1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Phát ngôn vị từ diễn tố trong tiếng Việt

165 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 389,9 KB

Cấu trúc

  • 0.1. LÍDOCHỌNĐỀTÀI (7)
  • 0.2. PHẠMVI,ĐỐITƢỢNGNGHIÊNCỨU (8)
  • 0.3. MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤ NGHIÊNCỨU (9)
  • 0.4. ĐÓNGGÓP CỦALUẬNÁN (9)
  • 0.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (10)
  • 0.6. BỐCỤCCỦALUẬNÁN (12)
  • 1.1. TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU (13)
    • 1.1.1. Lịchsử nghiêncứucâutrênbabìnhdiện (13)
    • 1.1.3. Lịchsửnghiêncứuvịtừ (16)
    • 1.1.4. Lịchsửnghiêncứuvịtừbadiễntố (23)
  • 1.2. CÂU VÀPHÁTNGÔN (26)
  • 1.3. LÍTHUYẾT BA BÌNHDIỆNNGHIÊNCỨUCÂU (28)
    • 1.3.1. Bìnhdiệnkếthọc (ngữpháp) (28)
    • 1.3.2. Bìnhdiệnnghĩa học (ngữnghĩa) (32)
    • 1.3.3. Bìnhdiệndụnghọc (ngữdụng) (43)
    • 1.3.4. Mối quanhệgiữa babìnhdiệnngữ nghĩa-ngữpháp-ngữ dụng (49)
  • 1.4. TIỂUKẾT (49)
  • 2.1. KHÁIQUÁT VỀ VỊTỪBADIỄNTỐ (51)
    • 2.1.1. Xáclậph á i niệv ị từ badiễntố (0)
    • 2.1.2. Đặctrƣngcủavịtừbadiễntố (51)
    • 2.1.3. Phânloạivịtừbadiễntố (58)
    • 2.1.4. Cácthủphápxácđịnhdiễntốcủavịtừbadiễntố (69)
  • 2.2. KHÁIQUÁT VỀ PHÁTNGÔNCÓVỊ TỪBADIỄNTỐ (78)
    • 2.2.1. Xáclậph á i niệp h á t ngôncóvị từ badiễntố (0)
    • 2.2.2. Cấu trúccúphápcơsởcủa phátngôncóvịtừbadiễntố (80)
    • 2.2.3. Cấu trúcngữnghĩacơsở (83)
  • 2.3. TIỂUKẾT (83)
  • 3.1. VỊTỪ TRUNG TÂM(PREDICATE) (85)
    • 3.1.1. Khái niệ (85)
    • 3.1.2. Đặc điể (85)
    • 3.1.3. Sựchếđịnhcủavịtừ đốivới cácdiễntố (89)
  • 3.2. DIỄNTỐ (94)
    • 3.2.1. Diễn tốthứnhất (94)
    • 3.2.2. Diễn tốthứhai (102)
    • 3.2.3. Diễn tốthứba (108)
    • 3.2.4. Mốitươngquangiữacácdiễntố (115)
  • 3.3. CHU TỐ (117)
    • 3.3.1. Đặcđiển g ữ p h á p (117)
    • 3.3.2. Đặcđiển g ữ nghĩa (118)
  • 3.4. TIỂUKẾT (120)
  • 4.1. KHẢN Ă N G H I Ệ N D I Ệ N C Ủ A C Á C Y Ế U T Ố C Ấ U T R ệ C N G H Ĩ A T R O N (123)
    • 4.1.1. Khảnănghiệndiệnđầyđủ (123)
    • 4.1.2. Khảnănghiệndiệnh ô n g đầyđủ (0)
  • 4.2. KHẢNĂNGHIỆNTHỰCHểATRONGVAITRếCÁCCHỨCVỤCệPHÁPCỦAC ÁCYẾU TỐCẤUTRệCTRONGPHÁTNGễN (0)
    • 4.2.1. Khảnănghiệnthựchóatrongvaitròcácchứcvụcúphápcủachutố (129)
    • 4.2.2. Khảnănghiệnthựchóatrongvaitròcácchứcvụcúphápcủacácdiễntố (131)
    • 4.2.3. Khảnănghiệnthựchóatrongvaitròcácchứcvụcúphápcủavịtừtrungtâ (140)
  • 4.3. KHẢNĂNGHIỆNTHỰCHÓATHEOTRẬTTỰSẮPXẾPCỦACÁCDIỄNTỐ NHÌN TỪGÓCĐỘNGỮPHÁPHỌCTRINHẬN (141)
    • 4.3.1. Một sốvấnđềcủaNgữpháphọctrinhận (0)
    • 4.3.2. Trậttự củacácdiễntố (144)
    • 4.4.1. Biếnđổivềđặctrƣng (147)
    • 4.4.2. Biếnđổivềsốlƣợngdiễntố (149)
  • 4.5. TIỂUKẾT (151)

Nội dung

Với những nghĩa trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề Phát ngôn vị từ diễn tố trong tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu của m nh. 0.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong tiếng Việt. Thuật ngữ phát ngôn (utterance) ở đây đƣợc xác định trong mối quan hệ với thuật ngữ câu. “Trong ngôn ngữ học, câu là đơn vị ngôn ngữ trừu tượng của hệ thống ngôn ngữ. Nó chỉ có the nhận thức được thông qua các biến the trong lời nói, đó là các phát ngôn. Phát ngôn là đơn vị hiện thực của câu trong giao tiếp. Quan hệ giữa câu với phát ngôn cũng tương tự như quan hệ giữa từ với các từ hình, giữa hình vị với hình tố. Khi chúng ta nói, đúng ra, chúng ta không tạo ra các câu mà chỉ tạo ra các phát ngôn” 43, tr. 339340.

LÍDOCHỌNĐỀTÀI

0.1.1.Ngữphápchứcnăng-môhnhnghiêncứungônngữtrêncảbabnhdiện-ra đời đđem đến một cách nh n, một cách tiếp cận mới đối với ngôn ngữ “Mô hình lthuyếtbabìnhdiệnnàyđãđượcdngđs o i sángcáchiệntượngngônngữmọicấpđộ nhưng đầu tiên và trước nhất là cấp độ câu”[1] bởi “câu ch nh là đơn vnhỏ nhấtcủa ngôn từ trong đb a b ì n h d i ệ n đ ề u đ ư ợ c t h h i ệ n” [46, tr.19] Với lý thuyết này, câuđđ ư ợ c xemxétởcảbnhdiệnngữpháp,ngữnghĩavàngữdụngtrongsựtươngtáclnnhau Và thực tế nghiên cứu đcho thấy, dưới ánh sáng của ngữ pháp học chức năng,cácvấnđềvềcâuđềuđƣợclg i ả i mộtcáchthỏađáng.

0.1.2 N m trong hệ thống ba b nh diện, b nh diện ngữ nghĩa của câu cũng đnhận đƣợc sự quan tâm th ch đáng của các nhà khoa học, đặc biệt là thành phần nghĩamiêu tả Thành phần nghĩa miêu tả là thành phần nghĩa phản ánh các vật, việc, hiệntƣợng - gọi chung là sự việc hay sự t nh ngoài thực tế khách quan vào câu thông qualăng k nh chủ quan của người nói (viết) Tạo nên cấu trúc nghĩa miêu tả của câu là haithành tố: thành tố cốt l i là một vị từ trung tâm biểu thị sự t nh, thành tố thứ hai là cácthamthểxoayquanhvịtừ.Thamthểlànhữngthựcthểthamgiavàosựtnhnhƣlàmộtbộ phận cần thiết của sự t nh Tham thể thường chia làm hai loại: tham thể bắt buộc(tham thể cơ sở, diễn tố) là loại tham thể mà sự hiện diện của nó là do nội dungnghĩacủatừtrungtâmđòihỏi,vàthamthểkhôngbắtbuộc

(thamthểmở rộng,chutố) làloạithamthểmàsựhiệndiệncủanónhmbổsungthêmmộtphươngdiệnnghĩanàođóchocấutrúcvịt ừ-thamthể,chúngkhôngdobảnchấtcủavịtừtrungtâmquyđịnh.

0.1.3 Khi phân chia vị từ theo số lượng diễn tố đi kèm, thông thường, người tachia thành các loại: vị từ một diễn tố, vị từ hai diễn tố, vị từ ba diễn tố (những vị từkhông đòi hỏi diễn tố nào và vị từ đòi hỏi bốn diễn tố, về cơ bản, rất hiếm gặp) Xuấtphát từ hệ thống trên, chúng tôi lựa chọn loại vị từ ba diễn tố (VTBDT) làm vấn đềkhởi điểm cho việc nghiên cứu Bởi đây là loại vị từ có số lƣợng lớn, khả năng hoạtđộng phong phú Hơn nữa, chúng cũng là loại vị từ có cấu trúc nội tại khá phức tạp docó nhiều diễn tố xoay quanh mà đối tƣợng càng phức tạp thì càng có nhiều vấn đề thúvịđểkhaithác.

0.1.4 Chủ nghĩa duy vật biện chứng đkh ng định các sự vật,hiện tƣợng trongthế giới không thểt nt ạ i m ộ t c á c h c ô l ậ p m à c h ú n g l à m ộ t t h ể t h ố n g n h ấ t v à t n t ạ i b ng cách tác động, ràng buộc, quy định vàchuyển hóal n nhau.Đ i ề u n à y c ũ n g đ đƣợcĂng- ghennhấnmạnh:“Tấtcthếgiớimàchúngtacthnghiêncứuđượclà một hệ thống, một tập hợp gồm các vật the khăng kh t với nhau Việc các vật the ấy đều có liên hệ qua lại với nhau có ngh a là các vật the này tác động lẫn nhau và sự tácđộng ấy ch nh là sự vận động” [95] Ngôn ngữ là một thực thể, do đó ngôn ngữ cũngphải vận động theo những quy luật chung ấy.Trọng tâm của vấn đềđ ƣ ợ c x e m x t trong luận án là cácVTBDT.

Nhƣng khôngthể nghiên cứu chúngm ộ t c á c h c ô l ậ p , siêuh nhm à c ầ n p h ả i đ ặ t c h ú n g t r o n g n h ữ n g m ố i q u a n h ệ đ ể x e m x t.C h o n ê n VTBDT đƣợc đặt vào những phát ngôn cụ thể - phát ngôn có VTBDT - để chúng tựbộc lộ bản chất Theo đó, những vị từ ba diễn tố không chỉ là những vị từ đơn thuầntrong cấu trúc mà chúng đtrở thành những vị từ “sống”, xuất hiện trong những ngữcảnhcụthể,từđómangnhữngnghĩacụthể.Chỉcónhƣvậymớicóthểxemxtcácvị từ ba diễn tố một cách toàn diện, thỏa đáng và sâu sắc Và thực tế, phát ngôn cóVTBDT đvà đang đƣợc sử dụng thường xuyên trong đời sống hàng ngày nhưng lạichưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về chúng Đây thực sự làmột miềnđấthứa để khámphánhữngđiềuthúvị.

Vớin h ữ n g n g h ĩ a t r ê n , c h ú n g t ô i l ự a c h ọ n v ấ n đ ề P h t n g n v ị t i ễ n tt r o n g ti ngViệtlàm đềtàinghiêncứucủamnh.

PHẠMVI,ĐỐITƢỢNGNGHIÊNCỨU

a n h ệ v ớ i thuật ngữcâu “Trong ngôn ngữ học, câu là đơn vị ngôn ngữ trừu tượng của hệ thốngngônngữ.Nóchỉcóthenhậnthứcđượcthôngquacácbiếnthetronglờinói,đ ólàcác phát ngôn Phát ngôn là đơn vị hiện thực của câu trong giao tiếp Quan hệ giữacâu với phát ngôn cũng tương tự như quan hệ giữa từ với các từ hình, giữa hình vị vớihình tố Khi chúng ta nói, đúng ra, chúng ta không tạo ra các câu mà chỉ tạo ra cácphátngôn”[43,tr.339-340].

Phát ngôn có VTBDT xuất hiện đa dạng trong các tác phẩm văn chương Vìvậy, nguon ngữ liệu mà chúng tôi khảo sát chủ yếu nam trong loại h nh văn bản này.Ngoài ra, ngữ liệu còn đƣợc thu thập từ một số báo, tạp chí, lời bài hát, nguon internet.Việc thu thập ngữ liệu từ nhiều kênh thông tin khác nhau nham tạo cho ngữ liệu sựphongphúđểphảnánhchânthựccácđặctínhcủađốitƣợngnghiêncứu.

Nói đến phát ngôn là nói đến bình diện nghĩa học của câu Chính vì vậy, khinghiên cứu, chúng tôi cũng xuất phát từ cấu trúc ngữ nghĩa (cấu trúc nghĩa miêu tả) đểxem xét, làm sáng tỏ đặc trƣng của từng yếu tố trong cấu trúc Đong thời, từ cấu trúcngữn g h ĩ a s ẽ s o i c h i ế u s a n g c á c c ấ u t r ú c k h á c n h ƣ c ấ u t r ú c c h ủ - v ị , c ấ u t r ú c đ ề - thuyết và cấu trúc thông tin để thấy mối quan hệ khăng khít giữa các kiểu cấu trúc này,cũngchínhlàmốiquanhệkhăngkhítgiữababìnhdiệnnghiêncứucâungữpháp- ngữnghĩa-ngữ dụng.

MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤ NGHIÊNCỨU

MụcđíchcủaluậnánlànghiêncứumộtcáchtoàndiệnphátngôncóVTBDTđể làm sáng tỏ đặc trƣng của chúng trên cả ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữdụng.Th ôn gq ua đó, n h ậ n d iệ nvà kh ub iệt p h á t n gô ncó VT BD T v ớ i các k i ể u loạip hát ngôn khác trong tiếng Việt trên những đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp của chúng.Đong thời góp phần cung cấp những luận điểm lý thuyết cơ bản nhất của nhómVTBDT trong mối tương quan với các nhóm vị từ còn lại (vị từ một diễn tố, vị từ haidiễntố)từ bìnhdiệnngữ nghĩa.

- Làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài: khái niệm VTBDT, phát ngôn cóVTBDT,cấutrúcngữpháp,cấutrúcngữnghĩa,cấutrúcđề-thuyết,vàcấutrúcthôngtin.

- Phân tích và mô tả đặc điểm ngữ pháp của nhóm VTBDT và vai trò củaVTBDTtrongcấutrúccú pháp.

- tham thể Đặc biệt, xem x t, phân tích các vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúcngữnghĩacủanhómvịtừ này.

- Phân tích khả năng hiện thực hóa cấu trúc ngữ nghĩa trong phát ngôn cóVTBDT Từ đó rút ra kết luận về vai trò hành dụng của các VTBDT trong quá trìnhhiệnthực hóaởlờinói.

ĐÓNGGÓP CỦALUẬNÁN

- Góp phần khang định và làm phong phú thêm quan niệm về ba bình diện củangônngữ,đongthờilígiảinhững“hạnchế”của ngữ pháptruyềnthống.

- Thông qua việc nghiên cứu các kiểu cấu trúc của phát ngôn có VTBDT cùngvới những đặc trƣng của nó, luận án khang định sự ton tại đa dạng các kiểu cấu trúctrongkhuônkhổmộtphátngôn,từđóthấyđƣợcvaitròvàvịtrícủaloạiphátngô nnàytronghoạtđộnggiaotiếpcủaconngười.

- Góp phần xác định cách thức nhận diện các kiểu cấu trúc ngữ pháp, cấu trúcngữnghĩa,cấutrúcđề- thuyết,cấutrúcthôngtinkhitiếpnhậnvănbảnvàcáchthứctổchức chúng trong tạolậpvănbản.

- Góp phần xác định cách thức nhận diện các vai nghĩa của các diễn tố trongphátngôn.

- VTBDTlànhómvịtừphongphú,phứctạp,đượcsửdụngthườngxuyêntrongcáctácphẩ mvănhọccũngnhƣtrongđờisốnghàngngày.Tronghoạt độnghànhchức,khi các vị từ này làm vị từ trung tâm của phát ngôn thì sẽ tạo ra các phát ngôn cóVTBDT Thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng những tư liệu và kết quả nghiên cứucó được sẽ giúp cho những người nghiên cứu về cú pháp, đặc biệt là sinh viên ngànhNgữ văn có đƣợc cái nhìn sâu sắc hơn về VTBDT và phát ngôn có VTBDT tố trên cảba bình diệnngữ pháp- ngữ nghĩa - ngữ dụng Đong thời là địnhhướng cho việcđ i sâunghiêncứumộttrongcáctiểuloạicủanhómvịtừ này.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Ngữc ả n h (context),“trongc á c h h i e u c h u n g n h ấ t”l à “cáim ô i t r ư ờ n g c h u n g quanhmộtyếutốngônngữđangxét,đượcphânbiệtthànhbatrườnghợpcụthe:ngữcnhngữ âm,ngữcnhcủaphátngôn(hayđồngvănbn),ngữcnhtìnhhuống(haytìnhhuống)”[9,tr.36

9].Bởivìđốitượngđượcnghiêncứutrongluậnánlà phátngônchứ khôngphải câu ,chonênphương phápphântíchngữcảnhlàmộtphươngphápquantrọngđượcsửdụng,baogomphântíchngữcảnhcủaphát ngônvàngữcảnhtìnhhuống. Ngữ cảnh của phát ngôn (đong văn bản), “trong ngh a học, là cái diễn ngônchung quanh một từ hay một bieu thức ngôn ngữ có tác dụng làm rõ ngh a cho từ haybieu thức ngôn ngữ ấy trong chu c nh cụ the đó” [9, tr 369] Phương pháp phân tíchngữ cảnh (ngữ cảnh của phát ngôn) đƣợc áp dụng để xác định và phân tích cấu trúc vịtừ - tham thể của VTBDT Bởi như đã nói, VTBDT được khai thác trước hết là ở bìnhdiện ngữ nghĩa Và chính tên gọi VTBDT luôn luôn tiền giả định vị từ đó nam trongmộtcấutrúcngữnghĩabaogomvịtừtrungtâmvàcácdiễntốxoayquanh.Chonên, khi muốn xác định vị từ nào đó thuộc hay không thuộc loại VTBDT thì không chỉ dựavào cấu trúc ý nghĩa của bản thân vị từ mà còn phải dựa vào ngữ cảnh của phát ngôn,tức là các từ ngữ đứng trước và sau vị từ đó trong phát ngôn Từ đó sẽ xác định đượcnhững trường hợp bất thường khi một vị từ vốn không đòi hỏi ba diễn tố nhưng khiđược hiện thực hóa trong một phát ngôn cụ thể thì lại hoạt động nhƣ một VTBDT.Hoặc ngƣợc lại, có vị từ vốn đòi hỏi ba diễn tố nhƣng lại hoạt động trong phát ngônnhƣmộtvịtừ hai diễntố.

Bên cạnh đó, phương pháp phân tích ngữ cảnh (ngữ cảnh của phát ngôn) cònđược vận dụng để xác định cấu trúc thông tin của phát ngôn có VTBDT Muốn xácđịnh trong phát ngôn, đâu là cái cho sẵn, đâu là cái mới, phải dựa vào ngữ cảnh, cụ thểlànhữngphát ngônđứngtrướchayđứngsauphátngônđangxt.

Ngữ cảnh tình huống,“trong ngh a học, cáic n h h u ố n g b ê n n g o à i n g ô n n g ữ của một phát ngôn hay những thông tin không được diễn đạt bằng ngôn ngữ mà có tácdụng góp phần vào ngh a của phát ngôn đó” [9, tr 369] Khi xác định và phân tíchcác vai nghĩa mà các diễn tố có thể đảm nhiệm, cần phải áp dụng phương pháp phântíchngữcảnh.Tứclàdựavàotìnhhuốngcụthểmàphátngônxuấthiệnđểxácđịn hvai nghĩa cho các diễn tố Theo đó, cùng một diễn tố nhƣng xuất hiện trong những tìnhhuốngkhácnhaulạimangnhữngvainghĩakhácnhau.

Phương pháp miêu tlà hệ thống những thủ pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng đểthể hiện đặc tính của các hiện tƣợng ngôn ngữ trong một giai đoạn phát triển nào đócủa nó. Những thủ pháp thuộc phương pháp miêu tả ngôn ngữ được sử dụng trongluậnánlà:

- Thủ pháp phân tích ngữ trị : Các từ trong ngôn ngữ có xu hướng kết hợp vớinhau Sự kết hợp đó không phải tùy tiện mà theo một kiểu nhất định Xu hướng kếthợp đó được gọi là ngữ trị Ngữ trị (valence) trước hết được hiểu là khả năng kết hợptiềm tàng của các đơn vị từ vựng Thủ pháp này giúp xác định số diễn tố mà một vị từcóthểchiphối,cũngchínhlàkhảnăngkếthợpcúphápcủa vịtừ đó.

- Thủphápthaythe :Đâylàmộtphépthửđểxemxétkhiyếutốbiểuđạtnàythaythếchomộtyếu tốkháctrongcùngmộtcấpđộcólàmthayđổinộidungcủacấutrúchaykhông.Thủphápnàygiúpxácđịn hmộtthamthểlàdiễntốhaychutốtrongphátngôn.

- Thủphápcảibien :Đâylàthủphápthayđổichứcnăngngữpháptrongkhiv n giữ lại vốn từ Thủ pháp này giúp xác định diễn tố và vai nghĩa của các diễn tốtrongphátngôn.

- Thủ pháp phân tích vị từ - tham thể : Thủ pháp này giúp phân tích cấu trúcnghĩa miêutảcủacácVTBDT trongphátngôn.

Vìđốitƣợngnghiêncứulàphátngônchonênđốitƣợngcầnphảiđƣợctiếpcận,xem xét, nghiên cứu trên cả ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng trong sựtương tác l n nhau Phương pháp phân tích cú pháp sẽ giúp giải mã những vấn đề củaphát ngôn về mặt hình thức cấu trúc, từ đó làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và giải mãcác vấn đề về mặt ngữ nghĩa và ngữ dụng Việc phân tích cú pháp luôn được đặt trongmối tương quan với việc phân tích phát ngôn ở bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng đểthấyđƣợcmốiquanhệvàsựtácđộng qualại giữachúng.

Trong quá trình tiến hành đề tài theo các phương pháp trên, chúng tôi sử dụng thủ pháp so sánh để nhận diện và khu biệt các kiểu cấu trúc của phát ngôn có vị từ badiễntốxéttheotừngbìnhdiệnvàthủpháp thongkê,phânloạinguon ngữliệuđểtìmracáckiểucấutrúccủaph átngôncóvịtừbadiễntốxéttrêntừngbìnhdiện.

BỐCỤCCỦALUẬNÁN

Chương1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvàcơsl í luận(gom37trang) Chương2:KháiquátvềvịtừbadiễntốvàphátngôncóvịtừbadiễntốtrongtiếngViệt(g om34trang)

Chương 3:Các thành tố trong cấu trúc ngh a miêu tcủa phát ngôn có vị từ badiễntốtrongtiếngViệt(gom35trang)

Chương4:Sựhiệnthựchóacấutrúcngữphápvàngữnghacủavịtừbadiễntốtrongph átngôn tiếngViệt(gom34trang)

Chương1 TỔNGQUANTÌNH HÌNHNGHIÊNCỨUVÀCƠ SỞLÍLUẬN Ở chương 1, chúng tôi trình bày hai nội dung cơ bản: (1) Điểm lại những côngtrình và những thành tựu liên quan đến luận án) và (2) Trình bày những nội dung líthuyếtlàmtiềnđềđểgiảiquyếtcácvấnđềđƣợcđặtratrongluận án.

TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU

Lịchsử nghiêncứucâutrênbabìnhdiện

Câu là một đơn vị đƣợc nghiên cứu từ khá sớm - từ thời cổ đại cách đây 2000năm mà khơi nguon là Aristotle Mặc dù đã được nhiều khuynh hướng, trường pháingôn ngữ học trên thế giới nghiên cứu nhƣng chỉ đến khi ngữ pháp chức năng với líthuyết ba bình diện soi sáng thì câu mới đƣợc xem x t một cách toàn diện, sâu sắc vàthỏađáng.

XuấtpháttừlíluậnvềtínhiệuhọccủaC.S.PeircevàCh.W.Morris,câubắtđầuđƣợc nghiêncứutrênbabìnhdiện:kết học,nghĩahọc vàdụnghọc.

- Nghĩa học (Semantics): nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với hiện thựcbênngoàimàtínhiệubiểuthị.

- Dụng học (Pragmatics): nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu và việc sử dụngtínhiệu(ngườisửdụng,mụcđích, hoàncảnhsửdụng…).

Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, câu với tƣ cách là một loại tín hiệu,cũng cần đƣợc xem xét từ ba bình diện là kết học, nghĩa học và dụng học “Câu chínhlà đơn vị nhỏ nhất của ngôn từ trong đó cba bình diện đều được the hiện” [46, tr.19].Đây là sự khác biệt rất lớn so với quan niệm của ngữ pháp truyền thống vốn chỉ xemxét câu ở phương diện cú pháp (ngữ pháp hình thức) mà chưa quan tâm tới bình diệnnghĩa và bình diện sử dụng Cho nên, có thể coi thành tựu lớn nhất của ngữ pháp chứcnăng là đã phân giới đƣợc ba bình diện khác nhau: bình diện kết học (cấu trúc hìnhthức của câu), bình diện nghĩa học (nghĩa của câu), bình diện dụng học (phương diệnsử dụng câu) Giữa ba bình diện này, vừa có tính độc lập, vừa có mối quan hệ khăngkhít với nhau nhƣ Cao Xuân Hạo nhận xét “Các bình diện ấy tồn tại vì nhau và nhờ cónhau, cho nên không the hieu thấu đáo bất cứ bình diện nào nếu không liên hệ với haibìnhdiệnkia,vànhiệmvụcủangữphápchứcnănglàxácminhmốiquanhệgiữacbabìn hdiện”[46,tr.19].

Bình diện ngữ nghĩa, đặc biệt là nghĩa biểu hiện, đƣợc các nhà khoa học quantâm nghiên cứu từ khá sớm Trên thế giới, việc nghiên cứu câu trên phương diện nghĩabắt đầu từ những luận đề chính yếu của L.Tesnière về cấu trúc tham tố của câu Cấutrúc này đƣợc ông xây dựng vào những năm 30 của thế kỉ XX với tên gọiLí thuyếtdiễn trị(valence) Quan niệm của L.Tesnière là một bước tiến đáng kể trong cố gắngtách ngôn ngữ học ra khỏi ảnh hưởng của logic học và đặt nền móng cho ngữ nghĩahọc của cú pháp Bởi ngữ pháp truyền thống, do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa duy línên đã chủ trương phân tích câu theo cấu trúc của mệnh đề, gom hai thành phần chínhlà chủ ngữ và vị ngữ, tương đương với chủ thể (S) và vị thể (P) của mệnh đề Trongkhi đó, đối với Tesnière, ngữpháp là vấn đề của ngôn ngữc h ứ k h ô n g p h ả i l à c ủ a logic Theo ông,

“cấu trúc cú pháp của câu xoay quanh vị từ và các diễn tố (actants)làm bổ ngữ cho nó Chủ ngữ chẳng qua làmột trong các bổ ngữđó Mỗi vị từb i e u hiện “một màn kịch nhỏ”, nó có một diễn trị (valence) riêng được the hiện trong sốlượng các diễn tố của nó” [D n theo 46, tr 81-82] Nhƣ vậy, theo quan điểm củaTesnière thì “khái niệm chủ ngữ trong quan niệm của ngữ pháp truyền thống đã bị hạcấp: chủ ngữ không còn đóng vai trò là một trong hai thành phần trung tâm của câunữa, mà chỉ đóng vai trò tương đương với các bổ ngữ” [55, tr 37] Tức là, cả chủ ngữvà bổ ngữ đều là các diễn tố của vị từ vị ngữ và chịu sự quy định của vị từ vị ngữ Vớilí thuyết này, ông đã gợi ra một giải pháp nghĩa học độc lập cho việc phân tích câu vàdođó,cóthểxemTesnièrelàngườiđãđặtnền móngchonghĩahọccủacúpháp.

Tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, C Fillmore (1968) là người đầu tiên đưa raquan niệmkhung cách(case frame) Ông gọi cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu là cấutrúc cơ sở Và ông quan niệm rang câu bao gom một động từ và một hay nhiều danhngữ, m i danh ngữ liên hệ với động từ theo một quan hệ cách cụ thể và m i quan hệcách chỉ xuất hiện một lần trong câu đơn Nhƣ vậy, Fillmore cũng là một trong nhữngnhà ngôn ngữ học đầu tiên quan tâm tới cấu trúc nghĩa của câu và coi cấu trúc nghĩabiểu hiện là yếu tố quyết định tới cấu trúc cú pháp của câu Quan điểm của Chafe(1970) về cấu trúc nghĩa của câu cũng tương tự như Fillmore Chafe cũng coi trungtâm của câu là động từ, quanh nó là các tham thể thể hiện các đối tƣợng khác nhau mànó chi phối thông qua các quan hệ nghĩa khác nhau J Lyons (1978) lại đƣa ra mộtdanh sách lƣợc đo câu (cấu trúc hạt nhân) mà ông thấy có thể phát hiện, trên cơ sởthuần túy ngữ pháp, trong một số rất lớn các ngôn ngữ không có quan hệ thân thuộc gìvớinha u, b a o g o m các y ế u t ố v ị t ừ , da n h t ừ v à t í n h t ừ C ò n t h e o q u a n đ i ể m của J

Lyons (1978), “một cấu trúc chủ - vị hạt nhân (nuclear predication) xét toàn bộ bieuthị một sự tình (state of affairs) được xác định b i cái thuộc tính hay mối quan hệ do vịngữb i e u t h ị li ên kế t cá c t h ự c t h e d o c á c da nh t ố b i e u t h ị”[ 4 6 , t r 9 1 ] M ộ t t ác g i ả khác, C Hagège (1982), cho rang không thể phân loại câu theo tiêu chuẩn hình thức cúpháp chủ - vị và ông đƣa ra lƣợc đo một bên làsự tình, một bên làtham tố M.A.K.Halliday (1985) đã trở thành nhà ngôn ngữ học người

Anh nổi tiếng thế giới vì đã xâydựng đƣợc lí thuyết chức năng hệ thống, một lí thuyết đã thu hút sự quan tâm đáng kểvàcótầmảnhhưởnglớnđếnnhiềunhàngônngữhọctrênthếgiới,trongđócócác nhà ngôn ngữ học ở Việt Nam Ông gọi bình diện nghĩa bang thuật ngữ chính xác hơnlàb ì n h d i ệ n b i ể u h i ệ n ( r e p r e s e n t a t i o n ) “tứcl à c á i p h ầ n n ằ m t r o n g n ộ i d u n g n g h ĩ a được coi là phản ánh một sự tình được rút ra từ cái thế giới được miêu tả, bên cạnhnhững bình diện nội dung khác của câu khi nó được xem xét như một thông điệp”[46,tr 93] Theo ông,

“xét trên bình diện bieu hiện, câu diễn đạt một quá trình (process),được cảm thụ như một the trọn vẹn, nhưng khi bieu hiện nó trong lời nói, ta lại phântích nó thành một mô hình nghĩa (semantic configuration) gồm có ba yếu tố: bản thânquá trình, các tham tố (participants) trong quá trình, và cái hoàn cảnh (cirumstances)cóliênhệvớiquátrình”[46,tr.93]. Ở Việt Nam, các nhà ngôn ngữ học đã tiếp thu chọn lọc những thành tựu nghiêncứuvềbìnhdiệnnghĩacủacácnhàngônngữhọctrênthếgiới.Tiêubiểulàtá cgiả Cao Xuân Hạo (1991), theo ông nghĩa của câu không đơn giản là phép cộng nghĩa củacác từ ngữ trong câu Nghĩa của câu có nhiều tầng bậc Ông nhấn mạnh cấu trúc đề -thuyết (theme - rheme) và tiêu điểm thông báo của câu Tác giả Đinh Văn Đức (2001)lại không trực tiếp đề cập đến cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu mà bàn về một khíacạnhquantrọng:ngữtrịcủađộngtừ,vìđộngtừ hayvịtừlà cáicốtlõicủacâu, làtrung tâm của câu Tác giả Lý Toàn Thắng (2002), về cơ bản, ủng hộ quan điểm củaCao Xuân Hạo về cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu Tuy nhiên, ông cũng nhận địnhthêm rang “một cấu trúc ngữ nghĩa của ngôn ngữ này có the không có tương đươngtuyệt đối trong một ngôn ngữ khác, mặc dù cùng mô tả một sự tình như nhau, một“kịch cảnh” như nhau Sự khác nhau đó the hiệnsố lượng tham tố [bắt buộc] và vainghĩa/quan hệ nghĩa của các tham tố đó với động từ”[78, tr 25] Quan điểm của tácgiả Diệp Quang Ban (2004) về nghĩa biểu hiện của câu vừa có nét tương đong lại vừacó nét khác biệt so với các tác giả trên Ông không dùng thuật ngữvị từmà thay bangvị tố(predicator) là yếu tố chính, là đỉnh của câu Ông nhận định “câu (hay cú) là đơnvịl ớ n n h ấ t c ủ a m ặ t c ấ u t r ú c t r o n g t ổ c h ứ c n g ữ p h á p c ủ a m ộ t n g ô n n g ữ , đ ư ợ c l à m thành từ một khúc đoạn ngôn ngữ tập trung chung quanh một vị tố, và được d ng đediễn đạt một sự the (hay một sự việc)” [7, tr 17] “Cấu trúc nghĩa bieu hiện gồm cóphần nêu đặc trưng hay quan hệ, gọi gọn là sự the, và các vai nghĩa, chúng hợp lại tạonênsự thecủacâu(sựviệc được phản ánh)” [7,tr.23].

Ngoài cáctác giảkểtrên, NguyễnThiệnGiáp [39], Bùi MinhToán [93],Nguyễn Văn Hiệp [55],… cũng quan tâm và nghiên cứu về bình diện nghĩa của câu.Nhìn chung, trong các công trình của mình, các tác giả đã cung cấp cho người đọc mộtbức tranh cần thiết và đầy đủ về cấu trúc ngữ nghĩa của câu Dù diễn đạt bang nhiềucách khác nhau, song về cơ bản, họ đều thống nhất: cái sự tình được phản ánh vàotrong câu qua điểm nhìn, sự tri nhận của người nói được gọi lànghĩa miêu tả M i sựtình là một cấu trúc nghĩa gom mộtvị từ trung tâmvà quây quần xung quanh là cácvainghĩa,trongđócónhữngvainghĩatấtyếu, bắtbuộcphảicó,dobịchiphối,bịquyđịnh bởi bản chất ngữ nghĩa của vị từ trung tâm và những vai nghĩa không tất yếu, cótính tùy thuộc Nhƣ vậy, có thể hiểu cấu trúc nghĩa miêu tả chính là cấu trúc giữa vị từvà các vai nghĩa của nó Cũng thông qua các công trình nghiên cứu của mình, các nhàngôn ngữ học đã rút ra một danh sách khá phong phú các vai nghĩa mà hầu nhƣ ngônngữ nào cũng có cách thể hiện Tuy nhiên, tên gọi các vai nghĩa trong cấu trúc nghĩacủa câu thực sựvan chƣa có sựthống nhất.Song, các tham thể có tính tấty ế u , b ắ t buộcphảicóthườngđượccáctácgiảgọitheochứcnăngnghĩa(vai nghĩa) mà vịtừ ấnđịnh cho nó trong cấu trúc vị từ - tham thể Chang hạn, tác giả Cao Xuân Hạo gọi bangcác tên:vai tác the, vai hành the, vai động the, vai lực the, vai đương the, vai đối the,vai tiếp the, vai đích [46]; còn tác giả Diệp Quang Ban gọi làđộng the, đương the,cảm the, phát ngôn the, đích the, tiếp the, đắc lợi the [7]; hay tác giả Nguyễn ThiệnGiáp lại gọi bang các tên:người hành động, người tác động, lực tác động, người thenghiệm,ngườinhận,ngườihưnglợi,người/vậtbịtácđộng,vậttạo tác [39].

Lịchsửnghiêncứuvịtừ

Vị từ cũng là một đối tƣợng đƣợc các nhà ngôn ngữ học trên thế giới và ở ViệtNam quan tâm nghiên cứu từ khá sớm Xung quanh thuật ngữ này có nhiều quan điểmvàcáchnhìnnhậnkhácnhau.

1.1.3.1 Trênthegiới Đầu tiên phải kể đến L Tesnière với cuốnEléments de syntaxe structural(Cácyếu tố của cấu trúc cú pháp) (1969) Với công trình khoa học này, L Tesnière đã trởthành người đặt nền móng cho ngữn g h ĩ a h ọ c c ú p h á p K h á c v ớ i q u a n n i ệ m c ủ a h ầ u hếtcáct ác giả đi trước, ôngchorangcấutrúccâu xoayquanhvịtừ và cácdiễntố

(actants) làm bổ ngữ cho nó Theo ông, vị từ là yếu tố trung tâm, là cái nút (noeud)quyết định số lƣợng cũng nhƣ tính chất của các diễn tố Chủ ngữ của câu, theo ngữphápt r u y ề n t h ố n g , l à mộtt r o n g h a i t h à n h p h ầ n q u a n t r ọ n g n h ấ t t h ì n a y , v ớ i L Tesnière,chỉlàmộttrongsốcácbổngữcủavịtừ.Vịtrítrungtâmvàcaonhấtcủavịtừđƣ ợcôngthểhiệntrongcáclƣợcđocúphápcủacâu.Vídụ:

(1) Câu “Alfred peutdonner le livre à Charles.” (Alfred có thec h o

(2) Câu “Alfred frappeBernard.” (Alfred đánhBerneard.) đƣợc biểu diễn nhƣsau: frappe

[Dantheo44,tr.10]Tiếp đến là C.J Fillmore trong bài viếtThe case of case(Tác dụng của cách)(1968) đã tập trung làm rõ mối quan hệ cách giữa vị từ và các tham tố (arguments) củanó.Theoông,nghĩacủacâulàcáilõisựtìnhđƣợcthểhiệnđƣợcthểhiệnbangvịtừvàcác tham thể xoay quanh nó,trong đó vị từ làm trung tâm Vị từ là cái lõi xâu chu i,liênkếtquanhệgiữacácthamthểvớinhauđểthểhiệnmộtsựtìnhnàođó.Cácthamtốcủavịtừlành ữngngữđoạnbiểuthịnhữngcáchngữnghĩahayvainghĩa(Semantic

Roles) nào đó “Ông đã đề nghị các cách sâu (deep case) hay cách ngữ nghĩa sau đây:Tác the (Agentive), Công cụ (Instrument), Tặng cách (Dative), Tạo cách (Factitive), Vịtrí (Locative), Đối the (Objective”)[55, tr 41

- 42] Danh sách các vai nghĩa (hay cáccách sâu, cách ngữ nghĩa) về sau đã đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ học bổ sung và là mộtdanh sách hiện nay van còn để ngỏ Tuy nhiên, một số vai nghĩa cơ bản đã đƣợc hầuhếtcácnhà nghiêncứuthừa nhận.

S.C Dik cũng là một trong những nhà ngôn ngữ đề cao vai trò của vị từ trongcấu trúc ngữ nghĩa, ngữ pháp của câu Theo ông“các đơn vị có tính “nội dung” đơngiản (động từ, tính từ, danh từ) được xử lí như những vị từ cơ bản theo quy tắc củaBach (1986) Chúng được cho sẵn trong vốn từ vựng, vàđó được cung cấp tất cảnhững thông tin quan yếu đối với thái độ ngữ nghĩa và cú pháp của chúng trong cácbieu thức ngôn ngữ học” [29, tr 29] Những thông tin đƣợc chứa đựng trong khung vịtừ này gom có: hình thức từ vựng của vị từ; phạm trù cú pháp của vị từ; một số tham tốmà vị từ đòi hỏi; các chức năng ngữ nghĩa của tham tố (S.C Dik đã nêu 14 chức năngngữnghĩahạtnhân) [29,tr.54-63].

Minhhọachoquanđiểmcủamìnhôngđãđƣarakhungvịtừcơbảnsau: give v (x i : human(x 1 )) Ag (x 2 ) go (x 3: animate(x 3 )) Rec [29,tr.29]

Trong khung vị từ trên,vcho biếtgivelà một vị từ - động từ (verbal predicate);các biến xi:đánh dấu các tham tố, Ag (agent: Tác thể), Go (go: Đích), Rec (recipient:Tiếp thể) đánh dấu chức năng ngữ nghĩa của các tham tố Các biểu thứchuman (x 1),vàanimate (x 3 )(người và động vật) chỉ định những hạn lệ lựa chọn ở Tác thể và Tiếp thể.Thuật ngữtham tố(arguments) mà S.C. Dik sử dụng được hiểu là yếu tố bắt buộc, cầnthiết của vị từ và như vậy nó tương đương với khái niệmdiễn tố(actants) chứ khôngtương đương với khái niệmtham tố(participants) bao gomdiễn tố(actants) vàchu tố(circontants) theo quan điểm của L Tesnière Còn S.C Dik đã đƣa ra

18 cấu trúc kếthợp các chức năng ngữ nghĩa hạt nhân gắn với bốn kiểu sự tình cơ bản:hành động,tưthế,quá trình,trạng thái Các cấu trúc hạt nhân nếu đƣợc bổ sung chu tố (satellites) sẽchocáccấutrúcmởrộng.Chutốlàsựmở rộngtùychọncủa kết cấuvịngữ hạtnhân.

S.C Dik cũng khang định vai trò của vị từ trong cấu trúc cú pháp của câu khi ấnđịnhcácvaichủngữvàbổngữ.Trướchết,ôngchorang:“Vềmặthìnhthức,sựấnđịnhchủ ngữ và bổ ngữ được the hiện trong ngữ pháp chức năng đơn giản chỉ như là việcthêm chức năng chủ ngữ và bổ ngữ cho các tham tố với chức năng ngữ nghĩa đã đượcxácđịnh”[29,tr.98].Theoông,việcgáncácvaichủngữvàbổngữtrongcácngônngữkhácnhauc óthểkhácnhauởnhữngđiểmsau:“i/loạithànhtốcótheđảmnhậnvaichủ ngữ,ii/điềukiệnđecácthànhtốcótheđảmnhậnvaichủngữ,iii/ kếtquảhìnhthứccủaviệcấnđịnhchủngữ,iv/ quytắcngữphápcótínhchấthệquảđòihỏiquychiếuchủyếuđối với chức năng chủ ngữ”[29, tr 97-98].

Thêm vào đó, “khả năng ấn định bổ ngữ bịgiới hạn nhiều hơn so với khả năng ấn định chủ ngữ, cả trong nội bộ một ngôn ngữcũngnhưgiữacácngônngữvớinhau.Sựấnđịnhbổngữnóichungtùythuộcvàosựấnđịnhchủngữ

”[29,tr.98].Từđóôngđƣarađánhgiávềvaitròcủavịtừtrongviệcxácđịnhcácthànhphầncúphápcủa câu:“Việclựachọnchủngữvàbổngữsẽthườngđượcmã hóađộng từ dưới hình thức thái (chủ động - bị động) của động từ tương liên vớinhữnglựachọnchủngữvàbổngữkhácnhau”[29,tr.100].

Tóm lại, mô hình cấu trúc ngữ nghĩa của S.C Dik bao gom kết cấu vị ngữ hạtnhânvàkếtcấuvịngữmởrộng.Kếtcấuvịngữhạtnhânbaogomvịtừvàcácthamtố Vị từ là yếu tố quyết định số lƣợng cũng nhƣ đặc điểm của các tham tố Các thamtố do các ngữ định danh biểu thị và là yếu tố cần thiết, yếu tố bắt buộc của khung vịngữ Thuật ngữ tham tố (arguments) của S.C Dik tương đương với thuật ngữ diễn tố(actants) của L Tesnière Kết cấu vị ngữ hạt nhân có thể được diễn đạt bang các cấutrúc cú pháp khác nhau Và trong cấu trúc cú pháp, vị từ là yếu tố quyết định việc lựachọn cũng nhƣ gán các vai cú pháp cho các vai nghĩa của câu Kết cấu vị ngữ mở rộngđƣợc hình thành nhờ bổ sung các chu tố vào kết cấu vị ngữ hạt nhân Các chu tố cũngdo các ngữ định danh biểu thị nhƣng nó không phải là yếu tố bắt buộc của khung vị từvàgắnliềnvớibảnchấtcủasự tình.

M.A.K Halliday, trong cuốnDẫn luận ngữ pháp chức năng ,cho rang câu luônchứa ba kiểu ý nghĩa khu biệt là ý nghĩa thông điệp, ý nghĩa trao đổi và ý nghĩa thểhiện.Nghĩathểhiệnhaybiểuhiệncủacâu(clauseasrepresentation)cónghĩalàcâu là “một sự giải thích, một quá trình nào đó trong kinh nghiệm đang diễn ra của conngười” [45, tr.102] Hay nói một cách khác, một trong những nội dung ngữ nghĩa củacâu là phản ánh thể giới kinh nghiệm Đó là những cái“đang diễn ra” (goings – on)như: sự kiện, hành động, cảm giác, nghĩa, tồn tại và đang trt h à n h ”[45, tr. 205].Thế giới kinh nghiệm này đƣợc hệ thống chuyển tác (transitivity) phân chia thành mộttập hợp các kiểu quá trình (process type) Trong tiếng Anh, theo ông, có sáu quá trình:1/ Quá trình vật chất

(material processes); 2/ Quá trình tinh thần (mental processes);3/Quátrìnhquanhệ(relationalprocesses);4/Quátrìnhhànhvi(behaviouralpro cesses);5/Quátrìnhphátngôn(verbalprocesses);6/Quátrìnhhiệnhữu(existential processes) Mỗi quá trình bao gồm ba thành phần: chính quá trình;cácthamthetrongquátrình;cácchucảnhliênquanđếnquátrình[45,tr.208].M iquá trình đƣợc biểu thị bang một biểu thức ngôn ngữ gọi là cấu trúc vị từ - tham thể gommột vị từ và các tham thể của nó Trong cấu trúc này, vị từ giữ vai trò là yếu tố trungtâmquyếtđịnhsốlƣợngcũngnhƣđặcđiểmcủacácthamthểđikèmvớinó.Vídụ:

Themayor Resigend Themayor dissolved thecommittee

Hànhthể Quátrình Hànhthể Quátrình Đíchthể Ôngthịtrưngtừchức Ôngthịtrưnggiảitánủyban.

Vị từ được nhìn nhận theo hai khuynh hướng: (1) coi vị từ là một phạm trù từloại,và(2) coivịtừ làmộtphạmtrùchứcnăng. a Khuynhhướngcoivịtừlàmộtphạmtrùtừloại Đại diện tiêu biểu là Lê Văn Lý và Nguyễn Kim Thản Các tác giả này coi vị từ(thuậttừ)làmộtphạmtrùtừloại(đốilậpvớithểtừ)baogomđộngtừvàtínhtừ.

Lê Văn Lý đã dựa vào khả năng kết hợp và không kết hợp với những từ chứng(mot- témoin)đểchiatừtrongtiếngViệtthànhbaloạichínhA,B,C.TrongloạiBcóhailoạinhỏhơn:BlàđộngtừvàB’l àtínhtừ.CáctừthuộcloạiBcónhữngđặcđiểmsau:

2 đặtsaunhữngtừchỉloạinhƣngười,kẻ,sự,đồ,việc,cái,conthìtrởthành loạiA;

4 cóthểđặtsaunhữngtừchỉvịtrí,nhƣngphảicómộttừmôigiới,nhƣ:lúc,khi,ch ỗ,nơi;

6 cóthểđặtsaunhữngtừhãy,cứ,hẵng,kẻo,chớgì,ướcgì,vẫn,vốn,đang, đương,sẽ,sắp,đã,chỉ,bị,chịu,đều,thà, đành;

7.cóthểđặtsaunhữnghìnhvịphủđịnh:không,chưa,chả,chẳng,đừng,chớ;

8 cóthểđặttrướcnhữnghìnhvịphủđịnh,khiđó,câuđượctạorasẽlàcâung hivấn. ĐặcđiểmkhiếnBkhácB’lànhữngtừthuộcBthìkhôngthểđặtsaurất,khá,khí,hơi,cònn hữngtừ thuộcB’thì cóthểđƣợc.

[Dantheo77,tr.15] QuanđiểmnàyđãảnhhưởngđếnnhiềunhàViệtngữhọctrongmộtthờigiandài.Phươn gphápphânloạivịtừtiếngViệtcủaLêVănLýđãkhắcphụcđƣợcđặc điểmkhôngbiếnđổihìnhtháicủatiếngViệt,tuynhiênkhóphânchiatriệtđểcáctừngữthuộc nhómvịtừ thànhhailoạiBvà B’.

Thểtừ Vịtừ Độngtừ Tính từ

Chuyên luậnĐộng từ trong tiếng Việtcủa Nguyễn Kim Thản “là cuốn sách viếtkỹ nhất về vị từ”[73, tr 20] Qua cuốn sách, chúng ta có thể thấy đƣợc một cái nhìn rõnét về tình hình nghiên cứu về vị từ trên quan điểm của ngữ pháp hình thức nói chungvà trường phái miêu tả nói riêng. Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Quy, “việc sử dụngnhững tiêu chí phân loại hình thức được đưa và một cách võ đoán, rồi mỗi loại lạiđược đặt một cái tên có nội dung ngữ nghĩa, đã đưa đến một sự phân chia chồng chéovàphi lí”[73,tr,26]. b Khuynhhướngcoivịtừlàmộtphạmtrùchứcnăng Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng này là Cao Xuân Hạo Trong một bài viếtphê phán cách nhìn châu Âu đối với tiếng Việt, ông đã bày tỏ quan điểm của mình vềhai khái niệm động từ và tính từ trong tiếng Việt Theo ông, hai thuật ngữ này đượcdịch ra từ tiếng Phápverbevàadjectiftương ứng với hai từ La tinh cổverbumvàadjectivumcó nghĩa “là lời,là điều được nói ra,là vị từ”[46, tr 25] Theo ông, nhữngđơn vị ngôn ngữ thường gọi là động từ và tính từ cùng thuộc một nhóm gọi là vị từ Vịtừ là “từ có the tự mình làm thành một vị ngữ (hay một ngữ đoạn bieu thị nội dung củacái sự tình được trần thuật trong câu) hoặc làm trung tâm cho ngữ đoạn ấy”[46, tr.355].Ôngcũngtiếpthucáchphânloạivịtừtheotiêuchí[+Động]và[+Chủý].Vàđển ghiêncứuvịtừcủamộtngônngữđơnlậpđiểnhìnhnhƣtiếngViệt,ôngđềnghịbổ sung tiêu chí [+Hữu đích] Kết quả, Cao Xuân Hạo cho rang các vị từ tiếng Việt cóthể đƣợc phân chia thành ba nhóm: vị từ động và tĩnh ([+Động]); vị từ chủ ý và vị từkhôngchủý([+Chủ ý]);vịtừ hữuđíchvàvị từvôđích([+Hữuđích]).

Lịchsửnghiêncứuvịtừbadiễntố

Vịtừ b a di ễn t ố (v ị t ừ n g ữ t r ị ba) l à m ộ t t r o n g sốc ác n h ó m t ừ v ự n g cơ bả n trong tiếng Việt Chúng có số lƣợng phong phú, biểu thị nhiều loại sự tình khác nhau.Sựđadạngvềýnghĩacủavịtừ,sốlƣợngcác thamthểbiểuthịcác đốitƣợngthamgiavào sự tình, vai nghĩa, tƣ cách, quan hệ, đặc trƣng, của các tham thể đó trong cấutrúc nghĩa của phát ngôn khiến chúng có vị trí khá quan trọng trong tiếng Việt TrongViệt ngữ học, vị từ ba diễn tố đƣợc các tác giả sau đây đề cập đến trong các công trìnhnghiên cứu của mình: Nguyễn Kim Thản [77], Nguyễn Thị Quy [73], Trần Văn Thƣ[86], Lâm Quang Đông [30], Cao Xuân Hạo [46], Hoàng Trọng Phiến [68], NguyễnĐứcTon[94],Chử ThịBích[11].

Nguyễn Kim Thản trong chuyên luậnĐộng từ trong tiếng Việt(1977) đã phânchia vị từ tiếng Việt thành hai từ loại động từ và tính từ Sau đó, ông tiếp tục phân chiađộngtừ tiếngViệttheobatiêuchí:

3 Theotínhchấtchiphốicủađộngtừ. Ở cách phân chia thứ ba, dựa vào đối tƣợng hay chủ thể của hoạt động, tác giảđƣaraphépthửnghiệmtrongcấutrúcvàcácdạngcảibiếncủamoithànhtốN1,N2,N3và V1,

V2trong một chuoi câu để bước đầu tìm ra các bổ ngữ bắt buộc đi kèm.Trong sự phân chia này, tác giả đã đƣa ra bốn nhóm động từ bắt buộc phải có hai bổngữđikèm:

1/ Động từ phát nhận: N 1 V N 2 N 3 2/ Động từ có hạn chế: N 1 V

Những nghiên cứu ban đầu của Nguyễn Kim Thản là một hướng mở quan trọngđểc h ú n g t ô i t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u c á c V T B D T M ặ c d ù v ậ y , t r o n g c h u y ê n l u ậ n c ủ a mình, Nguyễn Kim Thản chỉ mới đề cập một phần nào các động từ đòi hỏi hai bổ ngữbắt buộc, van còn nhiều loại động từ đòi hỏi hai bổ ngữ bắt buộc cần đƣợc xem xét.Hơn nữa, khi xem xét các động từ này, ông mới chỉ chú trọng về mặt hình thức màchƣa phân biệt giữa hình thức và nội dung diễn đạt.

Do đó, chƣa làm r đƣợc mối quanhệgiữa thuộctínhngữnghĩavàngữ phápcủachúng.

Nguyễn Thị Quy với chuyên luậnNgữ pháp chức năng tiếng Việt (Vị từ hànhđộng)(1995) cũng đã đề cập đến VTBDT trong tiếng Việt với tên gọiCác vị từ [+ Tácđộng] ba diễn tố Theo tác giả, đây là “các vị từ [+ Tác động] bieu hiện nội dung củanhững sự tình cần có sự tham gia của ba nhân vật mới hình thành được”[73, tr.

105].Tác giả cũng dựa theo phương diện nghĩa và phương diện ngữ pháp chia các vị từ nàythànhbốnloạinhƣ sau:

1 Các vị từ có một chủ the chỉ người hành động, một đối the chỉ người nhận vàmộtđốithethứ haichỉvậtbịtácđộng.

2 Các vị từ có một chủ the chỉ người hành động, một đối the chỉ vật bị tác độngvàmộtđốithethứhaichỉđích.

3 Các vị từ có một chủ the chỉ người hành động, một đối the chỉ vật bị tác độngvàmộtđốithethứhaichỉmộtchấtliệuđượcdùngđethựchiệnsựthayđổiđó.

4 Các vị từ cầu khiến vốn bieu thị một hành động ngôn từ tác động vào một đốitượng là người hay động vật được thuần dưỡng (diễn tố thứ hai) với mục đích điềukhien đối tượng đó là một hành động [+ Chủ ] nào đó: hành động này được bieu hiệnbằngmộtvịngữ làmthànhdiễntốthứ ba.

Mặc dù nghiên cứu của Nguyễn Thị Quy đi theo hướng mới - hướng tiếp cậncủa ngữ pháp chức năng, song trong chuyên luận này, Nguyễn Thị Quy quan tâm đếnviệc mô hình hóa cấu trúc tham tố của vị từ hành động tiếng Việt là chính Các vainghĩa chƣa đƣợc tác giả khai thác, miêu tả một cách triệt để và mô hình hóa rõ ràngthànhcáctầngbậc nghĩa - cáicốtlõicủanghĩacủa câuvàchƣacó nhữngkiếngiảixácđángvềcácvềcácvainghĩamàcácdiễntốnàyđảmnhiệm. Đáng chú ý có luận văn thạc sĩ Ngữ vănVị từ ngữ trị ba(2002) của tác giảTrầnVănThư.Cóthểnói,tácgiảTrầnVănThưlàngườiđinhữngbướcđầutiêntrongviệckhảo sát, phân loại, miêu tả các vị từ ngữ trị ba (mà chúng tôi gọi là VTBDT) trongtiếngViệt.Trongluậnvăncủamình,tácgiảđãđƣarakiếngiảivề12nhómvịtừngữtrị ba.Ởmoinhóm,tácgiảđãtrìnhbàykháiniệm,mộtvàivịtừtiêubiểuvàđặcđiểmkháiquát nhất của nhóm vị từ đó. Đong thời, tác giả cũng đã khảo sát, xem xét sự hiện thựchóa của các vị từ ngữ trị ba trong câu, và trong văn bản với các dạng đầy đủ hay khôngđầy đủ các ngữ trị, từ đó nhận xét tác dụng về sự hiện diện đó của các ngữ trị Tuynhiên, theo chúng tôi, vì bị giới hạn trong phạm vi một luận văn thạc sĩ nên những kiếngiải của tác giả Trần Văn Thƣ về vị từ ngữ trị ba trong tiếng Việt mới chỉ là nhữngnghiêncứusơkhai,kháiquátnhấtvềloạivịtừnày.

TiêubiểuphảikểđếnchuyênluậnCấutrúcnghĩabieuhiệncủacâuvớinhómvị từ trao/tặngcủa tác giả Lâm Quang Đông (2008) Đây là một công trình nghiên cứuchuyên sâu về một trong các tiểu nhóm thuộc vị từ ba diễn tố - nhóm vị từtrao/tặng.Trong chuyên luận này, Lâm Quang Đông đã làm rcác lớp nghĩa trong cấu trúc nghĩabiểuhiệncủacâuvớivịtừtrao/tặngvàvainghĩacũngnhƣđặctrƣngcủacácthamthểtrong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu ở các lớp nghĩa đó Đong thời, tác giả cũng xácđịnh tƣ cách của những thành tố nghĩa van đƣợc coi làPhi tham the, Chu tố, CảnhhuốnghayTham the ngoại vitrong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từtrao/tặngbởi chúng không hoàn toàn giống nhau Hơn nữa, tác giả còn so sánh để phát hiệnnhững nét tương đong và khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Anh về loại câu có vị ngữlà vị từ đa trị, nhất là vị từ mang ý nghĩatrao/tặng Nhìn chung cách giải quyết vấn đềcủa tác giả Lâm Quang Đông là thấu đáo và thuyết phục Theo hướng nghiên cứu này,chúngtacó thể nghiêncứucác VTBDTnóichungvàcáctiểunhómcủanó.

TrongTiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng,u y e n 1 vàNgữ pháp chứcnăng tiếng Việt,uyen 1 - Câu trong tiếng Việt - Cấu trúc - Nghĩa - Công dụng, CaoXuân Hạo cùng nhóm tác giả (1991, 1992) cũng đã nhắc đến nhóm vị từ mang ý nghĩatrao/tặng Cao Xuân Hạo nhận định rang “trong một sự tình được gọi là cho phải cómột người cho, một người nhận và một cái gì đó được đem cho Ví dụ: “Nam cho embé cái kẹo” hành động này cũng có the coi là hành động chuyen vị, làm cho cái kẹochuyen vị trí shữu chủ từ Nam sang em bé”[46, tr 117] Ông cũng lưu ý rang trongnhững câu nhƣNó cho thằng ấy một đạp, vị từcholâm thời đƣợc dùng nhƣ một hànhđộng tạo tác(một đạplà kết quả của hành độngđạp) Mặt khác, cũng có thể coi đó làmột hành động gây khiến:Nam khiến em bé có cái kẹo Trong những công trình nóitrên,nhiềuvídụvớivịtừtrao/tặngđƣợcđƣaralàmdanchứngnhƣngchƣaphảilàđốitƣợngđƣợc nghiêncứu thậtsâu.

Tác giả lập luận rang“hai câu này giống nhau về quá trình hành động và cácnhân tố tham gia, chỗ khác nhau làtrọng tâm thông báo Sự khác nhau này có liênquan đến vai trò của đối tượng tiếp nhận “An” và hư từ “cho””[68, tr 138].Song tácgiả chỉ dừng lại ở đó mà không giải thích vai trò của đối tƣợng tiếp nhận khác nhaunhƣthếnào,haytrọng tâmthôngbáokhácnhauởđâu.

NguyễnĐứcTon(1998)vàChửThịBích(2006)đãcónhiềupháthiệnthúvịvề nhóm vị từ đong nghĩacho, biếu, tặng(hay nhóm vị từ đong nghĩacho tặng) trongtiếng Việt, nhất là về vị thế xã hội giữa người trao và người nhận, thái độ của ngườitraovàngườinhậncũngnhưbảnchấtvàgiátrịcủavậtđượctraotặng.

Tựu trung lại, VTBDT và các phát ngôn có VTBDT trong tiếng Việt từ lâu đãđƣợc các nhà nghiên cứu đề cập đến Song, sự đề cập ấy mới chỉ dừng lại ở mức độ sơkhai mang tính miêu tả hay giới thiệu Hoặc, nếu có công trình nghiên cứu chuyên sâuthìchỉlàmộttiểuloạicủanhómVTBDT.Thựcchất,chƣacómộtcôngtrìnhnàođềcậpđến VTBDT và phát ngôn chứa VTBDT trong tiếng Việt một cách hệ thống và toàndiện.Tuynhiên,đềtàinàycũnggiốngnhƣcáccôngtrìnhkhoahọckháccũngcầnđƣợckế thừa những thành quả quý báu từ các thế hệ đi trước Các công trình đã được trìnhbày khái quát trên đây đã trở thành tiền đề về mặt lí thuyết giúp chúng tôi thực hiện đềtài: PhátngôncóvịtừbadiễntotrongtiengViệt.

CÂU VÀPHÁTNGÔN

trong hệ thống ngôn ngữ, còn những đơn vị trên câukhôngphảilàđốitƣợngchânchínhcủangônngữhọcmàđƣợccoilàđơnvịcủalờinói.Trong một thời gian dài, ngôn ngữ học chỉ quan tâm đến cấu trúc trừu tƣợng (cấu trúchình thức hay thiên về hình thức) của câu, đến các mối quan hệ và chức năng ngữ phápcủacâu.Chonên,vớiquanniệmnhƣvậy, ngônngữhọcđãxemnhẹhaybỏquakhôngchỉmặtngữnghĩamàcảnhữngvấnđềliênquanđếnbìnhdiệnsửd ụng.

S.C Dik đã nêu ra hai mô hình tiếp cận ngôn ngữ: mô hình hình thức và môhình chức năng Ở mô hình hình thức, ngôn ngữ đƣợc xem là đối tƣợng trừu tượng(mộttậphợpcâuđãđượcđặctrưnghóađốitượngnàydướidạngcácquytắchìnhthức của cú pháp đƣợc áp dụng độc lập với nghĩa và với cách sử dụng cấu trúc đƣợc miêutả Còn ở mô hình chức năng, ngôn ngữ được hiểu như một công cụ tương tác xã hộigiữa người và người, được dùng vào mục đích chủ yếu là thiết lập quan hệ giao tiếpgiữa người nói và người nghe Và quan trọng là S.C Dik cũng chủ trương nghiên cứucâutrên babình diện.

Dướiánhsángcủangữphápchứcnăngvớilíthuyếtbabìnhdiệncủatínhiệungônngữnó ichungvàcủacâunóiriêng,ngônngữhọccóthểvàcầnphảiquantâmđếncảbìnhdiệnngữngh ĩavàbìnhdiệnngữdụng.Khixemxétngônngữnóichungvàcâunóiriêngtrêncảbabìnhdiệ nngữpháp-ngữnghĩa- ngữdụng,sẽxuấthiệnmộtmốitươngquanmới:tươngquangiữamộtđơnvịtrừutượng,ởtr ạngtháitĩnh,trạngtháichƣahànhchức,chƣathamgiavàohoạtđộnggiaotiếp,vớisảnphẩmcủasựhiệnth ựchóachínhnótronghoạtđộnggiaotiếp.TheoBùiMinhToán,“mốitươngquan đónhưlà tươngquan giữa một hằng the(mộttiêu the, một đien dạng) với mộtbiếnt h e ( m ộ t h i ệ n d ạ n g ) ” [ 9 3 ,t r 3 3 ] T ừ đ ó , đ ố i v ớ i c â u n ó i r i ê n g , b ê n c ạ n h k h á i niệmvàthuậtngữcâu,cũngxuấthiệnkháiniệmvàthuậtngữphátngôn.Câuvàphátngônkhôngphải haiđơnvịthuộchaicấpđộmàchúngthuộccùngmộtcấpđộnhƣngđƣợcnhìnnhậntừhaiđịahạtkh ácnhau.Câuthuộchệthốngcấutrúccủangônngữ,cònphátngônthuộchoạtđộnghànhchứ ccủangônngữ(chủy ế u làhoạtđộnggiaotiếp).Câulàmộtmôhìnhcấutrúcthiênvềhìnhthứ cnênmangđặctínhtrừutƣợng,kháiquát,cóthểtontạiởnhiềuhoạtđộnggiaotiếp,cònphátngônlà sựhiệnthựchóacụthểcủacâu, đƣợclấpđầybởicácyế u tốhìnhthứccụthể:từngữ (vớicá cdạngthức,vớitrậttựsắpxếp,vớisựhiệndiệnhaykhiếmdiện…),ngữđiệu(khinói),dấuhiệuv ăntự(khiviết)…Phátngônmangnộidungýnghĩacụthể,trướchếtlànghĩabiểu hiện (sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ… đƣợc phản ánh); đong thời là nghĩa tìnhthái(nảysinhvàthíchhợpvớitừnghoàncảnhgiaotiếp).Phátngônluônhướngđếnmộtmụcđ íchgiaotiếpnhấtđịnhvàthựchiệnmộthànhđộngngônngữtheocáchtrựctiếphaygiántiếp.Phátngôn ngoàinghĩatườngminhcòncóthểcónghĩahàmẩn(nảysinh vàphụthuộcsâusắcvàohoàncảnh giaotiếp).Trongphát ngôncó sựphânbốnộidungthôngtin(tinđãbiếtvàtinmới)đểthíchhợpvớitừngtìnhhuốnggiaotiếp.Câulà mộtcấutrúctrừutƣợngđƣợcmôhìnhhóatheomộtsốkiểuloạinhấtđịnh,dođó,sốlƣợngkiểucâutrongmột ngônngữlàhữuhạn,trongkhisốlƣợngphátngônlàvôhạn. Nhƣthế,câuvàphátngôntuykhácbiệtnhƣnglạicómốiliênhệmậtthiếtvớinhau.Câuchínhl àcơsởđểtạonênphátngônvàngƣợclại,phátngônchínhlàsựhiện thựchóa, t ì n h th ái h óa c ủ a câu V à t r o n g l uậ ná n n à y, k hái n i ệ m v à th uậ t n g ữp h á t ngôn cótƣcáchlàsự biểuhiệncụ thểcủacâutronghoạt độnggiaotiếp.

LÍTHUYẾT BA BÌNHDIỆNNGHIÊNCỨUCÂU

Bìnhdiệnkếthọc (ngữpháp)

Bìnhdiệnngữpháplàbìnhdiệnhìnhthứccủacâu,nghiêncứucácmốiquanhệngữphápgiữacácđơ nvịtrongcâu:từvàtừ,cụmtừvàcụmtừ.Ởbìnhdiệnnàycóhaivấnđềđƣợcquantâmnghiêncứu:thànhphầncâuv àkiểucấutạongữphápcủacâu.

Trongc á c k i ế n g i ả i v ề c ấ u t r ú c c â u , l ố i p h â n t í c h c â u t h e o t h à n h p h ầ n l à l í t huyết lâu đời và phổ biến hơn cả Nó đƣợc ra đời từ thời Aristote (384 - 322 tr CN)vớicáchphântíchcâuthànhcácbộphậndanhtừởchủcách,chủngữvàđộngtừởthời hiện tại, vị ngữ Điều đó đã cho thấy vai trò quan trọng của thành phần câu trongviệc cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp, đong thời khu biệt các kiểu cấu trúc hình thứccủa câu Trong loại hình ngôn ngữ đơn lập nhƣ tiếng Việt, vai trò đó của thành phầncâu càng quan trọng hơn bao giờ hết Theo tác giả Bùi

Minh Toán“thành phần câuthựctếlàcácphạmtrùngữpháp,làcácphạmtrùcủangônngữ.Nócũngnhưcác phạm trù ngôn ngữ khác là sự thống nhất giữa mộtnghĩa ngữ pháp và hình thức ngữpháp”[22, tr 54] Moi thành phần câu có đặc trƣng riêng về ý nghĩa ngữ pháp và hìnhthức ngữ pháp Mặc dù đã đƣợc nghiên cứu từ lâu, song, cho đến nay, các nhà nghiêncứu van chƣa đƣa ra đƣợc lời giải đáp thống nhất và thỏa đáng về hai vấn đề cơ bản:khái niệm thành phần câu; danh sách các thành phần câu cùng tiêu chí xác định chúng.Trong tiếng Việt, khi nói đến các thành phần câu, phần lớn các nhà nghiên cứu nói đếnbốn loại thành phần câu cơ bản: thành phần chính, thành phần phụ của câu, thành phầnphụ của từ, thành phần biệt lập Tuy nhiên, chúng tôi cũng ủng hộ quan điểm của haitác giả Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp cho rang “thành phần câu là nhữngtừ tham gia nòng cốt câu (bắt buộc có mặt đe đảm bảo tính trọn vẹn của câu hoặc phụthuộctrựctiếpvàonòngcốt câu”[84,tr.55].Nhƣ vậy, thànhphầncâukhôngbaohà m cả bốn kiểu thành phần nói trên Thành phần phụ của từ và thành phần biệt lập sẽkhông nam trong danh sách thành phần câu Nhƣng để phân loại thành phần câu mộtcáchchitiếtvàđểthuậnlợichocácthaotácphântíchcâuvềmặthìnhthức,thành ph ầncâutiếngViệt vanđƣợcphânchia theo bốnkiểusau:

- Thànhphầnchínhcủacâu:gomnhữngthànhphầnthamgianòngcốtcâu.Đólàchủngữvàvịn gữ.Thànhphầnnòngcốtđảmbảochocâuđƣợctrọnnghĩavàthựchiệnđƣợcchứcnănggiaotiếp,ng aycảtrongtrườnghợptáchbiệtvớihoàncảnhsửdụng.

- Thành phần phụ của câu: là thành phần phụ thuộc vào nòng cốt câu, bổ sungcho nòng cốt câu ý nghĩa về tình huống, nam trong cấu trúc cú pháp cơ bản của câu.Baogomcácthànhphần:trạngngữ,vịngữ phụvàkhớingữ.

- Thành phần phụ của từ: là thành phần bổ sung ý nghĩa cho một thực từ (danhtừ, động từ, tính từ) trong câu Bao gom hai thành phần:định ngữ(bổ sung ý nghĩa chodanhtừ)vàbổngữ(bổsungýnghĩachođộngtừvàtínhtừ).

- Thành phần biệt lập: là thành phần không nam trong cấu trúc ngữ pháp cơ bảncủacâu Baogom:tìnhtháingữ,phụchúngữ, liênngữvàhôngữ.

(1)Hình như đám trẻ ớ đây gọi cô là“Hạnh rực lửa” {29, tr.

+Thànhphầnchínhcủacâu:chủngữ:đámtrẻ(từtrungtâm);vịngữ:gọi(từtrungtâm)

+Thànhphầnphụcủatừ:địnhngữ(chodanhtừđámtrẻ):ớđây;bổngữ(chođộngtừ gọi):cô,Hạnhrực lửa.

(2)Nhìn anh, tôi bỗng thấy thèm có con.{29, tr

+Thànhphầnchính của câu:chủngữ:tôi;vịngữ:thấy(từ trungtâm).

+Thànhphầnphụcủacâu:vịngữphụ:nhìnanh(trongđónhìnlàtừtrungtâm) +Thànhphầnphụcủatừ:bổngữ(chođộngtừnhìn):anh;bổngữ(chođộngtừ thấy):thèmcócon;bổngữ(chođộngtừthèm):cócon;bổngữ(chođộngtừcó):con.

Hìnhnhư đámtrẻ ớđây gọi cô là“Hạnh rựclửa”.

TTT ĐN TTT BN1 BN2

Nhìnanh, tôi bỗng thấy thèm có con.

VN (Chú thích: CN: chủ ngữ; VN: vị ngữ; VNP: vị ngữ phụ; ĐN: định ngữ; BN: bổngữ;TTN:tìnhtháingữ,TTT:từ trungtâm)

Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu về thành phần câu, kết học còn xem xét các kiểucấu tạo ngữ pháp của câu Đây là vấn đề loại hình học cấu trúc của câu Moi kiểu cấutrúc đều đƣợc xây dựng thành một mô hình trừu tƣợng khái quát Trong tiếng Việt,phần đông các nhà nghiên cứu đều dựa vàosố lượng kết cấu C - V (cụm chủ - vị) nòngcốtđểphânbiệtcấutrúccâuthànhbaphạmtrù:câuđơn,câuphứcvàcâughép.

- Câu đơn có đủ hai thành phần chủ ngữ và vị từ làm nòng cốt là loại câu đơnbình thường Trường hợp câu chỉ được tạo nên bởi một danh từ (cụm danh từ) hoặcmột vị từ (cụm vị từ), không phân biệt đƣợc các thành phần trong cấu trúc cơ sở củacâulà câu đơn đặcbiệt.Vídụ:

Ví dụ (3) là một câu đơn bình thường gom có một chủ ngữ:căn nhà của họ(làmộtcụmdanhtừcódanhtừcănnhàlàtrungtâm)vàmộtvịngữ:mộttầng(làmộtcụm danhtừ vớidanh từtầnglàtrungtâm).

- Câu ghép là câu có từ hai nòng cốt chủ - vị (C - V) trở lên Moi nòng cốt câuđộc lập tạo nên một vế câu riêng nhƣng đong thời van có quan hệ với nhau, cùng nhautạo nên một câu hoàn chỉnh Trong câu ghép, lại có thể căn cứ vào quan hệ cú phápgiữacác vếcâuđểphânbiệtcâughépđanglậpvàcâughépchínhphụ.Vídụ:

Vídụ(5)làmộtcâughép,có2kếtcấuC-V:kếtcấuC-Vthứnhất:đốiphươngnói một; kết cấu C - V thứ hai:chị đốp lại mười Moi kết cấu tạo nên một vế của câu,chúngcóquanhệđanglậpvớinhau.Cóthểkháiquátthànhmôhình:C1-V1,C2-V2.

- Câu phức: là câu có hai kết cấu C - V trở lên, nhƣng chỉ có một kết cấu đóngvai trò chính, còn các kết cấu còn lại đóng vai trò là thành phần câu Trong câu phức,căn cứ vào chức năng ngữ pháp của kết cấu C - Vbị bao, có thể phân thành: câu phứcthànhphầnchủngữ,câuphứcthànhphầnvịngữ,câuphứcthànhphầnbổngữ…Vídụ:

(6) Nhưng ngày ấy, tôi và mọi người nghĩ rằng anh là một lão đàn ông đàngđiếm,trailơvàíchkỷ.{19,tr.147}

Ví dụ (6) là một câu phức có hai kết cấu C - V, trong đó một kết cấu C - V làmnòng cốt và một kết câu C - Vbị bao(anh là một lão đàn ông đàng điếm, trai lơ và íchkỉ)đảmnhiệmvaitròlàmbổngữ.Môhình: C-V-B(C-V).

- Coi chúng là câu đơn vì mặc dù có hai kết cấu C - V trở lên nhƣng chỉ có mộtkếtcấuđóngvaitrònòngcốtcâu.

- Coi chúng là loại câu trung gian giữa câu đơn và câu ghép với nhiều tên gọikhácnhau:câuphức,câutrunggian,câubàothai.

Cũng giống nhƣ vấnđề thànhphầncâu,sự phân chia cáckiểucấu trúcn g ữ pháp của câu tưởng chừng như r ràng, mạch lạc nhưng cho đến nay van chưa có mộtquan điểm thống nhất giữa các nhà nghiên cứu Chang hạn, tác giả Cao Xuân Hạokhông chấp nhận những câu có định ngữ và bổ ngữ đƣợc cấu tạo từ cụm C - V là câuphức vì cho rang “đó chỉ là các thành phần phụ cho các từ trung tâm của các ngữ, dùcấu trúc như thế nào thì tư cách chức năng ngữ mà chúng tham gia cũng không thayđổi” [49, tr 86] Ông chỉ chấp nhận những trường hợp cụm C - V cấu tạo nên thànhphầnnòngcốtcủacâu làcâuphức,vídụnhƣ:CụTútócbạchếtcảrồi![49,tr.87].

Quan điểm của chúng tôi thống nhất rang, vì bình diện kết học là bình diệnnghiên cứu mặt hình thức của câu cho nên khi phân chia câu cũng phải tuân theo mộttiêu chí hình thức là số lƣợng kết cấu C - V nòng cốt (chứ không dựa vào nghĩa) Theođó, kết quả phân loại sẽ thống nhất là nếu trong câu chỉ có duy nhất một kết cấu C- Vthì đó là câu đơn bình thường Trong câu có hai kết cấu C - V nam ngoài nhau, độc lậpvớinhauthìđólàcâu ghép.Cònnếutrongcâucóhai kếtcấuC - Vnhƣngtrongđóchỉcó một kết cấu C - V làm nòng cốt còn kết cấu C - V còn lại tạo nên bất kỳ một thànhphầncâunàothìđólàcâuphức.

Thành phần ngữ pháp trong câu và các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu là hai vấnđềtrọngtâmtrongbìnhdiệnkếthọc.Tuynhiên,chúngtôiquantâmtrướcnhấtđếncáck iểucấutạongữ phápcủacâuvìnólà vấnđềliênquantrực tiếp tớiluậnán.

Bìnhdiệnnghĩa học (ngữnghĩa)

Bình diện nghĩa học là bình diện nghiên cứu mặt nội dung của câu, nghiên cứucác mối quan hệ giữa câu với sự vật, hiện tƣợng, trạng thái mà câu biểu thị Trongngôn ngữ học hiện đại, đặc biệt là trong phong trào ngữ pháp chức năng, bình diện ngữnghĩa của câu đặc biệt đƣợc quan tâm. Tác giả Cao Xuân Hạo, cho rang: “Bình diệnnghĩa của câu là bình diện bieu hiện, tức là cái phần nằm trong nội dung nghĩa đượccoi là phản ánh một sự tình được rút ra từ thế giới được miêu tả ”[46, tr 93] Với lýthuyết về bình diện nghĩa ra đời, ngôn ngữ học hiện đại đã đánh dấu một bước tiếnquan trọng, vượt bậc so với ngôn ngữ học truyền thống cả về quy mô và kích thước.Bởi giờ đây, trên phương diện nghĩa học, ngôn ngữ không chỉ bó hẹp trong phạm vi từriêng lẻ mà đã đến một đơn vị lớn hơn là câu Và chính vì vậy, ngôn ngữ đã đến gầnhơnvớiđờisốngconngười,phảnánhđúnghoạtđộnggiaotiếpcủaconngười.

Ngữ pháp chức năng đã dành nhiều sự quan tâm đến hai thành phần nghĩa củacâu:nghĩamiêutảvànghĩatìnhthái.Vídụ:

(7)Vậy cô không coi tôi như một người anh nữa sao? {20, tr.

- Nghĩa miêu tả của câu đƣợc thể hiện qua cấu trúc vị từ - tham thể: vị từ trungtâm:coi;cácthamthể:cô,tôi,mộtngườianh.

Nghĩa miêu tả (còn gọi là nghĩa sự việc, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề, nghĩakinh nghiệm) là thành phần nghĩa tương ứng với hiện tượng, sự tình mà phát ngôn đềcậpđến,phảnánh sựtri nhậnvàkinhnghiệmcủachúngtavềthếgiới.TheoBùiMinh

Toán, “nghĩa bieu hiện của câu là thành phần nghĩa bieu thị vật, việc, hiện tượng (gọichung là sự tình) trong thực tế khách quan được phản ánh vào câu qua lăng kính chủquan của người nói” [91, tr 173] Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có thể thực hiệnchức năng giao tiếp Quá trình giao tiếp, về bản chất, là quá trình trao đổi thông tin.Thườngkhinóiramộtcâu,ngườinóimuốntraođổi,truyềnđạtđếnngườinghemộtsựvật,sựviệc,hiệntượ ngđangdiễnratrongthựctếkháchquanbênngoàingônngữđƣợcgọi chung là sự tình hay sự thể -state of affairs Tuy nhiên sự phản hiện thực vào câukhông phải là sự sao chép đơn thuần mà là phản ánh thông qua quá trình nhận thức củaconngười.Ngườinói,khidùnglờinóidiễnđạtsựtìnhkhôngbênguyênxivàocâucáisựtìnhtontạitrongt hựctếkháchquanmàsắpxếplạitheonhậnthức củangườinóivàtổchứctheocácquanhệngữpháptùythuộcvàonhiệmvụthôngbáotrongnhữnghoàncảnh nhất định Moi câu thường đề cập đến một sự tình Sự tình trong hiện thực rất đadạng, có thể thuộc về thế giới tự nhiên, xã hội hay con người, có thể thuộc về lĩnh vựcvật chất hay tinh thần Moi sự tình bao gom cái lõi của sự tình, trong tiếng Việt đượcthường được biểu hiện bang một vị từ trung tâm, và các yếu tố tham gia vào sự tình làcác tham thể hay tham tố của nó Nhƣ vậy, việc tìm hiểu nghĩa miêu tả cả câu sẽ tậptrunglàmrõbavấnđềsau:vịtừ(VT),thamthe(TT)vàcáckieusựtình. a Vịtừ

Vị từ (predicate) “trong ngữ pháp chức năng (dòng Simon Dik), chỉ yếu tố là“hạt nhân” (nucleus) xét ớ cả mặt cú pháp lẫn nghĩa bieu hiện (nghĩa chỉ sự việc) củamột câu đơn đầy đủ” [9, tr 520-521] Vị từ trong cấu trúc nghĩa miêu tả là cái lõi củamệnh đề, đóng vai trò trung tâm của vị ngữ Cần phân biệt thuật ngữvị từtrong cấutrúc ngữ nghĩa với vị từ (predicative) trong cấu trúc ngữ pháp Trong ngữ pháp, đối vớicác ngôn ngữ không biến đổi hình thái nhƣ tiếng Việt, vị từ là tên gọi chỉ lớp từ chunggom động từ và tính từ căn cứ vào khả năng thông dụng trong chức năng vị ngữ củachúng trong một số trường hợp không thể phân biệt được Còn trong cấu trúc nghĩa, vịtừ thuộc phạm trù chức năng - nghĩa Trong các ngôn ngữ Ấn Âu, nó đƣợc thể hiệnbangmộtđộng từ Còn trong tiếng Việt, nócó thể làmột động từ, tính từ, đôik h i l à đạitừ hoặcdanhtừ haytừ chỉquanhệ.Vídụ:

(9) Mựclà co ngi àh ơn tr on gh ai c o n chócủa nh à.{8 , t r 1 1}

(10)Phàđ ng nghẹtngười, xe cộ và hàng hóa {19, tr 142} (VT là tính từ)Theolí thuyếtdiễn trịcủaL Tesnière,vịtừlàcáiđỉnh,là tâmđiểmtổchứccủa câu.GiữaVTvàcácTTcómốiquanhệtácđộnglannhau.MoiloạiVTsẽquyđịnhsố lƣợng và loại TT đi kèm với nó Dựa vào số lƣợng TT mà VT ấn định, có thể chiaVTthànhcácloạisau:

- VTkhôngđòihỏiTTnào(vôtrị- avalents) TrongtiếngViệt,loạicâuđặcbiệtcóthểxemlà minh chứngchotrườnghợp này Vídụ:

- VT đòi hỏi một tham thể (đơn trị- monovalents) đó là các VT trạng thái, tínhchất, đặc điểm, một số VT hoạt động… Những VT này chỉ cần TT chủ thể mang trạngthái,đặc điểm…Vídụ:

(13)Lúc nào họ cũnghớt hải,vội vàngmà chả đâu vào đâu.{19, tr 6} (VT chỉđặcđiểm)

- VT đòi hỏi hai TT (song trị- bivalents) bao gom các VT tác động, VT quanhệ,VTcảmnghĩ…Vídụ:

- VT đỏi hỏi ba TT (tam trị- trivalents) bao gom các VT mang ý nghĩa traotặng,saikhiến,dờichuyển…Vídụ:

(18)Ngàymai,embảochịBađọcchoemnghenhé.{19,tr.15}(VTsaikhiến) b Thamthể Tham thể (tham tố) (participants) “trong ngữ nghĩa học, các chức năng gán chocác danh từ hay các ngữ danh từ bên trong một câu, như vai “tác the”, “khách the”,“tiếpthe”… khiphântíchcâuvềmặtnghĩabieuhiện”[9,tr.516].Haynóicáchkhác,TTlàcácthựcthểxoayqu anhVT.Đểdiễntảmộtnộidungtrọnvẹn,VTcầncócácTTxoayquanh, moi TT sẽ đảm nhận một vai nghĩa nào đó. Đa số các TT đƣợc cấu tạo từ mộtdanh từ (cụm danh từ) hoặc đại từ nhân xƣng Căn cứ vào chức năng nghĩa của các

TTtrongmốiquanhệvớiVT,cóthểchiaTTthànhhailoại:diễntố(DT)vàchutố(CT).

- Diễn tố(actants) là những thực thể xung quanh VT mà sự có mặt của chúng làdo VT đòi hỏi Chúng đóng những vai trò tất yếu đƣợc giả định sẵn trong ý nghĩa từvựng của VT Theo Cao Xuân Hạo “diễn tố là tham tố của vị từ tham gia vào nội dungbieuhiệncủakhungvịtừnhưmộtnhânvậtđượcgiảđịnhmộtcáchtấtyếutrongnội dung nghĩa của vị từ, mà nếu thiếu đi thì cái sự tình hữu quan không the được thựchiện, không còn là nó nữa” [46, tr 113] Nhƣ vậy có nghĩa là moi loại VT sẽ đƣợc đặctrƣngbởimộtloạivàmộtsốlƣợngdiễntốnhấtđịnh.Vídụ:Sosánhhaicâusau:

Cả hai câu đều có VTmớnhƣng chúng lại có đặc trƣng khác nhau và biểu thịnhững sự tình khác nhau Trong (a), ta có một sự tình hành động, VTmớmang đặctrƣng [+ Chủ ý], [+ Động], có hai diễn tố (tôi, cửa) Đó là hành động của một chủ thểcó ý thức (tôi) và mang tính động Còn trong (b), là một sự tình trạng thái, VTmớlúcnàymangđặctrƣng[-Động],[-Chủý],có mộtdiễntố(cửa).

Một số loại diễn tố thường gặp là:hành the, đối the, tiếp the, nghiệm the, đíchthe…Vídụ:

(19)Họ sẽgửichoĐiền nhữngbức thư xinhxinh ướp hoa {8,tr.110}

(20)Y quăngchai rượu vỡxuống ruộng {8, tr.

- Chu tố(circonstant) là những thực thể xuất hiện trong sự tình, song sự có mặtcủac h ú n g k h ô n g d o V T đ ò i h ỏ i m à d o t ì n h h u ố n g , h o à n c ả n h q u y đ ị n h C h o n ê n , chúng không có tác dụng xác định đặc trƣng cho các loại VT, cho cấu trúc VT - TT,cho loại sự tình đƣợc phản ánh Chúng thường biểu thị các ý nghĩa về thời gian, cáchthức,phươngtiện, mụcđích,nguyênnhân… Vídụ:

{19,tr.17}Cấutrúcnghĩa miêutảcủacâutrênđƣợcphântíchnhƣsau:VThoạtđộng:thớ, và một diễn tố:chị- hành thể Sự có mặt của TT này là do ý nghĩa của VTthớđòi hỏi,nếu thiếu nó, cấu trúc nghĩa của câu trên sẽ không hoàn chỉnh, khó ton tại Còn sự cómặt của chu tố biểu thị cách thứcđánh sượtchỉ bổ sung chi tiết cho cấu trúc nghĩa vànếu thiếu nó thì cấu trúc nghĩa nòng cốtchị thớvan ton tại đƣợc Mặc dù, xét về chứcnăng thông tin thì chính vai nghĩa này lại tỏ ra thiết yếu hơn bản thân các diến tố cómặt trong sự tình vì nó thể hiện đƣợc tâm trạng buon đến tuyệt vọng của chủ thểchịtrongphátngôntrên.

Diễn tố sẽ đi theo những VT nhất định và xuất hiện trong những sự tình nhấtđịnh Còn chu tố tự do hơn, có thể xuất hiện trong nhiều loại sự tình vì chúng khôngđặc trƣng cho loại

VT hay loại sự tình Tuy vậy, chúng cũng cần phù hợp ý nghĩa củaVTchứ khôngthểghépmộtcáchtùytiện Vídụ:

Sự phân chia diễn tố và chu tố chỉ có tính tương đối Một diễn tố trong một sựtìnhnàycóthểlạilàmộtchutốởsự tìnhkhác.Vídụ:

Các chu tố thường gặp trong sự tình là:thời gian, không gian, cách thức,phươngtiện,mụcđích…Vídụ:

(24) Tuần sau , cháu vào Sài Gòn công tác, nhập rồi xuất hạt điều {19, tr 45}

(25)Hômkiatự nhiêncậumàyđùng đùng đèonóvề.{19,tr.50}(cáchthức)

Vấn đề về vai nghĩa của các TT trong cấu thúc nghĩa miêu tả cũng đƣợc chúngtôi quan tâm xem xét vì nó có liên quan trực tiếp đến những vấn đề đƣợc giải quyếttrong luận án Về vai nghĩa, xung quanh vấn đề này cũng ton tại nhiều quan điểm khácnhau Vấn đề tên gọi và danh sách các vai nghĩa cũng chƣa đƣợc thống nhất Về têngọi, vai nghĩa đã đƣợc nhiều tác giả trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đề cập tới vớinhiềutêngọikhácnhaunhƣquanhệnghĩa(thematicrelations),vaithamthe(participant roles),cách sâu(deep cases),cách ngữ nghĩa(semantic case/roles),vaingữn g h ĩ a ( thetar o l e s).T r ê n t h ế g i ớ i , F i l l m o r e ( 1 9 6 8 ) đ ã đ ề n g h ị m ộ t d a n h s á c h những cách sâu/cách ngữ nghĩa (deep cases) Danh sách các vai nghĩa đã đƣợc nhiềunhà ngôn ngữ bổ sung (Chafe, Dik, Dixon, Pason…), tuy nhiên cho đến nay van làdanh sách để ngỏ Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thiện Giáp [39] đã tổng kết nhữngquan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới để đƣa ra một danh sách các vai nghĩavới các thuật ngữ giản dị và gần gũi Tuy nhiên, “giữa các nhà cú pháp học và ngữnghĩa học không có sự nhất trí về một danh sách nghĩa được cho là “đúng””[55, tr.50] cho nên sự thảo luận về vấn đề này chỉ là giới thiệu những vai nghĩa thường gặpnhất Theo quan điểm đó, trong luận án này, chúng tôi cũng xin đƣợc trình một danhsách các vai nghĩa Danh các vai nghĩa này đƣợc lựa chọn từ kết quả của các nhànghiêncứubaogomcácvainghĩathôngdụngvàđặcbiệtcóliênquanchặtchẽđếnnộidu ngcủa luậnán:

Bảng1:Cácvai nghĩa trongcấutrúcvịtừ-thamthể

1 Hànhthể(người hành động-actor)

2 Tác thể (người tácđộng-agent)

3 Đoithể(người/ vật bịtácđộng-patient) Đốitƣợngchịusựtácđộngdanđến t h a y đ ổ i v ị t r í h o ặ c t r ạ n g thái.

4 Nghiệmthể(người thể nghiệm-experiencer)

Vật đƣợcsinhra dokếtquả củahànhđộng dođộngtừbiểuthị.

10 Nguồn(source) Nơikhởiphátcủa sự dịch chuyển. ÔngấytừHà Nội đến.

12 Đích(goal) Điểm tột cùng của sự di chuyển.

Họ nói chuyệnbằng tiếng Anh

14 Thờigian(time) Chỉthờiđiểm,thờilƣợng,khoảng cách thời gian của trạngtháiha yhànhđ ộ n g d o đ ộ n g t ừ biểuthị.

15 Phươngthức(manner) Chỉphươngthức/cáchthứcthực hiệnhànhđộng.

Mắt đeo kính đen , ôngta bướcđioaivệ. c Cáckiểu sựtình

Sự tình đƣợc phản ánh vào câu sẽ trở thành nội dung câu, là thành phần nghĩamiêu tả của câu Sự tình và nghĩa miêu tả không đong nhất nhƣng chúng có mối quanhệ mật thiết. Để xác định nghĩa miêu tả của phát ngôn, cần xác định nó thuộc loại sựtìnhnàovàngƣợclại,đểxácđịnhloạisựtìnhcủaphátngôncầnxemxétnghĩamiêutảcủa phát ngôn đó.

Hiện thực khách quan khi đƣợc phản ánh vào câu trở thành nghĩa miêu tả củacâu thông qua cách tri nhận của con người Mà hiện thực khách quan thì muôn màumuôn vẻ, do vậy, việc xây dựng hệ tiêu chí đề phân loại sự tình (cũng là việc phân loạicâutrênbìnhdiệnngữ nghĩa)vàápdụngchúngvàoviệcphânloạisự tìnhchƣacómộtsự thống nhất tuyệt đối Quan tâm đến bình diện nghĩa, các nhà ngôn ngữ học hiện đại,trong các công trình nghiên cứu về câu nói riêng, về ngôn ngữ học nói chung đã đƣa ranhững hệ thống sự tình và câu biểu hiện sự tình đƣợc phân loại trên bình diện nghĩacănc ứ v à o n h ữ n g t i ê u c h í k h á c n h a u T i ê u b i ể u c ó c á c q u a n đ i ể m c ủ a S C D i k ,

Bìnhdiệndụnghọc (ngữdụng)

Bình diện ngữ dụng của câu là bình diện của mối quan hệ giữa câu và việc sửdụng câu trong những ngữ cảnh nhất định, nham những mục đích nhất định Ở bìnhdiện này, câu không đƣợc xem xét ở trạng thái cô lập, trừu tƣợng mà đƣợc xem xétmột cách cụ thể trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp Tức là, đối tƣợng đƣợcxem xét là câu hoạt động giao tiếp với tƣ cách là một thông điệp (message) Cho nên,so với bình diện kết học và nghĩa học thì bình diện dụng học rộng và phức tạp hơnnhiều Đó là các vấn đề nhƣ: cấu trúc đề - thuyết (Đ - T), cấu trúc thông tin, cấu trúclập luận, các hiện tƣợng tiêu điểm hóa, các thành phần ngữ dụng của câu, tình thái củacâu, sự hiện thực hóa cấu trúc cú pháp của câu trong phát ngôn… Tuy nhiên, trongkhuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ trình bày hai vấn đề có liên quan trực tiếp tới nộidungcủa luậnán:cấutrúcđề-thuyếtvàcấutrúctin.

1.3.3.1 Cấutrúcđề-thuyet a Quanniệmvềcấu trúcđề-thuyết Cao Xuân Hạo là người đầu tiên áp dụng một cách triệt để quan hệ đề - thuyếtvào việc phân tích cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Trong công trình “Tiếng

Việt – Sơthảo Ngữ pháp chức năng” (1991), Cao Xuân Hạo cho rang cần phải thay cách phântíchcâutiếngViệttheoquanhệ chủvị màtheotácgiả làđã đƣợcbênguyênx itừtiếng Pháp vào tiếng Việt do tư tưởng “dĩ Âu vi trung”(Lấy châu Âu làm trung tâm)bang cách phân tích theo quan hệ đề - thuyết cho phù hợp với đặc điểm loại hình củatiếngViệtlà mộtngôn ngữthiênchủ đề.Theođó,câuvớitƣcách làđơnvị“thôngbáomột mệnh đề” hay “phản ánh một nhận định” đƣợc cấu trúc hóa thành hai phần đề vàthuyết, trong đó “đề là điem xuất phát, là cái cơ sớ, cái điem tựa làm bàn đạp cho đàtrienkhaicủacâu”ở phầnthuyết.

Nhƣng phần đông các nhà Việt ngữ học lại có quan niệm khác Các nhà nghiêncứu cho rang cấu trúc đề - thuyết là cấu trúc thông báo của câu, nó thuộc về lĩnh vựcphân đoạn thực tại của câu, hoặc nam trong một bình diện tổ chức câu nhƣ một thôngđiệp trong mô hình lí thuyết chức năng của M.A.K Halliday Cấu trúc này ton tại songsongcùngcấutrúcchủvịvìthuộchaibìnhdiệnkhácnhau(cấutrúcchủ- vịthuộcbìnhdiệnngữ pháp,cấutrúcđề-thuyếtthuộcbìnhdiệnngữdụng).

Phần trình bày của chúng tôi về cấu trúc đề - thuyết dưới đây chủ yếu dựa theoquanđiểmcủaCaoXuânHạo[46]và[49]. b Cácthànhphầntrongcấutrúcđề-thuyết Thànhphần cốtlõi trongcấutrúcđề-thuyếtchínhlàđềvàthuyết.

- Phần đề (Đ): chỉ ra cái được nói đến trong câu Thông thường, cái được nóiđến là cái đã biết trong quá trình diễn ra hoạt động giao tiếp Nó là cơ sở, là xuất phátđiểmchohoạtđộngthôngbáocủacâu.

- Phần thuyết (T): chứa đựng nội dung nói về phần đề Phần đề thường chứađựng nội dung thông tin mới, là trọng tâm thông báo của câu Do đó, một câu khôngthểkhôngcóphần thuyết,trongkhicóthểkhôngcóphần đề.

Ngoài hai thành phần cốt lõi trên còn các thành phần phụ làkhung đềvàminhxácngữ.

- Khung đề (KĐ): là thành phần biểu thị ý nghĩa về thời gian, cảnh huống. KĐthườngđứngtrướcchủđềcủacâuvànêuraphạmvimàsựnhậnđịnhởphầnthuyếtcóhiệulực.

- Minh xác ngữ (MXN): là thành phần phụ đứng trước nòng cốt câu để minhxácchodanhtừ làmđềngữ chonòngcốtcâuvềhànhđộng,trạng thái.Vídụ:

CTĐT MXN Đ T c Tiêuchíxácđịnh thànhphầnđề-thuyết Để xác định thành phần Đ - T, chúng tôi xin đƣa ra 5 tiêu chí đã đƣợc tác giảTrầnKimPhƣợng[71]tổngkết:

- Tiêu chí về phương tiện: đây là tiêu chí rràng nhất giúp phân chia Đ - T. Bachỉ tố đánh dấu sự phân chia Đ - T là các hƣ từthì, là mà Thìchuyên đánh dấu phầnĐ.T r o n g c â u n ế u c ó t h ì x u ấ t h i ệ nt h ì t r ƣ ớ cn ó s ẽ l à Đ L à c h u y ê nđ á n h d ấ u p h ầ n thuyết Cònmàvừa là ranh giới phân chia Đ - T lại vừa là ranh giới phân chia tiểu cú(bộphậncócấutrúcnhƣmộtcâu).NếutrongcâucócảthìvàlàxuấthiệnthìranhgiớiphânchiaĐ-

- Tiêu chí về ý nghĩa chức năng: đây là tiêu chí liên quan đến nội dung Ý nghĩachứcnăngcủaĐlàchỉ rađốitƣợngđƣợcnóiđếnởT.CònýnghĩachứcnăngcủaTlàchỉrađặctrƣng thôngbáochothựcthểởphầnĐ.Vídụ:

(56) Nhà lão Kiềntrông ra mặt đường {55, tr.

- Tiêu chí về vị trí: trật tự thông thường của cấu trúc Đ - T là Đ đi trước, T đisau,trậttựngƣợclạirấthiếm.VìĐlàđiểmxuấtphátnhậnđịnhtrongtƣduy.Vídụ:

(57) Bộ phim này không hay Đ T

(58) Haythì có the bộ phim này không hay.Đ T

(59) Cái đẹp làcuộcsống.{55,tr 118}(Đlàdanhtừ)

- Tiêu chí về khả năng lƣợc bỏ: Trong cấu trúc Đ - T, hai thành phần Đ và T làthành phần chính không có khả năng lƣợc bỏ, còn KĐ và MXN là các thành phần phụcóthểdễdànglƣợcbỏ.Vídụ:

(63) Nhưng sau ba tháng ,sự hưng phấn trong tôi bỗng biếndạng

(64) Đến bên tôi ,Khangđặt mảnh giấy ghi giờ {32, tr.

Vídụ(63)cóthểlƣợc bỏKĐ:(65)Sự hưng phấn trong tôi bỗng biến dạng Đ T

Vídụ(64)cóthểlƣợc bỏMXN:(66)Khang đặt mảnhgiấyghi giờ Đ T

1.3.3.2 Cấutrúcthôngtin a Quanniệmvềcấu trúcthôngtin Nhà ngôn ngữ học người Séc V Mathesius, thuộc trường phái Praha là ngườiđầu tiên đề xuất lí thuyếtphân đoạn thực tạivào năm 1936 Phân đoạn thực tại câu làviệc phân tích lời nói hay ngôn bản dựa trên nguyên lí của thông tin, đánh giá vai tròcác bộ phận cấu thành một câu trong ý nghĩa tổng thể của câu Quan điểm này củaMathesius, saunày, đãđƣợcrấtnhiều họcgiảpháttriển.

Trong câu, ở bình diện ngữ pháp, có cấu trúc ngữ pháp, ở bình diện nghĩa, cócấu trúc nghĩa miêu tả Các cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa đều ton tại trong phát ngônngay cả trong trường hợp phát ngôn ở dạng biệt lập, tách khỏi ngữ cảnh và hoàn cảnhgiao tiếp Nghĩa là hai loại cấu trúc này không phụ thuộc vào hoàn cảnh sử dụng câutronghoạtđộnggiaotiếp Còncấutrúcthôngtinlạigắnbó chặtchẽvớihoànc ảnhgiao tiếp.“Cùng một thành phần từ ngữ, cùng một cấu trúc nghĩa bieu hiện, cùng mộtcấu trúc cú pháp nhưng khi được sử dụng trong những tình huống và hoàn cảnh giaotiếp khác nhau, phát ngôn có cấu trúc tin khác nhau, có sự phân bố tin đã biết, tin mớikhác nhau”[93, tr 135] Nhƣ vậy, muốn xác định cấu trúc tin của một phát ngôn phảiđặt phát ngôn ấy vào trong những ngữ cảnh cụ thể Ở moi ngữ cảnh, phát ngôn lại cócấutrúctinkhácnhau.Vídụ:

(67)Nàng choanhsốđiệnthoạidiđộng.{44,tr.338} Đặt phát ngôn trên vào những ngữ cảnh cụ thể để xác định cấu trúc thông tinbang cách đƣa ra những câu hỏi gắn với từng tình huống giao tiếp cụ thể Câu trả lờitươngứngvớitừngcâuhỏisẽlàcâutrúcthôngtincủaphátngôn:

Câu trả lời lời đầy đủ cho moi câu hỏi trên sẽ bao gom cả phần tin cũ (phần tinmà cả người nói và người nghe đều đã biết - phần chữ in nghiêng) và tin mới (phần tinngười nói chư biết

- phần chữ in nghiêng đậm) Thông tin mới trong ví dụ (67) tươngứng với từng ngữ cảnh được đặt ra ở trên sẽ là: Nàng / cho / anh / so điện thoại diđộng Trong thực tế giao tiếp, người nói có thể lược bỏ phần tin cũ mà chỉ nêu ra phầntin mớitrongphátngôncủamình.

Giao tiếp, về bản chất là sự trao đổi thông tin Trong giao tiếp, xét trên phươngdiệnthôngtin,moiphátngôncóchứcnăngchuyểntảimộtthôngtinnhấtđịnh.Theo

M.A.K Halliday,“thôngtinlàđộcăng(tension)giữacáiđãbiếthay dựđoánđượcvà cáichưabiết(mới),khôngthedựđoánđược.Nólàsựtácđộnglẫnnhaugiữacáicũvàcáimớiđetạonê nthôngtintheonétnghĩangônngữhọc.Dođóđơnvịthôngtinlàmộtcấutrúcđượchìnhthànhtừhaich ứcnăng,Mới(new)vàCũ(Given)”[45,tr.472].

Từ những cơ sở lí luận trên, chúng tôi quan niệm cấu trúc thông tinlà sự phânbốhaithànhphầntincũvàtinmớiớ phátngôntrongngữ cảnhcụthe. b Cácthànhphầntrongcấutrúcthôngtin

Về mặt thuật ngữ, đãcó nhiều thuật ngữ đƣợc sử dụng để gọi tênh a i t h à n h phần tin trong cấu trúc vì các nhà nghiên cứu cũng chƣa thống nhất đƣợc một tên gọichung cho chúng Chang hạn, Trần Ngọc Thêm [80] và Nguyễn Minh Thuyết [37] sửdụng thuật ngữnêu - báo; Cao Xuân Hạo sử dụng thuật ngữcái cũ - cái mới; DiệpQuang Ban, trong các công trình nghiên cứu gần đây, dùng thuật ngữcái cho sẵn - cáimới; còn Bùi Minh Toán [93] gọitin đã biết - tin mới Trong luận án này, chúng tôidùng thuật ngữtin cũ(given) vàtin mới(new) Như vậy, ở dạng lí tưởng, cấu trúcthôngtingomhaiphần:tincũ(TC)vàtinmới(TM).

- TC là phần tin người nói và người nghe đều đã biết ở thời điểm trước khi nóihoặccóthểdễdàngnhậnratrongtìnhhuốngcụthể.NóđóngvaitrònhƣmộttiềnđềđểTMđƣợcxác lập.TCkhôngphảilàtrọngtâmthôngtinvàcóthểdễdànglƣợcbỏ.

- TM là phần tin mà ở thời điểm nói hay viết ra một câu, đƣợc đƣa vào lần đầutiên trong cuộc giao tiếp TM mang trọng tâm thông tin, là tiêu điểm của phát ngôn Sựcó mặtcủaTMtrongphátngônlàbắtbuộcvàkhôngthểtỉnhlƣợc.Vídụ:

(68) (ChíPhèovừatòmònhìnnhữngtàuláchuốiv ừ a đ i x u ố n g v ư ờ n ) Nhưng hắnkhôngvào cái túp lều lúpxúp mà đi thẳng ra bờ sông {8,tr.50}

Mối quanhệgiữa babìnhdiệnngữ nghĩa-ngữpháp-ngữ dụng

Ngữ pháp chức năng là khuynh hướng chủ trương nghiên cứu ngôn ngữ trên cảba bình diện: ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng Nhƣng ba bình diện này không ton tạimột cách hoàn toàn độc lập, tách rời nhau mà luôn đặt trong mối quan hệ tương tác lannhau Dưới ánh sáng của ngữ pháp chức năng, ba bình diện này một mặt đƣợc xácđịnhranhgiớirõràngnhưngmặtkháclạiđượcnhìnnhậntrongmốiquanhệtươngtáclan nhau Tác giả Cao Xuân Hạo đã khang định điều này:“Giữa ba bình diện của ngônngữ có một mối quan hệ khăng khít của hình thức với nội dung, của phương tiện vớimục đích Các bình diện ấy tồn tại vì nhauv à n h ờ c ó n h a u c h o n ê n k h ô n g t h e h i e u thấu đáo bất kì bình diện nào nếu không liên hệ với hai bình diện kia và nhiệm vụ củangữphápchứcnănglàxácminhcácmốiquanhệgiữacảbabìnhdiện.”[46,tr.19]

Mối quan hệ giữa ba bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng trong ngôn ngữlà một vấn đề lớn mà khuôn khổ của luận án không thể bao quát hết đƣợc Chúng tôichỉxemxétvấnđềnàyởcấpđộcâuvìcâulàđơnvịnhỏnhấtcủangônngữtrongđócảbabìnhdiện đều đƣợc thểhiện.

Như đã biết, câu là đơn vị nhỏ nhất có chức năng thông báo Thường khi nóimột câu là người ta muốn trao đổi, truyền đạt cho nhau về một thông tin nào đó. Cáiđiềuđƣợctruyềnđạttronglờinóiấysẽtạonênmặtnghĩacủacâumàphầncốtlõinhấtcủa nó là phản ánhm ộ t s ự t ì n h t r o n g h i ệ n t h ự c ( n g h ĩ a m i ê u t ả ) P h ầ n n g h ĩ a n à y c ó quan hệ khăng khít với cấu trúc cú pháp của câu Cụ thể là, các vai nghĩa tham gia vàosự tình cần diễn đạt giúp cho việc xác định mặt nghĩa của các thành phần câu Ngƣợclại, cấu trúc cú pháp giúp cho các sự tình được diễn đạt theo cách nhìn nhận của người nói Trong cấu trúc cú pháp, các vai nghĩa sẽ được người nói cấu trúc hóa theo cácquanhệngữpháp,đƣợctuyếntínhhóatheobảnchấthìnhtuyếncủangônngữvàđƣợchình thức hóa nhờ các phương tiện của ngôn ngữ Tuy nhiên, việc vai nghĩa nào đượclựa chọn để đảm nhận chức năng cú pháp nào trong câu là tùy thuộc vào sự lựa chọncủa người nói, vào nhiệm vụ và vai trò thông báo của chúng trong câu nham thực hiệnmột mụcđíchgiaotiếpnhấtđịnh.

Phần trình bày trên cho thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa ba bình diện ngữpháp,ngữnghĩavàngữdụngtrongcâu.MốiquanhệnàynhƣCaoXuânHạođãnói,làmốiquanhệgiữa hìnhthứcvànộidung,giữaphươngtiệnvớimụcđích.

TIỂUKẾT

1.4.1.Vị từ đã đƣợc quan tâm nghiên cứu từ khá sớm bởi các nhà ngôn ngữ họchàng đầuthếgiới.Mặc dù xung quanh thuậtngữnày còn ton tạin h i ề u q u a n n i ệ m , songvềcơbảncácnhànghiêncứuđềuthốngnhấtrangvịtừlàtrungtâm,làc áilõicủa sựtình, quyđịnhmọi quanhệ ngữphápvàngữnghĩatrongcâu.ỞViệtNam, vịtừ được nhìn nhận theo hai khuynh hướng: khuynh hướng coi vị từ là một phạm trù từloại và khuynh hướng coi vị từ là một phạm trù chức năng Đi theo khuynh hướng củangữp h á p c h ứ c n ă n g , đ ã c ó r ấ t n h i ề u c ô n g t r ì n h k h o a h ọ c n g h i ê n c ứ u v ề v ị t ừ n ó i chung và các loại vị từ trong đó có nhóm VTBDT Nhóm vị từ này đã đƣợc đề cập đếntrong các công trình khoa học với các mức độ khác nhau Tuy nhiên, chƣa có côngtrìnhkhoahọcnàonghiêncứuchuyênsâuvàhệthốngvềchúng.

1.4.2 Khixemxétngônngữnóichungvàcâunóiriêngtrêncảbabìnhdiện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng, sẽ xuất hiện một mối tương quan mới: tương quangiữamộtđơnvịtrừutƣợng,ởtrạngtháitĩnh,trạngtháichƣahànhchức,chƣathamgiavào hoạt động giao tiếp, với sản phẩm của sự hiện thực hóa chính nó trong hoạt độnggiao tiếp Mối quan hệ này đƣợc thể hiện đầu tiên và trước hết là ở đơn vị câu Bêncạnh khái niệm và thuật ngữcâuxuất hiện khái niệm và thuật ngữphát ngôn.Câuvàphát ngônlà những đơn vị cùng cấp độ nhƣng đƣợc xem xét ở hai bình diện khácnhau.Phát ngônchính là câu khi đƣợc lấp đầy bởi các yếu tố từ vựng, đƣợc đặt vàomột ngữ cảnh cụ thể để thực hiện chức năng giao tiếp Nếucâulàđ ơ n v ị c ủ a n g ô n ngữ, mang tính khát quát, trừu tƣợng thìphát ngônlà đơn vị của lời nói, mang tính cụthể, chi tiết Tuy vậy, giữa câu và phát ngôn lại có mối quan hệ mật thiết, câu là cơ sởcủaphát ngôn, cònphátngônlà sự cụthểhóacủa câu.

1.4.3 Ngữ pháp chức năng với lí thuyết ba bình diện ra đời đã đem đến chochúng ta một công cụ mới để nhìn nhận ngôn ngữ nói chung và câu nói riêng một cáchtoàn diện hơn Nếu như trước đây, khi nghiên cứu câu, ngôn ngữ học chỉ chú ý đếnbình diện cấu trúc (thiên về hình thức hay thuần túy hình thức), thì ngày nay việcnghiên cứu câu đã đƣợc đặt trong mối quan hệ, sự tương tác giữa nhiều yếu tố ngữcảnh bên ngoài câu Do đó, hiện nay, câu đƣợc xem xét một cách thấu đáo trên ba bìnhdiện đặc biệt là bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng Ở moi bình diện nghiên cứu, câuđược phân tích thành một hay nhiều kiểu cấu trúc tương ứng. Phổ biến nhất là nămkiểu cấu trúc: cấu trúc chủ - vị (bình diện ngữ pháp); cấu trúc vị từ - tham thể (bìnhdiện ngữ nghĩa); cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc thông tin, cấu trúc lập luận (bình diệnngữ dụng) Moi loại cấu trúc trên đều có những ƣu điểm và hạn chế riêng, song tất cảđều cùng hướng đến mục đích giúp con người khám phá, giải mã một đơn vị cơ bảntrongcôngcụgiao tiếp quantrọngnhấtcủaconngười,làcâu.

Trong mối tương quan mật thiết giữa câu và phát ngôn, trong luận án này,chúng tôi vận dụng những nghiên cứu về câu để tìm hiểu các phát ngôn có VTBDT.Những vấn đề cơ bản của các vị từ ba diễn tố trên cả ba bình diện đặc biệt là bình diệnngữ nghĩa và ngữ dụng sẽ được làm sáng tỏ thông qua việc xác lập và phân tích cáckiểucấutrúctươngứng.

Trong chương này, chúng tôi trình bày những vấn đề khái quát nhất về VTBDTvà phát ngôn có VTBDT trong tiếng Việt Với VTBDT, chúng tôi sẽ làm rc á c n ộ i dung liên quan, bao gom: xác lập khái niệm; phân tích đặc trƣng; phân loại; các thủpháp xác định diễn tố Còn với phát ngôn có

VTBDT, các vấn đề đƣợc trình bày baogom:xáclậpkháiniệm;cấutrúccúphápcơsở;cấutrúcngữnghĩacơsở.

KHÁIQUÁT VỀ VỊTỪBADIỄNTỐ

Đặctrƣngcủavịtừbadiễntố

Trong luận án này, chúng tôi dựa vào đặc trƣng [+Động] (động/tĩnh) và [+Chủý] (chủ ý/không chủ ý) của S.C Dik (1981) để xác định đặc trƣng khái quát củaVTBDT sau đó kết hợp với tiêu chí [+Tác động](tác động/không tác động) và diễn trịđểkhubiệtVTBDTvớicácVThànhđộngnói chung.

Theo S.C Dik, sự phân biệt cơ bản giữa các sự thể (mà cái l i là vị từ) đƣợc thểhiện ở chiều thứ nhất đó là chiều của sự đối lập về tính [+Động] Đó là sự phân biệtgiữa những sự thể động,tức là những biến cố, những sự việc, những thay đổi có the“xẩy ra”, “diễn ra” như “nổ”, “đánh”, “rơi” với những sự the tĩnh, tức những tìnhthế, những trạng thái, những tính chất có the kéo dài, nghĩa là tồn tại ớ các sựv ậ t trongmộtthờigianđượctrigiáclàcóchiềudàinhư“to”,“ngủ”,“sợ”[73,tr.57].

Một sự tình [+ Động] là sự tình biểu thị các sự vật, sự việc, hiện tƣợng… trongsự vận động, biến đổi theo không gian, thời gian hoặc theo sự diễn tiến của quá trìnhgiaotiếp.Vídụ:

(77) Bàcởidảiyếm,lấyrahaiđồngbạcgiấy,vuotchophẳng,ỏvàocáiđĩa,vàđặtl êngiường.{8,tr.416}

Các sự tình đƣợc biểu thị bang các vị từ:cới, lấy, vuốt, bỏ, đặtlà những hànhđộngliêntiếpcủabà,chúng mangđặctrƣng[+Động].

Trái lại, các sự tình [- Động] làsự tình không bao hàm bất kì sự biến đổi nào,tức là những thực the không đổi ớ bất kì thời điem nào trong suốt thời gian tồn tại củasựtình.Vídụ:

Phát ngôn trên diễn đạt một sự tình (vị từ trung tâm:lạnh) chỉ đặc điểm, tínhchất ton tại của một đối tƣợng, mang đặc trƣng [- Động] Sự tình đó đƣợc xem xéttrướcsauđềunhưnhau.TứclàtínhchấtlạnhcủađêmmùathuớSàiGòncótrướckhiphát ngôn, van tiếp tục ton tại trong khi phát ngôn và nếu không có nhân tố nào tácđộngthìchắcchắnvansẽtontạilâuhơnnữa.

Cách phân loại sự tình của S.C Dik đƣợc coi là có hiệu lực cho mọi ngôn ngữnhƣng hình thức thể hiện bang ngôn ngữ sẽ khác nhau ở những ngôn ngữ khác nhau.Trong tiếng Việt, sự tình [+Động] đƣợc xác lập theo quy tắc ngữ pháp do đó cũng cóthểsử dụngnhữngquytắcđóđểphânbiệthailoạisự tìnhnày. Áp dụng các quy tắc ngữ pháp vào việc xác định đặc trƣng [+Động] của các vịtừ ba diễn tố trong tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy các vị từ ba diễn tố là những vị từmang đặc trƣng [+ Động] Kết quả khảo sát cho thấy đặc trƣng [+ Động] của các vị từbadiễntốđƣợcthểhiệnquanhữngđiểmcụthểsau:

- Thứ nhất, khi đƣợc hiện thực hóa trong phát ngôn, các VTBDT có thể dễ dàngkết hợp với các phụ từ chỉ mệnh lệnh:hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…mà hạn chế kếthợpvớicácphụtừ chỉmứcđộ:Vídụ:

- Thứhai,cácvịtừbadiễntốbiểuhiệnsựvậnđộng,biếnđổinêntrongcácp hát ngôn có VTBDT có khả năng kết hợp các từ chỉ tốc độ diễn tiến nhƣ:bèn, bỗng,chợt, vụt, liền, suýt, vội, từ từ, đột nhiên, đột ngột, nhanh, chậm, thoăn thoắt, vội vàng,thongthả…Vídụ:

(81) Mẹ tôinhanh nhảumờiông chén nước chè xanh bà ủ trong cái ấm giỏ cũkỹ.

- Thứ ba, do đặc trƣng [+ Động] liên quan đến sự biến đổi nên phần lớn cácVTBDTcóthểdễdàngkếthợpvớicáctừchỉsựdichuyểncóhướngnhư:ra,vào,lên,xuống,đến, tới, sang,về, lại,qua…Vídụ:

(82)Nóixong,ôngấnvào tay bàlão một cái tròntrònrồiquaygóttrớlên(…).

- Thứtƣ,vìchỉcómộtsựkiện,mộtbiếncốđộngmớicó thểgâynêntiếngđộngnên các vị từ ba diễn tố có khả năng kết hợp dễ dàng với các từ chỉ âm thanh nhƣ:bốp,chát,phịch,vèo,vút, xẹt, sạt,vi vu,lộpbộp, lanh canh Vídụ:

(84) Một người con gái bán bánh và trầu nướcđặtphịchcái thúng xuống thềmramờicô.{20,tr.37}

- Thứ năm, khi phát ngôn có các vị từ ba diễn tố chuyển sang hình thức phủđịnh chỉ cần thêm các phụ từ phủ định nhƣ:không, chưa, chẳng/chảmà không cầnthêmtiểutốtìnhtháiđâu.Vídụ:

Nếusựphânbiệttrênchiều[+Động]cóýnghĩaquantrọngđốivớisinhhoạttấtcảcácđ ộngvậtthìsựphânbiệt[+Chủý]lạiđặcbiệtquantrọngđốivới conngườivìnógắnvớikhái niệmtráchnhiệm,chiphốicácmốiquanhệhàngngàytrong xãhội. Giốngnhƣđặctrƣng[+Động],đặctrƣng[+Chủý]cũnglàmộttiêuchíthuộcvềnội dung ý nghĩa của vị từ Theo Nguyễn Thị Quy, “sự phân biệt [+Chủ ý] lại đặc biệtquan trọng với con người, vì nó gắn liền với khái niệm

“trách nhiệm”, chi phối cácquan hệ hàng ngày trong xã hội”[73, tr 65] Đong thời Nguyễn Thị

Quy cũng đƣa ranhữngtiêuchírõràngđểphânchiavịtừtrongtiếngViệttheođặngtrƣng[+Chủý].Đó là: số lƣợng diễn trị; khả năng tình thái hóa bang những từ bao hàm ý chủ động; khảnăngcóbổngữngườihưởnglợi;khảnăngcóbổngữchỉmụcđích.

Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy các VTBDT mang đặc trƣng [+ Chủý].Điềunàyđƣợcthể hiệncụthểquanhững điểmsauđây:

Thứ nhất ,mộtvị từ [+ Chủ ý]thì điều kiện cần là phải cómộtd i ễ n t ố v ì

“sựchủ ý tiền giả định một chủ the: ít nhất phải có một chủ the có cái chủ ý đó, chứ nếukhông thì không the có một sự chủ ý nào hết”[73, tr 77].Và điều kiện đủ là “chủ theấy dĩ nhiên phải là một động vật (một con người hay một con vật), nhưng cũng có thelàThượngđếhieutheođủcáccáchcóthe,làmộtvậtđượccoilàcóhồn(trongcáctín ngưỡng báivật),hay làmộtvật, mộtsứcmạnhthiên nhiênđượcnhân cáchhóa một cách ước định” [73, tr 77].Nếu có ít nhất một diễn tố là điều kiện cần để xem xéttính[+Chủý]củavịtừthìcácvịtừbadiễntốđãđảmbảovềđiềukiệnnày.Vídụ:

(88)Uyenơi, saotrờichomày nhiềuthứ thế?{37,tr.12}

Trong ví dụ (87), vị từ trung tâm làđưa, cùng với nó là ba diễn tố:lão, đóm, tôitrong đó chủ thể làlãocó nét nghĩa [+ Người] Còn ví dụ (88), vị từ trung tâm làcho,cùngvớinólàbadiễntố:trời,nhiềuthứ,màytrongđóchủthểtrờilàmộtđấngtốicao.

Thứ hai , một vị từ [+ Chủ ý] phải đƣợc diễn ra trong hoạt động ý chí và ý thứccủa con người nên tất nhiên, nó phải được tính toán, sắp đặt Vì vậy, trong tiếng Việt,các vị từ này hoàn toàn có thể kết hợp với các vị từ tình thái bao hàm một cách tấtnhiêntính[+Chủ ý]nhƣ:cố,gắng,định,toan, nỡ,dám,đành,cố,dự định,…

Qua ngữ liệu khảo sát, chúng tôi cũng nhận thấy các VTBDT có thể dễ dàng,thườngxuyênkếthợp vớinhữngvịtừtìnhtháikểtrên.Vídụ:

(89)Nhưngcháucốxinôngchủviệcgì,ôngtacũngkhôngdùng.{17,tr.479} Ởvídụ(89),vịtừphátnhậnxinvớibadiễntố:cháu,ôngchủ,việcgìkếthợpvớivị từ tình tháicốcho thấy chủ thểcháukhi thực hiện hành độngxintrên hoàn toàn cóchủý,cóýđịnhvàrấtcóýthứcmongchohànhđộngxinnàyđƣợcôngchủchấpnhận.

Thứ ba , một vị từ [+ Chủ ý] phải có khả năng tham gia vào kết cấu cầu khiếnvới tƣ cách làm bổ ngữ chỉ nội dung sự cầu khiến cho tất cả các vị từ cầu khiến. Khảnăngnàylàhệquảtấtyếubởi“ngườitachỉcótheyêucầuhaysaikhiếnmộtngười hay một động vật (hay một thần linh) làm một việc có chủ ý, nghĩa là một việc gì màchủ the có the tự điều khien mình làm”[73, tr 80] Khi xem xét đặc trƣng này ở cácVTBDT, chúng tôi nhận thấy chính bản thân các vị từ cầu khiến là một tiểu nhómthuộc vị từ ba diễn tố Bên cạnh đó, các vị từ thuộc tiểu nhóm khác cũng dễ dàng kếthợpvớicácvịtừ cầukhiến.Vídụ:

Phânloạivịtừbadiễntố

Nhƣ đã trình bày, VTBDT là những vị từ biểu thị nội dung của những sự tìnhcần phải có sự tham gia của ba diễn tố (đảm nhận ba vai nghĩa) Hay nói cách khác,VTBDT còn gọi là vị từ ngữ trị ba hay tam trị tức là chúng đòi hỏi ba ngữ đoạn bắtbuộc đi cùng với chúng, tạo nênbối cảnh tối ưucho một câu trọn vẹn tối thiểu Từ đócó thể phân biệt vị từ ngữ trị ba với vị từ vô trị (không đòi hỏi tham thể bắt buộc), vị từsong trị (hai tham thể bắt buộc) Nhƣ vậy, VTBDT chúng tôi đang xem xét trong luậnán này là cácvị từ cóchung cấu trúc nghĩamiêu tảcơ sở baog o m m ộ t

Nhóm VTBDT là một tập hợp bao gom số lƣợng lớn các vị từ mang ý nghĩakhác nhau nhƣng cùng đòi hỏi ba tham thể bắt buộc Chính vì vậy, để dễ dàng và hệthốngtrongviệcxemxétcấutrúcnghĩacủaloạiVTBDT,chúngtôisẽphânchiacácvị từ này thành các tiểu nhóm dựa vào ý nghĩa từ vựng của từng tiểu nhóm Bởi, chínhý nghĩa từ vựng của vị từ cũng quy định cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngôn mà vị từ đólàm trung tâm Nhƣ vậy, tiêu chí để phân loại các VTBDT là dựa vào nghĩa từ vựngcủacác vịtừ đó vì ýnghĩa củavị từtrung tâmquyđịnhđếnbảnchấtcủacảcấutrúc.

Qua khảo sát 2149 phát ngôn, VTBDT đƣợc chia ra thành 8 tiểu loại Việc sắpxếp thứ tự các tiểu loại đƣợc dựa trên cơ sở số lƣợng các vị từ trong tiểu loại đó xuấthiện trong các phát ngôn lần lƣợt từ lớn đến nhỏ Trong moi tiểu loại vị từ có thể cócác vị từ điển dạng (là những VT trong bản thân cấu trúc nghĩa của chúng đòi hỏi badiễn tố và chúng đƣợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp) và các vị từ phi điển dạng (lànhững VT ít đƣợc sử dụng với tƣ cách VTBDT hoặc những VT bản thân cấu trúcnghĩa của chúng không đòi hỏi ba diễn tố nhƣng chúng lại hoạt động trong phát ngôncụthểvới tƣcáchnhƣmộtVTBDT). a Vịtừphátnhận (VTPN)

- VTPN là những vị từ mang ý nghĩa “chuyen giao cái sớ hữu của mình chongười khác” (phát) hoặc “đón nhận cái từ người khác, nơi khác chuyen giao đến”(nhận).Vịtừphátnhậnxuấthiệntrong825/2149phátngôn,chiếmtỉlệ38,3%.T ầnsố xuất hiện của vị từ phát nhận cho thấy đây là loại vị từ được sử dụng thường xuyêntrongđờisốngcủaconngười.

- Từ ý nghĩa của VTPN, có thể chia tiểu loại này thành hai nhóm vị từ ban phátvàvịtừ tiếpnhận:

 Điển dạng:đưa, đưa tặng, gửi (gới), cho, bán, biếu, gửi, giao, phú, thí, trả,khao, thướng, ban, thí bỏ, truyền, đãi, khấn, phát, gán, chia,“bo”, hoàn trả, cung cấp,tặng, nhường, ban phát, trao, nộp, hiến, cúng, cúng tiến, dâng, phân, gả, ứng, dành,dúi trả, phân phối, cấp, ủng hộ, hiến dâng, cúng hối lộ, gửi gắm, chuyen, nhượng, gửibiếu,trợcấp,thiết,đút(bón),bàn giao Vídụ:

(103) Trời phúchoanhhàm răng đều tăm tắp và trắng như hàm răng của người châu Phi {61,tr.19}

 Phi điển dạng:quẳng, quăng, ném, mời, giúp, mừng tuổi, lót tay, sang tên,dạy,dúi,vứt,khuyếnmại,quà,xây,bo.Vídụ:

Quàvốn chỉvật đe hoặc được tặng, biếu[67, tr 1032], nhƣng trong ví dụ trênnó đƣợc dùng để chỉ hành độngtặng quàvới các diễn tố xoay quanh: chủ thể (tôi), vật(mấybắpngôhoặc vài củkhoailang),người nhận(Thu).

 Điểndạng:vay,nợ,xin,ăncướp,ănmày,xoáy,giật,lấy,quỵt,mua,cuỗm,c ướp,đòi,chiếmđoạt,phạt,mượn,nhận,nộp, tướcđoạt,khoắng.Vídụ:

(105) Ông hiệu trướng cònnợcủaĐiền nửa thánglương {8,tr.102}

 Phiđiểndạng:vặn,bốc,xẻo,đớp,ngoạm,giằng,đỡ.Vídụ:

(106) Thôithì,chắcnó cònngoạmcủabác khôngbiếtbaonhiêutiền đây.{52,tr.181} Ngoạmvốn là vị từ hai diễn tố với ý nghĩa “cắn hoặc giữ miếng to bằng cáchmớ rộng miệng” [67, tr 886] nhƣng trong phát ngôn trên lại đƣợc dùng với tƣ cáchmộtVTBDT. b Vịtừsaikhiến(VTSK)

VTSKb ie ut hị nhữngh o ạ t độ ng t h ú c đẩy, ch op hép, gi úp đỡ h a y c ả n tr ớ s ự thực hiện của nhữnghoạt động khác[ 7 7 , t r 1 5 2 ] V T S K x u ấ t h i ệ n t r o n g

6 2 1 / 2 1 4 9phát ngôn chiếm 28,9% Số liệu này cho thấy VTSK cũng có khả năng hoạt động kháphongphútrongphátngôn.

- Điển dạng:rủ, bắt, giục, bảo, triệu, dạy, khuyên, mời, sai, nài, cấm, nhờ, cho,khuyên, nài ép, ra lệnh, đòi, đề nghị, đưa, yêu cầu, đố, giúp, lừa, xin, thuyết phục, chophép, kêu gọi, kêu, vận động, điều, ép, xui, van xin, hối thúc, cậy, nhắc, cử, phát động,phân công, lôi kéo, khuyên can, bắt buộc, nhắc, thách, thúc hối, hẹn.Ví dụ:

- Phiđiển dạng:giớithiệu,gọi,kêu,thuê,xếp.Vídụ:

(108)Kháchravề,bố gọicảhai đứa ngồi trướcmặt {24,tr.282}

VTgọivốn mang ý nghĩa “phát ra mệnh lệnh, yêu cầu phải đến nơi nào đó”[67, tr 533] nhƣng trong ví dụ trên nó đƣợc chuyển sang dùng với ý nghĩa phát ramệnhlệnhyêucầuaiphảilàmviệcgìđó. c Vịtừdờichuyển(VTDC) VTDC là những vị từ chỉ những hành động tác động gây nên sự dời chuyển cóđích/nguon của đối tƣợng bị tác động Sự tác động của chủ thể lên vật thể làm vật thểbị tác động có thể di chuyển theo hai hướng: dời chuyển đến một vị trí xác định (dờichuyển có đích) hoặc dời chuyển khỏi một vị trí xác định (dời chuyển có nguon).VTDCxuấthiệntrong301/2149phátngôn,chiếm14%.BaogomcácVTsau:

- Điển dạng:đặt, đem, quẳng, quăng, luồn, bỏ, đưa, liệng, rước, giắt, cất, ấn,dúi, gánh, ném, đẩy, phi, bê, nhét, xách, ôm, ẩy, đổ, phun, vùi, trút, kéo, bế, thả, lôi,đặt, gí, giấu, dìu, phóng, moi, chớ, rút, vứt, cho, đe, chìa, dúi, nhét, đút, mang, đem,cất,bỏ,vác,giơ,tha,treo, rải, tung,chuyen, vít,buông.Vídụ:

Hành độngquăngcủaytác động vào vậtchai rượu vỡlàm cho nó di chuyển cóhướng(xuống)tớiđiểmđíchruộng.

(110) Các chiến sĩ công an lôitừ trongtay nải của các cô gái nạn nhân những bánh bột trắng vàchoNgônTrọcnếmthử.{21,tr.539}

- Phiđiển dạng:chuồn, đưa,cọ.Ví dụ:

(111)Nhân lúc anh ta mải nhận tiền của khách,tôichuồnđượcmột quyenvàotúi áo (…).{8,tr.69}

VTchuồnvốn mang nghĩa “bỏ đi một cách nhanh chóng và lặng lẽ” [67, tr.253] nhƣng trong ví dụ trên nó lại đƣợc dùng với nghĩa một chủ thể (tôi) dời chuyểnmộtvật(mộtquyen)tớimộtvịtrí(túiáo)mộtcáchnhanhchóng,lặnglẽ.

Vịtừdờichuyểnđoitượng Yquăngchai rượu vỡ xuốngruộng.

Vịtừtựdờichuyển Lá vàng rụngxuốnggốc cây

Diễntố 3diễntố 2diễntố d Vịtừ nóinăng(VTNN)

Vị từ nói năng là một khái niệm có nhiều cách hiểu Bởi hoạt động nói năng củacon người là hoạt động phong phú được thực hiện bang nhiều cách thức, ở nhiều mứcđộvàhướngtớinhiềumụcđíchkhácnhau.

Trên thế giới, vị từ nói năng là một khái niệm đƣợc hiểu theo hai cách Theonghĩa rộng, khái niệm đó bao gom các vị từ dùng để miêu tả hay thực hiện các kiểuhành động ngôn ngữ hoặc các kiểu ứng xử bang lời nhƣ: độc thoại (soliloquize), bảo(talk), viết (write), kết án (sentence), xin loi (apologize), tiên đoán (prophesy), dự đoán(predict)… Theo nghĩa hẹp, vị từ nói năng là những vị từ có thể dùng miêu tả hay thựchiệnhànhđộngngônngữ.Theonghĩanày,vị từnóinăngđƣợcgọilàspeechactverbs,nhƣ: kết án (sentence), xin loi (apologize), dự đoán (predict), xác nhận (assert), thề(swear),biện hộ(plead),ralệnh(command)… ỞViệtNam,vịtừnóinăngcũngđƣợc mộtsốnhànghiêncứuđềcập.

Nguyễn Kim Thản trong chuyên khảoĐộng từ trong tiếng Việt(1977) xếp vị từnói năng vào nhómđộng từ cảm nghĩ - nói năngbiểu thị sự hoạt động của trí não, cáccơ quan cảm giác và ngôn ngữ, gom “bảo, bịa, biết, cãi, cảm thấy, chê, đinh ninh, đồn,e,hieu,kêu,khen,khoe,nghe,tuyênbố,trảlời,trông,tướng,tin,tiếc,xem,v.v.”[7

Hoàng Văn Hành đƣa ra ý kiến có thể phân chia vị từ nói năng thành các tiểunhóm: Trần thuật:ke, ke le, thuật, trình bày, giảng, giảng giải, hứa, hẹn…;hỏi: hỏi,vặn, căn vặn, bẻ, chất vấn, lục vấn; cầu khiến:sai, khiến, van, nài, xin, sai khiến, saibảo…;cảmthán:kêu,la,thét,cathán,thanvãn,thanthớ,reo… Đo Hữu Châu, trên bình diện ngữ dụng học, “dùng tên gọi động từ nói năng đegọi tắt các động từ chỉ hành vi ớ lời”[21, tr 96-97], tức là ông hoàn toàn xuất phát từgócđộhànhđộngngôntừđểtiếpcậnnhómvịtừnóinăng.

Cácthủphápxácđịnhdiễntốcủavịtừbadiễntố

Nguyên tắc khi xác định diễn tố của vị từ là phải dựa vào cả đặc điểm nội dunglan đặc điểm hình thức Dựa trên nguyên tắcđ ó , c h ú n g t ô i x i n đ ƣ a r a 6 t h ủ p h á p c ơ bản để xác định các diễn tố của VTBDT, đó là: đặt câu hỏi, dùng quan hệ từ, lƣợc, bổsung,thaythếvà cảibiến.

Nhƣ đã nói, nguyên tắc khi xác định diễn tố của một vị từ phải dựa vào cả đặcđiểmhìnhthức(cấutrúc)vàđặcđiểmnộidung(ngữnghĩa).Tuynhiên,dohaimặtnà y có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hay nói cách khác, moi diễn tố đều đảm nhậnmột vai nghĩa nào đó trong cấu trúc nên nó sẽ trả lời cho một câu hỏi nhất định Chínhvì vậy, thủ pháp đặt câu hỏi tỏ ra rất hữu hiệu để xác định một diễn tố trong một cấutrúcnghĩa cụthể.

Thủ pháp đặt câu hỏin g h ĩ a l à d ự a v à o c ấ u t r ú c n g ữ n g h ĩ a c ủ a v ị t ừ t r u n g t â m đặt các câu hỏi để tìm ra các diễn tố xoay quanh vị từ đó Hay nói cách khác, chúng tadùng chính vị từ trung tâm để đặt câu hỏi tìm ra các diễn tố Nhƣ vậy, vị từ trung tâmsẽ có mặt ở tất cả các câu hỏi tìm diễn tố Câu trả lời cho các câu hỏi đó chính là cácdiễntốcủavịtừ.Vídụ:

Trongvídụ(130),vịtừtrung tâmlàVTPNcho.Từcấutrúcnghĩacủa vịtừ cho,chúngtađặtcáccâuhỏiđểxácđịnhcácdiễntốnhƣsau:

Nếutheo lí thuyết diễntrị củaL Tesnièrecoivị từlà cáiđỉnh củacâu thìcóthểmô hìnhhóavídụ (128)bangsơ đonhƣsau:

Aicho? Choai? Chocáigì? ngườita anh vài nắm ngô ranghoặcvài củkhoaicủ ráy

- Vịtừsaikhiến:Aibảo?Bảoai?Bảolàmviệcgì?Vídụ:

(131)Chú bảobố mẹ cháu đến đóncháu , chúơi.{27,tr.97}

-Vị từ dời chuyển: Aiquăng?Quăngcái gì?Quăng lên/xuống/vào/rađâu?Vídụ: (132)Họ quăngcặp, túi, ba lô lênnhững chiếc giường tầng rồixúmlấyômHoài.

- Vịtừnóinăng:Ainói?Nóivớiai?Nóicáigì?Vídụ:

(133) nóivớiông làtôiđãđọchếtTôi cuốn tieuthuyết“Thônvenđường”của nhà vă n.{1,tr 7}

- Vịtừbìnhxét:Aicoi?Coiai/cáigì?Coinhư/làai/cáigì?Vídụ:

(134) Ai cũngcoiemlàmột thằng kì dị {64,tr.8}

- Vịtừnốikết: Aidán?Dáncáigì?Dánvào/vớicáigì?Vídụ:

(135) NhưngNương Nương đãdántờ năm mươi ngàn vàomõm hắn (…).{44,tr.43}

- Vịtừbiếnhóa:Ai/cáigìbiến?Biếnai/cái gì?Biếnthành ai/cáigì?Vídụ:

(136) Xuyến đangbienanhthànhmộttròhề,một gã đànông xuẩnngốc {25,tr.291}

- Vịtừsosánh:Aiso sánh?Sosánhcáigì?Sosánhvớicáigì?Vídụ:

(137) Mỗilầnnhìnconđượcđiemkémhoặcphạmlỗigìđó,mẹ luônsosánh convớingười khác {Benh.vn}

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập - phân tiết tính cho nên một trongnhững phương tiện hữu hiệu để biểu thị các quan hệ ngữ pháp đó là hư từ mà trong đócác quan hệ từ có vai trò quan trọng Các quan hệ từ giúp biểu hiện các quan hệ ngữpháp giữa các từ, hay nói cách khác chúng biểu hiện các ý nghĩa quan hệ Đó có thể làquan hệ giữa các từ, quan hệ giữa các cụm từ, các thành phần câu hoặc giữa các câu.Quan hệ từ có vai trò đặc biệt trong cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa nên đã trở thànhmột phương tiện cơ bản để xác định diễn tố của vị từ Với đặc điểm biểu thị ý nghĩaquan hệ giữa các khái niệm, quan hệ từ chính là dấu hiệu biểu thị sự quan hệ về nghĩagiữa thành tố chính với thành tố bổ sung trong cấu trúc vị từ Qua một số quan hệ từ,chúngtacó thểxác địnhđƣợccáctiểu nhómvịtừthuộcVTBDT. a Quanhệtừ “cho” Đối với VTBP điển dạng, sự xuất hiện củachotrong phát ngôn là không cầnthiết tức là có thể có có thể không Tuy nhiên, với nhữngVTBP không điển dạngt h ì sự xuất hiện củacholà rất quan trọng vì nó đánh dấu vai Tiếp thể/Đắc lợi thể - vainghĩađặctrƣngcủatiểunhómVTBPvàlúcnàyýnghĩaquanhệtraovànhậnđƣợcđặthếtvào đó.Vídụ:

Trong ví dụ (138), bản thân vị từbiếuđã mang ý nghĩa ban phát cho nên khi kếthợp với diễn tố biểu thị vai tiếp thể (Sinh) không cần nối bang quan hệ từcho Còntrong ví dụ (139), vị từquăngvốn mang nghĩa dời chuyển nhƣng đƣợc dùng nhƣ mộtVTPN vì đích dời chuyển không phải một địa điểm mà là một người (tôi) nên phải cóquanhệtừchođikèm đểgiatăngýnghĩaphátnhận.

Khi tiếp thể đứng ngay sau VTBP thì có thể cóchohoặc không Nhƣng khi tiếpthểđứngsauvậtbanphátthìdiễn tốthứ babắtbuộcphảicóchođikèm. b Quanhệ từ “của”

Cùng nam trong nhóm VTPN, vị từ tiếp nhận, về cơ bản, có những đặc điểmngữphápgiốngvới vịtừbanphát.Điểmkhác biệtgiữahaitiểunhómvịtừnàylàởhƣtừ đi kèm Nếu nhƣ hƣ từchođánh dấu tiểu nhóm vị từ ban phát thì hƣ từcủađánhdấutiểunhómvịtừ tiếpnhận.Vídụ:

Tuy nhiên cần lưu ý, cấu trúcDanh từ/Đại từ của Danh từ/Đại từ(viên ngọccủa chàng thư sinh) trong phát ngôn cóV T T N k h ô n g p h ả i đ ể b i ể u t h ị q u a n h ệ h ạ n định mà hai danh từ này là hai bổ ngữ ở cấu trúc cú pháp và là hai diễn tố ở cấu trúcngữ nghĩa của vị từ trung tâm Việc phân biệt nhƣ trên phụ thuộc vào loại vị từ trungtâm Nếu vị từ trung tâm là vị từ tác động hay nửa tác động thì cấu trúc Danh từ/Đại từcủa Danh từ/Đại từ có quan hệ hạn định Còn nếu vị từ trung tâm là VTTN thì cấu trúcđókhôngcóýnghĩa hạnđịnh.Vídụ:

Trong ví dụ (141), vị từ trung tâmchiếm đoạtlà vị từ tiếp nhận cho nên cấu trúcviên ngọc của chàng thư sinhkhông có quan hệ hạn định Vị trí của các danh từ/đại từtrong cấu trúc đó có thể thay đổi nhƣ ở ví dụ (140) Còn trong ví dụ (142), vị từ trungtâmlàm hỏngkhông phải VTPN cho nên quan hệ giữabuổi sinh nhậtvàmẹtrong cấutrúcbuổisinhnhậtcủamẹlàquanhệhạnđịnh. c Quanhệtừ “với”

- TiểunhómVTSS Quanhệtừvớiđƣợcdùngđểnốihaiđốitƣợngđƣợcđemrađểsosánh,đốichiếuvớinh au Vídụ:

- TiểunhómVTNN Trong phát ngôn có VTNN, quan hệ từvớithường đánh dấu vai người nghe(tiếpngônthể).Vídụ:

(145) Lầnđầu,chịbànvớichịBỏcáichuyệnnày,chịBỏbảosao?{24,tr.24} d Quanhệtừ“ra/vào/lên/xuống”

Tiểu nhóm VTDC biểu thị tác động làm cho một đối tƣợng dời vị trí hiện tại, dichuyển đến một điểm đích Sự di chuyển của đối tượng bị tác động thường là sự dichuyển có hướng Cho nên diễn tố biểu thị đích thường được đánh dấu bang các quanhệtừ chỉhướng.Vídụ:

(147) Rồinémbẹtnămhàoxuốngđất.{8, tr.51} e Quanhệtừ“là/làm/như”

Trong phát ngôn có VTBX (bình bầu, nhận xét, đánh giá), ngoài chủ thể thựchiện hành động còn có hai diễn tố biểu thị thực thể đƣợc bình xét và thực thể dùng đểbình xét. Các quan hệ từlà/làm/nhưthường đi kèm và đánh dấu diễn tố biểu thị thểđượcbìnhxét Vídụ:

(149) Tôiđ ãc h ỉ đ ị n h đ ồ n gc h í D i ệ c l à m t r ư ớ n g t h ô n , đ ồ n g c h í Đ ơ m l à m trướngdânquân.(15,tr.127} f Quanhệtừ“thành”

Lƣợc là thủ pháp lƣợc bớt đi một tham thể nào đó trong cấu trúc ngữ nghĩanham xác định vai trò của tham thể đó trong việc tổ chức cấu trúc Từ đó sẽ nhận thấytham thểđólà tham thể bắt buộc (diễn tố)hay tham thểmở rộng (chu tố)trongc ấ u trúc ngữ nghĩa Nếu nhƣ yếu tố bị lƣợc bỏ làm thay đổi cấu trúc ngữ nghĩa của phátngôn tức là phát ngôn đó không thể diễn đạt trọn vẹn sự tình hoặc diễn đạt một sự tìnhkhác thì nó là một diễn tố Thủ pháp này tỏ ra hữu hiệu khi đƣợc áp dụng để xác địnhcác diễn tố trong cấu trúc nghĩa của vị từ Đối với VTBDT, việc xác định các diễn tốxoay quanh là rất quan trọng, đặc biệt là diễn tố thứ ba, vì nó giúp phân biệt VTBDTvớicácloạivịtừ khác.Vídụ:

(151a)Dungtátchohắnmột cái như trời giáng.{53, tr 154}

Trongvídụ(149a),vịtừtátkếthợpvớibathamthể:Dung,hắn,mộtcáinhưtrờigi áng.Namtrong cấutrúcnghĩanày, vịtừtátlàvịtừ tạotácbadiễntố.

Nếuchúngtalƣợcbỏthamthứbamộtcáinhưtrờigiángtrongcấutrúcnghĩatrênta sẽcó đƣợc phát ngôn(151b).

Trong ví dụ (151b),vịtừtátkết hợpvới hai thamthể:Dung,hắn.Vànamtrongcấutrúc nghĩa này, vị từtátlàvịtừtácđộnghaidiễntố.

Nhƣvậy,sựlƣợcbỏthamthểthứbamộtcáinhưtrờigiángđãlàmthayđổicấutrúcnghĩacủavịtừ,l àmvịtừchuyểnsangmộtloạikhác.Từđósuyra,thamthểmột cái như trời giánglà một trong ba diễn tố của vị từtátvà diễn tố thứ ba này đã làm cấutrúc nghĩa của vị từtátthay đổi từ một vị từ tác động hai diễn tố chuyển thành VTPNbadiễntố.

Nếu yếu tố bị lược bỏ không ảnh hưởng đến cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngônthìnólàchutố.Vídụ:

Trongvídụ(152a),vịtừsaiđƣợcxoayquanhbởibốnthamthể:ngườichủcuốicùng, bà, xách hai cái lọ đi kín nước, một hôm Khi lƣợc bỏ tham thể chỉ thời gianmộthômnhƣởvídụ(152b)thìcấutrúcngữnghĩacủaphátngônvềcơbảnkhôngt hayđổi Phát ngôn van biểu thị sự tình sai khiến gom vị từt r u n g t â m s a i v ớ i b a d i ễ n t ố xoay quanh:người chủ cuối cùng(chủ thể),bà(đối thể),xách hai cái lọ đi kín nước(nội dung sai khiến) Nhƣ vậy tham thểmột hômđóng vai trò là một chu tố chỉ thờigiantrongphátngôn.

Ngƣợc lại với thủ pháp lƣợc bỏ, thủ pháp bổ sung là thêm một tham thể vàotrongmộtcấutrúcngữnghĩađểxácđịnhvaitròcủathamthểđótrongviệctốchứccấutrú c.Vớithủphápbổsungsẽ cóhaitrườnghợpsau:

* Trường hợp thứ nhất là bổ sungmột tham thể vào cấu trúc đã hoàn chỉnh.Nếu sự có mặt của tham thể đó làm thay đổi cấu trúc nghĩa của vị từ thì tham thể đó làmộtdiễntố cònngƣợclạinólà mộtchutố.Vídụ:

Trong ví dụ (153a), vị từdọnkết hợp với hai tham thể: con, nồi bánh trôi Tàu.Với sự kết hợp nhƣ trên, vị từdọnlà vị từ tác động hai diễn tố (chủ thể và đối thể).Nếuthêmmộtthamthểthứbavàosauthamthểthứhaithìtasẽcóphátngônsau:

KHÁIQUÁT VỀ PHÁTNGÔNCÓVỊ TỪBADIỄNTỐ

Cấu trúccúphápcơsởcủa phátngôncóvịtừbadiễntố

Phát ngôn có VTBDT, nhƣ đã trình bày là phát ngôn có nòng cốt là VTBDT,xoay quanh vị từ đó là các diễn tố đảm nhận các vai nghĩa nhất định, ngoài ra có thể cómộthoặcmộtsốchutố.Khiđượchiệnthựchóatrongphátngôn,ởtrậttựthôngthường,ba diễn tố thường trong vai trò chức năng chủ ngữ và hai bổ ngữ của câu, các chu tố(nếu có) thì đảm nhận chức năng cú pháp của câu nhƣ: trạng ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, vịngữ phụ Riêng VTBDT sẽ biểu thị nội dung của sự tình và đƣợc hiện thực hóa trongcâu trong vai trò vị từ trung tâm của vị ngữ Và nhƣ trên đã trình bày, sự hiện thực hóacủavịtừbadiễntốtrongphátngônsẽđƣợcxemxéttrongcâuđơnvàcâughép.

Câu đơn có VTBDT trong hoạt động hành chức sẽ là phát ngôn có VTBDT Xétvề mặt lí thuyết, theo trật tự thông thường, các yếu tố bắt buộc có mặt trong phát ngônVTBDT là: vị ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ 1, bổ ngữ

2 Các chức năng cú pháp này gắn vớinhững chức năng nghĩa nhất định và đƣợc sắp xếp theo trật tự ổn định làm thành cấutrúccúphápcủacơsở củaphátngôncó VTBDTnhƣsau:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTBDT DT2 DT3

Nhƣ vậy, do vị từ trung tâm đòi hỏi ba diễn tố cho nên về mặt lý thuyết, ngoàivịtừ trungtâmbắtbuộcphảicóchủngữ (CN)haibổngữ (BN).Vídụ:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT2 DT3

{32,tr.92} Trong phát ngôn có VTBDT, về cơ bản phải có đủ bốny ế u t ố c ấ u t h à n h t h e o trật tự sắp xếp thông thường: DT1 – VT – DT2 – DT3, đảm nhận các chức vụ cú pháplần lƣợt: CN – VN – BN1 – BN2 Tuy nhiên, khi hiện thực hóa trong giao tiếp, trật tựgiữa các thành tố không phải bao giờ cũng theo thứ tự trên mà có thể bị thay đổi theongữ cảnh (sự thay đổi này sẽ được xem xét kỹ hơn ở chương 4) Và khi vị trí của cácthànhtốthayđổithìsẽkéotheosựthayđổivềchứcvụcúpháp.Vídụ:

(166) Toànbộcuộcsốngriêng côấy dành (cho)cậu.

CTCP KN CN VN BN

CTNBH DT2 DT1 VT DT3

{19,tr.41} Trongvídụ(166),vịtừtrungtâmlàvịtừphátnhậndànhkếthợpvớibaDT:cô ấy(chủ thể),cậu(tiếp thể),toàn bộ cuộc sống riêng(đối thể) Thông thường, vị trícủa các thành tố là: chủ thể - vị từ - tiếp thể - đối thể nhƣng trong ví dụ trên vị trí củacác thành tố đã thay đổi, cụ thể DT2 đã được đảo lên trước DT1 và ở vị trí đó DT2đảmnhậnchứcvụ khởingữ củacâu.

(167) Anh phát (cho)mỗiđứa mộtnghìn.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2

Trong ví dụ (167), vị trí của DT3 đã đƣợc thay đổi, thay vì đứng sau DT2 thì nóđƣợc đảo lên trước DT2 Tuy nhiên, sự thay đổi vị trí này không làm ảnh hưởng nhiều đếnchứcvụcúphápmàDT3đảmnhận.Nóvanlàmộttronghaibổngữcủađộngtừphát.

Cũng có trường hợp một câu đơn có nhiều vị ngữ, ở các vị ngữ khác nhau xuấthiệncác VTBDT khácnhau.Vídụ:(168)

Hắn đir ửa mặt xong về mớ tủ thay quầná o luồn cái ví

(và)rón rén bỏ cái chìa khóa

CN VN1 VN2 VN3 VN4 VN5 VN6

DT1 VTDC DT2 DT3 CT:CTh VT DT2 DT3

Trongvídụ(168),chủthểhắnthựchiệnliêntiếpnhiềuhànhđộng,moihànhđộngtạonênm ộtvịngữcủacâu.Vịngữ4và6cóVTBDTluồnvàbỏlàtrungtâm.Vịtừluồngomcácdiễntố:hắn,cáiví, túiáo;vịtừbỏgomcácdiễntố:hắn,cáichìakhóa,túivợ.

Cũng có trường hợp câu đơn có nhiều vị ngữ, có vị từ trung tâm giống nhau,cùngchungDT1chỉkhácDT2vàDT3.Vídụ(169):

Họ gọi ông (lă)bâc gọi thằngTham–kẻphânhẵng,tuổichỉ bằngthằngHoăngnhẵng (lă)ông.

DT1 VT1 DT2 DT3 VT2 DT2 DT3

{8,tr.204} Trong phát ngôn có VTBDT, ngoài các thành tố bắt buộc: vị từ, ba diễn tố còncó thể xuất hiện các chu tố thực hiện các chức năng cú pháp khác nhƣ: trạng ngữ, vịngữphụ (VNP).Vídụ:

(170) Tớimột hôm, chẳnghẹn trước, Tuyết rủ Đẩu đếnnhàPhượngTrinh chơi.

CTCP TN VNP CN VN BN1 BN2

CTNBH CT1:TG CT2:TH DT1 VT DT2 DT3

(171) (Anhạ),anhlàmột ngườixứngđáng (nhưng)từtrước tớigiờ em (chỉ) coi anh (là) bạn.

CTCP TN CN VT BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTBX CT2 DT3

Trong ví dụ trên, VTBDT xuất hiện ở V2 Vị từ bình xétcoikết hợp với ba diễntố:em,anh,bạn.

Vị từ ba diễn tố cũng có thể xuất hiện và làm trung tâm trong các vế của câughép.Vídụ:(172){60,tr.200} Đượ cnửan ăm,

Khuê rủ tôi điăn lần này, Khuê trịnh trọng trả tôi sốt iềnđ ãgiú p Khuê ngày trước,

Khuê khuyên tôi bắtc hước cô

TN1 CN1 VN1 BN1 BN2 TN2 CN2 BN1 VN2 BN3 BN4 CN3 VN3 BN1 BN2

CT:TG DT1 VT DT2 DT3 CT:TG DT1 CT:CT VT DT2 DT3 DT1 VT DT2 DT3

Khuê,tôi,điăn.ỞV2,VTBDTtrảkếthợpvớicácdiễntố:Khuê,tôi,số tiềnđãgiúpKhuêngàytrước.ỞV3,VTBDTkhuyênkếthợpvớicácdiễntố:Khuê,tôi,bắtchướccô.

Cấu trúcngữnghĩacơsở

Ở dạng cơ bản và đầy đủ nhất, cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngôn cóV T B D T bao gom bốn thành tố: VTBDT, diễn tố thứ nhất, diễn tố thứ hai và diễn tố thứ ba. Trậttựsắpxếp:diễntốthứnhất-vịtừbadiễntố-diễntốthứhai-diễntốthứba.Vídụ:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTBX DT3 DT3

(174) NhàbàBông (lại)gửi đơn choanhấy.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT2 DT3

{2,tr.95} Trongthựctếsửdụng,dosựchiphốicủanhữngyếutốngữdụngnênkhôngphảibao giờ phát ngôn cũng có cấu trúc nhƣ trên Cấu trúc cơ bản này sẽ làm cơ sở để xemxétcácbiếnthểcủanókhicácthànhtốtrongcấutrúcthayđổivịtrítrongphátngôn.

(175) Cókhihứnglên, ông đãi chúng mộtchầuvịtchết.

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTPN DT3 DT2

TIỂUKẾT

Từ cái nhìn khái quát về VTBDT và phát ngôn có VTBDT, chúng tôi rút ra mộtsốkếtluậnsauđây:

2.3.1 VTBDT là những vị từ có bản chất từ vựng - ngữ pháp quy định một bộgom ba vai nghĩa có tính chất bắt buộc tạo thành diễn trị hay khung diễn tố của nó.VTBDT có ba đặc trƣng cơ bản là: [+ Động], [+ Chủ ý], [+ Tác động] và [+ Ba diễntố]trongđóđặc trƣng[+Badiễntố]làđặctrƣngcơbảnnhất,quantrọngnhất Vềmặtlogic, một vị từ đã mang đặc trƣng [+ Tác động] thì tất nhiên sẽ mang đặc trƣng [+Động], nên nếu nói một cách rút gọn, thìVTBDT sẽ có hai đặc trƣng cơ bản là [+ Tácđộng] và [+ Chủ ý] Trên thực tế, có thể gặp trường hợp VTBDT là vị từ quá trình,mangtính[-Chủý] nhưngrấthiếm.

2.3.2.VTBDTlàtêngọikháiquátchomộtsốlƣợngkhálớncácvịtừngữtrịba(tam trị) Vì vậy, để dễ dàng và hệ thống trong việc xem xét cấu trúc nghĩa, nhómVTBDT đƣợc phân chia thành các tiểu nhóm dựa vào ý nghĩa từ vựng của vị từ Bởi,chính ý nghĩa từ vựng của vị từ cũng quy định cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngôn mà vịtừ đó làm trung tâm Dựa trên cơ sở ngữ liệu khảo sát, chúng tôi tạm chia VTBDTthành 8 tiểu nhóm tiêu biểu sau: vị từ phát nhận, vị từ sai khiến, vị từ nói năng, vị từdời chuyển, vị từ bình xét, vị từ nối kết, vị từ biến hóa và vị từ so sánh Trong moi tiểunhóm lại bao gom vị từ điển dạng và vị từ phi điển dạng Tuy nhiên, 8 tiểu nhóm vị từnày là những tiểu nhóm tiêu biểu, xuất hiệnv ớ i t ầ n s u ấ t k h á l ớ n t r o n g n g ữ l i ệ u k h ả o sát chứ không phải là tất cả các vị từ ba diễn tố trong tiếng Việt Và sự phân chia trênchỉ mang tính chất tương đối, vì trong thực tế sử dụng, các vị từ hoàn toàn có thể giaothoa nhau, và đôi khi việc xác định một ranh giới rõ ràng giữa một số vị từ là điềukhôngthể.

2.3.3.Cấu trúc ngữ nghĩa của VTBDT khi đƣợc hiện thực hóa trong phát ngônsẽ tạo ra các phát ngôn có VTBDT Sự hiện thực hóa từ cấu trúc ngữ nghĩa đến phátngôn của VTBDT rất đa dạng và linh hoạt Cấu trúc ngữ nghĩa của VTBDT có thể tạonên nòng cốt của câu đơn, các vế của câu ghép hay một thành phần câu nào đó.Tuynhiên, trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ xem xét các trường hợp cấu trúcnghĩa đó tạo nên nòng cốt của câu đơn và các vế của câu ghép Trật tự thông thườngcủa các yếu tố trong cấu trúc ngữ nghĩa là: DT1 – VT – DT2 – DT3, khi được hiệnthực hóa trong phát ngôn sẽ tạo nên cấu trúc cơ sở của phát ngôn gom các thành phầnvàsắpxếptheotrậttựthôngthường:chủngữ-vịngữ-bổngữ1–bổngữ2.Trongđó,chủ ngữ và hai bổ ngữ do ba diễn tố hiện thực hóa mà thành, còn vị từ hiện thựchóatrongvaitròvịngữ.

Chương3 CÁC THÀNH TỐ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA MIÊU TẢCỦAPHÁTNGÔNCÓVỊTỪ BADIỄNTỐTRONGTIẾNGVIỆT

Trong chương này, chúng tôi tập trung nghiên cứu bình diện ngữ nghĩa với cấutrúcnghĩamiêutảcủaphátngôncóVTBDT.Cácthànhtốtrongcấutrúcnghĩamiêutả bao gom: vị từ trung tâm, ba diễn tố và chu tố sẽ được lần lượt được làm sáng tỏtrên từng phương diện Đặc biệt, vấn đề xác định vai nghĩa của các thành tố trong từngphátngôncụthểđƣợcmiêutả,phântíchkỹlƣỡng.

VỊTỪ TRUNG TÂM(PREDICATE)

Khái niệ

Vị từ trung tâm,trong ngữ pháp chức năng (dòng Simon Dik), chỉ yếu tố

“hạtnhân” (nucleus) xét cả ớ mặt cú pháp lẫn “nghĩa bieu hiện” (nghĩa chỉ sự việc) củamộtcâu đơnđầyđủ(…)[9,tr.520].

Trong phát ngôn có VTBDT, vị từ trung tâm do các VTBDT đảm nhiệm CácVTBDT, gom 8 tiểu loại nhƣ đã trình bày ở trên, đảm nhận vai trò làm đỉnh của phátngôn Từ đó, các vị từ này sẽ quy định cấu trúc ngữ nghĩa cũng nhƣ các tham thể thamgia vào cấu trúc Với moi tiểu loạiVTBDT khác nhau sẽ kết hợp với các diễn tố khácnhauđểtạoracấutrúcnghĩamiêutả khácnhau.

Đặc điể

Qua khảo sát trên ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy vị từ trung tâm trongphátngôncóVTBDT cónhữngđặcđiểmngữphápsau: a Từloại

Về từ loại, tất cả các vị từ trung tâm trong phát ngôn cóV T B D T m à l u ậ n á n xem xét đều thuộc từ loại động từ Các động từ này mang các ý nghĩa từ vựng khácnhaumàdựa vàođiềunày chúngtôiđãchiachúngra thành8tiểuloại nhƣtrênđã trình bày.Vídụ:

(182) Côsosánhcáiphòngtắmđầyđủtiệnnghivớinhữngđêmtắmvụngớk húcsuốibản Cang.{33,tr.113}(Độngtừ sosánh)

(183)Tôibuộcsợichỉ đỏ vàocái áo củatôi, liếckhôngthấy ông bàgià tôi nhétquakhecửabuồngMỳ.{51, tr.111}(Độngtừ nốikết) b Cấutạo

(186) Vàn h ư đã hi eu r õ p hép qu an, n óg i ú i đ ư a c ậ ulệ h a i h à o đãc ầm sẵ n trongtay.{17,tr.408}

HiệntượngnàythườngxảyratrongtiểuloạiVTPN.Khihaiđộngtừkếthợpvớinhautạonênvịtừtrun gtâmcủaphátngônmangýnghĩaphátnhận.Vịtừtrungtâmđƣợctạo nên từ hai động từ cùng loại, ý nghĩa của vị từ sẽ là sự kết hợp, bổ sung của cả haiđộngtừđónhƣvịtừgiúiđưatrongvídụ(186)vàvịtừcúnghốilộtrongvídụ(187). c Vịtrí VịtừtrungtâmtrongphátngôncóVTBDTcóthểđứngtrựctiếpsauchủngữ.

(189) Ôngsẵn sàng đổitrắngthànhđen,chuyểnsaithànhđúng.{6,tr.182} d Khảnăngkếthợp Vịt ừ t r u n g t â m t r o n g p h á t n g ô n c ó V T B D T h ầ u h ế t l à c á c đ ộ n g t ừ c h o n ê n chúngcókhảnăngkếthợpvớicácphụtừ,đặcbiệtlàcácloạiphụtừchuyênđikèmđộngtừnhƣp hụ từchỉ thờigian, mệnhlệnh,tiếpdiễn,đongnhất…

(192) Đãthếlạicòn hứavớinólàsẽmuachonómộtcáiđầumáy,rẻthốiraấymà,l ãonói,đe nóchơi,rồiquêntịt.{26,tr.313}

(194) Lúcđiđường,hắnđãvặnđược củanhànàobabốnquảchuốixanh,vàbốcc ủacôhàngxénmộtdúmconmuốitrắng.{8,tr.29}

(196)Ngườiphuquétchợbựcmình,quăngngaychobàtôihaihào.{20,tr.456} e Chứcnăng Xét ở phương diện cú pháp, vị từ trung tâm là yếu tố chính của câu Với vai trònày, vị từ trung tâm sẽ quy định các chức năng cú pháp của các yếu tố khác trong câu.Những yếu tố có quan hệ gần gũi nhất với vị từ sẽ là thành phần chính của câu và cùngvới vị từ trung tâm tạo nên cấu trúc cơ sở của câu Trong các yếu tố có quan hệ gần gũivới vị từ, yếu tố nào nêu đối tƣợng làm cơ sở cho sự triển khai ý nói ở vị từ sẽ là chủngữ, còn yếu tố chịu sự chi phối và ấn định trực tiếp của vị từ sẽ là bổ ngữ Đối với cácVTBDT, nếu sắp xếp theo trật tự thông thường thì trong câu thường có hai bổ ngữchínhlà dohai diễntố hiệnthựchóathành.Vídụ:

(197) Họ gọi chúng (là)bọncường hào.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTBX DT2 DT3

{63,tr.356} Ngoài những yếu tố kể trên, trong câu, còn có thể xuất hiện những yếu tố khôngchịu sự ấn định trực tiếp của vị từ mà chịu sự quy định của ngữ cảnh, tình huốngnhƣng phải đƣợc vị từ chấp nhận Những yếu tố ấy không thuộc cấu trúc cơ sở nhữngvan nam trong cấu trúc của câu Đó là những thành phần phụ của câu nhƣ: trạng ngữ,đềngữ,vịngữ phụ Vídụ:

(198)Chiều nay , chị cấp dưỡng phụ trách công đoànđưaanh một vé đi nghỉ andưỡngĐầmVạc.{63,tr.44} (Trạngngữ)

Nhƣvậy,cácyếutốnamtrongcấutrúccúphápcủacâulànhữngyếutốphảicóliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vị từ trung tâm Ngoài ra, trong câu cũng có thểxuất hiện các yếu tố nam ngoài cấu trúc cú pháp của câu, đó là các thành phân biệt lậpnhƣ:hôngữ,phụ chúngữ,giảingữ Vídụ:

(199)Ê , sao mày khôngbảocác chị mày cõng đến lớp đe bọn tao thử cưỡi làmngựa?{63,tr.23} (Hôngữ)

Tóml ạ i , t r o n g p h á t n g ô n c ó V T B D T , v ị t ừ t r u n g t â m v ừ a l à t r u n g t â m n g ữ n ghĩa (chi phối mọi quan hệ ngữ nghĩa), vừa là trung tâm của ngữ pháp (chi phối mọiquanhệngữ pháp).

3.1.2.2 Đặcđiểmngữnghĩa a Vịtừbadiễntố điểndạng VTBDT điển dạng là các vị từ ngay trong bản chất từ vựng - ngữ pháp đòi hỏiđƣợc lấp đầy bởi ba diễn tố Hay nói cách khác, ba diễn tố là do chính các nét nghĩacủa vị từ quyđịnh.Vídụ:

(200) choanhcảmấyTôi tờ báođem theo ,thấymắtanhtabừngsáng.{51,tr.77}

Trong ví dụ (200), VTPNcholà một vị từ ba diễn tố điển dạng Phân tích nghĩacủa từcho, ta có các nét nghĩa sau: hoạt động, đƣa một vật thuộc quyền sở hữa củamình cho người khác dùng mà không cần trả lại Với các nét nghĩa như vậy, khi hiệnthực hóa trong phát ngôn sẽ cần phải có các thực thể xoay quanh để cụ thể hóa các nétnghĩa: người thực hiện hành động (tôi), vật thuộc sở hữu của chủ thể đƣợc đem cho(mấytờbáođemtheo),ngườinhận(anh). b Vịtừbadiễntốphiđiểndạng Qua khảo sát trên ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy bên cạnh nhữngVTBDT điển dạng còn có những VTBDT phi điển dạng Đó là những vị từ có bản chấttừ vựng - ngữ pháp không đòi hỏi phải có ba thành tốlấp đầy các khoảng trốngđể tạonênbối cảnh tối ưukhi các vị từ đó xuất hiện trong phát ngôn Tuy nhiên, trong quátrìnhhànhchức,cácvịtừnàyđãđƣợcsửdụngnhƣmộtVTBDTkhiđặttrongcấutrúcnghĩa miêu tả với ba diễn tố xoay quanh Nhƣ vậy, đã có sự chuyển nghĩa từ một vị từban đầu có thể là đơn trị hoặc song trị thành vị từ tam trị Ngữ trị thay đổi dan đến ýnghĩa của vị từ đó cũng thay đổi Hoặc đó là những vị từ có bản chất từ vựng - ngữphápđòihỏibadiễntốnhƣnglạiítđƣợcsửdụngtrongđờisốnghàngngày. Vídụ:

{44,tr.56}Trongvídụ(201),vịtừlóttayvớiýnghĩa“đútlótmóntiềnnhỏ”[67,tr.75 0] là một VTBDT Tuy nhiên vị từ này lại không đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sốnghàngngày.

(202)Lúc đi đường,hắnđãvặncủanhà nàoba bốn quả chuối xanhvàboccủacô hàngxén một dúmconmuốitrắng {8,tr.29} Ở ví dụ (202) các vị từ tác động hai diễn tốvặnvàbốcngoài hai diễn tố chỉ chủthể (hắn) và đối thể (ba bốn quả chuối xanh, một dúm con muối trắng) còn có thêmdiễn tố thứ ba chỉ chủ sở hữu ban đầu (nhà nào, cô hàng xén) kèm theo quan hệ từcủa.Vớicấutrúcnghĩađó,vịtừvặnvàbốcđãchuyển loạisangvịtừtiếpnhậnbadiễntố.

Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy hiện tƣợng VTBDT đƣợc chuyểnloạitừvịtừkhácchủyếuxuấthiệnởtiểuloạivịtừphátnhận.Nguyênlýchuyểnchủ yếu là xuất hiện thêm diễn tố thứ ba đảm nhận vai người phát (chủ sở hữu ban đầu)hoặc người nhận Đối với vai người nhận thường phải kèm theo quan hệ từcho,cònvaingườiphát(chủsởhữubanđầu)thườngkèmtheoquanhệtừcủa.

Sựchếđịnhcủavịtừ đốivới cácdiễntố

Theo lí thuyết của L Tesnière, vị từ trung tâm là đỉnh, là tâm điểm tổ chức củaphát ngôn, quyết định trực tiếp đến số lƣợng và loại diễn tố có thể xuất hiện trong phátngôn.VớiphátngôncóVTBDT,vịtừtrungtâmđãấnđịnhsốlƣợngcủacác diễntốlà

3 Tuynhiên,cácdiễn tốđólàloạinào,có đặctrƣngrasao,vịtrísắpxếplầnlƣợt nhƣthế nào thì lại phụ thuộc vào ý nghĩa của từng tiểu loại vị từ Hay nói cách khác, moitiểu loại vị từ, với ý nghĩa khác nhau sẽ có các diễn tố với những đặc trƣng khác nhau.Khi các diễn tố không tuân thủ theo đúng các đặc trƣng của tiểu loại đó thì có nghĩa làvịtừ đãmangýnghĩakhác.

Khi xác định tên gọi cho ba diễn tố trong phát ngôn, chúng tôi không dựa vào vịtrí của chúng bởi có những vị từ mà các diễn tố của chúng có vị trí linh hoạt và khôngổnđịnh(vídụ nhƣvịtừphátnhận).Chúngtôixácđịnh têngọichocácdiễntốdựavàomối quan hệ của chúng với vị từ trung tâm Cao Xuân Hạo cũng đã khang định rangtrong các diễn tố cầnphân biệt đệ nhất diễn tố(primeactant)–T e s n i è r e t h ấ y n ê n dùng tính từ cổ prime hơn tính từ hiện đại premier– c h ỉ c h ủ t h e h à n h đ ộ n g , đ ệ n h ị diễn tố chỉ đối tượng của hành động, và đệ tam diễn tố chỉ người hướng lợi trong hànhđộng[46,tr.82].Theođó,têngọicủacácdiễntốcụthểlà:

Từ ý nghĩa của VTPN có thể đặt câu hỏi khái quát để xác định các diễn tố xoayquanh:Ai phát cái gìcho ai? hoặc Ai nhậnc á i g ì c ủ a a i ?Trả lời câu hỏi trên khôngchỉ xác định đƣợc các diễn tố xoay quanh VTPN mà còn xác định đƣợc đặc trƣng củacác diễn tố đó Theo đó, khung diễn tố của VTPN cần có ba nhân vật chính tham gia:chủthểphát/nhận, vật đemphát/nhậnvàđốitƣợngphát/nhận.

(Chủsởhữu mới)Ngườibanphát(Chủsởhữu banđầu)Các diễn tố của VTPN có đặc trƣng đều là các thực thể Do đó, chúng thườngđượcbiểuthịbangcácđạitừnhânxưng,danhtừhayngữdanhtừ.Ngoàira,diễntố chỉ người nhận có thể có quan hệ từchođi kèm và diễn tố chỉ chủ sở hữu ban đầu cóthể có quan hệ từcủađi kèm Những đặc trƣng này giúp nhận diện và phân biệt VTPNvớivịtừkháctrongcáctrườnghợpcácvịtừcócùngvỏngữâm.Vídụ:

Trong ví dụ (203) vị từđưamang ý nghĩa phát nhận cho nên nó đòi hỏi ba diễntố: chủ thể phát nhận (chàng), vật phát nhận (hai cái giấy bạc một đồng) và đối tƣợngtiếp nhận (Huy) Đong thời,còn có quan hệ từchođi kèm với diễn tố thứ ba (Huy)đánhdấuvaitiếpthể.

Cùng vị từđưa, nhƣng trong ví dụ (204), vị từ lại mang ý nghĩa “dẫn dắt, điềukhien, làm cho đi tới một nơi, đạt tới một đích nhất định” [67, tr 469], thuộc tiểu loạiVTSK với các diễn tố đi kèm khác với tiểu loại VTPN: chủ thể sai khiến (Hằng), đốithểsaikhiến(mình)vànộidungsaikhiến(đichơivàiđườngphốSàiGòn).Diễntố thứbakhôngcầncóquanhệtừđikèmmàđƣợcbiểuthị bang mộtngữđộngtừ.

Vị từ sai khiến mang ý nghĩa khái quát là hoạt độngthúc đẩy, cho phép, giúp đỡhay cản trớmột đối tƣợng nào đó thực hiện một hoạt động khác.T ừ ý n g h ĩ a t r ê n c ó thể đặt câu hỏi khái quát để xác định các diễn tố của VTSK cùng đặc trƣng của chúng:Aisaikhiếnailàmgì?Theođó,khungdiễntố củaVTSKbaogom:

Chủthểsai khiến Đốitƣợngsaikhiến Nộidungsaikhiến Đặc trƣng khu biệt của các diễn tố xoay quanh VTSK tập trung ở diễn tố thứ balà diễn tố biểu thị nội dung sai khiến Diễn tố này trả lời cho câu hỏisai khiến làm việcgì?cho nên nó luôn đƣợc biểu thị bang một động từ hay ngữ động từ Nếu không cóđặctrƣngnàythìvịtừtrungtâmsẽkhôngcònmangnghĩasaikhiến.Vídụ:

(206)Nhưng người ta cũng mải muốtđưaxác hắn vào nhà thương.{8, tr.

231}Trongví205,vịtừđưamangnghĩasaikhiếnnhƣphântíchởtrên.Trongđó , diễn tố thứ ba biểu thị nội dung sai khiến đƣợc cấu tạo từ một ngữ động từ (đi chơi vàiđường phố của Sài Gòn) Còn trong ví dụ (206), vị từđưathuộc tiểu loại vị từ dờichuyển Theo đó, các diễn tố xoay quanh bao gom: chủ thể (Người ta), đối tƣợng (xáchắn) và đích(nhà thương). Đong thời còn có quan hệ từ chỉ hướngv à ođi kèm vớidiễn tố thứ ba đánh dấu vai đích Hai tiểu loại vị từ này mang ý nghĩa khác nhau nênđòihỏicácdiễntốkhácnhau.Điềunàyđƣợcthểhiệnrõởdiễntốthứba.VớiVTSK, diễn tố thứ ba chỉ nội dung sai khiến nên luôn đƣợc biểu thị bang một động từ/ngữđộng từ (đi chơi vài đường phố của Sài Gòn) Còn VTDC, diễn tố thứ ba chỉ đích nênthường là một danh từ/ngữ danh từ chỉ địa điểm (nhà thương) và luôn có quan hệ từchỉhướngđi kèm.

Với ý nghĩa là hoạt động trao đổi thông tin, nhận thức, tình cảm giữa người nóivàngườinghe, câuhỏikháiquát đểxácđịnhcácdiễntốcủaVTNNlàAinóivớiaicáigì?Theođó, khungdiễntốcủaVTNN baogom:

Vì nói năng là hoạt động đặc trưng của con người nên diễn tố phát ngôn thểphải có nét nghĩa [+ Người] Tiếp ngôn thể có thể có quan hệ từvớihoặcchođi kèm.Còn ngôn thể thường có các quan hệ từrằng/là/vềđi kèm Trong đó, diễn tố ngôn thểlà đặc trưng khu biệt VTNN với các vị từ khác Ngôn thể biểu thị nội dung nói năng,tức là phải trả lời đƣợc cho câu hỏinói cái gì? Do đó nó có thể là một danh từ/ngữdanh từ nêu lên chủ đề nói năng hoặc là một kết kết cấu C - V bộ phận hay một ngữđộng từ diễn đạt lời dan gián tiếp (thực chất là một kết cấu C - V bộ phận nhƣng đã bịtỉnhlượcCbộphậndođãđượcnhắcđếnngaytrướcđó).Vídụ:

(207)Cô Út bànkế hoạch trốn khỏi nhà chồngvớiNghị {10, tr.

(208) Giang bảovớingười đànbà đi cùng rằnganh thích trèo lêntrên này

DT1 DT3 DT2 đe nhìnxuống thành phố chật chội đến tội nghiệp {10,tr.62}

(209) Lẫn trongtiếngnứcnớ,chịthềvớimẹ sẽnuôitôi nênngười,chohọc

DT1 DT3 DT2 hành đếnnơi đếnchốn {38,tr.28}

VTDC biểu thị những hành động tác động của chủ thể đến một đối tƣợng nàođó khiến đối tƣợng đó thay đổi vị trí ban đầu Sự thay đổi vị trí của đối tƣợng bị dờichuyển theo hai xu hướng: dời chuyển đến một vị trí xác định hoặc dời chuyển khỏimộtvịt rí xá c định Câu hỏ ik hái quátđể xác đị nh các d i ễ n tố của VTDC làA i dời chuyenai/cáigìra/vào/lên/xuống/đếnđâu?hoặcAidờichuyenai/cáigìtừđâura/vào/lên/xuống?

Trả lời câu hỏi khái quát giúp xác định đƣợc khung diễn tố củaVTDCnhƣ sau:

Các diễn tố của VTDC đều biểu thị các thực thể cho nên chúng thường do cácdanh từ/ ngữ danh từ hay đại từ đảm nhiệm Trong đó, diễn tố thứ ba đích/nguon là đặctrƣng giúp khu biệt VTDC với vị từ thuộc tiểu loại khác nhƣng có cùng vỏ ngữ âm.Diễn tố đích/nguon luôn do danh từ/ngữ danh từ đảm nhiệm biểu thị điểm cuối cùnghoặc điểm xuất phát trong hành trình dời chuyển của đối tƣợng dời chuyển Diễn tốnày luôn có quan hệ từ đi kèm, với diễn tố biểu thị đích, là các quan hệ từ chỉ hướngra/vào/lên/xuống/đến,cònvớidiễntốbiểuthị nguonthì đólàquanhệtừtừ.Vídụ:

(211)Tôi đưaem đi dạoLasVegas {2,tr.242}

Vị từđưatrong ví dụ (210) là VTDC cho nên nó đòi hỏi các diễn tố: chủ thể(ngườita),đốitƣợng(xáchắn)vàđích(nhàthương).Cònvịtừđưatrongvídụ(211)làVTSK với các diễn tố: chủ thể (tôi), đối tƣợng (em), nội dung (đi dạo Las Vegas) Tuycó cùng hình thức ngữ âm nhƣng hai vị từđưatrong các ví dụ trên lại mang ý nghĩakhácnhaudođóchúngđòihỏicácdiễntốkhácnhau.Sựkhácnhauđóđƣợcthểhiệnrõở diễn tố thứ ba của moi vị từ Với VTDCđưa, diễn tố thứ ba biểu thị đích của sự dờichuyểnchonêndodanhtừ(nhàthương)đảmnhiệm.CònvớiVTSKđưa,diễntốthứbabiểuthịnộidungsai khiếnnêndongữđộngtừ(đidạoLasVegas)đảmnhiệm.

VTBX biểu thị hành động của chủ thể đánh giá về một đối tƣợng nào trong sựtươngquanđốisánhvớimộtđốitượngkhác.CâuhỏikháiquátđểxácđịnhcácdiễntốlàAi bình xét ai/cái gì như/là/làm ai/cái gì? Theo đó, khung diễn tố của VTBX sẽ baogomcácthànhtốsau:

DIỄNTỐ

Diễn tốthứnhất

Nhƣ đã nói, ba bình diện nghiên cứu câu ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng vừađộclậplạivừatươngtácnhau.Chínhvìvậy,khixemxétcácdiễntố(bìnhdiệnngữ nghĩa) cũng cần phải nhìn nhận chúng từg ó c đ ộ n g ữ p h á p B ở i , c á c ý n g h ĩ a ở b ì n h diện nghĩa đƣợc hiện thực hóa qua các hình thức ngữ pháp Đong thời, các hình thứcngữpháplạiquyđịnhđếnnộidungýnghĩamàcácdiễntốthểhiện. a Vịtrí Xét về mặt cú pháp, diễn tố thứ nhất đóng vai trò là kết tố chủ thể bổ sung chođộng từ ý nghĩa cú pháp chủ thể của hoạt động Theo tác giả Nguyễn Văn Lộc,

“kết tốchủ the là một trong hai kieu kết tố bắt buộc chính của động từ So với kết tố đối the,kếttốchủthe tỏracóvaitròquantrọnghơnvìnócóthecóớtấtcảcácđộngtừ,t rongkhikếttốđốithechỉđặctrưngchocácđộngtừcótínhngoạihướng[ ]chiếmvịtrítrư ớcđộngtừvàkhôngđứngliềnsaucácthựctừcóthecóớtrướcnó”[61,tr.55 - 56] “Về mặt vị trí, kết tố chủ the thuộc kieu kết tố trước vì ớ dạng cơ bản (xuấtphát), nó luôn luôn chiếm vị trí trước động từ” [61, tr 64] Nhƣ vậy, vị trí của diễn tốthứ nhất là đứng ngay trước vị từ trung tâm của vị ngữ Trong phát ngôn có VTBDT,diễntốthứnhấtsẽđứngngaytrướcVTBDT.Vídụ:

(218)Đã mấy lần,Sơnrủtôi bỏ biên chế nhà nước ba cọc ba đồng đe làm côngtyvớihắn.{5,tr.214}

Nhìn chung, so với hai diễn tố còn lại, diễn tố thứ nhất có vị trí tương đối ổn định Vị trí của diễn tố thứ nhất là do bản chất ngữ pháp và ngữ nghĩa quy định Khảosát trên ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi cũng không ghi nhận có trường hợp nào diễn tốthứnhấtthayđổivịtrícủamìnhtrongphátngôn. b Từloại Xét về từ loại, tác giả Nguyễn Văn Lộc cho rangkết tố chủ the được bieu hiệnbằngdanhtừ(thetừ)khôngđượcdẫnnhậpbằngquanhệtừphụthuộc[61,tr.55].

Qua khảo sát trên ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy diễn tố thứ nhất cóthểdocáctừ loạisauđâybiểuhiện:

(219) Paul Lévy h ỏi G i á pvề Ch ủt ịch HồC h í Minh, về đ ồn g chíV õ Nguyễ nGiápvà cácvị lãnhđạokháng chiến.{35,tr.78}

- Diễntốthứnhấtdo mộtdanhtừ chungbiểu hiện.Vídụ:

(220) Cai lệ rướcchénthuốcphiệnvàbộkhayđènsangthẳnggianđìnhbên kia.{56,tr.68}

(221)Hômnay,chẳngbiếtcaohứngthếnào,thị đãmuachochúngnhữngbốncâymía lách.{8,tr.126}

- Diễntốthứ nhấtdo mộtđạitừphiếmchỉbiểuhiện.Ví dụ:

(223)Rồisaucùngkhôngaithừacơmgạomànuôinónữathìngười ta bánnóchomộtn hà giàulàm con nuôi.{8, tr.90} c Cấutạo Xétvềcấutạo,diễn tố thứnhấtcónhững dạngcấutạosau:

(225)Bọncon gái dạy cùng trường gọigãlàcáimắcáobằnggỗmọt.{37,tr.90}

(226) Tâm và Trung coitôinhưchỗdựamỗikhicôgiáophâncôngvềhọctổhọcn hóm.{27,tr.177}

(227) Nước mắt ông chảy trên vai áo Toán truyềnđếnchoanhmộttìnhcảm lớnlao,khôngkìmđượclòngmìnhmắtToán cũngrưngrưng.{6, tr.264}

- DiễntốthứnhấtcóthểđƣợccấutạotừtổhợpCó/Không+danhtừ/ngữdanhtừ.Vídụ:

(228) Thậmchí,có người cònbothêmchoThuầncảmộtphongbìcòndánkín,vốnlàs uấtcủahọtrongmộtcuộc họpthường xuyênnàođó, mặcdùcôkhôngxin.

{60,tr.87} d Chứcvụcúpháp Ở loại hình ngôn ngữ đơn lập nhƣ tiếng Việt, do từ không biến đổi hình thái, vịtrí của từ sẽ quyết định chức vụ cú pháp mà nó đảm nhận Đối với các diễn tố trongphát ngôn có VTBDT, vị trí của các diễn tố so với vị từ trung tâm sẽ quyết định chứcvụ cú pháp mà chúng đảm nhận Diễn tố thứ nhất luôn luôn chiếm vị trí đứng trước vịtừtrungtâmnênchức vụcúpháp mànóthườngđảmnhậnlàchủ ngữ Vídụ:

(229) Cuốicùng ông anh tôi đưa (cho)tôi mộttờgiấygấptám đãốvàng phaibợt.

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTPN DT3 DT2

Ngoài ra, có trường hợp diễn tố thứ nhất vừa đảm nhận vai trò là chủ ngữ vừađảmnhậnvaitròlàkhởi ngữ.Tứclàvaiđềngữ trùngvớivaichủngữ.Vídụ:

(230) Còntôi, tôi (sẽ)nhờ cậu

Tình bồidưỡng đenóđi thikỹ sư,bácsĩ.

CTCP KN CN VN BN1 BN2 BN3

CTNBH CT:PD DT1 VTSK DT2 DT3 CT:MĐ

Nội dung, ý nghĩa của diễn tố thứ nhất rất phong phú Qua khảo sát ngữ liệu,chúngtôinhậnthấydiễntốthứ nhấtmangnhữngýnghĩasau:

- Phần lớn diễn tố thứ nhất là những thực thể mang nét nghĩa [+ Người] vì diễntố thứ nhất biểu thị chủ thể của hành động đƣợc thể hiện bang vị từ trung tâm. Nétnghĩa[+Người]cóthể cótrongcácdiễntốmangýnghĩađíchthựcchỉngười.Vídụ:

Hoặc nét nghĩa [+ Người] cũng có thể có trong những diễn tố vốn không mangýnghĩachỉngườinhưngđượcdùngđểchỉngườiquabiệnpháphoándụ:

(232) Theo chị,ớ đócócải tạobọn ăn cướp, gái điếm thành người tốt đượckhông?{62,tr.298}

(236)Chín Triệu kểlại toàn bộ câu chuyện với hội đồng các tác giả kịch bản vàđạodiễn.{38,tr.188}

- Diễntốthứnhấtcóthể làthựcthểmangnét nghĩa[+Độngvật].Ví dụ:

(237) c á t ô mLũ c ậ u k i ế m đ ư ợ c c ũ n g p h ầ n n à og i ú p c ậ uv u i v à l à m c ậ u t i n tướngvàochínhmình.{63,tr.83}

Nhữngtrườnghợpnhưvídụ(237),(238),(239),DT1khôngmangnétnghĩa[+Người] hay [+ Động vật] có ý thức Dó đó, sự tình trong các phát ngôn trên mang tính[- Chủ ý] Đây là những trường hợp mà vị từ trung tâm đƣợc dùng theo nghĩa bóng đểdiễnđạtnộidungmộtcáchbóngbẩy,mớilạ.

(241) Tạo hóa chohọ những quyền không ai có the xâm phạm được; trongnhữngq u y ề n ấ y , c ó q u y ề n đ ư ợ c s ố n g , q u y ề n t ự d o v à q u y ề n m ư u c ầ u h ạ n h p h ú c.

Diễn tố thứ nhất có vai trò là chủ thể gây ra sự tác động Mà chỉ thực thể có ýthức mới có thể gây ra sự tác động Cho nên diễn tố thứ nhất thường có nét nghĩa [+Độngvật] vàphầnlớn cónétnghĩa[+Người].

Việc xác định vai nghĩa của các diễn tố nói chung, về cơ bản đƣợc chúng tôituân thủ theo quan điểm của S.C Dik S.C Dik nhận định rang “Nếu một

KCVN(kếtcấu vị ngữ)Hành động chỉ có một tham tố thì tham tố này tất yếu chỉ thực hiện kiemsoát Hành động Chúng tôi sẽ gán chức năng nghĩa Tác the (Ag) cho các tham tố cóthuộc tính này Nếu một KCVN hành động có tham tố thứ hai, nó sẽ chỉ thực the chịutác động của Hành động mà Tác the thực hiện Chúng tôi sẽ gán chức năng Đích (Go)cho thực the này Khi có một tham tố thứ ba trong một KCVN Hành động, tham tố nàycó the có chức năng nghĩa Tiếp the (Rec) nếu một cái gì đó được chuyen cho nó; chứcnăng ngữ nghĩa Hướng (Dir), nếu một cái gì đó di chuyen hướng về nó; hoặc chứcnăng ngữ nghĩa Nguồn (So) nếu một cái gì đó được di chuyen khỏi nó.” [29, tr.

54].Theoq uan đ i ể m của S C Dik, c á c d i ễ n t ố đ ã đ ƣợ c ấ n đ ị n h các v a i c ố đ ị n h, c ụ t h ể trong từng trường hợp Tuy nhiên, khi áp dụng quan điểm của S.C Dik vào xác địnhcác vai nghĩa của các diễn tố trong phát ngôn có VTBDT, chúng tôi một mặt tuân thủnhững vai nghĩa đích thực, ổn định nhƣ của S.C Dik đong thời chúng tôi còn xem xétcácvainghĩalâmthời,biếnđộngcủacácdiễntốtươngứngvớicáclớpnghĩacủa vịtừtrungtâm. Với diễn tố thứ nhất, theo quan điểm của S.C Dik, vai nghĩa ổn định, đích thựccủa nó là Tác thể, Chủ thể Nhưng khi xem xét diễn tố thứ nhất trong mối tương quanvới vị từ trung tâm và các diễn tố còn lại, với những ngữ cảnh cụ thể, với lớp nghĩa cụthể của vị từ thì diễn tố thứ nhất còn có thể đƣợc gán các vai nghĩa Nguon, Đích,Tiếpthể,Thụthể,Đắclợithể,Côngcụ.Điềunàyhoàntoànkhôngmâuthuanvớinhững nhận định của S.C Dik bởi xét cho cùng thì diễn tố thứ nhất van là tác thể thực hiệnhành động những khi ứng với những lớp nghĩa nhỏ thì chúng còn có thể đƣợc gán vainghĩatrênchỉmangtínhlâmthờinhƣ trên. a Tácthể Vai nghĩa Tác thể xuất hiện trong cấu trúc của vị từ mà nghĩa của vị từ đó xácđịnh rang vai nghĩa đó thực hiện hoặc gây ra một điều gì có chủ ý Đặc trƣng của vaitác thể phân biệt với vai hành thể là nó thực hiện một hành động tác động đến một đốitƣợng nào đó và có thể gây ra một kết quả/hậu quả nào đó Và muốn thực hiện mộthành động thì phải có năng lực thực hiện hành động ấy cho nên vai tác thể thườngmangnétnghĩađặctrưng[+Độngvật].Đặctrưng[+Độngvật]lạibaohàmýnghĩa[+Người]tứclàt ácthểcóthểlàngườihoặcđộngvật,nhưngthôngthườnglàngười.Vaitác thể xuất hiện trong cấu trúc nghĩa của tất cả các tiểu loại VTBDT vì các tiểu loạiVTBDTđềucóđặctrƣng[+Tácđộng].Vídụ:

Trong các ví dụ trên, các vai Tác thểmẹ, nóđều là những thực thể mang nétnghĩa[+Người],thựchiệnnhữnghànhđộngtác độngtrựctiếpđếncácđốitượnganh;cảhắn vàcô kỹnữ. b Chủthể Chủ thể không phải là đối tƣợng trực tiếp thực hiện hành động đƣợc thể hiện ởvịtừmàchỉtạođiềukiệnchohànhđộngđƣợcdiễnra.Vídụ:

(244)Nghềnghiệp đãdạychoôngta phép ăn gian nói dốitừ hồi còn trẻ {3,tr.108}

Trong ví dụ (244), diễn tốnghề nghiệpkhông thể trực tiếp thực hiện hành độngdạyvì không có nét nghĩa [+ Động vật] nhƣng là điều kiện để hành độngdạyđƣợcdiễnr a T ứ c l à m ặ c d ù k hô ng t r ự c t i ế p t h ự c h i ệ n h à n h độ ng n h ƣ n g p hả i c ó d i ễ n t ốnghềnghiệpthìhànhđộngdạymớiđƣợcthựchiện. c Nguon Vai Nguon được xem xét tương ứng với lớp nghĩa không gian - động(spatial -dynamic) của vị từ trung tâm khi vị từ trung tâm biểu thị “một sự dịch chuyen trongkhông gian vật chất cụ the hoặc không gian trừu tượng” [30, tr 115] Vai Nguon đƣợchiểu là nơi khởi phát của sự dịch chuyển Lộ trình dịch chuyển của một đối tượng nàođó có thể là một lộ trình cụ thể mà con người có thể tri giác trực tiếp bang các giácquanhoặccũngcóthểlàmộtlộtrìnhtrừutượngmàconngườichỉcóthểtrinhậnđượcchứkhôngthểtrigi áctrựctiếpđƣợc.Chonênvainguonđƣợchiểuvớinghĩarấtrộng.

(246)Người ta quẳngvàoránó đồng xu.{17,tr.172}

Trong các ví dụ trên, diễn tốgãvàngười tađảm nhận vai nguon với ý nghĩa làđiểm xuất phát trong lộ trình dịch chuyển của các vật thểba tập giấy bạcvàđồng xu.Lộ trình của các vật ấy xuất phát từ điểm nguon làgãvàngười tađể di chuyển đếnđiểm đích làĐiềnvàrá nó Lộ trình dịch chuyển củaba tập giấy bạcvàđồng xutrongcácvídụtrênlà một lộ trình mang tínhtrừutƣợngcao.

Nguon cũng có thể là điểm xuất phát trong lộ trình di chuyển của một vật thểtrừutƣợng.Vídụ:

(247) Thành ra,hắnlạitrútmọi tội lỗi lên đầu Hoa bằng những lời lẽ và hànhđộngtànbạovàngônngữmiệtthịthôbỉnhất.{21,tr.194}

Trong ví dụ (248), diễn tốĐảngđóng vai nguon với ý nghĩa là đối tƣợng tácđộng kích thích về mặt tinh thần để tạo ra vật phát nhận trừu tƣợngmột niềm tin ớtươnglaichotiếpthểta.

Nguon còn là nơi phát ra nội dung thông tin nào đó Với ý nghĩa này nó thườngxuấthiệntrongcấutrúcnghĩacủaVTNNvàVTSK.Vídụ:

(250)Tráilại,tasẽsailínhđétchoanhchụcroithậtđau.{52,tr.79} d Đích VaiĐíchcũngđƣợcxemxéttronglớpnghĩakhônggian-độngcủavịtừ.Đíchlàthực the mà sự dịch chuyen hướng tới[30, tr 96] Thực chất, một thực thể đƣợc gọi làmột vai nghĩa Đích điển dạng “phải là một thực the tĩnh nằm tại đầu mút của một conđườngxácđịnhtrongchuyenđộngcủamộtthựcthe”[30,tr.142].Tuynhiên,xuấthiệntrongsựtìn hphátnhận,khôngcómộtthựcthểĐíchđiểndạngnhưvậyvìkhôngthểcómột con đường cụ thể cho sự chuyển dịch của vật phát nhận từ tay người phát đến tayngười nhận và người nhận cũng không thể hoàn toàn tĩnh Nhƣng nếu nhìn nhận mộtcáchtrừutượng,conđườngchuyểnđộngcủavậtphátnhậnđượcbắtđầutừngườiphátvàkếtthúc ởngườinhậnthìngườinhậnvancóthểcoilàĐích.Vídụ:

(251) Tự nhậnlấy từ tay dì cái vật nhỏ nằng nặng, gói trong chiếc khăn mùixoamàuhồng.{46,tr.167}

Trong ví dụ (251) có sự chuyển dịch củacái vật nhỏ nằng nặng, gói trong chiếckhănmùixoamàuhồngbắtđầutừtaydìvàkếtthúcởđiểmđíchlàTự.Còntrongvídụ

(252) là sự chuyển dịch củaly cà phêtừ điểm bắt đầu làtay bà cụđến điểm đích làKhâm. ĐểKhâmvàTựcó thể thực hiện hành độngnhận cái vật nhỏ nằng nặngvàđỡlycàphêthìtrướcđódìvàbàcụphảithựchiệnhànhđộngtrao.Và khihànhđộngtraođƣợc diễn ra thì tức là có một lộ trình di chuyển trừu tƣợng của các vật thể từ điểmxuấtphátlàngườitraođếnđiểmđíchlàngườinhận. e Tiếpthể Vai Tiếp thể đƣợc xác định trong lớp nghĩa kiểm soát - sở hữu (control -possession) củaVTBDT (tiểuloạiVTPN).Lớpnghĩanày thể hiện sực h u y ể n đ ổ i quyền kiểm soát - sở hữu đối với vật phát nhận Tiếp thể là Đích nhƣng mang đặctrƣng [+ Động vật] của sự chuyển dịch của một thực thể cụ thể hoặc trừu tƣợng tronghoạtđộngphát nhận.Vídụ:

(253)Mỗi em nhậnớanhmộtcái gìđóvàlưugiữsuốtđời.{25,tr.85}

Diễn tốthứhai

Trong mốitươngquan giữacácdiễntốcủaVTBDT,nếudiễntốthứnhấtcóvaitròkháiquátlàchủthểtácđộngthìdiễntốthứhailàđ ốithểtrựctiếpchịusựtácđộng.

3.2.2.1 Đặcđiểmngữpháp a Vịtrí Xét về mặt cú pháp, diễn tố thứ hai đóng vai trò là kết tố đối thể trực tiếp, bổsung cho động từ ý nghĩa cú pháp đối tƣợngc h ị u t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p c ủ a h à n h đ ộ n g Tác giả Cao Xuân Hạo gọi diễn tố thứ hai là “đệ nhị diễn tố chỉ đối tượng của hànhđộng”[46,tr.82]. Đóng vai trò là đối thể của hành động đƣợc diễn tả ở vị từ trung tâm nên thôngthườngdiễntốthứhaichiếmvịtríngaysauvịtừtrungtâmhoặcsaudiễntốthứba.Vídụ:

Tuy nhiên, vị trí của diễn tố thứ hai có thể thay đổi tùy vào dụng ý của ngườinói.Diễntốthứhaicóthểđượcđảolêntrướcvịtừtrungtâmvàdiễntốthứnhất.Vídụ:

(263)Cái vườn trầu nhà Bịch ,thậtlàtrờichohắn {8,tr 276}

Nóichung, di ễn tốthứhai cóv ị tr ík há linhhoạtt r o n g p hát n g ô n Vịtr í của diễntốt hứhaicóthểthayđổitheongữcảnh haytheodụngýcủangườinói. b Từloại TácgiảNguyễnVănLộcchorang“ớdạngthứccơbản(xuấtphát)kếttốđốithe đượcthehiệnbằngdanhtừ,vịtừ(cấutrúcvịtừ)”[61,tr.101].

(266)Rồiôngvừanhai,vừanuốt,vừagiụcthằng nhỏ lấytăm.{56,tr.43}

(267) Cơmch iề u xongvào lúcb ố n giờ,H o à n gm ờ i tôi cùngđivới vợ chồn ganhđếnchơinhàmấyngườiphốcũngtảncưvề.{8,tr.504}

(269)Đừng ngại, mìnhcũngnhờngười ta đẩymấylầnrồi.{30,tr.41}

(271)Ôngsẵnsàngđổitrắn gthànhđen,chuyểnsaithànhđúng.{6, tr.182} c Cấutạo Xétvềcấutạo,diễn tốthứhaicónhững dạng cấutạosau:

(273)HọsẽgửichoĐiềnnhữngbức thư xinh xinhướp hoa {8,tr.110}

(274)NguyệthỏiMinhcòn nhớ Bích không ?{2,tr.191}

(275) Anhmuốnđemlạinhiều hạnh phúc chongườiyêumàkhônghềđòihỏiđư ợctrảlại.{24,tr 118}

(276) ThọcũngcungcấpchoGiápnhiềutàiliệu giá trịvề bọn mậtvụ và Đại Việt {35,tr.89}

(277)Emơi,bàchúacủaanhơi,emmangnhững gì chocácanhđấy?{8,tr.52}

(278)NhưngxungquanhvẫngọiGiáp và Tâm là“ônggiáo”,“bàgiáo”.{35,tr.68}

- Diễn tố thứ hai có thể được cấu tạo từ một cụm C - V Loại này thường xuấthiện trong phát ngôn có VTNN khi diễn tố thứ hai biểu thị ngôn thể tức là lời được nóira Ngôn thể thường là lời dan trực tiếp, lời dan gián tiếp hay một nội dung khái quát.KhingônthểlàlờidantrựctiếphoặcgiántiếpthìthườngđượccấutạotừmộtcụmC-

{17,tr.124} d Chứcvụcúpháp Cũng giống nhƣ diễn tố thứ nhất, diễn tố thứ hai cũng đảm nhận các chức vụ cúpháp tương ứng với vị trí của nó trong phát ngôn Vị trí thông thường của diễn tố thứhai là đứng ngay sau vị từ trung tâm, khi đó nó sẽ đảm nhận thành phần bổ ngữ thứnhất.Vídụ:

(280) ÔngTrunggiám đốcngân hàng (có)bắt chị đưamộtíttiềnchohọ không?

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3

{9,tr.171} Khi diễn tố thứ hai đứng sau diễn tố thứ ba trong phát ngôn thì nó đảm nhậnthànhphầnbổngữthứhai.Vídụ:

(281) Đào đưa(cho) Toán một phong bì dầy

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2

{6,tr.169} Khi diễn tố thứ hai được đảo lên vị trí trước diễn tố thứ nhất và vị từ thì nó sẽđảmnhậnchứcvụkhởingữ.Vídụ:

Những sản phẩm như xàbông,kem đánh răng,mực,giấy, viết… được các xí nghiệpgửi tặng mỗitháng ,

CTCP KN CN VN BN

CTNBH DT2 DT1 VTPN DT3

- Diễn tố thứ hai là những thực thể mang nét nghĩa [+ Người] xuất hiện khánhiều, trong các phát ngôn chứa hầu hết các tiểu loại VTBDT Nét nghĩa [+ Người] cóthểcótrongcácdiễntốmangýnghĩađích thựcchỉngười.Vídụ:

(283) Chúng tôiyêu cầubệnh nhânsuy nghĩ về điều thiện vànhờthân nhângiúpmộtviệcthiệnnàođóđeđemlạilợiíchchođời.(49,tr.224}

Hoặc nét nghĩa [+ Người] cũng có thể có trong những diễn tố vốn không mangýnghĩachỉngườinhưngđượcdùngđểchỉngườiquabiệnpháphoándụ:

(285)Đến hạnba năm, anhhoithúcđất liền tìmngườithay {11,tr.44}

(286)MộtgãtraiconôngToánđangdạycon khỉ nghiêngmìnhrồikhoáttaynhưmờichào– kieucáchcủatrangquýtộckhiđứngtrướccáctieuthưkhuêcác.{53,tr.133}

(288)Tôiđưachiếc lồng chim vàotaymộtônggiàbán nước.{19,tr 144}

Vì diễn tố thứ hai biểu thị đối tƣợng bị tác động nên có thể là những thực thểkhôngcóýthứctứclàcóthểmangnétnghĩa[+Độngvật]hoặc[-Độngvật].

Diễn tố thứ hai trong phát ngôn có VTBDT đƣợc tác giả Nguyễn Văn Lộc gọichung làkết tố đối the tác động trực tiếp Kết tố đối thể tác động trực tiếp là tên gọikhái quát nhất nham chỉ chung cácsự vật chịu sự tác động trực tiếp của hoạt động[61,tr 127] Khi xác định vai nghĩa của diễn tố thứ hai, chúng tôi cũng dựa theo quan điểmcủaS.C.Dik,“thamtốthứhai,nósẽchỉthựcthechịutácđộngcủaHànhđộngmà

Tác the thực hiện Chúng tôisẽ gánchứcnăng Đích( G o ) c h o t h ự c t h e n à y” [29, tr.54].Nhƣ vậy, vai nghĩa Đích (chúng tôi gọi là Đối thể) sẽ là vai nghĩa đích thực, ổnđịnh của diễn tố thứ hai Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng tôi cũng sẽ xem xét các lớpnghĩa của vị từ trung tâm cùng với moi quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc nghĩamiêu tả của phát ngôn, kết hợp với ngữ cảnh để tìm ra những vai nghĩa lâm thời kháccủadiễn tốthứ hai. a Đốithể Đối thể là vai nghĩa đích thực và ổn định của diễn tố thứ hai nên nó xuất hiệntrong cấu trúc nghĩa của tất cả các tiểu loại VTBDT Ở moi tiểu loại, vai đối thể lạiđƣợccụthểhóahơn. Vídụ:

(289)Anh lạibientôithành ông quan cách mạng rồi {6, tr

(290)Đã có lần, ông Đươngvận độngHảiđánh Toán {6, tr

(291)Tôicũngtrợ cấphọc bổng chomột sốhọcsinhnghèo.{49,198} b Tạothể VaiTạothểchỉnhữngvậtthểđƣợctạoratừmộtquátrìnhnàođó.Vậtthểđócóthểlàmộtvậ tthểcụthểhoặctrừutƣợng.

Vai Tạo thể thường xuất hiện trong các phát ngôn có VTPN Hành động banphát hay tiếp nhận có thể tác động đến “một vật hiện hữu từ trước, thuộc quyền kiemsoát – sớ hữu của diễn tố thứ nhất, song cũng có the là một sản phẩm được tạo ratrong một quá trình nào đó trong diễn tố thứ nhất hoặc diễn tố thứ hai”[30, tr.

148].Trongtrường hợpấy, diễntốthứhaiđóngvaiTạothể.Ví dụ:

(292)Côgiáochobài giảng yêu xóm làng thiết tha (PhongThu)

Vai Tạo thể cũng xuất hiện trong phát ngôn có VTNN để chỉ sản phẩm lời nóiđƣợctạoratừquátrìnhnóinăng.Vídụ:

(293)Bố,saobốlạinóivớiôngnhững lời như thế {37,tr.200} c Thụthể Vai Thụ thể của diễn tố thứ hai thường xuất hiện trong phát ngôn VTSK khidiễntốthứ hai bịbắtbuộcthựchiệnmộthànhđộngkhôngmong muốn.Vídụ:

(294) Ai đời các ông ấy cònbắttất cả từ chú tieu đến sư cụđều phải đứng raxếphàngtrước sânvà cới áo đecác ông ấy xembụng.{35,tr.153}

(295) Có hôm chơi vui nó hết cả tiền, bọn bạnxuinóbán chai rượu ngoại củabố. {34,tr.122}

Vai thụ thể của diễn tố thứ hai cũng có thể xuất hiện trong phát ngôn có VTBHkhidiễntốthứ haibị biếnthànhmộtkếtquả khôngmongmuốn.Vídụ:

Hoặc vai Thụ thể cũng xuất hiện trong phát ngôn có VTBX khi diễn tố thứ haibị đánh giá, nhận xét không đúng hoặc sự nhận xét, đánh giá đó gây bất lợi cho đốitƣợngđƣợcbìnhxét.Vídụ:

(298)Chánđếnđộ,chịcoianhnhưkháchtrọ thựcsự.{34 tr.83} d Đắclợithể Khi diễn tố thứ hai được hưởng một quyền lợi hay lợi ích nào đó từ hành độngdo vị từ trung tâm biểu thị thì nó sẽ đóng vai Đắc lợi thể Vai nghĩa này của diễn tố thứhai có thể xuất hiện trong phát ngôn có VTSK khi diễn tố thứ hai được hưởng lợi íchtừhànhđộngsaikhiến.Vídụ:

(300)Anhhướngdẫntôisửdụngpháovàmáyngắm.{46,tr.151} Đắc lợi thể xuất hiện trong phát ngôn có VTBH khi diễn tố thứ hai đƣợc hưởnglợiíchtừhànhđộngbiếnhóa.Vídụ:

(301) Trong chớp nháy, bàbienLọ Lemthành một cô gái ăn mặc dạ hội xinhđẹp,dướiđôichânlấplánhmộtđôigiàybằngphalêđẹpnhấttrầngian.

{http://www.giohocduong.vn/sang-tac/truyen-co-tich/283-co-be-lo- lem.html}HoặcxuấthiệntrongphátngôncóVTBX khidiễntốthứhaiđƣợc đánhgiá, nhậnxétcaohoặcđemlạilợiíchchođốitƣợngđƣợcbìnhxét.Vídụ:

(302)Hùngcoianhnhưmộtsiêunhânlí tướngbấylâutìmkiếm.{25,tr.81} e Côngcụ Tuy không phổ biến, nhƣng trong phát ngôn có VTBDT trong tiếng Việt cótrườnghợpdiễntốthứhaiđượcđánhdấuvai Côngcụ.Vídụ:

(303)Người tabocho ca sĩ đang hát trên sân khấu sà xuống từng bàn ăn bằngnhững bông hồngbọcgiấy bóng kínhkèmtheo tờ năm mươingàn xanh cùngnh ững cái hôn,vòng ôm và xoa vuốt mơn trớn {30,tr.13}

Trong ví dụ trên, diễn tố thứ hainhững bông hồng bọc giấy bóng kính kèm theotờnămmươingànxanhcùngnhữngcáihôn,vòngômvàxoavuốtmơntrớnđƣợcnhìnnhận nhƣ một loại công cụ để thực hiện hành động ban phátbovà ở hình thức nó cũngđƣợcđánhdấubangquanhệtừbằngđikèm. f Địađiểm Diễn tố thứ hai có thể đóng vai Địa điểm khi nó biểu thị các đối tƣợng là mộtnơi chốn, một vùng không gian nào đó Vai nghĩa này của diễn tố thứ hai xuất hiệntrongphátngôncóVTBHvàVTNK.Vídụ:

(304) Chúng ta sẽbiennơi nàythành một tổ chức từ thiện.{Dan theo

(305) CầuC ầ n T h ơ làc â y cầubắcq u a sôngH ậ u ,n o i thành p h ố C ầ nThơvàtỉnhVĩnhLong.(https://vi.wikipedia.org)

Diễn tốthứba

3.2.3.1 Đặcđiểmngữpháp a Vịtrí Xétvềmặtcúpháp,diễntốthứbađóngvaitròlàkếttốđốithểgiántiếp,bổsungchođộngtừýnghĩacúph ápđốithểchịutácđộnggiántiếpcủahànhđộng.TácgiảCaoXuânHạogọichungdiễntốthứbalàđệtamdiễ ntốchỉkẻhướnglợinhưngtrongthựctếthìdiễntốthứbacóđảmnhậnnhiềuvainghĩa,kẻhưởnglợichỉlàmộ ttrongsốđó.

Theo tác giả Nguyễn Văn Lộc, “kết tố đối the gián tiếp chỉ sự vật chịu tác độnggiántiếpcủahoạtđộng.Vềhìnhthức,ớdạngcơbản,kếttốđốithegiántiếpkếthợpgiántiếpvớiđộ ngtừthôngquamộtquanhệtừ.Nếusauđộngtừcócảkếttốđốithetrựctiếpthìkếttốđốithegiántiếpth ườngđứngsaukếttốđốithetrựctiếp”[61,tr.130].Vídụ:

Tuy nhiên, cũng nhƣ diễn tố thứ hai, diễn tố thứ ba có thể thay đổi vị trí do sựchi phối của các yếu tố ngữ cảnh Diễn tố thứ ba có thể được đảo lên trước vị từ trungtâmvàdiễntốthứ nhất.Vídụ:

Tóm lại, diễn tố thứ ba có vị trí khá linh hoạt trong phát ngôn, nó phụ thuộc vàoloạivịtừ trungtâm, ngữcảnhhaydụngýcủangườinói. b Từloại Qua khảo sát trên ngữ liệu tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy diễn tố thứ ba có thểdocáctừ loạisauđâybiểuhiện:

(311)Hôm nọ,anhvaycon bé mườinghìnđe đihút.{38, tr.142}

- Diễntốthứba cóthểdo mộtđại từphiếmchỉbiểuhiện Vídụ:

(314) Chàngk h ô n gc h o a i m ộ t đ ồ n g n h ư n g c ũ n g k h ô n gb ớ t c ủ aa i m ột h à o. {26,tr.334}

- Diễntốthứbadomộtđộngtừbiểuhiện.Đây làdiễntốđặcbiệt,chỉxuấthiệnkèmvớiVTSKđểbiểuthịnộidungsaikhiến.Vídụ:

- Diễntốthứbado một tínhtừbiểuhiện.Ví dụ:

(316)Ôngsẵnsàngđổitrắngthànhđen,chuyểnsaithànhđúng.{6, tr.182} c Cấutạo Xétvềcấutạo,diễn tố thứba cónhữngdạngcấutạosau:

(318) Thôithầyvềđi,thầycấtcáikhănnàyvàorươngcủa cái Chắt chocon.

- Diễn tố thứ ba có thể được cấu tạo từ một ngữ động từ Loại này thường xuấthiện trong phát ngôn có VTSK khi diễn tố thứ hai biểu thị nội dung sai khiến Vì nộidung sai khiến chính là hành độngm à d i ễ n t ố t h ứ n h ấ t t h ú c đ ẩ y , é p b u ộ c d i ễ n t ố t h ứ haithựchiện.Vídụ:

(319) Cụbàépcụônguốngmột viên xeduxel rồilạighévàotaitôithìthào. {50,tr.18}

(320)Tài năng của chị đãđemlại niềm vui, hạnh phúc chonhiều người, nhưngnólạiđemđếnchochịnỗicôđơn,bấthạnh.{34,200}

(321)Nàng thớ phào, tựthưởngcho,mình và Thưhai chiếc túi đính cườm vì cảtiếngđồnghồvấtvả.{59,tr.241}

Vị trícủa diễntốthứbasẽtương ứngvới cácchứcvụcú phápmànóđảmnhậnsauđây:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3

(9,tr.185) Khidiễntốthứbađượcđảolêntrướcdiễntốthứhaitrongphátngônthìnóđảmnhận thànhphầnbổngữ thứnhất.Vídụ:

(324) ChịHiếu đưa(cho) mỗi đứa cáinón, chỉtayracánhđồng.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2

(325) Bà cụ , Tí (cũng)đưa phongthư.

CTCP KN CN VT BN

CTNBH DT3 DT1 VTPN DT2

- Diễn tố thứ ba mang nét nghĩa [+ Người] xuất hiện khá phổ biến trong cácphát ngôn chứa hầu hết các tiểu loại VTBDT Ngoại trừ phát ngôn có VTSK vì diễn tốthứbatrongphátngôncóvịtừ saikhiếnbiểuthịnộidungsaikhiếnluôn đượcthểhiệnbangmộtđộngtừ/ngữđộngtừ.Nétnghĩa[+Người]cóthểcótrongcácdiễntốm angýnghĩađíchthựcchỉngười.Vídụ:

(326) Họgánghépthị vớiông Huyên - một gã saykhướtbỏ vợ {51, tr.65}

(327) Cô bé đã tựcoimình làkẻ bỏ đivà chỉ đến gặp chuyên gia tư vấn khi gụcngã.{41,tr.34}

Hoặc nét nghĩa [+ Người] cũng có thể có trong những diễn tố vốn không mangýnghĩachỉngườinhưngđượcdùngđểchỉngườiquabiệnpháphoándụ:

(328) Chúng tôi sẵn sàngcung cấpchohuyện tahai cậu, một họa sĩ, một điêukhắc,được chưa?{60,tr.290}

(329) Tháng này cònnợlạinhà inmất gần nghìn bạc {17, tr

(330) Tôi vớ kịp thằng con, nhao vội lên,traonó chonhững bàn tay đang chìa xuống ,rồilạilặntiếpngayđecứuvợ.{46,tr.33}

(331) Hàngngàyanhchịukhóghéqua,emgửichoMinu típhớxàohaycácm ónthừa.{19,tr.367}

(333) Đáng thương sao, mùa xuân tới, cuộc đờiban pháthào phóng nhựa sốngchotất cả cỏ cây, chỉ riêng những khúc gỗ cằn cỗi là không nhận được gì, không cảmthấygì.{53,178}

(334) Emđãtừngcoihắnlàcáiphao cứu vớt cuộc đời {59,168}

Biểuthịkếtquảcủasựtácđộng,diễntốthứbacóýnghĩaphongphúhơncả.Ngoàicácthựcthể,đặcbiệt códiễntốthứbacủaVTSKđƣợcthểhiệnbangmộthànhđộng.

Diễntốthứbatrongphátngôncóvịtừbadiễntốđƣợctácgiả NguyễnVănLộcgọi chung là “kết tố đối the tác động gián tiếp chỉ các sự vật chịu tác động gián tiếpcủa hoạt động Về hình thức, ớ dạng cơ bản, kết tố đối the gián tiếp kết hợp gián tiếpvớiđộngtừthôngquamộtquanhệtừ.Nếusauđộngtừcócảkếttốđốithetrựctiếpthì kết tố đối the gián tiếp thường đứng sau kết tố đối the trực tiếp”[61, tr 130] Theoquan điểm của S.C Dik, diễn tố thứ ba có thể có chức năng ngữ nghĩa Tiếp thể (Re);Hướng (Dir) (chúng tôi gọi là Đích); hoặc Nguon (So) Nhƣ vậy, ba vai nghĩa trên sẽlà các vai nghĩa đích thực, ổn định của diễn tố thứ ba Ngoài ra, các vai nghĩa lâm thờicủadiễntố thứ bacũngsẽđƣợcxemxét cụthể. a Đích Vai Đích điển dạng (Protypical Goal) là một thực thể tĩnh nam tại đầu mút củacon đường xác định trong chuyển động của một thực thể khác Vai Đích của diễn tốthứ ba trong phát ngôn có VTBDT chỉ đáp ứng đƣợc phần nào những đặc tính của vaiĐích điển dạng bởi vai Đích ở đây chỉ mang nghĩa là điểm kết thúc của hành trình dichuyển của một vật cụ thể/trừu tượng nào đó Tuy nhiên con đường di chuyển của vậtchỉmangtínhtrừutƣợngvàĐíchởđâycóthểtĩnhhoặc khônghoàn toàntĩnh.

Vai Đích của diễn tố thứ ba có thể xuất hiện ở nhiều tiểu loại VTBDT, tiêu biểunhấtlàvaiĐíchtrongphátngôncó VTDC.Vídụ:

Vai Đích trong phát ngôn có vị từ dời chuyển thường là một thực thể tĩnh namtại đầu mút của một con đường chuyển động của một thực thể khác Như trong ví dụ(335), diễn tố thứ baruộngđóng vai Đích là một vật thể tĩnh nam ở đầu mút của conđườngdichuyểncủachairượuvỡvớilộtrìnhxuấtpháttừyvàkếtthúcởruộng.

Vai Đích khi xuất hiện trong phát ngôn có VTPN tuy không điển dạng nhƣngcũng đáp ứng đƣợc vai nghĩa này với ý nghĩa là điểm mút trong hành trình di chuyểncủa vật phát nhận từ người phát đến người nhận Hành trình của vật phát nhận xuấtphát từ người phát và kết thúc ở người nhận là một hành trình mang tính trừu tượng.Vídụ:

(336) Gãnémt h e o c h oĐiềnba tập giấy bạc chỉ thoáng trông cũng đã biếtráchlắm.{8,tr.205}

Vai Đích cũng xuất hiện trong phát ngôn có VTNK với ý nghĩa là điểm mút củalộtrìnhkếtnốihaivậtthểvớinhau.Vídụ:

(337) Chịthoanhẹlớpsonlêncặp môi hơi se táivì tắm lâu trong nước lạnh

Trong ví dụ (337), mặc dù mang tính trừu tƣợng cao nhƣng có thể coicặp môihơisetáivìtắmlâutrongnướclạnhlàđiểmđíchtronghànhtrìnhcủavậtthểson. Đích ở đây không chỉ đƣợc hiểu là điểm kết thúc hành trình của một vật thể cụthể nào đó mà đối với một vật thể trừu tƣợng, trong hành trình của nó cũng có điểmđích Cho nên, vai Đích còn xuất hiện trong phát ngôn có VTNN Vai Đích xuất hiệnvới tƣ cách là điểm đến trong hành trình di chuyển của lời nói từ người nói đến ngườinghe Đến đây, vật di chuyển là vật thể trừu tƣợng nên lộ trình di chuyển của nó cũngmangtính trừutƣợngcao.Vídụ:

(338) Chịkểvớiôngvề cuộc sống hiện tại của mình, về người chồng thươngbinh2/4vàđứatrẻbibô nhưcúnconcảngày.{30,tr.134}

Trong ví dụ (338) có thể hiểu có một hành trình di chuyển của các lời nói xuấtpháttừchịvàkếtthúcởông,diễntốôngđóngvaiĐíchtronghànhtrìnhnày. b Nguon Vai Nguon xuất hiện trước hết trong phát ngôn có VTDC biểu thị nơi mà vậtdờichuyểnđƣợcdichuyểnkhỏinó.Vídụ:

(339) Cô con gáimoitừ trongtúimột nửa chiếc bánh mì đã cứng đơ nhưđá.

Vai nguon của diễn tố thứ ba cũng xuất hiện trong phát ngôn có vị từ tiếp nhậnvới ý nghĩa là điểm xuất phát trong lộ trình di chuyển của vật từ người phát đến ngườinhận,chínhlàchủnhânbanđầucủavậttraonhận.Vídụ:

(340) Ông tôinhậnnhữngbóhoavàtặngphẩmtừtay khách {60,tr.159} c TiếpthểVai Tiếp thể xuất hiện đầu tiên và nhiều nhất là trong phát ngôn có VTPN bởingaytrongchínhlớpnghĩacủaVTPNđãyêu cầucóngườitiếpnhận Vídụ:

Vai Tiếp thể với ý nghĩa là đón nhận một vật thể nào đó từ người khác hoặc nơikhácchuyểngiaotớicòncóthểxuấthiệntrongphátngôncóVTNN.Lúcnày,Tiếpthểcó ýnghĩalàngườitiếpnhậnnhữnglờinóitừngườinóitruyềntới.Vídụ:

Trong các VTBDT có những vị từ là sự giao thoa giữa các tiểu loại bởi nhƣ đãnói ranh giới giữa các tiểu loại là rất mong manh và sự phân chia chỉ mang tính tươngđốinhưtrong vídụdướiđây:

(343) Lậptức,bàtagiúitấtcảvàolòng tôi nămbaothuốcvàchạybiếnlẫnv àođám người lên xuống.{19,tr.229}

Vị từgiúicó nghĩa sâu là của VTPN nhƣng lại có hình thức củaV T D C H a y nói cách khác ví dụ trên có nội dung của một hành động phát nhận nhƣng lại đƣợcthực hiện dưới hình thức của hành động dời chuyển Cho nên diễn tố thứ balòng tôilàTiếpthểđongthờilàĐíchtronghànhtrìnhdichuyểncủanămbaothuốc. d Đắclợithể Vai Đắc lợi thể thường xuất hiện trong phát ngôn cóV T P N k h i v ậ t p h á t n h ậ n cót í n h t í c h c ự c ,v ớ i ý n g h ĩ a đ ư ợ c h ư ớ n g m ộ t q u y ề n l ợ i n à o đ ó t ừh à n h đ ộ n g p h á t nhận,đƣợcquyềnsởhữuvà/hoặckiểmsoát,sửdụngvậtphátnhận.Vídụ:

(344) Chịchovợ chồng tôi mộtchiếccupnữhoàngmớitinh.{64, tr 19}

(345) Thìncungcấpchonàng tiềnthuênhàvàvàikhoảnchitiêuhàngtháng,đổil ại,nàngcónghĩavụphảiđápứngkhianhtayêucầu.{5,tr.28} e Thụthể VaiThụthểthườngxuấthiệntrongphátngôncóVTPNkhidiễntốthứbachỉđốitượngtiếp nhậnphảitiếpnhậnmộtvậttraonhận cótínhtiêucực.Vídụ:

Vai Thụ thể cũng xuất hiện trong phát ngôn có vị từ nói năng khi diễn tố thứ ba chỉ người nghe phải nghe những lời nói không hay hoặc ảnh hưởng xấu đến ngườinghe.Vídụ:

(347) Bố,saobốlạinóivớiôngnhữnglờinhưthế?{37,tr.200} f ĐịađiểmKhi xem xét ở lớp nghĩa không gian - động của vị từ trung tâm, diễn tố thứ bacòncóthểgánchovaiĐịađiểm.VaiĐịađiểmcủadiễntốthứbaxuấthiệntrướchết trong phát ngôn có VTDC khi đích đến của vật bị dời chuyển đong thời cũng là địađiểm.Vídụ:

(348) BácsĩPoócdìuGiáplênbuồng khách trêngác hai {35,tr.165}

Trong phát ngôn có VTPN có sự di chuyển của vật phát nhận từ điểm bắt đầuđến điểm hết thúc, nó sẽ định vị tại điểm kết thúc cho nên vai Tiếp thể đƣợc thay thếbangĐịađiểm. Vídụ:

(349) Trước khi đi, Mơchuyểntoàn bộ số tiền tiết kiệm hiện có vàotài khoản của Qúyđe thanhtoánchongườibán.{60,tr.248}

Vai Địa điểm cũng xuất hiện trong phát ngôn có vị từ kết nối khi hai đối tƣợngđƣợckếtnốilàcácđịađiểm.Vídụ:

Mốitươngquangiữacácdiễntố

Như ở chương 2 đã xác định, một trong những đặc trưng cơ bản giúp khu biệtVTBDT với các vị từ hành động khác là tính [+ Tác động] Tác động vào một đốitƣợng“làlàmchođốitượngđóthayđổivềmộtphươngdiệnnàođó,nghĩalàcócáigìkhác trước khi bị tác động đến” [73, tr 91] Nhƣ vậy, các diễn tố xoay quanh VTBDTlần lƣợt đảm nhận các vai trò khác nhau trong một sự tình tác động Theo đó, xét vềmặt khái quát, diễn tố thứ nhất biểu thị chủ thể tác động, hay chính là chủ thể thực hiệnhành động tác động đƣợc thể hiện ở vị từ Diễn tố thứ hai biểu thị đối tƣợng trực tiếpchịu sự tác động Còn diễn tố thứ ba biểu thị kết quả sau khi hành động tác động kếtthúc Moi diễn tố đều có nhiệm vụ vừa riêng biệt lại vừa tương quan khăng khít trongsự tình Mối tương quan ấy là sự phù hợp giữa các diễn tố với nhau, tạo thành mộtkhungdiễntốgiúpbiểuđạtsựtìnhmộtcáchtrọnvẹn.

Sự tác động của VTBDT lên đối tượng có thể mang tính cụ thể mà con ngườicó thể tri giác được, hoặc đó cũng có thể mang tính trừu tượng cao Mối tương quangiữa các diễn tố sẽ đƣợc xem xét cụ thể ở từng tiểu loại của VTBDT theo hai nhóm cụthểvàtrừutƣợng.

3.2.4.1 Cáctiểuloạivịtừbiểuthịsựtácđộngmangtínhcụthể Đó là các tiểu loại VTdời chuyen, biến hóa, nối kết, nói năng, sai khiến, phátnhận. Các vị từ này biểu thị những hành động vật lí mà chủ thể tác động lên một đốitƣợng khiến đối tượng bị biển đổi về một phương diện nào đó Trong đó, các vị từdờichuyen, nối kết, phát nhậnđều có nét nghĩa biểu thị sự tác động vật lí của chủ thể lênmột đối tƣợng khiến đối tƣợng đó thay đổi về mặt vị trí Tức là dời đi khỏi một điểmnguonhoặcdờiđếnmộtđiểmđích.Vídụ:

(357) Hùng xáchtúi quà vàonhà lão {44,tr.54}

(358) Mẹ chấmbông gòn vàonướcmuốirồi thoalênmặttôi.{4,tr 152}

(360) Kecũnglạ,Lance kểchuyện gia đình không mấylý tướng chotôi - mộtkẻxa lạ.{45,tr.54}

Trong các ví dụ trên, các chủ thểHùng, mẹ, anhđã tác động một lực để dờichuyển đối thểtúi quà, bông gòn, một con phốc cụt đuôitừ một vị trí nào đó đến điểmđíchnhàlão,nướcmuối,tôi.

Trongvídụ(360),chủthểLancetácđộngđến đốitƣợngchuyệngiađìnhkhôngmấy lý tướngvà dan đến kết quả câu chuyện đó đƣợc truyền sang chotôi Sự tác độngcủa vị từ nói năngkebao hàm cả việc tạo ra đối tƣợng (chuyện gia đình không mấy lýtướng)vàtruyềnđốitƣợngđếntôi.

Còn vị từbiến hóabiểu thị hành động tác động đến đối tƣợng làm đối tƣợngbiếnđổithànhmộtthựcthểkhác.Vídụ:

3.2.4.2 Cáctiểuloạivị từbiểuthịsựtácđộngmangtínhtrừutượng Đó là các tiểu loại vị từsai khiến, bình xét, so sánh Các vị từ này biểu thị cáchành động tác động trừu tượng vào đối tượng làm đối tượng thay đổi ở một phươngdiện nào đó.

Và bởi sự tác động mang tính trừu tƣợng cao nên sự thay đổi của đốitƣợng cũng mang tính trừu tƣợng Đó có thể là một sự thay đổi nào đó về mặt tinhthần.Vídụ:

(362) Cólàmsao,họ triệumình đi làm chứng {8,tr,20}

(364) Nếu nói so sánh,taso sánhđôi ri đá ấytựacặp vợ chồng vừa mới rủ nhau lên tỉnh {16,tr.93}

Trong ví dụ (362), chủ thểhọtác động đến đối tƣợngmìnhvà mong muốn danđến kết quảđi làm chứng Sự tác động đƣợc thể hiện ở vị từ sai khiếntriệucó thể là sựtác động bang lời nói hay hành động với mong muốnm ì n h đ i l à m c h ứ n g Vậy dù cóđạt đƣợc kết quả ấy hay không (mìnhcó hoặc khôngđi làm chứng) thì đối tƣợngmìnhđãbịthayđổitƣcáchphápnhân.

Trong ví dụ (363), chủ thểanh, vợ chồng Tư Chiđã tác động đến đối tƣợngtôi,Giápvàgâyrakếtquảlàkẻ tồi tệ, em.

Trong ví dụ (364), chủ thể ta tác động đến đối tƣợngđôi ri đávà dan đến kếtquảthấyđượcsựtươngđonggiữađốitượngấyvớicặpvợchồngmớirủnhaulêntỉnh.

Nhƣvậy,cácdiễntốtrongphátngôncóVTBDTkhôngchỉcómốiquanhệchặtchẽ với vị từ trung tâm mà giữa chúng cũng có mối tương quan khăng khít Mối tươngquanấylàsựphùhợpvớinhautạonênbộkhungdiễntốxoayquanhvịtừđểthểhiệntrọnvẹnsựtình.

CHU TỐ

Đặcđiển g ữ p h á p

a Vịtrí Chu tố là thành phần mở rộng, không do VT trong tâm quy định cho nên nócũng có vị trí khá linh hoạt trong câu tùy theo dụng ý của người nói Trong phát ngôncóvịtừbadiễn tố,chutốthườngxuấthiệntrongcácvịtrí sau:

- Chu tố đứng trước nòng cốt câu Đây là vị trí phổ biến nhất vì nó phù hợp vớitưduynhậnthứccủaconngườiđólànêubốicảnhdiễnrasựkiệntrướcroimớiđềcậpđếnsự kiện.Vídụ:

(365) Năm sau , em sẽtặnganh một thứ đẹp bất ngờ, thật tuyệt với mà anhkhôngthe tượngthượngđượcđâu.{34,tr.257}

(366) Một lần , tôirủnó trốn ngủ trưa chạy qua bãi đất gần nhà chơi trò némđá. {4,tr.143}

(367) Cây đàn, Giăngtặngtôinhằm bày tỏ niềm ngưỡng mộ của một người Pháp lớp hậu sinh đối với quá khứ Pháp - Việt đẹp đẽ và đầy xúc động thời xa xưa, mà tình bạn giữa tôi và anh em Pêguy là một minh chứng {46,tr.250}

(368) Anhhào hứng nóivớitôimọichuyện(…).{19, tr 148} b Cấutạo

(369) Quancầmhailạngvàngxem,rồiung dung bỏmộtlạngvàotúi.{52,tr.48}

(370) Năm 56 ,côbánngôinhàớHàngBúnchomộtngườibạnmớiớkhángchiến về.{24,tr.41}(Chutốlàngữdanhtừ)

(371) Mộthôm,chủnhàbảođàytớvềquêcóviệc,ngườiđàytớxinmấyđồngđe uốn g nước {52,tr.54}(Chutốlà ngữ độngtừ)

(372) Còntôi,tôisẽnhờcậuTìnhbồidưỡngchonóđenó đi thi kỹ sư, bác sĩ

(373) Một tháng sau ,bàđãđilạiđược,rồilạiđichợ,rồilạibảoconđèoxesan gnhàtôichơi.{24,tr.205}

Đặcđiển g ữ nghĩa

Nộidungýnghĩacủachutốchínhlànộidungmànóbổsungchosựtìnhdiễnra ở nòng cốt câu, đong thời cũng chính là vai nghĩa mà nó đảm nhiệm Sau đây là mộtsốvainghĩamàchutốthườngđảmnhận: a Thờigian Vai thời gian mà chu tố trong phát ngôn có vị từ ba diễn tố đảm nhiệm thườngcóýnghĩachỉbốicảnhthờigiandiễnrasựtình,tầnsốdiễnrasựtình.Vídụ:

(376) Lần đầu ,chịbànvớichịBỏcáichuyệnnày,chịBỏbảosao?{24,tr.24}(Chutố chỉsốlầncủahànhđộng) b Địađiểm Vainghĩanàycủachutốcungcấpđịađiểm,nơichốnmàsựtìnhđƣợcdiễnra.

(377) Tại đây ,nóđãn ó i vớibàgià gù vềchuyệnmìnhđ ượ c chuyenvàoSài Gònlàm.{21,tr.256} c Phươngthức(cáchthức) Vainghĩanàythườngđingaytrướchoặcngaysauvịtừđểbiểuthịcáchthứcmà hànhđộngđƣợcbiểuthịởvịtừđƣợcthựchiện.Vídụ:

(378) Chúngtôisẵn sàng cungcấpchohuyệntahaicậu,mộthọasĩ,mộtđiêukhắc,đ ược chưa?{60,tr.295} d Mụcđích Vaimụcđíchcủachutốdiễntảmụcđíchthúcđẩysựtìnhđƣợcdiễnra.Vídụ:

(379) Còntôi,tôisẽnhờcậuTìnhbồidưỡngchonóđe nó đi thikỹ sư, bác sĩ

{60,tr.256} e Phươngtiện/côngcụ Chutốcũngcóthểbiểuthịphươngtiện/ côngcụthựchiệnhànhđộngđƣợcdiễnđạtởvịtừtrungtâm.Vídụ:

(380) Thành ra hắn lạitrútmọi tội lỗi lên đầu Hoabằng những lời lẽ và hành động tàn bạovàngôn ngữ miệtthị thô bỉ nhất {21,tr.194}

Nhìn chung, chu tố trong phát ngôn có VTBDT thường đảm nhiệm những vainghĩaquenthuộc,đặctrƣngcholoạidiễntốnàynhƣthờigian,địađiểm,cáchthức.Dùkhôngphảiyếutốcơ sởdovịtừtrungtâmđòihỏi,songchutốcũngthểhiệnvaitròhữuíchcủamìnhtrongviệcthểhiệnsựtìnhmộtc áchcụthể,sinhđộngvàchânthựchơn.

+ VTphátnhận,dờich uyển, nói năng,saikhiến -

+ VTdờichuyển,phátnh ận,nóinăng,nối kết

Bảng tổng kết trên đây đã cho thấy sự hoạt động phong phú của các diễn tốtrong phát ngôn bởi số lƣợng vai nghĩa mà chúng có thể đảm nhận lên đến 12 loại.Việcxácđịnhvainghĩacủacácdiễntố,vềcơbảndựatrênquanđiểmcủaS.C.Dik.Từqua nđiểmcủaS.C.Dik,chúngtôixácđịnhcácvainghĩađíchthực,ổnđịnhcủacác diễn tố Bên cạnh đó, chúng tôi còn xem xét các yếu tố nhƣ các lớp nghĩa của vị từtrung tâm, mối quan hệ giữa cácyếu tố trong cấu trúc nghĩa miêut ả v à n g ữ c ả n h đ ể xácđịnhthêmcácvainghĩalâmthờicủacácdiễntố.

TIỂUKẾT

3.4.1 Vị từ trung tâm trong phát ngôn có VTBDT là các VTBDT, bao gom cảnhững vị từ điển dạng và phi điển dạng VTBDT là trung tâm ngữ pháp, quy định cácquan hệ ngữ pháp, đong thời cũng là trung tâm ngữ nghĩa quy định các quan hệ ngữnghĩa trong phát ngôn Moi tiểu loại VTBDT, với ý nghĩa cụ thể sẽ quy định một bộkhungdiễntốcụthểvớicácyếutốđikèm(quanhệtừ)nếucó.Điềunàygiúpphânbiệ tcácvịtừcócùngvỏngữâmnhƣng nộidungýnghĩa khácnhau.

3.4.2 Các diễn tố trong phát ngôn có VTBDT vừa có những đặc trƣng riêngbiệt trên cả hai bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa lại vừa có mối tương quan khăng khíttạo nên bộ khung diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm để diễn đạt sự tình một cách trọnvẹn Với diễn tố thứ nhất, đặc trƣng về mặt ngữ pháp của nó là vị trí luôn đứng trướcvịtừtrungtâmvàcácdiễntố2và3.Vịtríấyđãquyđịnhchứcvụcúphápnóthường đảm nhiệm là chủ ngữ, đôi khi nó đảm nhận cả vai chủ ngữ và vai đề ngữ Về mặt ngữnghĩa, diễn tố thứ nhất có thể đảm nhận khá nhiều vai nghĩa, bao gom các vai:Tác the,Nguồn, Đích, Chủ the, Tiếp the, Đắc lợi the, Thụ thevàCông cụ Còn với diễn tố thứhai và diễn tố thứ ba, chúng có nhiều nét tương đong về mặt ngữ pháp Chúng thườngđứng sau diễn tố thứ nhất và vị từ trung tâm Vị trí đó quy định chức năng cú pháp bổngữ của chúng. Đôi khi, một trong hai diễn tố có thể được đảo lên trước diễn tố thứnhất và vị từ trung tâm Với vị trí này, chúng sẽ đảm nhận chức vụ khởi ngữ trong câu.Về mặt ngữ nghĩa, diễn tố thứ hai có thể đảm nhận nhiều vai nghĩa, bao gom các vai:Đối the, Tạo the, Thụ the, Đắc lợi the, Công cụ, Địa điem Diễn tố thứ ba cũng hoạtđộng phong phú ở bình diện nghĩa với khả năng đảm nhiệm nhiều vai nghĩa, bao gomcác vai:Đích, Tiếp the, Đắc lợi the, Thụ the, Địa điem, Tạo the, Nghiệm the,

Nguồn,Đốithe.Việcxácđịnhvainghĩacủacácdiễntố,vềcơbảndựatrênquanđiể mcủa

S.C.Dik.TừquanđiểmcủaS.C.Dik,chúngtôixácđịnhđƣợccácvainghĩađíchthực,ổn định của các diễn tố Đong thời, chúng tôi còn xác định các vai nghĩa lâm thời dựatrên sự phân tích các yếu tố các lớp nghĩa của vị từ, mối tương quan giữa các yếu tốtrongcấu trúcnghĩabiểuhiệnvàyếutốngữcảnh.

3.4.3 Trong phát ngôn có VTBDT, ngoài các diễn tố còn có thể có thêm cácchu tố Sự có mặt của chu tố không do vị từ trung tâm đòi hỏi nhƣng lại giúp diễn đạtsự tình một cách rõ ràng, cụ thể hơn Chu tố cũng mang đặc trƣng ngữ pháp và ngữnghĩa riêng biệt Về ngữ pháp, chu tố có thể đứng ở vị trí đầu câu, chen vào giữa nòngcốt câu hay đứng cuối câu Khi nó đứng đầu câu nó thường đảm nhận chức vụ trạngngữ, còn khi đứng sau vị từ, nó có thể đảm nhận chức vụ bổ ngữ Về ngữ nghĩa,chu tốthường đảm nhiệm các vai nghĩa đặc trưng:thời gian, địa điem, phương tiện, cáchthức,mụcđích.

SỰ HIỆN THỰC HÓA CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨACỦAVỊ TỪBADIỄNTỐTRONGPHÁTNGÔN TIẾNGVIỆT

Nhƣtrênđãtrìnhbày,ngữphápchứcnănglàmộtmôhìnhnghiêncứucâutrêncảbabìnhdiệnngữpháp,n gữnghĩavàngữdụngvừađộclậplạivừatươngtácvớinhau. Ở chương 2 và chương 3, bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa của phát ngôn có vịtừ ba diễn tố đã được xem xét Đặc biệt, ở chương 3, luận án đã phân tích những đặctrưng ngữ nghĩa của các tiểu loại vị từ trong nhóm vị từ ba diễn tố Kết quả cho thấy,mặcdùcónhữngđặcđiểmcơbảngiốngnhausongởmoitiểuloạiVTBDTlạicónhữngđặctrƣngriêngbiệ tvềcácdiễntốvàvainghĩamàchúngđảmnhiệmtrongphátngôn.

Khicấutrúcngữpháp vàngữnghĩađƣợclấpđầybangcácyếutốngônngữ,tứclàđƣợchiệnthựchóathànhphátngônthìcácyếutố trongcấutrúctrừutƣợngsẽđƣợcsắp xếp theo các quan hệ ngữ pháp trở thành cấu trúc cú pháp của câu (phát ngôn) Cácvị từ và các vai nghĩa (diễn tố và chu tố) sẽ đƣợc lựa chọn hiện diện hay không hiệndiện và đảm nhận cácchức vụ cú pháp khác nhau trong phát ngôn.T r o n g q u á t r ì n h hiện thực hóa đó, các yếu tố trong cấu trúc ngữ nghĩa sẽ đƣợc tuyến tính hóa (sắp xếptheo trật tự hàng ngang) theo bản chất hình tuyến của ngôn ngữ và được hình thức hóanhờ vào các phương tiện của ngôn ngữ (thực từ, hư từ, ngữ điệu) Cụ thể, đối với badiễntốsẽcócáctrườnghợpnhưsau:

- Trường hợp thứ nhất, theo trật tự thông thường, diễn tố thứ nhất đảm nhậnchứcnăngchủngữ,diễntốthứhaivàdiễntốthứbasẽđảmnhậnchứcnăngbổngữ.

- Trường hợp thứ hai, diễn tố thứ nhất đảm nhận chức năng chủ ngữ, còn mộttrong hai diễn tố thứ hai và diễn tố thứ ba được đảo lên trước diễn tố thứ nhất đảmnhậnchứcnăngkhởingữ, diễntốcònlạisẽđảmnhậnchứcnăngbổngữ.

Cácc h u t ố ( n ế u c ó ) t h ì đ ả m n h ậ n c á c c h ứ c n ă n g c ú p h á p k h á c c ủ a c â u n h ƣ trạng ngữ hoặc thành phần chú thích Còn các vị từ ba diễn tố sẽ đƣợc hiện thực hóatrongvaitròvịtừ trung tâmcủacâu.

Về mặt lý thuyết, các yếu tố trong cấu trúc sẽ đƣợc hiện thực hóa nhƣ trên Tuynhiên, trong thực tế giao tiếp, do sự chi phối của nhiều yếu tố nhƣ ngữ cảnh, cấu trúcthôngbáo,… màcácthànhtốtrongcấutrúccủavịtừbadiễntốlạicósựthayđổivềsựhiệndiệnhaytrậttựsắpxếp.Vìvậy,tro ngchươngnày,chúngtôitậptrungnghiêncứusựhiệnthựchóacấutrúccủavịtừbadiễntốtrongphátngônvới bavấnđềsauđây:

Các yếu tố trong cấu trúc của vị từ ba diễn tố sẽ đƣợc xem xét ở hai khả năng:khả năng hiện diện đầy đủ và khả năng hiện diện không đầy đủ Khả năng hiện hiệndiệnđầyđủlàcácyếutốtạonêncấutrúcnghĩacủavịtừbadiễntốbaogomcácvai nghĩa (ba diễn tố và chu tố) và vị từ trung tâm đƣợc hiện thực hoá trong phát ngôn.Còn một trong các yếu tố trên bị khuyết chính là khả năng hiện diện không đầy đủ củacấutrúc trong phátngôn.

(2) Khả năng sắp xếp theo trật tự tuyến tínhcũng chính là khả năng đảm nhậncác chức vụ cú pháp khác nhau của các yếu tố trong cấu trúc đƣợc hiện thực hoá trongphátngôn.

(3) Khả năng biến đổi của vị từ trung tâm trong phát ngôn Nhƣ đã nói,VTBDT đƣợc nghiên cứu trong luận án là những vị từ luôn đƣợc đặt trong một cấutrúc vị từ - tham thể nhất định, trong một phát ngôn nhất định Đó là những vị từ đƣợcxem xét và lí giải trong quá trình hành chức Điều đó có nghĩa là vị từ luôn phải chịutác động và biến đổi theo ngữ cảnh (ngữ cảnh rộng và ngữ cảnh hẹp) Sự biển đổi ấycũngđượctập trunglàmrõtrongchươngnày.

Khi xem xét khả năng hiện thực hóa của các yếu tố trong cấu trúc nghĩa của cácVTBDTtrongphátngôn,luậnáncũngsẽtậptrunglàmrõsựtácđộng,chiphốicủacácyếut ốthuộcbìnhdiệnngữ dụngtớiquátrìnhnày.

KHẢN Ă N G H I Ệ N D I Ệ N C Ủ A C Á C Y Ế U T Ố C Ấ U T R ệ C N G H Ĩ A T R O N

Khảnănghiệndiệnđầyđủ

Khả năng hiện diện đầy đủ là trường hợp tất cả các yếu tố trong cấu trúc nghĩacủa VTBDT bao gom: ba diễn tố, vị từ trung tâm và một hoặc một số chu tố đều đƣợchiệnthựchóatrongphátngôn.

Nhƣ đã trình bày, phát ngôn có VTBDT là phát ngôn đòi hỏi phải đầy đủ badiễn tố mới diễn đạt trọn vẹn một sự tình Bên cạnh ba diễn tố còn có thể có thêm mộthoặc một vài chu tố nham bổ sung một số thông tin nhất định cho sự tình Trong điềukiện giao tiếp bình thường, sự hiện diện của các yếu tố trên là bắt buộc vì nếu khuyếtmộtyếutốnàođó,thôngtinmangtớichongườiđọcsẽkhôngđầyđủ.

Thực tế khảo sát ngữ liệu cho thấy, tất cả các tiểu loại trong nhóm vị từ ba diễntố đều có khả năng hiện diện đầy đủ các yếu tố cấu trúc nghĩa khi hiện thực hóa trongphátngôn.Cụthểnhƣsau:

Dươnglịch, anh lạihái tặng chị mộtbóthạchthảo màuđỏthắm.

CTCP TN1 TN2 CN VN BN1 BN2

CTNBH CT1:TG CT2:TG DT1 VTPN DT3 DT2

(382) Khitôibình phục, batôi vẫnchưa yêntâm bắt tôi phảiđithật xa.

CTCP TN CN VN1 VN2

CTNBH CT:TG DT1 VTSK DT2 DT3

(383) Ngàyhôm sau, anh (đã) ném nhữngtặngvậtcủanhữngngười đànôngquenbiếtchị vàolửa.

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTDC DT2 DT3

(384) Cólúc, Hòa (đã)bàn vớiUyên vềchuyệnchuyenvàophía

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTNN DT3 DT2

(385) Từnay, anh (sẽ)coi em nhưđứaem gáiyêuquínhất củaanh.{6,tr.164}

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTBX DT2 DT3

(386) Chị thoa nhẹ mộtlớpson lêncặpmôi hơisetáivì tắmlâutrongnướclạnh.

CTCP CN VT BN1 BN2 BN3

CTNBH DT1 VTNK CT:CTh DT2 DT3

(387) Ông sẵnsàng đổi trắng thành đen chuyen sai thành đúng.

CTCP CN BN VN1 VN2

VT BN1 BN2 VT BN1 BN2

CTNBH DT1 CT:CTh VTBH1 DT2 DT3 VTBH2 DT2 DT3

(388) Mỗilầnnhìncon đượcđiem kémhoặcphạmlỗi gìđó, mẹ (luôn)so sánh con vớingười khác.

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTSS DT2 DT3

Khả năng hiện diện không đầy đủ là trường hợp khuyết một hoặc một số yếu tốtrong cấu trúc nghĩa như: khuyết chu tố, khuyết diễn tố, khuyết vị từ trung tâm Sauđây, chúngtôisẽxemxéttừngtrườnghợpcụ thể.

Trong phát ngôn có VTBDT, diễn tố thứ nhất thường đảm nhận chức năng cúpháp chủ ngữ Đó là các diễn tố:chủ the ban phát/tiếp nhận, chủ the sai khiến, phátngôn the, chủ the dời chuyen, chủ the bình xét, chủ the nối kết, chủ the biến hóa, chủthesosánh.

Diễn tố thứ nhất xuất hiện trong sự tình với tƣ cách là chủ thể thực hiện cáchành động đƣợc diễn tả ở vị từ trung tâm Về mặt lý thuyết, diễn tố thứ nhất bắt buộcphải hiện diện trong sự tình Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, dưới sự chiphốicủangữcảnh,vancótrườnghợpdiễntốthứnhấtbịkhuyếttrongphátngôn.

(389) (Công ty đưa xác ra, có lãnh đạo đến tận nơi xin lỗi, muốn ông bà xử lýnội bộ, bảo do khoỏn tiền theo chuyến nờn anh em chạy hơi ẩu) ỉ Đềnụng bà ba sáutriệu.{43,tr.296}

(390) (Chỉ có một ông nói, ngôn ngữ nửa cán bộ, nửa ông từ, câu trước là ditích văn hóa, câu sau là “lạy thánh mớ bái, xin của, cầu con các ngài đều cho cả”,chẳng cũn hieu ra làm sao cả.) ỉLại cũnmờimỗi người ăn một thỏi bỏnh khảo, vừacứngvừahôi,lộclễthánh,cácđồngchíkhôngnêntừchối.{24,tr.69}

(393) (Vỡ lóo chẳng bao giờ cho nú tiền đe nú chơi điện tử.) Đó thếỉlại cònhứavới nó là sẽ mua cho nó một cái đầu máy, rẻ thối ra ấy mà, lão nói, đe nó chơiđiệntử,rồiquêntịt.{26,tr.322}

Kết quả khảo sát ngữ liệu cho thấy việc diễn tố thứ nhất bị khuyết trong phátngôn là do sự chi phối của cácy ế u t ố t h u ộ c b ì n h d i ệ n n g ữ d ụ n g T r o n g n h ữ n g n g ữ cảnh cụ thể nào đó, sự vắng mặt của diễn tố thứ nhất là cần thiết, nham những dụng ýnhất định nhƣ: tránh lặp từ, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị ngôn ngữ trongphát ngôn Về mặt thông tin trong chức năng thông báo, việc diễn tố thứ nhất bị tỉnhlược cũng nham khang định đó là phần thông tin cũ và hướng người đọc tới phầnthôngtinmới,tiêuđiểmcủathôngbáo.Vídụ:

(394) (Lý Cường đõu! Tội mày đỏng chết) ỉKhụngbảongười nhà đun nướcmaulên.{8,tr.21}

Ví dụ trên là lời Bá Kiến quát Lý Cường khi Lý Cường gây sự với Chí Phèo.Trong ba câu liên tiếp thì Lý Cường đã được nhắc đến hai lần (Lý Cường – mày) Dođó, việc vắng mặt đối tƣợng này trong vai trò diễn tố thứ nhất trong câu thứ ba là cầnthiết để tránh sự trùng lặp Đong thời, sự vắng mặt của diễn tố này trong câu nham làmngười đọc tập trung vào tin mới – trọng tâm thông báo của câu làbảo người nhà đunnướcđểtiếpkhách.

Mặc dù đảm nhiệm chức năng là chủ ngữ trong câu, chủ thể của hành độngđƣợc thể hiện ở vị từ trung tâm nhƣng diễn tố thứ nhất hoàn toàn có thể vắng mặtnhamnhữngdụngýnhấtđịnh.

Trong phát ngôn có VTBDT, diễn tố thứ hai thường đảm nhận chức năng cúpháplàlàmbổngữ.Đólàcácdiễntố:vậtphátnhận,đốitượngsaikhiến,ngônthe, đối tượng dời chuyen, đối tượng bình xét, đối tượng kết nối thứ nhất, đối tượng biếnhóa, đối tượng so sánh.Về mặt lý thuyết, sự hiện diện của diễn tố thứ hai trong phátngôn là bắt buộc Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp, do sự chi phối của các yếu tố ngữdụng nên diễn tố thứ hai có thể bị tỉnh lƣợc Hiện tƣợng khuyết diễn tố thứ hai xuấthiệntrongnhữngphátngônsau:

Trong trường hợp này, người phát và người nhận tiếp xúc trực tiếp với nhau vàđong thời với phát ngôn là hành động đưa vật phát nhận ra trước mắt người nhận Vớihành động đó, người nhận đã nhìn thấy vật phát nhận là cái gì nên người nói khôngcầnnhắc đếntrongphát ngôn.

(396) (Mộtngàykia,MắtĐenđếnnhàtôichơikhitôivừađilàmvề.)Chatôi mờiỉớlạidựngcơm vớigiađỡnh.{40,tr.156}

Trong ví dụ trên, đối tƣợng sai khiến (Mắt Đen) đã vắng khuyết trong phátngôn.Sởdĩngườinóikhôngnhắclạidiễntốnàynữavìnóđãđượcđềtrongphátngônđi ngay trước đó Dụng ý của người nói nham tránh lặp lại thông tin cũ để người nghetậptrungchúývàothôngtinmới.

(397) (Chưa bao giờ em nhiều tiền thế.)Chị núi rồinhột ỉxuống dưới tờ báotrongngăntrong.{19,tr.189}

Trong ví dụ (397) và (398), việc vắng khuyết diễn tố thứ hai nham tránh lặp lạithôngtincũ,tậptrungsự chúýcho tinmới.

KHẢNĂNGHIỆNTHỰCHểATRONGVAITRếCÁCCHỨCVỤCệPHÁPCỦAC ÁCYẾU TỐCẤUTRệCTRONGPHÁTNGễN

Khảnănghiệnthựchóatrongvaitròcácchứcvụcúphápcủachutố

Khiđượchiệnthựchóatrongphátngôn,cácchutốcủacácvịtừbadiễntốcóthểđứngtrướcnòngcốtcâ u,chenvàogiữanòngcốtcâuhoặcđứngcuốicâuvàthườngtrongvai trò thành phần phụ của câu như trạng ngữ hay bổ ngữ.

Từ vị trí và vai trò cú pháptươngứng,cácchutốcóthểnamởphầnđềhoặcphầnthuyếttrongcấutrúcĐ-T. a Khảnăng hiệnthựchóacủachu tốtrongchứcvụcúpháptrạngngữ Khi hiện thực hóa trong vai trò chức vụ cú pháp trạng ngữ, chu tố thường đứngở vị trí đầu câu Tương ứng, trong cấu trúc Đ - T, chu tố sẽ nam trong phần khung đềbổ sung cho nòng cốt Đ - T các ý nghĩa khác nhau Trường hợp này xuất hiện khá phổbiếntrongtấtcảcáctiểuloạicủa VTBDT.Vídụ:

(402) Sáng hôm sau, trên đường tới lớp , Toàn đưa Bích đồngxucóchân dungcôbé.

CTCP TN1 TN2 CN VN BN1 BN1

CTNBH CT1:TG CT2:KG DT1 VTPN DT3 DT2

(403) Vào ngàynghỉ , Thản (thường)rủ tôi lênrừngbắnsẻ.

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTSK DT2 DT3

(404) Có lúc , Hòa (đã)bàn (với)Uyên vềchuyệnchuyenvào phíaNam côngtác.

CTCP TN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:TG DT1 VTNN DT2 DT3

Trong vai trò chức vụ cú pháp làm trạng ngữ, chu tố cũng có thể đứng ở vị trícuối câu. Tương ứng, trong cấu trúc Đ - T, chu tố sẽ nam trong phần thuyết Hiệntượngnàychỉ xuấthiệntrong mộtsốtiểuloạiVTBDT Vídụ:

(405) FAO cấp (cho)mỗihọcviên mườiđôla một ngày

CTCP CN VN BN1 BN2 TN

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2 CT:TG

{50,tr.24} b Khảnănghiệnthựchóacủachutốtrongchứcvụcúphápbổngữ Ngoàichứcvụcúpháptrạngngữ,chutốcòncóthểhiệnthựchóatrongchứcvụ cú pháp bổ ngữ Lúc này, chu tố thường đứng ngay trước hoặc ngay sau vị từ trungtâm Tương ứng, trong cấu trúc Đ - T, chu tố sẽ nam ở phần thuyết Hiện tượng nàyxảyratronghầuhếtcáctiểuloạicủavịtừbadiễntố.Vídụ:

(406) Mẹtôi nhanh nhảu mời ông chénnướcchèxanhbà ủ trongcáiấmgiỏcũkỹ.

CTCP CN BN1 VN BN2 BN3

CTNBH DT1 CT:CTh VTPN DT2 DT3

(407) Nó hân hoan khoe (với)Phương

CTCP CN BN1 VN BN2 BN3

CTNBH DT1 CT:CTh VTPN DT2 DT3

(408) Gã lọ mọ cho cáicàvạt vàocáitúinilông.

CTCP CN BN1 VN BN2 BN3

CTNBH DT1 CT:CTh VTDC DT2 DT3

(409) Chị thoa nhẹ lớpson lêncặpmôi hơisetáivìtắm lâutrongnướclạnh.

CTCP CN VN BN1 BN2 BN3

CTNBH DT1 VTNK CT:CTh DT2 DT3

Khảnănghiệnthựchóatrongvaitròcácchứcvụcúphápcủacácdiễntố

Diễn tố thứ nhất biểu thị chủ thể thực hiện hành động đƣợc diễn tả ở vị từ trungtâm. Trong phát ngôn có VTBDT, diễn tố thứ nhất luôn luôn đứng trước vị từ trungtâm cho nên vai trò cú pháp thường xuyên của nó là đảm nhiệm thành phần chủ ngữ -một trong hai thành phần quan trọng của nòng cốt câu Hiện tƣợng diễn tố thứ nhấtđóng vai trò thành phần chủ ngữ trong câu là hiện tƣợng phổ biến và xuất hiện ở tất cảcáctiểu loạicủaVTBDT.Vídụ:

CTCP CN VN BN2 BN3

CTNBH DT1 VTPN DT2 DT3

(411) Bà sai chịgiúpviệc rachợkhuâncảđốngbồkết xanhvề.

CTCP CN VN BN2 BN3

CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3

(412) Anh (sẽ)bien em thànhbàhoàng.

CTCP CN VN BN2 BN3

CTNBH DT1 VTBH DT2 DT3

{10,tr.113} Vai trò cú pháp phổ biến của diễn tố thứ nhất trong phát ngôn là chủ ngữ Tuynhiên, có những trường hợp, diễn tố thứ nhất vừa đảm nhận chức vụ cú pháp chủ ngữvừa đảm nhận chức vụ cú pháp khởi ngữ trong phát ngôn Tức là vai khởi ngữ và vaichủ ngữ trùng nhau Lúc này, DT1 vừa là đề tài đƣợc nói đến vừa là chủ thể thực hiệnhànhđộng.Vídụ:

(413) Còntôi, tôi (sẽ)nhờ cậuTình bồidưỡng đenóđithikỹ sư,bácsĩ.

CTCP KN CN VN BN1 BN2 BN3

CTNBH CT:PD DT1 VTSK DT2 DT3 CT:MĐ

(414) Còncậu bé Nhạ , cậu (đã)nói

(mãi) vớingườil àng rằngchính lãoNhátđãtự tay đốt chiếc lều của mìnhđecứudânlàng.

CTCP KN CN VN BN1 BN2

CTNBH CT:PD DT1 VTNN DT2 DT3

Tronghaivídụtrên,diễntốthứnhất(tôi,cậubéNhạ)vừađảmnhậnchứcvụcú pháp khởi ngữ lại vừa đảm nhận chức vụ cú pháp chủ ngữ Việc lặp lại hai lần nhƣtrêncótácdụnglàmchodiễntốthứnhấtđƣợc nhấnmạnhhơn.

Tương ứng, ở cấu trúc đề - thuyết (CTĐT), nếu theo sự sắp xếp thông thường(diễn tố thứ nhất - vị từ - diễn tố thứ hai - diễn tố thứ ba) thì diễn tố thứ nhất sẽ trongvai trò phần đề còn vị từ trung tâm, diễn tố thứ hai và diễn tố thứ ba sẽ trong vai tròphầnthuyết.Điều nàyđượcbiểuhiệnbangmôhìnhdướiđây:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH Diễntố1 VTTT Diễntố2 Diễntố3

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH Diễntố1 VTTT Diễntố3 Diễntố2

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3

(416) Cháu (sẽ)bieu ôngbà mộtchuyếnxe.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2

{10,tr.149} Xétởcấutrúctin,quakhảosátchothấy,khiđượchiệnthựchóatheotrậttựnhưtrên, diễn tố thứ nhất thường là tin cũ - phần nội dung đã biết Biểu hiện hình thức rõnhấtlàdiễntốthứnhấtcóthểvắngkhuyếthoặcđƣợcthaythếbangmộtđạitừ.Vídụ:

(417)Huỳnhthấy một chiếc xe rú chạy qua đường Ánh sáng đèn xe làm cô khóchịu.NàngbảoBìnhbướcsangmộtxómvắngvàtốiớphíabênkiađườngcái.{61,tr.71}

(418)(Lý Cường đõu! Tội mày đỏng chết.) ỉ Khụng bảo người nhà đun nướcmaulên!{8,tr.21}

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, do sự chi phối của các yếu tố thuộc bìnhdiện ngữ dụng, diễn tố thứ nhất lại trong vai trò tin mới, vị từ trung tâm, diễn tố thứ haivàdiễntốthứ balạitrongvaitròtincũ.

Diễn tố thứ hai biểu thị đối thể trực tiếp của hành động đƣợc biểu thị ở vị từtrung tâm. Đối với moi tiểu loại VTBDT và ở những ngữ cảnh khác nhau, diễn tố thứhai lại đảm nhận những vai nghĩa khác nhau Xét về vị trí, như đã trình bày, vị tríthông thường của diễn tố thứ hai là đứng sau vị từ trung tâm Tương ứng với vị trí ấy,diễntốthứhai thường đảmnhậnchứcvụbổngữtrongcâu.

Trong phát ngôn có VTBDT, thông thường, diễn tố thứ nhất đứng trước vị từtrung tâm đảm nhận chức vụ cú pháp chủ ngữ, còn diễn tố thứ hai và thứ ba đứng sauvị từ trung tâm, lần lƣợt đảm nhận chức vụ cú pháp bổ ngữ thứ nhất và bổ ngữ thứ hai.Khi diễn tố thứ hai đứng ngay sau vị từ trung tâm thì nó đảm nhận chức vụ cú pháp bổngữthứnhấtvàhiệntƣợngnàydiễnraphổbiếnởtấtcảcáctiểuloại VTBDT.Vídụ:

(419) Côút bàn kế hoạch trốnkhỏi nhà chồng vớiNghị.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTNN DT2 DT3

(420) Đámbạn củanó coi căn phòng ấy nhưmộtthiênđường màconngười tacónghĩa vụphảivươntới.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTBX DT2 DT3

{44,tr.187} Còn khi diễn tố thứ hai đứng sau diễn tố thứ ba thì nó sẽ đảm nhận chức vụ bổngữthứhaivàhiệntƣợngnàychỉ xuấthiệnởmộtsốtiểuloạiVTBDT.Vídụ:

(421) Toàn mua chocôbé hai chiếckem

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2

(422) Chúấy mang tớingôinhàthầm lặngnày những tiếng cười sảng khoái

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTDC DT3 DT2

(423) Giang bảo vớingườiđànb àđicùng rằng anh thích trèo lên trên này đenhìn xuống thành ph chật chộiđếntộinghiệpố

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTNN DT3 DT2

Có trường hợp, trong một ngữ cảnh cụ thể, diễn tố thứ hai được đảo lên trướcdiễn tố thứ nhất và vị từ trung tâm Khi ở vị trí đó, diễn tố thứ hai sẽ đảm nhận chức vụcúpháptươngứnglàkhởi ngữ.Vídụ:

CTCP KN CN VN BN

CTNBH DT2 DT1 VTBX DT3

(425) Đồ ăn thức đựng của em Quế , tôi xep cóthứtự vàonhữngrổcon.

CTCP KN CN VN BN1 BN2

CTNBH DT2 DT1 VTDC CT:CTh DT3

{18,tr.56} Ở một số vị từ thuộc tiểu loại VTNN, diễn tố thứ hai có quan hệ từ kèm theo.Các quan hệ từ đi kèm với diễn tố thứ hai có tác dụng nối diễn tố thứ hai với yếu tố đitrước nó và đánh dấu vai nghĩa ngôn thể Diễn tố thứ hai trong phát ngôn có VTNNthường là một lời dan trực tiếp, một lời dan gián tiếp hay một nội dung khái quát Nếulà lời dan trực tiếp hay lời dan gián tiếp thì thường có quan hệ từrằng/làđi kèm, cònnếulàmộtnộidungkháiquátđikèmlàquanhệtừvề.Vídụ:

(426)Màchúngtôihứavớibáclàsẽ tạo điềukiện cho cháutrúngtuyen {60,tr.303}

(427)Ke cũng lạ, Lancekểvề gia đình không mấy lý tướngcho tôi - một kẻ xalạ.

Tương ứng ở cấu trúc Đ - T, nếu theo sự sắp xếp thông thường tức là diễn tốthứ hai đứng sau diễn tố thứ nhất và vị từ trung tâm thì diễn tố thứ hai sẽ nam ở phầnthuyếttheomôhìnhsau:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH Diễntố1 VTTT Diễntố2 Diễntố3

(428) Nàng bien ngôi biệt thự lão chính khách tặng thànhchỗnuôitrẻ mồcôi.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTBH DT2 DT3

{44,tr.56} Hoặc diễntốthứhaiđứngsau diễntốthứbathìnó vannamởphầnthuyết,nhƣmô hìnhsau:

CTCP Chủngữ VN Bổngữ1 Bổngữ2

CTNBH Diễntố1 VTTT Diễntố3 Diễntố2

(429) Mình (sẽ)mangtới choKhánh HàvàSinh một điều bấtngờ

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT3 DT2

{61,tr.96} Cònkhidiễntốthứhaiđượcđảolêntrướcdiễntốthứnhấtvàvịtừtrungtâmthìnónamởphầ nđề,nhƣ mô hìnhsau:

CTCP KN CN VN BN

CTNBH Diễntố2 Diễntố1 VTTT Diễntố3

(430) Còn cáimàu xanh , em tặng chịđó.

CTCP KN CN VN BN

CTNBH DT2 DT1 VTPN DT3

(431) Cây đàn, Giăng tặng tôi nhằm bày tỏ niềm ngưỡng mộ của mộtngười Pháp hậu sinh đối với quá khứPháp–Việtđẹpđẽ,mà tìnhbạngiữatôi vàanhem Pêguylàmộtminhchứng.

CTCP KN CN VN BN1 BN2

CTNBH DT2 DT1 VTPN DT3 CT:MĐ

Xét ở cấu trúc tin, qua khảo sát cho thấy, khi đƣợc hiện thực hóa theo trật tựthôngthường,diễntốthứhaithườnglàtinmới–phầntinchưabiết Cónhữngtrườnghợp diễn tố thứ hai là tiêu điểm – trọng tâm thông báo Đó là trong những trường hợptrong phát ngôn diễn tố thứ nhất và diễn tố thứ ba thậm chí cả vị từ trung tâm bị tỉnhlƣợc.Vídụ:

(432) AnhcuPhúc mê nótợn,ch onónàoquầnlụa,nàoáocánhxátxi,nàoyế mvải phin… Lại cảtiềnnữaấy!{8,tr.309}

(433) Có một anh cai, người xã dưới, bụng dạ tử tế, biết chị là vợ cán bộ, conlại còn nhỏ liền xui chị giả cách ốm rồi chovề Lại cònchot i ề n v à m ộ t c â n t h ị t b ò nữa.{24,tr.137}

(434) Ngay hôm đầu đến căn cứ - Người trung tá đáp – Vừa đặt ba lô xuống,anhemđãgọi:đi lấythịt.Rồivứtchomộtcái gùi {26,tr.40}

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp, do sự chi phối của các yếu tố ngữ dụng,diễn tố thứ hai là phần tin cũ - tin đã biết Đó là khi trong phát ngôn, diễn tố thứ haivắngkhuyếthoặcđƣợcthaythếbang một đạitừ.Vídụ:

(435) Chưa bao giờ em nhiều tiền thế Chị núi rồinhộtỉ xuống dưới tờ báotrongngăntrong.{19,tr.189}

(436) Cách đây chưa lâu, trên báo chí hay có những diễn đàn vềviệc sáng tác ca khúc theo đơn đặt hàng nên hay không Nhưng hầu hết các nhạc sĩ trẻ tại thành phốHồChíMinhlạicoiđólàviệcđươngnhiên.{1,tr.24}

Diễntốt h ứ b a biểuthịđốit h ể giántiếp củah à n h độ ng đ ƣợ c d i ễ n t ả ởv ị t ừ trung tâm.

Và trong từng ngữ cảnh, với từng tiểu loại vị từ, diễn tố thứ ba sẽ đóngnhững vai nghĩa cụ thể Xét về vị trí, thông thường diễn tố thứ ba đứng sau diễn tố thứnhất, vị từ trung tâm và diễn tố thứ hai Có những trường hợp diễn tố thứ ba có thểđứng trước diễn tố thứ hai những chỉ xuất hiện trong một số tiểu loại vị từ nhất định.Với vịtríđó,diễn tố thứ ba cùng với diễn tố thứ haiđảm nhậnchức vụ cúphápb ổ ngữ Diễn tố thứ ba có đặc trƣng là có thể có quan hệ từ đi kèm giúp nối diễn tố thứ bavớiyếutốđitrướcnóvàđánhdấucácvainghĩađặctrưngcủadiễntốnày.Tiểuloạivịtừ và vị trí xuất hiện sẽ quy định có hay không có quan hệ từ và loại quan hệ từ tươngứngđikèmvớidiễntốthứ ba.

+ Vị từ ban phát : Quan hệ từchothường đi kèm với diễn tố thứ ba biểu thị vaingườinhận.Khidiễntốthứbađứngngaysauvịtừbanphátthìquanhệtừchocóthể có hoặc không có Nhƣng khi diễn tố thứ ba đứng sau diễn tố thứ hai thì luôn phải cóquan hệ từchođi kèm vừa làm nhiệm vụ nối hai diễn tố với nhau vừa biểu thị sự phátnhậnbangcáchđánhdấuvaingườinhận.Vídụ:

Khảnănghiệnthựchóatrongvaitròcácchứcvụcúphápcủavịtừtrungtâ

Khi đƣợc hiện thực hóa trong phát ngôn, VTBDT đảm nhận chức vụ trung tâmcủa vị ngữ, thường đứng sau diễn tố thứ nhất và đứng trước diễn tố thứ hai và diễn tốthứba.Nhưvậy,trongphátngôn,VTBDTthườngđứnggiữachủngữvàbổngữ.Vídụ:

(462) (Rồi)Sinh trao xe choToàn.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT2 DT3

(463) Sinh vác con vềnhàbố mẹđẻ.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTDC DT2 DT3

(464) (Rồi)chị giục tôi cùngđichợ.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3

(465) Mẹchị gọi anhta là“thằngcámèo”.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTBX DT2 DT3

{37,tr.79} Tuy nhiên, trong một số ngữ cảnh nhất định, trong phát ngôn không xuất hiệnđầy đủ các yếu tố cơ bản, vị trí của vị từ cũng thay đổi Chang hạn, trong phát ngôn chỉxuất hiện vị từ và diễn tố thứ hai còn diễn tố thứ nhất và diễn tố thứ ba vắng khuyết Vídụ:(466)

Thậm chí, có trường hợp, tất cả các diễn tố vắng khuyết, trong phát ngôn chỉxuấthiệnvịtừ trungtâm.Vídụ:(467)

{51,tr.37} Với vị trí như thế, trong cấu trúc Đ - T, vị từ trung tâm thường trong vai tròphầnthuyếtcủacâu.Vídụ:

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTPN DT2 DT3

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTDC DT3 DT2

(470) Anh (cũng)khuyên tôi đừngđi.

CTCP CN VN BN1 BN2

CTNBH DT1 VTSK DT3 DT2

KHẢNĂNGHIỆNTHỰCHÓATHEOTRẬTTỰSẮPXẾPCỦACÁCDIỄNTỐ NHÌN TỪGÓCĐỘNGỮPHÁPHỌCTRINHẬN

Trậttự củacácdiễntố

4.3.2.1 DiễntothứnhấtđượcchọnlàmVật đượcđịnhvị (Trajactor-TR) a TrậttựDT1-DT2-DT3 Nhƣ trên đã nói, cùng một sự tình nhƣng sẽ đƣợc nhìn nhận và lý giải theonhững cách khác nhau trong ngôn ngữ Đối với phát ngôn có vị từ ba diễn tố, sự sắpxếp của các diễn tố trong phát ngôn ngoài lí do độ dài của các danh ngữ (danh ngữngắnxếptrước,danhngữdàixếpsau)cònthểhiệnrấtrõ“cáchlýgiải”haysựtrinhậncủa người Việt đối với sự tình Đối với cách sắp xếp theo trật tự DT1 - DT2 - DT3cũngnhamnhững dụng ý nhấtđịnh Vídụ:

(471) Diễn chớp nhoáng tập hợp anh em rồiphátsúngchoMai, Cương và

(472)Chánh Hội quăngtọtđôi đũa xuốngmâm.{56,tr.65}

Trong các ví dụ trên, các vị từphát,quăngbiểu thị sự tác động của DT1 đếnDT2 làm cho nó di chuyển đến DT3 hoặc vùng không gian sở hữu- k i ể m s o á t c ủ a DT3thìsựsắpxếptheotrậttựDT1-DT2-DT3nhamnhấn mạnhđếnlộtrình(đườngđi) của DT2 Lộ trình này là cái phương diện của sự ý niệm hóa được làm nổi trội(prominent) hơn những phương diện còn lại Lộ trình ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộngvà mang tính trừu tƣợng Trong ví dụ (471) đó là lộ trình củasúngtừ tayDiễnđến tayMai,ChươngvàChuyền.Trongvídụ(472)đólàlộtrìnhcủađôiđũatừtayChánhHộiđ ếnmâm Trong những trường hợp này, lớp nghĩa không gian - động trong cấutrúcnghĩa miêutảđƣợcphảnánhrõnét.

Có những trường hợp, sự sắp xếp theo trật tự DT1 - DT2 - DT3 là sự tất yếu,tứclàkhôngthểthayđổihoặckhóthayđổi.Vídụ:

Trong trường hợp này, giữadâyvàmái nhàthìdâylà vật nhỏ hơn, có khả năngdi chuyển cho nên đƣợc chọn làm Vật đƣợc định vị hay chính là Hình cònmái nhàlàthực thểlớnhơn,mangtínhcốđịnhnên đƣợcchọnlàmMốchayNền.Nếuthayđổivị trí DT2 và DT3 thì DT2 phải có hai đặc trƣng [xác định] và [cụ thể] bang cách thêmcác từ định tính hay định lƣợng nhƣ:Nửa đêm bà buộc lên mái nhàmột sợi dây thừngđịnhtreocổtựtử.

Hoặc có những trường hợp không thể thay đổi vị trí giữa DT2 và DT3 vì nếuthayđổisẽtạorakếtquảhoàntoànkhác.Vídụ:

Trong phát ngôn trên, có thể coi thực thể chuyển độngsữalà TR còncà phêlàLM. Ngoài ra cònmột quan hệ định vị nữa chong lên, đó là quan hệ giữat ô i vàsữa:tôilà thực thể kiểm soát chuyển động củasữado vậy đƣợc coi là TR so với LMsữa.Về ý nghĩa, phát ngôn vừa có lớp nghĩa nối kết do VTNKphabiểu thị lại vừa có lớpnghĩa không gian - động do quan hệ từ chỉ hướngvàobiểu thị Trong trường hợp này,sữađược chọn làm Vật được định vị hay Hình vì nó có số lƣợng ít hơn, có tính độngcòncà phêlàm Mốc hay Nền vì là cái chứa đựng, có số lƣợng nhiều hơn và có tínhtĩnh Kết quả của sự tình trên cho ra sản phẩmcà phê sữa(cà phê có thêm vị sữa) Nếuthay đổi vị trí củasữavàcà phêthànhTôi pha cà phê vào sữathì phát ngôn biểu thị sựtình ngƣợc lại Lúc nàycà phêlà Vật đƣợc định vị hay Hình cònsữalà Mốc hay Nền.Vàsảnphẩmđƣợctạorasẽlàsữacàphê(sữacóthêmvị càphê). b TrậttựDT1-DT3-DT2 CáchsắpxếpnàyvanlấyDT1làxuấtphátđiểmđểmôtảsựtìnhtứclàDT1-

TRđƣợcđịnhvịtheoMốcđịnhvịLM2làDT3vàLM1 làDT2.Ví dụ:

(475)Mẹ tôi cũngdúichotôi một hào ba xu đeănquàdần.{18,tr.30}

(476)Dương đặtvàolòngMy một xấpáo thơmnhưmùi táo {19,tr 99}

Trong các ví dụ trên, LM1 bao gom:một hào ba xu; một xấp áo thơm như mùitáovàkế hoạch ăn cắp nhà cô Trinh Ngoài lý do độ dài của các danh ngữ biểu thị cácdiễn tố còn có tác động của chính đặc điểm đối tƣợng tham gia sự tình LM1 trên đềucó độ nổi bật hơn so với TR và LM2 với nhiều đặc điểm đƣợc mô tả hơn so với TR vàLM2 cho nên LM1 phải đi sau TR và LM2 Xét về ý nghĩa, trật tự này nhấn mạnh kếtquả sau khi kết thúc sự tình Kết quả này lại đƣợc cụ thể hóa tùy thuộc vào ý nghĩa củavị từ trung tâm Với VTPN ở ví dụ (475) đó là sự kiểm soát - sở hữu của người nhận.Ý định của người nói muốn làm nổi trội cái quan hệ sở hữu của người nhậntôiđối vớimột hào ba xu, bởi vì khi vật đó hoàn thành lộ trình của nó thì nó sẽ trở thành tài sảncủatôi(chứkhôngcònlàcủamẹtôinữa).VớiVTDCvàVTNNnhưởvídụ(476),

(477) thìđólàđích.Khimộtxấpáothơmnhưmùitáo,kếhoạchăncắpnhàcôTrinh hoànthànhlộtrình củamìnhthìchúngsẽđếntạiđiểmđíchlòng Myvàtôi.

Với trật tự này, sự tình được tri nhận ngược lại với trường hợp trên (khi tácDT1 đƣợc chọn làm TR) Lúc này DT2 đƣợc chọn làm TR, DT1 là LM1 và DT3 làLM2 Tức DT2 được chọn làm xuất phát điểm của thông báo Đối vớicách sắp xếpnày,người nóimuốn nhấn mạnh chủ đềđang bànluận đến đƣợc thể hiện ở DT2 Ví dụ:

(478)Cửa hàng này ,ônggiaochomột người em họ {48,tr.34}

(479)Đồ ăn thức đựng của em Quế ,tôixepcó thứ tự vàonhững rổ con.{18, tr.

56}Thôngthường,khốilượnghayđộdàicủaDT2sẽquyếtđịnhtrậttựcủachúng. Tuy nhiên, ngoài yếu tố trên cần chú ý hơn tới những yếu tố có tác động đến vị trí củaDT2. Đó là tính bất định/xác định (indefinite/definite) và (hoặc) tính cụ thể/không cụthể (specific/ non-specific) của DT2 Khi DT2 có đặc trƣng [- xác đinh] và [- cụ thể] nóbuộcphảiđiliềnvớivịtừvàđôikhitrởnêncốđịnhhóa.NhƣngkhiDT2cóđặctrƣng[+ xác định] và [+ cụ thể] nó tự do hơn về vị trí Đặc trƣng [+ xác định] và [+ cụ thể]đƣợc thể hiện ở hình thức một đại từ nhân xƣng hay một danh ngữ có định ngữ hoi chỉhay trực chỉ… Xét trong các ví dụ trên, DT2cửa hàng nàyvàđồ ăn thức đựng của emQuếlà những danh ngữ có tính xác định và cụ thể cho nên chúng đƣợc chọn làm

4.3.2.3 DiễntothứbađượcchọnlàmVậtđượcđịnhvị(Trajactor-TR) Ở trật tự này, xuất phát điểm để nhìn nhận sự tình là từ DT3 Tức là DT3 là TR,cònDT1 làM1 vàDT2là M2.Vídụ:

(480) Vớimẹ đẻ, mẹ chồng và các anh chị em ruột thịt, cô đềubieutiền Euro,tuykhôngnhiềunhưnglàcủathơm thảocũng quý.{48,tr.211}

Với trật tự này, người nói muốn nhấn mạnh chủ đề do DT3 biểu thị Lúc này,DT3 có tƣ cách là Hình nên đƣợc làm nổi bật còn DT2 là Nền Ở moi tiểu loạiVTBDT, DT3 lại mang ý nghĩa khác nhau nên chủ đề đƣợc nhấn mạnh là khác nhau.Nhƣ ở ví dụ (480), VTPN làm trọng tâm nên DT3 biểu thị chủ đề được nhấn mạnh đólà người tiếp nhận Nhìn chung, trật tự sắp xếp này xuất hiện không nhiều bởi DT3thườngđượcchọnlàmNềnhơnlà làmHình.

Vị từ trung tâm trong phát ngôn có vị từ ba diễn tố mang những đặc trƣng cơbản [+ Động], [+ Chủ ý] và có ba diễn tố Tuy nhiên, nhƣ trên đã nói, chúng tôi khôngchỉ xem xét các VTBDT một cách cô lập, tĩnh tại mà đặt chúng vào những phát ngôncụ thể để xem xét, không chỉ xem xét những hang thể mà cả những biến thể trong quátrìnhhànhchức.BảnthânVTBDTvốnđãphứctạpvàchínhhiệnthựcgiaotiếpcàng làm VTBDT biến đổi phong phú hơn Khi đi vào hành chức, có thể vị từ ba diễn tốkhông mang những đặc trƣng nhƣ trên nữa mà biến đổi theo ngữ cảnh Suy cho cùng,sự biến đổi này chính là sự biến đổi ý nghĩa của vị từ Điều này hoàn toàn phù hợp vớiquy luật tiết kiệm của ngôn ngữ khi số lƣợng các sự tình cần diễn đạt ngày càng tănglêntrongkhivỏngữâmcủangônngữ thìcógiớihạn.

Biếnđổivềđặctrƣng

Cácvịtừđƣợcxemxéttrongluậnánđềulàcácvịtừhànhđộngvàchúngmangđặctrƣng[+Động]. Tuynhiên,trongthựctếsửdụng,nhữngvịtừnàycóthểxuấthiệntrong phát ngôn diễn tả một sự tình [- Động] Điều này đã làm thay đổi ý nghĩa cũngnhƣcấutrúcnghĩa miêutả củavịtừtrung tâm.Vídụ:

(481)Nửađêm,bàbuộcdâylênmáinhà,định treocổtựtử.{61,tr.159}

Trong các ví dụ (481) và (483), các vị từbuộc,treolà các vị từ biểu thị một sựtìnhđộng,vịtừmangđặctrƣng[+Động].Nhƣngkhixuấthiệntrongcấutrúc(482)và

(484) thì các vị từ trên đã chyển hóa để biểu hiện một sự tình tĩnh Lúc này, các vị từbuộcvàtreomang đặc trƣng [- Động] Thực chất, ở đây đã có sự chuyển hóa từ các vịtừ ba diễn tố nối kết (buộc), dời chuyển (treo) sang các vị từ ton tại định vị Đong thờivới sự chuyển hóa ý nghĩa là sự chuyển hóa về đặc trƣng [+ Động] sang [- Động] Vì“đe bieu hiện được trạng thái tồn tại của sự vật, chúng không the cho phép sự có mặtcủacáctừngữthehiệntốcđộhayhướngbiếnđổi”[93,tr.253].

Các vị từ ba diễn tố mà luận án xem xét chủ yếu là các vị từ mang đặc trƣng [+Chủ ý] Tức là trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của các vị từ ba diễn tố luôn phải có mộtchủ thể có cái chủ ý đó “Chủ the ấy dĩ nhiên phải là một động vật (một con người haymột con vật), nhưng cũng có the là Thượng đế hieu theo đủ các cách có the, là một vậtđược coi là có hồn (trong các tín ngưỡng bái vật), hay là một vật, một sức mạnh thiênnhiên được nhân cách hóa một cách ước định” [73, tr 77] Tuy nhiên, quá trình khảosát thực tế ngữ liệu cho thấy có một số trường hợp vị từ ba diễn tố xuất hiện trongnhững phát ngôn biểu thị một sự tình mang tính [- Chủ ý] Trong các phát ngôn này,diễn tố thứ nhất không có nét nghĩa [+ Động vật] Những hiện tƣợng này thuộc mộttrongcác trườnghợp sau: a Diễnđạt bóngbẩy Trong các văn bản nghệ thuật, để diễn đạt sự tình một cách bỏng bẩy, mới lạ,người viết thường lựa chọn cách viết nhân hóa Những sự vật không phải là ngườinhưnglạithựchiệnnhữnghànhđộngcủacon người.

(485) Mùaxuântới,cuộc đời banpháthàophóngnhựa sống chotấtcảcỏcây

(487) Tạis a o c á i c h ế t l ạ it r ả l ạ i c h oc o n n g ư ờ i t a v ẻ v ô t ộ i v à t h á n h t h i ệ n dường kia? {11,tr.53}

(488) Bâyg i ờ , t h ờ i g i a n đ ãt r ả l ạ i c h oc h ị s ự b ì n h y ê n t r o n g c u ộ c s ố n g , s ự thanh thản trongtâm hồn {37,tr 230}

Trong các ví dụ trên, diễn tố thứ nhấtcuộc đời,số phận,cái chết,thời gian,gióđềulànhữngthựcthểkhôngcónétnghĩa[+Độngvật]tứclàkhôngcóýthứcnhƣnglạiđƣợcgá nchonhữnghànhđộngcủaconngười(độngvật)nhưbanphát,dành,trảlại,hất. b BiểuthịphươngtiệnV ídụ:

(490) Tài năngcủa chị đemđenniềm vui và hạnh phúc chonhiều người […].

(491) Đôi chânlangthang dẫnThànhvềbếntàu quenthuộc {11,tr 112}

(492) Cái quán vừagiúpLàikiếm được đồng rau đồng muối,vừa đe bán chovui. {27,tr.146}

Các thực thểtài năng,đôi chân,cái quánđều là những sự vật nhƣng lại đảmnhiệm chủ thể của các sự tìnhđem đến,dẫn,giúptrong phát ngôn Thực chất, khi xemxét ở tầng nghĩa sâu của phát ngôn, có thể coi các diễn tố đó biểu thị vai côngcụ/phươngtiệnđểthựchiệnhànhđộngđượcthểhiệnởvịtừ.Cụ thể,trongvídụ(490)chủ thể đem lạiniềm vui và hạnh phúcchonhiều ngườiphải làchị(một thực thể có ýthức), còntài năng của chịchỉ là phương tiện để chị thực hiện được hành động đó.Tương tự, ở ví dụ (491), (492), chủ thể thực hiện hành động phải đƣợc hiểu làThànhvàLài,cònđôichânvàcáiquánchỉlàphươngtiệnđểthựchiệncáchànhđộngtrên. c Biểu thị nguyên nhân/điều kiệnVídụ:

(493) Sự nghiệp đem đenchongười đàn ôngsự tôn trọng, niềm tin yêu và sự phục vụ của vợ con {34,tr.197}

(494)Nghề nghiệp đãdạychoông ta phép ăn gian nóidối từ hồicòn trẻ {3,tr.108}

(495) Thời gian, mưa nắng, cỏ cây đãbientuyến hỏa xa xuyên Việtthànhmột lối mònvô danh trườn lượn lẩn khuất dưới nhữngvách đồi {46,tr.294}

Sự nghiệp, nghề nghiệptrong ví dụ (493) và (494) có thể hiểu là điều kiện đểngười đàn ôngcó đƣợcsự tôn trọng, niềm tin yêu và sự phục vụ của vợ concònông tabiếtăngiannóidốitừhồicòntrẻ.

Còntrongvídụ(495),thờigian,mưanắng,câycỏbiểuthịnguyênnhânkhiến tuyếnhỏaxaxuyênViệtthànhmộtlốimònvôdanh…

Trongcácvídụtrên,VTBDTmangtính[-Chủý]vìDT1khôngcónétnghĩa[+ Động vật].Mặc dù các VTBDT đƣợc sử dụng với nghĩa chuyển nhƣng xét trongphátngôncụthểvớingữcảnhcụthểđãcósựchuyểnhóatừtính[+Chủý]sang[-Chủ ý].Tuy nhiên, những trường hợp như trên không được sử dụng phổ biến cho nênkhông nói lên bản chất của VTBDT Chúng tôi van xác định đặc trưng của VTBDT làtính[+Chủý],bêncạnhđócónhữngtrườnghợptính[+Chủý] đượcchuyểnhóasangtính[-Chủý]trongnhữngngữ cảnhhẹpcụthể.

Biếnđổivềsốlƣợngdiễntố

Hiện tƣợng vị từ biến đổi về số lƣợng diễn tố diễn ra khi vị từ đi vào nhữngphát ngôn cụ thể, nam trong một cấu trúc nghĩa sự vật cụ thể Theo đó, có thể xảy rahai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, những vị từ vốn trong cấu trúc ý nghĩa là một vịtừ ba diễn tố nhưng lại chuyển hóa thành vị từ hai diễn tố trong phát ngôn Thứ hai,nhữngvịtừtrongcấutrúcýnghĩalàvịtừhaidiễntốnhƣnglạihoạtđộngnhƣVTBDTtrongphátngôn. a Chuyểnhóatừ vịtừbadiễntốsangvịtừhaidiễntố Trong quá trình hành chức, do sự quy định của ngữ cảnh, VTBDT có thể biếnđổi sang vị từ hai diễn tố Nhƣ trên đã nói, sự biến đổi này thực chất là sự biến đổi ýnghĩacủavịtừ.Cấutrúcnghĩabiểuniệm củavịtừthay đổithìcấutrúcnghĩabiểu hiện của phát ngôn chứa vị từ đó cũng thay đổi Tiêu biểu cho hiện tƣợng này là sựchuyểnhóatừVTDCsangvịtừ tontạiđịnhvị.Vídụ:

(496) Anh ấy treolá cờ đỏ saovàng lên giữa nhà

(497) Giữa nhà treolá cờ đỏ saovàng {VõQuảng}

Trong ví dụ (496), vị từ trung tâmtreolà vị từ dời chuyển, kết hợp với ba diễntốanh ấy,lá cờ đỏ sao vàng,giữa nhà Trong phát ngôn này, vị từtreolà một vị từhànhđộngcóbadiễntố.

Còn trong ví dụ (497), vị từtreođã chuyển hóa thành vị từ ton tại định vị Lúcnày, vị từ chỉ đòi hỏi hai diễn tố: một diễn tố chỉ chủ thể ton tại (lá cờ đỏ sao vàng) vàmộtdiễntốchỉkhônggiantontại(giữanhà). b Chuyển hóatừvịtừhaidiễntố sangvịtừbadiễntố Bên cạnh những VTBDT, trong quá trình hành chức đƣợc chuyển hóa thành vịtừ hai diễn tố, thì cũng có những vị từ hai diễn tố đƣợc chuyển hóa sang VTBDT Sựchuyển hóa này, suy cho cùng van là sự chuyển hóa về ý nghĩa của vị từ Ý nghĩa củavị từ thay đổi dan đến sự thay đổi về cấu trúc nghĩa biểu hiện khi nó tham gia vào phátngôn.Vídụ:

Trong ví dụ (498), vị từđánhlà vị từ tác động hai diễn tố với ý nghĩa “làm cho(kẻ địch) tổn thất hoặc hủy diệt bằng vũ khí, vũ lực” [67, tr 381] Với ý nghĩa trên, vịtừđánhchỉđòihỏihaidiễntốchỉchủthểthựchiệnvàđốithểchịutácđộng.

Trong ví dụ (499) vị từđánhcó nghĩa “làm cho súc vật hoặc các phương tiệnvậntảidichuyenđếnnơikhácdướisựđieukhientrựctiếpcủamình”[67,tr.3 82].Cònđánhtrong ví dụ (500) có nghĩa “đào cây cối lên đe chuyen đi nơi khác” [67, tr.382].Mangýnghĩacủavịtừdờichuyển,cácvịtừđánhtrong(499)và(450)đòihỏiba diễn tố Nhƣ vậy vị từđ á n hđã có sự chuyển nghĩa, chuyển loại trong quá trìnhhành chức, dan đến sự thay đổi trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của các phát ngôn màchúnglàmtrung tâm. c Biếnđổigiữacáctiểuloạitrong nộibộ vịtừbadiễntố Trong quá trình khảo sát ngữ liệu, chúng tôi ghi nhận hiện tƣợng một VTBDTxất hiện trong nhiều loại phát ngôn và hoạt động với những tƣ cácht i ể u l o ạ i k h á c nhau.Vídụ:

(501a)Hơn nữa đây là cuộc traođổi,tôichoem tiền, em phục vụ tôi.{21, tr 357} (501b)Hômsau,lão Quàng chongười đi thông báo vềđám cưới của Lình Khu {23,tr.48}

(501c)Gãlọmọchocái cà vạt vàocái túi ni lông {37,tr.94}

(501d)Chịchocái việcvụngtrộm làlặtvặt,khôngquantrọngà?{37,tr.101}

Trong ví dụ (501a), vị từchođƣợc dùng với ý nghĩa “chuyen cái thuộc sớ hữacủa mình cho người khác mà không đổi lấy gì cả” [67, tr 227] Lúc này vị từchohoạtđộng với tƣ cách là một vị từ phát nhận, xoay quanh nó là ba diễn tố biểu thị chủ thểphátnhận(tôi),vậtphátnhận(tiền)vàngười tiếpnhận(em).

Trong ví dụ (501b), vị từcholại mang nghĩa “tạo ra ớ khách the một hoạt độngnào đó”

[67, tr 227] Lúc này, vị từcholại hoạt động với tƣ cách của một vị từ saikhiến.Tươngứngvớiýnghĩanày,cấutrúcnghĩabiểuhiệnsẽbaogomcácthànhtố chủ thể sai khiến (lão Quàng), đối tƣợng sai khiến (người) và nội dung sai khiến (đithôngbáovềđámcướicủaLìnhKhu).

Trong ví dụ (501c), vị từchomang ý nghĩa “chuyen sự vật đến một chỗ nào đóđe phát huy tác dụng”[67, tr, 227] Với ý nghĩa đó, vị từc h ođã chuyển nghĩa sangtiểu loại vị từ dời chuyểnv ớ i c ấ u t r ú c n g h ĩ a b i ể u h i ệ n b a o g o m c á c t h à n h t ố c h ủ t h ể dờichuyển(gã),vậtbị dờichuyển(cáicàvạt)vàđích(cáitúinilông)

Còn trong ví dụ (501d), vị từchomang ý nghĩa “coi là, nghĩ rằng” [67, tr. 227].Tức là lúc này nó hoạt động với tƣ cách một vị từ bình xét với cấu trúc nghĩa biểu hiệnbao gom các thành tốchủ thể bình xét(chị),đ ố i t h ể b ì n h x é t ( cái việc vụng trộm) vàkếtquảbìnhxét(lặtvặt,khôngquantrọng).

Nhƣ vậy, ngay trong nội bộ của vị từ ba diễn tố cũng có hiện tƣợng chuyển tiểu loại Vị từchotrong các trường hợp trên đều thuộc loại vị từ ba diễn tố nhưng ở cáctiểu loại khác nhau Khi chuyển tiểu loại, mặc dù vị từ van giữ đƣợc những đặc trƣngchung song chúng lại hoạt động với tƣ cách ngữ nghĩa khác nhau với cấu trúc nghĩabiểuhiệnkhácnhau.

Tóm lại, sự chuyển hóa của VTBDT trong phát ngôn là hiện tƣợng phổ biếntrongtiếngViệt.Hiệntƣợngnàykhôngchỉphùhợpvớiquyluậttiếtkiệmcủangônngữmà còn làm cho ngôn ngữ đời sống thêm phong phú hơn Điều đó có nghĩa là việc xemxét một hiện tƣợng ngôn ngữ phải luôn gắn ngôn ngữ trong cấu trúc và ngôn ngữ tronglờinói.Bởichỉtronghoạtđộnghànhchức,vớisựtácđộngcủacácyếutốngữcảnh,cáchiện tƣợng ngôn ngữ mới bộc lộ hết những khả năng tiềm tàng Và chỉ có nhƣ vậychúngtamớitiếpcậnđƣợcvớingônngữ“thật”- ngônngữcủahiệnthựccuộcsống.

TIỂUKẾT

4.5.1 Xem xét khả năng hiện diện của các thành tố trong phát ngôn, chúng tôinhậnthấycácthànhtốtrongcấutrúcngữnghĩacủacácvịtừbadiễntốđƣợchiệndiệnkhá linh hoạt và phong phú Các thành tố đó có thể hiện diện đầy đủ trong phát ngônnhưng cũng có những trường hợp do sự chi phối của ngữ cảnh mà các yếu tố đó có thểkhuyết thiếu Sự vắng khuyết của một yếu tố nào đó trong phát ngôn ngoài yếu tố ngữcảnh còn phụ thuộc vào tiểu loại vị từ trung tâm Bởi moi tiểu loại vị từ thuộc vị từ badiễn tố, ngoài những điểm chung cơ bản còn có những đặc trƣng riêng của nó mà nộidung ý nghĩa của vị từ quy định Dưới sự chi phối của các yếu tố ngữ dụng, thành tốnào trong cấu trúc cũng có thể có những trường hợp hiện diện hay vắng mặt trong phátngôn, kể cả vị từ trung tâm - cái lõi của sự tình Điều đó cho thấy, ngôn ngữ trong cấutrúc và ngôn ngữ trong hiện thực giao tiếp thống nhất nhƣng không đong nhất Ngônngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp, nhƣng chính giao tiếp lại làm cho ngôn ngữphongphúvàsốngđộnghơn.

4.5.2 Xem xét sự sắp xếp của các thành tố trong phát ngôn chính là xem xétchức vụ cú pháp mà các thành tố có thể đảm nhận tương ứng với vị trí của nó. Moithành tố trong cấu trúc ngữ nghĩa của vị từ ba diễn tố, khi hiện diện trong phát ngôn sẽcó vị tríchuyên biệtcủa nó, từ vị trí đó sẽ cho thấy vai trò cú pháp mà nó đảm nhiệm.Tuy nhiên, do sự chi phối của các yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng cho nên vị trí củacác yếu tố trên có thể thay đổi Sự thay đổi vị trí tùy thuộc vào ý nghĩa của vị từ trungtâm và ngữ cảnh.Khivị trí thay đổi,chức vụ cú phápmày ế u t ố đ ó đ ả m n h ậ n c ũ n g thay đổi theo Sự thay đổi vị trí của các thành tố trong phát ngôn không chỉ đơn thuầnlà sự sắp xếp về mặt hình thức Mà theo quan điểm của Ngữ pháp học Tri nhận, sự sắpxếp các thành tố cho thấy cách nhìn nhận, cách lý giải và cách phản ánh khác nhau đốivới cùng một sự tình trong hiện thực Moi trật tự sắp xếp thể hiện điểm nhìn của ngườinói trong cách quan sát khác nhau về sự tình từ đó biểu thị nội dung thông tin khácnhau Và qua sự xem xét sự sắp xếp của các thành tố trong phát ngôn, chúng ta nhậnthấy trong giao tiếp, với sự chi phối của ngữ cảnh, cấu trúc ngữ nghĩa của vị từ ba diễntố đƣợc hiện thực hóa cụ thể và rất sinh động Bởi chỉ có nhƣ vậy mới đáp ứng đƣợcmuônhìnhvạntrạngcủathựctếgiaotiếp.

4.5.3 Việc xem xét có hay không có các quan hệ từ đi kèm các yếu tố trongphát ngôn cho thấy diễn tố thứ ba là yếu tố thường có các quan hệ từ đi kèm. Quan hệtừ đi kèm diễn tốthứ ba có tác dụngnối diễn tố thứ ba vớiyếu tốđ i t r ƣ ớ c n ó , đ o n g thời đánh dấu vai nghĩa mà diễn tố thứ ba đảm nhận Việc có hay không có quan hệ từđi kèm và nếu có thì là loại quan hệ từ nào lại phụ thuộc vào nội dung của vị từ trungtâmvàngữcảnh.Moitiểuloạitừkhácnhauvớiýnghĩakhácnhausẽcócácquanhệtừ khácnhauđikèmdiễntốthứ ba.

Không xuất hiện thường xuyên và phổ biến như diễn tố thứ ba, diễn tố thứ haitrong cấu trúc ngữ nghĩa của một số vị từ nói năng cũng cần có quan hệ từ đi kèm Tuy nhiên, không phải tất cả phát ngôn có các vị từ đó đều phải sử dụng quan hệ từ đi kèmvới diễn tố thứ hai Mà việc cần hay không cần quan hệ từ do ngữ cảnh chi phối Và sửdụngquanhệtừ nào thìdovịtừtrungtâmquyếtđịnh.

4.5.4 Vị từ ba diễn tố là những vị từ đƣợc nghiên cứu trong quá trình hànhchức Chúng luôn nam trong mối quan hệ khăng khít với những yếu tố xung quanh Dođó, các vị từ này phụ thuộc sâu sắc vào ngữ cảnh mà nó xuất hiện Dưới tác động củangữ cảnh, đặc trưng [+ Động], [+ Chủ ý] và số lƣợng diễn tố của các vị từ này bị biếnđổi làm chúng chuyển hóa thành những loại hay tiểu loại khác nhau Suy cho cùng, sựbiến đổi ở bất cứ đặc trƣng nào cũng dan đến sự biến đổi về ngữ nghĩa Và chính điềunàyđãlàmchoVTBDTvàphátngôncóVTBDTtrongtiếngViệtphongphú,phứctạpvàẩn chứanhiềuđiềuthúvị.

Mô hình nghiên cứu câu trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học đãđƣợc đề cập đến trong nhiều công trình ngữ pháp ở Việt Nam Lí thuyết này đã đƣợcvận dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến câu, từ đó có cái nhìn toàn diện vềcâu Trong luận án này, chúng tôi cũng vận dụng lí thuyết trên vào giải quyết một đốitƣợng cụ thể, đó là phát ngôn có VTBDT trong tiếng Việt Trên cơ sở vận dụng líthuyếtvàocácngữliệu trongtiếng Việt,chúngtôirútra nhữngkếtluậnchủyếu sau:

1 Vị từ ba diễn tố là những vị từ có bản chất từ vựng - ngữ pháp quy định mộtbộ gom ba vai nghĩa có tính chất bắt buộc tạo thành diễn trị hay khung diễn tố của nó.Dựa vào đặc trƣng [+Động] (động/tĩnh) và [+Chủ ý] (chủ ý/không chủ ý) của Dik(1981),vị từ ba diễn tố đƣợc xác định là một vị từ [+ Động], [+ Chủ ý], [+

Căn cứ vào ý nghĩa của vị từ, vị từ ba diễn tố đƣợc chia thành tám tiểu nhóm,bao gom:vị từ phát nhận(825/2149 phát ngôn, chiếm 38,3%), sai khiến(621/2149phát ngôn, chiếm 28,9%), dời chuyen(301/2149 phát ngôn, chiếm 14%), nói năng(163/2149 phát ngôn, chiếm 7,6%), bình xét(152/2149 phát ngôn, chiếm 7,1%), biếnhóa(34/2149 phát ngôn, chiếm

1,6%), nối kết(28/2149 phát ngôn, chiếm 1,3%)và sosánh(25/2149phátngôn,chiếm1,2%).Sựphânchianàychỉmangtínhchấttươngđốibởi trong một vị từ luôn có nhiều lớp nghĩa và sự hoạt động của vị từ trong phát ngôncũng rất đa dạng và phức tạp Ngữliệu khảo sátcủachúng tôi cho thấy có nhiềutrườnghợpvịtừnamgiaonhaugiữahaitiểuloạivìnómangcảhailớpnghĩa.

Cũng cần phải nói thêm rang những vị từ đƣợc xem xét trong luận án là nhữngvịtừtiêubiểu,xuấthiệntrongngữliệukhảosátcủachúngtôi,chứkhôngphảilàtấtcảcá cVTBDT trongtiếngViệt.

2.PhátngôncóVTBDTlàphátngônbiểuthịcácsựtìnhmàvịtừtrungtâmdiễnđạt nội dung của sự tình đó đòi hỏi ba tham thể bắt buộc.Nói cách khác, phát ngôn cóVTBDT là phát ngôn có VTBDT làm trung tâm, xoay quanh vị từ đó là ba diễn tố đảmnhậncácvainghĩanhấtđịnh,ngoàiracóthểcómộthoặcmộtsốchutố.Moitiểuloạivịtừ,vớiýnghĩa khácnhausẽquyđịnhkhungdiễntốkhácnhau.Khiđượchiệnthựchóatrong phát ngôn, ở trật tự thông thường, ba diễn tố thường đóng vai trò chủ ngữ và haibổngữcủacâu,cácchutố(nếucó)thìđảmnhậnchứcnăngcúphápcủacâunhƣ:trạngngữ,bổngữ,đ ềngữ,hoặcvịngữphụ.Riêngvịtừbadiễntốsẽbiểuthịnộidungcủasựtìnhvàđƣợchiệnthựchóatrong câutrongvaitròvịtừtrungtâmcủavịngữ.Trongcâu ghép,VTBDTcóthểxuấthiệnởmộtvếhoặctrongcácvếcủacâughép.Ởdạngcơbảnvà đầy đủ nhất, cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngôn có VTBDT bao gom bốn thành tố vàtheo trật tự sắp xếp thông thường: diễn tố thứ nhất - vị từ ba diễn tố - diễn tố thứ hai - diễntốthứba.Nhƣngtrongthựctếsửdụng,dosựchiphốicủanhữngyếutốngữdụngnên không phải bao giờ phát ngôn cũng có cấu trúc nhƣ trên Cấu trúc cơ bản này sẽ làcơsởđểxemxétcácbiếnthểcủanókhicácthànhtốtrongcấutrúcthayđổivịtrítrongphátngôn.

3 Các diễn tố trong phát ngôn có VTBDT vừa có những đặc trƣng riêng biệt cảở phương diện ngữ pháp và ngữ nghĩa lại vừa có mối tương quan khăng khít với nhautạo thành bộ khung diễn tố xoay quanh vị từ trung tâm Với diễn tố thứ nhất, đặc trƣngvề mặt ngữ pháp là ở vị trí của nó so với vị từ trung tâm và các diễn tố còn lại Trongphát ngôn, diễn tố thứ nhất luôn đứng trước vị từ trung tâm, diễn tố thứ hai và diễn tốthứ ba Chính vị trí này đã quy định chức vụ cú pháp chủ ngữ, đôi khi cả chủ ngữ vàkhởi ngữ của nó Về mặt ngữ nghĩa, diễn tố thứ nhất có thể đảm nhận nhiều vai nghĩa:tácthe,nguồn,đích,chủthe,tiếpthe,đắclợithe,thụthehoặccôngcụ.Vớidi ễntốthứ hai và diễn tố thứ ba, đặc trưng về mặt ngữ pháp tương đối giống nhau Về vị trí,chúng thường đứng sau vị từ trung tâm, đôi khi có thể được đảo lên trước diễn tố thứnhất và vị từ trung tâm. Tương ứng với các vị trí đó là chức vụ cú pháp bổ ngữ và khởingữ Còn về mặt ngữ nghĩa, diễn tố thứ hai có thể đảm nhận các vai nghĩa:đối the, tạothe, thụ the, đắc lợi the, công cụhoặcđịa điem.Diễn tố thứ ba có thể đảm nhận các vainghĩa:đối the, đích, tiếp the, đắc lợi the, thụ the, địa điem, tạo the, nghiệm thehaynguồn.Việc xác định vai nghĩa của các diễn tố, về cơ bản không mâu thuan với quanđiểm của S.C Dik Từ quan điểm của S.C Dik, chúng tôi xác định đƣợc các vai nghĩađíchthực,ổnđịnhcủacácdiễntố.Đongthời,chúngtôicònxácđịnhcácvai nghĩalâm thời dựa trên sự phân tích các yếu tố các lớp nghĩa của vị từ, mối tương quan giữacácyếutốtrongcấutrúcnghĩabiểuhiệnvàyếutốngữ cảnh.

4 Ngoài ba diễn tố, trong phát ngôn có VTBDT còn có thêm chu tố Sự có mặtcủachutốkhôngdocấutrúcýnghĩacủavịtừquyđịnhnhƣngchutốlạibổsungmộtýnghĩa nhất định, cung cấp cho người nghe thông tin về một phương diện nào đó Đôikhi, những thông tin mà chu tố cung cấp lại là tiêu điểm của phát ngôn Về mặt ngữpháp, chu tố trong phát ngôn có vị từ ba diễn tố có thể đứng trước nòng cốt câu, chenvàogiữanòngcốtcâuhayđứngcuốicâu.Tươngứngvớicácvịtríđólàcácchứcvụcúpháp trạng ngữ, bổ ngữ mà chu tố có thể đảm nhiệm Về mặt ngữ nghĩa, chu tố có thểđảmnhậncácvainghĩathờigian,địađiem,cáchthức, mụcđíchvàcôngcụ Dùkhông phải yếu tố cơ sở do vị từ trung tâm đòi hỏi, song chu tố cũng thể hiện vai trò hữu íchcủamìnhtrongviệcthểhiệnsựtìnhmộtcáchcụthể,sinhđộngvàchânthựchơn.

5 Ở bình diện ngữ dụng, khả năng hiện diện của các yếu tố cấu trúc trong phátngôn đƣợc quan tâm xem xét Kết quả cho thấy các yếu tố trong cấu trúc nghĩa đều cókhả năng hiện diện đầy đủ trong phát ngôn Hiện tƣợng này diễn ra ở tất cả các tiểuloại của VTBDT Điều này là hoàn toàn phù hợp bởi trong điều kiện bình thường, cácyếu tố trong cấu trúc cần phải đƣợc hiện diện trong phát ngôn mới có thể truyền đạtđƣợcđầyđủnộidungcầngiaotiếp.Nhƣngởnhữngngữcảnhnhấtđịnh,mộtsố yếutốcó thể vắng khuyết Sự vắng khuyết này đƣợc xem xét cụ thể ở từng yếu tố, trong từngtiểu loại vị từ Đối với diễn tố thứ nhất, sự vắng khuyết xảy ra trong các tiểu loại vị từphát nhận, sai khiến, dời chuyenvànói năng Ở diễn tố thứ hai, hiện tƣợng vắngkhuyết xảy ra ở các tiểu loại vị từphát nhận, sai khiến, dời chuyenvàbình xét.Còndiễn tố thứ ba, sự vắng khuyết xảy ra ở vị từphát nhậnvànói năng Nhìn chung, sựvắng khuyết của các diễn tố trong phát ngôn nham mục đíchtránh lặp từ(vì nó đãđược nhắc đến liến tiếp ở các câu đi trước),tạo sự liên kết giữa các câuvàhướng sựtập trung của người đọc đến cái mới- trọng tâm thông báo của phát ngôn Riêng đốivới vị từ trung tâm, hiện tƣợng vắng khuyết không phổ biến bởi nó là trung tâm ngữnghĩa Hiện tƣợng này chỉ xảy ra ở vị từphát nhận Đó là khi trong phát ngôn chỉ xuấthiện mộttrongbadiễntố vớivai tròtiêu điểmthôngtinvàvớidụngýnhấnmạnh.

6 Sự tương ứng giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ - tham thể với các thànhtố trong cấu trúc C - V, cấu trúc Đ - T và cấu trúc thông tin cũng đƣợc làm rõ. Các yếutốtrongcấutrúcngữnghĩa,khiđượchiệnthựchóatrongphátngônsẽcóvaitròtươngứng trong các cấu trúc C - V, cấu trúc Đ - T và cấu trúc tin Vai trò của cácy ế u t ố trong các loại cấu trúc trên là do vị trí của chúng quy định Hay nói cách khác, chúng ởvị trí nào trong phát ngôn sẽ có một chức vụ tương ứng Đối với chu tố, khi chu tố ở vịtrí trước nòng cốt câu thì nó sẽ đảm nhận chức cụ cú pháp trạng ngữ, nam trong phầnĐềvà làphầntincũ.Khichutốđứngsauvịtừtrungtâmthìnóthườngđảmnhậnchứcvụ bổ ngữ, nam trong phần đề và là phần tin mới Đối với diễn tố thứ nhất, vị tríthường xuyên và khá ổn định của nó là ở trước vị từ trung tâm cho nên chức vụ cúphápmànóđảmnhậntrướchếtlàthànhphầnchủngữ.Ngoàiracũngcónhữngtrườnghợp diễn tố thứ nhất vừa đảm nhiệm vai chủ ngữ lại vừa đảm nhiệm vai khởi ngữ Tuynhiên, dù đảm nhận chức vụ cú pháp chủ ngữ hay khởi ngữ thì diễn tố thứ nhất thườngnam trong phần Đề và thể hiện tin cũ Còn diễn tố thứ hai và thứ ba, về cơ bản, chúngcóvịtrívàvaitròkhágiốngnhau.Vềvịtrí,thôngthườngchúngđứngsaudiễntốthứ nhất và vị từ trung tâm Tương ứng với vị trí này, chúng sẽ đảm nhiệm chức vụ bổ ngữtrong câu, nam trong phần Thuyết và thuộc tin mới Ngoài ra, chúng có thể được đảolên trước diễn tố thứ nhất và vị từ trung tâm.

Khi đó, chúng sẽ đảm nhận chức vụ khởingữ,namtrongĐềvàthuộctin cũ.Đặcbiệt,sựsắpxếpvịtrícủa cácdiễntốtrongphát n g ô n k h ô n g c h ỉ đ ơ n t h u ầ n c ó ý n g h ĩ a v ề m ặ t h ì n h t h ứ c M à n ó t h ể h i ệ n s ự t r i nhận,cáchlý giảikhácnhauvềcùng mộtsựtìnhtronghiệnthựckháchquan.

7 Sự biến đổi của VTBDT trong phát ngôn cũng đƣợc xem xét ở bình diện ngữdụng Dưới sự tác động của ngữ cảnh, VTBDT có thể biến đổi các đặc trưng cơ bản.Trong hoạt động hành chức, một VTBDT có thể biến đổi đặc trƣng [+ Động], [+ Chủý] thành [- Động], [- Chủ ý] hoặc biến đổi từ một VTBDT thành một vị từ hai diễn tốvà ngƣợc lại, một vị từ hai diễn tố lại có thể hoạt động nhƣ một VTBDT Mọi sự biếnđổitrênđềudanđếnsựbiểnđổivềngữ nghĩacủa vịtừ.

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:27

w