1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hanh vi dau tu va tiet kiem cua ho gia dinh khu 58394

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN THỊ KIỀU LAM HÀNH VI ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM CỦA HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC NƠNG THƠN AN GIANG CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tháng 06 - 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNH VI ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM CỦA HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC NƠNG THƠN AN GIANG CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Lam Lớp DH5TC – MSSV: DTC041747 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tri Khiêm Tháng 06 - 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Tri Khiêm Người chấm, nhận xét 1:………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 1:………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày… tháng… năm… LỜI CẢM ƠN Thắm thoát năm học trôi qua, phải xa mái trường Đại học nơi có kỷ niệm vui buồn, người bạn thân với thầy cô người mà tơi ln u mến kính trọng Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô trường Đại Học An Giang Đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị kinh Doanh người tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho năm Đại học Cảm ơn ba mẹ người sinh nuôi khôn lớn, người tạo cho niềm tin nghị lực sống Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Tri Khiêm người hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận với nhiệt tình, động viên khuyến khích Cảm ơn chân thành đến hộ nơng dân Xã Vĩnh Khánh Vĩnh Chánh hổ trợ giúp đỡ tơi q trình vấn, thu thập số liệu Và sau cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè Đặc biệt tập thể lớp DH5TC người song hành năm Đại học, sẵn sàng giúp đỡ, động viên tơi lúc khó khăn học tập sống Cảm ơn đóng góp ý kiến chân thành bạn để tơi hồn thành khóa luận Xin chúc tất người sức khỏe - hạnh phúc - thành công sống! Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Lam TÓM TẮT Với triệu dân số sống khu vực nông thôn, việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống hộ gia đình điều mà cấp quyền địa phương ln đặt lên hàng đầu Do việc chuyển dịch cấu, phát triển ngành nghề mới, ngành nghề truyền thống cần quan tâm đẩy mạnh Hệ sách có tác động trực tiếp đến hộ gia đình nơng thơn, q trình tích lũy để tái đầu tư cho sản xuất cần thiết để nâng cao thu nhập Với mức thu nhập khác hộ gia đình có hình thức tiết kiệm quy mơ đầu tư khác Đề tài tập trung nghiên cứu Hành vi đầu tư tiết kiệm hộ gia đình khu vực nông thôn An Giang Với mục tiêu: - Tìm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư tiết kiệm người dân địa bàn nông thôn An Giang - Ước lượng xu hướng chi tiêu thu nhập thay đổi - Tìm hiểu hình thức tín dụng tiết kiệm mà hộ gia đình sử dụng thiếu vốn thừa vốn Bố cục đề tài chia thành chương: - Chương 1: Giới thiệu Chương giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận Chủ yếu giải thích khái niệm liên quan đến đề tài, mối quan hệ khái niệm với - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu phương pháp thực đề tài - Chương 4: Kết nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá, thực trạng thu nhập, chi tiêu, đầu tư, tiết kiệm yếu tố ảnh hưởng Ước lượng chi tiêu thu nhập thay đổi Tìm hiểu hình thức tín dụng tiết kiệm mà hộ gia đình sử dụng thiếu vốn thừa vốn - Chương 5: Kết luận, kiến nghị đề xuất giải pháp MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm tiết kiệm, đầu tư, thu nhập chi tiêu 2.1.1 Tiết kiệm .3 2.1.2 Đầu tư 2.1.3 Chi tiêu 2.1.4 Thu nhập .3 2.2 Mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư, thu nhập chi tiêu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu sơ 3.1.2 Nghiên cứu thức 3.1.3 Xử lý liệu .6 3.2 Mẫu 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu .6 3.2.2 Cỡ mẫu 3.3 Thang đo 3.3.1 Thang đo biểu danh (danh xưng) 3.3.2 Thang đo tỷ lệ .7 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .8 4.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn 4.2 Hiện trạng cấu thu nhập hộ gia đình nơng thơn An Giang 4.2.1 Thu nhập phân theo hoạt động sản xuất 4.2.2 Thu nhập phân theo trình độ học vấn 12 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 15 4.2.4 Nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp hộ nông dân hệ nhóm hộ .16 4.2.5 Sử dụng thu nhập sau trừ chi phí 17 4.3 Các hình thức chi tiêu 18 4.5 Các hình thức tiết kiệm 25 4.7 Các hình thức tín dụng nơng thơn 28 4.7.1 Các hình thức tín dụng phân theo thu nhập 29 4.7.2 Các hình thức tín dụng phân theo trình độ học vấn 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 36 GIẢI PHÁP 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 37 5.2.1 Đối với hộ gia đình nơng dân 37 5.2.2 Đối với nhà nước quyền địa phương 37 5.2.3 Đối với tổ chức tín dụng nơng thơn 38 5.3 Giải pháp 38 5.3.1 Các giải pháp tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn 38 5.3.2 Giải pháp thúc đẩy hình thức tín dụng thức nơng dân 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤC LỤC 42 PHỤC LỤC 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các bước nghiên cứu Bảng 4.1 Thu nhập phân theo hoạt động sản xuất .9 Bảng 4.2 Nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp hộ nông dân hệ nhóm hộ .16 Bảng 4.3 Những lý mà hộ gia đình tích lũy 26 Bảng 4.4 Kết ước lượng hồi quy 28 Bảng 4.5 Lý chọn không chọn hình thức tín dụng .33 Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ sử dụng dịch vụ thức 34 Bảng 4.7 Các dịch vụ hộ gia đình sử dụng 34 Bảng 4.8 Mức độ giao dịch 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn (% tổng số hộ điều tra) .8 Biểu đồ 4.2 Thu nhập phân theo trình độ học vấn .12 Biểu đồ 4.3 Những khó khăn gặp phải trình sản suất 13 Biểu đồ 4.4 Sử dụng thu nhập sau trừ chi phí 17 Biểu đồ 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu 19 Biểu đồ 4.7 Các yếu tố ảnh hướng đến hành vi đầu tư 22 Biểu đồ 4.8 Các hình thức tiết kiệm 25 Biểu đồ 4.9 Các hình thức tín dụng phân theo thu nhập 29 Biểu đồ 4.10 Các hình thức tín dụng phân theo trình độ học vấn 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư, thu nhập chi tiêu Hành vi đầu tư tiết kiệm hộ gia đình khu vực nơng thơn An Giang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua nhờ áp dụng thành tựu tiến khoa học - kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp nên An Giang dẫn đầu nước sản lượng lúa, năm 2007 tỉnh ta xuất 502 ngàn tương đương kim ngạch 147,6 triệu USD Bên cạnh với hệ thống sơng ngịi, kênh gạch chằng chịt vùng Châu thổ sơng Cửu Long điều kiện thiên nhiên ưu đãi ngành nuôi trồng chế biến thủy sản An Giang phát triển (hiện có 26 nhà máy chế biến thủy sản, đạt kim ngạch xuất năm 2007 với số 330 triệu USD) Nhờ mà hàng năm An Giang có triệu nơng thủy sản tham gia vào thị trường nước nước góp phần chung vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đạt thành tựu nhờ quan tâm, đầu tư mức Đảng, quyền địa phương về: cải tạo hệ thống điện, đường ,trường, trạm, xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi, đê bao, đồng thời khuyến khích nơng dân thực thiện thâm canh tăng suất diện tích có, chuyển dịch diện tích trồng lúa suất thấp sang chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, hoa màu Do tình hình kinh tế xã hội An Giang có bước phát triển mới, nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu xuất nhân rộng góp phần gia tăng thu nhập cho người nơng dân Tuy nhiên, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân An Giang tồn tại, hạn chế Đời sống nông thôn cải thiện nông dân số xã vùng nông thôn, vùng dân tộc mức sống thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, trình độ thấp Sản xuất nơng nghiệp có phát triển thiếu tính ổn định bền vững Nhiều nơng dân cịn sản xuất theo truyền thống, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, ngồi sản phẩm nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản mạnh An Giang Hoạt động sản xuất hộ gia đình nông dân nông thôn An Giang thường gắn liền với chăn ni trồng trọt Dó thu nhập mang tính thời vụ, khơng ổn định, chịu tác động diễn biến thị trường… Thu nhập nông dân sau trừ chi phí, thuế khoản khác… phần dành cho tiết kiệm, phần lại để đầu tư tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất Tiết kiệm đầu tư khu vực nông thôn chịu tác động nhiều yếu tố việc tăng giá yếu tố sản xuất đầu vào như: giá vật tư, phân bón, xăng dầu… thị trường tăng mạnh Khu vực nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn An Giang nói riêng ngày phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, thực trạng dựa vào nông nghiệp chính, thị trường nơng thơn cịn bỏ ngỏ, tiềm vốn dồi thời gian qua chưa khai thác mức, năm gần nhờ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nhiều trang trại, hộ nuôi thủy sản, trồng ăn trái đặc sản, chăn nuôi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng chí tỷ đồng có dư để tích lũy Một tập qn lâu đời trở thành thói quen đại đa số người dân nơng thơn thích giữ tiền, vàng… nhà thay gửi ngân hàng làm cho lượng lớn tiền mặt nhàn rỗi Bên cạnh số hộ gia đình q trình canh tác sản xuất thiếu vốn để tiếp tục hoạt động sản xuất lại vay mượn người thân, bạn bè, hàng xóm, vay nóng…với lãi suất cao nhiều so với lãi suất ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Kiều Lam Trang Hành vi đầu tư tiết kiệm hộ gia đình khu vực nơng thơn An Giang Xuất phát từ thực tiễn nên chọn đề tài “Hành vi đầu tư tiết kiệm hộ gia đình khu vực nơng thơn An Giang” làm mục tiêu nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư tiết kiệm người dân địa bàn nông thôn An Giang Ước lượng xu hướng chi tiêu thu nhập thay đổi Tìm hiểu hình thức tín dụng tiết kiệm mà hộ gia đình sử dụng thiếu vốn thừa vốn 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn 100 mẫu để quan sát “Hành vi đầu tư tiết kiệm hộ gia đình khu vực nơng thơn An Giang” Thời gian nghiên cứu 30/01/2008 – 19/5/2008 Địa điểm Xã Vĩnh Khánh, Xã Vĩnh Chánh – Huyện Thoại Sơn – Tỉnh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Kiều Lam Trang

Ngày đăng: 10/08/2023, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w