1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thực hành tiện trụ dài, tiện côn, ren tam giác, ren truyền động tại doanh nghiệp

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thực hành tiện trụ dài, tiện côn, ren tam giác, ren truyền động doanh nghiệp mô đun nghề Cắt Gọt Kim Loại sở chương trình đào tạo cao đẳng Xây Dựng ban hành năm 2021của Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ dành cho nghề Cắt Gọt Kim Loại hệ trung cấp Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có thí dụ tập tương ứng để áp dụng làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thiết bị thực hành trường, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo giáo trình có cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Giáo trình biên soạn theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng năm 2017 Bộ lao động thương binh xã hội việc “Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng” Dựa kinh nghiệm kiến thức giảng dạy giáo viên khoa Giáo trình biên soạn có tính khoa học, có tính logic phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh sinh viên làm tài liệu cho học sinh sinh viên học tập trường tài liệu sau cho học sinh sinh viên công việc cần thiết Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Quân Em Hồ Minh Tâm MỤC LỤC trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ-ĐUN Tiện côn cách xê dịch ngang ụ động Bài 1: NHỮNG QUY ĐỊNH KHI ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.Qui trình thực tập 1.1.Các bước thực 2.Hồ sơ lưu trữ 10 Hướng dẫn báo cáo thực tập CĐN cắt gọt kim loại 10 BÀI 2: TIỆN TRỤ DÀI L ≈10d 12 Yêu cầu kỹ thuật trục trơn gia công 12 Phương pháp tiện trục trơn có chiều dài l ≈10d 12 2.1 Phương pháp gá phôi mâm cặp đầu tâm 12 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 14 Hướng dẫn thực hành tiện trục trơn gá mâm cặp đầu tâm 15 Phương pháp gá phôi hai mũi tâm 17 5.1 Định vị kẹp chặt phôi …17 5.2 Điều chỉnh máy để tiện trục trơn 19 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 19 Hướng dẫn thực hành tiện trụ trơn gá hai mũi tâm 20 BÀI 3: TIỆN CÔN BẰNG CÁCH XOAY XIÊN BÀN TRƯỢT DỌC 24 Các thông số mặt côn 24 1.1 Các dạng côn 24 1.2 Các yếu tố mặt côn 25 Các yêu cầu kỹ thuật tiện côn 26 3 Các phương pháp gia công mặt côn máy tiện .26 3.1 Các phương pháp tiện côn 26 3.2 Phương pháp kiểm tra mặt côn .26 Phương pháp tiện côn dao rộng lưỡi 28 4.1 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 29 4.2 Hướng dẫn thực hành 30 Phương pháp tiện ngồi cách xoay xiên bàn trượt dọc 31 Phương pháp tiện côn lỗ cách xoay xiên bàn trượt dọc 33 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 33 Hướng dẫn thực hành tiện côn cách xoay xiên bàn trượt dọc 34 BÀI 4: TIỆN CÔN BẰNG CÁCH XÊ DỊCH NGANG Ụ ĐỘNG 37 Phương pháp phạm vi ứng dụng 37 Phương pháp tiến hành tiện côn 38 2.1 Gá, lắp điều chỉnh ụ động .38 2.2 Gá, lắp điều chỉnh phôi 40 2.3 Điều chỉnh máy .40 2.4 Cắt thử đo 40 2.5 Các bước tiến hành gia công 41 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 41 Hướng dẫn thực hành 41 BÀI TIỆN REN TAM GIÁC 44 Yêu cầu kỹ thuật tiện ren tam giác 44 Phương pháp gia công 44 2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 44 2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 44 2.3 Điều chỉnh máy 45 2.4 Cắt thử đo .45 2.5 Tiến hành gia công 45 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng 47 Kiểm tra sản phẩm 47 Vệ sinh công nghiệp 47 Hướng dẫn thực hành 48 BÀI 6.TIỆN REN VUÔNG 50 Yêu cầu kỹ thuật tiện ren vng ngồi 50 Phương pháp gia công 50 2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 50 2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 50 2.3 Điều chỉnh máy 50 2.4 Cắt thử đo 51 2.5 Các bước gia công 51 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng 53 Kiểm tra sản phẩm 54 Vệ sinh công nghiệp 54 BÀI TIỆN REN THANG 56 Yêu cầu kỹ thuật tiện ren thang 56 Phương pháp gia công 56 2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi 56 2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao 56 2.3 Điều chỉnh máy 56 2.4 Cắt thử đo 57 2.5 Các bước gia công 57 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng 59 Kiểm tra sản phẩm 60 Vệ sinh công nghiệp 60 Bài 8: KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 62 1.Các dụng cụ đo 62 1.1 Thước cặp 62 1.2.Thước kiểm phẳng 63 1.3.Thước đo góc 64 1.4.Trình tự đo thước cặp 65 1.5 Trình tự đo phẳng .66 1.6.Đo góc vng .68 2.Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân cách khắc phục 69 Bài 09: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 70 Các thành phần quy trình cơng nghệ .70 Phương pháp thiết kế quy trình công nghệ 73 2.1 Ý nghĩa việc thiết kế quy trình công nghệ 73 2.2 Các tài liệu ban đầu cần thiết thiết kế quy trình cơng nghệ 73 2.3 Trình tự thiết kế quy trình cơng nghệ 73 2.4 Một số bước thiết kế 74 2.5 So sánh phương án công nghệ: 77 Bài 10: TỔ CHỨC SẢN XUẤT 79 1.Khái niệm xí nghiệp cơng nghiệp 79 1.1 Khái niệm: 79 1.2 Các loại xí nghiệp cơng nghiệp: 80 2.Nguyên tắc cơng tác quản lý xí nghiệp 81 2.1 Khái quát chung 81 2.2 Các phương pháp quản lý 81 Chế độ lãnh đạo, phụ trách tham gia quản lý xí nghiệp 82 3.1 Chế độ lãnh đạo 82 3.2 Người phụ trách tham gia quản lý xí nghiệp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 GIÁO TRÌNH MƠ-ĐUN Tên mơ đun : THỰC HÀNH TIỆN TRỤ DÀI,TIỆN CÔN,REN TAM GIÁC,REN TRUYỀN ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP Mã số mô-đun: MĐ 29 Thời gian mô-đun: 270 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 254 giờ) Giới thiệu: Môn đun Thực hành tiện trụ dài, tiện côn, ren tam giác, ren truyền động doanh nghiệp tổng hợp nhiều mô đun môn học lại với nhằm giúp sinh viên hiểu công nghệ, tổ chức nơi làm việc I Vị trí tính chất mơ đun - Vị trí: + Mơ-đun Thực hành tiện trụ dài, tiện côn, ren tam giác, ren truyền động doanh nghiệp bố trí sau sinh viên học xong tất môn học, mô-đun đào tạo nghề bắt buộc tự chọn + Mô đun kết thúc trước sinh viên thi Tốt nghiệp cuối khóa học - Tính chất: + Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trò mô đun: Mô đun tạo điều kiện cho sinh viên va chạm với thực tế sản xuất, Tổng kết sử dụng kiến thức học lớp, tập làm quen với việc giải vấn đề kỹ thuật ngược lại nắm vững vấn đề lý thuyết học lớp II Mục tiêu - Kiến thức: - Vận dụng kiến thức mơn học, mơ-đun chương trình học để tổ chức, thực nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp nghề Cắt gọt kim loại đạt kết hiệu theo đề cương thực tập duyệt - Tập làm công việc người thợ trình độ Cao đẳng nghề (đạt yêu cầu kỹ thuật: cấp xác 9-8; độ nhám Rz20-Ra2,5; dung sai hình dáng hình học, vị trí tương quan ≤ 0,03/100, suất, thời gian đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy) có hướng dẫn, góp ý thợ lành nghề nơi thực tập Thực quy trình, quy phạm vận hành, bảo trì, bảo dưỡng vệ sinh cơng nghiệp loại máy công cụ - Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo loại dụng cụ đo thông dụng phổ biến nghề, bảo quản hiệu chỉnh loại dụng cụ đo yêu cầu - Có thể góp ý với tổ trưởng sản xuất quy trình cơng nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất kỹ thuật an toàn phân xưởng thực tập - Có thể thiết kế vài truyền thông dụng, điều chỉnh sửa chữa nhỏ cấu, cụm có hoạt động khơng êm - Tổ chức hoạt động sản xuất theo nhóm, theo tổ - đội trình thực tập - Đánh giá kết sản xuất rút học kinh nghiệm thực tế - Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện kỹ gia công máy cơng cu, CNC - Hình thành tư khoa học phát triển lực làm việc theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, chủ động sáng tạo thực tập tốt nghiệp kết hợp sản xuất III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Những quy định thực tập Tốt nghiệp Tiện Trụ Dài L ≈10d 10 Tiện côn cách xoay xiên bàn trượt dọc Tiện côn cách xê dịch ngang ụ động Tiện ren tam giác Tiện ren vuông Tiện ren thang Kiểm định chất lượng Thiết Kế Quy Trình Cơng Nghệ Gia Cơng Cơ Khí Tổ chức sản xuất Cộng Tổng số Thời gian ( giờ) Lý Thực thuyết hành 40 40 40 40 40 40 30 40 40 10 15 30 40 40 10 10 270 15 254 Kiểm tra* 1 Bài 1: NHỮNG QUY ĐỊNH KHI ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mã MĐ 29-01 Giới thiệu - Bài học giúp cho sinh viên nắm vững các quy định thực tập tốt nghiệp - Nắm vững cách thức viết báo cáo thực tập công ty, doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày qui định thực tập tốt nghiệp - Hướng dẫn sinh viên viết báo cáo thực tập công ty, doanh nghiệp - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo an tồn lao động q trình thực tập Nội dung bài: 1.Qui trình thực tập 1.1.Các bước thực Người thực Phòng quản lý Sinh viên, học sinh Sinh viên , học sinh, GVHDTT Trợ lý khoa, Sinh viên, học sinh Công việc Cách thực - Sinh hoạt thông báo đến sinh viên, học sinh quy trình, kế hoạch Xácđịnhmụctiêu thực tập công ty, doanh nghiệp theo tiến độ giảng dạy năm học - Sinh viên,học sinh tự liên hệ Đăng ký quan thực tìm kiếm quan thực tập tập (tìmcơquanthựctập) -Nếu sinh viên, học sinh khơng tìm quan thực tập báo lại với GVHDTT , GVHDTT tìm giúp Làmthủtục Sinhviên, họcsinh, GVHDTT -Sinh viên, học sinh nhận Giấy giới thiệu thực tập tạiVăn phòng khoa trước tuần thực tập - Thực tập đơn vị với hướng dẫn cán quan thực Thựctậptạicơquanthựctập tập - Thường xuyên lien hệ, báo cáo tiến độ thực tập với giáo viên hướng dẫn Người thực Công việc Cách thực - Nộp sổ nhật ký cho giáo viên hướng dẫn thực tập theo thời hạn qui định GVHDTT, Sinhviên Nộpsổ nhậtký GVHDTT - GVHDTT chấm điểm định kỳ theo Bảng tính điểm thực tập - Tổng kết chuyến thực tập công bố điểm thực tập cho sinh viên, học sinh (sau tuần) - Rút kinh nghiệm cho đợt thực tập Chấmđiểmsổ nhậtký Tổngkết, đánhgiá GVHDTT Khoa Cảm ơn quan thực tập - Gửi thư cảm ơn quan thực tập 1.2.Phân tích liệu STT Dữ liệu phân tích - Dựa báo cáo kết thực tập sinh viên, học sinh Bao nhiêu sinh viên thực tập, tỉ lệ, đánh giá - Dựa kết đánh giá sinh viên, họcsinh thực tập quan, đơn vị thực tập Tần suất lần /năm Đơn vị phân tích Khoa 2.Hồ sơ lưu trữ STT - Tên hồ sơ Báo Cáo Thực Tập Nhật ký thực tập Nơi lưu Tủ hồ sơ ngăn số Thời gian lưu năm Hướng dẫn báo cáo thực tập CĐN cắt gọt kim loại - Bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp - Lời nói đầu - Lời cảm ơn - Tổng quan đơn vị thực tập: Tên công Ty,địa chỉ, diện tích, phịng ban, nhà xưởng… - Nhật ký thực tập - Năm vẽ năm qui trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm cơng ty, doanh nghiệp - Nhận xét chuyên môn công ty, doanh nghiệp: - Nhận xét Giáo viên hướng dẫn - Kết luận đề nghị 10 2.4 Một số bước thiết kế Tùy theo khả mức độ tận dụng q trình cơng nghệ điển hình có sẵn, q trình cơng nghệ áp dụng đạt hiệu tốt mà tính chất khối lượng thiết kế q trình cơng nghệ khác Sau nội dung bước bản: 2.4.1 Kiểm tra tính cơng nghệ kết cấu chi tiết máy: - Tính cơng nghệ kết cấu tính chất quan trọng sản phẩm chi tiết khí nhằm đảm bảo lượng tiêu hao kim loại nhất, khối lượng gia cơng lắp ráp nhất, giá thành chế tạo thấp điều kiện quy mơ sản xuất định - Khi xét tính công nghệ kết cấu chi tiết gia công phải dựa sở sau: + Quy mơ sản xuất tính loạt sản phẩm + Kết cấu tổng thể sản phẩm, đảm bảo chức điều kiện làm việc sản phẩm + Điều kiện sản xuất cụ thể doanh nghiệp - Muốn đánh giá tính cơng nghệ kết cấu chi tiết máy cần phải theo tiêu sau: + Trọng lượng kết cấu nhỏ + Sử dụng vật liệu thống tiêu chuẩn + Quy định kích thước, dung sai độ nhám bề mặt hợp lý + Phân biệt rõ ràng bề mặt gia công bề mặt không gia công + Kết cấu hợp lý để gia công lắp ráp thuận tiện Để đảm bảo hiệu chung trình chế tạo sản phẩm tính cơng nghệ kết cấu sảm phẩm phải nghiên cứu, phê phán từ bắt đầu thiết kế kết cấu sản phẩm Người kỹ sư thiết kế phải nắm vững phương pháp gia công cắt gọt để thiết kế chuỗi kích thước cơng nghệ hợp lý, độ nhẵn bóng độ xác phù hợp với yêu cầu sử dụng nhằm giảm giá thành sản phẩm từ khâu thiết kế - Đối với gia công cắt gọt, kết cấu chi tiết máy phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Giảm trọng lượng chi tiết đảm bảo chi tiết đủ độ cứng vững, tạo điều kiện cắt gọt với chế độ cắt lớn, suất cao + Dùng dụng cụ thống nhất, tiêu chuẩn, hạn chế tối đa dụng ụ định kích thước mũi khoan, khoét, doa phi tiêu chuẩn + Đơn giản hóa kết cấu, đảm bảo gia công kinh tế, dễ dàng, suất cao + Cần phân biệt rõ ràng bề mặt gia công với chất lượng bề mặt khác + Cần thiết kế kết cấu bề mặt chi tiết máy phù hợp với khả gia công 2.4.2 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi: Muốn chế tạo chi tiết máy đạt yêu cầu kỹ thuật tiêu kinh tế, người thiết kế quy trình cơng nghệ phải xác định kích thước chọn loại phơi thích hợp Kích thước phơi xác định theo lượng dư gia công (phương pháp xác định lượng dư nghiên cứu chương 4) cịn chọn loại phơi phải vào yếu tố sau: - Vật liệu tính vật liệu chi tiết gia cơng - Kích thước, hình dáng kết cấu chi tiết - Sản lượng hàng năm dạng sản xuất - Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp 74 Muốn chọn phôi hợp lý phải nắm vững yêu cầu thiết kế, đặc tính loại vật liệu, loại phôi, công dụng loại phôi Chi phí gia cơng đánh giá qua hệ số sử dụng vật liệu: G K  ct G ph Trong đó: Gct : trọng lượng chi tiết (kg) G ph : Trọng lượng phôi (kg) Xu hướng phát triển công nghệ chế tạo phôi tạo phơi với hình dáng kích thước phơi gần với chi tiết tốt 2.4.3 Xác định trình tự gia cơng hợp lý: Khi thiết kế quy trình cơng nghệ gia công chi tiết máy phải ý xác định hợp lý tiến trình cơng nghệ ứng với bề mặt chi tiết, cho chu kỳ gia cơng hồn chỉnh chi tiết ngắn nhất, góp phần hạn chế chi phí gia cơng, đảm bảo hiệu sản xuất Khi xác định trình tự gia cơng cần dựa vào quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết điển hình: chi tiết dạng càng, hộp, bạc, trục, bánh điều kiện cụ thể Các nguyên tắc xác định trình tự gia cơng hợp lý: - Chọn chuẩn thô cách thực nguyên công thứ thật cẩn thận - Tiếp xác định trình tự ngun cơng sau chọn chuẩn tinh - Căn vào yêu cầu độ xác độ nhẵn bóng bề mặt mà chọn phương pháp gia cơng lần cuối bề mặt quan trọng Ví dụ: Ta cần gia cơng lỗ có u cầu đạt độ xác cấp 7, Ra= 1,25 Khi với sản xuất loạt nhỏ ta dùng trình tự gia công: Khoan – khoét – doa; hay khoan – tiện – mài Nếu sản xuất loạt lớn dùng: Khoan – chuốt - Cố gắng đảm bảo tính thống chuẩn tinh - Chú ý tới ngun cơng sinh phế phẩm Những nguyên công nên đặt trước để tránh lãng phí bố trí thêm việc kiểm tra trung gian - Chú ý tới nguyên công dễ sinh biến dạng (như gia công thô, nhiệt luyện) tách nguyên công khỏi nguyên công gia công tinh thêm vào quy trình ngun cơng chỉnh sửa nắn thẳng, - Cố gắng giảm số lần gá, tăng số vị trí lần gá 2.4.4 Thiết kế nguyên công: a) Chọn máy: Máy công cụ chọn theo nguyên tắc sau: - Kiểu máy chọn phải đảm bảo thực phương pháp gia công chọn - Kích thước, phạm vi máy phải phù hợp với chi tiết gia công - Máy chọn phải có độ xác phù hợp với u cầu gia công - Công suất thông số công nghệ máy phải đảm bảo chất lượng suất gia công - Chọn máy phù hợp với dạng sản xuất b) Xác định chuẩn công nghệ, phương án gá đặt trang bị công nghệ: Chuẩn công nghệ xác định theo nguyên tắc nêu chương Tùy theo dạng sản xuất đề chọn trang thiết bị tiêu chuẩn, vạn hay chuyên dùng Ví dụ 75 dạng sản xuất đơn nên sử dụng máy vạn đồ gá vạn mâm cặp, êtô, ụ chia độ, ; dạng sản xuất loạt vừa nên sử dụng máy công cụ vạn đồ gá chuyên dùng; dạng sản xuất loạt lớn, hàng khối nên chọn thiết kế máy chuyên dùng đồ gá chuyên dùng c) Xác định thơng số cơng nghệ: Các thơng số cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác gia cơng hiệu kinh tế q trình cơng nghệ Giá trị thông số công nghệ phải xác định hợp lý theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo chất lượng gia công Thông số công nghệ bao gồm: vận tốc cắt, số vòng quay trục chính, lượng tiến dao, chiều sâu cắt, số lần cắt Giá trị thông số công nghệ phụ thuộc vào phương pháp gia cơng, loại máy cơng cụ, dụng cụ, tính chất vật liệu gia công, trạng thái phôi Thông số công nghệ xác định theo sổ tay cơng nghệ cách tính tra bảng đối chiếu với phạm vi giá trị thực có máy, kết hợp với việc kiểm tra công suất máy Nếu thông số công nghệ không phù hợp máy khơng đáp ứng cơng suất chọn loại máy khác Xác định thông số công nghệ thực theo thứ tự sau: + Xác định chiều sâu cắt t + Xác định bước tiến dao St + Xác định vận tốc cắt Vt + Tính số vịng quay trục nt + Đối chiếu số vịng quay nt, bước tiến dao St với giá trị có thực máy, lấy giá trị gần + Tính cơng suất cắt Nc + Kiểm tra công suất Nm> Nc d) Định mức thời gian gia công: Thời gian gia công Ttc xác định theo công thức sau: Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Trong đó: T0: thời gian gia cơng Tp: thời gian phụ Tpv: thời gian phục vụ Ttn: thời gian nghỉ ngơi tự nhiên * Thời gian gia công gia công thời gian trực tiếp cắt gọt vật liệu hay gọi thời gian máy Thời gian gia công tùy phương pháp gia cơng có cơng thức tính cụ thể Ví dụ, tiện thời gian gia cơng tính theo cơng thức sau: L T0  i n.S Trong đó: i: số lần chạy dao L: chiều dài gia cơng (mm) n: số vịng quay trục (v/ph) S: bước tiến dao (mm/v) * Thời gian phụ thời gian gá đặt, tháo, kẹp, bật máy, giá trị thời gian phụ tra sổ tay định mức thời gian 76 * Thời gian phục vụ kỹ thuật tổ chức thời gian điều chỉnh máy, lau chùi, dọn dẹp phoi, vận chuyển phôi, Thời gian phục vụ tính sau: a Tpv  (T0  Tp ) 100 Trong đó, a: hệ số thời gian tra sổ tay định mức thời gian * Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên thời gian dành cho nhu cầu tự nhiên vệ sinh cá nhân: b Ttn  (T0  Tp ) 100 Trong đó, b hệ số tra sổ tay định mức * Năng suất số sản phẩm làm đơn vị thời gian Năng suất Q xác định theo công thức sau: m Q  k Ttc Trong đó: m – thời gian (ca, giờ, phút); k – số máy công nhân điều khiển e) Xác định số lượng máy công nhân: Số lượng máy cần thiết (M) cho nguyên công xác định theo tổng khối lượng ngun cơng, tính tổng máy cần thiết, sản lượng quy định vốn thời gian làm việc thực tế năm máy tùy theo chế độ làm việc ngày (mấy ca/ ngày) T k M m TM m Trong đó, Tm: tổng máy cần thiết để gia công sản lượng chi tiết (giờ/năm) k: hệ số xét đến khả vượt định mức, tăng suất (k = 0,9  0,95) TM: vốn thời gian làm việc thực tế máy theo chế độ ca sản xuất ngày (TM = 2200 giờ/ năm) m: số ca sản xuất ngày (1  ca) số lượng công nhân cần thiết (R) cho nguyên công xác định sở tổng khối lượng lao động nguyên công năm vốn thời gian làm việc thực tế công nhân năm theo chế độ ca sản xuất ngày T k R n Tc Trong đó, Tn: tổng thời gian người cần thiết cho sản lượng (giờ/năm) Tc: vốn thời gian làm việc thực tế công nhân theo chế độ ca sản xuất ngày (Tc= 2000 giờ/năm) 2.5 So sánh phương án công nghệ: So sánh phương án công nghệ phân tích, đánh giá chúng hiệu kinh tế kỹ thuật để chọn phương pháp tối ưu theo điều kiện sản xuất cụ thể 77 Trong thực tế người ta dựa vào chi phí sản xuất ứng với phương án công nghệ để xác định phương án tối ưu Chi phí sản xuất ứng với phương án cơng nghệ xác định sau: C  Cv  CL (   )  CM  CD  CG (đồng/năm) Trong đó: Cv: chi phí vật liệu CL: chi phí lương cho cơng nhân sản xuất  : hệ số tiền thưởng, phụ cấp  : hệ số chi phí quản lý, điều hành CM: chi phí máy CD: chi phí dụng cụ CG: chi phí đồ gá Giá thành gia công G đại lượng quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế phương án công nghệ Giá thành gia công tính sau: C G N Trong đó: N: sản lượng hàng năm Phương án tối ưu phương án có giá thành gia cơng thấp (Gmin) Những trọng tâm cần ý - Tìm hiểu phương pháp kiểm định chất lượng Bài mở rộng nâng cao -Sinh viên tìm hiểu thêm thiết bị khác doanh nghiệp Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: - Nắm rõ qui trình thiết kế chi tiết doanh nghiệp - Các môn lý thiết công nghệ chế tạo máy, nguyên lý cắt vv + Về kỹ -Nắm vũng phần học trường doanh nghiệp - Có ý thức trách nhiệm với sản phẩm làm + Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có khả định hướng, chọn lựa phương pháp phần mềm hợp lý thiết kế Phương pháp đánh giá - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức theo qui chế hành như: viết báo cáo, tập nhóm, - Về kỹ năng: Đánh giá phương pháp thực hành nơi thực tập - Về lực tự chủ trách nhiệm: tỉ mỉ Sáng tạo công việc 78 Bài 10: TỔ CHỨC SẢN XUẤT Mã bài: MĐ 38-10 Giới thiêu Tổ chức sản xuất vấn đề đặc biệt quan tâm người tham gia sản xuất ngành khí Những nguyên nhân, biện pháp khắc phục Tổ chức sản xuất cặp nhật học Mục tiêu - Tập vận dụng tổng hợp lý thuyết môn học, mô-đun để giải nhiệm vụ tổ chức quản lý sản xuất Tổng kết sử dụng kiến thức học trường, tập làm quen với việc giải vấn đề tổ chức quản lý sản xuất ngược lại nắm vững vấn đề lý thuyết học trường - Áp dụng xác lý thuyết học vào việc tổ chức điều hành sản xuất, xây dựng kế hoạch tiến độ sản xuất - Có ý thức trách nhiệm với cơng việc làm Nội dung 1.Khái niệm xí nghiệp cơng nghiệp 1.1 Khái niệm: - Trong thực tế có nhiều khái niệm xí nghiệp cơng nghiệp: - Có thể khái niệm xí nghiệp công nghiệp sở khái niệm tổ chức -Tổ chức nhóm tối thiểu có hai người, hoạt động với cách có qui củ theo nguyên tắc, thể chế tiêu chuẩn đinh,nhằm đặt thực mục tiêu chung Như tổ chức có đặc trưng sau đây: + Một nhóm người hoạt động với nhau; + Có mục tiêu chung; + Được quản trị theo thể chế,nguyên tắc định Các nguyên tắc quan niệm chuẩn mực, tiêu chuẩn cần thiết để điều hành tổ chức cách có trật tự nhằm đạt mục tiêu đề - Tổ chức phân loại theo tiêu thức khác : + Xét theo tính chất hoạt động có tổ chức trị, tổ chức xã hội, tổ chức kinh doanh… + Xét theo mục tiêu có tổ chức hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận tổ chức hoạt động nhằm mục tiêu phi lợi nhuận; + Xét theo tính chất tồn có tổ chức ổn định tổ chức tạm thời - Từ hiểu xí nghiệp công nghiệp tổ chức kinh tế hoạt động chế thị trường Hay nói cách khác cụ thể là: “Xí nghiệp cơng nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn dịnh đăng ký sản xuất kinh doanh theo qui định pháp nhằm mục đích thực hoạt động sản xuất cơng nghiệp ” - Cho đến nước ta cịn nhiều khái niệm khác xí nghiệp cơng nghiệp song phổ biến xí nghiệp cơng nghiệp khái niệm trực tiếp,cụ thể giác ngộ luật chủ yếu mang ý nghĩa điều chỉnh luật pháp Theo xí nghiệp cơng nghiệp hiểu đơn vị sản xuất thành lập nhằm mục 79 đích chủ yếu thực hoạt động sản xuất cơng nghiệp 1.2 Các loại xí nghiệp cơng nghiệp: 1.2.1 Phân loại theo sở hữu: Các xí nghiệp cơng nghiệp chia thành: - Xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu nhà nước - Xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu tư nhân - Xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu hỗn hợp * Xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu nhà nước xí nghiệp cơng nghiệp nhà nước đầu tư 51% vốn điều lệ Các xí nghiệp cơng nghiệp nhà nước u cầu: + Phải có mặt chỗ: Đó nơi tư nhân khơng muốn làm nơi tư nhân muốn làm không làm được, ví dụ:Sản xuất vũ khí + Các xí nghiệp cơng nghiệp nhà nước phải mạnh + Xí nghiệp công nghiệp nhà nước phải điều khiển Mặc dù doanh nghiệp Nhà nước hưởng “đặc quyền “nhất định song hiệu sản xuất kinh doanh đạt mức thấp kỹ thuật công nghệ lạc hậu, xuất lao động thấp, máy cồng kềnh, quản trị doanh nghiệp hiệu quả, tính động thấp… cần phải tiếp tục có giải pháp cần thiết để cải tiến, hoàn thiện, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp cơng nghiệp số giải pháp cổ phần hóa, bán, khốn cho th xí nghiệp cơng nghiệp nhà nươc * Xí nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu tư nhân gọi xí nghiệp cơng nghiệp dân doanh thuộc loại xí nghiệp cơng nghiệp gồm có: + Xí nghiệp công nghiệp tư nhân + Công ty trách nhiệm hữu hạn + Cơng ty cổ phần Xí nghiệp cơng nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động xí nghiệp cơng nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn gồm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn tù hai thành viên trở lên, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên không hạn chế số thành viên tham góp vốn thành lập.Cả hai loại cơng ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu, có tư cách pháp nhân Cơng ty cổ phần xí nghiệp cơng nghiệp vốn điều lệ chia thành cổ phần tối thiểu hai cổ đông sở hữu; phép phát hành chứng khốn có tư cách pháp nhân Các cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn mà họ đóng góp Xí nghiệp cơng nghiệp có sở hữu hỗn hợp xí nghiệp cơng nghiệp liên doanh.Đó xí nghiệp cơng nghiệp bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam, sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết phủ nước CHXHCN Việt Nam phủ nước ngồi sở hợp đồng liên doanh 2.2.2 Phân loại theo qui mô Căn vào qui mô sản xuất xí nghiệp cơng nghiệp chia thành xí nghiệp cơng nghiệp lớn, xí nghiệp cơng nghiệp vừa xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ Ở xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ có 100 cơng nhân, xí nghiệp cơng 80 nghiệp vừa có từ 100 đén 200 cơng nhân, xí nghiệp cơng nghiệp lớn có 200 cơng nhân Các xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ lam việc chủ yếu lĩnh vực: - Dịch vụ; - Bán buôn,đại lý, đại lý độc quyền; - Sản xuất nông nghiệp; - Sản xuất hảng thủ công; - Sản xuất cỏ khí; Các xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ nhỏ qui mơ, vị trí khơng nhỏ, ý nghĩa xã hội to lớn là: - Tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động - Không thẻ thiếu xí nghiệp cơng nghiệp lớn Các xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ nguồn động lực manh mẽ cho tăng trưởng liên tục nguồn kinh tế, nơi tạo công ăn việc làm cho 90% lực lượng lao động Việt Nam Nhà nước ta cần phải hỗ trợ xí nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ thơng qua: - Các sách thuế, hỗ trợ vốn, giảm miễn thuế - Cơ chế: đoen giản hóa thủ tục - Việc nâng cao trình độ nhà quản lý 2.Nguyên tắc công tác quản lý xí nghiệp Mục tiêu - Trình bày nguyên tắc công tác quản lý - Hiểu vận dụng phương pháp quản lý vào thực tế tổ chức sản xuất đạt hiệu chất lượng - Có tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 2.1 Khái quát chung Từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hũa đến nay, cơng việc quản lý xí nghiệp ta theo nguyờn tắc “tập trung, thống đạo sở quản lý dõn chủ” Cán phụ trách quản lý xí nghiệp (Giám đốc, Phó giám đốc xí nghiệp, Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng, trưởng ngành) có trách nhiệm chấp hành đầy đủ chế độ quản lý xớ nghiệp xó hội chủ nghĩa: “Thủ trưởng phụ trách quản lý xớ nghiệp, lãnh đạo Đảng ủy xí nghiệp, cơng nhân tham gia quản lý” Phải thực nghiêm chỉnh chế độ Giám đốc phụ trách quản lý xí nghiệp thực đầy đủ đạo tập trung, thống Trong phạm vi trỏch nhiệm mỡnh, dựa theo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, dựa theo thị, nghị cấp Đảng quyền, Giám đốc xí nghiệp có đủ quyền định công việc 2.2 Các phương pháp quản lý Các phương pháp quản lý cách thức tác động lên người lao động để đạt mục tiêu đề Có cách thức tác động: - Phương pháp hành chính: Tác động thẳng vào não mệnh lệnh, định hành - Phương pháp kinh tế: Dùng đòn bẩy kinh tế để tác động 81 - Phương pháp giáo dục: Giáo dục : + Triết lý kinh doanh; + Truyền thống công ty; + Phong cách làm việc; + Giá trị nhân người - Phương pháp tâm lý: Sử dụng quy luật tâm lý để sai khiến người : vỗ về, nói ngon nói ngọt… Chế độ lãnh đạo, phụ trách tham gia quản lý xí nghiệp Mục tiêu: - Trình bày nguyên tắc việc bổ nhiệm và, qui định nghĩa vụ quyền hạn người lãnh đạo cấp - Có tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 3.1 Chế độ lãnh đạo Theo nghị định 17 – CP hội đồng phủ ban hành năm 1963 nêu rõ: Từ ngày thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đến nay, công việc quản lý xí nghiệp ta theo nguyờn tắc “tập trung, thống đạo sở quản lý dân chủ” Từ năm 1959 đến nay, qua vận động cải tiến quản lý xí nghiệp, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường quốc doanh áp dụng chế độ quản lý xí nghiệp xó hội chủ nghĩa “Thủ trưởng phụ trách quản lý xí nghiệp, lónh đạo Đảng ủy xí nghiệp, cơng nhân tham gia quản lý” Tuy nhiên, chế độ giám đốc phụ trách việc quản lý xí nghiệp chưa quy định rừ ràng, đó làm cho cỏn phụ trách quản lý xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường khó tránh khỏi tình trạng lung túng, nhiều cán ỷ lại nhau, bao biện công việc nhau, làm trở ngại cho sản xuất, xây dựng Nay Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ quy định chế độ giám đốc phụ trách việc quản lý xớ nghiệp, cụng trường, nông trường, lâm trường để bảo đảm thực nguyên tắc quản lý xớ nghiệp xó hội chủ nghĩa Với mục đích tăng cường chế độ trách nhiệm việc quản lý xí nghiệp, tăng cường đạo tập trung, thống kịp thời, để phát huy tính tích cực, sáng tạo cơng nhân, cán viên chức xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường, để tăng cường công tác quản lý sản xuất, xây dựng đáp ứng yêu cầu công việc ngày phát triển, quy định nội dung phạm vi chế độ giám đốc phụ trách quản lý xớ nghiệp, cụng trường, nông trường, lâm trường quốc doanh (gọi chung xí nghiệp) sau: - Giám đốc xí nghiệp người Nhà nước bổ nhiệm có thẩm quyền cao phương diện chun mơn hành xí nghiệp Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý xí nghiệp, mặt chấp hành đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước thể lệ, chế độ Nhà nước có liên quan đến xí nghiệp Nhiệm vụ Giám đốc xí nghiệp tổ chức đạo thực hoàn thành hoàn thành vượt mức toàn tiêu kế hoạch Nhà nước (số lượng chất lượng sản phẩm, tài vụ giá thành, lao động tiền lương) Để giúp thay mặt cho Giám đốc xí nghiệp đạo trực tiếp mặt công tác kỹ thuật, kinh doanh, xây dựng bản, hành v.v… xí nghiệp, tùy theo quy mơ lớn hay nhỏ, Nhà nước bổ nhiệm Phó 82 giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh, phó giám đốc hành v.v - Quản đốc phân xưởng chịu đạo trực tiếp Giám đốc xí nghiệp.Quản đốc phân xưởng có nhiệm vụ trực tiếp đạo sản xuất, kỹ thuật vàhành hoạt động quản lý sản xuất, quản lý kinh tế phânxưởng, bảo đảm hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch Giám đốc xí nghiệp giao cho.Trong phân xưởng, có hai Phó quản đốc để giúp Quản đốc Việc phân cộng phụ trách Quản đốc Phó quản đốc Giám đốc xí nghiệp định tùy tỡnh hỡnh cụ thể phõn xưởng Để giúp cho Giám đốc xí nghiệp Quản đốc phân xưởng trực tiếp điều khiển tổ, phận sản xuất, Giám đốc xí nghiệp bổ nhiệm số trưởng ngành có trách nhiệm điều khiển kỹ thuật sản xuất; kiểm tra quỏ trỡnh sản xuất, kiểm tra việc sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, kiểm tra tiêu chuẩn, chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm ngành, buồng máy, đội Trong công tác hàng ngày, trưởng ngành chịu đạo trực tiếp Phó Giám đốc kỹ thuật Quản đốc phân xưởng 3.2 Người phụ trách tham gia quản lý xí nghiệp 3.2.1 Các cấp lãnh đạo Trong doanh nghiệp cấp lãnh đạo chia làm cấp : - Cấp cao ( Ban giám đốc) Lãnh đạo, quản lý Xí nghiệp - Cấp trung gian Lãnh đạo, quản lý phân xưởng - Cấp thấp Lãnh đạo, quản lý nghành sản xuất Theo nghị định 17 – CP hội đồng phủ ban hành năm 1963 q ui định rõ nhiệm vụ, quyền hạn người phụ trách tham gia quản lý xí nghiệp thuộc cấp sau: Nhiệm vụ cụ thể Giám đốc xí nghiệp: a) Chấp hành đầy đủ đường lối, sách Đảng Nhà nước thể lệ, chế độ Nhà nước xây dựng quản lý cơng nghiệp xí nghiệp mãn phụ trách Tiến hành việc lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cách tiên tiến vững chắc, đạo thực hoàn thoành hoàn thành vượt mức toàn tiêu kế hoạch Nhà nước b) Quản lý hướng dẫn sử dụng tốt thiết bị, máy móc nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu: đạo thực biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị, mỏy móc tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; chống lãng phí , tham c) Sử dụng quản lý lao động cách hợp lý nhất; chấp hành đắn chế độ, sách người lao động, chăm lo cải thiện không ngừng đời sống vật chất văn hóa cơng nhân, viên chức; xây dựng thực kế hoạch giáo dục bồi dưỡng, đào tạo chức công nhân, viên chức phù hợp với yêu cầu sản xuất yêu cầu chung Nhà nước d) Ký hợp đồng mua bán nguyờn liệu, nhiên liệu, vật liệu, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng vận tải v.v… bảo đảm sản xuất xí nghiệp liên tục cân đối; chấp hành đầy đủ hợp đồng ký e) Tổ chức thực đắn chế độ hạch toán kinh tế, quản lý tài vụ chặt chẽ;bảo đảm sử dụng vốn hợp lý kinh doanh có lãi; bảo đảm việc nộp lợi nhuận,khấu hao, nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ kỳ hạn 83 g) Tổ chức đạo thực công tác phũng gian, phũng hỏa, bảo vệ an tồn cho xí nghiệp, bảo vệ bí mật Nhà nước, bí mật kinh tế h) Chấp hành đắn luật Cơng đồn; với Cơng đồn xí nghiệp tổ chức tốt phong trào thi đua yêu nước; phát huy sáng kiến hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nhằm khơng ngừng nâng cao suất lao động sở giáo dục tư tưởng cho công nhân, viên chức thực tốt chế độ trả lương theo sản phẩm chế độ tiền thưởng i) Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý xí nghiệp; kịp thời đề nghị kiện tồn tổ chức cải tiến khơng ngừng cơng tác quản lý xí nghiệp xã hội chủ nghĩa k) Hàng năm, tổ chức việc xét nâng cấp bậc lương cho cơng nhân, viên chức có thành tích kỹ thuật, nghiệp vụ theo phân cấp Bộ, Tổng cục chủ quản Ủy ban hành khu, thành phố, tỉnh phạm vi kế hoạch quỹ lương Quyền hạn Giám đốc xí nghiệp quy định sau: a) Được quyền thị, mệnh lệnh công tác sản xuất xây dựng xí nghiệp; kiểm tra, đơn đốc phận tồn xí nghiệp; ký hợp đồng việc mua bán nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sản phẩm, hợp đồng vận tải, hợp đồng xây dựng v.v…; giao dịch với Ngân hàng Nhà nước dự toán, cấp phát tài chính, việc gửi tiền, vay tiền theo chế độ hành để phục vụ sản xuất b) Được quyền sử dụng tài sản xí nghiệp vào sản xuất sử dụng quỹcủa xí nghiệp theo chế độ hành c) Được quyền tổ chức việc xét nâng cấp bậc lương cho công nhân cán kỹ thuật, theo phân cấp Bộ, Tổng cục chủ quản Ủy ban hành khu, thành phố, tỉnh phạm vi kế hoạch quỹ lương d) Được quyền tố tụng người không thi hành hợp đồng người viphạm pháp luật Nhà nước có liên quan đến xí nghiệp mãn phụ trách e) Được quyền khen thưởng thi hành kỷ luật công nhân, viên chức theo quy định phân cấp cấp Nhiệm vụ cụ thể Phó Giám đốc kỹ thuật: Phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm trước Giám đốc đạo kiểm tra kỹ thuật để bảo đảm hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Nhiệm vụ cụ thể Phó giám đốc kỹ thuật là: a) Nghiờn cứu thiết b ị mỏy múc, quy định tiêu chuẩn quy trỡnh, quy tắc kỹ thuật, bảo vệ an toàn máy móc; đạo việc tu sửa máy móc, đồng thời giải khó khăn, bất trắc kỹ thuật hàng ngày, để phục vụ sản xuất b) Tổng kết xột duyệt cỏc phỏt minh, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; nghiên cứu tổ chức việc cải tiến kỹ thuật, tiến hành cơng tác thí nghiệm ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu sản phẩm nhằm sử dụng máy móc, thiết bị nguyờn vật liệu với mức hợp lý c) Bảo đảm sản phẩm sản xuất quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng tốt d) Phụ trách đạo kỹ thuật cơng trình nghiên cứu đề ánmở rộng xí nghiệp (nếu có) e) Nghiên cứu trang bị dụng cụ bảo hộ lao động, tổ chức thực biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động 84 g) Soạn tài liệu hướng dẫn học tập nghiệp vụ, kỹ thuật cho cơng nhân, viên chức xí nghiệp Nhiệm vụ cụ thể Phó Giám đốc hành Phó giám đốc hành chịu trách nhiệm trước giám đốc đạo kiểm tra mặt công tác: hành chính, nhân sự, lao động, bồi dưỡng đào tạo cơng nhân Nhiệm vụ cụ thể Phó giám đốc hành là: a) Sử dụng quản lý lao động cách hợp lý nhất; chấp hành đắn chếđộ bảo hộ lao động; phân phối, sử dụng cơng nhân, viên chức sách;xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chức công nhân, viênchức phự hợp với yêu cầu sản xuất b) Chăm lo cải thiện đời sống vật chất văn hóa cơng nhân, viên chức xí nghiệp (phối hợp chặt chẽ với Cơng đồn Đồn niên lao động xí nghiệp) Quyền hạn Giám đốc hành chính: a) Được quyền giải công tác phạm vi mãn phụ trách theo chủ trương, kế hoạch Giám đốc xí nghiệp cấp trên; vấn đề có tầm quan trọng đến xí nghiệp phải Giám đốc định b) Khi cần thiết ủy quyền Giám đốc, thông tri, hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn phần công tác mãn phụ trách cho cấp c) Có thể ủy nhiệm thay Giám đốc, Giám đốc vắng mặt Nhiệm vụ cụ thể Quản đốc phân xưởng là: a) Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc xí nghiệp đạo thực hoàn thành hoàn thành vượt mức toàn tiêu kế hoạch Nhà nước Giám đốc xí nghiệp giao cho phân xưởng; đạo việc sử dụng hợp lý thiết bị, mỏy múc nguyờn liệu, nhiên liệu, vật liệu giám sát, điều khiển kỹ thuật hàng ngày, bảo đảm quy trình, quy tắc kỹ thuật, để sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ b) Sử dụng hợp lý sức lao động phân xưởng, thường xuyên bồi dưỡng,nâng cao trình độ nghề nghiệp cho công nhân phân xưởng, đào tạo côngnhân theo kế hoạch xí nghiệp, thực biện pháp để bảo đảm antoàn lao động; c) Cùng với tổ chức Cơng đồn phân xưởng, tổ chức phong trào thi đua phát huy sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm d) Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, thực hạch hoạch kinh tế phân xưởng Quyền hạn Quản đốc phân xưởng quy định sau: a) Được quyền giải công việc kỹ thuật chế độ lao động, phân phối điều hòa kế hoạch sản xuất phân xưởng phạm vi trách nhiệm Giám đốc xí nghiệp giao cho b) Được quyền điều động, phân phối, khen thưởng, thi hành kỷ luật công nhân, nhân viên phâm xưởng phạm vi trách nhiệm Giám đốc xí nghiệp giao cho Nhiệm vụ cụ thể Phó quản đốc phân xưởng là: a) Giúp Quản đốc đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực quy trình, quy tắc kỹ thuật, sử dụng tu sửa máy móc, cải tiến kỹ thuật, tìm biện pháp để khắc phục tình trạng sản phẩm hư hỏng b) Lập đơn đặt hàng loại công cụ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, cần thiết; tổ chức 85 cung cấp tài liệu kỹ thuật, vẽ, phiếu chế tạo, quy cách sản phẩm v.v… dùng cho sản xuất, bảo đảm sản xuất liên tục kịp thời phân xưởng c) Hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ cơng nhân phân xưởng phát huy sáng kiến, giúp Quản đốc phân xưởng thẩm tra xét duyệt sáng kiến hợp lý hóa sản xuất, thẩm tra báo cáo sáng kiến cải tiến kỹ thuật lên xét duyệt, tổ chức học tập, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho công nhân phân xưởng Quyền hạn Phó quản đốc phân xưởng quy định sau: a) Được quyền giải công việc thuộc phạm vi nhiệm vụ Giám đốc xí nghiệp Quản đốc phân xưởng giao cho b) Cú thể thay Quản đốc phân xưởng Quản đốc vắng mặt Nhiệm vụ cụ thể trưởng ngành là: a) Cung cấp tài liệu tỡnh hỡnh khả lao động, thiết bị, máy móc thuộc phạm vi phụ trách, để góp phần làm kế hoạch phân xưởng; hướng dẫn tổ sản xuất xây dựng kế hoạch hàng tháng, hàng tuần cách tiên tiến vững chắc; giúp đỡ tổ chức sản xuất khắc phục khó khăn; bảo đảm thực vượt mức toàn diện tiêu kế hoạch giao b) Kiểm tra, hướng dẫn việc áp dụng quy tắc chế độ sản phẩm, bảo đảm chấtlượng số lượng sản phẩm; xây dựng chấp hành biện pháp hợp lýhóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, giảm bớt mức sửdụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hạ giá thành bảo đảm chất lượng sảnphẩm c) Nghiên cứu hướng dẫn áp dụng quy tắc kỹ thuật thao tác sản xuất mới; đạo thực tế cho tổ trưởng công nhân nắm vững quy tắc kỹ thuật thao tác mới; tận dụng dụng cụ có đồng thời nghiên cứu đề nghị cung cấp dụng cụ cần thiết để bảo đảm hoàn thành tốt kế hoạch; nghiên cứu phổ biến kinh nghiệm tiên tiến, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho người có sáng kiến hợp lý húa sản xuất, cải tiến kỹ thuật d) Cùng với phòng nghiệp vụ xí nghiệp áp dụng định mức suất, định mức sử dụng máy móc, định mức sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; xây dựng góp ý kiến định mức trung bình tiên tiến; với phịng nghiệp vụ xí nghiệp thực tốt chế độ trả lương theo sản phẩm chế độ tiền thưởng đ) Tìm biện pháp để giảm ngừng việc; hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành đầy đủ kỷ luật lao động e) Hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành tốt công tác vệ sinh sản xuất bảo vệ an toàn lao động Quyền hạn trưởng ngành quy định sau: a) Được quyền điều khiển sản xuất phạm vi mà Giám đốc xí nghiệp Quản đốc phân xưởng giao cho b) Được quyền yêu cầu tổ sản xuất phận sản xuất phânxưởng chấp hành đắn quy trình, quy tắc kỹ thuật kiểm tra tổ,các phận chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu theo yêu cầu củakế hoạch; quyền đề nghị đình hoạt động phận sản xuấtkhơng chấp hành quy trình, quy tắc kỹ thuật, có quyền khơng chocơng nhân dùng vào sản xuất dụng cụ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệukhông quy cách c) Được quyền đề nghị Quản đốc phân xưởng khen thưởng, thi hành kỷ luật công 86 nhân thuộc phạm vi phụ trách 3.2.2 Người lãnh đạo: Người lãnh đạo người tổ chức điều khiển hoạt động người khác Trong doanh nghiệp người lãnh đạo chia làm cấp : cấp cao, cấp trung gian cấp thấp Có người lãnh đạo giỏi tài sản vô giá doanh nghiệp, yếu tố định thắng bại doanh nghiệp Người lãnh đạo yêu cầu phải hội đủ yếu tố: - Chuyên môn; - Năng lực tổ chức,quản lý; - Đạo đức tư cách Bởi người lãnh đạo trước hết phải người giáo dục tập thể theo nguyên tắc lãnh đạo nhân viên Đặc điểm phẩm chất cá nhân người lãnh đạo bao gồm: - Thấu đáo việc; - Lúc phải sát thật, phúc trình với cấp - Đủ sức mạnh tinh thần để sống hoạt động theo tiêu chuẩnluân lý xã hội Những để xác định tư cách đạo đức người lãnh đạo là: - Cách sử dụng thời gian - Cách báo cáo chi phí - Cách giao thiệp với đông công - Cách giải cơng việc giao phó - Thái độ người với sống riêng Năng lực tổ chức người lãnh đạo lực đưa tập thể tới mục tiêu Năng lực tổ chức hình thành bé Người có lực tổ chức phải là: - Người biết mình, biết người với thực chất họ; - Người ăn nói mạch lạc khúc triết; - Người có kỹ tiếp xúc với người; - Người biết tập hợp nhóm người khác tập thể lớn; - Người biết thống lợi ích giải cơng việc Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: Nắm vững chế quản lý doang nghiệp + Về kỹ năng: Hệ thống lại kiến thức học trường doanh nghiệp + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có khả tự tổ chức khoa học, tỉ mỉ doanh nghiệp Phương pháp đánh giá: + Về kiến thức: -Tìm hiểu sản phẩm, sản lượng + Về kỹ năng: -Lập kế hoạch tiến độ thực sản xuất + Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức trách nhiệm với cơng việc làm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên – 2000 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3) NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 [3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [4] Phạm Quang Lê Kỹ thuật phay NXB Công nhân kỹ thuật – 1980 [5] A.Barơbasốp Kỹ thuật phay NXB Mir – 1995 [6] B.Côpưlốp Bào xọc NXB Công nhân kỹ thuật – 1979 [7] Nguyễn văn Tính Kỹ thuật mài NXB Cơng nhân kỹ thuật – 1978 [8] PGS.TS Trần văn Địch Công nghệ CNC NXB Khoa học kỹ thuật – 2009 88

Ngày đăng: 10/08/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w