Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
Nội dung KỸ THUẬT NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) THƢƠNG PHẨM Giới thiệu Đặc Điểm Sinh Học Sinh Sản Kỹ Thuật Nuôi Tôm Càng Xanh TS: Ong Mộc Quý Giới thiệu Giới thiệu -Năm 2018 diện tích thả ni tơm xanh 57.758 (tăng 57% so với năm 2017), sản lượng đạt 21.711 (tăng 59% so với năm 2017) -Năm 2018, Chính phủ ban hành Quyết định số 79/QĐ-TTg phê duyệt “Kế hoạch hành động Quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025” -Nhu cầu giống khoảng 1,8-2,0 tỷ giống/năm -Sản xuất xuất tôm xanh với mục tiêu năm 2025 có 24 tỉnh có ni tơm xanh, diện tích ni đạt khoảng 50.000 ha, sản lượng đạt 55.000 -Sản xuất cung ứng giống tôm xanh từ - tỷ tôm giống/năm 2025 Đặc điểm sinh học Phân loại Đặc điểm sinh học Phân biệt tôm nước với tôm thẻ sú Ngành chân khớp: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ phụ giáp xác bậc cao: Malacostraca Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ chân bơi: Natantia Phân bộ: Caridea Họ: Palaemonidae Phân họ: Palaemoninae Giống: Macrobrachium Lồi: M rosenbergii (de Man, 1879) Tơm Càng Xanh 6-Mar-23 Đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh học Phân biệt tôm nước với tôm thẻ sú Phân bố tự nhiên Nhiệt đới cận nhiệt: Ấn độ Dƣơng Thái Bình Dƣơng Châu Á Thái Bình Dƣơng: Myanmar,Singapo,Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hồng Kơng, Nhật Bản, Việt Nam vào năm 1937 6-Mar-23 Đặc điểm sinh học Hình thái Đặc điểm sinh học Vịng đời Đặc điểm sinh học Vòng đời Đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh học Vịng đời mơi trường sống Vịng đời mơi trường sống Giai đoạn ấu trùng Giai đoạn ấu niên - Bắt đầu sống đáy Sống trôi Qua 11 lần lột xác -> ấu niên Ấu trùng TCX cần độ mặn 10 – 140/00 6-Mar-23 -Có thể bơi ngược dòng nước, vào lưu vực sông để kiếm ăn di cư lên môi trường nước - Giai đoạn sử dụng làm giống nuôi ao hồ hay ruộng lúa 13 6-Mar-23 14 Đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh học Vịng đời mơi trường sống Đặc tính sinh trưởng Giai đoạn trưởng thành Sống hoàn toàn nước Thành thục sinh sản sau – tháng Tôm thích đáy sạch, nước chảy thay đổi thường xuyên Tôm thường chui vào bụi rậm, cỏ để tránh dòng nước mạnh để kiếm ăn Tính chất lợi dụng để thả chà bắt tôm 6-Mar-23 35-50g tôm đực sinh trưởng nhanh tôm cái Sự phân đàn khá rõ kể nhóm giới tính 15 Đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh học Lột xác sinh trưởng Chu kỳ lột xác tơm xanh Tôm lớn lột xác Khoảng cách hai lần lột xác kéo dài theo tuổi tôm Tôm lột thừơng bơi ven bờ Quá trình lột xác kéo dài – 10 phút Sau – vỏ đủ cứng để tôm hoạt động 6-Mar-23 17 Khối lượng (g/con) Chu kỳ lột xác (ngày) 2-5 6-10 11-15 16-20 21-25 26-35 36-60 13 17 18 20 22 22-24 6-Mar-23 18 Đặc điểm sinh học Phân biệt đực cái Đặc điểm sinh học Phân biệt đực cái ♂ ♀ Chân bụng tôm đực tôm 10 Đặc điểm sinh học Mơi trường ni thích hợp Nhiệt độ: 26 - 33ºC Oxy hoà tan tối thiểu: 3mg/L pH (độ phèn): 7.0 - 8,5 Khơng có có khí độc: NH3, H2S, NO2, CH4 Độ mặn: sinh trưởng phát triển tối ưu từ - 10‰ Tại chọn ni tơm xanh tồn đực - Sự phân đàn lớn ao nuôi tôm xanh: - Tôm đực lớn nhanh tôm - Tơm lớn giá cao 6-Mar-23 24 12 Kỹ thuật nuôi tơm xanh Mơ hình ni Ni chun canh tơm xanh - Nuôi chuyên canh tôm xanh (Quãng canh thâm canh) - Nuôi luân canh: vụ tôm – vụ lúa - Nuôi luân canh vụ tôm nước lợ (sú/tôm thẻ) tôm xanh - Nuôi xen canh tôm xanh kết hợp với trồng lúa - Nuôi tôm xanh mương vườn 6-Mar-23 Kỹ thuật nuôi tôm xanh 25 Nuôi quảng canh (extensive culture) Tôm nuôi ruộng lúa, hồ chứa,… với mật độ 1-4 tơm/m2 Tơm giống có thể tôm sản xuất nhân tạo hay tôm tự nhiên Năng suất nuôi 500 kg/ha/năm Tôm cho ăn bổ sung thức ăn khơng thường xun bón phân để gây thức ăn tự nhiên Nuôi bán thâm canh (semi-intensive culture) Tôm nuôi ao với mật độ thả từ 5-10 tôm/m2 Tôm giống chủ yếu tôm sản xuất giống nhân tạo Năng suất nuôi từ 500 kg/ha/năm đến tấn/ha Ao nuôi quản lý tốt khống chế chất lượng nước, ngăn ngừa địch hại, theo dõi sinh trưởng tơm thường xun Bón phân kết hợp cho ăn thức ăn viên hay tươi sống 13 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi chuyên canh tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Chất lượng nước cho ao nuôi thâm canh tôm xanh Nuôi thâm canh (intensive culture) Hình thức ni các ao có diện tích nhỏ (0,20.5ha) Mật độ nuôi 20 tôm/m2 chủ yếu tôm giống sản xuất nhân tạo Năng suất nuôi 4-5 tấn/ha/năm Ao ni xây dựng hồn chỉnh, có sục khí trao đổi nước liên tục Dùng thức ăn chất lượng cao, quản lý tốt môi trường nước địch hại Mơ hình ni tơm ao ni tơm sú các vùng bị hóa vào mùa mưa (Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu…) 14 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi luân canh: vụ tôm – vụ lúa Mơ hình ni tơm kết hợp lúa Hè – Thu (2 lúa – tôm kết hợp): vùng lũ thấp Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi ln canh: vụ tơm – vụ lúa Mơ hình ni tôm luân canh với lúa đông xuân - Tôm thả vào ruộng vào tháng nuôi đến đầu vụ lúa Đơng-Xn (tháng 11-12) thu hoạch để cải tạo ruộng trồng lúa Đơng-Xn -Mơ hình nầy ngày áp dụng rộng rãi, đặc biệt vùng ngập lũ sâu, lúa hè thu không ăn suất thấp, hiệu các huyện đầu nguồn Đồng Tháp (Tam Nông, Tháp Mười) 15 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi ln canh: vụ tơm – vụ lúa Mơ hình ni tôm luân canh với lúa đông xuân hè thu (2 lúa -1 tôm luân canh) Nuôi luân canh Sử dụng các ao nuôi tôm sú vùng ven biển để ni tơm xanh bị hóa (tháng 8-12) -Mơ hình nầy thực vùng ngập lũ sâu, ruộng không trồng lúa Thu - Đông (lúa vụ 3) mà thay nuôi tôm Qui trình chuẩn bị ao ni qui trình ni tơm sú Ao có quạt nước mật độ 5-20 con/m2 tùy theo mức thâm canh -Mơ hình có thời gian nuôi ngắn nên phải tuân thủ thời vụ thả tơm giống (juvenile) có đạt kích cở thương phẩm thu hoạch 16 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi xen canh tôm xanh kết hợp với trồng lúa Nuôi xen canh tôm xanh kết hợp với trồng lúa Điều kiện ruộng nuôi Gần sông, rạch, kênh, mương để việc cấp nước dễ dàng Chất đất: tốt đất thịt pha cát Nguồn nước cấp phải sạch, có độ pH thích hợp Vùng trồng lúa dùng thuốc hóa học, thuận tiện cho chăm sóc quản lý Xây dựng ruộng nuôi Diện tích bờ ruộng từ 0,5 - ha, trung bình 1ha Bờ ao phải chắn, nước lụt không ngập, mặt bờ cao mức nước 0,5m Mức nước ruộng đạt 0,3m Mương bao quanh rộng - 5m, sâu từ 0,6 - m, mương cách bờ ruộng 0,5 m để tránh sạt lở, phía mương sát ruộng cấy lúa làm gờ nhỏ để giữ cho đất bùn khỏi đổ xuống mương, Đáy mương phẳng, dốc phía cống thốt, đào thêm mương phụ rộng 1-2 m, sâu 0,8 m nối liền với mương chính, diện tích đào mương chiếm khoảng 20% tổng diện tích ruộng Cống: có cống lấy nước, cống tiêu nước, miệng cống 0.5-0.6m miệng cống có lưới bao ngăn không cho địch hại vào ao ni tơm ngồi nơi xung ́u có đăng chắn 17 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi xen canh tôm xanh kết hợp với trồng lúa Nuôi xen canh tôm xanh kết hợp với trồng lúa Xây dựng ruộng nuôi Xây dựng ruộng nuôi Khoảng - 5m cắm bó chà Hinh : Sơ đồ tổng thể ni tôm xanh ruộng lúa 18 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi xen canh tôm xanh kết hợp với trồng lúa Xây dựng ruộng nuôi Thả tôm giống Với mô hình ni tơm ln canh (1 lúa-1 tơm hay lúa-1 tôm): Sau lấy nước vào đầy ruộng (0,8 m) thả tơm trực tiếp vào mà có thể khơng cần qua giai đoạn ương Mật độ thả 3-5 con/m2 ruộng hay cao nếu cho ăn tích cực Với mơ hình ni xen canh (2 lúa-1 tôm): Tôm phải ương lên tôm giống thả giống xạ lúa tháng hay cấy lúa 15 ngày Mật độ thả 2-3 con/m3 19 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Thức ăn Thả tôm giống Thức ăn có sẵn: cua băm, ốc bươu vàng băm nhỏ, cá tạp, cơm dừa khoai mì…thức ăn chế biến tổng hợp Lượng thức ăn 2-5% trọng lượng tơm có ao rải quanh mương ruộng Mỗi ngày cho ăn lần vào lúc sáng chiều tối 20 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nhu cầu dinh dưỡng tôm xanh Thức ăn Chế biến thức ăn cho tôm 21 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nuôi tôm xanh bán thâm canh & thâm canh ao Thức ăn tơm xanh TCX lồi ăn tạp thiên động vật nhu cầu khơng địi hỏi nhu cầu protein cao tôm sú Giai đoạn nhỏ (ương) dùng thức ăn có hàm lượng đạm cao từ 3537% Tơm >10 g/con dùng thức ăn có hàm lượng đạm từ 28-32%, giảm xuống 25% tơm đạt khối lượng 30g trở lên Có nhiều loại thức ăn viên cơng nghiệp có bán thị trường để ni tơm xanh (CP, Uni-President), có thể sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng Kỹ thuật nuôi tôm xanh Cách cho ăn - Cho tơm ăn lần ngày nên rãi thức ăn khắp ao (tránh nơi dơ) - Nên dùng sàng ăn (4-6 cái/ha) kết hợp với dùng lưới (xệp) đẩy đáy ao để kiểm tra sức ăn tôm - Lượng thức ăn dùng cho tôm nên dược điều chỉnh tuần/lần - Hàng ngày phải xem sức ăn tôm để điều chỉnh phù hợp 22 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Kỹ thuật ni tơm xanh Quản lí chăm sóc Cách cho ăn Định lượng trung bình thức ăn cho tơm xanh Kích cở tơm (g) Khẩu phần ăn (% khối lƣợng) 1-3 3-5 5-10 10-20 >30 6-8 5-6 4-5 3-4 2-3 Kiểm tra sức ăn thức ăn tơm - Hình dày tơm rỗng – tơm đói, - Hình dày tơm đầy thức ăn – tơm no 23 Kỹ thuật ni tơm xanh Quản lí chăm sóc Phải đảm bảo nước sạch, thường xuyên thay nước Kỹ thuật nuôi tôm xanh Thu hoạch Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ nhiều địch hại (cá dữ, rắn, ếch…) kiểm tra cống cấp thoát nước để phát rò rỉ kịp thời Trước sử dụng nông dược rút nước xuống từ từ để dồn tôm xuống hết mương Thu hoạch lúa xong (10-12 ngày), dâng nước ngập mặt ruộng cho tơm lên ruộng ăn thóc, sâu bọ, trùng nước Tiếp thu tơm chà, kéo lưới thu tôm mương rút nước thu tơm qua cống, sau tháo cạn nước để bắt tơm Ngồi ra, sau 4-6 tháng ni có thể thu hoạch dần tơm lớn kích cỡ 70-100g/con 24 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Thu hoạch Kỹ thuật nuôi tơm xanh Năng suất các mơ hình ni tơm xanh 25 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Hạn chế khả phát triển tôm xanh Tỷ lệ phân đàn cao Thị trường tiêu thụ Nội địa xuất Năng suất nuôi mơ hình ni Năng suất khơng q tấn/ha Dịch bệnh ?? 6-Mar-23 52 26