gian, câu tục ngữ, ca dao nói đặc điểm Cù lao Chàm, kinh nghiệm xã hội, ngành nghề, tâm tư tình cảm người dân nơi đây, truyền thuyết, truyện kể dân gian khởi nguyên, tạo lập vùng đảo, tượng tự nhiên sóng gió, bão tố, lốc,… địa danh, suối, đảo,… đời 15 chim Yến, hình thức diễn xướng dân gian hát ru, hát hò khoan, điệu hò, lý, hát bả trạo,… liên quan đến đời sống sơng nước, biển đảo, lễ hội, trị chơi, dân gian thể đa dạng nguồn gốc văn hóa, tín ngưỡng 2.3 Một số mơ hình cụ thể phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Khu sinh Cù lao Chàm 2.3.1 Mơ hình cộng đồng tham gia phục hồi rạn san hô Với hỗ trợ tổ chức MCD, MFF, cộng đồng Cù lao Chàm tập huấn tham gia trực tiếp với cán Khu bảo tồn biển thực cấy ghép phục hồi 48,000 tập đồn san hơ phạm vi Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm Thơng qua q trình phục hồi, cộng đồng hoàn toàn làm chủ kiến thức, đặc tính sinh học, sinh thái cơng nghệ phục hồi san hô cứng phương pháp tách ghép tập đồn Điều bổ sung hữu ích cho nguồn tri thức địa phương giúp cho người dân giới thiệu hướng dẫn trực tiếp cho du khách, tạo thêm niềm hứng khởi tin tưởng du khách đối việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 2.3.2 Mơ hình cộng đồng nói khơng với túi nilon đảo Cù lao Chàm Khởi đầu đảo Cù lao Chàm vào thời khắc đặt biệt, vào lúc giờ, phút ngày tháng năm 2009, toàn người dân, cán công nhân viên chức, quân nhân đảo Cù lao Chàm thức “Nói khơng với túi nilon” Sự kiện tạo tiếng vang, góp phần quan trọng việc trả lại môi trường tự nhiên xanh cho biển đảo thu hút quan tâm đặc biệt du khách Hiệu ứng tiếp tục lan tỏa toàn địa bàn thành phố Hội An mang lại kết đáng kể 2.3.3 Mơ hình lưu trú nhà dân (Homestay) Tại làng quê sinh thái khu phố cổ, mơ hình lưu trú nhà dân cộng đồng tâm phát triển Vấn đề quan trọng mơ hình tạo hội để du khách thâm nhập, tìm hiểu trải nghiệm sống ngày người dân địa phương theo nghĩa loại hình “Lưu trú nhà dân Homestay” Đây nét độc đáo chiến lược hút thu tăng giá trị trải nghiệm khách đến Khu sinh quyền Cù lao Chàm 16 2.4 Các bên liên quan tham gia du lịch dựa vào cộng đồng Cù lao Chàm 2.4.1 Cộng đồng địa phương Việc tham gia vào du lịch dựa vào cộng đồng địa phương mang tính tự nguyện dựa sở trao đổi thống ban quản lý du lịch dựa vào cộng đồng địa phương với hộ gia đình.Cộng đồng địa phương Cù lao Chàm tham gia vào du lịch dựa vào cộng đồng thể hiện: + Tham gia vào việc bảo vệ môi trường xanh, đẹp cách thu gom, phân loại, xử lý rác quy định, nói khơng với túi nilon + Người dân địa phương kinh doanh loại hình dịch vụ phục vụ du khách dịch vụ Homestay, bơi thuyền thúng, 2.4.2 Cơ quan quyền địa phương Có tham gia hợp tác quyền địa phương người dân Bên cạnh quyền có sách hỗ trợ phát triển cho du lịch bền vững, tổ chức hỗ trợ cho mạng lưới nhà hoạt động cộng đồng khác cung cấp khoản đầu tư cần thiết cho hạ tầng du lịch Đối với quyền địa phương tỉnh Quảng Nam họ đã: + Xây dựng sách bảo tồn, phát triển du lịch + Xây dựng quy chế nội quy du khách người dân địa phương + Xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh thường hiệu du lịch Cù lao Chàm + Tạo điều kiện cho người dân mở rộng loại hình dịch vụ du lịch + Tổ chức lớp học bồi dưỡng, bổ trợ kiến thức du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác cho người dân cách giao tiếp, cách ứng xử, lớp học tiếng Anh Ở cấp Nhà nước, Tổng cục Du lịch Việt Nam giữ vai trò việc quảng bá khái niệm du lịch cộng đồng xúc tiến để dự án thành công 17 2.4.3 Các tổ chức, nhà tài trợ, tổ chức phủ phi phủ, nhà khoa học Các tổ chức phi phủ bao gồm ITC, WWF UNESCO ITC quan điều phối dự án, hỗ trợ chuyên môn cho trình thực dự án Các hỗ trợ chuyên mơn từ phía ITC kết hợp tham vấn giới chuyên môn địa phương chuyên gia nước Dưới hỗ trợ ITC, tuyến du lịch xây dựng, với việc ấn hành sách hướng dẫn du lịch Để tránh cạnh tranh tổ chức tài trợ tạo nên hiệu hợp lực, hợp tác với đối tác đóng góp tổ chức phi phủ khác hoạt động Hội An ủng hộ, khuyến khích 2.4.4 Các doanh nghiệp lữ hành dịch vụ du lịch Thành phần tư nhân bao gồm khách sạn, công ty lữ hành - du lịch phòng bán vé du lịch Hội An cung cấp liên kết thị trường, phát triển thị trường sản phẩm đến với Cù lao Chàm Họ sử dụng lao động người địa phương, góp phần tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người dân địa Bên cạnh đó, họ góp phần vào việc chia sẻ lợi ích du lịch cho cộng đồng việc đóng thuế, phí môi trường,… 2.4.5 Khách du lịch Bao gồm khách du khách mua vé tham quan, du khách nước ngồi nước NHỮNG THÀNH CƠNG VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.1 Những thành công đạt 3.1.1 Về kinh tế Du lịch dựa vào cộng đồng làm tăng thêm nhiều hội việc làm địa phương Thu nhập kinh tế người dân tăng lên đáng kể Du lịch thu hút nhiều vốn đầu tư cho địa phương Chất lượng dịch vụ công cộng địa phương tốt nhờ đầu tư du lịch Tạo nhiều hội kinh doanh cho cư dân địa phương 3.1.2 Về văn hoá - xã hội Du lịch cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ hạ tầng du lịch như: hệ 18 thống giao thông vận tải, đường xá, nước, điện, nhà nghỉ Giúp cho việc gìn giữ, tơn tạo trì sắc văn hóa dân tộc người dân địa phương; Giúp cải thiện chất lượng sống người dân địa phương Mở hội trao đổi, giao lưu văn hóa, tiếp cận với nhiều văn hóa giới, qua mở mang dân trí 3.1.3 Về môi trường Giúp cải thiện diện mạo địa phương; Giúp cải thiện môi trường sinh thái địa phương; Giúp bảo tồn môi trường thiên nhiên bảo vệ loài động vật hoang dã khu du lịch 3.2 Những hạn chế tồn Ngoài thành cơng mà mơ hình du lịch cộng đồng Cù lao Chàm đạt bên cạnh mơ hình có hạn chế, thách thức: Du lịch tập trung gây nên tải cho sở hạ tầng có như: khả cung cấp nước sạch, điện, nhiên liệu, xử lý chất thải Nhưng sở hạ tầng thiết kế quy hoạch lớn nhu cầu mức sử dụng thấp gây thua lỗ dẫn đến việc tăng giá bất hợp lý Hạn chế dịch vụ phục vụ du khách, bao bao gồm dịch vụ dịch vụ vui chơi giải trí: Dù có phát triển định, nhìn chung dịch vụ sản phẩm du lịch nơi nghèo nàn chưa tạo sắc Cả đảo có vài homestay (ở nhà với dân địa phương), tiện nghi đơn sơ Khách có nhu cầu cao cấp khó đáp ứng khơng có khách sạn Ngoài ra, nhà hàng hải sản phục vụ khách đoàn đăng ký từ trước, khách lẻ khó tìm điểm ăn uống vừa ý Vì lượng khách đến đảo chủ yếu tham quan ngày, không lưu trú qua đêm địa phương, nguồn thu từ việc cung cấp dịch vụ cho du khách hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ tới việc khai thác tài nguyên địa phương nhằm phát triển du lịch điểm đến Việc hình thành phát triển hoạt động du lịch chưa thực mang lại lợi ích cho người dân địa phương Hoạt động du lịch phát triển, tăng trưởng hàng năm thực tế phần nhỏ người dân hưởng lợi trực tiếp, lợi tức phần lớn doanh nghiệp nhà nước Theo khảo sát Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa 19 Hội An, số tiền mà du khách chi trả ngày cao điểm khoảng 1,575 tỷ đồng, nhiên địa phương hưởng khoảng 12% số tiền này, 88% cịn lại thuộc doanh nghiệp Ngồi ra, việc lượng khách du lịch tăng đột biến mang đến nhiều hệ lụy; áp lực môi trường, nước ngọt; phá vỡ hệ sinh thái; nạn cò mồi, chèo kéo phát sinh gây ảnh hưởng đến môi trường du lịch Cù lao Chàm Cùng với đó, mối quan hệ bất đồng doanh nghiệp thường xuyên diễn phá giá, cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến hiệu doanh thu chưa tương xứng với tốc độ gia tăng khách Mặc dù lực tổ chức, phục vụ khách du lịch cộng đồng có cải thiện, song nhiều hạn chế, đặc biệt tính liên kết cá nhân cộng đồng, việc cạnh tranh khơng lành mạnh để có khách diễn Cộng đồng chưa chủ động việc tiếp cận nguồn khách Đa số khách du lịch đến lưu trú cộng đồng khách lẻ Gây đáng kể việc ô nhiễm môi trường khơng khí, nước, tiếng ồn, chất thải rắn Du lịch ảnh hưởng tiêu cực đến văn hoá - xã hội địa trở nên phổ biến nhiều quốc gia Sự phát triển du lịch mức gây ảnh hưởng đến lối sống truyền thống dân cư địa phương thường tốt 3.3 Đề xuất kiến nghị Dựa vào hạn chế trên, tơi xin có đề xuất số giải pháp nhằm phần giải vấn đề khó khăn trên: + Truyền thông nâng cao hiểu biết cho cộng đồng lực lượng hướng dẫn viên bảo vệ môi trường giá trị dịch vụ sinh thái Khu sinh để họ truyền tải định hướng cho hoạt động du khách nhằm hướng tới phát triển cách bền vững + Cần tiếp tục tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật, nâng cao lực cho cộng đồng, đặc biệt khâu tổ chức hoạt động, giao tiếp, giới thiệu sản phẩm, + Cải tiến khâu giới thiệu sản phẩm du lịch cộng đồng đến với công ty lữ hành du khách, nhằm tạo nguồn đầu vào ổn định cho cộng đồng + Việc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng phải dựa tảng phát huy 20 mạnh tiềm điều kiện tự nhiên, sinh thái, nhân văn Khu sinh + Để cộng đồng thực trở thành người chủ dịch vụ, họ phải truyền thông, đào tạo, nâng cao nhận thức công tác bảo tồn tài nguyên để phát triển bền vững sinh kế, đặc biệt quản lí chặt chẽ, đưa biện pháp bảo vệ mơi trường thích hợp để giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí, nước, tiếng ồn, chất thải,… hay phá hủy môi trường cảnh quan khu du lịch, suy giảm đa dạng lồi động thực vật + Chính quyền cần lựa chọn áp dụng cách tiếp cận phù hợp để phát triển hài hòa loại hình dịch vụ sinh thái doanh nghiệp cộng đồng + Lập nhà nghỉ bình dân điều hành chung cộng đồng có đóng góp cho cộng đồng + Giáo dục đào tạo bảo tồn, sử dụng bền vững, giám sát, đánh giá, báo cáo phát triển nguồn nhân lực cho hôm tương lai + Cần có khách sạn lớn với phương tiện dịch vụ cao cấp để phục vụ cho du khách cao cấp homestay phục vụ khách bình thường khách lẻ, nhà hàng hải sản phục vụ khách đoàn đăng kí trước, khách lẻ khó để tìm địa điểm ăn uống hợp lí, vừa ý Dẫn đến lượng khách đến đảo chủ yếu tham quan ngày, không lưu trú qua đêm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Vì cần có nhà hàng phục vụ cho khách lẻ, đáp ứng nhanh gọn mong muốn họ 21 PHẦN KẾT LUẬN Phát triển Du Lịch cộng đồng điều cần thiết bối cảnh ngành du lịch phát triển mạnh mẽ Du lịch cộng đồng giúp phát triển kinh tế địa phương góp phần tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, Tạo thu nhập ổn định cho người dân Du lịch cộng động giúp góp phần nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ di sản văn hóa, mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái Loại hình du lịch cịn giúp cộng đồng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nâng cao ý thức chống trào lưu du nhập không phù hợp Du lịch cộng đồng giải pháp tốt để giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc thiên nhiên Vì hình thức du lịch vận hành dựa văn hóa địa phương, sử dụng dịch vụ chỗ Từ góp phần thúc đẩy nghề nghiệp truyền thống phát triển, củng cố vai trị cơng tác giữ gìn sắc văn hóa Chính phát triển loại hình du lịch cộng đồng cần thiết Em xin cảm ơn Th.S Trần Trọng Lễ hướng dẫn, hỗ trợ cho em hồn thành u cầu đề tài mơn học: “Quản trị điểm đến” Đây kiến thức quan trọng để em thành viên lớp nâng cao lực áp dụng thực tiễn học vào nghề mà chọn Trân trọng! 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, 2017, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 Nicole Hausler and Wolfang Strasdas (2000), community Based Sustainable Tourism A Reader https://www.community-tourism.org Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lí thuyết vận dụng, tập 1, Nxb Khoa học Kĩ thuật Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc Phạm Hồng Long, Nhận thức người dân địa phương tác động du lịch ủng hộ họ cho phát triển du lịch: trường hợp vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ, năm 2013 http://www.khusinhquyenculaocham.com.vn/index.php/gioi-thieu/khu-sinh-quyen/ http://khusinhquyenculaocham.com.vn/index.php/hoat-dong/truyen-thong-phattrien-cong-dong https://baomoi.com/cu-lao-cham-mot-thuong-hieu-ve-moi-truong-va-baoton/c/24300161.epi 10 https://baomoi.com/cu-lao-cham-la-don-bay-thuc-day-tang-truong-du-lich-quangnam/c/17062000.epi 11 Trung tâm quản lý - bảo tồn di tích TP Hội An, 2007 Kỷ yếu Cù lao Chàm 12 Trung tâm quản lý - bảo tồn di tích TP Hội An, 2007 Di tích danh thắng Cù lao Chàm 13 Một số tài liệu khác